Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phương pháp giải một số dạng bài tập vận về di truyền học quần thể phục vụ cho ôn thi đại học và ôn thi HSG môn sinh học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.19 KB, 35 trang )

Phần I : Lí do chọn đề tài .
Chương trình sinh học THPT nói chung và Chương trình sinh học THPT 12 nói riêng nội
dung lý thuyết rất nhiều, song phần bài tập vận dụng rất ít và không có nội dung hướng dẫn
giải nên rất khó đối với học sinh đặc biệt là HS ở vùng sâu, vùng xa. Thêm vào đó trong phân
phối chương trình chỉ trang bị lí thuyết, không có tiết rèn luyện bài tập, ngay cả trong sách bài
tập sinh học các dạng toán sinh cũng không có nhiều hoặc thậm chí không
có.
Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thể giao phối và
quần thể tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ (đối
với đề thi tốt nghiệp 2 câu, đối với thi đại học 3 câu. Theo cấu trúc đề thi của bộ 2011). Khối
lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có
thể truyền đạt hết cho học sinh do đó học sinh rất dễ gặp khó khăn, lúng túng khi gặp những
bài tập này, đặc biệt đối với học sinh các trường THPT ở vùng sâu, vùng xa. Nhiều học sinh
vận dụng lý thuyết để giải bài tập một cách mơ hồ, lúng túng, không cơ sở khoa học. Bên
cạnh đó các em cũng không có tâm huyết với môn sinh học này như các môn học tự nhiên
khác. Vì vậy để làm rõ những điểm cần lưu ý trong quá trình giải bài tập, giúp học sinh yên
tâm, tự tin hơn trong quá trình làm bài, thay đổi cách nhìn nhận của các em về môn học này
nhằm giúp các em yêu thích môn này hơn tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
“Phương pháp giải một số dạng bài tập vận về di truyền học quần thể phục vụ cho ôn thi
đại học và ôn thi HSG môn sinh học lớp 12”
1
Phần II : Nội dung
A. Lý thuyết
I. Quần thể là gì?
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong khoảng không gian xác định, tại
một thời điểm nhất định, có thể sinh sản tạo ra thế hệ mới
Vế mặt di truyền học có hai loại quần thể: quần thể giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) và quần
thể tự phối (nội phối)
II. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Về mặt di truyền , mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các alen, tần
số kiểu gen và tần số kiểu hình


1. Vốn gen: Là tổ hợp toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể đó
2. Tần số tương đối của các alen: Là tỷ lệ phần trăm loại giao tử mang alen đó tính trên
tổng số các loại giao tử được sinh ra
3. Tần số kiểu gen: Là tỷ lệ phần trăm số cá thể mang loại kiểu gen đó tính trên tổng số cá
thể trong quần thể
4. Thành phần kiểu gen: Là tỷ lệ phần trăm giữa các loại gen khác nhau trong quần thể
III. Quần thể tự phối.
- Tự phối là tự thụ phấn ở động vật hoặc tự thụ tinh của động vật lưỡng tính hoặc giao phối
cận huyết của động vật đơn tính. Do vậy kiểu gen của bố mẹ giống nhau.
- Tự phối qua nhiều thế hệ làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị
hợp, do đó không làm thay đổi tần số alen của quần thể
- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác
nhau
IV. Quần thể giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối)
2
- Là quần thể trong đó có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do của các cặp bố mẹ. Do vậy kiểu
gen của bố mẹ có thể giống hoặc khác nhau
- Kết quả của ngẫu phối làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp. do vậy quần thể có tính đa hình
về kiểu gen và kiểu hình
- Tần số các alen cũng như tần số các kiểu gen trong quần thể ngẫu phối có khuynh hướng
duy trì không đổi trong những điều kiện nhất định(Quần thể có kích thước lớn, giao phối ngẫu
nhiên và tự do, không có di – nhập gen, không có đột biến nếu có tỷ lệ đột biến thuận phải
bằng đột biến nghịch, không xảy ra CLTN)
B. Các phương pháp giải bài tập trong di truyền quần thể
1. Xác định tần số alen và tần số kiểu gen của một gen trong quần thể
1.1. Xác định tần số kiểu gen
Xét một gen có 2 alen A và a sẽ tồn tại 3 loại kiểu gen AA, Aa, aa.
Gọi N là tổng số cá thể
Gọi D là tổng số cá thể mang kiểu gen AA
Gọi H là tổng số cá thể mang kiểu gen Aa

Gọi R là tổng số cá thể mang kiểu gen aa. Ta có N = D +H +R
Gọi tần số tương đối của kiểu gen AA là d
Gọi tần số tương đối của kiểu gen Aa là h
Gọi tần số tương đối của kiểu gen aa là r ta có tần số tương đối của các kiểu gen
AA = d = D/N Aa = h = H/N aa = r = R/N
1.2. Xác định tần số alen
Từ tần số tương đối của các kiểu gen. có thể tính được tần số tương đối của các alen. Vì mỗi
gen của cá thể trong quần thể mang hai alen. Gọi tần số alen A là P
A
, tần số alen a là q
a
ta có:
P
A
= (2D+H)

/2N = d + h/2
q
a
= (2R+H)/2N = r + h/2
+ Định luật Hacđi – Vanbec
- nếu một lôcut (gen) có 2 alen ta có P
A
+ q
a
= 1. Sự kết hợp ngẫu nhiên của trứng và tinh
trùng: (P
A
+ q
a

) (P
A
+ q
a
) sẽ tạo sự phân bố kiểu gen:
P
2
(AA) + 2pq (Aa) +q
2
(aa) = 1
3
Nếu ở một lôcut có nhiều alen khác nhau thì sự phân bố của quần thể sẽ tuân theo quy luật
giao phối. Ví dụ lôcut có 3 alen : A
1
, A
2
, A
3
P
A1
+ q
A2
+ r
A3
= 1. Sự kết hợp ngẫu nhiên sẽ tạo sự phân bố kiểu gen trong quần thể là: P
2
A1A1

+ q
2

A2A2
+ r
2
A3A3
+ 2pq
A1A2
+ 2pr
A1A3
+ 2rq
A2A3
= 1
Nếu các gen nằm trên NST giới tính thì tần số của một trong hai alen không bao giờ bằng 0.5
2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể
2.1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ sau n lần tự thụ.
Ở quần thể tự phối xét một gen có 2 alen A và a. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu có
dạng :
xAA: yAa : zaa ( với x + y + z = 1 )
Nếu gọi x là thể đồng hợp trội (AA).
Nếu gọi y là thể dị hợp (Aa)
Nếu gọi z là thể đồng hợp lặn (aa)
Gọi n là số thế hệ tự phối, tỷ lệ các kiểu gen sau n lần tự thụ là
AA = xAA + y[1-(0,5)
n
/2] aa = zaa + y[1-(0,5)
n
/2] Aa= y/2
n
2.2. Xác định thành phần kiểu gen của thế hệ P:
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối là x
n

BB + y
n
Bb + z
n
bb
Thành phần kiểu gen của thế hệ P: Bb =
n
n
2
1
y






= y
BB = x
n
-
2
y.
2
1
y
n








= x (với y =
n
n
2
1
y






)
bb = z
n
-
2
y.
2
1
y
n








= z (với y =
n
n
2
1
y






)
2.2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể giao phối:
Dạng thứ 1 : Cách tính tần số của các alen trong quần thể :
* Để tính tần số alen trong quần thể khi biết được tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen ở dạng số
lớn ta nên đưa về dạng tỉ lệ phần trăm hoặc ở dạng thập phân để dễ tính và áp dụng công thức
tổng quát : P2 AA : 2pqAa : q
2
aa = 1 Cách tính tần số p,q : p = p
2
+pq; q = q
2
+ pq
a. Hai alen nằm trên NST thường
4
a.1 Trội hoàn toàn:

Thí dụ A là trội hoàn toàn so với a.
Nếu hai alen là trội hoàn toàn thì những cá thể có kiểu gen đồng hợp AA hay dị hợp Aa đều
có kiểu hình trội. Như vậy không thể tính được số cá thể trội có kiểu gen là AA hay Aa. Mà
chỉ có thể mang tính trạng lặn mới biết chắc chắn kiểu gen là aa do đó căn cứ trên các cá thể
man tính trạng lặn để tính tần số của gen. Nếu quần thể có sự cân bằng kiểu gen thì.Tần số của
kiểu gen aa là q
2
ta có:
q = p = 1-q.
a.2 Trội không hoàn toàn :
Dạng này chỉ cần biết tỉ lệ kiểu hình thì ta biết được tỉ lệ kiểu gen, khi tính tần số ta áp dụng
công thức trên.
b. Hai alen nằm trên NST giới tính.
b.1 Trội lặn hoàn toàn.
*Ở đa số các loài động vật con đực đều là tao tử chỉ mang một alen trên NST X là đã biểu
hiện thành tính trạng do đó chỉ cần căn cứ trên số cá thể, cái trong quần thể để tính tần số của
các gen (với điều kiện tần số của các alen ở 2 giới đực cái như nhau ).
Xét một gen có 2 alen trên NST A và a .
Ở giới có cặp NST XX có các loại kiểu gen là: X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a

.
Ở giới có cặp NST XY có các loại kiểu gen là: X
A
Y, X
a
Y
b.2 Trội không hoàn toàn.
Dạng này thường có nhiều kiểu gen và kiểu hình vì một số gen chỉ liên kết trên NST giới tính
X không có alen trên Y nên con đực chỉ cần một alen đã biểu hiện thành kiểu hình.
2.2. Dạng thứ 2 :
+ Biết tấn số tương đối của các alen, xác định cấu trúc di truyền của quần thể, tỉ lệ kiểu hình :
+ Chứng minh cấu trúc của quần thể cân bằng hay chưa cân bằng di truyền
Cách giải
+ Lập bảng tổ hợp giữa giao tử đực và cái theo tần số tương đối đã cho ta suy ra kết quả về tần
số di truyền và tần số kiểu hình.
+ Trạng thái cân bằng của quần thể được biểu thị qua tương quan : p2p2 = (2pq : 2)
2
+ Điều kiện để quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền : Cho ngẫu phấn đến lúc tần số
5
tương đối của alen không đổi.
Dạng 3: Xác định số kiểu gen và số kiểu giao phối
a. Gen nằm trên NST thường
- Xét một gen có n alen, sự tổ hợp các alen tạo ra các kiểu gen khác nhau trong quần thể giao
phối là:
Số kiểu gen đồng hợp là : n
Số kiểu gen dị hợp là: C
2
n
số kiểu gen trong quần thể là : n + C
2

n
= (1 + n)n/2
- Xét x gen khác nhau, các gen phân ly độc lập, gọi r là số alen của một gen thì số kiểu gen
khác nhau trong quần thể sẽ là: [r(r+1)/2]
x
- Xét x
1
, x
2,
x
n
gen khác nhau, các gen nằm trên cùng một cặp NST, gọi r
1
, r
2
, r
n
là số alen
tương ứng của các gen thì số kiểu gen khác nhau trong quần thể sẽ là:
r
1
r
2
r
n
(r
1
r
2
r

n
+1)/2
- Xét y kiểu gen khác nhau trong quần thể giao phối. số kiểu giao phối giữa các cặp bố mẹ
khác nhau về kiểu gen sẽ tuân theo công thức: (1 +y)y/2
b. Gen nằm trên NST giới tính
+ Đối với cặp XX:
- Xét một gen có n alen, sự tổ hợp các alen tạo ra các kiểu gen khác nhau trong quần thể giao
phối là:
Số kiểu gen đồng hợp là : n
Số kiểu gen dị hợp là C
2
n
số kiểu gen trong quần thể là : n + C
2
n
= (1 + n)n/2
- Xét x gen khác nhau, các gen phân ly độc lập, gọi r là số alen của một gen thì số kiểu gen
khác nhau trong quần thể sẽ là: [r(r+1)/2]
x
- Xét x
1
, x
2,
x
n
gen khác nhau, các gen nằm trên cùng một cặp NST, gọi r
1
, r
2
, r

n
là số alen
tương ứng của các gen thì số kiểu gen khác nhau trong quần thể sẽ là:
r
1
r
2
r
n
(r
1
r
2
r
n
+1)/2
+ Đối với cặp XY:
- Xét một gen có n alen, sự tổ hợp các alen tạo ra các kiểu gen khác nhau trong quần thể giao
phối là:
6
Số kiểu gen là : n
- Xét x gen khác nhau, các gen phân ly độc lập, gọi r là số alen của một gen thì số kiểu gen
khác nhau trong quần thể sẽ là: r
x
- Xét x
1
, x
2,
x
n

gen khác nhau, các gen nằm trên cùng một cặp NST, gọi r
1
, r
2
, r
n
là số
alen tương ứng của các gen thì số kiểu gen khác nhau trong quần thể sẽ là: r
1
r
2
r
n
C. Vận dụng giải các bài toán về di truyền quần thể
I. Quần thể tự phối
I.1. Bài tập tự luận
Bài 1: Giả định rằng: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (I
0
) có thành phần kiểu gen:
0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1.
Biết gen A quy định tính trạng không có tua trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng
có tua. Hãy xác định cấu trúc di truyền và tỷ lệ kiểu hình của quần thể ở thế hệ thứ 3 (I
3
)
trong trường hợp quần thể tự thụ phấn.
I
0
: 0,4 AA +0,4 Aa + 0,2 aa = 1
I
3

:
3
1
0,4 0,4.
2
0,4
2
 
 

 ÷
 
 
+
 
 
 
 
AA +
3
1
0,4
2
Aa +
3
1
0,4 0,4.
2
0,2
2

 
 

 ÷
 
 
+
 
 
 
 
aa
= 0,575AA + 0,05Aa + 0,375aa
TLKH: 0,625 không tua: 0,375 có tua.
Bài 2:
a. Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn (I
3
)

là: 0,35AA + 0,1Aa + 0,55aa =1. Xác
định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát I
o
?
b. Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát (I
o
) có cấu trúc di truyền:
I
o
: 0.8Aa + 0.2aa = 1. Cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn (I
3

) như thế
nào?
a. Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể P là
Aa =
n
n
2
1
y






= y => y =
3
2
1
1,0






= 0,8
7
AA = x
n

-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n
n
2
1
y






) => x = 0,35 -
2
8,0.
2

1
8,0
3







= 0
aa = z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =
n
n

2
1
y






) => z = 0,55 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa + 0,2aa = 1.
b. Tỉ lệ thể dị hợp Aa ở thế hệ (I
3
) =
3
2

1
8.0






= 0.1
- Tỉ lệ thể đồng hợp AA ở thế hệ (I
3
) =
2
2
1
.8.08.0
3







= 0.35
- Tỉ lệ thể đồng hợp aa ở thế hệ (I
3
) = 0.2 +
2
2

1
.8.08.0
3







= 0.55
Vậy cấu trúc di truyền ở QT (I
3
)

là: I
3
= 0.35AA + 0.1Aa + 0.55aa =1.
Bài 3:
Ở quần thể bướm, gen quy định màu thân gồm 3 alen: C,

C
1
,

C
2
, trong đó C( thân đen) trội
hoàn toàn so với C
1

( thân nâu), C
1
trội hoàn toàn so với C
2
( thân xám). Qua nghiên cứu một
quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền xác định được: tỉ lệ bướm có thân đen chiếm
64%, thân nâu chiếm 32%, còn lại là thân xám.
a. Cho bướm thân đen giao phấn với bướm thân nâu. Tính xác suất để sinh ra bướm cái có
thân xám ?
b. Từ một quần thể bướm qua 3 thế hệ tự phối có cấu trúc di truyền 0,35 C
1
C
1
+ 0,1 C
1
C
2
+
0,55 C
2
C
2
. Xác định cấu trúc của quần thể ở thế hệ ban đầu (P) ?
- Gọi p là tần số tương đối của alen C.
- Goi q là tần số tương đối của alen C
1
- Gọi r là tần số tương đối của alen C
2

Thân đen Thân nâu Thân xám

Kiểu gen
Kiểu hình
CC +CC
1
+
CC
2
=
p
2
+ 2pq+
2pr = 0, 64
C
1
C
1
+ C
1
C
2
= q
2
+ 2qr
0, 32
C
2
C
2
r
2

=

0,04
8
Từ bảng trên ta có:
r
2
= 0,04 => r = 0,2
Vậy q = 0,4 => p = 0,4
Xác suất sinh bướm thân xám = (2. 0, 4.0.2/ 0,64).(2.0,4.0,2/0,32).1/4.1/2
b. Tỷ lệ thể đồng hợp trội C
1
C
1
trong quần thể P là
C
1
C
2
=
n
n
2
1
y







= y => y =
3
2
1
1,0






= 0,8
C
1
C
1
= x
n
-
2
y.
2
1
y
n








= x (với y =
n
n
2
1
y






) => x = 0,35 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0

C
2
C
2
= z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =
n
n
2
1
y







) => z = 0,55 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8C
1
C
2
+ 0,2C
2
C
2
= 1.
Bài 4:
Một loài thực vật thụ phấn tự do có gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui
định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp
gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, thu được

61,44% hạt tròn, đỏ; 34,56% hạt tròn, trắng; 2,56% hạt dài, đỏ; 1,44% hạt dài, trắng.
a. Hãy xác định tần số các alen (A,a,B,b) và tần số các kiểu gen của quần thể nêu trên.
b. Nếu vụ sau mang tất cả các hạt có kiểu hình dài, đỏ ra trồng thì tỉ lệ kiểu hình hạt mong đợi
khi thu hoạch sẽ như thế nào?
Bài giải
a. Xét từng tính trạng trong quần thể:
+Dạng hạt: 96% tròn: 4%dài
→ tần số alen a=0,2; A=0,8
→cấu trúc kiểu gen qui định hình dạng hạt là: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa.
+Màu hạt: 64% đỏ: 36% trắng
→tần số: B=0,4; b=0,6.
9
→ cấu trúc kiểu gen qui định màu hạt là: 0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb
Tần số các kiểu gen của quần thể là
(0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa) x (0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb)
+AABB= 0,1024 +AABb= 0,3072
+AaBB= 0,0512 +AaBb= 0,1536
+AAbb= 0,2304 +Aabb= 0,1152
+aaBB= 0,0064 +aaBb= 0,0192
+aabb= 0,0144
b. Các hạt dài, có tần số kiểu gen là: 1aaBB: 3aaBb.
- TS: B= (2+3)/8 ; b= 3/8
- Tỉ lệ phân li kiểu hình : 55/64 hạt dài đỏ(aaB-): 9/64 dài trắng (aabb).
Bài 5:
Trong một quần thể lúa có tần số cây bị bệnh bạch tạng là 100/40000. Biết quần thể đang ở
trạng thái cân bằng di truyền.
a) Hãy tính tần số alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?
b) Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc qua 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như
thế nào?
Giải

a) Gọi p là tần số của alen A; q là tần số của alen a
Theo bài ra ta có : q
2
= 100/40000 = 0,0025
=> q =
0,0025
= 0,05 (a)
=> p = 1- 0,05 = 0,95 (A)
Cấu trúc di truyền của quần thể đã cho là :
0,95
2
AA + 2x 0,95x 0,05Aa + 0,05
2
aa = 1
 0,9025AA + 0,095Aa + 0,0025aa = 1
b) Quần thể tự thụ phấn bắt buộc qua 4 thế hệ thì :
Thể Aa = 0,095 x (1/2)
4
= 0,0059
Thể AA = (0,095 - 0,0059)/2 + 0,9025 = 0,94705
Thể aa = (0,095 - 0,0059)/2 + 0,0025 = 0,04705
- Cấu trúc di truyền của quần thể là :
10
0,94705AA + 0,0059Aa + 0,04705aa = 1
Bài 6:
ở thực vật: A: hoa đỏ; a: hoa trắng. Đỏ trội hoàn toàn so với trắng. Quần thể đạt cân bằng di
truyền sau đó cho các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp, tỉ lệ cây hoa trắng ở F3 gấp 2 lần
tỉ lệ cây hoa trắng ở thế hệ xuất phát.
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.
Giải

Theo gt: A: đỏ; a: trắng.
QT cân bằng DT có dạng p
2
AA : 2pqAa : q
2
aa (p+q=1)
Sau khi tự thụ phấn qua 3 thế hệ thì:
Tần số KG Aa = 1/2
3
. 2pq
Tần số KG AA = p
2
+ (2pq - 1/2
3
. 2pq):2
Tần số KG aa = q
2
+ (2pq - 1/2
3
. 2pq):2
Theo gt, ta cã: q
2
+ (2pq - 1/2
3
. 2pq):2 = 2q
2
<-> q
2
- (2pq - 1/4pq):2 = 0
Thay p = 1-q ta được: q

2
– (1-q)q + 1/8 (1-q)q = 0
<-> q
2
– q + q
2
+ 1/8q – 1/8q
2
= 0 <-> 15q
2
– 7q = 0 <-> q = 7/15 = 0,46667
 p = 1 – 0,46667 = 0,53333
 Cấu trúc DT của QT ở trạng thái cân bằng là:
0,53333
2
AA : 2. 0,53333 . 0,46667 Aa : 0,46667
2
aa
Bài 7:
Ở một loài thực vật tự thụ phấn có: D - tròn trội hoàn toàn so với d - dài. R - đỏ trội hoàn toàn
so với r – trắng. Hai cặp gen này phân ly độc lập .Cho quần thể tự thụ phấn thu được
F
1
:14,25% tròn đỏ : 4,75% tròn trắng : 60,75% dài đỏ : 20,25% dài trắng
Biết 1 gen qui định 1 tính trạng
a. Tính tần số alen và tần số kiểu gen của từng tính trạng trong quần thể nêu trên.
b. Tính tần số các KG trong quần thể nêu trên khi xét chung cả 2 loại tính trạng.
Giải
a. Tần số alen d = 0,9; D = 0,1
Cấu trúc di truyền : 0,01 DD : 0,18 Dd : 0,81 dd

Tần số alen r = 0,5; R = 0,5
11
Cấu trúc di truyền : 0,25 RR : 0,5 Rr: 0,25 rr
b. Tỷ lệ các loại kiểu gen trong quần thể:
(0,01 DD : 0,18 Dd : 0,81 dd) x (0,25 RR : 0,5 Rr: 0,25 rr) = …
Bài 8:
Quần thể tự thụ có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1.Cần bao
nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ đồng hợp trội chiếm 0,475
Giải:
Tỷ lệ thể đồng hợp trội BB trong quần thể F
n

BB = x +
2
y.
2
1
y
n







=
2
2,0.
2

1
2,0
4,0
n







+
= 0,475
 n=2 vậy sau 2 thế hệ BB = 0,475
Bài 9:
Quần thể tự thụ phấn sau 3 thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen
0,4375BB+0,125Bb + 0,4375bb. Cấu trúc di truyền ở thế hệ P như thế nào?
Giải:
Bb =
n
n
2
1
y







= y => y =
3
2
1
125,0






= 1
BB = x
n
-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n

n
2
1
y






=1)
=> x = 0,4375 -
2
1.
2
1
1
3







= 0
bb = z
n
-
2

y.
2
1
y
n







= z (với y =
n
n
2
1
y






=1)
=> z = 0,4375 -
2
1.
2
1

1
3







= 0
Vậy cấu trúc quần thể ở thế hệ P là :1Bb
Bài 10 :
12
Ở quần thể cá đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec có tỉ lệ cá màu xám : cá màu đỏ = 1:24.
Nếu xảy ra hiện tượng giao phối có lựa chọn (chỉ có những con cùng màu mới giao phối với
nhau) qua 2 thế hệ. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ hai. Biết gen quy
định màu đỏ là trội hoàn toàn so với màu xám, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Lời giải:
Gọi A quy định màu đỏ, a quy định màu xám và tần số của alen A là p, tần số của alen a là
q.Vì quần thể ở trạng thái cân bằng nên q2 = 1/25 → q = 0,2 ; p = 1-0,2 = 0,8
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
Quần thể xảy ra giao phối có lựa chọn sau 2 thế hệ:
P: (màu đỏ ×màu đỏ)0,96
= (0,6667 AA : 0,3333 Aa) × (0,6667 AA : 0,3333 Aa) 0,96
→ F1: (0,6666 AA : 0,2667 Aa : 0,0267 aa)
P: (màu xám x màu xám)0,04 = (aa x aa) 0,04 → F1: 0,04 aa
Thế hệ F1 thu được là (0,6666 AA : 0,2667 Aa : 0,0667 aa)
F1x F1: (màu đỏ x màu đỏ)0,9333
= (0,7142 AA : 0,2858 Aa) × (0,7142 AA : 0,2858 Aa) 0,9333
→ F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0190 aa)

F1x F1: (màu xám x màu xám)0,0667 → F2:0,0667 aa
Vậy cấu trúc di truyền quần thể F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0857 aa)
II.2. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16a
Giải
TL KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )
3
x 0,48 = 0,06.
TL KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57.
TL KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37.
Vậy: qua 3 thế hệ tự phối QT trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa Chọn A
Bài 2: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT
sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là:
13
A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 %
Giải
TL KG AA = (( 1 – ( 1/2 )
5
) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 %  Chọn B
Bài 3: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS
KG AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50
%aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Giải :
TS KG Aa = ( 1 / 2 )
3
x 0,5 = 0,0625 = 6,25 %

TS KG AA = 0,2 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 %
TS KG aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 %  Chọn C
Bài 4: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475
TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )
n

TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )
n
) /2 ) = 0,475
0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )
n
) = 0,475 x 2
0,4( 1 / 2 )
n
= 1 – 0,95 = 0,05
( 1 / 2 )
n
= 0,05 / 0,4 = 0,125
( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
3
=> n = 3  Chọn C
Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là:
0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì
thành phân KG F1 như thế nào?

A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản
 các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì :
14
TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
 P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1
Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )
1
x 0,5 = 0,25
TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625
TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125
Vậy: thành phân KG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1  Chọn C
Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL
của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói
trên là bao nhiêu?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
TL KG Bb = ( 1 / 2 )
n
x 60 % = 3,75 %
( 1 / 2 )
n
x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 )
( 1 / 2 )
n
= 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )
4
( 1 / 2 )

n
= ( 1 / 2 )
4
=> n = 4  Chọn D
Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho
biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản
 Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì :
TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6
TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4
 P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1
Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )
1
x 0,4 = 0,2
TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7
TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1
Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa  Chọn B
15
Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ
phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F
2

A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%.
Giải:
TL KG Aa = ( 1 / 2 )
2
x 50 % = 12,5 %.
Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F

2
là: 100 % - 12,5% = 87,5 % .
Hay : TL KG AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 %  Chọn D
Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết
rằng ở thế hệ XP, QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh
ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Giải : TL thể dị hợp Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )
3
x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 %
Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 %
TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 %  Chọn C
Bài 10: Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho
QT trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là.
A. B. C. D.
- AABb x AABb > AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/23)] BB = 7/40
- AaBb x AaBb > AABB = 0,4 x [1/2(1-1/23)] (AA) x [1/2(1-1/23)] BB =49/640
> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640
Chọn đáp án B
II. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
II.1. Bài tập tự luận
Bài 1:
Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa có 3 alen
A
1

; A
2
; a với tần số tương ứng là 0,5; 0,3; 0,2; gen 2 quy định chiều cao cây có 2
alen (B và b), trong đó tần số alen B ở giới đực là 0,6, ở giới cái là 0,8 và tần số alen
16
b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều có 4 alen. Giả thiết các gen
nằm trên NST thường. Hãy xác định:
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể.
b) Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân bằng di
truyền.
c) Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở F
1
khi quần thể ngẫu phối và ở
trạng thái cân bằng di truyền.
Bài giải
a. Số KG trong QT: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen
b. Thành phần KG quy đinh màu hoa khi QT đạt TTCB di truyền:
0,25A
1
A
1
+ 0,3 A
1
A
2
+ 0,2 A
1
a + 0,09 A
2
A

2
+ 0,12 A
2
a + 0,04 aa = 1
c. Thành phần KG quy định chiều cao cây ở F
1
khi ngẫu phối:
(0,6.0,8) BB + ( 0,6.0,2 + 0,8.0,4) Bb + ( 0,4.0,2)bb = 1
0,48 BB + 0,44 Bb + 0,08 bb = 1
Thành phần KG quy định chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền:
p
B
= 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; q
b
= 1- 0,7 = 0,3
0,49 BB + 0,42 Bb + 0,09 bb = 1
Bài 2: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8. Phần đực tần số alen a
là 0,4.
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền?
b. Giả sử 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản, vậy cấu trúc di truyền của
quần thể tiếp theo như thế nào?
Bài giải
a. Tần số alen của quần thể khi đạt cân bằng là P
A
= (0,8 + 0.6 ) : 2 = 0,7  q
a
= 0,3
 Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng là:
0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
b. Khi 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản thì cấu trúc quần thể trở thành:

0,49/0,79AA + 0,21/0,79Aa + 0,09/0,79aa = 1
 P
A
≈ 0,73, q
a
≈ 0,27
Vậy cấu trúc của quần thể tiếp theo là:
17
0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
Bài 3: Một quần thể người có tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10.000.
a. Xác suất chọn được 50 người trong quần thể trên có kiểu gen dị hợp?
b. Xác suất để chọn được 1 cặp vợ chồng bình thường, sinh 1 con trai, 1 con gái đều bị bạch
tạng?
Bài giải
Quần thể có qa = 0,01 PA = 0,99
a. Xác suất chọn được 50 người trong quần thể trên có kiểu gen dị hợp là:
(2pq/(P
2
+ 2pq))
50
= (0,02/1,01)
50
b. Xác xuất để 1 cặp vợ chồng bình thường sinh 1 con trai và 1 con gái đều bị bạch tạng là:
(2pq/p
2
+ 2pq).1/2. 1/4 . 1/2. 1/4 = 1,2251.10
-5
.
Bài 4: Trong một quần thể động vật coa vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở
trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạnglông màu nâu do alen lặn (kí hiệu là f

B
) quy
định được tìm thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Hãy xác định:
a. Tần số của alen f
B
.
b. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể.
c. Tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể
Bài giải
a. Tần số alen f
B
ở giới cái là
16,0
= 0,4. Vì quần thể đang cân bằng nên tần số tương đối của
các alen ở giới đực bằng giới cái. Vậy tần số alen f
B
ở giới đự là 0,4. Kiểu hình lặn (f
B
f
B
)


giới đực là 40% đúng bằng tần số của alen f
B
. Vậy gen nằm trên NST X mà không có alen

tương ứng trên Y.
b. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
là 2.0,4.0,6 = 0,48 = 48%. Tỉ lệ con cái có
kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể là
2
%48
= 24%.
c. Vì gen nằm trên NST X mà không có alen trên Y nên không thể tìm thấy con đực lưỡng bội
dị hợp.
Vậy tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể là 0%.
(nếu xem con đực có kiểu gen X
fB
Y là dị hợp thì con đực dị hợp mang gen f
B
là (X
fB
Y)
2
4,0
=0,2 = 20%
18
Bài 5 : Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
- Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
- Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
a) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.

b) Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể
có kiểu gen aa trở nên không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể
sau 5 thế hệ ngẫu phối.
Bài giải
- Tần số alen của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền:
PA = 1/2 (0,6 + 0,8) = 0,7; qa = 0,3.
- Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng:
0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
- Tần số các alen sau 5 thế hệ ngẫu phối, do các cá thể aa không đóng góp gen vào quần thể kế
tiếp (gen a từ các cá thể aa bị đào thải):
Áp dụng công thức qa = q0 / 1 + nq0 = 0,3 / 1 + 5. 0,3 = 0,12; PA = 0,88
Bài 6 : Ở người, bệnh mù màu (xanh- đỏ) do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X qui
định; alen trội tương ứng (A) qui định kiểu hình bình thường. Trên một hòn đảo cách ly có
5800 người sinh sống, trong đó có 2800 nam giới. Trong số này có 196 nam bị mù màu. Kiểu
mù màu này không ảnh hưởng đến sự thích nghi của cá thể.
a) Xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu là bao nhiêu ? Tần số các
alen và thành phần kiểu gen của quần thể
Bài giải
- Tỉ lệ nam bị mù màu trong tổng số nam giới trên đảo X
a
Y =
2800
196
= 0,07
- Tần số alen q (X
a
) = 0,07  p (X
A
) = 0,93

- Tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể:
+ Nam có 2 loại kiểu gen với tần số: X
a
Y =0,07; X
A
Y = 0,93
+ Nữ có 3 loại kiểu gen với tần số : p
2
X
A
X
A
+ 2pq X
A
X
a
+ q
2
X
a
X
a
= 1
 0,8649X
A
X
A
+ 0,1302 X
A
X

a
+ 0,0047X
a
X
a
= 1
19
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu
- Tổng số nữ trên đảo là 3000.
- Xác suất bắt gặp cả 3000 phụ nữ không bị mù màu là :
(0,8649 + 0,1302)
3000
= 0,9951
3000
- Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ bị mù màu là: 1- 0,9951
3000
Bài 7 : Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: A
1
: nâu, A
2
: hồng, A
3
: vàng. Alen
qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so
với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau:
Màu nâu có 720 con; màu hồng có 1100 con; màu vàng có 180 con. Biết quần thể này ở trạng
thái cân bằng di truyền.
a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu.
b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên.
Bài giải

* Các kiểu gen qui định mỗi màu:
A
1
A
1
, A
1
A
2
, A
1
A
3
: màu nâu.
A
2
A
2
, A
2
A
3
: màu hồng.
A
3
A
3
: màu vàng.
* Gọi p là tần số tương đối của alen A
1

, q là tần số tương đối của alen A
2
, r là tần số tương đối
của alen A
3
.
* Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r)
2
= p
2
A
1
A
1
+ q
2
A
2
A
2
+ r
2
A
3
A
3
+ 2pqA
1
A

2
+ 2qrA
2
A
3
+ 2prA
1
A
3

* Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình:
Nâu = 720/2000 = 0,36; Hồng = 1100/2000 = 0,55; vàng = 180/2000 = 0,09.
* Tần số tương đối của mỗi alen, ta có:
Vàng = 0,09 = r
2
→ r = 0,3.
Hồng = 0,55 = q
2
+ 2qr→ q = 0,5
Nâu = 0,35 = p
2
+ 2pq + 2pr → p = 0,2.
Bài 8:

Trong một quần thể người, có tới 84% dân số có khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học
phenyltiocarbamide, số còn lại thì không. Khả năng nhận biết mùi vị của chất này là do alen
20
trội A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; không có khả năng này là do alen a quy định.
Một người đàn ông có khả năng nhận biết được mùi vị chất phenyltiocarbamide lấy người vợ
không có quan hệ họ hàng với anh ta và cũng có khả năng nhận biết chất hóa học trên.

a. Hãy tính xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng không có khả năng
nhận biết chất phenyltiocarbamide, nếu quần thể này cân bằng di truyền.
b. Giả sử trong số nhiều cặp vợ chồng mà cả vợ và chồng đều là dị hợp tử về cặp alen nói trên
(Aa) và đều có 4 con, thì tỉ lệ phần trăm số cặp vợ chồng như vậy có đúng ba người con có
khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide và một người không có khả
năng này là bao nhiêu?
Bài giải

a. Tần số kiểu gen aa = 1- 0,84 = 0,16 => q
a
= 0,4; p
A
= 0,6. Xác suất một người có khả năng nhận
biết được mùi vị của chất hóa học này có kiểu gen dị hợp tử là
- Xác suất hai người đều có kiểu gen dị hợp kết hôn với nhau sinh con trai không có khả năng
nhận biết mùi vị của chất hóa học này là: 0,571 . 0,571 . 0,25. 0,5 = 0.04.
b. Hai vợ chồng đều là dị hợp tử mà sinh ra 4 người con thì chỉ có một số gia đình sinh ra
đúng 3 người có khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide và một người
không có khả năng này. Tỷ lệ số gia đình như vậy được tính bằng xác xuất để các cặp vợ
chồng có 4 con có đúng tỉ lệ 3:1 có thể được tính bằng công thức như sau hoặc các công thức
tương tự
(k là số con không có khả nhận biết mùi vị). p là xác suất sinh con có khả năng nhận biết mùi
vị và q là xác suất sinh con không có khả nhận biết mùi vị. Áp dụng trong trường hợp này ta có n
= 4, c = 3 và k = 1. p =3/4 và q = 1/4. Thay vào công thức trên ta tính ra được đáp án là 42,2%.
Bài 9: ở một quần thể ngẫu phối xét 2 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen.
a. Gen 1 nằm trên NST đoạn không tương đông của NST giới tính X, không có trên Y; gen 2
nằm trên NST thường thì số loại kiểu gen tối đa tạo ra trong quần thể là bao nhiêu?
b. Nếu 2 gen nằm trên NST thường. Tính số loại kiểu gen tối đa tạo ra trong quần thể là bao
nhiêu?
21

Bài giải
Gen 1 nằm trên NST đoạn không tương đông của NST giới tính X, không có trên Y; gen 2
nằm trên NST thường thì số loại kiểu gen tối đa tạo ra trong quần thể
a. Số KG tạo ra trên NST giới tính là:
Gen 1:ở giới XX có số kiểu gen tối đa là = 3(3+1)/2 = 6, ở giới XY có số kiểu gen tối đa là: 3
x 1 = 3
Gen 2: Số KG tạo ra ở giới XX và XY bằng nhau và bằng 5(5+1)/2 = 15
Xét chung cả 2 gen là: Giới XX có Số kiểu gen tối đa = 6.15 = 90. Giới XY có KG tối đa là: 3
x 15 = 45.
Vậy số KG tối đa cả hai gen của quần thể là: 90 + 45 = 135
b. Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST thường thì số kg tối đa trong quần thể là 3.(3+1)/2.5(5+1)/2
= 6.15 = 90
Bài 10: Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi
gen trội A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng
tần số alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có
thể sinh ra 3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt
được PTC? Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen.
Bài giải
Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a.
Ta có : q = 0,3  p = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7.
Vậy tỷ lệ kiểu gen trong cộng đồng là : p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa
0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
Để sinh ra được người con gái không phân biệt được PTC thì cặp vợ chồng phân biệt PTC đều
có kiểu gen dị hợp Aa.
Xác suất của người phân biệt PTC có kiểu gen Aa trong cộng đồng là:
2

2 0,42
0,4615
2 0,49 0,42
pq
p pq
= ≈
+ +
Xác suất của cặp vợ chồng đều có kiểu gen Aa là: 0,4615x0,4615

0,2130
Xác suất sinh con trai phân biệt PTC là:
1 3 3
2 4 8
× =
22
Xác suất sinh con gái không phân biệt PTC là:
1 1 1
2 4 8
× =
Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC là :
2
3
3 3 1 3 3 1
3 0,0530
8 8 8 8 8 8
C × × × = × × × ≈
Vậy xác suất của cặp vợ chồng phân biệt PTC sinh 2 con trai phân biệt PTC và 1 gái không
phân biệt PTC là: 0,2130 x 0,0530

0,0113


1,13%
Bài 11 : Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó
có 3960 cá thể lông xù. Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
qui định và lông xù trội hoàn toàn so với lông thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể.
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau
một thế hệ ngẫu phối tỉ lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bài giải
- Tần số tương đối của các alen :
+ Alen a =
4000 3960
4000

= 0,1.
+ Alen A = 1 – 0,1 = 0,9.
a. Số cá thể lông xù không thuần chủng = 2.0,9.0,1.4000 = 720.
b. Tần số tương đối của các alen sau khi đột biến :
+ Alen A = 0,9 – 1% . 0,9 = 0,891
+ Alen a = 1 – 0,891 = 0,109
Tỉ lệ cá thể lông xù (AA+Aa) sau 1 thế hệ là
0,891
2
+ 2. 0,891. 0,109 = 0,988119
Bài 12 :
Tính trạng hói đầu ở người do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, nhưng khi
biểu hiện lại chịu ảnh hưởng bởi giới tính. Gen này trội ở đàn ông nhưng lại lặn ở đàn bà.
Trong một cộng đồng, trong 10.000 đàn ông có 7056 không bị hói. Trong 10.000 đàn bà có
bao nhiêu người không bị hói? Cho biết, trong cộng đồng có sự cân bằng về di truyền.
Bài giải

Gọi B là alen qui định tính trạng hói
23
B
/
là alen qui định tính trạng không hói
Kiểu gen BB BB
/
B
/
B
/
Nam Hói Hói Hói
Nữ Hói Không hói Không hói
Gọi p là tần số B
q là tần số B
/
Đàn ông không hói : B
/
B
/
 q
2
= 7056/10.000 = 0,7056 
q = 0,84
p = 1 – 0,84 = 0,16
Đàn bà không hói : BB
/
+ B
/
B

/
= 0,84 . 0,16 + (0,84)
2
= 0,84
Số đàn bà không hói / quần thể : 0,84 x 10.000 = 8.400
Bài 13: Ở loài mèo nhà, cặp gen D,d quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
(DD : lông đen; dd; lông vàng;Dd : tham thể ). Trong một quần thể mèo ở luân Đôn người ta
ghi được số liệu về các kiểu hình như sau:
Loại Đen Vàng Tham thể Tổng số
Mèo cái 277 7 54 338
Mèo đực 311 42 0 353
Tính tần số alen D và d trong điều kiện quần thể ở trạng thái cân bằng
Giải
Quy ước gen : X
D
X
D
: Lông đen
Mèo đực X
D
Y : Lômg đen Mèo cái X
D
X
d
: Tam thể
X
d
Y : Lông vàng X
d
X

d
: Lông vàng
Gọi p là tần số của alen D, q là tần số của alen d :
p = [2 x Số mèo cái đen + Số mèo cái tam thể + số mèo đực đen]/ tổng số alen trong quần thể
q= [2x số mèo cái vàng + số mèo cái tam thể + số mèo đực vàng]/tổng số alen trong quần thể
Tổng số alen D trong kiểu gen của mèo cái đen và mèo đực đen :
311+ 2(227) + 54 = 919
Tổng số alen trong quần thể : 353 + 2(338)= 1029
Do đó : Tần số của alen D : 919 : 1029 = 0,893
Tần số của alen d : 1-0,893 = 0,107.
II.1. Bài tập trắc nghiệm
24
Bài 1: : Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo
kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc
B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về
di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm
tỉ lệ
A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%.
Xét riêng từng gen:
- Gen A có A = 0,4 -> a = 1 – 0,4 = 0,6 => cấu trúc di truyền 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1
có 0,64A
- Gen B có B = 0,3 -> b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1
có 0,51B
=> Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A-
×
0,51B- = 0,3264 hay 32,64%
Chọn đáp án A
Bài 2: QT nào sau đây ở trạng thái CBDT?
A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.

Giải: Dùng công thức p
2
AA x q
2
aa = ( 2pqAa / 2 )
2
Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 )
2
 0,2048 không bằng 0,0004
Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 )
2
 0,0256 = 0,0256 => Chọn D
Giải: Tổng số cá thể trong QT : 120 + 400 + 680 = 1200
TS KG AA = 120 / 1200 = 0,1 : TS KG Aa = 400 / 1200 = 0,33
TS KG aa = 680 / 1200 = 0,57
Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735  chọn A
Bài 3: Gen BB Qđ hoa đỏ, Bb Qđ hoa hồng, bb Qđ hoa trắng. Một QT có 300 cá thể đỏ, 400
cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác
động của các nhân tố tiến hóa thì TP KG của QT ở F
1

A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1.B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1
C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1
25

×