Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn Địa lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.41 KB, 22 trang )

Sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
Trờng thpt cẩm thủy 3

SáNG KIếN KINH NGHIệM
Tờn ti :
S DNG BIU TRONG THIT K MT S BI GING TRấN
LP I VI MễN A L LP 12
Họ tên : Lê Văn Hùng .
Chức vụ : Giáo viên .
T : S - a - GDCD
Đơn vị công tác : Trờng THPT Cẩm Thủy 3
Cm Thy thỏng 05 nm 2012
S dng biu trong thit k mt s bi ging trờn lp i vi mụn a lớ lp 12
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Môc lôc Trang
PHẦN I
I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 3
PHẦN II
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 3
1. Cơ sở lí luận của vấn đề . 3
2. Thực trạng của vấn đề .
a. Thực trạng chung . 4
b. Thực trạng đối với giáo viên và đối với học sinh .
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện . 4 - 13
4. Kiểm nghiệm . 14- 15
PHẦN III
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 15-16
1. Ý nghĩa của đề tài với công tác giảng dạy - học tập .
2. Những bài học kinh nghiệm được rút ra .
3. Những ý kiến đề xuất .
Tài liệu tham khảo .


Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
2
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
PHẦN I
I. ĐẶT VẤN ĐỀ .
Trong thực tế biểu đồ Địa lí rất thông dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau kể cả
trong học tập và đời sống . Tuy nhiên , đối với môn Địa lí , đặc biệt là Địa lí ở
trường THPT thì biểu đồ lại có ở nhiều bài học và ở nhiều góc độ khác nhau .
Để mô phỏng trực quan hóa các hiện tượng Địa lí , kiến thức Địa lí thì biểu đồ
là một trong những phương tiện thể hiện có hiệu quả nhất . Trong việc cung cấp
các kiến thức và trực quan hóa các kiến thức thì biểu đồ mang lại cho cả người
dạy và người học một lượng kiến thức quan trọng , dễ nhớ và dễ khai thác .
Tuy nhiên để đưa biểu đồ vào trong các bài học , tiết học ở trên lớp thì lại
không phải dễ dàng và đơn giản vì nó còn phụ thuộc vào người dạy , người học và
liên quan đến các trang thiết bị , máy móc ở các trường THPT , đặc biệt như
trường THPT Cẩm Thủy 3 chúng tôi .
Ở trường THPT Cẩm Thủy 3 thì vấn đề này còn khó hơn vì trong thực tế ở
hầu hết ở các trường miền núi thì đối tượng học sinh và việc hình thành các kĩ
năng thực hành Địa lí là rất hạn chế , không những thế việc tiếp thu , lĩnh hội kiến
thức của học sinh qua các kênh thông tin cũng chậm .
Chính vì vậy , một mặt để khắc sâu kiến thức cho học sinh và mặt khác tạo ra
sự hứng thú trong học tập cũng như mô phỏng kiến thức đó bằng những phương
tiện , đồ dùng thì sử dụng biểu đồ trong dạy học nói chung và trong thiết kế ở một
số tiết học trên lớp nói riêng là rất cần thiết đối với học sinh , nhất là đối với học
sinh ở trường THPT Cẩm Thủy 3 .
Chính vì trên thực tế như vậy và qua kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Địa lí ở
trường THPT một số năm , tôi thấy việc sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số tiết
học ở trên lớp là rất cần thiết . Do đó , trong chừng mực nhất định và điều kiện
cho phép tôi mạnh dạn hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng biểu đồ
trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn Địa lí lớp 12 ” nhằm giúp

cho cả người dạy và người học có thêm điều kiện để truyền thụ và tiếp thu kiến
thức địa lí hơn nữa .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
3
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
PHẦN II
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .
1. Cơ sở lí luận của vấn đề .
Để tiến hành bài giảng trên lớp được tốt thì giáo viên cần chuẩn bị giáo án một
cách chu đáo , bởi vì nội dung của giáo án bao gồm toàn bộ kiến thức cơ bản và
hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ học trên lớp .
Chính vì vậy trong quá trình chuẩn bị bài để khai thác có hiệu quả kiến thức
thì việc chuẩn bị biểu đồ và lựa chọn biểu đồ đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn các
biểu đồ phù hợp với nội dung kiến thức của bài giảng .
Khi đã lựa chọn được biểu đồ phù hợp trong quá trình giảng bài trên lớp thì
tiếp theo giáo viến phải hình dung ra cách sử dụng biểu đồ như thế nào để đạt
được hiệu quả cao nhất mà ít tốn thời gian nhất.
Quá trình sử dụng biểu đồ trên lớp đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị từ
trước .
2. Thực trạng của vấn đề .
a. Thực trạng chung .
Việc sử dụng biểu đồ và khai thác biểu đồ là rất cần thiết đối với cả giáo viên
và học sinh trong giảng dạy và học tập môn Địa lí . Tuy nhiên trong thực tế để sử
dụng và khai thác tốt được biểu đồ cũng như các phương tiện , đồ dùng dạy học
trực quan khác không phải là dễ dàng và nhất lại là đối với các trường THPT
miền núi .
Để thực hiện được ý tưởng này trong quá trình dạy và học đối với tôi đã gặp
phải không ít những khó khăn , trong khi như hiện nay đa số học sinh lại chủ yếu
là học khối A , B . Do đó để thu hút được sự chú ý của học sinh và tạo ra sự hứng
thú cho học sinh ở tất cả các lớp trong quá trình học Địa lí thì cá nhân tôi cũng

như các giáo viên khác cũng đã cố gắng khắc phục những khó khăn của nhà
trường cũng như những khó khăn về bộ môn để tạo ra sự chú ý trong học tập ,
khai thác kiến thức Địa lí và kiến thức thực tế khác .
b. Thực trạng đối với giáo viên và học sinh .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
4
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Trong giảng dạy Địa lí ở trường THPT Cẩm Thủy 3 và để thực hiện được
sáng kiến này bản thân tôi cũng gặp không ít những khó khăn , cụ thể :
+ Thứ nhất , đa số học sinh khi bước vào THPT về kĩ năng Địa lí gần như chưa
được hình thành ở các em .
+ Thứ hai , học sinh của trường chủ yếu cũng lại là học sinh con em dân tộc thiểu
số ( chủ yếu là dân tộc mường , dao ) nên điều kiện học tập của các em rất thấp
và có sự chênh lệch đáng kể ở các lớp .
+ Thứ ba , ý thức học tập và hứng thú học tập bộ môn chưa cao
Tuy nhiên , bên cạnh những khó khăn đó cũng có những thuận lợi nhất định ,
cụ thể .
+ Thứ nhất , trong thời đại công nghệ thông tin nên việc cập nhật các thông tin ,
thu thập các tài liệu , đồ dùng cũng dễ dàng hơn .
+ Thứ hai , các trang thiết bị trang cấp cho việc dạy và học cũng nhiều hơn .
+ Thứ ba , còn bộ phận học sinh có nguyện vọng thi và học khối C , ý thức học
tập tốt nên việc chuẩn bị đồ dùng trực quan như biểu đồ trong giờ học cũng tạo
nhiều hứng thú cho các em hơn .
Tuy nhiên , trong thực tế để sử dụng được biểu đồ trong khâu chuẩn bị bài
trước khi lên lớp lại đòi hỏi đối với người giáo viên ở nhiều yếu tố chủ quan cũng
như khách quan khác như :
- Thời gian để đầu tư cho chuyên môn không nhiều , nhất là có những giáo viên
do điều kiện kinh tế gia đình chưa có máy tính , chưa lắp mạng thì đây là khó
khăn rất lớn trong việc cập nhật thu thập các thông tin , đặc biệt là khâu vẻ biểu
đồ , sử dụng biểu đồ trong soạn bài .

- Về cơ sở vật chất nhà trường như phòng máy chưa đảm bảo , nhu cầu sử dụng
máy chiếu ở nhiều đối giáo viên lại chưa cao nên để cung cấp hướng dẫn các kĩ
năng cho học sinh các lớp cũng gặp không ít những khó khăn đối với giáo viên
môn Địa lí chúng tôi .
- Về trình độ học sinh và ý thức học tập bộ môn của học sinh lại có sự chênh lệch
rất lớn ở các khối lớp , nên việc nâng cao ý thức học tập cho học sinh và tạo ra ý
thức tự học cho học sinh là rất khó .
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
5
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
* Giải pháp thứ nhất : Sử dụng biểu đồ trong việc hình thành khái niệm Địa lí
kinh tế - xã hội cho học sinh .
- Trong nội dung kiến thức Địa lí kinh tế - xã hội ở trường THPT hiện nay , học
sinh phải học khá nhiều các khái niệm trìu tượng và thuật ngữ liên quan đến kiến
thức bộ môn nên việc sử dụng biểu đồ sẽ là điều kiện thuận lợi để các em hiểu và
ghi nhớ được các khái niệm này .
Ví dụ : Để hình thành về khái niệm bùng nổ dân số ở nước ta qua bài 16 ( Địa lí
12 – Chương trình chuẩn ) : Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta , thì
giáo viên có thể xây dựng biểu đồ đường biểu diễn thể hiện sự gia tăng nhanh về
số dân của nước ta qua các giai đoạn và từ đó hình thành cho học sinh khái niệm
về bùng nổ dân số theo mẫu giáo án như sau :
Tiết theo PPCT : 16
BÀI 16 .
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA .
I. MỤC TIÊU
Sau bài học học sinh cần :
1. Kiến thức .
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản về dân số và phân bố dân cư nước ta .
Xác định và hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự

gia tăng dân số nhanh .
2. Kĩ năng .
- Phân tích được sơ đồ , biểu đồ , bảng số liệu thống kê và nội dung bài học .
- Hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ về địa lí dân cư .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC .
- Bảng số liệu , biểu đồ về gia tăng dân số của nước ta qua 1 số năm .
- Lược đồ phân bố dân cư nước ta .
III. TRỌNG TÂM BÀI .
Đặc điểm dân số và gia tăng dân số .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
6
S dng biu trong thit k mt s bi ging trờn lp i vi mụn a lớ lp 12
Hoạt động của GV
và HS
Nội dung cơ bản
* Hot ng 1.
- GV yờu cu HS da vo
sgk hóy chng minh rng
nc ta cú s dõn ụng v
nh hng ca nú i vi
phỏt trin kinh t - xó hi .
- Chng minh nc ta cú
nhiu dõn tc .
1. Vit nam l nc ụng dõn , cú nhiu thnh phn
dõn tc .
a. VN l nc ụng dõn .
- Nm 2006 , dõn s nc ta l 84,1 triu ngi , ng
th 3 ụng Nam , th 13 trờn th gii .
- Thun li .

- Khú khn .
b. Nhiu thnh phn dõn tc .
* Hot ng 2.
- Qua biu trờn , cựng
vi ti liu giỏo khoa em
hay chng minh dõn s
nc ta tng nhanh .
- Nguyờn nhõn .
- Hu qu .
- Gii phỏp khc phc
- Liờn h vi a phng
em .
2. Dõn s tng nhanh , kt cu dõn s tr .
a. Dõn s tng nhanh .
T biu trờn , giỏo viờn gi ý cỏc em quan sỏt
v i chiu ng biu din s dõn vi trc tung , trc
honh thy tc phỏt trin ca dõn s nc ta giai
on : 1921 2008 . Sau ú giỏo viờn yờu cu hc sinh
phõn tớch s gia tng dõn s trong giai on trờn rỳt
ra cỏc nhn xột sau :
+ Qua biu giỏo viờn nhn mnh cho hc sinh thy
Trờng THPT Cẩm Thủy 3 GV: Lê Văn Hùng
7
S dng biu trong thit k mt s bi ging trờn lp i vi mụn a lớ lp 12
Hoạt động của GV
và HS
Nội dung cơ bản
- Trỡnh by v nờu s
chuyn dch c cu dõn s
nc ta theo nhúm tui

trong 2 nm : 1999 v
2005 .
trong thi kỡ 1921 2008 thỡ dõn s nc ta tng liờn
tc , c bit tng nhanh trong thi kỡ t : 1921 1985
. Trong thi kỡ ny dõn s nc ta cú hai ln tng gp
ụi , thi gian dõn s tng lờn gp ụi ngy cng rỳt
ngn li , trong khi ú s dõn tng gp ụi thỡ li tng
nhanh ú l :
- T 1921 1960 : s dõn tng t 15,6 triu lờn 30,2
triu . trong vũng gn 40 nm .
- T 1960 1985 : s dõn tng t : 30,2 lờn 60,0 triu
ngi , trong vũng ch cú 25 nm .
+ Qua biu giỏo viờn cũn nhn mnh cho hc sinh
thy c cng trong thi kỡ trờn dõn s nc ta tng
nhanh dn n s bựng n dõn s .
Ngoi ra , cũn hng cho hc sinh nhn xột hu qu
ca s tng nhanh dõn s ó gõy ra sc ộp ln i vi .
+ Ti nguyờn , mụi trng .
+ Kinh t - xó hi v cỏc vn khỏc .
b. Kt cu dõn s tr .
Trờng THPT Cẩm Thủy 3 GV: Lê Văn Hùng
8
S dng biu trong thit k mt s bi ging trờn lp i vi mụn a lớ lp 12
Hoạt động của GV
và HS
Nội dung cơ bản
* Hot ng 3.
- GV t chc cho HS tho
lun nhúm vi ni dung :
Chng minh v gii thớch

dõn s nc ta phõn b
khụng u theo ng bng
vi min nỳi ; TT NT
- Nờu nguyờn v hu qu
cựng vi cỏc gii phỏp .
3. S phõn b dõn c .
Khụng ng u .
+ Gia B vi MN .
- B ch chim ẳ v din tớch nhng li chim ti ắ v
s dõn . Cú mt DS cao : BSH : 1225 ngi / km
2
,
BSCL : 429 ngi / km
2
( 2006 ).
- MN , chim ắ v DT nhng li ch chim ẳ s dõn ,
mt dõn s thp : Tõy Bc : 69 ngi / km
2
, Tõy
Nguyờn : 89 ngi / km
2
.
+ Gia thnh th vi nụng thụn . Nm 2006 , dõn TT :
26,9 % .
* Hot ng 4: 4. Chin lc phỏt trin dõn s hp lớ v s dng cú
hiu qu ngun lao ng ca nc ta .
- sgk
* Gii phỏp th hai : S dng biu trong mụ phng mt s ni dung cỏc
tit hc trờn lp .
Trong ging dy phn a lớ dõn c cú rt nhiu cỏc bng s liu cn cho hc

sinh ghi nh , nhng nu nh cho hc sinh ghi nh mt cỏch mỏy múc , n
thun ch qua cỏc bng s liu thỡ hc sinh rt d quờn v cha hiu c bn cht
ca cỏc s liu . Chớnh vỡ th , hc sinh khụng ch nh lõu c cỏc s liu m
cũn khc sõu , thy c bn cht ca cỏc s vt , hin tng v s thay i ca
nú thỡ giỏo viờn nờn minh ha cỏc bng s liu ú bng biu , c th nh sau :
Vớ d : bi 17 , sỏch giỏo khoa a lớ lp 12 , theo chng trỡnh chun thỡ
mc 2 C cu lao ng Khi son bi giỏo viờn cú th minh ha bng cỏc
biu sau qua mu giỏo ỏn nh sau :
Tit theo PPCT : 17.
BI 17 : LAO NG V VIC LM .
Trờng THPT Cẩm Thủy 3 GV: Lê Văn Hùng
9
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
I. MỤC TIÊU
Sau bài học học sinh cần :
1. Kiến thức .
- Biết được nguồn lao động nước ta dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản
xuất phong phú , chất lượng nguồn lao động đã được nâng lên .
- Cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động ở nước ta .
2. Kĩ năng .
- Phân tích được sơ đồ , biểu đồ , bảng số liệu thống kê và nội dung bài học .
- Hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ về địa lí dân cư .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC .
- Bảng số liệu , biểu đồ về cơ cấu lao động của nước ta qua 1 số năm .
III. TRỌNG TÂM BÀI .
Đặc điểm nguồn lao động và cơ cấu sử dụng lao động .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
Ho¹t ®éng cña GV
vµ HS
Néi dung CB

* Hoạt động 1.
- Trình bày đặc điểm
nguồn lao động của nước
ta .
- Thế mạnh và hạn chế .
+ Số lượng
+ Chất lượng .
1. Nguồn lao động .
* Thế mạnh và hạn chế .
- Thế mạnh .
+ Số lượng . 2005 , nước ta có 41,53 triệu lao động đang
hoạt động trong các ngành kinh tế , chiếm 51,2 % , mỗi
năm tăng thêm 1,15 triệu lao động .
+ Chất lượng .
- Có tính cần cù , chịu khó
- Trình độ chuyên môn tăng .
- Hạn chế .
+ Giải quyết việc làm .
+ Phần lớn lao động phổ thông ( 2005 : chiếm 75 % ) .
* Hoạt động 2. 2. Cơ cấu lao động .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
10
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Ho¹t ®éng cña GV
vµ HS
Néi dung CB
- Yêu cầu HS dựa vào
bảng số liệu sgk và biểu
đồ trên hãy nhận xét cơ
cấu và sự chuyển dịch cơ

cấu lao động nước ta theo
ngành kinh tế .
- Nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi đó .
- Qua đây giáo viên còn
có thể hướng dẫn cho các
em vẽ được và xác định
được các dạng biểu đồ cơ
bản .
- Cơ cấu và sự thay đổi cơ
cấu lao động theo thành
phần kinh tế của nước ta .
a. Cơ cấu lao động theo ngành .
+ Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế , bảng số liệu
22.2 – sách giáo khoa trang 84 . Có thể minh họa bằng
biểu đồ sau :
Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của
nước ta : 2000 – 2005 .
b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế .
Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
của nước ta : 2000 – 2005 .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
11
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Ho¹t ®éng cña GV
vµ HS
Néi dung CB
- - Cơ cấu và sự thay đổi
cơ cấu lao động theo
thành thị và nông thôn .

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn .
Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo thành thị và
nông thôn .
=> Tóm lại :
Từ các biểu đồ trên , giáo viên có thể gợi ý cho học sinh
trả lời các câu hỏi sau .
- Lao động trong khu vực kinh tế nào chiếm tỉ trọng
lớn nhất ?.
- Lao động theo ngành có sự chuyển dịch như thế
nào ?.
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó ?.
Qua biểu đồ , ngoài việc cho học sinh ghi nhớ được số
liệu về cơ cấu lao động theo ngành qua các năm thì học
sinh còn thấy được sự chuyển dịch lao động qua các năm
bằng những hình ảnh trực quan .
Nhìn vào biểu đồ học sinh có thể so sánh được cơ cấu
lao động và sự chuyển dịch lao động theo thành thị và
nông thôn ở nước ta giai đoạn : 2000 – 2005 .
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
2005
12
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Ho¹t ®éng cña GV
vµ HS
Néi dung CB
* Hoạt động 3.
- Nêu thực trạng việc làm
và hướng giải quyết .
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm .
a. Thực trạng .

- Năm 2005 :
+ Trung bình cả nước , tỉ lệ thất nghiệp là 2,1 % , thiếu
việc làm là 8,1 % .
+ Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp 5,3 % , ở nông thôn là 1,1
% .
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 5,3 % , ở nông thôn là
9,3 % .
b. Hướng giải quyết việc làm . ( sgk )

* Giải pháp thứ ba : Sử dụng biểu đồ thể hiện sự phát triển của một số đối
tượng Địa lí .
Trong Địa lí sự phát triển của các đối tượng được thể hiện không chỉ qua số
liệu thông kê mà còn được biểu hiện rất cụ thể qua biểu đồ . Qua biểu đồ chúng ta
có thể thấy rõ được các đối tượng này phát triển nhanh hay chậm và tốc độ phát
triển mạnh hay yếu .
Để thể hiện được điều này thì giáo viên cần phải linh hoạt ngay trong khâu
soạn giáo án và xác định được nội dung cần biểu hiện qua biểu đồ .
Ví dụ , ở bài 24 sách giáo khoa Địa lí lớp 12 – chương trình chuẩn , khi cho
học sinh tìm hiểu về sự phát triển của ngành thủy sản thì giáo viên nên thiết kế
giáo án có kèm theo các biểu để minh họa cho tình hình phát triển của ngành thủy
sản của nước ta qua các năm như sau :
Tiết theo PPCT : 26 .
BÀI 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ NGÀNH LÂM
NGHIỆP.
I. MỤC TIÊU :
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
13
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Sau bài học , HS cần .
1. Kiến thức.

- Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản .
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản .
- Vai trò và tình hình phát triển ngành lâm nghiệp .
2. Kĩ năng.
- Phân tích các bảng số liệu .
- Vẽ và phân tích được các loại biểu đồ .
3. Thái độ.
- Có ý thức trong sử dụng , bảo vệ tài nguyên và môi trường .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC .
- Bảng số liệu sách giáo khoa .
- Biểu đồ về tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta qua bảng số liệu 24.1 sgk
- Lược đồ kinh tế Việt Nam .
III. TRỌNG TÂM BÀI .
Sự phát triển ngành thủy sản .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Ho¹t ®éng cña
GV v HS
Néi dung chÝnh
* Hoạt động 1.
- Nước ta có những
thuận lợi và khó khăn
nào trong phát triển
ngành thủy sản .
1. Ngành thủy sản .
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển
ngành thủy sản nước ta .
* Thuận lợi .
- Về tự nhiên .
+ Có đường bờ biển dài , thềm lục địa rộng lớn
+ Nguồn lợi thủy , hải sản phong phú .

+ Ngư trường rộng lớn .
+ Nhiều vũng , vịnh
+ Khí hậu thích hợp
+ Hoạt động của các dòng hải lưu
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
14
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Ho¹t ®éng cña
GV v HS
Néi dung chÝnh
- Về kinh tế - xã hội .
+ Dân cư có truyền thống , kinh nghiệm đánh bắt và nuôi
trồng .
+ Tàu thuyền , các ngư cụ ngày càng hiện đại hóa
* Khó khăn .
+ Các hậu quả do thiên tai .
+ Tàu thuyền chậm đổi mới
* Hoạt động 2.
- Yêu cầu HS dựa vào
sgk hãy nêu tình hình
phát triển chung của
ngành thủy sản .
- Dựa vào các biểu
đồ sau , yêu cầu HS
nêu tình hình phát
triển và phân bố của
ngành thủy sản nước
ta từ 1990 – 2005 .
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản .
- Tình hình chung :

Biểu đồ cột thể hiện sự thay đổi sản lượng thủy sản khai
thác và nuôi trồng của nước ta thời kì : 1990 – 2005 .
Qua biểu đồ , giáo viên có thể yêu cầu học sinh so sánh
và nêu sự thay đổi sản lượng thủy sản của nước ta thời kì
1990 – 2005 .
Cũng ở bài 24 “ Vấn đề phát triển ngành thủy sản và
lâm nghiệp ” , bảng 24.1 “ Sản lượng và giá trị sản thủy sản
qua một số năm ” , giáo viên có thể minh họa bằng các biểu
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
15
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Ho¹t ®éng cña
GV v HS
Néi dung chÝnh
đồ cột chồng để thể hiện được giá trị sản lượng sản xuất
của ngành thủy sản nước ta thời kì 1990 – 2005 như sau :
Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất của ngành thủy sản nước
ta ( theo giá so sánh 1994 ) thời kì : 1990 – 2005 .
Cũng ở bài 24 “ Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm
nghiệp ” , bảng 24.1 “ Sản lượng và giá trị sản thủy sản qua
một số năm ” , giáo viên có thể minh họa bằng các biểu đồ
kết hợp giữa cột với đường thể hiện được tình hình phát
triển ngành thủy sản nước ta thời kì 1990 – 2005 như sau :
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
16
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Ho¹t ®éng cña
GV v HS
Néi dung chÝnh
Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển ngành thủy sản nước

ta thời kì : 1990 – 2005 .
* Hoạt động 3.
- Yêu cầu HS dựa vào
sgk hãy cho biết .
+ Vai trò của ngành
lâm nghiệp .
+ Chứng minh tài
nguyên rừng nước ta
giàu có .
+ Sự suy thoái của
TN rừng .
+ Sự phát triển và
phân bố của ngành
lâm nghiệp .
3. Ngành lâm nghiệp .
a. Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế
và sinh thái .
b. Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có , nhưng đã bị
suy thoái nhiều .
c. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp (SGK).
Trong quá trình giảng dạy và học tập môn Địa lí nhất là ở bậc THPT thì khâu
rèn luyện các kĩ năng , trong đó có kĩ vẽ biểu đồ là rất quan trọng bởi vì phần này
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
17
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
rất yếu kém với các em và lại liên quan đến ở các kì thi nên giáo viên cần phải
định hướng và hướng dẫn các em và hình thành cho các em các kĩ năng cần thiết
này .
Để thực hiện được vấn đề này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian , nhất là
thời gian soạn giáo án và đánh giá học sinh qua các biểu đồ có sẳn hoặc qua các

bảng số liệu ở các bài học yêu cầu học sinh vẽ các loại biểu đồ . Tuy nhiên để học
sinh hiểu và nhớ được kiến thức một cách sâu sắc thì giáo viên nên chuẩn bị các
biểu đồ có liên quan với các bảng số liệu để minh họa cho các kiến thức và còn
tạo thêm sự hứng thú trong học tập hơn nhất lại là đối với bộ môn Địa lí , môn
học vừa khô khan vừa khó hiểu không thu hút được hoặc không có mấy học sinh
có sở thích .
4. Kiểm nghiệm .
* Kết quả:
Trong quá trình dạy học của năm học 2011 - 2012 , tôi cũng đã có áp dụng ý
tưởng này ở các lớp khối 12 của trường THPT Cẩm Thủy 3 .
Các lớp này tôi đều thiết kế giáo án theo ý tưởng ở trên đó là “ Sử dụng biểu
đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn Địa lí lớp 12 ” thì thấy
kết quả có khác . Tuy nhiên điều chung và quan trọng nhất là học sinh ở các lớp
đều có hứng thú trong học tập và việc tiếp thu , lĩnh hội kiến thức của các em tăng
lên đáng kể .
* Kết quả cụ thể:
Để phân tích được kết quả hiểu bài của học sinh ở các lớp đã áp dụng thì tôi
phải chia thành ba nhóm đối tượng học sinh như sau:
- Học sinh có kĩ năng và tư duy tốt .
- Học sinh đang hoàn thiện các kĩ năng .
- Học sinh chưa có kĩ năng .
+ Đây là kết quả trước khi áp dụng phương pháp này .
Lớp Sĩ số
Số HS có kĩ
năng và tư duy
tốt
Số HS đang
hoàn thiện kĩ
năng
Số HS chưa có

kĩ năng
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
18
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Số
lượng
Tỉ lệ
( % )
Số
lượng
Tỉ lệ
( % )
Số
lượng
Tỉ lệ
( % )
12A2 51 18 35.3 24 47.0 9 17.7
12A3 51 22 43.1 23 45.1 6 11.8
12A4 50 19 38 21 42 10 20
12A5 46 5 10.9 15 32.6 26 56.5
12A6 47 4 8.5 13 27.6 30 63.9
12A8 48 7 14.6 21 43.7 20 41.7
+ Đây là kết quả sau khi áp dụng phương pháp này .
Lớp Sĩ số
Số HS có kĩ
năng và tư duy
tốt
Số HS đang
hoàn thiện kĩ
năng

Số HS chưa có
kĩ năng
Số
lượng
Tỉ lệ
( % )
Số
lượng
Tỉ lệ
( % )
Số
lượng
Tỉ lệ
( % )
12A2 51 28 54.9 18 35.3 5 9.8
12A3 51 32 62.7 16 31.4 3 5.9
12A4 50 29 58 14 28 7 14
12A5 46 10 21.7 21 45.6 15 32.6
12A6 47 9 19.3 22 46.8 15 31.9
12A8 48 12 25 23 47.9 13 27.1
* Đánh giá chung:
Nhìn chung các lớp đều có sự thay đổi cả về số lượng và tỉ lệ học sinh có kĩ
năng và vận dụng các kĩ năng đó vào trong học tập , thi cử . Tuy nhiên vẫn
đang còn có sự khác biệt rất lớn ở các lớp . Cụ thể:
- Tỉ lệ HS có kĩ năng và tư tốt trước khi áp dụng phương pháp rất thấp <
50% , tỉ lệ HS chưa có kĩ năng tương đối cao , nhất là các lớp 12A6 ( 63.9
% ) , 12A5 ( 56.5 % ) và 12A8 ( 41.7 % ) .
- Sau khi áp dụng phương pháp này thì số lượng và tỉ lệ HS có kĩ năng , đang
hoàn thiện kĩ năng tăng lên rõ rệt , số HS chưa có kĩ năng đã giảm mạnh ở
tất cả các lớp được áp dụng đều dưới 50 % .

Tuy nhiên số học sinh có kĩ năng Địa lí và vận dụng được các kĩ năng
này vẫn còn chênh lệch lớn ở các lớp . Điều này chứng tỏ hình thành các kĩ
năng Địa lí cho học sinh là không đơn giản . Chính vì vậy , để cho các em có
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
19
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
kĩ năng Địa lí và hứng thú trong học tập bộ môn Địa lí thì cần phải có sự nổ
lực hơn nữa của cả Thầy lẫn trò .
PHẦN III
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .
1. Ý nghĩa của đề tài với công tác giảng dạy - học tập:
Trong giảng dạy và học tập Địa lí việc hình thành kĩ năng cho cả Thầy và trò
có ý nghĩa nhất định trọng việc lĩnh hội và vận dụng kiến thức Địa lí kể cả trong
học tập và trong đời sống thường ngày .
Việc thiết kế các biểu đồ và sử dụng nó vào trong bài giảng của mình trong
thời đại công nghệ thông tin như hiện nay là không khó , tuy nhiên , cũng đòi hỏi
ở mỗi giáo viên với sự đam mê nghề nghiệp và thấy rõ được tầm quan trọng của
các kĩ năng thì mới giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn được các kiến thức và
những vấn đề quan trọng của Địa lí .
Để hướng dẫn học sinh kĩ năng vẽ các loại biểu đồ cơ bản vận dụng vào các
bài thi thì ngay từ khâu chuẩn bị bài ở trên lớp giáo viên cần phải minh họa từ
thực tế các bảng số liệu có ở các bài học bằng các loại biểu đồ có liên quan có thế
thì mới tạo ra cho học sinh sự hứng thú trong học tập và cũng giúp các em hình
thành được các kĩ năng cơ bản về biểu đồ .
2. Những bài học kinh nghiệm được rút ra:
Qua quá trình vận dụng đề tài, bản thân tôi rút ra những kinh nghiệm sau:
- Thường xuyên thu thập các số liệu , cập nhật các thông tin và vận dụng các kĩ
năng vốn có của bản thân để thiết kế các loại biểu đồ , đưa vào các tiết dạy ở trên
lớp để làm cho bài học thêm phong phú hơn và gần gủi với cuộc sống hơn , điều
đó gián tiếp lôi cuốn các em vào học tập bộ môn và làm tăng tính đặc thù của bộ

môn hơn .
- Tích cực rèn luyện kỹ năng làm việc với biểu đồ cho học sinh, có thể dành nhiều
thời gian cho các lần học sinh tiếp xúc với từng dạng biểu đồ, yêu cầu các em viết
ra các nhận định vào trang vở đã được chia đôi (một nửa trang các em viết nhận
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
20
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
định của cá nhân, nửa trang còn lại để ghi các phần bổ sung, sửa chữa của giáo
viên).
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng so sánh, kỹ năng xác định các dạng biểu đồ
thích hợp trước khi tiến hành vẽ .
3. Những ý kiến đề xuất:
a. Với giáo viên:
- Nên đầu tư thời gian thu thập các số liệu , vẽ các biểu đồ có liên quan đến nội
dung bài học , xác định rõ mục tiêu của bài học để cung cấp cho học sinh những
kiến thức , thông tin bổ ích .
- Thiết kế và đưa vào các loại biểu đồ cơ bản để dần hình thành cho các em các kĩ
năng về biểu đồ .
- Song song với việc thiết kế các biểu đồ ở các bài giảng thì giáo viên cũng nên
yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập ở các loại biểu đồ đó và chú ý tập trung
hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng nhận dạng biểu đồ .
b. Với học sinh:
- Không bỏ qua các loại biểu đồ trong quá trình học tập, cần giải quyết những
thắc mắc gặp phải trong quá trình học tập để kịp thời sửa chữa .
- Tích cực hoạt động theo nhóm, thường xuyên đối chiếu kết quả nhận định của
mình với phần sửa chữa bổ sung của giáo viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn .!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Sách giáo khoa Địa lý lớp 12 (NXBGD 2007)
2- Chuyên đề Địa lí12 : Địa lí tự nhiên và dân cư Việt Nam ( NXBGD

năm 2009 )
3- Chuyên đề Địa lí 12 : Địa kinh tế Việt Nam ( NXBGD : 2009 ).
4- Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy – học Địa lí kinh
tế - xã hội ( NXB ĐHQGHN 1997 – Nguyễn Trọng Phúc )
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
21
Sử dụng biểu đồ trong thiết kế một số bài giảng trên lớp đối với môn địa lí lớp 12
Trêng THPT CÈm Thñy 3 GV: Lª V¨n Hïng
22

×