Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng chung cư 12 tầng, an phú giang, quận 2, thành phố hồ CHí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 192 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
MỤC LỤC
PHẦN I : KIẾN TRÚC (10%)
CHƯƠNG 1: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG, Q2
1.1 . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 2
1.1.1 Mục đích xây dựng công trình 2
1.1.2 Vò trí xây dựng công trình 2
1.1.3 Điều kiện tự nhiên 2
1.1.4 Qui mô công trình 2
1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.2.1 Giải pháp giao thông nội bộ 3
1.2.2 Giải pháp về sự thông thoáng 3
1.3. CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 3
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.4.1 Hệ thống điện 3
1.4.2 Hệ thống nước 3
1.4.3 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 3
1.4.4 Hệ thống vệ sinh 3
1.4.5 Các hệ thống kỹ thuật khác 4
1.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT 4
PHẦN II : KẾT CẤU (40%)
CHƯƠNG 2 : SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 MẶT BẰNG SÀN, TẦNG ĐIỂN HÌNH 6
2.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN 6
2.3 TẢI TRỌNG 7
2.3.1 Tónh tải 7
2.3.2 Hoạt tải 8
2.3.3 Tổng tải tác dụng lên các ô bản 9
2.3.4 Sơ đồ tính 10
2.4 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN 10
2.4.1 Sàn bản kê 4 cạnh 10


2.4.2 Sàn bản dầm 13
2.5. TÍNH CÁC Ô BẢN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH 16
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
2.5.1 Xác đònh mômen 16
2.5.2 Tính cốt thép 16
2.6. TÍNH CÁC Ô BẢN LOẠI BẢN DẦM 19
2.6.1 Tính tải trọng, mômen 19
2.6.2 Tính cốt thép 21
CHƯƠNG 3 : CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẦU THANG 22
3.2 TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG 22
3.2.1 Liên kết, kích thước các bộ phận cầu thang 22
3.2.2 Tải trọng tác dụng 23
3.2.3 Tính toán nội lực bản thang 25
3.2.4 Tính toán , bố trí cốt thép cho bản thang 26
3.2.5 Tính dầm chiếu nghỉ 27

CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO KHUNG TRỤC D’
4.1 NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN 29
4.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG 29
4.2.1 Nguyên tắc truyền tải trọng 29
4.2.2 Các trường hợp tải trọng 29
4.3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CHO DẦM VÀ CỘT 32
4.3.1 Chọn sơ bộ kích thước cho các phần tử 32
4.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO KHUNG 34
4.4.1 Phần mềm SAAP2000 34
4.4.2 Mô hình hoá công trình trong SAAP 36
4.4.3 Các trường hợp nhập tải 37

4.5. GIẢI NỘI LỰC CHO KHUNG TRỤC D’ 38
4.6. TÍNH VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO CỘT VÀ DẦM 42
4.6.1 Đặc trưng vật liệu 42
4.6.2 Cơ sở lí thuyết để tính cốt thép 42
4.6.3 Tính cốt thép cột 46
4.6.4 Tính cốt thép dầm 48
4.7. BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG 51
4.8. KIỂM TRA THÉP TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ 52
4.8.1 Kiểm tra tiết diện dầm 52
4.8.2 Kiểm tra tiết diện cột 52
CHƯƠNG 5 : PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC BTCT
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
5.1. THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 53
5.1.1 Mặt cắt đòa chất 53
5.1.2 Giới thiệu 53
5.1.3 Mô tả đòa chất 54
5.1.4 Thống kê và xử lí số liệu đòa chất 56
5.1.5 Các bước thống kê đòa chất 56
5.1.6 Tính toán , thống kê số liệu 58
5.1.7 Kết luận, nhận xét số liệu 80
5.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 81
5.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 81
5.3.1 Tải trọng tác dụng lên móng 82
5.3.2 Chiều sâu đặt đài cọc 82
5.3.3 Chọn vật liệu làm cọc và chọn thép cho cọc 82
5.3.4 Kiểm tra cọc khi vận chuyển , lắp dựng 83
5.3.5 Xác đònh sức chòu tải của cọc 84
5.4. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC CHO CÁC MÓNG TRỤC D’ 88
5.4.1 Tính móng cho trục D’1 88

5.4.2 Tính móng cho trục D’2, D’3, D’4 98
CHUYÊN ĐỀ:
PHẦN MỀM TÍNH THÉP CHO KHUNG BTCT TOÀN KHỐI
VB STEEL
1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM 110
2. SƠ ĐỒ KHỐI 111
3. NHỮNG YÊU CẦU CỦA PHẦN MỀM 115
4. SO SÁNH VỚI PHẦN MỀM RCD 116
5. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 123
PHẦN III : THI CÔNG (50%)
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
CHƯƠNG 6: MỞ ĐẦU
6.1. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH 125
6.1.1 Đòa chất công trình 126
6.1.2 Nguồn nước thi công 128
6.1.3 Nguồn điện thi công 128
6.1.4 Tình hình cung ứng vật tư 129
6.1.5 Máy móc thiết bò thi công 129
6.1.6 Nguồn nhân công xây dựng và láng trại công trình 129
6.2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 129
6.3. TỔ CHỨC THI CÔNG 130
6.3.1 Giai đoạn chuẩn bò 130
6.3.2 Giai đoạn thi công chính 131
6.3.3 Giai đoạn hoàn thiện 131
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỌC ÉP
7.1. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC 133
7.1.1 Khống chế mặt bằng 133
7.1.2 Khống chế cao độ 133
7.1.3 Khống chế trục đứng công trình 133

7.1.4 Bố trí các chi tiết công trình 133
7.1.5 Quan trắc biến dạng 133
7.2. THI CÔNG ÉP CỌC 134
7.2.1 Khối lượng công tác 134
7.2.2 Chọn máy ép cọc 135
7.2.3 Thiết bò thi công 135
7.2.4 Công tác chuẩn bò 137
7.2.5 Trình tự thi công 138
7.2.6 An toàn lao động trong khi ép cọc 142
7.3. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 142
7.3.1 Chống vách hố móng bằng cừ Larsen 142
7.3.2 Chọn máy đào đất 145
7.3.3 Bố trí hướng đi của máy đào 146
7.4. THI CÔNG BÊ TÔNG ĐÀI CỌC 147
7.4.1 Khối lượng công tác 147
7.4.2 Kỹ thuật thi công 147
CHƯƠNG 8: CHỌN MÁY THI CÔNG
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
8.1. CHỌN MÁY ĐÀO ĐẤT 150
8.2. CHỌN CẦN TRỤC THÁP 151
8.3. CHỌN MÁY ÉP CỌC 152
8.4. CHỌN XE TRỘN BÊ TÔNG 153
8.5. CHỌN XE BƠM BÊ TÔNG 153
8.6. CHỌN ÔTÔ CHỞ ĐẤT 153
8.7. CHỌN MÁY ĐẦM DÙI 153
8.8. CHỌN MÁY VẬN THĂNG 154
8.9. CHỌN CÁC LOẠI MÁY DỰ PHÒNG KHÁC 154
8.10. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN NỘI BỘ 154
CHƯƠNG 9: THI CÔNG PHẦN THÂN NHÀ

9.1. KHỐI LƯNG CÔNG TÁC THÂN NHÀ 155
9.1.1 Khối lượng bê tông thân nhà 155
9.1.2 Khối lượng công tác cốt thép 157
9.1.3 Khối lượng côppha thi công thân nhà 158
9.2. PHẦN CÔPPHA CÂY CHỐNG 161
9.2.1 Côppha cột và côppha dầm sàn 161
9.2.2 Chống côppha dầm sàn bằng cây chống thép 163
9.2.3 Trình tự thi công 168
9.2.4 Các yêu cầu kỹ thuật 168
9.3. CÔNG TÁC CỐT THÉP 172
9.3.1 Yêu cầu 172
9.3.2 Nối buộc cốt thép 172
9.3.3 Lắp dựng cốt thép 173
9.3.4 Cắt uốn và neo cốt thép 174
9.3.5 Tổ chức thi công cốt thép 174
9.4. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG 175
9.4.1 Yêu cầu chung 175
9.4.2 Đổ và đầm bê tông 175
9.4.3 Bảo dưỡng bê tông 179
9.4.4 Mạch ngừng thi công 180
9.4.5 Kiểm tra – nghiệm thu 180
9.5. THI CÔNG HOÀN THIỆN 181
9.5.1 Thi công xây tường 181
9.5.2 Thi công trát tường, cột và sàn 181
9.5.3 Thi công lát gạch nền nhà 182
9.5.4 Thi công sơn nước tường và trần nhà 182
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
CHƯƠNG 10: TIẾN ĐỘ THI CÔNG
10.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ 183

10.2. CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ 183
10.3. CÁC BƯỚC LẬP TIẾN ĐỘ 184
10.4. TRÌNH TỰ THI CÔNG CÁC CÔNG VIỆC 185
10.4.1 Phần ngầm 185
10.4.2 Phần thân 185
10.4.3 Phần hoàn thiện 186
10.5. LẬP BẢNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 186
10.6. GIỚI THIỆU VỀ MICROSOFT PROJECT 190
CHƯƠNG 11: TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG
11.1. YÊU CẦU CHUNG 195
11.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ 195
11.3. THIẾT KẾ TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG 196
11.3.1 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng 196
11.3.2 Nội dung thiết kế 197
CHƯƠNG 12: AN TOÀN LAO ĐỘNG
12.1. BỐ TRÍ LÀM VIỆC 202
12.2. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU 202
12.3. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY 203
12.4. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG 205
12.5. AN TOÀN KHI ĐỔ ĐẦM BÊ TÔNG 205
12.6. AN TOÀN KHI DƯỢNG HỘ BÊ TÔNG 206
12.7. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 206
12.8. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP 206
TÀI LIỆU THAM KHẢO 207
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
PHẦN I :
KIẾN TRÚC
(10%)
CNBM : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

GVHDTC : TS. NGÔ QUANG TƯỜNG
GVHDKC : THS.LÊ QUANG THÁI
SVTH : ĐỒNG MINH TUẤN
MSSV : 80103013
TP. HCM, THÁNG 12 – 2005
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG, Q2
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH:
1.1.1 Mục đích xây dựng công trình:
Hiện nay mức độ đô thò hóa ngày càng tăng, đòi hỏi về nhu cầu chổ ở càng lớn. Do
đó việc xây dựng nhà cao tầng theo kiểu chung cư để giải quyết được nhu cầu nhà ở cho
người dân, cán bộ công tác, lao động nước ngoài…. Chung cư này thích hợp cho nhu cầu
ở của người có thu nhập cao, người nước ngoài lao động tại Việt Nam, chung cư còn có
thể cho thuê, mua bán….
1.1.2. Vò trí xây dựng công trình:
Công trình được xây dựng tại khu vực năng động và nhiều tiềm năng nhất thành phố
ta hiện nay là Q2, thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.3. Điều kiện tự nhiên:
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
 Nhiệt độ trung bình : 25
o
C
 Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C
 Nhiệt độ cao nhất : 36
o
C

 Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
 Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
 Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
 Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
 Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
 Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
 Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
2) Mùa khô :
 Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
 Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
3) Gió :
- Thònh hàng trong mùa khô :
 Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
 Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Thònh hàng trong mùa mưa :
 Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão.
1.1.4 Qui mô công trình:
Công trình này thuộc công trình cấp I
Tổng số tầng là 12
Diện tích xây dựng là 900 m
2
.

1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
1.2.1. Giải pháp giao thông nội bộ:
- Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ dùng để di chuyển và thoát
người khi có sự cố.
- Về mặt giao thông ngang trong công trình ( mỗi tầng) là các hành lang chạy xung quanh
giếng trời của công trình thông suốt từ trên xuống.
1.2.2. Giải pháp về sự thông thoáng:
- Tất cả các căn hộ đều nằm xung quanh giếng trời có kích thước 1.6x9.2m suốt từ
tầng mái đến tầng trệt sẽ phục vụ việc chiếu sáng và thông gió cho công trình.
- Ngoài ra tất cả các căn hộ đều có lỗ thông tầng để lấy ánh sáng tự nhiên, trên tầng mái
tại các lỗ thông tầng ấy ta lắp đặt các tấm kiếng che nước mưa tạc vào công trình.
1.3. CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
Toàn bộ công trình là kết cấu khung chòu lực bằng BTCT, khẩu độ chính của công
trình là 4.1m và 7.2m theo cả 2 phương.
Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng. Phương án móng cho công
trình là móng cọc BTCT. Bố trí hồ nước mái trên sân thượng phụ vụ cho sinh hoạt và
cứu hỏa tạm thời, nước cứu hỏa và sinh hoạt là được ngăn riêng biệt để sử dụng riêng.
1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1.4.1. Hệ thống điện:
Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạng điện quận
2), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phát điện đặt ở tầng trệt để bảo
đảm cung cấp điện 24/24h cho chung cư.
Hệ thống cáp điện dược đi trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển cung cấp điện cho
từng căn hộ.
1.4.2. Hệ thống nước:
Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể nước
ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ đây nước sẽ
được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải và cấp nước đều sử dụng

ống nhựa PVC.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó được thoát vào ống
nhựa thoát nước để thoát vào cồng thoát nước của thành phố.
1.4.3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có các hệ thống
chữa cháy cục bộ đặt tại các vò trí quan trọng. Nước cấp tạm thời được lấy từ hồ nước
mái.
1.4.4. Hệ thống vệ sinh:
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho hệ thống
cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau theo chiều
đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải
1.4.5 Các hệ thống kỹ thuật khác:
Thanh chống sét nhà cao tầng, còi báo động, hệ thống đồng hồ.
1.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gách xung quanh toàn ngôi nhà. Trồng
cây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư.

CHƯƠNG 3: CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
(Phương án : cầu thang dạng bản)
3.1 . MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẦU THANG :
Cầu thang dạng bản 3 vế gồm có: 3 bản than, 2 chiếu nghỉ, 1 dầm chiếu nghỉ hình
chữ Z

E'
E
1'
2
1

3
2
DCN
DS
1 1
2
2 3
3
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC

3.2 . TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG :
3.2.1 Liên kết và kích thước các bộ phận cầu thang:
Bản 2 và bản 3: một đầu tựa vào dầm sàn, một đầu tựa vào dầm chiếu nghỉ
Bản 1: ngàm vào dầm chiếu nghỉ
Bề rộng bản thang 1,4m ; chiều dày h
b
= 15 cm .
Chiếu nghỉ có bề rộng 1,4 m , bề dài 1.4 m .
Dầm chiếu nghỉ có kích thước: bxh=30x40 (cmxcm)
Các bản thang có kích thước như nhau nên chọn kích thước các bậc thang như
sau:
Mỗi bản thang có 8 bậc:
+ Bậc đầu tiên : b=27.5 cm,h=14 cm
3.2.2 Tải trọng :
3.2.2.1 – Tónh tải bản thang:
CHI TIẾT BẬC CẤP C.THANG
TỈ LỆ : 1/10
lớp vữa lót ximăng M 75 d= 2 cm
bậc xây gạch M75

đan BTCT d= 15
lớp vữa trát d= 1.5 cm
bậc cấp ốp gạch granite đỏ 2 cm
STT
Thành phần ctạo h
i
(m) γi( kg/m
3
) HSVT n gi( kg/m
2
)x 1m
1 Đá mài 0.02 2000 1.1 44
2 Lớp vữa lót 0.02 1800 1.2 43.2
3 Lớp gạch xây 0.14 1500 1.2 135
4 Đan BTCT dày 0. 12 2500 1.1 330
5 Lớp vữa trát 0.015 1800 1.2 32.4
6 Tay vòn 80
Tổng 664.6 (kg/m)

3.2.2.2 - Tónh tải tác dụng lên chiếu nghỉ :
STT
Thành phần cấu
tạo
h
i
(m) γi( kg/m
3
) HSVT n gi( kg/m
2
)x 1

CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
1
Đá mài
0.02 2000 1.1 44
2
Lớp vữa lót
0.02 1800 1.2 43.2
3
Đan BTCT dày
0.1 2500 1.1 275
4
Lớp vữa trát
0.015 1800 1.2 32.4
5 394.6
3.2.2.3 – Hoạt tải :
p
c
= 400 kg/m
2
; n = 1,2 . (TCVN 2737-1995)
p
tt
= 400 x 1,2 = 480 kg/ m
2
.
3.2.2.4– Tổng tải :
Tổng tải tác dụng lên bản thang :
q
1

= 664.4 + 480 = 1144.6 (kg/ m
2
) .
Tổng tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ :
q
2
= 394.6 + 480 = 874.6 (kg/ m
2
)
3.2.3. Tính toán nội lực bản thang:
3.2.3.1 – Bản thang 1 :

CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC

Ta chọn sơ đồ tính như hình vẽ: xem bản cầu thang như một dầm gãy đơn giản
Q1=Q2=
kg
x
xq
1259
2
2.26.1144
2
2.2
1
==
Mmax=Q1x(0.7+1.1)-q
1
x1.1

2
/2=1259x(0.7+1.1)-1144.6x 1.1
2
/2=1573.7 kGm
=1.573Tm
3.2.3.2 – Bản thang 2 :


Sơ đồ tính như hình vẽ:
Q4=
5.2588
6.3
2/2.2)2.22/4.1(4.1)4.1/(
2
222
=
+++ xqxxQq
(kG)
Q3=(q
2
+Q2/1.4)x1.4+q
1
x2.2-Q4=2413.1 (kG)
Mô men lớn nhất xuất hiện tại vò trí: l= Q3/q
1
=2413.1/1144.6=2.11 m
Mmax=Q3x2.11-1144.6x2.11
2
/2=2543.7 kG=2.543 Tm
3.2.3.3 – Bản thang 3 :

Tương tự bản thang 2, bản thang 3 cũng có Mmax=2.543 Tm
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
3.2.4. Tính toán bố trí cốt thép cho bản thang :
Vật liệu : Bêtông M # 250 Rn = 110 kg/cm
2
.
Cốt thép A II Ra = 2700 kg/cm
2
.
H
b
= 12 cm ; a = 2cm .

3.2.4.1- Bản thang 1
M = 1.573 Tm = 1.573 x 10
5
kgcm .
A =
143.0
)212(100110
10573.1

2
5
2
=

=
x

x
hobRn
M

≤A
0
= 0,428
Tính γ .
γ = 0.5+0.5
92.021 =− A
Diện tích cốt thép :
Fa =
10270092.0
10573.1

5
xx
x
hRa
M
o
=
γ
=6.33 cm
2


Chọn : φ 12a150 (Fa=7.54 cm
2
)

µ=
%754.0
10010
%10054.7
=
x
x
Cốt thép theo phương ngang bố trí theo cấu tạo φ 8a200
3.2.4.2 - Bản thang 2, 3
M = 2,543 Tm = 2,543 x 10
5
kgcm .
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
A =
283.0
)212(10090
10543.2

2
5
2
=

=
x
x
hobRn
M


≤A
0
= 0,428
Tính γ .
γ = 0.5+0.5
83.021 =− A
Diện tích cốt thép :
Fa =
10270083.0
10543.2

5
xx
x
hRa
M
o
=
γ
=11.35 cm
2


Chọn : φ 14a120 (Fa=12.83 cm
2
)
µ=
%28.1
10010
%10083.12

=
x
x
Tại vò trí trên gối lấy F’a=0.3Fa=0.3x11.35=3.4 cm
2


Chọn φ 8a120
3.2.5. Tính dầm chiếu nghỉ :
3.2.5.1- Sơ đồ tính:
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC

E' E
3.2.5.2- Tải trọng:
Chọn kích thước dầm là 30x40 cm
• Trọng lượng bản thân dầm:
g
d
=0.3x0.4x2500x1.1=330 kG/m
• Trọng lượng tường xây trên dầm:
g
t
=1800x0.2x1.65x1.2=712.8 kG/m
• Tải do cầu thang truyền lên dầm gãy:
g
ct
=Q
4
/1.4=2588.5/1.4=1848.93 kG/m

• Tổng tải trọng truyền lên dầm:
q
1
= g
d
+ g
t
+ g
ct
=330+712.8+1848.93=2891.7 kG/m
q
2
= g
d
+ g
t
=330+712.8=1042.8 kG/m
3.2.5.3- Nội lực:
Dùng chương trình SAP2000 để giải nội lực dầm. Kết quả như sau:
• Phản lực tại các gối tựa: V1=V2=
• Mômen lớn nhất xuất hiện tại gối: M
1max
=
• Mômen lớn nhất xuất hiện tại nhòp: M
2max
=
• Lực cắt lớn nhát Q
max
=
Q

max
<KoRnbho=0.35x10x30x36=41580 kG=41.58 T

không cần tính cốt đai, bố trí
theo cấu tạo
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC

E'
E

3.2.5.4- Tính cốt thép:
• Tại gối có M
1max
=3.8 Tm
A=M/R
n
bh
2
0
=3.8x10
5
/(110x30x36
2
)=0.09
α
=1-
xA21−
=1-
09.021 x−

=0.095


F
a
=
α
R
n
bh
0
/R
a
=0.095x110x30x36/2700=4.18 cm
2


Chọn 3φ14 (F
a
=4.62 cm
2
)
• Tại nhòp có M
2max
=1.43 Tm
A=M/R
n
bh
2
0

=1.43x10
5
/(110x30x36
2
)=0.033
α
=1-
xA21−
=1-
033.021 x−
=0.034


F
a
=
α
R
n
bh
0
/R
a
=0.034x110x30x36/2700=1.5 cm
2


Chọn 2φ14 (F
a
=3.08 cm

2
)
CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN
BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG NGANG
TRỤC D’
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
4.1. NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN:
Tính toán, tổ hợp nội lực và bố trí cốt thép cho khung ngang trục D’.
4.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG:
4.2.1 Nguyên tắc truyền tải trọng :
- Tải từ sàn gồm tónh tải và hoạt tải truyền vào khung dưới dạng tải hình thang
và tam giác
- Tải do dầm phụ truyền vào dầm chính của khung dưới dạng tải tập trung ( do
phản lực tập trung và môment tập trung)
- Tải từ dầm truyền vào cột. Sau cùng tải trọng từ cột truyền vào móng.
Nhận xét:
- Nếu tính theo nguyên tắc trên xét riêng khung không có sàn thì chúng ta sẽ
truyền chuyển tải về dạng phân bố đều trên dầm. Lúc đó hệ khung làm việc chỉ
có cột và dầm .
- Sơ đồ làm việc như trên không phù hợp với sơ đồ làm việc thực tế. Để đơn
giản cho công vòec tính toán và phù hợp với thực tế hơn ta chọn phương án khai
báo đồng thời hệ khung sàn làm việc đồng thời.
4.2.2. Các trường hợp tải trọng:
4.2.2.1/ Tải phân bố trên sàn gồm :
- Trọng lượng bản thân sàn được khai báo trực tiếp lên SAP2000 g
tt
=
455.9(daN/m

2
)
- Hoạt tải tính toán tác dụng lên mặt sàn: p
tt
= 360(daN/m
2
)
4.2.2.2/ Tónh tải phân bố trên dầm gồm :
- Trọng lượng bản thân của lớp tường bên trên dầm tường dày 200 có chiều cao tường
bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm bên trên
Vậy h = 3.3-0.5 = 2.8 (m)
+ Tải trọng tường 200 phân bố tác dụng lên dầm: q = 360 x 2.8 = 1008
(daN/m)
+ Tải trọng tường 100 phân bố tác dụng lên dầm: q = 180 x 2.8 = 504
(daN/m)


4.2.2.3/ Lực tập trung do dầm chiếu nghỉ truyền vào cột:
Với lực tác dụng do dầm chiếu nghỉ tác dụng lên cột trục E, E’:
VE = VE’ = 5.25 (T)
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC

E' E

4.2.2.4/ Lực phân bố do bản thang 2 và 3 phân bố đều vào dầm:
V2 = V3 =2413.1 (daN/m)
4.2.2.5/ Lực tập trung do hồ nước truyền vào khung:
- Lượng dân cư dự kiến: 350 người.
- Trang thiết bò ngôi nhà : loại IV (nhà có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ

sinh và có thiết bò tắm thông thường, tra bảng 1.1 của sách cấp thoát nước – Bộ
Xây Dựng). Ta được :
 Tiêu chuẩn dùng nước trung bình :
200)m(150i.ngàê170l/ngườq
tb
SH
÷=
 Hệ số điều hoà ngày : K
ng
= 1.35 (1.35
÷
1.5) theo TCXD –33 –68
 Hệ số điều hòa giờ : K
gio
= 1.4 (1.7
÷
1.4)
- Với số đám cháy đồng thời :1 đám cháy trong thời gian 10 phút, nhà 3 tầng trở
lên, tra bảng phụ lục, ta được :

10l/sq
cc
=
- Dung lượng sử dụng nước sinh hoạt trong ngày đêm :
/ngàêm80m
1000
35170.350.1,
K
1000
.Nq

Q
3
ng
tb
SH
êmmax.ngà
===
- Dung lượng chữa cháy :
Q
CC
= (10.60”).10.12/ 1000 = 72 m
3
/ngàêm
- Dung lượng tổng cộng :
Q
tt
= Q
maxngàêm
+ Q
CC
= 80+ 72 = 152 m
3
/ngàêm
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
- Như vậy với số lần bơm là 2 lần/ngày thì dung tích hồ có thể chọn sơ bộ như
sau :
3
76
2

152
2
m
Q
V
tt
===
Vậy lực tác dụng lên mỗi cây cột
T
xV
F 5.28
4
765.1
4
5.1
===
4.2.2.6/ Tải trọng gió theo phương ngang:
* Công trình là nhà nhiều tầng có chiều cao nhỏ hơn 40m, nên tải trọng gió tác dụng
vào công trình nhà chỉ xét đến gió tónh.
* Qui tải gió thành lực phân bố về cột
* Giá trò tiêu chuẩn của áp lực gió Wj, ở độ cao zj so với mốc chuẩn được xác đònh theo
công thức:
Wj = W
o
× K(zj)× c×B
Trong đó:
+ W
o
: giá trò áp lực gió ở độ cao 10m. Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-
1995, TP. HCM thuộc vùng II-A nên áp lưc gió : W

o
= 83 (daN/m
2
).
+ K(zj) : hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao
(tra bảng 5 / tr 22-TCVN 2737-1995)
+ c : hệâ số khí động ( tra bảng 6 / tr 24-TCVN 2737-1995)
Phía đón gió c = 0.8.
Phía hút gió c = 0.6
+ B: bề rộng đón gió trên mặt bằng. = (7.2+7.2)/2 = 7.2 (m)
Giá trò tính toán thành phần tónh áp lực gió Wj
tt
, ở độ cao zj so với mốc chuẩn
được xác đònh theo công thức:
Wj
tt
= Wj × n
+ n : hệ số vượt tải lấy 1.2
BẢNG TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ
Tầng
Cao độ
(m)
W
0
(T/m
2
)
k
Gió hút
(T/m

2
)
Gió đẩy
(T/m
2
)
Gió hút
(T/m)
Gió đẩy
(T/m)
1
3.3 0.083
1.0105
0.06 0.081 0.432 0.583
2
6.6 0.083
1.1052 0.066 0.088 0.475 0.633
3
9.9 0.083
1.1788 0.07 0.094 0.504 0.677
4
13.2 0.083
1.2184 0.073 0.097 0.526 0.698
5
16.5 0.083
1.255 0.075 0.1 0.54 0.720
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
6
19.8 0.083

1.288 0.077 0.103 0.554 0.741
7
23.1 0.083
1.3148 0.079 0.105 0.569 0.756
8
26.4 0.083
1.3412 0.08 0.107 0.576 0.770
9
29.7 0.083
1.3676 0.082 0.109 0.590 0.785
10
33.0 0.083
1.388 0.083 0.111 0.598 0.799
11
36.3 0.083
1.4078 0.084 0.112 0.605 0.806
4.3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CHO DẦM VÀ CỘT
4.3.1 Chọn sơ bộ kích thước các phần tử:
4.3.1.1 Phần tử dầm:
_ Ta chọn sơ bộ kích thước dầm như sau:

Lh ×÷= )
12
1
14
1
(
,
hb ×÷= )5.03.0(


4.3.1.2 Phần tử cột :
_ Diện tích tiết diện cột xác đònh sơ bộ như sau:
n
R
N
F ×=
β
cot
Trong đó:
N =

×
ii
Sq

q
i
- tải trọng phân bố trên 1m
2
sàn thứ i
S
i
- diện tích truyền tải xuống cột tầng thứ i
β = 1.2÷1.5 - hệ số kể tới tải trọng ngang; chọn β = 1.3
Rn = 130 (daN/ cm
2
) :cường độ chòu nén của bêtông mác 300
Tính sơ bộ đối với diện truyền tải lớn nhất : F =56.88 m
2
Lực dọc tác dụng lên cột tầng trên cùng :( chọn sơ bộ g = 1500 daN / m

2
)
N = 56.88
×
1500 = 85320 daN
Lực dọc tầng dưới cùng :
N = 85320
×
12 tầng =1023840 daN = 1023.84 T
mFa
m
Rn
N
F
cột
bt
cột
9.079.0
79.0
1300
84.1023
2
===⇒
===→
Vậy chọn cột tiết diện vuông cạnh 800
×
800 cho tầng dưới cùng.
Do diện truyền tải của cột biên nhỏ hơn so với cột giữa nên tiết diện cột
biên sẽ giảm 100 . Và mỗi 3 tầng sẽ thay đổi tiết diện 1 lần .
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN CỘT SƠ BỘ CHO CÁC TẦNG
TẦNG Cột biên Cột giữa
hầm(1) 700x700 800x800
2 700x700 800x800
3 700x700 800x800
4 600x600 700x700
5 600x600 700x700
6 600x600 700x700
7 500x500 600x600
8 500x500 600x600
9 500x500 600x600
10 400x400 500x500
11 400x400 500x500
12 400x400 500x500

Tất cả cột còn lại chọn tiết diện 300x300
Chọn sơ bộ tiết diện cho dầm:
Căn cứ vào nhòp để xác đònh chiều cao của dầm:
- Chiều cao dầm:
lh )
16
1
12
1
( ÷=
.
- Bề rộng dầm:
hb )5.03.0( ÷=
- Bảng sơ bộ kích thước dầm:

DẦM A,D,A’,D’ 1,2,3,4,5 1’ ,5’ 2’,4’,3’,3’’ B,C,E,F,E’,C’,B’
h(mm) 600 600 400 400 400
b(mm) 300 300 200 200 200
Các dầm còn lại chọn tiết diện 200x300

4.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO KHUNG
4.4.1 PHẦN MỀM SAP2000:
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
SAP (Structural Analysis Program) của Mỹ là bộ chương trình phân tích thiết kế kết
cấu chòu tác động của tải trọng: tónh di động , động lực học, ổn đònh công trình và
nhiệt độ, động đất , với giả thuyết kết cấu có biến dạng nhỏ (tuyến tính) hoặc có
biến dạng lớn (phi tuyến). Sap được khởi thảo từ năm 1970 của một nhóm các nhà
khoa học do giáo sư Edward L. Winlson chủ trí thực hiện tại Trường đại học Berkley
bang California. Hệ thống Sap đã qua nhiều thế hệ, từ các chưong trình SAP, SOLID
SAP, SAP3 và SAPIV – chạy trên các máy tính điện tử thế hệ cũ có trước những
năm 80 và sau đó là SAP80, SAP86,SAP90 và sau cùng là SAP2000 chạy trên
WINDOWS9x hay WINDOWS NT. SAP2000 là một đột phá của họ phần mềm SAP
do hãng CSI đưa ra vào cuối những năm 90 đầu năm 2000.
Đối với Sap2000 Nonlinear :
Có thể phân tích các kết cấu có trên 2147483647 nút. Có thể phân tích tónh, phân
tích dao động theo thời gian, phân tích tuyến tính, phi tuyến theo thời gian, phân
tích năng lượng dao động và các xung do tải trọng động, phân tích tải trọng động
theo thời gian, phân tích các tải chuyển động, phân tích tónh các kết cấu phi tuyến
xét đến các vật liệu không đẳng hướng. Có thể phân tích các phần tử như phiên
bản (PLUS). Thiết kế bê tông cốt thép như phiên bản STANDARD.
Một số khái niệm và qui ước :
o Label : Nhãn là những tên (ký hiệu) mà ta gán cho các thành phần khác nhau
để tạo nên các mẩu phần tử kết cấu và những phân tích của chúng.
o Joins : Nút các phần tử là nơi giao nhau giữa các phần của kết cấu khi ta chia

nhỏ công trình thành hữu hạn các phần tử.
o Frame : Bao gồm các cột thẳng đứng và các dầm nằm ngang. Phần tử Frame
được tạo thành từ hai nút. Tải trọng đứng được nhập trên các dầm trong từng
khung, tải trọng ngang quy lực phân bố đặt tại trọng tâm mặt bằng sàn tại cao
trình sàn. Các tải tác dụng lên Frame gồm có tải phân bố đều, tải phân bố dạng
tam giác, hình thang, lực tập trung lên phần tử.
o Shell : là các phần tử tấm, vỏ (sàn, vách ) được tạo thành từ 3 đến 4 nút.
Lực tác dụng lên shell gồm lực phân bố trên diện tích shell, áp lực nước, các lực
tác dụng ở các nút shell.
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
Hình 2.1 Qui ước toạ độ cục bộ và chiều dương ứng suất
o Phần tử solid : Là phần tử khối được tạo thành từ 6 mặt, 8 nút. Dùng phần tử
solid để mô hình móng bè,…
Hình 2.2: Qui ước toạ độ cục bộ và chiều dương ứng suất phần tử Solid
o •Hệ tọa độ tổng thể ( Global coordainate system ) : Là hệ trục chung cho toàn
bộ công trình (tùy ý chọn) để từ đó xác đònh vò trí của từng phần tử trong kết
cấu.
o •Hệ trục tọa độ điạ phương (Local coordinate system ) : Là hệ trục tọa độ của
mỗi phần tử trong kết cấu dùng. Hệ trục tọa độ này có ba trục ký hiệu là 1,2,3
được xác đònh theo quy tắc bàn tay phải.
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2001 MỤC LỤC
4.4.2. MÔ HÌNH HÓA CÔNG TRÌNH TRONG SAAP:


4.4.3. CÁC TRƯỜNG HP NHẬP TẢI :
a) . Bao gồm 9 trường hợp chất tải lên công trình:
1. Tónh tải chất đầy bao gồm tải phân bố tường,tải sàn, tải cầu thang, tải hồ
nước

2. Hoạt tải cách tầng chẵn .
3. Hoạt tải cách tầng lẻ .
CHUNG CƯ 12 TẦNG, AN PHÚ GIANG, Q2

×