Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Huy động và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước cho hoạt động đầu tư phát triển y tế trong giai đoạn 2006-2012 và định hướng tới 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.31 KB, 91 trang )


Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: PGS.TS T Quang Phng
trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa đầu t

CHUYÊN Đề THựC TậP TốT
NGHIệP
Đề t ài:
HUY NG V S DNG VN NGN SCH NH NC
CHO HOT NG U T PHT TRIN Y T TRONG
GIAI ON 2006-2012 V NH HNG TI 2020
Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts. từ quang phơng
Sinh viên thực hiện : lơng chiến thắng
Mã sinh viên : cq512812
Lớp : đầu t 51b
Hệ : CHíNH QUY
SV: Lng Chin Thng Lp: KTTB
Hà Nội - 2013
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nhận được của luận
văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn

Lương Chiến Thắng
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân đã tận tình quan tâm dạy bảo và truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản


nhất, và kiến thức chuyên môn trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Nhờ sự giới thiệu của khoa Kinh Tế - QTKD và sự chấp thuận của Vụ
Trưởng và các cô chú, anh chị trong phòng Đầu Tư Trung Ương của Bộ Tài
Chính, em đã được thực tập tại Bộ Tài Chính, được tiếp xúc với thực tế và có
điều kiện gắn lý thuyết đã học trên giảng đường vào thực tiễn công việc.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Vụ Đầu Tư, cô Dương trường phòng
Đầu Tư Trung Ương, Cô Thủy chuyên viên phụ trách mảng Y Tế cùng toàn thể
các cô chú, anh chị trong phòng Đầu Tư Trung Ương đã giúp đỡ, hướng dẫn em
tận tình trong suốt thời gian thực tập tại Vụ Đầu Tư, cung cấp số liệu, tạo điều
kiện thuận lợi nhất để em viết và hoàn thành bài khóa luận này.
Em xin gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Từ Quang Phương, đã tận tình hướng
dẫn và
giúp
đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện báo cáo khoá luận này.
Mặc dù đã thực sự cố gắng nhưng sự hiểu biết và kinh nghiệm của em
vẫn còn có những hạn chế nhất định, nên chắc chắn bài báo cáo của em không
thể tránh khỏi những sai xót. Mong được sự đánh giá, và góp ý quý báu của thầy
cô và cô chú, anh chị trong Vụ Đầu Tư để bài báo cáo khóa luận của em được
hoàn thiện hơn.
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 11
CHƯƠNG I 12
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NSNN CHO ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN NGÀNH Y TẾ 12
I. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH Y TẾ 12
1. Đặc điểm và vai trò của ngành y tế 12
1.1. Đặc điểm 12
1.2 Vai trò của y tế 15

2. NSNN đối với sự phát triển y tế 17
20
II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ NHỮNG NĂM QUA 21
1. Các chỉ tiêu định hướng kế hoạch phát triển ngành y tế giai đoạn
2006 – 2012 21
2.1 Tổng quan các chính sách liên quan đến NSNN cho y tế 22
Số chi 41
Số chi 41
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NSNN
CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Y TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2012
42
1. Các mục tiêu đầu tư của ngành y tế đến giai đoạn 2006 – 2012 42
2.1 Khối lượng vốn đầu tư bao gốm cả vốn đầu tư từ NSNN 47
2.2 Hiệu quả đầu tư từ nguồn NSNN dành cho y tế 51
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
3.1.1 Hạn chế, thách thức trong huy động vốn đầu tư cho y tế từ
nguồn NSNN 56
3.1.2 Hạn chế, thách thức trong cơ chế quản lý sử dụng NSNN
trong y tế 57
CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỚI 2020,
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN CHO
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ 66
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỚI 2020 66
1. Cơ hội và thách thức / Định hướng y tế đến 2020 66
2. Định hướng huy động và sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát triển y tế tới
2020 72
2.1 Định hướng huy động nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát triển y tế tới 2020 72
2.2 Định hướng quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư

phát triển y tế tới 2020 73
3.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển Chương trình một số mục tiêu
quốc gia về y tế 75
3.3 Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 76
3.4 Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu 77
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
VỐN CÓ HIỆU QUẢ CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ
77
1. Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát
triển ngành y tế 77
b) Cải cách chi tiêu công đồng thời điều chỉnh chính sách thu viện
phí: 81
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
2. Giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu
tư phát triển ngành y tế 83
III. CÁCH THỨC THỰC HIỆN 88
KẾT LUẬN 90
… … 90
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
DANH MỤC TỪ NGỮ (THUẬT NGỮ) VIẾT TẮT
NSNN : Ngân sách nhà nước
NSDP : Ngân sách địa phương
NSTW : Ngân sách trung ương
CBYT : Cán bộ y tế
TTYT : Trung tâm y tế
TYT : Trạm y tế

KCB : Khám chữa bệnh
UBND : Ủy ban nhân dân
CSSK : Chăm sóc sức khỏe
BV : Bệnh viện
CTMTTQ : Chương trình mặt trận tổ quốc
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n 1
khoa ®Çu t 1
LỜI NÓI ĐẦU 11
CHƯƠNG I 12
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NSNN CHO ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN NGÀNH Y TẾ 12
I. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH Y TẾ 12
1. Đặc điểm và vai trò của ngành y tế 12
1.1. Đặc điểm 12
1.2 Vai trò của y tế 15
2. NSNN đối với sự phát triển y tế 17
20
II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ NHỮNG NĂM QUA 21
1. Các chỉ tiêu định hướng kế hoạch phát triển ngành y tế giai đoạn
2006 – 2012 21
2.1 Tổng quan các chính sách liên quan đến NSNN cho y tế 22
Số chi 41
Số chi 41
NSNN 42
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NSNN
CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Y TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2012

42
1. Các mục tiêu đầu tư của ngành y tế đến giai đoạn 2006 – 2012 42
2.1 Khối lượng vốn đầu tư bao gốm cả vốn đầu tư từ NSNN 47
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
2.2 Hiệu quả đầu tư từ nguồn NSNN dành cho y tế 51
3.1.1 Hạn chế, thách thức trong huy động vốn đầu tư cho y tế từ
nguồn NSNN 56
3.1.2 Hạn chế, thách thức trong cơ chế quản lý sử dụng NSNN
trong y tế 57
CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỚI 2020,
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN CHO
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ 66
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỚI 2020 66
1. Cơ hội và thách thức / Định hướng y tế đến 2020 66
2. Định hướng huy động và sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát triển y tế tới
2020 72
2.1 Định hướng huy động nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát triển y tế tới 2020 72
2.2 Định hướng quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư
phát triển y tế tới 2020 73
3.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển Chương trình một số mục tiêu
quốc gia về y tế 75
3.3 Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 76
3.4 Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu 77
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
VỐN CÓ HIỆU QUẢ CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ
77
1. Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát
triển ngành y tế 77
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB

9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
b) Cải cách chi tiêu công đồng thời điều chỉnh chính sách thu viện
phí: 81
2. Giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu
tư phát triển ngành y tế 83
III. CÁCH THỨC THỰC HIỆN 88
KẾT LUẬN 90
… … 90
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
LỜI NÓI ĐẦU






Trong bất kỳ xã hội nào, con người là luôn là nguồn lực quan trọng nhất
quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước. Để duy trì và phát triển nguồn lực
này, bên cạnh việc chăm lo, nâng cao trí tuệ của con người thì chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ của con người cũng được đặc biệt quan tâm vì sức khoẻ là vốn quý nhất
của của mỗi con người và toàn xã hội.
Đối với nước ta cũng vậy, trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, cùng với việc nâng cao đời sống của nhân dân thì việc chăm sóc sức khoẻ của
người dân cũng được chú trọng và nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước được thể hiện qua các chương trình, mục
tiêu phát triển sự nghiệp y tế trên cả nước mà biểu hiện bên ngoài là các cơ sở hạ
tầng, bệnh viện, trạm xá được đầu tư xây dựng trên khắp mọi miền đất nước. Để

phát triển sự nghiệp y tế, Nhà nước đã phải bỏ ra nguồn kinh phí rất lớn cho công
tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Ngân sách nhà nước là một công cụ để Nhà nước
thực hiện công cuộc phát triển đất nước.
Tuy nhiên ngân sách nhà nước không chỉ dành để đầu tư cho sự nghiệp y
tế mà còn phải chi trả cho rất nhiều lĩnh vực để phát triển kinh tế xã hội trong khi
nguồn ngân sách là có hạn. Việc huy động nguồn kinh phí ngân sách nhà nước ra
sao và sử dụng thế nào cho có hiệu quả là vấn đề được xã hội rất quan tâm.
Trong chuyên đề này em xin đề cập đến “Huy động và sử dụng vốn Ngân
sách Nhà nước cho hoạt động đầu tư phát triển y tế trong giai đoạn 2006-2012 và
định hướng tới 2020”. Em xin cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương đã hướng dẫn
giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên thực hiện
Lương Chiến Thắng
Khoa Kinh Tế Đầu Tư – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NSNN CHO ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN NGÀNH Y TẾ






I. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH Y TẾ
1. Đặc điểm và vai trò của ngành y tế
1.1. Đặc điểm

1.1.1. Tính chất vừa là hàng hoá công cộng vừa là hàng hoá tư nhân
Khác với các ngành sản xuất vật chất và cung cấp dịch vụ khác, sản phẩm
dịch vụ y tế vừa mang tính chất hàng hoá công cộng vừa mang tính chất hoàng hoá
tư nhân. Sản phẩm dịch vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng vì nó có đầy đủ
tính chất của hang hoá công cộng là không thể loại trừ. Đặc điểm không muốn laọi
trừ thể hiện ở chỗ khi một dịch vụ y tế cong công được hưởng thụ kết quả đó. Việc
tăng thêm chi phí hoặc tăng lên rấ ít nhưng không làm giảm đi quyền được thụ
hưởng đầy đủ lợi ích từ chương trình của những người khác trong công cộng.
Đặc điểm không thể loại trừ thể hiện ở chỗ không thể loại trừ bất kỳ ai trong
cộng đồng không được thụ hưoiửng các kết quả của chườn trình, hay nói cách khác
việc thụ hưởng các dịch vụ y tế công cộng không bị phân chia theo khẩu phần.
Đứng trên giác độ kinh tế học thì chi phí cận biên của việc cung cấp dịch vụ y tế
công cộng là bằng không khi có thêm người sử dụng dịch vụ.
Với tính chất hàng hoá công cộng của sản phẩm dịch vụ y tế, nếu như để thị
trường tư nhân cung cấp thì có thể có mốt số dịch vụ y tế sẽ không được thị trường
cung cấp hoặc thị trường có cung cấp nhưng không đầy đủ, không đáp ứng được
nhu cầu của xã hội. Vì về nguyên tắc thị trường tư nhân chỉ cung cấp những hàng
hoá, dịch vụ có lãi. Vì vậy thị trường sẽ chỉ cung cấp những sản phẩm dịch vụ y tế
có thể bán được trên thị trường và chỉ cung cấp cho những đối tượng có khả năng
thanh toán chi phí. Như vậy đối vứi những sản phẩm dịch vụ y tế là hàng hoá công
cộng thuần tuý, tuy có giá trị và có ảnh hưởng lớn đối với xã hội nhưng không có
khả năng thu hồi vốn cho nhà đầu tư thì sẽ không được thị trường cung cấp. Còn đối
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
với những sản phẩm dịch vụ y tế mà bán được trên thị trường thì sẽ loại trừ khả
năng thụ hưởng của những người có thu nhập thấp, gnười nghèo không có khả năng
thanh toán thì việc cung cấp của thị trường sẽ dẫn tới việc thiếu những dịch vụ y tế
cơ bản, không đáp ứng được nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ toàn dân, hiệu quả xã
hội bị giảm sút. Do vậy tính chất hàng hoá công cộng của sản phẩm dịch vụ y tế đòi

hỏi phải có sự tham gia của nhà nước với vai trò là nhà cung cấp những dịch vụ y tế
cơ bản, những sản phẩm dịch vụ chênh lệch trong sử dụng các dịch cũng như tình
trạng sức khoẻ người dân giữa các khu vực địa lý, trình độ giáo dục, thu nhập, dân
tộc, giới tính.
Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ y tế còn mang tính chất hàng hoá tư nhân.
trái ngược với tính chất của hàng hoá công cộng là không thể loại trừ và không
muốn loại trừ, tính chất hàng hoá tư nhân thể hiện ở chỗ sản phẩm dịch vụ y tế sẽ bị
mất đi khi có một cá nhân sử dụng và khi một cá nhân sử dụng dịch vụ y tế đó .Tính
chất này thể hiện rõ trong các trường hợp cung cấp dịch vụ khám chặn, chữa bệnh
cho cá nhân. Tính chất này của sản phẩm dịch vụ y tế đòi hỏi người sử dụng phải trả
chi phí cho việc đã sử dụng dịch vụ y tế nhằm bù đắp chi phí, tái sản xuất, tái cung
cấp sản phẩm dịch vụ y tế. Nhưng do sản phẩm dịch vụ y tế là một loại hàng hoá
đặc biệt, đối tượng phục vụ là sức khoẻ con người nên nhà nước phảI tham gia vào
việc định hướng thị trường và kiểm soát giá cả sản phẩm dịch vụ y tế nhằm đảm
bảo được sự công bằng về y tế giữa mọi người dân.
1.1.2. Tính nhân đạo
Ngành y tế sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật để can thiệp vào việc
bảo vệ, cứu chữa con người. ở các nước có nền kinh tế phát triển thì sự can thiệp
bằng các phương tiện kỹ thuât vào con người ngày càng nhiều hơn. nếu ngành y tế
không mang tính nhân đạo, không có tinh thần trách nhiệm cao thì dễ gây tử vong
cho con người. Hồ Chủ Tịch dã nhắc nhở cán bộ ngành y tế nước ta là “lương y như
từ mẫu” đối với người bệnh. Đây không chỉ là trách nhiệm của ngành y tế đối với
người bệnh mà còn là truyền thống, nhân cách của nười thầy thuốc Việt nam .
1.1.3.Tính công bằng và hiệu quả
Công bằng trong chăm sóc sức khoẻ không có nghĩa là ngang bằng công
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
bằng có nghĩa là ai cũng có nhu cầu nhiều hớn, còn ngang bằng có nghĩa là mọi
người có nhu cầu ít hay nhiều hơn, có nhu cầu chăm sóc sứckhoẻ nhiều hơn nhưng

lại ít khả năng chi trả. Như vậy, nói đến công bằng trong y tế tức là phải có sự ưu
tiên cho vùng ngheo, người nghèo, ngươig có công với cách mạng, cho các đối
tượng thiệt thòi. Quan điểm công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nói lên quyền của
người nghèo, người có công với nước phải đợơc chăm sóc, không phải là lòng
thương hại, không phải là sự ban ơn. Công bằn thường đi đôi với đạo đức trong y tế,
đòi hỏi trách nhiệm cao của cán bộ y tế đối với người bệnh, ứng xử với người nghèo
cũng như với người giàu.
Thực hiện công bằng trong chăn sóc sức khoẻ, người dân được tạo điều iện
để tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế cơ bản ngay tại cơ sở và coi đó là quyền của
người dân về chắn sóc sức khoẻ. Ngành y tế và các cơ quan chức năng đa nghiên
cứu và xây dựng các chỉ tiêu trong chắm sóc sức khoẻ cần đạt được trên các mặt
khám chữa bênh, vệ sinh phòng bệnh, chă sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em… và phấn đấu
thực hiện nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong việc cung cấp các sản
phẩm dịch vụ y tế.
1.1.4. Tính xã hội hoá trong ngành y tế.
Xã hội hoá là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm huy động mọi
nguồn lực trong xã hội vào phát triển ngành y tế để ngành y tế thực hiện tốt sự
nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong thời kì công nghiệp hoá- hiện
đại hoá đất nước. Nếu như trước đây thời còn bao cấp thì ngân sách nhà nước chịu
mọi chi phí cho việc khám chữa bệnh của nhân dân, nói khác là người dân khám
bệnh không phải chịu phí tổn, viện phí gì cả. Những năm gần đây với mục đích nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh cho toàn dân nên nhà nước ta thực hiện phương
châm nhà nước và nhân dân cùng làm để huy động các nguồn vốn khác nhau để đầu
tư cho y tế như đóng viện phí khi người dân đến khám chữa bệnh tại các bệnh viện,
bảo hiểm xã hội, quỹ khám chữa bệnh vì người nghèo, quỹ sự nghiệp y tế….
Xã hội hoá y tế còn được biểu hiện bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân
vào công tác vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, công tác phòng
chống các dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, vận động kế hoạch hoá gia đình…
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
1.1.5. Tính tập thể, cộng đồng.
Ngành y tế với vai trò chăm sóc sức khoẻ nhân dân nên đòi hỏi sự phối hợp
chuẩn xác, nhịp nhàng giữa các bộ phận chuyên môn y tế nhằm mục đích phòng
bệnh cho người khỏe và chữa bệnh cho người ốm để họ nhanh chóng phục hồi tiếp
tục làm việc, cống hiến sức lực, trí lực cho sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.2 Vai trò của y tế
Khái niệm về y tế: y tế là các hoạt động phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức
khoẻ con người như: các hoạt động khám và điều trị các bệnh; các hoạt động phòng
bệnh, điều dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và thẩm mỹcủa con người. Mục tiêu của
ngành y tế được xác định là tập trung vào bảo vệ sức khoẻ người dân thông qua các
hoạt động phòng chống và kiểm soát hữu hiệu các bệnh không truyền nhiễm cũng
như các bệnh truyền nhiễm đồng thời đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận các
dịch vụ y tế chất lượng cao ( đặc biệt là đối với các nhóm dễ bị tổn thương như trẻ
em, người nghèo)
Đối tượng chăm sóc của y tế la con người - trung tâm của quá trình phát triển
ở mỗi quốc gia. Vì vậy y tế có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế- xã hội của
đất nước.
1.2.1 Vai trò của y tế với sự phát triển kinh tế
Thứ nhất, con người sử dụng công cụ lao động tác động tới đối tượng lao
động nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình. Để đạt được năng
suất lao động cao, bản thân người lao động phải luôn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm
nâng cao tri thức, kỹ năng kỹ ảo ở mọi lĩnh vực. Muôn thực hiện được điều đó,
trước tiên con người phải có sức khoẻ cả về mặt thể cấht lẫn tinh thần. Hệ thống y tế
với hai dịch vụ chủ yếu là phòng và chữa bệnh cho con người giữ vai trò quyết định
tới chất lượng sức khoẻ của mọi thành viên và xã hội. Một hệ thống y tế tốt sẽ đảm
bảo cho người dân có sức khoẻ tốt, trí tuệ minh mẫnvà qua dó góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế. Bởi chính con người tạo ra của cải vật chất làm phát triển nền
kinh tế của đất nước. Một khi con người có sức khoẻ, có trí tuệ thì sẽ tạo ra nhiều

của cải cho xã hội hơn, làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển hơn. Do đó y tế
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
với mục tiêu chính là chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của mọi người dân giữ vai trò
quan trọn gián tiếp đến sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Thứ hai, y tế có vai trò rất quan trọng trong việc phòng và chống bệnh dịch,
làm giảm sự thiệt hại cho nền kinh tế. Phòng bệnh là một trong hai hoạt động chính
của sự nhgiệp y tê, Nhờ thực hiện tốt công tác phòng bệnh mà nhiều quốc gia đã tiêt
kiệm được một chi phí lơn do ngăn chặn được nhiều dịch bệnh bùng nổ. Như ta đã
biết gần đây trên thế giới và cả ở Việt nam liên tục xảy ra những bệnh dịch nguy
hiểm, gây thiệt hai lớn cho nền kinh tế như dịch bệnh Sars, bệnh cúm. Những căn
bệnh này khi đã mắc phải thường đòi hỏi chi phí chữa trị rất tốn kém , thậm chí gây
ra tử vong dẫn đến thiệt hịa lớn về người và của. Nhưng sau đó ngành y tế của các
quốc gia đã tiến hành nghiên cứu, tích cực thực hiên “phòng bệnh hơn chữa bệnh”
đã làm giảm đán kể những thiệt hai về kinh tế và con người, để tập trung nguồn lực
dành cho phát triển kinh tế. Tõ ràng nhờ sử dụng tối đa nguồn nhân lực con người
và nguồn lực tài chính đeer thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, gần đây, ở
Việt nam tuy phải đương đầu với hai dại dịch lớn là Sars và cúm gà nhưng ngành y
tế cũng như toàn dân đã hết ức nỗ lực trong công tác phòng dịch nên thiệt hại về
kinh tế và con người mà ta phải gqnáh chịu đã được hạn chế tối đa.
1.2.2. Vai trò của y tế với xã hội
Phần trên ta đã phân tích vai trò đặc biệt của y tế đối với lĩnh vực kinh tế, sau
đây chúng ta sẽ phân tích vai trò đặc biệt của y tế đối với lĩnh vực kinh tế, Sau đây
chúng ta sẽ phân tích đối với lĩnh vực xã hội.
Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế đời sống con người
ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhưng trong khi phát triển
kinh tế con người đã tác động tới môi trường tự nhiên làm thay đổi môi trường sống
của chính chúng ta, kết quả là ngày càng nhiều bệnh dịch mới và nguy hiểm xuất
hiện không chỉ ở phạm vi khu vực qýôc gia mà còn trên toàn thế giới. Y tê có vai

trò toàn cầu trong phồng chống các bệnh dịch này, nên các cơ quan y tế của các
quốc gia cần phải có sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong việc chữa bệnh, phòng
bệnh. Tổ chức y tế thế giới (WTO) giữ vị trí quan trọng trong công tác nay. Như
vậy, ở một qóc độ nào đó thì y tế cũng góp phần tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa các
quốc gia trên thế giới.
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Với việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em tốt, y tế tạo ra nguồn lực
cơ bản cho phát triển xã hội trong tương lai. Trẻ em hôm nay à thế giớ ngày mai.
Với những chính sách y tế cung cấp nên tuổi thọ con người ngày càng được nâng
cao, con người có điều kiẹn để phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.
Ngày nay khi xem tới sự phát triển nói chung của một quốc gia, người ta
không chỉ xem xét tới sự phát triển kinh tế như tổng sản phẩm quốc nội … mà còn
quan tâm nhiều tới các chi tiêu phát triển con người như chỉ tiêu HDI, chỉ số Gini.
Điều này là hoàn toàn đúng đắn bởi vì một quốc gia chỉ phát triển kinh tế mà không
chú ý đến con người xã hội thì sự phát triển của quốc gia đó không thể coi là sự
phát triển bền vững. Đến một lúc nào đó, quốc gia đó sẽ phải đối mặt với những
khủng hoảng xã hội nghiêm trọng. Hiện nay tuổi thọ trung bình của người dân các
quốc gia ngày càng được cảit thiện. đạt dược kết quả đó công đầu tiên phải kể đến
là ngành y tế thông qua hoạt động phòng bệnh và chữa bệnh.
Cùng với một số lĩnh vực lkhác như: giáo dục và văn hoá y tế luôn là sự
quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội nói chung sẽ được đảm
bảo. Nhờ đó người dẫn sẽ có được cuộc sống lành mạnh, có cảm giác an toàn và tin
tưởng vào chế độ xã hội.
2. NSNN đối với sự phát triển y tế
2.1 Khái niệm và bản chất của NSNN
Trong hệ thống tài chính thống nhât, NSNN là khâu tài chính tập trung giữ vị
trí chủ đạo. NSNN cũng là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn
tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nước và sự phát

triển của kinh tế hàng hoad, tiền tệ. Cho đến nay, thuật ngữ “Ngân sách nhà nươc”
được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Xong, quan
niệm về NSNN thì lại chưa được thống nhất. Trên thực tế, người ta đã đưa nhiều
nghĩa thuộc các trường phái kinh tế khác nhau hoặc tuỳ theo mục đích nghiên cứu
khác nhau.
Theo quan điểm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN là
một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chi của chính phủ được thiết
lập hàng năm.
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về
NSNN. Các nhà kinh tế Nga cho ràng: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi
bằng tiền trong mọi giai đoạn nhất định của nhà nước.
Luật NSNN đã được quốc hội nước CHXHCN Việt nam khoa X, kỳ họp thứ
10 thông qua ngày 16- 12 - 2002 cũng có ghi: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi
của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong môt năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước ( điều 1)
Trong một chừng mực nào đó các định nghĩa trên đây có những sự khác biệt
nhất định. Tuy nhiên cũng đều thể hiện bản chất của NSNN là:
- Xét về phương diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi
bằng tiền của nhà nước trong một thời gian nhất định, thường là một năm. đạo luật
này được cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành.
- Xét về bản chất kinh tế: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân
phối các nguồn tài nguyên quốc gia ( phân phối lần đầu và tái phân phối ). Và vì
vậy, về nội dung kinh tế, NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế giữa một bên là
nhà nước với một bên là các tổ chức kinh tế, xã hội và các tầng lớp dân cư.
- Về tính chất xã hội: NSNN luôn luôn là một công cụ kinh tế của nhà nước,
nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chắc năng, nhiệm vụ của nhà nước. Nhờ có

NSNN nên nhà nước có nguồn tài chính để thực hiện những công việc của mình
trong mọi lĩnh vực nhằm đưa đất nước phát triển đúng định hướng đã lựa chọn.
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
2.2. NSNN với sự phát triển y tế
Hình 1: Luồng tài chính y tế ở Việt Nam
- Chi NSNN cho sự nghiệp y tế có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển
kinh tế – xã hội. Vai trò này được bắt nguồn từ vai trò của hoạt động y tế đối với
con người – yếu tố quyết định tới quá trình phát triển đất nước. Chất lượng, hiệu
quả của hoạt động y tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Vai trò của
NSNN đối với sự nghiệp y tế thể hiện:
- Chi NSNN cho sự nghiệp y tế là một trong những công cụ quản lý vĩ mô nền
kinh tế của nhà nước đối với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Thông qua việc
xác định cơ cấu tỷ trọng các khoản chi, Nhà nước tham gia điều chỉnh hướng dẫn
các hoạt động y tế theo đúng chủ trương, đường lối của nhà nước đề ra.
- Chi NSNN giúp chúng ta có một nền y tế toàn diện với cơ cấu thích hợp giữa
các ngành ( y tế dự phòng và khám chưa bệnh, y học cổ truyền và y học hiện đại…)
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
Nguồn tài
chính
Viện
trợ
quốc
tế
Doanh
nghiệp/
chủ
sử
dụng

lao
động

nhân/
hộ
gia đình/
người
lao
động
Tích lũy/ Tập
trung quỹ
Ngân
sách
nhà
nước
cho
y
tế
Quỹ
BHYT

hội
Quỹ BHYT

nhân
Phân bổ/
Quản lý quỹ
Bộ Y tế/
Sở
Y

tế/
Bộ
ngành
khác
BHXH TƯ/
tỉnh
Mua
dịch
vụ
Các cơ
sở
cung
ứng
dịch
vụ y
tế
công
lập
Các cơ
sở
cung
ứng
dịch
vụ y
tế

nhân
Nhà thuốc
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

y tế ngoài công lập với mục đích chính chỉ quan tâm đến những dịch vụ mang lại
nhiều lợi ích mà không đặt vấn đề phát triển các chuyên ngành theo yêu cầu.
- Thông qua chi NSNN cho sự nghiệp y tế có thể tiến hành kiểm tra việc sử
dụng các khoản chi đó cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Từ đó phát
huy hiệu quả của đồng vốn ngân sách và tạo điều kiện cho ngành y tế thực hiện các
mục tiêu của mình.
- Lĩnh vực y tế là lĩnh vực có phạm vi hoạt động, quy mô lớn và ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Các khoản chi từ NSNN sẽ giúp cho việc hoạch
định phương hướng phát triển kỹ thuật y tế. Trong khi đó y tế ngoài công lập chạy
theo lợi nhuận nên dẫn tới hai khuynh hướng hoặc là chỉ chú trọng đến kỹ thuật cao
với giá thành đắt mà người nghèo không thể tiếp cận được hoặc chỉ dừng lại ở kỹ
thuật cũ để thu tiền trước mắt mà không phát triển những kỹ thuật hiện đại.
- Chi NSNN cho y tế giúp cho việc tập chung nhân lực và tài lực để giải quyết
những vấn đề cấp bách, cần thiết của những hậu quả do thiên tai, thảm hoạ gây ra.
Những vấn đề nói trên chỉ nhà nước mới có thể đầu tư vào lĩnh vực không sinh lợi
này nhưng lại có ảnh hưởng sau rộng đến chiến lược và chính sách quốc gia.
- Bản chất của hoạt động y tế là nhân đạo, chi cho y tế từ NSNN giúp cho việc
quản lý và thúc đẩy tính nhân đạo trong ngành y tế, đặc biệt là việc kiểm soát những
vấn đề lên quan đến y đức.
Việt Nam đang trên đường chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang
nền kinh tế thị trường. Việc chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường về hoat động y
tế không được làm giảm vai trò của nhà nước về cung cấp dịch vụy tế cơ bản, chăm
sóc y tế cho nhân dân. Mà trái lại, thông qua cơ chế này nhà nước có thể động viên
được thêm để bổ sung cho unồn NSNN hạn chế dành cho y tế, nâng cao chất lượng
phục vụ của ngành y tế. Thực hiện cơ chế thị trường về y tế không có nghĩa là nhà
nước thả nổi cho thị trường quyết định toàn bộ việc cung cấp dịch vụ y tế mà nhà
nước cần tiếp tục giữ vai trò chủ đạo về y tế, NSNN cần tiếp tục phát huy vai trò là
nguồn lực cơ bản trong cung cấp dịch vụ y tế cơ bản, trợ cấp cho người nghèo và
định hướng thị trường.


SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ NHỮNG NĂM QUA
1. Các chỉ tiêu định hướng kế hoạch phát triển ngành y tế giai đoạn 2006 – 2012
Căn cứ Văn kiện Đại hội XI của Đảng, có thể khái quát những định hướng
lớn trong lĩnh vực y tế, bao gồm:
a) Tiếp tục “đổi mới toàn diện”, góp phần thực hiện công bằng xã hội, bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống;
b) Tạo nền tảng về các mặt cho những bước phát triển mới của hệ thống y tế,
khi nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;
c) Nâng cao chất lượng (chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ),
nâng cao hiệu quả hoạt động, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực;
d) Thực hiện công bằng xã hội trong CSSK nhân dân ngay trong các điều
kiện còn hạn hẹp hiện nay và tính công bằng phải thể hiện trong các cơ chế, chính
sách cụ thể của ngành y tế. Cụ thể hơn, ngành y tế cần tổ chức thực hiện tốt các
nhiệm vụ “Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc
sức khoẻ nhân dân” đã được nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011–
2020, và được cụ thể hóa trong Kế hoạch 5 năm và Chiến lược bảo vệ, chăm sóc,
nâng cao sức khỏe nhân dân.
Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời coi trọng tham
khảo và áp dụng những kinh nghiệm của các nước, trong đó có nhiều bài học và
kinh nghiệm đã được Tổ chức Y tế thế giới cũng như các tổ chức quốc tế khác tổng
hợp và khuyến cáo, như thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG)
liên quan đến y tế; tăng cường hệ thống y tế theo 6 cấu phần; đổi mới về quan niệm và
cách tiếp cận trong CSSK ban đầu; huy động và sử dụng hiệu quả nguồn tài chính để
thực hiện “bao phủ dịch vụ y tế toàn dân”; làm rõ các mục tiêu của ngành dược và áp
dụng các tiêu chuẩn thực hành tốt; nâng cao hiệu suất lao động của nhân lực y tế; tăng
cường hệ thống thông tin quản lý y tế; sử dụng hợp lý trang thiết bị y tế.

Các nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế Việt Nam giai đoạn trước mắt đã
được Bộ trưởng Bộ Y tế xác đinh, bao gồm:
- Giảm tải các bệnh viện tuyến trên;
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
- Đổi mới cơ chế tài chính y tế công lập;
- Thực hiện lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân;
- Tăng cường mạng lưới y tế cơ sở;
- Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, từng bước đảm bảo nhu cầu cơ
bản về nhân lực y tế các tuyến;
- Thí điểm hình thức khám chữa bệnh theo nhu cầu;
- Nâng cao hiệu quả công tác thông tin, truyền thông giáo dục sức khỏe.
2. Thực trạng huy động và sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển
ngành y tế giai đoạn 2006– 2012
2.1 Tổng quan các chính sách liên quan đến NSNN cho y tế
2.1.1 Ưu tiên NSNN cho y tế
Trong quá trình đổi mới hệ thống y tế Việt Nam từ năm 1989 đến nay, đã

nhiều chính sách nhằm huy động các nguồn tài chính khác nhau cho y tế, như
chính
sách viện phí, BHYT, xã hội hóa y tế, tự chủ tài chính Tuy nhiên,
Đảng và
Nhà
nước vẫn giữ quan điểm nhất quán ưu tiên đầu tư NSNN cho y
tế.
Nghị quyết Đại hội Đảng các khóa VII, VIII, IX và mới đây nhất là
Nghị
quyết Đại hội X, 2006 đã chỉ rõ “Tăng đầu tư của Nhà nước và tạo sự
chuyển

biến
mạnh mẽ trong việc nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở và hệ thống y tế,
có chính sách
trợ
giúp các đối tượng chính sách, người nghèo, người có thu
nhập thấp được tiếp
cận
dịch vụ y tế; phát triển hệ thống y tế dự phòng, trang bị
kiến thức và kỹ năng để
mỗi
người dân có khả năng chủ động phòng bệnh và rèn
luyện sức khoẻ”. Nghị quyết
số
46-NQ/TW, ngày 23/2/2005, của Bộ Chính trị
đã nêu rõ "Bảo vệ, chăm sóc và
nâng
cao sức khoẻ nhân dân là một trong những
chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng

Nhà nước. Đầu tư cho lĩnh vực này là
đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp
của
chế độ". Chiến lược chăm sóc và
bảo vệ nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 xác
định:
Đầu tư nhà nước cho y tế vẫn
phải giữ vai trò chủ đạo trong các nguồn thu cho y
tế.
Phấn đấu tăng mức chi
thường xuyên cho y tế trong tổng chi NSNN. Ưu tiên đầu


cho vùng nghèo,
vùng núi, vùng sâu, vùng xa về hoạt động y tế dự phòng, y học
cổ
truyền,
CSSK ban đầu tại y tế cơ sở, KCB cho người nghèo và các đối tượng
chính
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
sách, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy
mạnh

hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao cũng
khẳng
định:
“Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư cho y tế, trong đó bảo đảm ngân
sách cho y tế
công cộng.”
Mới đây nhất, Quốc hội thông qua Nghị quyết số 18/2008/QH12,
ngày
3/6/2008, về đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật xã hội hóa để nâng
cao
chất
lượng CSSK nhân dân, trong đó đã quyết định “Tăng tỷ lệ chi ngân
sách hằng
năm
cho sự nghiệp y tế, bảo đảm tốc độ tăng chi cho y tế cao hơn tốc độ
tăng chi bình
quân

chung của ngân sách nhà
nước…”.
2.1.2 Ưu tiên phân bổ ngân sách cho vùng khó khăn,y tế cơ sở và y tế dự phòng
Các văn bản của Đảng và Chính phủ cũng nêu rõ ưu tiên trong phân bổ
NSNN
cho y tế cho các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, lĩnh vực y tế dự
phòng và
CSSK
ban đầu tại tuyến y tế cơ sở. Nghị quyết 18/QH12 nêu rõ “Dành ít
nhất 30% ngân
sách
y tế cho y tế dự phòng”. Định mức phân bổ ngân sách sự
nghiệp y tế theo Quyết
định
số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tướng
Chính phủ cũng thể hiện rõ
chủ
trương ưu tiên vùng sâu, vùng xa với định mức
phân bổ đối với miền núi, vùng
đồng
bào dân tộc ở đồng bằng, vùng sâu bằng 1,7
lần đô thị; vùng cao, hải đảo bằng 2,4
lần
đô thị. Việc duy trì nguồn NSNN để
thực hiện các Chương trình mục tiêu y tế
quốc
gia từ năm 1996 đến nay cho
thấy rõ sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với
lĩnh
vực y tế công cộng và y

tế dự phòng. Mạng lưới y tế cơ sở cũng được chú trọng
đầu
tư. Năm 2005, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 225/2006/QĐ-TTg
về
nâng cấp bệnh
viện đa khoa huyện và khu vực với tổng số vốn đầu tư cho giai
đoạn
2005-2008 là
8.350 tỷ và Quyết định số 950/2007/QĐ-TTg về đầu tư xây dựng trạm
y
tế xã
vùng khó khăn giai đoạn 2008-2010 với tổng kinh phí dự toán khoảng 500
tỷ
đồng từ nguồn trái phiếu chính phủ. Trong năm 2008, Thủ tướng cũng đã ban
hành
các Quyết định số 24, 25, 26, 27 về một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát
triển
kinh
tế-xã hội đối với các tỉnh vùng Bắc Trung bộ, Duyên hải Trung bộ, vùng
Tây
Nguyên
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh vùng trung du và miền núi
Bắc bộ đến
năm
2010, trong đó quy định nhân viên y tế thôn bản ở các vùng này
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
được hưởng mức

phụ
cấp bằng 50% lương tối thiểu. Những chính sách này đã thể
hiện quyết tâm của
Nhà
nước trong ưu tiên phân bổ ngân sách cho vùng khó khăn,
y tế cơ sở và y tế dự
phòng.
2.1.3 Ưu tiên NSNN để hỗ trợ KCB cho các đối tượng chính sách xã hội
Với định hướng chuyển việc cấp trực tiếp cho các cơ sở y tế sang trợ cấp
cho
phía cầu, Chính phủ đã ban hành một số chính sách quan trọng. Năm 2002,
Thủ
tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định 139/2002/QĐ-TTg về thành lập
Quỹ KCB
người
nghèo tại các tỉnh từ nguồn NSNN, tạo bước ngoặt lớn trong
việc trợ cấp cho
người
nghèo với diện thụ hưởng ngày càng rộng và mức độ thụ
hưởng ngày càng cao.
Theo
Nghị định số 63/2005/NĐ-CP của Chính phủ, các đối
tượng hưởng lợi từ Quỹ 139
đã
được cấp thẻ BHYT, nâng tổng số người nghèo có
thẻ BHYT lên trên 15 triệu
người,
chiếm 43,4% tổng số người có thẻ BHYT. Năm
2008, Thủ tướng Chính phủ đã

ra
Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008
điều chỉnh mức trợ cấp mua BHYT
cho
người nghèo từ 80.000 đồng/người/năm
lên 130.000 đồng/người/năm và trợ cấp
50%
mệnh giá thẻ BHYT đối với
thành viên thuộc hộ cận nghèo tham gia BHYT
tự
nguyện. Tiếp theo, mệnh
giá BHYT của các đối tượng chính sách được nâng lên
bằng
3% mức lương tối
thiểu chung theo Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg, ngày
27/8/2008
của Thủ
tướng Chính phủ (với lương tối thiểu hiện nay là 540.000đ/tháng, mức
trợ
cấp
được nâng lên thành 194.000 đồng/người/ năm). Đây là một chính sách thể
hiện
sự quan tâm của Chính phủ đối với việc đảm bảo công bằng trong
CSSK.
Theo Nghị định số 36/2005/NĐ-CP của Chính phủ, trẻ em dưới 6 tuổi
được
KCB không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. Hiện tại việc KCB
miễn phí
cho
trẻ em dưới 6 tuổi được thực hiện thông qua việc cấp phát thẻ KCB

miễn phí và
thanh
toán theo thực tế cho các cơ sở y tế nhà
nước.
Nghị quyết 18/2008/QH12 của Quốc hội một lần nữa khẳng định “Quan
tâm
dành ngân sách cho chăm sóc sức khỏe người có công, người nghèo, nông
dân,

đồng
bào dân tộc thiểu số, nhân dân ở vùng kinh tế - xã hội khó khăn và
đặc biệt
khó khăn…”.
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
2.1.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN dành cho y tế
Một số chủ trương đã được ban hành nhằm tăng cường tính hiệu quả trong
sử
dụng NSNN, trong đó nổi bật là việc xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn và
chính
sách tự chủ theo Nghị định 10 và Nghị định 43. Thực hiện xây dựng kế
hoạch chi
tiêu
trung hạn được xem là một bước thay đổi quan trọng trong quá
trình lập kế
hoạch
ngân sách, giúp tăng cường tính hiệu quả trong phân bổ và
sử dụng NSNN cho y
tế

theo các mục tiêu xác định, dựa trên thông tin chính
xác, nhất quán và minh
bạch.
Việc xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn sẽ
giúp cho phân bổ nguồn lực hiệu
quả
hơn theo các ưu tiên và mục tiêu của
ngành y tế nói riêng và mục tiêu phát triển
kinh
tế xã hội nói chung của cả
nước. Việc giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự
nghiệp
trong ngành y tế, chủ
yếu các bệnh viện, được thực hiện từ năm 2002 theo Nghị
định
10/2002/NĐ-CP,
sau đó được điều chỉnh theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.
Đây
được coi là
một bước chuyển biến ban đầu trong việc phân cấp quyền và trách
nhiệm
của
đơn vị trong sử dụng NSNN, tăng cường công tác quản lý tài chính chặt chẽ

hiệu
quả.
2.2 Cơ chế huy động và phân bổ nguồn vốn NSNN cho các lĩnh vực nói
chung và y tế nói riêng
a) Cơ sở pháp lý
- Quyết định số 26/2006/QĐ-BTC ngày 11/04/2006 - Sửa đổi Mục lục Ngân

sách Nhà nước.
- Quyết định số 07/2007/QĐ-BTC ngày 13/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính - Sửa đổi, bổ sung hệ thống Mục lục Ngân sách Nhà nước.
- Quyết định số 79/2007/QĐ-BTC ngày 01/10/2007 của Bộ Trưởng Bộ Tài
chính - Bổ sung, sửa đổi hệ thống Mục lục Ngân sách Nhà nước.
- Quyết định số 105/2007/QĐ-BTC ngày 19/12/2007 của Bộ Trưởng Bộ Tài
chính- Về việc huỷ bỏ một số chương của hệ thống Mục lục Ngân sách Nhà nước.
- Quyết định số 05/2008/QĐ-BTC ngày 23/01/2008 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính
- Về việc bổ sung, sửa đổi hệ thống Mục lục Ngân sách Nhà nước.
- Quyết định số 26/2008/QĐ-BTC ngày 14/05/2008 của Bộ Trưởng Bộ Tài
SV: Lương Chiến Thắng Lớp: KTĐTB
25

×