Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số giải pháp nâng cao Lợi nhuận Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.97 KB, 36 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
SX-KD Sản xuất kinh doanh 3
LN Lợi nhuận 3
CN Công nghệ 3
PTCN Phát triển công nghệ 3
HĐ SXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 3
CPHĐ Chi phí hoạt động 3
HĐ Hoạt động 3
CP Chi phí 3
DT Doanh thu 3
VKD Vốn kinh doanh 3
VBQ Vốn bình quân 3
LNST Lợi nhuận sau thuế 3
VCSH Vốn chủ sở hữu 3
NSNN Ngân sách nhà nước 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 5
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG 5
1.1.Lợi nhuận và các yếu tố tác động trực tiếp đến Lợi nhuận Doanh nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm Lợi nhuận 5
1.1.2 Kết cấu của lợi nhuận Doanh nghiệp 5
1.1.3. Các yếu tố tác động trực tiếp đên lợi nhuận Doanh nghiệp 6
1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh thông qua lợi nhuận 7
1.2.1. Phương pháp xác định Lợi nhuận 7
1.2.1.1. Phương pháp trực tiếp. 7
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm LN Doanh nghiệp 11


1.3.3. Đối với nền kinh tế - xã hội 15
CHƯƠNG 2 16
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT- KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CP PT CN
XUÂN THÀNH 16
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
1
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
2.1. Khái quát về công ty cổ phần PTCN Xuân Thành 17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần PTCN Xuân Thành 17
2.1.1.1, Giới thiệu về Tổng công ty cổ phần PTCN Xuân Thành 17
2.2. Thực trạng SX-KD và Lợi nhuận tại công ty cổ PTCN Xuân Thành 22
2.2.1. Vốn kinh doanh của công ty 22
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2010-2012) 22
2.2.2.Tình hình doanh thu và chi phí của công ty cổ phần PTCN Xuân Thành 24
2.2.3.Các tiêu chí đánh giá LN của công ty cổ phần PTCN Xuân Thành 26
2.3. Đánh giá khái quát 27
2.3.1. Kết quả 27
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 27
CHƯƠNG 3 29
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 29
CỔ PHẦN PTCN XUÂN THÀNH 29
3.1. Định hướng SX-KD của công ty cổ phần PTCN Xuân Thành từ 2012-2015 29
3.2.3. Giảm các khoản phải thu 31
3.2.4. Tăng vốn chủ sở hữu, nâng cao năng lực tài chính của DN 32
3.2.5. Giảm thấp hàng tồn kho 32
3.3. Một số kiến nghị 32
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
2

Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SX-KD Sản xuất kinh doanh
LN Lợi nhuận
CN Công nghệ
PTCN Phát triển công nghệ
HĐ SXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh
CPHĐ Chi phí hoạt động
HĐ Hoạt động
CP Chi phí
DT Doanh thu
VKD Vốn kinh doanh
VBQ Vốn bình quân
LNST Lợi nhuận sau thuế
VCSH Vốn chủ sở hữu
NSNN Ngân sách nhà nước
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
3
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường các doanh nghiệp muốn phát triển tốt phải tính đến hậu quả. Nói cách
khác để tồn tại và phát triển nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong nền kinh tế thị
trường thì các doanh nghiệp phải chú trọng tới mục tiêu lợi nhuận, là mục
tiêu kinh tế hàng đầu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Với suy nghĩ trên trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần công
nghệ phát triển Xuân Thành em đã đặc biệt quan tâm tới vấn đề nâng cao lợi
nhuận của xí nghiệp và đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là : "Một số giải pháp
nâng cao Lợi nhuận Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường"
Nội dung đề tài gồm 3 phần:

Chương 1: Những nội dung cơ bản về Lợi nhuận Doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng SX- KD và Lợi nhuận tại công ty cổ phần PT
CN Xuân Thành trong thời gian 2010-2012.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao LN tại công ty cổ phần PT
CN Xuân Thành
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên những
vấn đề trình bày trong bài luân văn này không thể tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo trong và
các cô chú phòng tài chính kế toán của Công ty cổ phần PT CN Xuân Thành
để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú phòng tài chính
kế toán, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS., Đỗ Quế Lượng đã
nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn
tốt nghiệp của mình.
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
4
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
CHƯƠNG 1
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.Lợi nhuận và các yếu tố tác động trực tiếp đến Lợi nhuận
Doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm Lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng quát có ý nghĩa vô cùng quan
trọng tong việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp. Nâng cao lợi nhuận là mục tiêu kinh tế hàng đầu của các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Bởi trong điều kiện hạch toán
kinh doanh theo cơ chế thị trường, lợi nhuận là yếu tố quyết định sự tốn tại
và phát triển của một doanh nghiệp. Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi mặt

của doanh nghiệp như đảm bảo tình hình tài chính vững chắc, tạo điều kiện
nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, tăng tích luỹ đầu tư vào sản
xuất kinh doanh, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Vậy
thế nào là lợi nhuận?
Lợi nhuận của Doanh nghiệp là số tiền chênh lệch lớn hơn doanh thu
mà chi phí là Doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
1.1.2 Kết cấu của lợi nhuận Doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường rất đa dạng và phong phú nhưng bao gồm ba hoạt động chính
như sau:
Thứ nhất - Hoạt động sản xuất kinh doanh: Đây là hoạt động sản xuất
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh
chính và sản xuất kinh doanh phụ.
Thứ hai - Hoạt động tài chính: Đây là hoạt động đầu tư về vốn và đầu tư
về tài chính ngắn hạn, dài hạn với mục đích kiếm lời như đầu tư chứng
khoán, cho thuê tài sản, mua bán ngoại tệ…
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
5
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Thứ ba - Hoạt động bất thường: Đây là hoạt động diễn ra không thường
xuyên, không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít khả năng thực
hiện như giải quyết vấn đề xử lý tài sản thừa, thiếu chưa rõ nguyên nhân…
1.1.3. Các yếu tố tác động trực tiếp đên lợi nhuận Doanh nghiệp.
1.1.3.1. Số lượng vốn sản xuất – kinh doanh:
Vốn kinh doanh là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp tiến hành sản
xuất kinh doanh. Nếu huy động và xác định nhu cầu vốn cần thiết cho từng
hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp tận dụng được các cơ hội kinh doanh có hiệu quả. Việc phân phối, sử
dụng vốn hợp lý, sử dụng tối đa vốn hiện có; tăng cường kiểm tra giám sát
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp…Từ đó có thể giảm thiệt hại do ứ

đọng vốn, giảm nhu cầu vốn vay, tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần tích
cực hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sử dụng vốn
có hiệu quả nghĩa là lợi nhuận thu được trên một đồng vốn bỏ vào sản xuất
kinh doanh ngày càng nhiều.
1.1.3.2, Chi phí sản xuất kinh doanh:
Đây là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, giá
thành là tổng hợp của nhiều nhân tố chi phí tạo nên bao gồm các chi phí
chính như : Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, các chi phí tiền lương, tiền
công… Vì các khoản chi phí này trực tiếp hình thành nên giá thành toàn bộ
sản phẩm tiêu thụ trong kỳ, nên nếu các nhân tố khác không đổi mà các
khoản mục chi phí này giảm xuống thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng
lên. Ngược lại nếu chi phí cho các khoản mục này tăng lên sẽ làm cho lợi
nhuận doanh nghiệp thu được giảm xuống. Do đó nếu các khoản mục chi phí
này được tiết kiệm một cách hợp lý sẽ làm giảm giá thành sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1.3.3, Năng suất lao động.
Năng suất lao đông phản ánh năng lực sản xuất của người lao động,
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
6
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
biểu hiện bằng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian hay thời gian
cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm. tăng năng suất lao động có nghĩa là
tăng số sản phẩm làm ra hay giảm số thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị
sản phẩm, điều này làm cho chi phí nhân công trong một đơn vị sản phẩm
giảm đi. hơn nữa việc tăng năng suất lao động còn kéo theo sự giảm đi hàng
loạt các chi phí khác đặc biệt là chi phí cố định để hạ giá thành sản phẩm,
tăng lợi nhuận. Các biện pháp tăng năng suất lao động như: Hiện đại hóa
máy móc thiết bị; tăng cường quản lý, sử dụng máy móc có hiệu quả; sắp
xếp, bố trí lao động hợp lý, nâng cao trình độ tay nghề và ý thức của người
lao độc;

1.1.3.4, Trình độ quản lý Doanh nghiệp.
Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp
là một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Quá trình quản lý kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các khâu cơ bản như
định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh
doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh
các hoạt động kinh doanh. Các khâu quản lý quá trình hoạt động kinh doanh tốt
sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm
chi chí quản lý. Đó là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận.
1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận và một số chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận.
1.2.1. Phương pháp xác định Lợi nhuận.
Phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp được sử dụng trong
lập kế hoạch lợi nhuận và lập báo cáo thu nhập hằng năm của doanh nghiệp,
được xác định bằng hai phương pháp: Phương pháp trực tiếp và phương
pháp xác định lợi nhuận gián tiếp:
1.2.1.1. Phương pháp trực tiếp.
Theo phương pháp này lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
7
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận các hoạt động khác.
Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Cách thức xác định
như sau :
- Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, được xác định là khoản
chênh lệch giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí
hoạt động kinh doanh:
Lợi nhuận
HĐ SXKD

=
Doanh thu
thuần
+
Doanh thu
HĐ tài chính
-
CPHĐ
tài
chính
-
Giá
vốn
HBán
-
CP bán
hàng
-
Chi phí
QLDN
- Đối với các hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận được xác định là khoản
lợi nhuận không dự tính trước hoặc những khoản thu mang tính chất không
thường xuyên. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan hoặc khách
quan mang lại.
Lợi nhuận hoạt
động kinh tế khác
=
Thu nhập của
hoạt động khác
-

Chi phí hoạt
động khác
-
Thuế gián thu
(nếu có)
-Sau khi đã xác định được lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng
hợp lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp như sau :
Lợi nhuận trước thuế thu
nhập doanh nghiệp
=
Lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh
+
Lợi nhuận hoạt
động tài chính
+
Lợi nhuận hoạt
động khác
-Phần còn lại của lợi nhuận sau khi trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp
chính là lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng).
Lợi nhuận sau thuế =
Lợi nhuận trước
thuế thu nhập
-
Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp trong kỳ
1.2.1.2. Phương pháp gián tiếp.
Với phương pháp này, có thể xác định lợi nhuận bằng cách tiến hành
tính dần lợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu hoạt động, trên cơ sở đó
giúp cho người quản lý thấy được quá trình hình thành lợi nhuận và tác động

của từng khâu hoạt động hoặc của từng yếu tố kinh tế đến kết quả hoạt động
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
8
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
lợi nhuận ròng.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, người ta có thể thiết lập
các mô hình khác nhau trong việc xác định lợi nhuận qua các bước trung
gian. Dưới đây là mô hình xác định lợi nhuận theo phương pháp trung gian
đang được sử dụng ở nước ta hiện nay:
Tổng doanh thu bán hàng, cung ứng dịch vụ Doanh thu hoạt động khác
Hoạt động tài
chính
Hoạt động bất
thường
- Giảm giá
- Hàng bị trả lại
- Thuế gián thu v.v.
Doanh thu thuần
Lợi nhuận
hoạt động
khác
Chi phí hoạt
động khác
Giá vốn
hàng
bán
Lợi nhuận gộp hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận

hoạt động
khác
- Chi phí bán
hàng
- Chi phí quản
lý DN
Lợi nhuận
hoạt động
kinh doanh
Lợi nhuận
hoạt động
khác
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lợi nhuận sau
thuế
1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SX-KD thông qua lợi nhuận
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế
DT thuần
Ý nghĩa : chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho ta biết
trong 100 đồng doanh thu thuần được thực hiện thì doanh nghiệp thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
* Tỷ suất LN trước thuế.
•Hệ số khả năng sinh lời vốn kinh doanh
Khái niệm: Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được trước thuế và
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
9

Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
lãi vay với toàn bộ số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ
Công thức xác định:
Hệ số khả năng sinh
lời VKD
= LN trước thuế và lãi vay
Vbq
Trong đó:
Vbq = VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ
2
Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn kinh doanh,cứ
100 đồng vốn thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Hệ số càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả.
•Tỷ suất LN/ Vốn Kinh doanh:
Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được trước thuế với toàn bộ số
vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ
Công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận
trên VKD
= LN trước thuế
Vbq
Trong đó :
Ý nghĩa : chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp,cụ thể: trong kỳ cứ sử dụng 100 đồng vốn kinh doanh bình
quân thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Do đó tỷ suất lợi
nhuận vốn nói lên trình độ sử dụng vốn hiệu quả nhất hay mang lại nhiều lợi
nhuận từ số vốn tham gia kinh doanh nhỏ nhất.
•Tỷ suất LN/Vốn chủ sở hữu:
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
Vbq = VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ

2
10
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Là tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế đạt được trong kỳ và số vốn chủ sở
hữu bình quân tham gia kinh doanh trong kỳ.
Công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận VCSH = LNST
VCSH bình quân
Trong đó:
VCSH bình quân = VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ
2
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh sự gia tăng của đồng vốn chủ sở hữu,nếu
bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân để kinh doanh thì sẽ thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm LN Doanh nghiệp.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, là mục tiêu của công tác quản lý. Vấn đề đặt ra là
làm thế nào để sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, và tiếp sau đó làm thế nào
để lợi nhuận ngày càng tăng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa doanh thu, chi phí và lợi
nhuận của doanh nghiệp có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Những
nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản
xuất là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Ngoài ra lợi nhuận
còn chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế xã hội: tình hình kinh tế xã hội
trong nước, của ngành và doanh nghiệp, thị trường trong và ngoài nước…Tất
cả những nhân tố đó có thể tác động có lợi hoặc bất lợi cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng tới lợi
nhuận của doanh nghiệp.
1.2.3.1. Các yếu tố chủ quan từ DN.
- Yếu tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ :

Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
11
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ có liên quan đến việc xác định
chính sách sản phẩm, cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp. Mỗi loại mặt hàng
có tỷ trọng mức lãi lỗ khác nhau do đó nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng có
mức lãi cao, giảm tỷ trọng tiêu thụ những mặt hàng có mức lãi thấp thì mặc
dù tổng sản lượng tiêu thụ có thể không đổi nhưng tổng số lợi nhuận có thể
vẫn tăng.
Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ lại chịu ảnh hưởng của nhu cầu
thị trường. Về ý muốn chủ quan thì doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ
nhiều những mặt hàng mang lại lợi nhuận cao song ý muốn đó phải đặt trong
mối quan hệ cung cầu trên thị trường và những nhân tố khách quan tác động.
- Yếu tố giá bán sản phẩm :
Trong điều kiện bình thường đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh bình thường, giá bán sản phẩm do doanh nghiệp xác định. Trong
trường hợp này giá bán sản phẩm thay đổi thường do chất lượng sản phẩm
thay đổi. Do việc thay đổi này mang tính chất chủ quan, tức là phản ánh kết
quả chủ quan của doanh nghiệp trong quản lý sản xuất kinh doanh nói chung
và quản lý chất lượng nói riêng. Khi giá bán sản phẩm tăng sẽ làm tổng số
lợi nhuận tiêu thụ. Từ phân cáchg trên có thể suy ra rằng việc cải tiến nâng
cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp. Mặt khác việc thay đổi giá bán cũng do tác động của quan hệ cung
cầu, của cạnh tranh đây là tác động của yếu tố khách quan.
- Yếu tố giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ :
Giá thành toàn bộ sản phẩm là tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí
mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành
sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động,
vật tư kỹ thuật, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu như sản lượng sản xuất, giá cả, mức thuế không thay đổi thì

việc giảm giá thành sẽ là nhân tố tích cực ảnh hưởng đến việc tăng lợi nhuận
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
12
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
của doanh nghiệp.
- Yếu tố thuế nộp ngân sách :
Ảnh hưởng của thuế đối với lợi nhuận là không theo cùng một tỷ lệ.
Việc tăng giảm thuế là do yếu tố khách quan quyết định ( chính sách, luật
định của nhà nước ). Với mức thuế càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp
càng giảm nhưng doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ cho
nhà nước.
- Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp :
Lợi nhuận tạo ra sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh một phần được
trích nộp vào ngân sách nhà nước, một phần để lại doanh nghiệp.
Phần trích nộp vào ngân sách nhà nước biểu hiện ở hình thức nộp thuế
lợi tức đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào ( tỷ lệ nộp thuế lợi tức đối với
các doanh nghiệp sản xuất thường là 25% và 45% đối với các doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ. Phần để lại doanh nghiệp được trích vào 3 qũy đó là qũy
khuyến khích phát triển sản xuất, qũy phúc lợi và qũy khen thưởng theo các
tỷ lệ sau :
Qũy khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh > 35%.
Qũy phúc lợi và khen thưởng < 65%.
Việc trích lợi nhuận vào qũy khuyến khích phát triển sản xuất kinh
doanh giúp cho doanh nghiệp có tích lũy tạo khả năng tái sản xuất mở rộng
nhằm phát triển quy mô sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Doanh
nghiệp sẽ có khả năng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến chất lượng
sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh từ đó có điều kiện tiêu thụ được
nhiều sản phẩm hơn, đạt lợi nhuận cao hơn.
Còn phần trích vào qũy phúc lợi và qũy khen thưởng nhằm mục tiêu tạo
ra công cụ khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao tay nghề và

trình độ, tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời
sống của người lao động, là động lực giúp cho người lao động gắn bó với
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
13
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
doanh nghiệp hơn.
1.2.3.2. Các yếu tố khách quan
- Trong nước:
Doanh nghiệp là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân, hoạt động
của nó ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật của thị trường nó còn bị chi
phối bởi những chính sách kinh tế của nhà nước ( chính sách tài khoá, chính
sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái )
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nýớc cần
nghiên cứu kỹ các nhân tố này. Vì như chính sách tài khoá thay đổi tức là
mức thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp,
hoặc khi chính sách tiền tệ thay đổi có thể là mức lãi giảm đi hay tăng lên có
ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của doanh nghiệp.
-Quốc tế:
Do sự biến động giá trị tiền tệ. Khi giá trị đồng tiền thay đổi do lạm
phát hay do tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ với đồng tiền trong nước biến động
tăng hoặc giảm, sẽ ảnh hưởng đến chi phí đầu vào và đầu ra, giá cả thị
trường. Do đó, sự biến động của giá trị đồng tiền sẽ tác động đến lợi nhuận
thực tế của doanh nghiệp đạt được.
1.3. Vai trò của Lợi nhuận Doanh nghiệp
1.3.1. Đối với Doanh nghiệp
Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền KTTT là
nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận trong khuôn khổ của pháp luật.
Thật vậy, vì lợi nhuận cao nên các doanh nghiệp luôn luôn tìm cách
đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, chế

tạo sản phẩm mới, quản lý chặt chẽ chi phí, hạ giá thành để đưa ra thị trường
ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý, thu hút khách hàng,
chiếm lĩnh thị phần và giành lợi thế trong cạnh tranh với đối thủ khác, chống
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
14
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
tụt hậu và vươn lên trình độ cao của ngành, của khu vực và thế giới.
Lợi nhuận đối với doanh nghiệp không chỉ là nguồn tích luỹ để tái sản
xuất mở rộng có tính chất quyết định đối với phát triển doanh nghiệp, mà
còn là nguồn để khuyến khích lợi ích vật chất đối với người lao động, cải
thiện đời sống người lao động, thúc đẩy họ ra sức sáng tạo, nâng cao tay
nghề để có năng suất lao động cao, sản phẩm được hoàn thiện, gắn chặt nỗ
lực của họ với kết quả sau cùng của họ.
Lợi nhuận còn là nguồn để doanh nghiệp tham gia các hoạt động xã
hội như làm từ thiện, nuôi các bà mẹ anh hùng, các người có công với cách
mạng và thực hiện tài trợ cho các phong trào nhằm nâng cao uy tín của
doanh nghiệp.
1.3.2. Đối với NSNN
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản quyết định đến sự thành bại của
thị trường do vậy lợi nhuận phản ánh hiệu quả của nền kinh tế. lợi nhuận là
nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước, lợi nhuận của doanh nghiệp
một phần sẽ được chuyển vào ngân sách Nhà nước thông qua các sắc thuế và
nghĩa vụ đóng góp của mỗi doanh nghiệp với Nhà nước. nếu doanh nghiệp
kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao thì ngân sách nhà nước sẽ có khoản
thu lớn từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Và ngược lại, nếu doanh nghiệp kinh
doanh kém hiệu quả, lợi nhuận giảm thì khoản thu này sẽ giảm xuống. Với
khoản đóng góp ngày càng lớn từ thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách
Nhà nước sẽ góp phần thoả mãn nhu cầu chi tiêu của nền kinh tế quốc dân,
củng cố và tăng cường lực lượng quốc phòng, cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất và văn hoá, tinh thần cho nhân dân. Nền kinh tế phát triển sẽ tạo

điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh, tài chính, đầu tư…cho doanh
nghiệp. Từ đó doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh có
lãi và nó có tác động trở lại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Lợi nhuận
không những có vai trò quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có
ý nghĩa với toàn xã hội.
1.3.3. Đối với nền kinh tế - xã hội.
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
15
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Lợi nhuận còn có vai trò quan trọng với sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế của nền kinh tế, việc tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế
phát triển mạnh mẽ. Bởi nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc rất
lớn vào tích luỹ, quy mô của tích luỹ quyết định quy mô tăng trưởng. Doanh
nghiệp muốn tăng trưởng nhanh thì phải làm ăn đạt lợi nhuận cao. Có được lợi
nhuận doanh nghiệp sẽ tăng được quy mô tích luỹ, một khi đã có tích luỹ đủ lớn
thi doanh nghiệp có thể tái sản xuất mở rộng, đây là tiền đề thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Ngược lại, nền kinh tế tăng trưởng sẽ tác đông trở lại doanh
nghiệp , tạo môi trường thuận lợi và động lực cho doanh nghiệp phát triển.
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay để thích nghi với giai đoạn
mới của nền kinh tế, Nhà nước ban hành chính sách mới nhằm từng bước cải
thiện môi trương kinh doanh, buộc các doanh nghiệp thực hiện hạch toán
theo cơ chế thị trường lấy thu bù chi và cuối cùng phải có lãi. Qua thực tiễn
cho thấy đã có nhiều doanh nghiệp Nhà nước rất năng động, linh hoạt thích
nghi với môi trường kinh doanh, các nhà doanh nghiệp luôn quan tâm đến
việc tìm kiếm lợi nhuận, lấy lợi nhuận làm mục tiêu phấn đấu. Kết quả là các
doanh nghiệp này đã phát triển vững mạnh và có sức cạnh tranh trên thị
trường. Tuy nhiên cũng không ít doanh nghiệp còn rất lúng túng chậm thích
nghi với cơ chế thị trường, vẫn còn mang phong cách kinh doanh cũ, tâm lý
ỷ lại trông chờ Nhà nước dẫn tới kết quả làm ăn kém hiệu quả, lợi nhuận thu
được thấp, thậm trí thua lỗ kéo dài dẫn tới phải ngừng sản xuất kinh doanh,

giải thể doanh nghiệp tác động tiêu cực cho xã hội…. Bởi vậy trong điều
kiện cơ chế thị trường việc nâng cao lợi nhuận không chỉ là mục tiêu hàng
đầu mà còn là điều kiện để quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT- KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY CP PT CN XUÂN THÀNH
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
16
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
2.1. Khái quát về công ty cổ phần PTCN Xuân Thành
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
PTCN Xuân Thành.
2.1.1.1, Giới thiệu về Tổng công ty cổ phần PTCN Xuân Thành
Tổng công ty cổ phần PTCN Xuân Thành được thành lập trên cơ sở cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.Công ty hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
1. Một số thông tin về công ty :
Được thành lập ngày 09 tháng 06 năm 2008
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Phát triển Công nghệ Xuân Thành
Tên giao dịch: XUAN THANH TECHNOLOGY and DEVELOPMENT
Tên viết tắt: XUAN THANH TD; JSC
Địa chỉ: Số 24, Ngách 11, Ngõ 1295 Giải Phóng, Quận Hoàng Mai,
TP. Hà Nội.
Điện thoại: 0436448488 Fax: 0436448488
Giấy ĐKKD số: 0103025160
Mã số thuế: 0102775461
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đ (Mười tỷ đồng)
Số lượng CB-CNV: 15

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Trải qua gần 6 năm hình thành, xây dựng và phát triển công ty đã đạt
được những thành tựu kinh doanh đáng kể và có uy tín trên thị trường.Công
ty là sự lựa chọn sáng suốt của các nhà thầu trong quá trình xây dựng các
công trình lớn và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng bởi tính ưu việt
của nó. Quy mô phát triển của công ty ngày đã và đang mở rộng càng khẳng
định hơn nữa vị thế, vai trò vững mạnh của trong nền kinh tế cao, nguồn tài
chính vững mạnh, đảm bảo cho đầu tư và phát triển. Hiện nay công ty quy tụ
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
17
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
nhiều kỹ thuật, kỹ sư giỏi có kinh nghiệm về lĩnh vực máy móc công nghiệp
là nhưng cử nhân đã tốt nghiệp từ các trường đại học trong nước.Cty Xuân
Thành hoạt động với nhiệm vụ chính là cung cấp lắp đặt thiết bị camera,
thiết bị phòng cháy chữa cháy.Mua bán lắp đặt, bảo hành các thiết bị nghành
điện, điện tử và thiết bị tự động hoá đo lường.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.3.1.Chức năng
Công ty cổ phần Phát triển Công nghệ Xuân Thành là một công ty có
đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tiến hành kinh doanh theo đúng
ngành nghề quy định. Vì vậy, chức năng của công ty là:
Tìm kiếm thị trường đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng
Không ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng tốt yêu cầu của công việc. Phải
giải quyết tốt việc huy động các nguồn lực để thực hiện công việc một cách
nhanh chóng và có hiệu quả.
Giải quyết tốt mối quan hệ với các đon vị, các doanh nghiệp liên doanh,
liên kết, xây dựng tốt đẹp mối quan hệ trong nội bộ công ty.
Chúng tôi hiểu rằng công tác bảo trì,chăm sóc sau bán hàng rất quan
trọng đối với công việc của quý khách hang. Vì thế ngoài việc cung cấp các
thiết bị máy & phụ tùng chúng tôi còn quan tâm đến dịch vụ bảo hành, bảo

trì huấn luyện đào tạo định kỳ cho quý khách hàng.
Trong thời gian qua công ty đã phát triển mạnh mẽ cùng với sự đi lên
của đất nước và nhận được sự tin cậy của khách hàng khắp mọi miền.
Công ty cổ phần Phát triển Công nghệ Xuân Thành luôn là chiếc cầu
nối sự tiến bộ khoa học công nghệ thế giới với các khách hàng. Với phương
châm: “ Sự hài lồng của khách hàng là sự phát triển của chúng tôi “ đã và
đang đem lại những thành công vượt trên sự mong đợi của khách hàng.
1.3.2.Nhiệm vụ của Công ty
Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kỳ và mục đích thành lập
công ty.
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
18
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Thc hin vic phõn phi theo lao ng, chm lo i sng vt cht v
tinh thn cho cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty.
Tuõn th nghiờm chnh cỏc quy nh ca phỏp lut, ca Nh nc, cú
nhim v úng thu y theo quy nh, cụng khai minh bch ti chớnh.
Thc hin y trỏch nhim i vi xó hi nh bo v ti nguyờn,
mụi trng, an ninh xó hi.
Tuõn th nghiờm chnh quy trỡnh k thut, m bo ỳng yờu cu quy
nh i vi cỏc cụng trỡnh.
1.4.C cu t chc b mỏy ca Cụng ty v nhim v cỏc phũng ban
C cu t chc th hin cỏc mi quan h chớnh thc hoc phi chớnh thc
gia nhng con ngi trong t chc. C cu t chc l tng hp cỏc b phn
cú mi liờn h v quan h ph thuc ln nhau, c chuyờn mụn hoỏ, cú
nhng quyn hn v nhim v nht nh, c b trớ theo nhng cp, nhng
khõu khỏc nhau nhm thc hin nhng hot ng ca t chc v tin ti
nhng mc tiờu nht nh.
S : C cu t chc b mỏy qun lý cụng ty
a. Giỏm c.

L ngi ng u Cụng ty, trc tip iu hnh mi hot ng cng
nh chu trỏch nhim trc Nh Nc, trc Cụng ty v ton b hot ng
ca Cụng ty v thc hin ngha v vi Ngõn sỏch Nh Nc.
b. Phú giỏm c.
Cho giỏm c cụng ty , c giỏm c cụng ty u quyn ph trỏch mt s
Lờ Th Vinh - MSV: 09A12599N Lp TC14-37
19
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
kế toán
tài
chính
Phòng
tổ chức
hành
chính
phòng
kế
hoạch
Phòng
kinh
doanh
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
mặt công tác cụ thể nào đó, đề ra các giải pháp quản lý và tổ chức triẻn khai
nhiệm vụ trong lĩnh vực được giao.
Các phòng ban chức năng:
a. Phòng kế toán tài chính.
Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp việc cho giám đốc công ty trong
việc tổ chức chỉ đạo điều hành, thực hiện toàn bộ công tác thống kê, kế toán,

thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế , thực thi các chế tài về kế toán - tài
chính hiện hành của Nhà nước và Quy chế tài chính của công ty. Phòng có
các cán bộ sau:
Phòng kế toán tài chính có nhệm vụ tổ chức tốt các mối quan hệ với các
cơ quan chức năng cấp trên và các cơ quan hữu quan; Phối hợp quan hệ chặt
chẽ với các phòng nghiệp vụ khác. Chịu sự chỉ đạo của giám đốc công ty và sự
chỉ đạo hướng dẫn , kiểm tra giám sát của phòng nghiệp vụ ngành dọc cấp trên.
b. Phòng tổ chức hành chính.
Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp việc cho giám đốc công ty trong
công tác:
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh; Tổ chức cán bộ; Bố trí sắp xếp ,
quản lý , sử dụng lao động; Bảo vệ nội bộ, thanh tra -kiểm tra bảo đảm an
ninh trật tự; Công tác an toàn lao động , vệ sinh môi trường; Quản lý công
tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Phòng có các cán bộ như sau:
Trưởng phòng: Phụ trách, chỉ đạo điều hành chung và chịu trách nhiệm
trước giám đốc công ty về mọi hoạt động công tác của phòng.
Phó phòng: Giúp việc cho trưởng phòng trong công việc chỉ đạo điều
hành tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đã được phân công
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức tốt các mối quan hệ với
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
20
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
các phòng nghiệp vụ khác để tổ chức thực hiện tố chức năng, nhiệm vụ của
phòng và nhiệm vụ kinh doanh chung của công ty.
c. Phòng kế hoạch.
Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp việc cho giám đốc công ty
trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động
của Công ty.
d. Phòng kinh doanh.

Phòng kinh doanh có nhiệm vụ chào hàng, bán hàng, Maketting,
quảng bá sản phẩm , phân phối sản phẩm cho các khách hàng và các đại lý .
Xây dựng chiến lược phát triển chung
Tổng hợp, cân đối trình giám đốc phê duyệt kế hoạch kinh doanh
hàng năm.
Giúp giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh kịp thời,lập báo cáo về
tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác mà công ty giao phó.
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
21
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
2.2. Thực trạng SX-KD và Lợi nhuận tại công ty cổ PTCN Xuân Thành
2.2.1. Vốn kinh doanh của công ty
Bảng 1. Bảng phân tích kết cấu tài sản ,nguồn vốn năm 2010-2012
Đơn vị tính:Nghìn đồng
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2010-2012)
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
Năm
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền
Tỷ
Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
Trọng

(%)
Số tiền Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
I.Tài sản 1.768.530 100
4.915.69
6
100 10.520.082 100
3.147.16
6
178
5.604.38
6
114
1.TSLĐ và Đầu
tư ngắn hạn
1.190.261
67,3
4.481.664 91,3 8.971.348 91,1 3.291.403 277 4.489.684 288,3
2. TSCĐ và đầu
tư dài hạn
578.269 32,7 427.660 8,7 933.086 8,8 -150.610 -26 505.426 87,4
II.Nguồn vốn 1.768.530 100
4.915.69
6
100
10.440.68
2

100
3.147.16
6
177.9 5.524.986 112,4
1.Nợ phải trả (627.736) 35,5 2.423.982 49,3 6.414.354 61,5 1.796.246 286,1 3.990.372 164,6
2.Nguồn vốn chủ
sở hữu 1.140.794 64,5 2.491.714 50,7 4.026.328 38,5 1.350.920 118,4 1.534.614 61,5
22
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Tài sản: Theo bảng trên ta thấy tổng tài sản của công ty tăng đều qua
các năm, cụ thể là năm 2011 tăng so với năm 2010 là 3.147.166 nghìn đồng
tương ứng với 178%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 5.604.386 nghìn
đồng tương ứng với 114%. . tổng tài sản vẫn có xu hướng tăng lên như vậy
Công ty đã tìm được hướng đi đúng và có một vị trí trên thị trường.
-Tài sản lưu động của Công ty năm 2011 tăng 3.291.403 nghìn đồng so
với năm 2010, tương ứng là 277%, năm 2012 so với 2011 cũng có xu hướng
tăng mà không đáng kể 4.489.684 nghìn đồng 288,3%.
-Tài sản cố định lại lỗ -150.610 nghìn đồng tương ứng -26% , nhưng tới
năm 2012 tăng mạnh 505.426(87.4%). Nhưng xét về tổng thể qua số liệu
năm 2012, tài sản lưu động chiếm 91,1% trong tổng tài sản, tài sản cố định
chiếm 8,8% trong tổng tài sản. Điều này cho thấy Công ty hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh nhiều hơn.
Nguồn vốn: Xét về tổng nguồn vốn, tuy tổng nguồn vốn có tăng nhưng
các khoản vay cũng tăng lên 1.796.246 nghìn đồng tương ứng 286,1% năm
2011 và tăng 3.990.372 nghìn đồng năm 2012 so với 2011. Như vậy, Công
ty đã có những khoản vay dài hạn và ngắn hạn tăng lên so với năm trước do
Công ty đã đầu tư thêm vào việc xây dựng thêm chi nhánh, và đổi mới một
số dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm. Cũng có nghĩa là hàng năm
Công ty phải trả một lượng chi phí vốn rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
nhuận của Công ty.

-Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng 1.350.920 nghìn
đồng tương ứng 118,4% so với năm 2010, tăng nhìêu hơn vào năm 2012 là
1.534.614 nghìn đồng 61,5% . Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công
ty được hình thành từ nguồn vốn vay, . Sử dụng nhiều vốn vay cũng đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro rất lớn.
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
23
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
2.2.2.Tình hình doanh thu và chi phí của công ty cổ phần PTCN
Xuân Thành
Bảng 2 :Doanh thu của công ty cổ phần PTCN Xuân Thành
Đơn vị : Nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2012)
-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 so với năm 2010 là
-1.164.822 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ -14.8%. Và năm 2012 thì doanh
thu đã tăng khá nhanh so với năm 2011 với số tiền là 4.699.073 nghìn đồng
với tỷ lệ 7%. Điều đó cho ta thấy, năm trước công ty chưa mở rộng thêm
được thị trường để phát triển. và cho đến năm 2012 thì doanh thu đã tăng
nhanh, điều cho chứng tỏ thị trường tiêu thụ của công ty được mở rộng làm
cho số lượng hàng hóa tăng , dấu hiệu tích cực trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
-Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 so với 2010 giảm -2.588
nghìn đồng với tỉ lệ 64.3%. Năm 2012 tăng mạnh so với 2011 với 8.105
nghìn đồng, tỉ lệ 564.7% . Điều này chứng tỏ năm 2011 công ty chưa đưa có
được thu nhập về hoạt động đầu tư như mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài
hạn và chưa thu hồi hoặc thanh lí các khoản đầu tư tài chính. Tới năm 2012
thì tỉ lệ đã tăng vọt chứng tỏ công ty đã biết áp dụng thu lãi các loại, thu
chiết khấu và thu hồi các khoản đầu tư tài chính.
-Thu nhập khác năm 2011 tăng đáng kể so với năm 2010 với tỉ lệ tăng
là 3702.4% là do thu được các khoản nợ. Và năm 2012 thì thu nhập khác

giảm đáng kể -647.131 nghìn đồng so với năm 2011, tỉ lệ tăng là -100%.
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
Năm Năm 2010
Năm
2011
Năm
2012
2011/2010 2012/2011
Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.830.245 6.665.423
11.364.49
7
-1.164.822 -14,8 4.699.073 7
2.Doanh thu hoạt động tài chính 4.021 1.435 9.451 -2.585 -64,3 8.105 564,7
3.Thu nhập khác 1.743 647.131 0 645.388 3702,4 -647.131 -100
4. Tổng doanh thu 7.836.009 7.313.989 11.373.948 -5.661 -0,77 121.080 16,59
24
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Nghĩa là công ty công ty đã chưa linh hoạt trong việc nhượng bán và thanh
lý TSCĐ để có thêm thu nhập và 1 phần là thu từ các khoản nợ, quà biếu,
quà tặng.
Bảng 3 : Chi phí hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần PTCN
Xuân Thành qua 3 năm 2010-2012
Đơn vị : Nghìn đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2012)
Nhìn vào bảng trên ta thấy : Tổng chi phí năm 2011 có xu hướng giảm
xuống so với năm 2010 tuy với mức độ giảm là 963.019 nghìn đồng tương
ứng với giảm 745,75%. Năm 2012 thì chi phí lại tăng lên khá nhiều, tăng
5.058.801 nghìn đồng với tỷ lệ 562.3%. Công ty chưa quản lí và sử dụng
tiền chưa được hợp lí.

Cụ thể là :
Giá vốn hàng bán tăng cao vào năm 2012 với tỉ lệ tăng lên tới 59,4%
do phải mua và nhập khẩu nguyên vật liệu giá thành sản phẩm hàng
năm, ngoài ra giá vốn hàng bán cũng tăng lên do công ty chưa tiết kiệm lao
động, vật tư tiền vốn trong quá trình sản xuất.
Chi phí bán hàng của công ty vào thời điểm năm 2011 thì giảm -36,7%,
giảm đáng kể so với năm 2010 là vì công ty đã tiết kiệm được chi phí vật
Lê Thế Vinh - MSV: 09A12599N Lớp TC14-37
Năm Năm 2010 Năm
2011
Năm

2012
2011/2010 2012/2011
Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%)
1.Giá vốn hàng bán 5.953.089 5.464.050 8.712.666 -489.040 -8,2 3.248.616 59,4
2.Chi phí tài chính 0 18.215 22.426 18.215 0 4.211 23,1
Trong đó: chi lãi vay 0 18.215 19.193 18.215 0 978 5,4
3.Chi phí bán hàng
1.565.227 990.468 1.926.127
-
574.759
-36,7 935.659 94,4
4.Chi phí quản lý doanh nghiệp 176.940 194.126 712.819 17.186 9,7 518.693 267,2
5.Chi phí khác 1.743 13.050 22.839 11.307 648,6 -13.050 -100
6.Chi phí thuế TNDN hiện hành
135.063 170.920 534.614 35.857 26,5 363.694 212,8
Tổng chi phí
7.832.062 6.852.829 11.927.845 -963.019 745,75 5.058.801 562,3
25

×