Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Sử dụng phần mềm iTALC để quản lý và dạy thực hành môn Tin Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.78 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ
TÀI
SỬ DỤNG PHẦN MẾM iTALC
ĐỂ QUẢN LÝ VÀ DẠY THỰC HÀNH MÔN TIN
HỌC
Giáo viên: Đinh Văn
Huỳnh

Tổ chuyên môn:
Toán - Tin
Năm học: 2012 - 2013
MỤC LỤC
Trang
A. PH Ầ N

M Ở

ĐẦ U 3
I.
ĐẶ

T





V





N





ĐỀ

3
1. Th ự c tr ạ ng c ủ a v ấ n đề 3
2. Ý ngh ĩ a và

tác d ụ ng c ủ a gi ả i pháp m



i

3
3. Ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủ a đề tài 3
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 4
1. C ơ s ở lý lu ậ n liên quan đ ế n đề tài 4
2. Cơ sơ thực tiễn 4
B. N Ộ I DUNG 5
I. M Ụ C TIÊU 5
1. Quản lý thực hành có hỗ trợ của hệ thống quản lý thông minh 5
2. Gi ớ i thi ệ u ph ầ n m




m

và các ch ứ c n ă ng c ủ a ch ươ ng trình 6
2.1 Gi ớ i thi ệ u ph ầ n m ề m iTALC 6
2.2 Các ch ứ c n ă ng c ủ a ch ươ ng trình 6
3. Cài đặ t và h ướ ng d ẫ n s ử d ụ ng ch ươ ng trình 7
3.1 Th ự c hi ệ n cài đặ t ch ươ ng trình iTALC 7
3.2 T ạ o l ớ p và khai báo đị a ch ỉ IP trên máy giáo viên qu ả n lý 7
3.3 H ướ ng d ẫ n s ử d ụ ng ch ươ ng trình 9
II.MÔ T





GI Ả I

PHÁP

M Ớ I

C Ủ A

Đ Ề




TÀI 10
1. Yêu c ầ u chung 10
1.1 Yêu c ầ u c ủ a phòng máy

vi tính 10
1.2 Yêu c ầ u m



t

l ớ p h ọ c th ự c hành đạ t hi ệ u qu ả 11
2. Th ự c hi ệ n qu ả n lý và đ i ề u khi ể n l ớ p th ự c hành 11
2.1 Qu ả n lý màn

hình h ọ c sinh 11
2.2 Qu ả n lý l ớ p h ọ c và đ i ề u khi ể n h ọ c sinh th ự c hành b ằ ng iTALC 12
3. Kh ả n ă ng phát tri ể n ứ ng d ụ ng 13
4. Các l ợ i ích s ử d ụ ng ph ầ n m ề m qu ả n lý l ớ p h ọ c thông minh iTALC 14
C. K Ế T LU Ậ N 14
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Lý Tự Trọng
Giáo viên: ðinh Văn Huỳnh trang 2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I
./ ĐẶT VẤN ĐỀ
1./ Thực trạng của vấn đề
Trong vài năm trở lại đây ở nước ta số người biết sử dụng máy tính và có máy tính
cá nhân mỗi ngày một tăng, trình độ hiểu biết và sử dụng máy tính cũng tăng rõ rệt.
Người sử dụng hiểu biết càng nhiều thì việc quản lý hệ thống máy, quản lý phòng máy
vi tính, hướng dẫn thưc hành tin học cũng rất khó khăn.

Hơn nữa trong thời gian gần đây hệ thống máy tính thường bị virus tấn công làm
mất dữ liệu. Mặt khác do ý thức người sử dụng còn kém, không tuân theo qui định của
người quản lý phòng máy vi tính hay người quản trị hệ thống, nên khi ngồi vào máy
tính cứ tự ý thiết đặt cấu hình, thiết đặt hệ thống, thay đổi cách hiển thị màn hình nền,
thậm chí lén lút truy cập mạng, thậm chí có học sinh nghiện cả game …Nếu một
phòng thực hành mà đông học sinh và một số học sinh có ý nghĩ như thế thì giáo viên
hướng dẫn thực hành quản lý như thế nào ? để lớp học vừa trật tự, vừa hiểu bài và làm
bài được. Đó là thực trạng mà tôi phải nghiên cứu đề tài này để đưa vào quản lý đạt
hiệu quả.
Mặt khác quản lý và dạy thực hành của môn tin học còn nhiều bất cập, nhất là học
sinh biết sử dụng máy vi tính không đồng đều, có học sinh biết rất nhiều nhưng cũng
có học sinh chưa sử dụng máy vi tính bao giờ. Do đó để học sinh thực hiện một cách
đồng bộ cần phải có một trình điều khiển chung, tạo sự quản lý chặt chẽ làm cho người
dạy và người học trở nên tích cực trong công việc và hoạt động một cách thiết thực.
2./ Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới
Thiết bị dạy học, cơ sở vật của nhà trường bảo quản tốt và đủ để phục vụ công tác
dạy và học thì việc quản lý phòng máy vi tính, máy tính ở các phòng ban luôn hoạt
động tốt, đảm bảo đủ để thực hiện công việc hàng ngày của nhà trường, đảm bảo dạy
thực hành tin học trong đó không thể không kể đến việc quản lý tốt ở phòng máy.
Đề tài này cần đưa ra một số kinh nghiệm và bí quyết để quản lý phòng máy vi
tính, quản lý và điều khiển lớp học, hướng dẫn học sinh học thực hành tin học có hiệu
quả. Giáo viên có thể hướng dẫn từng thao tác, quản lý được nội dung học sinh đang
thực hành trên màn hình.
Hướng dẫn học sinh xem thao tác, biểu diễn thực hành mẫu dễ dàng, học sinh thấy
được trực quan thao tác, biết được nội dung, cách thực hiện của thao tác cần thiết để
hoàn thành bài thực hành.
Giáo viên có thể ngồi tại máy giáo viên trong phòng máy đánh giá được thái độ
thực hành của học sinh, nội dung bài làm, kết quả bài làm, …
Quản lý được học sinh chơi game, vào Internet mở các website không lành mạnh
hoặc phần mềm trong máy tính.

3./ Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Từ việc tích luỹ những kinh nghiệm trong công tác bảo trì và quản lý phòng
máy vi tính, dạy học môn tin học, dạy nghề tin học phổ thông ở trường THPT Lý
Tự Trọng – huyện Hoài Nhơn – tỉnh Bình Định.
II./ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
Môn tin học có nhiều đặc thù khác nhau, khác nhau ở từng cấp học, khối lớp. Từ
người bắt đầu sử dụng máy tính, đến người đã sử dụng thành thạo máy tính. Tuy nhiên
cấp học cao hơn thì chương trình học cũng cao hơn. Người học khởi đầu làm quen với
máy tính, tiếp đến dùng máy tính để soạn thảo văn bản, sau đó lập trình trên máy tính,
đến lớp 12 thì làm quen với cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu, … chung quy lại
người học học đến đâu thấy lạ đến đó và trí nhớ mỗi người cũng có hạn. Mặt khác,
một sự khác biệt nửa của môn Tin học là lý thuyết – bài tập – thực hành hay nói cách
khác là nói – làm – có kết quả, nói chung phải đạt cả ba.Chẳng hạn dạy học lập trình
người dạy dạy lý thuyết hay, giải bài tập hay và thực hành cho kết quả minh chứng,
nhưng nếu khi thực hành trên máy không cho kết quả như mong muốn thì chữ hay đó
chắc chắn không trọn vẹn.
Mặt khác môn Tin học mới đưa vào chương trình phổ thông bắt từ năm 2006. Cho
tới nay các xã, huyện còn nghèo, vùng khó khăn thì cơ sở vật chất để giảng dạy môn
học này cũng không dễ mua sắm. Từ những bất cập đó mà trình độ hiểu biết về tin học
trong một lớp cũng chênh lệch khá khác nhau.
Từ sự chênh lệch về trình độ tin học, mà giáo viên cũng khó truyền đạt đủ nội dung,
kiến thức cần thiết để học sinh biết và hiểu phần lý thuyết. Còn thực hành môn tin học
là kết hợp vận dụng lý thuyết vào thực hành, song cũng phải biết sử dụng phương tiện
thực hành. Chính từ đây giáo viên hướng dẫn thực hành hay thường bị học sinh “sai
khiển”vì phải cần giáo viên trực tiếp gỡ lỗi. Sự chỉ giúp nhiệt tình này nếu như một vài
học sinh thì giáo viên chẳng có gì khó khăn cả, nhưng nhỡ đông học sinh hỏi, thậm chí
cả lớp hỏi thì giáo viên phải xử sự thế nào. Đây cũng là một bất cập lớn của giáo viên
dạy tiết thực hành môn Tin học.
Với những đặc thù riêng của môn học và một số bất cập còn tồn tại của môn học,

tôi đã luôn tìm tòi và nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm mục đích quản lý tốt
phòng máy, dạy tốt tiết thực hành trong giờ học thực hành tại phòng máy vi tính nhằm
khắc phục những bất cập của môn học.
2. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay có một số trường đã sử dụng phần mềm Netop Shoool, Temview để
quản lý phòng máy nhưng tôi thấy hiệu quả hai phần này chưa đầy đủ và thiết thực với
điều kiện thực tế hiện nay.
Với phần mền Temview nếu giáo viên hướng dẫn cho một học sinh tại một thời
điểm thì tốt, nhưng hướng dẫn đồng thời cùng lúc cho nhiều thí sinh như trình bày
mẫu để tất cả thí sinh xem trên màn hình máy tính mình đang ngồi lại là không dễ và
mất nhiều thời gian.
Với phần mềm Netop Shool có nhiều chức năng sử dụng để quản lý lớp học
thực hành tin học nhưng một số chức năng có ứng dụng chưa thiết thực bằng phần
iTALC. Với phần mềm iTALC có nhiều chức năng mạnh hơn như tất cả các máy tính
học sinh trong phòng học đều nhìn thấy màn hình máy tính giáo viên, sử dụng chức
năng này giáo viên trình bày thao tác làm mẫu để học sinh quan sát một cách dễ dàng.
Hay sử dụng chức năng điều khiển từ xa giáo viên truy cập trực tiếp vào máy tính học
sinh. Chức năng này giúp giáo viên có thể điều khiển và thực thi chương trình trên
máy học tính học sinh; học sinh có thể báo cáo trình bày bài làm của mình trước lớp.
Trong chương trình còn nhiều chức năng hữu ích khác giúp công tác quản lý lớp thực
hành tin học đạt chất lượng cao.
Trong năm qua tôi đã đưa chương trình iTALC vào quản lý giờ học thực hành
và dạy học thực hành đã đem kết quả rất khả quan. Thông qua bài thực hành có sử
dụng chương iTALC học có ý thức học tập, rèn luyện thái độ tác phong, tạo môi
trường học tập lành mạnh. Đối với giáo viên, nâng cao trình độ xử lý công nghệ, làm
chủ công nghệ của môn học, góp phần đưa công nghệ thông tin vào quản lý dạy và học
một cách có hiệu quả.
B. NỘI DUNG
I./ MỤC TIÊU
1./ Quản lý lớp thực hành có hỗ trợ của hệ thống quản lý thông minh

- Tổ chức lớp học tại phòng máy vi tính có sẵn của nhà trường
- Tất cả các máy tính trong phòng máy đều cài đặt hệ thống quản lý thông minh
- Trong các máy cài đặt, giáo viên chọn một máy quản lý chính để làm máy giáo
viên, các máy tính còn lại gọi là máy học sinh.
- Máy giáo viên làm nhiệm vụ quản lý và hiển thị tất cả màn hình máy học sinh. Do
đó mọi thao tác trên máy học sinh đang làm đều xuất hiện ở máy giáo viên.
- Giáo viên ngồi tại máy giáo viên quan sát và điều khiển lớp học, hướng dẫn thực

hành
mẫu qua màn hình, học sinh ngồi tại chỗ nhìn màn hình máy học sinh để theo dõi
hướng dẫn và nội dung thực hiện thao tác.
- Trong quá trình thực hành bài làm thông qua màn hình máy giáo viên, giáo viên

phát
hiện máy học sinh lười thực hành, mê Games, … tuỳ hành vi mà giáo viên gửi
thông báo nhắc nhở hay khoá màn hình máy học sinh để cảnh báo.
- Giáo viên có thể cho dừng kiểm tra thực hành cùng lúc vì hết thời gian quy định

hay
có thể tắt tất cả các máy cùng lúc trong thời gian nhanh nhất.
- Thông qua màn hình máy giáo viên, giáo viên có thể đánh giá, chấm điểm kết quả
thực hành của học sinh.
2 ./ Giới thiệu phần mềm và các chức năng của chương trình
2.1 Giới thiệu phần mềm iTALC
ITALC (Intelligent Teaching And Learning with Computers) gọi tắt là Hệ thống
quản lý lớp học thông minh. Là hệ phần mềm mã nguồn mở miễn phí được Intel hỗ trợ
do cộng đồng phát triển với mục đích cung cấp một công cụ giúp giáo viên có thể xem
và điều khiển các máy tính của học sinh trong mạng. ITALC giúp giáo viên quản lý
lớp học, dễ dàng trao đổi với học sinh cũng như trợ giúp từng học sinh thực hiện nội
dung bài tập, hướng dẫn các thao tác cần thiết ứng với từng nội dung thực hành, mà

giáo viên có thể không cần phải rời khỏi vị trí của mình chỉ cần thông qua một số chức
năng của chương trình để điều khiển.
2.2 Các chức năng của chương trình
- Gửi thông báo đến cho học sinh
- Giáo viên quan sát màn hình học sinh
- Khóa màn hình máy tính học sinh
- Giáo viên có thể vào máy học sinh và thực hiện các ứng dụng trên máy học sinh
- Học sinh xem được nội trên màn hình máy giáo viên; báo cáo bài làm trước lớp
3 ./ Cài đặt và hướng dẫn sử dụng chương trình
3.1 Thực hiện cài đặt chương trình iTALC
- Download phần mềm iTALC 1.0.9 hoặc phiên bản cao hơn (trên mạng hiện đang
cung cấp miễn phí) về máy định cài đặt ví dụ lấy về và lưu trong Softs.
- Chạy file Setup.exe trong thư mục chính của iTALC sau đó thực hiện một số chỉ

định
giống như những phần đơn giản khác nhưng phải chú ý khai báo chỉ định của hộp
thoại sau đây
+ Nếu cài đặt dùng làm máy giáo viên (máy điều khiển) thì nháy chọn chức năng
❒ iTALC Master Appliction (IMA)
+ Các máy còn lại làm máy học sinh trong tổ chức lớp thì nháy chọn chức năng
❒ iTALC Client Application (ICA)
Chỉ định xong chọn nút Next cho tới khi hoàn thành việc cài đặt. Chương trình cài
đặt xong ta thực hiện Copy đè thư mục Keys trong thư mục Softs (dữ liệu nguồn) sang
thư mục Keys của thư mục đã được cài đặt chẳn hạn trong Program files\iTALC\Keys.
Tương tự ta cho tất cả các máy tính tham gia tổ chức lớp.
Thực hiện cấu hình toàn bộ địa chỉ IP tỉnh và đặt tên máy trên các máy học sinh
thuộc lớp học.
3.2 Tạo lớp và khai báo địa chỉ IP trên máy giáo viên quản lý
- Mục đích của bước này là làm sao để màn hình máy học sinh hiển thị được


trên màn hình của máy giáo viên.
Cách làm
+ Khởi động biểu tượng chương trình iTALC lên giao diện chương trình giống

như hình sau
+ Tạo tên lớp và khai báo địa chỉ IP của máy học sinh để
máy giáo viên nhận dạng quản lý: trong hình trên tên lớp tôi đã
đặt là Phong1, tiếp theo là khai báo địa IP của máy 1 và máy 2
(việc chọn IP và theo thứ tự các máy học sinh như thế nào tuỳ
vào điều kiện thực tế ở phòng máy bạn quản lý)
Cách tạo lớp và khai báo địa chỉ IP của máy học sinh cho máy giáo viên
Tại vùng
của
Classrooms/Computers ta nháy chuột
phải hiện ra như hình bên. Để thêm
lớp

học ta chọn Add classroom rồi gõ vào
tên

cho lớp. Để thêm một máy học sinh
vào

lớp thì ta nháy chọn Add
computer thì

hiện thoại (hình bên) rồi
khai các mô tả

vào các mục của hộp thoại

IP/Hostname:nhập địa chỉ IP máy học
sinh
Name: nhập tên máy học sinh
Classroom: chọn lớp (trường mở nhiều
lớp)
Type: mặc định Student computer / chọn
Ok
Thao tác tương tự khai báo toàn bộ địa IP của máy học sinh mà ta cần tổ chức

lớp học của phòng máy.
Hình dưới đây là mô tả và khai báo xong lớp học tôi đang quản lý. Trong đó chỉ

có máy 01 được nhận dạng xong.
3.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giới thiệu các biểu tượng chức năng chính trên thanh Menu
Trong đó:
+ Fullscreen Demo hoăc Window Demo: chọn 1 trong 2 chức năng này để
trình bày nội dung, thao tác mà giáo viên thực hiện làm mẫu cho học sinh nhìn
theo dõi qua màn hình của máy ngồi. Nghĩa là nội dung muốn trình trên máy giáo
viên sẽ được hiển thị ở tất cả ớ các máy học sinh. Khi hết trình bày trả lại màn
hình máy học sinh thì nháy chọn Stop Demo.
+ Look all: Khoá toàn bộ màn hình của máy học sinh. Mở khoá thì nháy chọn
chức năng Overview.
+ Text message: Gửi một thông báo xuống tất cả các máy học sinh.
+ Power on: Dùng để khởi động lại máy học sinh (ta không cần dùng vì đòi hỏi
các phải có Boot ROM)
+ Power down: Thực hiện tắt toàn bộ máy học sinh. Chức năng này có thể sử
dụng sau khi kết thúc buổi học giao viên dùng lệnh này để thoát khỏi hệ diều
hành cùng lúc.
- Ngoài các chức năng chính trên (dùng chung) ở

trên, còn có nhiều chức năng khác giúp ta điều
khiển từng máy học sinh. Chẳn hạn muốn điều
khiển máy 01 thì nháy chuột phải lên biểu tượng
máy 01 hiện bảng chọn như sau (các chức năng
trên bảng chọn này chỉ có tác dụng cho máy ta
muốn điều khiển)
Trong các chức năng này có một số chức năng
có giống như các chức năng đã giải thích trên có
một chức năng quan trọng là
Remote Control : Khi chọn chức năng này giáo
viên được quyền thâm nhập trực tiếp vào máy
học sinh đang sử dụng như khởi động chương
trình ứng dụng hay đóng chương trình đang sử
dụng …Thoát khỏi chức năng này chọn Quit.
Take a snapshot: chụp ảnh hiện tại đang diễn ra
tại màn hình máy học sinh.
View live và Let student show demo: cho phép
học sinh báo cáo bài làm của mình trước lớp.
II./ MÔ TẢ GIẢI PHÁP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1./ Yêu cầu chung
1.1 Yêu cầu của phòng máy vi tính
- Không đòi hỏi máy tính phải có cấu hình mạnh, miễn sao hoạt động tốt.
- Tất cả các máy tính trong phòng tham gia tổ chức lớp học này đều phải kết nối
mạng LAN, mạng hoạt động ổn định
- Trong tất cả các máy tính trong mạng LAN chọn một máy làm máy giáo viên,

máy
này đảm bảo hoạt động ổn định, nếu là máy chủ của mạng LAN thì càng tốt. Máy

này

đặt tại bàn giáo viên hoặc vị trí thuận lợi để giáo viên dễ quản lý, dễ quan sát lớp
học.
- Tất cả các máy tính của lớp đều cài phần mền ITALC 1.0.9 (hiện nay đã có phiên

bản
cao hơn) và được cấu hình địa chỉ IP tỉnh.
Lưu ý: Địa chỉ IP động vẫn được nhưng khi mỗi lần khởi động lại máy tính thì vị
trí thứ tự của máy học sinh hiện tại màn hình máy giáo viên không theo thứ tự nên khó
xác định vị trí của học sinh đang sử dụng máy đó.
Giáo viên: ðinh Văn Huỳnh www.sangkienkinhnghiem.com trang10
1.2 Yêu cầu một lớp học thực hành đạt hiệu quả
- Quản lý lớp học tốt đứng đầu là giáo viên quản lý lớp học thực hành, không
những quản lý con người mà cần phải quản lý thiết bị, phương tiện, không gian và môi
trường. Nói chung quản lý lớp học tốt thì quá trình thực hành sẽ tốt.
- Học sinh phải chấp hành các nội quy, quy định của nhà trường, nghiêm chỉnh

chấp
hành các luật pháp xã hội. Không nói tục, chửi thề với bạn bè, người thân.
- Không lợi dụng công nghệ thông tin để tuyên truyền các nội dung, Clip của các
Website không lành mạnh.
Tóm lại: một học sinh thực hành một bài tập tin học đạt hiệu quả cao không những
thể hiện ở nội dung thực hành mà là cả năng lực, hành vi và cả thái độ thực hành. Do
đó hệ thống hỗ trợ quản lý lớp học thông minh giúp một phần cho giáo viên quản lý
lớp học thực hành, nhất là thực hành tin học có kết quả thiết thực dân chủ, đối xử công
bằng đảm bảo cho người sử dụng tin học an toàn và lành mạnh.
2./ Thực hiện quản lý và điều khiển lớp thực hành
2.1 Quản lý màn hình học sinh
- Khi máy trong lớp học được khởi động thì tất cả những máy tính đã khởi động

đều

hiển thị trên màn hình máy giáo viên. Lúc này ta mở trình iTALC để quan sát theo

dõi
màn hình máy học sinh. Tại màn hình máy giáo viên ta có thể quan sát bất kỳ máy

của
học sinh nào trong lớp học. Nhờ vậy mà giáo viên ngồi tại quan sát có thể biết máy
tính của học sinh nào chưa thực hiện tốt, làm bài đến đâu, làm công việc gì đều phát
hiện và kịp thời xử lý, nhắc nhở.
Hình sau đây đang quản lý quá trình khởi động vào Turbo Pascal của học sinh
- Giáo viên can thiệp trực tiếp đến màn hình máy học sinh. Chẳn hạn thực hành
Turbo Pascal có một vài học sinh chưa khởi động được chương trình Pascal thì giáo
viên có thể dùng chức năng Remote Control để khởi động chương trình từ máy học
sinh mà ta không cần phải đi đến máy tính đó.trợ giúp.
- Trong quá trình thực hành của học sinh nếu quan sát thấy màn hình học sinh nào

thao
tác chậm chạp có thể gửi thông báo nhắc nhở. Nếu phát hiện màn hình học sinh

nào
mở Games giáo viên có thể đóng chương trình hoặc dùng chức năng khoá màn
hình để cảnh báo.
Với những chức năng trên giáo viên thực hiện quản toàn bộ màn hình học sinh
trong lớp học, tạo lớp học nghiêm túc, quyền làm chủ lớp học của giáo viên tăng lên,
đảm bảo môi trường học tập nói chung, môn Tin học nói riêng an toàn và lành mạnh.
2.2 Quản lý lớp học và điều khiển học sinh thực hành bằng iTALC
2.2.1 Tổ chức học sinh thực hành
- Phân công học sinh ngồi vào đúng máy qui định, số lượng học sinh / máy tuỳ vào

số

lượng máy tính hiện có của mỗi phòng, mỗi trường học.
- Học sinh khởi động máy tính (nếu máy chưa khởi động), khởi động chương trình

ứng
dụng. Tuỳ lớp thực hành, nội dung cần thực hành giáo viên nhắc học sinh mở
chương trình ứng dụng cho đúng, cho phù hợp.
- Phát tài liệu thực hành cho học sinh và cho học sinh gõ tên của mình vào dòng

đầu
tiên trước khi nhập nội dung thực hành (mục đích việc nhập tên của học sinh vào
trước giúp giáo viên trong quá trình quan sát không những biết vị trí của máy mà còn
biết cả tên của học sinh làm cho học sinh thấy được sự quản lý chặc chẽ của giáo viên,
từ đó bản tự hoàn thiện và tham gia hoạt động học tích cực hơn)
- Giáo viên khởi động chương trình iTALC tại máy giáo viên để quan sát, quản lý


điều khiển máy học sinh. Trường hợp nếu máy học sinh nào chưa tham gia vào
mạng hoặc hỏng sẽ hiện dòng ‘Host unreachable’ thì giáo viên có thể chỉnh sửa, khởi
động lại cho máy này.
2.2.2 Quản lý và điều khiển lớp thực hành đạt kết quả
- Trước khi bắt đầu cho phần thực hành nội dung bài tập nào đó, giáo viên khởi

động
chức năng Window Demo để tiến hành thực hành mẫu hoặc chỉ dẫn thao tác cơ

bản
để học sinh tiếp thu dễ dàng, hiểu vấn đề một cách nhanh chóng. Khi dùng chức
năng này, học sinh nhìn trên màn hình của mình ngồi quan sát thao tác chỉ dẫn của
giáo viên.
Ví dụ 1: Soạn thảo văn bản Tin học 10 có phần định dạng kiểu danh sách hay

định dạng làm lớn ký tự đầu đoạn, … giáo viên thực hành mẫu để học sinh quan sát
trước để thấy và biết thao tác một cách trực quan làm cho phần thực hành đạt hiệu quả.
Ví dụ 2: Thực hành Pascal Tin học 11, lần đầu tiên thực hành chạy chương đơn
giản như dùng các thủ tục nhập, xuất … nhưng học sinh chưa hình dung cách thực
chương trình. Do đó giáo viên sử dụng chức năng Window Demo hướng dẫn làm mẫu
giúp học sinh tiếp thu bài nhanh.
Ví dụ 3: Thực hành cơ sở dữ liệu Access Tin học 12 thì hướng dẫn thực hành
mẫu để mô tả hay diễn giải như tạo bảng, tạo liên kết các bảng, tạo mẫu hỏi, biểu mẫu,
báo cáo, … học sinh tiếp thu dễ dàng vì học đi đôi với hành.
- Điều khiển xử lý sửa lỗi từ xa cho máy học sinh: Khi một máy học sinh nào đó bị

mắt
lỗi không thực hiện được. Chẳn hạn bị lỗi khi chạy một bài toán lập trình bằng
Pascal học sinh không biết lỗi gì cần giáo viên giúp sửa lỗi. Để sửa lỗi trên cho học
sinh giáo viên có thể ngồi tại máy quản lý dùng chức năng Remote Control để thâm
nhập vào máy học sinh thực hiện biên dịch bình thường, sửa lỗi xong trả về lại cho học
sinh, học sinh ngồi tại chỗ vừa quan sát vừa học hỏi kinh nghiệm. Nói chung chức
năng Remote Control cho phép ta dễ dàng thâm nhập vào máy học sinh bất kỳ và
thực thi bất kỳ chương trình có trên máy đó. Nhờ chức năng này giáo viên kiểm soát
và khống chế những chương trình ứng dụng khác do học sinh tự ý thực hiện.
- Quản lý chặt chẽ, thực hành nghiêm túc để nâng cao chất lượng tiết thực hành.
Thông qua màn hình quản lý của máy giáo viên ta dễ dàng phát hiện những học sinh
thực hành chưa tích cực, mở các trình ứng dụng khác không nằm trong chương trình
thực hành giáo viên có thể gửi thông báo nhắc nhở bằng chức năng Text Message, nếu
để nhắc nhở nhiều lần thì giáo viên trừ vào điểm thái độ học tập. Trường hợp nhắc nhở
mà không thấy tiến bộ, thiếu tôn trọng người hướng dẫn thực hành thì giáo viên có thể
khoá màn hình để cánh báo.
2.2.3 Giám sát, đánh giá kết quả thực hành của học sinh
Để thể hiện bài làm thực chất của học sinh, học sinh báo cáo bài tập của mình cho
cả lớp nhìn thấy bằng chức năng View live – Let student show demo. Qua trình bày

bài làm của mình để lớp thảo luận và góp ý hay học hỏi kinh nghiệm …
Dựa vào màn hình quản lý của máy giáo viên để đánh giá bài thực của học sinh
một cách công bằng, chính xác. Vì tất cả bài làm của học sinh đều hiển thị lên màn
hình của máy giáo viên, giáo viên có thể so sánh nội dung trình bày, năng lực làm bài,
khả năng thao tác, tính tích cực rèn luyện của học sinh.
Giám sát được các gian lận, vi phạm trong quá trình làm bài kiểm tra thực hành
như mở bài cũ đã có, sao chép nội dung từ bài khác.
Để kết thúc thời gian làm bài thực hành một cách đồng bộ giáo viên dùng chức
năng Lock all của chương trình để dừng bài thực hành.
3./ Khả năng phát triển ứng dụng
- Đề tài có khả năng sử dụng lâu dài và sử dụng ở tất cả các phòng máy vi tính có
mạng LAN như ở trường Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, …
- Ngoài sử dụng quản lý dạy học cho tiết thực hành môn Tin học có thể sử dụng

dùng
phương tiện để dạy tiết lý thuyết rất có hiệu quả.
- Vừa vận dụng phương pháp dạy học hiện đại, vừa sử dụng phương tiện dạy học

hiện
đại, giáo viên của các môn học khác có thể dụng phòng máy vi tính có chương

trình
ITALC để trình chiếu thí nghiệm mô phỏng, thực hành mẫu, hướng dẫn làm bài

kiểm
tra trắc nghiệm, … nói chung các môn học, tiết học có nhu cầu cần sử dụng máy

vi
tính.
- Hiện nay tất cả các trường học đều có trang bị phòng máy vi tính để học sinh


thực
hành, và máy chiếu projector để phục vụ giảng dạy. Nhưng nếu phòng máy chiếu

hoạt
động không ổn định, hay hư hỏng nhưng có phòng máy vi tính đang rảnh thì giáo

viên
các môn học khác có thể dùng để tổ chức lớp học ngay tại phòng máy vi tính vẩn

đảm
bảo được chất lượng và hiệu quả của bài dạy.
4./ Các lợi ích sử dụng phần mềm quản lý lớp học thông minh iTALC
- Lợi ích về giáo dục tính tiết kiệm Phần mềm cho sử dụng miễn phí có sẵn trên
mạng, dễ cài đặt, dễ sử dụng, không phải mua sắm thêm thiết bị do đó không tốn kém
về kinh tế. Quản lý được thao tác đi vượt ra ngoài phần nội dung thực hành, hạn chế
được sự hư hỏng mềm do học sinh cố tình hay sơ ý trong sử dụng máy vi tính. Giáo
viên dạy tiết thực hành đỡ phải đi qua lại nhiều lần để hướng dẫn hay nhắc nhở từng
học sinh.
- Lợi ích về giáo dục kiến thức: Nhờ được tiếp cận trực tiếp giữa lý thuyết với

thực
hành học sinh có đầy đủ cơ hội để trao đổi và học hỏi về kiến thức, kỹ năng
- Lợi ích về tính sáng tạo: Do được học và thực hành trong môi trường cởi mở,

lành
mạnh, không gò bó, nên học sinh dễ dàng phát huy tính sáng tạo của mình.
- Lợi ích về giáo dục tính trung thực: Học sinh thấy được sự quản lý chặt chẽ,

giám

sát được bài làm của học sinh và dùng công nghệ điều khiển từ xa của giáo viên.

Do
đó kết quả thực hành phản ánh trung thực.
C. KẾT LUẬN
Phần mềm hỗ trợ giảng dạy: Quản lý lớp học thông minh ITALC là phần mềm
dùng để hỗ trợ giảng dạy trong phòng học hoặc liên phòng. Nó cho phép giáo viên
quản lý màn hình học sinh và cũng cho phép học sinh thấy được nội dung màn hình
giáo viên.
Tổ chức quản lý lớp dạy học thông minh có một vai trò rất lớn trong quản lý dạy và
học nhất là trong quản lý lớp học thực hành môn tin học. Là một sản phẩm ứng dụng
của công nghệ thông tin trong giáo dục và dạy học. Đây là một công cụ dạy học tuyệt
vời của phương pháp dạy học tích cực, có tác động lớn đến nội dung và phương pháp
dạy học hiện đại trong các lớp học.
Giáo viên và học sinh có thể tiếp cận được trực tiếp nội dung bài giảng, hướng dẫn
thực hành mẫu được trình bày trực tiếp cùng lúc cho nhiều học sinh. Giáo viên có thể
xây dựng bài giảng hướng dẫn thực hành ngắn gọn, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian
chuẩn bị bài giảng.
Dùng phần mềm iTALC quản lý lớp học thực hành có ảnh hưởng sâu sắc đến quá
trình học tập của học sinh trên lớp học. Học sinh có kỹ năng tư duy phát triển tốt, sự
tập trung cao độ, học tập tự giác. Học sinh có khả năng kiểm soát công việc của mình
tốt hơn. Do đó tính độc lập và kết quả học tập của học sinh thực sự tốt hơn.
Đây cũng là phần mềm quản lý mang tính giáo dục cao có thể sử dụng để thay thế
phương pháp dạy học truyền thống, tạo cho nền giáo dục một sức trẻ mới, năng động
hơn, sáng tạo hơn.

×