Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Nâng cao chất lượng sản phẩm ở doanh nghiệp tư nhân phúc lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.44 KB, 63 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
MỤC LỤC
1.1.5. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của DN 26
1.2. Thực trang hoạt động sản xuất của DN 30
1.2.1. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong
thời gian qua 30
1.2.2. Trình độ áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất
31
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm 32
1.4. Đặc điểm thiết bị của DN 32
2.1. Một số nét về chất lượng sản phẩm của DN 33
2.2. Tình hình chất lượng sản phẩm tại DN tư nhân Phúc Lưu 34
2.3. Từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý chất lượng sản phẩm 35
2.4. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu 37
2.5. Tình hình cải tiến máy móc thiết bị 38
2.6. Đào tạo nâng cao trình độ cho toàn thể cán bộ công nhân viên
trong DN 38
2.7. Thực hiện chế độ khen thưởng đối với công nhân viên 39
3. Những ưu điểm trong công tác nâng cao chất lượng sản phẩm của
DN tư nhân Phúc Lưu 39
4. Những khó khăn và thuận lợi của DN 42
1. Phương hướng phát triển của DN tư nhân Phúc Lưu 46
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại DN tư
nhân Phúc Lưu 47
2.1. Đối với DN 47
2.1.1. Xây dựng chiến lược chất lượng sản phẩm hợp lý 47
2.1.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý 47
2.1.3. Tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, TQM
49
2.1.4. Đầu tư nâng cao công nghệ sản xuất 50
2.1.5. Cung ứng nguyên vật liệu kịp thời và đảm bảo chất lượng 52


2.1.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên DN về kiến
thức chuyên môn cũng như trong quản lý chất lượng 54
2.1.7. Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 55
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
2.1.8. Áp dụng chế độ thưởng phạt nhằm tạo động lực cho cán bộ
công nhân viên 56
2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 57
2.2.1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với chất lượng sản
phẩm 57
2.2.2. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ hoạt động sản xuất 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
2
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.1.5. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của DN 26
1.2. Thực trang hoạt động sản xuất của DN 30
1.2.1. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong
thời gian qua 30
1.2.2. Trình độ áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất
31
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm 32
1.4. Đặc điểm thiết bị của DN 32
2.1. Một số nét về chất lượng sản phẩm của DN 33
2.2. Tình hình chất lượng sản phẩm tại DN tư nhân Phúc Lưu 34
2.3. Từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý chất lượng sản phẩm 35
2.4. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu 37
2.5. Tình hình cải tiến máy móc thiết bị 38
2.6. Đào tạo nâng cao trình độ cho toàn thể cán bộ công nhân viên

trong DN 38
2.7. Thực hiện chế độ khen thưởng đối với công nhân viên 39
3. Những ưu điểm trong công tác nâng cao chất lượng sản phẩm của
DN tư nhân Phúc Lưu 39
4. Những khó khăn và thuận lợi của DN 42
1. Phương hướng phát triển của DN tư nhân Phúc Lưu 46
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại DN tư
nhân Phúc Lưu 47
2.1. Đối với DN 47
2.1.1. Xây dựng chiến lược chất lượng sản phẩm hợp lý 47
2.1.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý 47
2.1.3. Tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, TQM
49
2.1.4. Đầu tư nâng cao công nghệ sản xuất 50
2.1.5. Cung ứng nguyên vật liệu kịp thời và đảm bảo chất lượng 52
2.1.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên DN về kiến
thức chuyên môn cũng như trong quản lý chất lượng 54
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
2.1.7. Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 55
2.1.8. Áp dụng chế độ thưởng phạt nhằm tạo động lực cho cán bộ
công nhân viên 56
2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 57
2.2.1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với chất lượng sản
phẩm 57
2.2.2. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ hoạt động sản xuất 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
4
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn

LỜI NÓI ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập kinh tế, cạnh tranh cũng như đã và đang gia
nhập các tổ chức quốc tế và trong khu vực. Viêc nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn
của các doanh nghiệp nước ta. Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị
trường nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo đinh hướng XHCN
trong điều kiện mở cửa và cạnh tranh đòi hỏi tất cả các đơn vị sản xuất kinh
doanh phải quan tâm đến hai vấn đề rất quan trọng đó là: Giá cả và chất lượng
hàng hóa, trong đó chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định. Đặc biệt trong
điều kiện hiện nay chất lượng sản phẩm đươc coi là phương tiện cạnh tranh
hiệu quả nhất để giành thắng lợi. Có thể nói, từ khi chính sách mở cửa nền
kinh tế thì sản xuất kinh doanh thực sự trở thành ”chiến trường nóng bỏng
”với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Thêm vào đó đời sống xã
hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu của con người đối với sản phẩm, hàng
hóa không chỉ dừng lại ở số lượng mà cả chất lượng cũng ngày càng được
người tiêu dùng quan tâm nhiều. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận của mình,
doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng và quyết định nhất
vẫn là chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Do vậy các doanh nghiệp cần phải tìm
ra cho mình những giải pháp tối ưu để có được sản phẩm chất lượng cao, để
thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng - đó là con đường duy nhất để doanh
nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng
sản phẩm một cách kinh tế nhất để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của
doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế hiện nay?
Doanh nghiệp tư nhân Phúc Lưu, khởi đầu chỉ là một cơ sở sản xuất đồ
mộc dân dụng và trang trí nội thất. Nhưng sau 12 năm xây dụng và phát triển
đã từng bước vươn lên thành một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường.
Doanh nghiệp luôn luôn đặt mục tiêu chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Vì
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
5

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
vậy doanh nghiệp luôn đầu tư cải tiến đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy
móc, đào tạo nhân tố con người nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của
mình. Trong quá trình thực tập ở DNTN Phúc Lưu em đã chọn đề tài:
“ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN PHÚC LƯU ”.
Nhằm góp phần vào việc tìm ra những quan điểm hướng đi và biện
pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm của DN.
Đề tài gồm 3 chương :
Chương I:Lý luận chung về chất lượng sản phẩm.
Chương II:Thưc trạng nâng cao chất lượng sản phẩm của DNTN Phúc Lưu.
Chương III:Giải pháp nhằm thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng sản
phẩm.
Em xin trân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình thầy giáo Ths.Hà Văn
Sỹ, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở DNTN Phúc Lưu đã giúp
em hoàn thành đề tài này.

Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
6
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
CHNG I
C S L LUN CHUNG V CHT LNG SN PHM
1. Tng quan v cht lng sn phm
1.1. Các khái niệm:
1.1. 1- Chất lợng sản phẩm
Theo quan điểm siêu việt cho rằng: chất lợng là thứ tuyệt vời nhất,
hoàn hảo nhất của sản phẩm.
Theo quan điểm xuất phát từ sản phẩm cho rằng: chất lợng sản phẩm là
sự phản ánh những thuộc tính của của sản phẩm.
Theo quan điểm của các nhà sản xuất: chất lợng sản phẩm là sự phù hợp

của sản phẩm với một tập hợp các tiêu chuẩn đã định sẵn.
Theo quan điểm xuất phát từ ngời tiêu dùng thì: chất lợng sản phẩm là
sự phù hợp với những mong đợi của khách hàng hay nói cách khác là sự thoả
mãn nhu cầu khách hàng.
1.1.2 - Khái niệm quản lý chất lợng
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý chất lợng
Theo GOST 15467 70 quản lý chất lợng là xây dựng, đảm bảo và
duy trì mức chất lợng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lu thông và
tiêu dùng. Điều này đợc thực hiện bằng cách kiểm tra chất lợng có hệ thống,
cũng nh những tác động hớng đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hởng tới
chất lợng sản phẩm.
Theo A.G Robertson một chuyên gia ngời Anh cho rằng, quản lý chất l-
ợng sản phẩm nh là một hệ thống quả trị nhằm xây dựng chơng trình phối kết
hợp các nhân tố để duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chất lợng là
hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
7
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những biện pháp trong khuôn khổ
một hệ thống chất lợng.
1.1.3 - Tiêu chuẩn ISO
Khái niệm ISO
ISO(International Organization for Standardization) là viết tắt của tổ
chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế, đợc thành lập vào năm 1947 với nhiệm vụ
nghiên cứu và phát triển tới các vấn đề tiêu chuẩn hoá chất lợng nhằm tạo sự
thuận lợi cho trao đổi thơng mại trên thị trờng Quốc tế.
Các tiêu chuẩn ISO áp dụng với ngành gỗ
Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000: là hệ thống các văn bản về các
chuẩn mực với hệ thống quản lý để đảm bảo và cải tiến không ngừng, nhằm

nâng cao mức thoả mãn khách hàng và đáp ứng yêu cầu các định chế pháp lý.
là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lợng. ISO 9000 đợc duy trì bởi tổ
chức ISO, là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đang đợc hoạt động dựa trên giấy
chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn này. Đối với các nhà sản xuất, có
một vài yêu cầu ( là 1 trong những tiêu chuẩn trong đại gia đình ISO 9000)
bao gồm:
- 1 bộ các thủ tục bao gồm tất cả các hồ sơ pháp lý chính yếu trong kinh
doanh.
- Việc kiểm tra định lợng quá trình sản xuất để đảm bảo rằng quá trình
này đang sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng.
- Giữ đợc tiếng tăm đích thực.
- Ghi lại các nhợc điểm của sản phẩm để loại bỏ và có biện pháp chỉnh
sửa thích đáng khi cần thiết.
- Thờng xuyên xem xét lại các tiến trình có tích chất đặc biệt và hệ
thống chất lợng của chính nó thông qua hiệu quả hiện có.
- Việc nâng cấp liên tục 1 cách dễ dàng.
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
8
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
- 1 Công ty hay tổ chức mà muốn kiểm toán và chứng nhận độc lập để
đợc công nhận chất lợng ISO 9001 thì phải đa sản phẩm của mình đến với đ-
ợc chứng nhận ISO 9001 hay là đã đợc đăng kí chất lợng ISO 9001. Bằng
chất lợng ISO 9000 không đợc bảo đảm theo sự đúng mực ( là do chất lợng)
của sản phẩm và dịch vụ cuối cùng, đúng hơn là nó chỉ công nhận quá trình
nhất quán của doanh nghiệp đã đợc cho phép.
- Mặc dù các tiêu chuẩn đợc bắt nguồn từ trong việc sản xuất nhng
chúng chiếm lĩnh xuyên suốt 1 dãy các loại hình tổ chức, bao gồm cả các tr-
ờng đại học và cao đẳng. 1sản phẩm theo cách nói trong từ điển ISO là 1 vật
thể hay dịch vụ hay phần mềm nào đó mang tính vật chất. Nhng trên thực tế,
theo tiêu chuẩn ISO 9001, hiện tại các lĩnh vực dịch vụ đợc tính toán đi quá

xa so với số liệu cao nhất của chứng nhận ISO 9001, khoảng 30% trong tổng
số. theo cuộc điều tra về ISO 2004.
Các tiêu chuẩn ISO 9000
- Hệ thống quản lí chất lợng ISO 9000: 2000, theo nguyên tắc cơ bản và
bản từ vựng, bao gồm những tiêu chuẩn cơ bản về hệ thống quản lí chất lợng
gì đang chứa đựng những ngôn ngữ cốt lõi của dòng tiêu chuẩn ISO 9000.
- Hệ thống quản lí chất lợng ISO 9001: 2000, yêu cầu dự kiến cho sử
dụng ở bất kì tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho
bất kì 1 sản phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số l-
ợng yêu cầu mà các tổ chức cần phải hoàn thành nếu nh nó làm vừa lòng
khách hàng thông qua những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa
mãn mong chờ của khách hàng. Đây chỉ là sự thực hiện 1 cách đầy đủ đối với
bên kiểm soát thứ ba mà trao bằng chứng nhận.
- Hệ thống quản lí chất lợng ISO 9004: 2000, theo nguyên tắc chỉ đạo
của cải thiện việc thực hiện bao gồm những cải tiến liên tục. Nó đem lại cho
bạn nhiều lời khuyên về việc bạn có thể làm gì để nổi bật hệ thống đã hoàn
thiện. Tiêu chuẩn này đã đợc tuyên bố 1 cách cụ thể rằng nó sẽ dẫn đờng cho
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
9
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
việc thực thi 1 cách đầy đủ.
- Hệ thống quản lý chất lợng ISO 14000: bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết
lập một hệ thống quản lý môi trờng và cung cấp các công cụ hỗ trợ cho các
doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận thức và quản lý đợc tác động của mình
đối với môi trờng ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục có hành động cải thiện môi
trờng. Đây cũng là cơ sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trờng
của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
1.1.4 - Khái niệm quản lý chất lợng và quản lý chất lợng toàn diện
1.1.4.1- Chất lợng toàn diện - TQ
Năm 1992, một định nghĩa về chất lợng toàn diện đã đợc các nhà lãnh

đạo của 9 tập đoàn lớn nhất nớc Mỹ, cùng các chuyên gia nhiều ngành thống
nhất: Chất lợng toàn diện Total Quality(TQ) là hệ thống quản lý tập trung
vào con ngời nhằm tăng liên tục sự hài lòng cuả khách hàng và giảm liên tục
chi phí. TQ là một phơng pháp hệ thống tổng hợp và là một phần tổng thể của
chiến lợc cấp cao, nó làm việc với những bộ phận chức năng ngang, liên quan
tới mọi nhân viên, từ cấp cao nhất và thâm nhập phía sau cũng nh phía trớc bao
gồm cả hệ thống cung cấp và khách hàng. đối với TQ thay đổi liên tục nh là
một yếu tố quan trọng trong sự thành công của tổ chức.
1.1.4.2 - Quản lý chất lợng toàn diện - TQM:
Bắt nguồn từ thuyết quản lý chất lợng just in time (vừa đúng lúc) các
nhà học giả phơng Tây nh Deming, Juran và Crosby đã đặt những viên gạch
đầu tiên cho thuyết quản lý chất lợng toàn diện
Đặc điểm khác biệt của TQM so với các phơng pháp quản trị khác là nó
đem lại một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi mặt liên
quan tới chất lợng dựa trên sự huy động của mọi bộ phận và cá nhân tham gia
để đạt đợc mục tiêu chất lợng đã đề ra.
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
10
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
Các đặc trng của TQM cũng nh những hoạt động của nó có thể gói gọn
vào 12 điều mấu chốt dới đây và đó cũng đồng thời là trình tự căn bản để xây
dựng hệ thống TQM:
Nhận thức: Phải hiểu rõ những khái niệm, những nguyên tắc quản lý
chung, xác định rõ vai trò, vị trí của TQM trong doanh nghiệp.
Cam kết: Sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý và toàn thể nhân
viên trong việc bền bỉ theo đuổi các chơng trình và mục tiêu về chất lợng, biến
chúng thành cái thiêng liêng nhất của mỗi ngời khi nghĩ đến công việc.
Tổ chức: Đặt đúng ngời vào đúng chỗ, phân định rõ trách nhiệm của
từng ngời.
Đo l ờng : Đánh giá về mặt định lợng những cải tiến, hoàn thiện chất l-

ợng cũng nh những chi phí do những hoạt động không chất lợng gây ra.
Hoạch định chất l ợng : Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất lợng, các
yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lợng.
Thiết kế chất l ợng : Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm và dịch vụ, là
cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp.
Hệ thống quản lý chất l ợng : Xây dựng chính sách chất lợng, các phơng
pháp, thủ tục và quy trình để quản lý các quá trình hoạt động của doanh
nghiệp.
Sử dụng các ph ơng pháp thống kê : theo dõi các quá trình và sự vận hành
của hệ thống chất lợng.
Tổ chức các nhóm chất lợng nh là những hạt nhân chủ yếu của TQM để
cải tiến và hoàn thiện chất lợng công việc, chất lợng sản phẩm.
Sự hợp tác nhóm đợc hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao đổi ý kiến và
từ sự thông hiểu của các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của
doanh nghiệp.
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
11
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
Đào tạo và tập huấn thờng xuyên cho mọi thành viên của doanh nghiệp
về nhận thức cũng nh về kỹ năng thực hiện công việc.
Lập kế hoạch thực hiện TQM: Trên cơ sở nghiên cứu các cẩm nang áp
dụng TQM, lập kế hoạch thực hiện theo từng phần của TQM đẻ thích nghi
dần, từng bớc tiếp cận và tiến tới áp dụng toàn bộ TQM.
1.2. Vai trò của chất lợng và hệ thống quản lý chất lợng đối với sản phẩm
gỗ
Nh đã định nghĩa, chất lợng là sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản
phẩm cung cấp, vì vậy nâng cao chất lợng thực chất là nâng cao sự thoả mãn
khách hàng và do đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Với đặc thù là
ngành xuất khẩu gỗ, đòi hỏi các sản phẩm phải có chất lợng cao và ổn định do
thị trờng của ta là những thị trờng khó tính.

Một doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đó cũng
chính là áp dụng phơng thức để ra tăng giá trị chất lợng, tạo ra tính đồng bộ
cho chất lợng và qua đó mà tạo sự ổn định cho chất lợng và toàn hệ thống.
Với định hớng vào khách hàng hệ thống quản lý chất lợng toàn
diện(TQM) tạo ra sự liên kết mạnh mẽ của mọi thành viên trong tổ chức với
khách hàng vì mục tiêu chung chất lợng, qua đó mà nâng cao giá trị thơng
hiệu, phát huy tối đa khả năng kiểm soát, cải tiến chất lợng và gia tăng sự
chung thành vào thơng hiệu.
Trong giai đoạn hiện nay khi cạnh tranh ngày càng khốc liệt doanh
nghiệp muốn tìm chỗ đứng cho mình không hề đơn giản đặc biệt là doanh
nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ, chỉ có hớng vào chất lợng mới là cách tốt nhất
tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm
1.3.1. Nhân tố bên trong
Thứ nhất: Trình độ tổ chức quản trị và tổ chức sản xuất:
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
12
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
Đây là những nhân tố tác động trực tiếp và có tính liên tục. Dù có đầy
đủ các yếu tố bên trong nhng nếu quản tri không tốt nhất là quản tri sản xuất
sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả các nguồn lực, làm gián đoạn sản xuất và giảm
chất lợng sản phẩm.
Thứ hai: Lực lợng lao động
Vì lực lợng lao động là đối tợng trực tiếp tác động tới chất lợng sản
phẩm nên có ý nghĩa quyết định. Trình độ tay nghề, kỹ thuật của lực lợng lao
động sẽ thể hiện thông qua sản phẩm hay nói cách khác sản phẩm chính là kết
quả, vì vậy muốn nâng cao chất lợng sản phẩm điều tiên quyết là phải nâng
cao trình độ tay nghề của nguồn nhân lực.
Thứ ba: Khả năng về công nghệ kỹ thuật
Giới hạn chất lợng sản phẩm đợc quy định bởi trình độ công nghệ mà

doanh nghiệp đang nắm giữ, ở mỗi trình độ công nghệ là chất lợng sản phẩm
tơng ứng. Đồng thời trình độ và tính đồng bộ của công nghệ tác động tới tính
ổn định của chất lợng sản phẩm.
Thứ t: Nguyên vật liệu và hệ thống đảm bảo
Là yếu tố đầu vào và là tiền tố của sản phẩm, nguyên vật liệu có ảnh h-
ởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm, Các đặc tính của sản phẩm, sự khác biệt về
tính chất cũng là nhờ yếu tố đầu vào này. Do vậy hệ thống đảm bảo cho
nguyên vật liệu có tính ổn định và chất lợng ngay từ đầu là điều rất quan
trọng.
1.3.2. Nhân tố bên ngoài
Thứ nhất: Nhu cầu và cầu về chất lợng sản phẩm
Đây là suất phát điểm của quá trình quản trị chất lợng vì nó chính là căn
cứ để xác định các tiêu thức về chất lợng. Cầu về chất lợng phụ thuộc vào
nhiều yêu tố nh: thu nhập, yếu tố văn hoá, địa lý và cầu về chất lợng sản phẩm
là phạm trù phát triển theo thời gian.
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
13
Chuyờn tt nghip Trng i hc Cụng on
Thứ hai: Trình độ phát triển của công nghệ kỹ thuật sản xuất:
Trình độ phát triển của công nghệ kỹ thuật phản ánh đòi hỏi khách quan
về chất lợng sản phẩm, khi nhu cầu khách hàng ngày càng phong phú đa dạng
và đặc biệt trớc sức ép cạnh tranh.
Thứ ba: Cơ chế quản lý kinh tế:
Là một yếu tố ngoại vi có tác động rất mạnh tới chất lợng sản phẩm, cơ
chế quản lý kinh tế có thể bóp méo chất lợng, nâng cao chất lợng hay hạn chế
nó, đồng nhất hoá chất lợng hay đa dạng hoá chất lợng. Những tác động này
thuộc về phía chính phủ, xong cũng cẩn phân tích để thích ứng.
Thứ t: Quản lý kinh tế vĩ mô
Có vai trò nh ngời trọng tài, nhà nớc ban hành đạo luật, tạo hành lang
pháp lý cho hệ thông chất lợng nhằm bảo vệ ngời tiêu dùng. Thực chất các

biện pháp trên chỉ có tác dụng ngăn ngừa sự gian dối trong sản xuất chứ
không làm tăng chất lợng trung.
1.4. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng sn phm
1.4.1. Trỡnh cht lng - T
c
L t s gia lng nhu cu cú kh nng c tho món v chi phớ tho
món nhu cu. (Ch tiờu ny dựng ỏnh giỏ trong khõu thit k)
T
C
=
L
nc
G
nc
Trong ú: L
nc
: Nhu cu cú kh nng c tho món.
G
nc
: Chi phớ tho món nhu cu.
G
nc
= G
sx
+ G
sd
G
sx
: Chi phớ sn xut sn phm (hay giỏ mua ca sn phm).
G

sd
: Chi phớ s dng sn phm.
1.4.2. Cht lng ton phn - Q
T
L t s gia hiu ớch khi s dng sn phm v chi phớ s dng sn phm
Sinh Viờn : V Cụng Hoỏn Lp : CDQ2A
14
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
đó. (Dùng để đánh giá trong khâu sử dụng)
Q
T
=
H
s
G
nc
Trong đó: H
s
: Hiệu ích khi sử dụng sản phẩm.
G
nc
: Chi phí để sử dụng sản phẩm đó.
1.4.3. Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng
Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng =
Số sản phẩm đạt chất lượng
Tổng số sản phẩm được kiểm tra
Chỉ tiêu này có ưu điểm là doanh nghiệp xác định được mức chất lượng
đồng đều qua các thời kỳ (Chất lượng theo tiêu chuẩn đề ra).
1.4.4. Các chỉ tiêu sản phẩm sai hỏng
* Tỷ lệ sai hỏng tính theo hiện vật:

H
1
=
Số sản phẩm hỏng
Tổng số lượng sản phẩm
* Tỷ lệ sai hỏng tính theo thước đo giá trị:
H
2
=
Chi phí sản xuất cho sản phẩm hỏng
Tổng chi phí toàn bộ sản phẩm hàng hoá
1.5. Những nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được hình thành từ nhiều yếu tố. Chất lượng sản
phẩm được hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của mọi DN.
Nó được tạo nên từ lúc xây dựng phương án cho sản phẩm đến lúc phân phối
tiêu dùng.
Các nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm.
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
15
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
- Chất lượng máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất
-Chất lượng lao động
-Chất lượng Marketing
-Chất lượng nguyên vật liệu
-Chất lượng quản lý
-Chất lượng cung ứng
Như vậy chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng
hoá mà ta vẫn thường nghĩ. Chất lượng có thể áp dụng cho mọi thực thể đó là
chất lượng sản phẩm, chất lượng của một hoạt động, chất lượng của một của
một doanh nghiệp

2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm
2.1. Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng
hợp luôn thay đổi theo thời gian và khôn gian phụ thuộc chặt chẽ vào môi
trường và điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ.
2.2. Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu có thể đo lường
Mỗi sản phẩm được đặc trưng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt
bên trong của bản thân sản phẩm đó. Những đặc tính đó phản ánh tính khách
quan của sản phẩm thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm
đó. Những đặc tính khách quan này phụ thuộc rất lớn và trình độ thiết kế quy
định cho sản phẩm đó. Mỗi tính chất được biểu thị các chỉ tiêu cơ lý hoá nhất
định có thể đo lường đánh giá được. Vì vậy nói đến chất lượng phải đánh giá
thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể. Đặc điểm này khẳng định
những sai lầm cho rằng chất lượng sản phẩm là các chỉ tiêu không thể đo
lường, đánh giá được.
Nói đến chất lượng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn tới
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
16
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
mức độ nào nhu cầu của khách hàng. Mức độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào
chất lượng thiết kế và những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm.
2.3. Chất lượng sản phẩm mang tính dân tộc
Chất lượng sản phẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống
tiêu dùng. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và mỗi vùng đều có thị hiếu tiêu dùng
khác nhau. Mỗi sản phẩm có thể được xem là tốt ở nơi này nhưng lại được coi
là không tốt ở nơi khác. Trong kinh doanh không thể có một chất lượng như
nhau ở tất cả các vùng mà phải cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để đề ra các
phương án về chất lượng cho phù hợp. Chất lượng chính là sự phù hợp về mọi
mặt với yêu cầu của khách hàng. Chất lượng biểu thị ở hai cấp độ và phản ánh
hai mặt khách quan và chủ quan.

3. Các loại chất lượng sản phẩm
Để hiểu đầy đủ và có những biện pháp không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lượng
sản phẩm.Theo hệ thống chất lượng ISO_9000 người ta phân các loại chất
lượng sau:
- Chất lượng thiết kế: là giá trị riêng của các thuộc tính được phác thảo
ra trên cơ sở nghiên cứu trắc nghiệm của sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời có
so sánh với các hàng tương tự của nhiều nước. Chất lượng thiết kế được hình
thành ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.
- Chất lượng tiêu chuẩn: là giá trị riêng của những thuộc tính của sản
phẩm được thừa nhận, phê chuẩn trong quản lý chất lượng sản phẩm. Chất
lượng sản phẩm là nội dung tiêu chuẩn một loại hàng hoá. Chất lượng tiêu
chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiên nghiêm chỉnh trong quá trình
quản lý chất lượng. Chất lượng tiêu chuẩn có nhiều loại:
+ Tiêu chuẩn quốc tế là những tiêu chuẩn do tổ chức chất lượng quốc tế
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
17
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
đề ra được các nước chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện
từng nước.
+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn Nhà nước, được xây
dựng trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh
nghiệm tiêu biểu và tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
Việt Nam.
+ Tiêu chuẩn nghành (TCN) là các chỉ tiêu về chất lượng do các bộ, các
tổng cục xét duyệt và ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong
nghành địa phương đó.
+ Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lượng do
doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù
hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp đó.

- Chất lượng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
sản phẩm, bao gồm chất lượng thực tế trong sản xuất và chất lượng thực tế
trong tiêu dùng.
- Chất lượng cho phép: là dung sai cho phép giữa chất lượng thực tế với
chất lượng tiêu chuẩn.Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật
của từng nước, phụ thuộc vào trình độ lành nghề của công nhân Khi chất
lượng thực tế của sản phẩm vượt quá dung sai cho phép thì hàng hoá sẽ trở
thành hàng hoá phế phẩm.
- Chất lượng tối ưu: biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của
thị trường trong những điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp nhất.
Thường người ta phải giải quyết mối quan hệ chi phí và chất lượng sao cho
chi phí thấp mà chất lượng vẫn đảm bảo có như vậy doanh nghiệp mới có lợi
thế cạnh tranh và tăng được sức cạnh tranh.
4. Tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
18
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
phẩm
4.1. Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm
Cơ chế thị trường tạo động lực mạnh mẽ và thúc đẩy sự phát triển của
các doanh nghiệp và nền kinh tế. Đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối
với các doanh nghiệp. Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự chi phối của
quy luật kinh tế, trong đó quy luật cạnh tranh chi phối một cách mạnh nhất,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu thị trường cả về mặt không
gian, thời gian, số lượng, chất lượng .
Thế mạnh của kinh tế thị trường là hàng hoá phong phú đa dạng,cạnh
tranh gay gắt,người tiêu dùng được các sản phẩm theo nhu cầu,sở thích,khả
năng mua của họ. Trong doanh nghiệp,chất lượng sản phẩm luôn là một trong
những nhân tố quan trọng quyết định khả năng trên thị trường.
Chất lượng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện các chiến lược

Marketing mở rộng thị trường,tạo uy tín,danh tiếng cho sản phẩm của doanh
nghiệp,khẳng định vị trí của sản phẩm đó trên thị trường.Từ đó làm cơ sở cho
sự tồn tại và phát triển lâu bền của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế,sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ
thuộc vào sự phát triển sản xuất có năng suất,chất lượng mà còn được tạo
thành bởi sự tiết kiệm, đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị, lao động
trong quá trình sản xuất và không sản xuất ra các phế phẩm. Nâng cao chất
lượng chính là điều kiện để đạt được sự tiết kiệm đó. Nhờ tăng chất lượng sản
phẩm dẫn đế tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi
phí đầu vào, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng,tiết kiệm tài nguyên, giảm ô
nhiễm môi trường. Như vậy,nâng cao chất lượng sản phẩm chính là con
đường ngắn nhất và tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế .
Chất lượng sản phẩm được nâng cao giúp doanh nghiệp đạt được mục
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
19
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận. Đây đồng thời là điều kiện để doanh
nghiệp tồn tại và phát triển. Chất lượng sản phẩm góp phần đẩy mạnh tiến bộ
sản xuất,tổ chức lao động trong một doanh nghiệp nói riêng cũng như trên
phạm vi quốc gia nói chung Khi doanh nghiệp đã đạt được lợi nhuận thì có
điều kiện để bảo đảm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho họ và
làm cho tin tưởng gắn bó với doanh nghiệp, góp hết công sức để sản xuất
những sản phẩm có chất lượng tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả
hơn.
Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo hướng dẫn và kích thích tiêu dùng.
Riêng đối với sản phẩm là tư liệu sản xuất thì chất lượng sản phẩm tốt sẽ đảm
bảo cho việc trang bị kỹ thuật hiên đại cho nền kinh tế quốc dân, tăng năng
suất lao động. Chất lượng sản phẩm không những làm nâng cao uy tín hàng
hoá của nước ta trên thị trường quốc tế mà còn tạo điều kiện để tăng cường
thu nhập ngoại tệ cho đất nước.

4.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm
4.2.1. Do yếu tố cạnh tranh
Hội nhập vào kinh tế thị trường thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh
tranh, chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh. Với chính sách mở cửa, tự do
hoá thương mại các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản
phẩm của họ phải mang tính cạnh tranh cao nghĩa là doanh nghiệp phải có
khả năng cạnh tranh về nhiều mặt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì viêc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừng hoàn thiện chất
lượng là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình.
4.2.2. Do yêu cầu của người tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trường,người tiêu dùng có vai trò quyết định trong
việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng. Các sản phẩm muốn thoả mãn yêu cầu người
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
20
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
tiêu dùng, được người tiêu dùng tín nhiệm phải phù hợp về kiểu dáng, hiệu suất
cao khi sử dụng, giá cả,sự an toàn, dịch vụ sau khi bán hàng hơn nữa trong
buôn bán quốc tế ngày càng được mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ
những quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lượng.
4.2.3. Do yêu cầu tiết kiệm
Hiệu quả kinh tế,sự phồn thịnh của một công ty không chỉ phụ thuộc
vào sự phát triển của nền sản xuất có năng suất cao, sự hùng hậu của lao động
mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự tiết kiệm (cả tầm vĩ mô và vi mô). Kinh
nghiệm của Nhật Bản và các con rồng Châu Á đã cho thấy một trong những
nguyên nhân thành công của họ là nhờ vào sự tiết kiệm.
Tiết kiệm trong kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh hợp lý
cho phép hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng,đủ sức cạnh
tranh với giá cả sản phẩm trong nước cũng như ngoài nước.
4.2.4. Do đòi hỏi của một hệ thống quản lý kinh tế thống nhất
Thực tế chứng minh rằng ở bất kỳ nền sản xuất nào,dù phát triển đến

đâu đi nữa người ta vẫn còn thấy có những vấn đề liên quan đế chất lượng cần
phải giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng
cao hiệu quả chung của nền sản xuất xã hội (vấn đề thị trường,nguyên
liệu,trao đổi quốc tế, tranh giành ảnh hưởng,vấn đề ô nhiễm môi trường ) vì
vậy vấn đề chất lượng luôn được xem xét, cân nhắc trong các chương trình
phát triển chung của các doanh nghiệp và các quốc gia.
5. Quá trình hình thành và phát triển của khoa học quản lý chất lượng
5.1. Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm hiện đại
Theo quan điểm của người Nhật: Quản lý chất lượng là hệ thống các
biện pháp công nghệ sản xuất tạo điều kiện cho những sản phẩm hoặc dịch vụ
có chất lượng thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng với chi phí thấp nhất
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
21
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
Quan điểm phương tây cho rằng: Quản lý chất lượng là một hệ thống
hoạt động thống nhấtcó hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong những
tổ chức trên một đơn vị kinh tế chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất
lượng, duy trì chất lượng đã đạt được và nâng cao mức chất lượng thoả mãn
hoàn toàn nhu cầu của người tiêu dùng.
Một quan niệm khác do tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO đưa
ra khá toàn diện và được chấp nhận rộng rãi hiện nay:" Quản lý chất lượng là
một tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định
chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những
phương tiện như:lập kế hoạch điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và
cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng".
5.2. Quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng được phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày
cành đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lượng và phản
ánh sự thích ứng với điều kiện và môi trường kinh doanh mới.
Vào những năm đầu thế kỷ 20, chưa có khái niệm quản lý chất lượng

toàn diện mà chỉ có khái niệm kiểm tra chất lượng. Toàn bộ hoạt động quản lý
chất lượng được bó hẹp trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát sản phẩm trong
quá trình sản xuất của của các phân xưởng. Sự phát triển của thị trường cùng
với việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, hàng hoá, tính cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp không ngừng tăng lên.
Chuyển sang những năm 1950 cung hàng hoá bắt đầu vượt cầu hàng
hoá trên thị trường. Do đó,các doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lượng
sản phẩm nhiều hơn, khái niệm quản lý chất lượng bắt đầu hình thành và xuất
hiện. Phạm vi, nội dung và chức năng của quản lý chất lượng được mở rộng
hơn, nhưng vẫn chỉ tập chung vào giai đoạn sản xuất sản phẩm là chủ yếu.
Vào những năm của thâp kỷ 70, sự cạnh tranh đã tăng lên đột ngột làm
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
22
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
các doanh nghiệp phải nhìn nhận lại và thay đổi về quản lý chất lượng. Để
thoả mãn khách hàng các doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở khâu sản xuất
mà đã quan tâm đến chất lượng sản phẩm ngay cả sau khi sản phẩm đã bán ra
thị trường. Quản lý chất lượng đã mở rộng ra tới tất cả các lĩnh vực từ sản
xuất đến tiêu dùng trong toàn bộ đời sống của sản phẩm. Những thay đổi
trong cách nhìn và phương pháp quản lý chất lượng trong hàng loạt các doanh
nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt ở Nhật, Mỹ và các nước Tây Âu phát triển
đã tạo ra một cuộc cách mạng về chất lượng sản phẩm trên thế giới.Người ta
đã biết đến quản lý chất lượng theo phương pháp hiện đại đó là quản lý chất
lượng toàn diện TQM (Total Quality Management).
Xuất phát từ kinh nghiệp thực tiễn,người ta đúc kết thành một kỹ thuật
hướng dẫn cách thức làm sao để cải tiến trong công việc hàng ngày và cả
trong việc thực hiện kế hoạch trung và dài hạn. Khi áp dụng TQM chẳng
những lãnh đạo doanh nghiệp phải chủ động đề xuất, theo dõi, động viên và
duy trì phong trào liên tục cải tiến và có sự tham gia của mọi người, mọi cấp,
mọi bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp.

Quản lý chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp trước đây thường
được coi là chức năng riêng chỉ của cán bộ phòng kiểm tra chất lượng sản
phẩm. Ngày nay quản lý chất lượng sản phẩm được coi như là nhiệm vụ trách
nhiệm của toàn bộ các cá nhân trong công ty. Ngoài việc kiểm tra chất lượng
sản phẩm còn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm trước, trong và sau khi sản
xuất, thực hiện khẩu hiệu "Chất lượng ngay từ giây phút đầu". Chúng ta thấy
rằng mỗi công ty muốn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm thì phải thực
hiện quản lý chất lượng toàn diện, đó là việc phát huy trách nhiệm về chất
lượng sản phẩm của mỗi cá nhân bộ phận phòng ban trong công ty thông qua
các biện pháp để đạt được mục tiêu sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu
dùng với chi phí thấp nhất.
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
23
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN PHÚC LƯU
1.Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1.Giới thiệu về DNTN Phúc Lưu
1.1.1.Tên,địa chỉ của DN
-Tên DN: Doanh nghiệp tư nhân Phúc Lưu.
-Địa chỉ: Phố Tương Lai - Phường Ninh Phong - Tp Ninh Bình - Tỉnh
Ninh Bình.
-Điện thoại: 0303.873904 Fax: +84.0303.873904
- Tài khoản: 711A18036749.Ngân hàng Công thương Việt Nam-Chi
nhánh Tỉnh Ninh Bình.
1.1.2. Thời điểm thành lập và các dấu mốc quan trọng trong quá trình phát
triển
1.1.2.1.Thời điểm thành lập.
-DNTN Phúc Lưu được thành lập theo quyết định số 320/QĐ-UB do

UBND tỉnh Ninh Bình cấp ngày 12/05/2005.Giấy chứng nhận ĐKKD số
003586 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp ngày 01/12/2006.Với
ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất- thương mại xuất nhập khẩu Gỗ và
lâm sản các loại.Sau hơn 6 năm nỗ lực sản xuất kinh doanh,đẩy mạnh đầu
tư,mở rộng sản xuất DN với trụ sở chính:Xưởng chế biến gỗ và sản xuất đồ
gỗ cao cấp-Khu TTCN Phường Ninh Phong-TP Ninh Bình(diện tích 6000m2,
trên dây truyền sản xuất tiên tiến của Đài Loan ) cùng sự nỗ lực lao động,
sáng tạo không ngừng của hơn 200 công nhân viên lành nghề đã dần đưa vị
thế, hình ảnh DN: Nhà nhập khẩu và phân phối các chủng loại Gỗ nguyên liệu
tới các cơ sở sản xuất trong nước, đặc biệt đồ gỗ nội,ngoại thất của DN với
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
24
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công đoàn
chất lượng tiêu chuẩn, phong cách hiện đại, đa dạng về kiểu dáng, chất liệu
cũng dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường.
1.1.2.2.Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
- Quá trình xây dựng:Từ năm 2000-2005.
- Tổng số vốn 25 tỷ VND.
- Ngày 20/06/2005 tiến hành lắp đăt máy móc tại nhà xưởng.
- Ngày 12/11/2005 DN bắt đầu xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.
- Từ đó đến nay DN đã thay thế những máy móc lạc hậu bằng những
máy móc mới nên đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất.
Trong quá trình xây dựng và phát triển DN đã gặp nhiều khó
khăn.Nhưng với sự cố gắng của mình DN đã đạt được một số thành công
trong các lĩnh vực sau:
Về cơ sở xây dựng hạ tầng: vừa đảm bảo sản xuất vừa xây dựng nơi sản
xuất, năm 2010 Công ty đã đầu tư 6 tỷ đồng để xây dựng lại khu vực sản xuất
một nhà xưởng với 6000m2 diện tích sản xuất. Với việc đầu tư chiều sâu về
thiết bị máy móc và cơ sở hạ tầng đã đưa DN từ sản xuất trung bình lên sản

xuất tiên tiến, đủ năng lực, công nghệ kỹ thuật để đấu thầu cạnh tranh với thị
trường trong giai đoạn hiện nay.
Về công ăn việc làm của cán bộ công nhân viên: DN tích cực tìm kiếm
khai thác nguồn hàng, giữ được uy tín và có mối quan hệ chặt chẽ với khách
hàng nên đảm bảo đủ công ăn việc làm liên tục cho toàn DN, từng bước nâng
cao thu nhập hàng tháng cho cán bộ công nhân viên, cụ thể: năm 2009 đạt
được 2.5 triêu đồng/ tháng, năm 2010 là 3,6 triệu đồng/ tháng và đến năm
2011 đã đạt 4.5 triêu đồng/ tháng.
Về công tác đào tạo: để xác định lâu dài nắm bắt những thành tựu khoa
học mới đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi trong công nghệ sản xuất, hàng
Sinh Viên : Vũ Công Hoán Lớp : CDQ2A
25

×