Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BỨC XẠ ION HOÁ VỚI HỆ THỐNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.74 KB, 7 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
BỨC XẠ ION HOÁ VỚI HỆ THỐNG SỐNG

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Tế bào,
Mô phôi và Lý sinh, phòng 338, nhà T1, Trường Đại học KHTN.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tế bào, Mô phôi và Lý sinh, Khoa Sinh học, phòng 338,
nhà T1, Trường Đại học KHTN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Bức xạ ion hoá với hệ thống sống

- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận trên lớp.
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm.
+ Thực tập thực tế ngoài trường.


+ Tự học: 5
- Đơn vị phụ trách môn học:

2
+ Bộ môn: Tế bào Mô phôi và Lý sinh
+ Khoa: Sinh học
- Môn học tiên quyết: Vật lý hạt nhân, Hoá lý, Lý sinh, Hoá sinh
- Môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức:
Môn học trang bị những kiến thức về tương tác của bức xạ ion hoá với vật chất, lên hệ
thống nước, phân tử, tế bào và mô, những thay đổi về sinh hoá trong cơ thể sống khi bị
chiếu xạ, những nguyên tắc về an toàn phóng xạ.
Từ đó sinh viên có thể hiểu rõ bản chất của bức xạ ion hoá, để có thể phòng tránh t ác
hại của nó đồng thời có thể ứng dụng nó như một công cụ phục vụ con người trong
lĩnh vưc nông nghiệp, y tế, quốc phòng.
- Mục tiêu về kĩ năng: Cã ….
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…):
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Cung cấp cho sinh viên các khái niệm về bức xạ ion hoá, tương tác của bức xạ ion hóa
với vật chất, những thay đổi ở mức phân tử, tế bào, mô, cơ quan và cơ thể dưới tác
động của bức xạ ion hóa.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ ION HOÁ VỚI VẬT CHẤT
1.1. Tương tác của những hạt nặng mang điện
1.2. Tương tác của các điện tử với vật chất
1.2.1. Tương tác của điện tử với điện tử
1.2.2. Tương tác của điện tử với proton
1.2.2. Hấp thụ quang
điện

1.2.3. Sự tạo cặp
1.2.4. Định luậ
t 1/R
2

1.3. Các thiết bị ghi đo phóng xạ thường dùng.

3
1.3.1. Ghi đo phóng xạ dựa vào biến đổi hoá học.
1.3.2. Ghi đo dựa vào đặc tính phát quang của tinh thể và dung dịch.
1.3.3. Ghi đo dựa vào sự ion hoá của các chất khí.
Chương 2. HOÁ HỌC PHÓNG XẠ HỆ THỐNG NƯỚC
2.1. Tác dụng của bức xạ ion hoá lên phân tử nước
2.2. Sự tham gia phản ứng của các gốc tự do.
2.3. Tác động của bức xạ lên các axit amin, các bazơ nitơ và hệ keo.
Chương 3. TÁC ĐỘNG CỦA BỨC XẠ ION HOÁ TRONG HỆ THỐNG
SINH VẬT
3.1. Tính chất chung của các loại tia phóng xạ ion hoá khi tương tác với
vật chất.
3.2. Tác động trực tiếp và tác động gián tiếp của bức xạ ion hoá lên hệ thống
sinh vật.
3.3. Vấn đề ngưỡng liều lượng.
3.4. Bản chất của tổn thương hoá học đầu tiên trong hệ thống sống dưới tác
động của tia phóng xạ
Chương 4. TÁC ĐỘNG TIA PHÓNG XẠ LÊN CÁC PHÂN TỬ, TẾ BÀO VÀ MÔ
4.1. Tác động của tia phóng xạ lên phân tử sinh vật.
4.2. Tác động của tia phóng xạ lên tế bào.
4.3. Tổn thương ở các mô.
Chương 5. THAY ĐỔI VỀ SINH HOÁ TRONG CƠ THỂ SỐNG DƯỚI
TÁC ĐỘNG CỦA TIA PHÓNG XẠ

5.1. Sự tiêu thụ oxy.
5.2. Quá trình trao đổi hydratcacbon.
5.3. Rối loạn lipit.
5.4. Trao đổi protein.
5.5. Sự thay đổi cân bằng các chất điện ly.
5.6. Enzim.


4
Chương 6. TÁC ĐỘNG CỦA TIA PHÓNG XẠ LÊN CƠ THỂ SỐNG
6.1. Quá trình tác động của tia phóng xạ.
6.2. Độ nhạy cảm phóng xạ của hệ sinh vật.
6.3. Ngưỡng liều lượng.
6.4. Các yếu tố ảnh hưởng của tia phóng xạ lên cơ thể sống.
Chương 7. NHỮNG NGUYÊN TẮC VỀ AN TOÀN PHÓNG XẠ
7.1. Những nguồn phóng xạ ảnh hưởng đến con người
7.2. Liều tối đa cho phép
7.3. Các biện pháp chủ yếu để đảm bảo an toàn phóng xạ
7.4. Tổ chức làm việc và theo dõi kiểm tra
7.5. Cơ sở làm việc
7.6. Trang thiết bị phòng hộ
7.7. Các nội quy, kỷ luật
7.8. Theo dõi và kiểm tra định kỳ
7.9. Phương pháp đánh dấu phóng xạ
7.10. Dùng nguồn chiếu xạ

6. Học liệu:
Bắt buộc
1. Nguyễn Thị Kim Ngân và Lê Hùng, 2003. Phóng xạ sinh học. NXB ĐHQGHN.
2. Nguyễn Thị Kim Ngân, 2001. Lý sinh học. NXB ĐHQGHN.

Tham khảo
3. Đoàn Suy Nghĩ, 2000. Nghiên cứu tác động bảo vệ phóng xạ của một số chế phẩm
từ nấm Linh chi (Ganoderma lucium) trên chuột nhắt trắng dòng Swiss. Luận án Tiến
sĩ Sinh học
4. Nguyễn Danh Thanh, 2002. Nghiên cứu hiệu lực bảo vệ phóng xạ và tác động điều
trị của chế phẩm Gekko –2 trên động vật thực nghiệm. Luận án Tiến sĩ Y học.



5
5. Maria Wide and Walderma M.P, 1998. Radiation research, 105(2).
6. E.A. Graevski, V.I. Korogodin,V.I. Ivanov, 1993. Radiobiology. Nauka Moskva
7. C.H. Jiarmonenko, 1992. Radiobiology treloveka i givotn-c. V-saia Skola.
8. Scvan’kaev A.V., Lloyd D.C, Edward A.A., 1999. Radiation protection dosimetry,
Vol, 81(2).
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu
Lý thuyết Bài tập
Thảo luận
Chương 1 4 2 6

Chương 2 2 2
Chương 3 4 2 6
Chương 4 3 3
Chương 5 3 3
Chương 6 4 2 6
Chương 7


4


4
Tổng
20
6
4


30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Vấn đề SV cần nắm
được
1
Chương 1, mục
1, 2.

Đọc trước các TLTK
như đã chỉ dẫn
Lý thuyết
Bản chất và quá trình
tương tác của các hạt
mang điện
2 Chương 1, mục 3 Lý thuyết
Các thiết bị ghi đo phóng
xạ thường dùng
3 Bài tập Bài tập

4 Chương 2 Lý thuyết
Quá trình tạo gốc tự do,

6
tác dụng của bức xạ lên
phân tử nước, axit amin,
bazơ nitơ, hệ keo
5
Chương 3, mục
1, 2
Lý thuyết
Tính chất chung của tia
phóng xạ khi tương tác
với vật chất
6
Chương 3, mục
3, 4
Lý thuyết
Bản chất tổn thương hóa

học đầu tiên trong hệ
thống sống dưới tác dụng
của tia phóng xạ, ngưỡng
liều lượng
7 Bài tập Bài tập

8
Chương 4, mục
1, 2
Lý thuyết
Tác dụng của tia phóng
xạ lên các phân tử sinh
vật và tế bào
9 Kiểm tra giữa kỳ

10
Chương 4, mục
3, Chương 5,
mục 1, 2, 3
Lý thuyết
Tổn thương ở các mô và
những thay đổi về sinh
hóa dưới tác dụng của tia
phóng xạ
11
Chương 5, mục
4, 5, 6
Lý thuyết
Sự rối loạn các quá trinh
tổng hợp protein, enzym

và sự thay đổi cân bằng
các chất điện ly dưới tác
dụng của tia phóng xạ
12
Chương 6, mục
1, 2
Lý thuyết
Tác dụng của tia phóng
xạ lên cơ thể sống, độ
nhạy cảm phóng xạ của
hệ sinh vật
13
Chương 6, mục
3, 4
Lý thuyết
Ngưỡng liều lượng, các
yếu tố ảnh hưởng của tia
phóng xạ lên cơ thể sống
14 Bài tập Bài tập

15 Thảo luận
Nắm được các nguyên
tắc an toàn khi làm việc
với chất phóng xạ

7
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học như: giảng đường
đủ điều kiện tiêu chuẩn, có máy tính, máy chiếu…
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Sinh viên phải chủ động đọc thêm các tài

liệu tham khảo trước khi đến lớp nghe giảng lý thuyết. Sinh viên phải tham dự đủ số
giờ lý thuyết theo quy định, đóng góp ý kiến và làm đầy đủ các bài tập được giao.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
Điểm bài tập và thảo luận 20%
Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%
Điểm kiểm tra cuối kỳ 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
Kiểm tra giữa kỳ vào tuần thứ 9.
Thi kết thúc học phần sau tuần 15.
Lịch thi lại theo như bố trí của giáo vụ Trường và Khoa.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Nộp báo cáo bài tập dung thời gian quy định.
- Đánh giá bào tập theo yêu cầu và chấm theo thang điểm 10/10.
- Phần thảo luận sinh viên phải tự đánh giá, đề đạt các ý kiến và giáo viên đánh giá.

Phần thực hành
Bài 1. Xác định số lượng hồng cầu của chuột bị chiếu xạ liều 600R, và chuột không bị
chiếu xạ. (6 tiết)
Bài 2: Xác định số lượng bạch cầu của chuột bị chiếu xạ liều 600R, và chuột không bị
chiếu xạ. (6 tiết)
Bài 3: Xác định sự thay đổi 18 chỉ tiêu m¸u của chuét bị chiếu xạ liều 600R vµ chuét
không bị chiếu xạ. (6 tiết)
Bài 4: Xác định yếu tố giảm liều của thuốc bảo vệ phóng xạ. (6 tiết)
Bài 5: Theo dõi sự nhiễm xạ trong của chuột được uống đồng vị phóng xạ. (6 tiết)

×