Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo dục ý thức vệ sinh - an toán thực phẩm thông qua môn công nghệ ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.59 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢNG ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN, NĂM 2013
Kính gửi: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện Cao Lãnh
I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN
- Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Trang. Năm sinh: 05/01/1969
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ĐHSP KTNN
- Chức năng, nhiệm vụ được phân công: Giáo viên dạy môn Công Nghệ.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Mỹ Hội
II. NỘI DUNG
- Tên đề tài sáng kiến và lĩnh vực áp dụng:
+ Tên đề tài: “Giáo dục ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm thông
qua môn học Công nghệ”
+ Lĩnh vực áp dụng: Học sinh trung học cơ sở
Nội dung: Nâng cao nhận thức và ý thức giữ Vệ sinh an toàn thực phẩm
trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm thông qua môn học Công nghệ ở
trường THCS.
Trên đây là bảng đăng ký đề tài sáng kiến, cải tiến, giải pháp mới, kỹ
thuật mới của bản thân tôi trong năm 2014.
Mỹ Hội, ngày 04 tháng 4 năm 2014
Thủ trưởng đơn vị Người đăng ký
1
Nguyễn Thị Mai Trang
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN
DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ NĂM 2014
Kính gửi: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện Cao Lãnh
I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN


- Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Trang. Năm sinh: 05/01/1969
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ĐHSP KTNN
- Chức năng, nhiệm vụ được phân công: Giáo viên dạy môn Công Nghệ
- Đơn vị công tác: Trường THCS Mỹ Hội.
II. NỘI DUNG
1. Nêu thực trạng tình hình của tập thể cá nhân trước khi lập thành tích,
có sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu;
2
Chúng ta thường nghe nói: “Sức khoẻ quý hơn vàng” để có sức khỏe
tốt thì thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng không thể thiếu được cho con
người. Chính vì thế mất an toàn vệ sinh thực phẩm đang là mối quan tâm hàng
đầu của người tiêu dùng và của toàn xã hội. Trên thực tế các em học sinh chưa
có thức cao về việc đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm, cụ thể như kết quả
khảo sát cho thấy trước khi đã tìm hiểu những vấn đề về Vệ sinh an toàn thực
phẩm:
* Về sự hiểu biết:
+ Không biết: 25/209 – 12%
+ Biết ít: 134/209 – 64.1%
+ Có biết: 50/209 – 23.9%
* Áp dụng thực tế:
+ Không biết: 65/209 – 31.1%
+ Biết ít: 105/209 – 50.2%
+ Có áp dụng: 39/209 – 18.7%
Qua kết quả thống kê ta thấy rằng nói chung một số học sinh cũng ít
biết về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm mà ở lứa tuổi các em là tuổi đang phát
triển cả về trí lực và thể lực nên các em cần phải hiểu tầm quan trọng của việc
đảm bảo “Vệ sinh an toàn thực phẩm”.
2. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng;
Tên sáng kiến: “Giáo dục ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm thông
qua môn học Công nghệ”

Lĩnh vực áp dụng: Học sinh trung học cơ sở
3. Mô tả nội dung, bản chất của sáng kiến;
Nội dung của sáng kiến là nêu lên thực trạng về vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người từ đó thông qua môn học Công
nghệ, những bài học kiến thức có liên quan sẽ giúp cho học sinh hiểu rõ và có ý
thức hơn trong việc giữ an toàn vệ sinh thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho bản
thân mình và mọi người xung quanh.
3
4. Khả năng và phạm vi áp dụng sáng kiến;
- Sáng kiến này có thể áp dụng cho học sinh Trường THCS Mỹ Hội.
- Để đạt mục tiêu là giáo dục nâng cao ý thức giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm cho các em học sinh nói riêng và cho mọi người nói chung nhằm bảo vệ
sức khỏe cho mọi người nên đề tài này có thể tiếp tục thực hiện được cho thời
gian tới.
5. Nêu những lợi ích và hiệu quả mang lại khi nhân rộng sáng kiến;
- Giúp học sinh có ý thức hơn trong việc lựa chọn thực phẩm như thế nào
đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Nói chung để nâng cao nhận thức của học sinh về vấn đề đảm bảoVệ
sinh an toàn thực phẩm ở mỗi bài có nội dung liên quan trong quá trình dạy học
giáo viên nên lồng ghép những thông tin từ thực tế hoặc thay đổi phương pháp
cho phù hợp đề giúp các em nắm vững kiến thức … bởi vì chính bản thân các
em khi thông hiểu được vấn đề thì các em chính là lực lượng tuyên truyền về
những vấn đề có liên quan đến sức khỏe trong việc đảm bảo Vệ sinh an toàn
thực phẩm cho người thân của mình đặc biệt là những bà nội trợ, người hàng
ngày chăm lo sức khỏe cho gia đình.
Trên đây là những sáng kiến, cải tiến, giải pháp mới, kỹ thuật mới (gọi
chung là sáng kiến) các đề án, dự án của bản thân tôi trong năm học 2013 –
2014.
Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt sáng kiến xem xét, công nhận đề tài

sáng kiến cấp cơ sở.
Mỹ Hội, ngày 0 4 tháng 4 năm
2014
Thủ trưởng đơn vị Người báo cáo
4
Nguyễn Thị Mai Trang
5
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mỹ Hội, ngày 04 tháng 4 năm 2014
BÁO CÁO TÓM TẮT
NỘI DUNG SÁNG KIẾN, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN
ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN DANH HIỆU CHIẾN SĨ
THI ĐUA CƠ SỞ NĂM 2014
Kính gửi: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện Cao Lãnh
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Trang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Mỹ Hội
Những sáng kiến, cải tiến, giải pháp mới, kỹ thuật mới (gọi chung là sáng
kiến) góp phần hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của đơn vị năm học 2013 - 2014
6
STT Nội dung sáng kiến Hiệu quả của sáng kiến
1 Thực trạng và biện pháp để “Giáo
dục ý thức giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm thông qua môn học
Công nghệ”.
- Qua thông tin về những vụ ngộ
độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người.

- Tìm hiểu, thống kê về sự nhận biết
vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm và áp dụng thực tế đời sống.
- Thực tế cho thấy do nhu cầu của
con người là phải ăn nói chung và
việc ăn sáng nói riêng để có sức
khỏe học tập và làm việc, có gia
đình thì tự làm bữa sáng để ăn còn
đa phần là đi ăn sáng ở bên ngoài
như cháo, phở, bánh mì … đa số là
thức ăn đường phố mặc dù đa số
người bán hàng cũng có biết giữ vệ
sinh nhưng có những điều kiện
khách quan như bụi, ruồi, kiến…
thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đến vấn
đề an toàn vệ sinh thực phẩm và đặc
biệt là ở trước cổng trường “hàng
rong” vẩn còn nhộn nhịp. Chính vì
thế nên ta cần phải giáo dục cho
mọi người nói chung và đặc biệt là
học sinh có ý thức giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm để giữ gìn sức khỏe
- Nhìn chung khi thực hiện đề tài
này có khoảng 99.1% các em học
sinh nhận biết được những nguyên
nhân và hậu quả của việc sử dụng
những thực phẩm không đảm bảo
vệ sinh an toàn. Từ đó các em có ý
thức hơn trong việc lựa chọn, chế
biến thực phẩm đảm bảo chất

lượng.
- Không chỉ nhận thức ở mức độ
bài học mà khi có sự phối hợp giữa
các đoàn thể, giáo viên bộ môn,
giáo viên chủ nhiệm, cán bộ y tế,
phụ huynh học sinh …thì có
khoảng 99% các em có sự nhận
thức tốt.
- Khi học sinh có sự nhận thức tốt
thì chính các em là lực lượng
truyền đạt về tầm quan trọng của
việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm trong gia đình và cộng đồng.
Có khoảng 80% phụ huynh học
sinh quan tâm đến vấn đề này.
- Kế hoạch của BGH nhà trường
trong buổi tuyên truyền “Tháng
hành động vì chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm” năm 2014 với chủ
đề “An toàn thực phẩm thức ăn
đường phố” có 99% các em tham
7
cho chính mình.
* Từ thực trạng trên bản thân đưa ra
một số biện pháp cụ thể nhằm
“Giáo dục ý thức giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm thông qua môn
học Công nghệ”.
- Trước tiên giáo viên bộ môn cần
phải có phương pháp dạy học phù

hợp, tùy theo bài học, đối tượng học
sinh nhằm dần dần cho các em thay
đổi những thói quen ăn uống chưa
đảm bảo vệ sinh cụ thể như:
+ Nêu câu hỏi; Nêu vấn đề; Ví dụ
minh họa; Hình ảnh; Mẫu vật thật;
Hoạt động nhóm; Trò chơi; Đọc
phần có thể em chưa biết; Kiểm tra
kiến thức.
- Tham mưu ý kiến với BGH có kế
hoạch đề ra các biện pháp nhằm
nâng cao ý thức giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm cho học sinh.
- Giáo dục nếp sống giữ vệ sinh cá
nhân, “Rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh”.
- Kết hợp với giờ Giáo dục ngoài
giờ lên lớp hoặc các buổi ngoại
khóa dưới cờ;
- Kết hợp với Đoàn Đội qua những
trò chơi, tiểu phẩm vui…; Tuyên
truyền qua buổi phát thanh măng
gia và hưởng ứng.
- 100% các em tham gia các phong
trào thi đua; tuyên truyền qua buổi
phát thanh măng non của tổ chức
Đội về thực hiện tốt “Kỹ năng
sống”; Vệ sinh cá nhân; Vệ sinh
môi trường để đảm bảo vệ sinh
trong ăn uống góp phần giữ gìn sức

khỏe cho bản thân.
- Kết quả khảo sát cho thấy sau khi
đã tìm hiểu những vấn đề về Vệ
sinh an toàn thực phẩm:
* Về sự hiểu biết:
+ Không biết: 2/209 – 1%
+ Biết ít: 33/209 – 15.8%
+ Có biết: 174/209 – 83.3%
* Áp dụng thực tế;
+ Không biết: 4/209 – 1.9%
+ Biết ít: 45/209 – 21.5%
+ Có áp dụng: 160/209 – 76.6%
Từ kết quả thống kê trên ta rút ra
nhận xét nhu sau: Sau khi tìm hiểu
những vấn đề liên quan đến Vệ
sinh an toàn thực phẩm và thực
hiện nội dung mà đề tài đã đưa ra
phần lớn các em đã hiểu được và
đã áp dụng rộng rãi vấn đề này vào
trong cuộc sống đạt 98.1%.
- Qua những nội dung trên ta nhận
thấy rằng đây không phải là nhiệm
8
non; Qua các phong trào thi đua; Tổ
tự quản …
- Thông qua giờ sinh hoạt lớp;
- Kết hợp với Giáo viên bộ môn;
- Đề xuất ý kiến với ngành y tế địa
phương;
- Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra

việc giữ vệ sinh môi trường;
- Phối hợp với phụ huynh học sinh .
- Đặc biệt là đối với học sinh cần áp
dụng những kiến thức đã học vào
thực tế nhằm để nâng cao chất
lượng cuộc sống và đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm.
-Tuy nhiên cũng cần hướng dẫn học
sinh nhận biết những biểu hiện về
ngộ độc thực phẩm và cách sơ cứu
khi bị ngộ độc thực phẩm xãy ra.
vụ của riêng ai mà mọi người phải
cùng chung tay góp sức nhằm góp
phần giảm bớt những vụ ngộ độc
thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho
mọi người.
- Năm vừa qua chưa nghe thấy
những vụ ngộ độc thực phẩm xãy
ra trong học sinh
-Trong thời gian tới cố gắng thực
hiện và phát huy tốt những biện
pháp mà nội dung đề tài đề ra để
kết quả đạt 100% như mong muốn.
Trên đây là những sáng kiến, cải tiến, giải pháp mới, kỹ thuật mới (gọi
chung là sáng kiến) các đề án, dự án của bản thân tôi trong năm học 2013 –
2014.
Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt và công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua
cơ sở

XÁC NHẬN NGƯỜI BÁO CÁO

(của Thủ trưởng đơn vị, Trưởng
phòng và tương đương)
9
Nguyễn Thị Mai Trang
10

×