Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ SỞ SINH HỌC BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.52 KB, 11 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CƠ SỞ SINH HỌC BIỂN

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Huấn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Phòng 429 và
332, nhà T1, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học;
Khai thác hợp lý và quản lý bền vững nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ và biển;
Ngư loại học; Sinh thái học các thủy vực và chất lượng môi trường nước; Sinh
thái học quần thể.

- Họ và tên: Thạch Mai Hoàng,
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


- Điện thoại, email:

- Các hướng nghiên cứu chính:
Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học; Khai
thác hợp lý và quản lý bền vững nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ và biển

- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):


2
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Cơ sở Sinh học biển
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 25
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận trên lớp: 0
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 0
+ Thực tập thực tế ngoài trường: 0
+ Tự học: 05
- Đơn vị phụ trách môn học
+ Bộ môn Động vật có xương sống
+ Khoa Sinh học
- Môn học tiên quyết:
Sinh học đại cương
- Môn học kế tiếp: Sinh thái học biển
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các đặc trưng
của môi trường biển; các dạng sống và tính thích ứng; tính đa dạng và quy luật

phân bố của các nhóm sinh vật biển; các quá trình sinh học của sự sống ở biển;
các hoạt động khai thác và những giải pháp quản lý nguồn lợi sinh vật biển.
- Mục tiêu về kĩ năng: Hình thành kỹ năng nhận biết các đối tượng nghiên cứu và
các quá trình sinh học của chúng; nắm vững về mặt nguyên tắc các phương
pháp nghiên cứu dựa trên bài giảng trên lớp và tham khảo, tra cứu các tài liệu
có liên quan đến các thành tựu nghiên cứu về sinh học biển.
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Tạo tính chủ động, khả năng tư duy,
tổng hợp mang tính liên ngành và tính cụ thể chuyên sâu của chuyên ngành.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Sinh học biển giới thiệu các kiến thức tổng hợp trên cơ sở những thành tựu
trong nghiên cứu về các sinh vật biển và môi trường biển. Nội dung học phần chủ
yếu tập trung vào các đặc trưng của môi trường biển; các dạng sống và tính thích
ứng của chúng; tính đa dạng và quy luật phân bố của các nhóm sinh vật biển; các

3
quá trình sinh học của sự sống ở biển. Từ những lợi ích của môi trường biển và
nguồn tài nguyên biển đối với con người, học phần cũng đề cập đến sự tác động
không ngừng giữa con người lên biển và đại dương, đặc biệt là các hoạt động khai
thác và những giải pháp quản lý nguồn lợi sinh vật biển.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN HÓA CỦA SỰ SỐNG
TRONG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1.1. Những đặc tính của nước thuận lợi cho sự phát sinh và phát triển của thế
giới sinh vật
1.1.1. Trọng lượng riêng của nước
1.1.2. Nhiệt riêng (hay dung nhiệt)
1.1.3. Mối quan hệ giữa độ nhớt và trọng lượng riêng của nước
1.1.4. Sức căng bề mặt
1.1.5. Nước là dung môi của nhiều chất
1.1.6. Nước có độ dẫn điện và truyền âm cao

1.1.7. Nước luôn luôn trong trạng thái vận động
1.2. Sự ra đời của sự sống và tiến hóa của sinh quyển
1.3. Nguồn gốc và sự tiến hóa của sinh vật biển
1.4. Đa dạng của thế giới sinh vật biển
Chương 2. CÁC DẠNG SỐNG CỦA THỦY SINH VẬT VÀ CƯ DÂN CỦA BIỂN
2.1. Các dạng sống của thủy sinh vật
2.1.1. Sinh vật nổi (Plankton) và Sinh vật tự bơi (Nekton)
2.1.2. Sinh vật đáy (Benthos) và Sinh vật bám (Periphyton)
2.1.3. Pelagobenthos, Neiston và Pleiston
2.2. Cư dân của biển
2.2.1. Cư dân trong tầng nước
2.2.2. Cư dân của màng nước (Neiston và Pleiston)
2.2.3. Cư dân của đáy đại dương
Chương 3. PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT BIỂN
3.1. Những quy luật chung về sự phân bố của sinh vật biển
3.1.1. Các kiểu phân bố đối xứng
3.1.2. Phân bố theo vĩ độ địa lý
3.1.3. Phân bố theo độ sâu

4
3.1.4. Phân bố từ bờ ra khơi
3.2. Các vùng phân bố của sinh vật biển
3.2.1. Vùng ven bờ (Coastal zone)
3.2.2. Vùng nước nổi (Pelagic Zone)
3.2.3. Vùng nước sâu (Abissal zone)
3.3. Phân vùng địa lý sinh vật của sinh vật biển
3.3.1. Tổng vùng hàn đới phía bắc hay Bắc cực
3.3.2. Tổng vùng ôn đới bắc Thái Bình Dương
3.3.3. Tổng vùng ôn đới Bắc Đại Tây Dương
3.3.4. Vài nét chung về đai biển nhiệt đới

3.3.5. Tổng vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương
3.3.6. Tổng vùng nhiệt đới Đại Tây Dương
3.3.7. Tổng vùng hàn đới Nam cực
Chương 4. DINH DƯỠNG CỦA SINH VẬT BIỂN
4.1. Các dạng dinh dưỡng của sinh vật biển
4.1.1. Dinh dưỡng dị dưỡng
4.1.2. Dinh dưỡng tự dưỡng
4.2. Dinh dưỡng của sinh vật biển
4.2.1. Nguồn thức ăn
4.2.2. Cơ sở thức ăn
4.2.3. Mức độ nuôi dưỡng và độ đảm bảo thức ăn
4.3. Khả năng khai thác thức ăn của sinh vật biển
4.3.1. Dinh dưỡng hỗn hợp
4.3.2. Dinh dưỡng trong
4.3.3. Dinh dưỡng ngoài
4.4. Phổ thức ăn và sự lựa chọn thức ăn của sinh vật biển
4.4.1. Phổ thức ăn
4.4.2. Sự lựa chọn thức ăn
4.5. Cường độ dinh dưỡng và sự tiêu hóa thức ăn của sinh vật biển
4.5.1. Cường độ đòi hỏi hay nhu cầu thức ăn
4.5.2. Sự tiêu hóa thức ăn
4.5.3. Cường độ đồng hóa thức ăn
4.6. Nhịp điệu dinh dưỡng ở sinh vật biển

5
Chương 5. HÔ HẤP CỦA SINH VẬT BIỂN
5.1. Các dạng hô hấp của sinh vật biển
5.1.1. Hô hấp hiếu khí (Aerobic Respiration)
5.1.2. Hô hấp kỵ khí (Anaerobic Respiration)
5.1.3. Sự lên men (Fermentation)

5.2. Sự thích nghi của sinh vật biển với quá trình trao đổi khí
5.2.1. Sự thích nghi về hình thái
5.2.2. Sự thích nghi về tập tính
5.3. Sự vận chuyển oxy và dioxit cacbon trong cơ thể
5.3.1. Cơ quan vận chuyển khí
5.3.2. Sự thích nghi về sinh lý
5.3.3. Thích nghi về sinh hóa
5.4. Cường độ và hiệu quả hô hấp
5.4.1. Cường độ trao đổi khí của các loài
5.4.2. Sự phụ thuộc của cường độ trao đổi khí vào các điều kiện môi
trường
5.4.3. Hiệu quả hô hấp
5.5. Tính ổn định của sinh vật biển đối với sự thiếu hụt oxy và hiện tượng chết
hàng loạt của chúng
5.5.1. Sống ổn định trong điều kiện thiếu oxy
5.5.2. Hiện tượng chết hàng loạt
(Kiểm tra 30 phút)
Chương 6. SINH SẢN CỦA SINH VẬT BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN QUÁ TRÌNH SINH SẢN
6.1. Các dạng sinh sản ở sinh vật biển
6.1.1. Sinh sản vô tính
6.1.2. Sinh sản hữu tính
6.1.3. Sinh sản xen kẽ thế hệ
6.1.4. Sinh sản đơn tính hay trinh sản (Parthenogenese)
6.1.5. Sinh sản lưỡng tính (Hermaphroditism)
6.2. Tuổi và kích thước sinh sản
6.3. Sự phát triển của tuyến sinh dục và các dấu hiệu sinh dục thứ cấp
6.3.1. Sự phát triển của các sản phẩm sinh dục

6

6.3.2. Sự phát triển của các dấu hiệu sinh dục thứ cấp
6.4. Sức sinh sản của thủy sinh vật
6.4.1. Sức sinh sản tuyệt đối
6.4.2. Sức sinh sản tương đối
6.5. Quá trình sinh sản
6.5.1. Sự thụ tinh
6.5.2. Nơi đẻ và thời gian đẻ
6.6. Những thích nghi của sinh vật biển nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình
sinh sản
6.6.1. Sự ghép cặp
6.6.2. Sự chăm sóc con cái
6.7. Nhịp điệu sinh sản ở thủy sinh vật
6.7.1. Nhịp điệu ngày đêm
6.7.2. Nhịp điệu mùa
6.7.3. Nhịp điệu theo tuần trăng và theo thủy triều
Chương 7. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT BIỂN
7.1. Sự tăng trưởng của cơ thể
7.1.1. Các dạng tăng trưởng
7.1.2. Tính thích nghi của sự tăng trưởng
7.1.3. Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường lên sự tăng trưởng
7.2. Sự phát triển của cá thể
7.2.1. Những khái niệm và quan điểm về sự phát triển
7.2.2. Các dạng và các giai đoạn phát triển
7.2.3. Tính chu kỳ của sự phát triển
7.3. Tuổi thọ của sinh vật biển
7.4. Năng lượng cho sự tăng trưởng và phát triển
7.4.1. Cường độ chuyển hóa năng lượng
7.4.2. Hiệu suất sử dụng thức ăn và năng lượng
7.4.3. Trạng thái năng lượng
7.4.4. Cân bằng năng lượng của cá thể

Chương 8. NĂNG SUẤT SINH HỌC CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG, VẤN ĐỀ
KHAI THÁC NGUỒN LỢI HẢI SẢN
8.1. Năng suất sơ cấp của biển và đại dương

7
8.2. Năng suất thứ cấp của biển và đại dương
8.3. Nguồn lợi sinh vật biển và vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi
8.3.1. Nguồn lợi sinh vật biển
8.3.2. Nguồn lợi nuôi trồng
8.4. Phát triển kinh tế biển và những tác động lên môi trường biển
8.5. Biến đổi môi trường biển và đại dương
8.6. Khai thác quá mức và không hợp lý
8.7. Khai thác hợp lý nguồn lợi

6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
1. Vũ Trung Tạng, 2005. Sinh học và Sinh thái học biển. NXB. ĐHQGHN.
2. Bayard H. McConnaughey, 1978. Introduction to Marine Biology. Third
Edition. The C.V. Mosby Company.
3. James W. Nybakken, 1993. Marine Biology, An Ecological Approach. Third
Edition. Harper Collins CollegePulishers.
Học liệu tham khảo:
4. King M., 1996. Fisheries Biology. Assessment and Management. Fishing New
Books.
5. Miller G.T. Jr., 2000. Living in the Environment. Principles, Connections, and
Solutions. Eleventh Edition. Brooks/Cole Publishing Company. ITP An
International Thomson Publishing Company.
6. Cicin-Sain B. and R.W. Knecht, 1998. Integrated Coastal and Ocean
Management. Concepts and Practices. Island Press.
7. Hình thức tổ chức dạy học:

7.1. Lịch trình chung: (ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Chương 1
4




4
Chương 2
2





2
Chương 3
3



1
4
Chương 4
3



1
4

8
Chương 5
3



1
4
Chương 6
3



1

4
Chương 7
3



1
4
Chương 8
4




4
Tổng
25



5
30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy
học

Ghi chú
1.

- Giới thiệu đề cương môn học

- Những đặc tính của nước thuận
lợi cho sự phát sinh và phát triển
của thế giới sinh vật
-
Sự ra đời của sự sống và tiến hóa
của sinh quyển
- Sinh viên đọc đề
cương
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.8-21),
(2), (3)


Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)




2 h lên lớp
2.

- Nguồn gốc và sự tiến hóa của
sinh vật biển.

- Đa dạng của thế giới sinh vật
biển
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.21-29),
(2), (3)

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

2h lên lớp
3.

- Các dạng sống của thủy sinh vật:
Plankton,
Nekton, Benthos,
Periphyton, Neiston, Pleiston
- Cư dân của biển
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.31-47),
(2), (3)

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)
2h lên lớp
4.

- Những quy luật chung về sự
phân bố của sinh vật biển


- Các vùng phân bố của sinh vật
biển
Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.49 -60),
(2), (3)

Lý thuyết
(1 giờ tín
chỉ)
1 giờ tín chỉ
Tự học
1h lên lớp


3h tự học
5.

- Phân vùng địa lý của sinh vật
biển

- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.60-65),
(2), (3)
Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)
2h lên lớp
6.


- Các dạng dinh dưỡng của sinh
vật biển

- Dinh dưỡng của sinh vật biển
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.101-
108), (2), (3)
Lý thuyết
(1 giờ tín
chỉ)
1giờ Tự học
1h lên lớp


3h tự học

9
7.

- Khả năng khai thác thức ăn của
sinh vật biển
- Phổ thức ăn và sự lựa chọn thức
ăn của sinh vật biển
- Cường độ dinh dưỡng và sự tiêu
hóa thức ăn
- Nhịp điệu dinh dưỡng ở sinh vật
biển
Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.108-
120), (2), (3)





Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

2h lên lớp
8.

- Các dạng hô hấp của sinh vật
biển: hô hấp hiếu khí, hô hấp kị
khí, sự lên men
- Sự thích nghi của sinh vật biển
với quá trình trao đổi khí
-Sự vận chuyển ôxy và điôxit
cacbon trong cơ thể
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.141-
150), (2), (3)



Lý thuyết
(1 giờ tín
chỉ)

1 giờ tín chỉ
Tự học

1h lên lớp



3h tự học
9.

- Cường độ và hiệu quả hô hấp.
Tính ổn định của thủy sinh vật đối
với sự thiếu hụt ôxy và hiện tượng
chết hàng lọat của chúng
- Tính ổn định của sinh vật biển
đối với sự thiếu hụt ôxy và hiện
tượng chết hàng lọat của chúng
- Kiểm tra giữa kỳ 50 phút
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.151-
156), (2), (3)

Lý thuyết
(1 giờ tín
chỉ và 1 giờ
Tín chỉ
kiểm tra
giữa kỳ)

2h lên lớp
10.

-

Các dạng sinh sản ở sinh vật
biển: sinh sản vô tính, sinh sản
hữu tính, sinh sản xen kẽ thế hệ,
sinh sản đơn tính, sinh sản lưỡng
tính
- Tuổi và kích thước sinh sản
- Sự phát triển của tuyến sinh dục
và các dấu hiệu sinh dục thứ cấp
- Sức sinh sản của thủy sinh vật:
sức sinh sản tương đối, sức sinh
sản tuyệt đối
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.157-
166), (2), (3)

Lý thuyết
(1 giờ tín
chỉ)



1giờ tín chỉ
Tự học
1h lên lớp





3h tự học

11.

- Quá trình sinh sản: sự thụ tinh,
nơi đẻ và thời gian đẻ
- Những thích nghi của thủy sinh
vật nhằm nâng cao hiệu quả của
quá trình sinh sản
- Nhịp điệu sinh sản ở thủy sinh
vật: nhịp ngày đêm, nhịp theo
mùa, nhịp theo tuần trăng và thủy
triều
Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.170-
174), (2), (3)


Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

2h lên lớp


10
12.

- Sự tăng trưởng của cơ thể: các
dạng tăng trưởng, tính thích nghi
của sự tăng trưởng, ảnh hưởng của
các điều kiện môi trường lên sự

tăng trưởng.
- Sự phát triển của cá thể
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.175-
189), (2), (3)


Lý thuyết
(1 giờ tín
chỉ)

1giờ Tín chỉ
Tự học
1h lên lớp



3h tự học
13.

- Tuổi thọ của thủy sinh vật
-
Năng lượng cho sự tăng trưởng
và phát triển
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.190-
198), (2), (3)
Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

2h lên lớp
14.

- Năng suất sơ cấp của biển và đại
dương
- Năng suất thứ cấp của biển và
đại dương
- Nguồn lợi sinh vật biển và vấn
đề khai thác nguồn lợi
- Sinh viên đọc tài
liệu (1) (tr.307-
318), (2), (3)

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

2h lên lớp
15.

- Phát triển kinh tế biển và những
tác động lên môi trường biển
- Biến đổi môi trường biển và đại
dương
- Khai thác quá mức và không hợp

- Khai thác hợp lý nguồn lợi
- Sinh viên đọc tài
liệu (2), (3)
Lý thuyết

(2 giờ tín
chỉ)

2h lên lớp
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (như: giảng
đường, phòng máy…):
+ Giảng đường cần có bộ máy tính và máy chiếu projector.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: sự tham gia học tập trên lớp, quy
định về thời hạn, chất lượng làm các bài tập về nhà, …
+ Sinh viên phải có mặt trên lớp nghe giảng lý thuyết đủ 80% tổng số giờ lên
lớp, nếu sinh viên nghỉ học trên 20% số giờ nghe giảng lý thuyết thì sẽ không được
dự thi cuối kỳ và coi như không đạt yêu cầu môn học, phải học lại trong những học
kỳ tiếp theo.
+ Sinh viên phải tuân thủ đầy đủ theo chỉ dẫn của giảng viên về phương pháp
đọc tài liệu, chia nhóm, làm việc theo nhóm phải đáp ứng đủ tiêu chí đánh giá của
các bài thực tập, các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
+ Sinh viên phải tuân thủ các quy định kiểm tra, thi
+ Sinh viên nghỉ thi phải có giấy phép hợp lệ và được sự đồng ý của giáo viên.
Sinh viên nào tự ý nghỉ thi thì coi như bài thi đó bị đánh điểm 0.

11
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 20%, thực hiện dưới hình thức hoặc kiểm tra
viết hoặc trắc nghiệm 50 phút hoặc tiểu luận.
- Điểm kiểm tra phần tự học: 20%
- Điểm thi cuối kỳ chiếm 60%, thực hiện dưới hình thức thi vấn đáp.
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Bài thi giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 9

- Thi cuối kỳ vào thời gian sau tuần 15
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh
viên.
− Giáo viên đánh giá, cho điểm phần tự học, tự nghiên cứu dựa trên yêu cầu
và quy định cụ thể của giáo viên đối với các nội dung đã giao, mức độ sinh
viên đã hoàn thành, khối lượng và chất lượng của báo cáo tổng luận hoặc
tiểu luận.
− Bài thi giữa kỳ: Đối với tiểu luận: sinh viên nộp tiểu luận đúng hạn, có đúng
yêu cầu về nội dung và số trang của giảng viên hay không là tiêu chí cho
điểm. Ngoài ra, hình thức trình bày của tiểu luận cần rõ ràng, sạch đẹp. Đối
với bài thi viết, trắc nghiệm chấm theo đáp án.
− Bài thi cuối kỳ: Điểm được cho tùy thuộc vào mức độ hiểu vấn đề của sinh
viên đối với câu hỏi và việc trả lời các câu hỏi phụ nếu thi vấn đáp. Thi viết
theo đáp án.

×