Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÔN TRÙNG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.13 KB, 11 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÔN TRÙNG HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Vịnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần, trừ Thứ 7, CN - P.323,
nhà T1, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Địa chỉ liên hệ: P.605, CT1, Khu đô thị Mỹ Đình-Sông Đà
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng Côn trùng, Côn trùng ở nước, phân
loại Ephemeroptera.

- Họ và tên: Nguyễn Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: GV chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần, trừ Thứ 7, CN - P.323,
nhà T1, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ:
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Côn trùng học
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2


- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm:7
+ Tự học: 3
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Động vật Không xương sống
+ Khoa: Sinh học

2
- Môn học tiên quyết: Động vật học Không xương sống
- Môn học kế tiếp: Không
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản hình thái, cấu
tạo, đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân loại học của lớp Côn trùng
- Kỹ năng: Phân tích đặc điểm cấu tạo hình thái ngoài, nội quan, kỹ năng
phân tích, định loại.
- Các mục tiêu khác: Sinh viên tự giác, nghiêm túc học tập, khuyến khích tìm
tòi sáng tạo trong học tập.
4. Tóm tắt nội dung môn học
- Nguồn gốc của côn trùng, mối quan hệ giữa côn trùng với các nhóm động vật
chân khớp khác
- Đặc điểm về hình thái, cấu tạo giải phẫu cơ thể; cấu tạo và chức năng của vỏ
cơ thể, các hệ cơ quan như vận động, tiêu hóa tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần
kinh, sinh dục, cơ quan cảm giác, tuyến nội tiết và ngoại tiết.
- Đặc điểm sinh sản và phát triển; phương thức sinh sản; phát triển hậu phôi và
biến thái, chu kỳ phát triển của côn trùng.
- Những đặc điểm sinh thái học cơ bản của côn trùng; các yếu tố vô sinh; các
yếu tố sinh học, biến động số lượng côn trùng.
- Tiến hóa và tính đa dạng của côn trùng; hệ thống phân loại côn trùng.
- Vai trò ý nghĩa thực tiễn của lớp côn trùng.

5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. QUAN HỆ TIẾN HÓA GIỮA CÔN TRÙNG VÀ CÁC ĐỘNG VẬT
CHÂN KHỚP KHÁC
1.1. Đặc điểm của côn trùng
1.2. Tính đa dạng của động vật chân khớp
1.2.1. Có móc (Onychophora)
1.2.2. Trùng ba thuỳ (Trilobita)
1.2.3. Có kìm (Chelicerata)
1.2.4. Giáp xác (Crustacea)
1.2.5. Nhiều chân (Myriapoda)
Chương 2. NGUỒN GỐC CỦA CÔN TRÙNG
2.1. Một số giả thiết theo quan điểm một nguồn gốc

3
2.2. Giả thuyết đa nguồn gốc của Tiegs và Manton
Chương 3. PHÂN ĐỐT VÀ PHÂN CHIA CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ
3.1. Phân đốt cơ thể
3.2. Phân chia các phần cơ thể
Chương 4. ĐẦU VÀ PHẦN PHỤ CỦA ĐẦU
4.1. Quá trình đầu hóa và số đốt của đầu côn trùng
4.2. Cấu tạo của đầu
4.3. Kiểu đầu côn trùng
4.4. Phần phụ của đầu
4.4.1. Anten
4.4.2. Phụ miệng
Chương 5. CỔ VÀ NGỰC
5.1. Cổ
5.2. Ngực và phần phụ của ngực
5.2.1. Cấu tạo của các đốt ngực
5.2.2 Phần phụ của ngực

Chương 6. BỤNG VÀ PHẦN PHỤ CỦA BỤNG
6.1. Cấu tạo của bụng
6.2. Phần phụ của bụng
6.2.1. Phần phụ sinh dục
6.2.2. Các phần phụ khác
Chương 7. VỎ CƠ THỂ
7.1. Cấu tạo vỏ cơ thể
7.2. Quá trình lột xác và hình thành vỏ mới
7.2.1. Trước lột xác
7.2.2. Lột xác
7.2.3. Sau lột xác
7.3. Mầu sắc vỏ của vỏ cơ thể
7.3.1. Màu vật lý
7.3.2. Màu hoá học
Chương 8. CƠ QUAN CẢM GIÁC
8.1. Cơ quan cảm giác cơ học

4
8.1.1. Lông xúc giác
8.1.2. Chuông cảm giác
8.1.3. Dây cung cảm giác
8.1.4. Cơ quan Jonston
8.1.5. Cơ quan cảm giác dưới khuỷu
8.2. Cơ quan cảm giác hoá học
8.2.1. Vị giác
8.2.2. Khứu giác
8.3. Cảm giác nhiệt
8.4. Cảm giác độ ẩm
8.5. Cơ quan thính giác
8.6. Cơ quan thị giác

8.6.1. Mắt kép
8.6.2. Mắt đỉnh
8.6.3. Mắt đơn bên
Chương 9. HỆ THẦN KINH
9.1. Cấu tạo của hệ thần kinh
9.2. Thần kinh trung ương
9.2.1. Não
9.2.2. Hạch thần kinh dưới hầu
9.2.3. Chuỗi hạch thần kinh bụng
9.3. Hệ thần kinh giao cảm
9.4. Sinh lý thần kinh
9.4.1. Xung thần kinh và xinap
9.4.2. Thần kinh trung ương điều khiển các phản ứng tức thời
9.4.3. Sinh lý thần kinh liên quan đến tập tính và bản năng của côn trùng
Chương 10. TUYẾN NGOẠI TIẾT VÀ NỘI TIẾT
10.1. Tuyến ngoại tiết
10.1.1. Cấu tạo của tuyến ngoại tiết
10.1.2. Chức năng của tuyến ngoại tiết
10.2. Tuyến nội tiết
10.2.1. Cấu tạo của hệ nội tiết

5
10.2.2. Chức năng của tuyến nội tiết
Chương 11. HỆ CƠ
11.1 Cơ xương
11.1.1. Cấu tạo
11.1.2. Tiếp điểm của cơ xương
12.1.3. Các nhóm cơ xương
11.2. Cơ nội tạng
11.3. Sinh lý vận động của cơ - co cơ

11.4. Thần kinh điều khiển hoạt động của cơ
Chương 12. HỆ TIÊU HÓA
12.1. Cấu tạo
12.1.1. Ống tiêu hoá
12.1.2. Tuyến tiêu hoá
12.2. Hoạt động tiêu hoá
12.2.1. Nhu động của ruột.
12.2.2. Sự dinh dưỡng
Chương 13. HỆ HÔ HẤP
13.1. Cấu tạo
13.1.1. Khí quản và vi khí quản
13.1.2. Túi khí
13.1.3. Lỗ thở
13.2. Hoạt động hô hấp
13.2.1. Hô hấp chủ động
13.2.2. Điều hoà hô hấp
13.2.3. Trao đổi hô hấp cơ sở
13.3. Hô hấp của côn trùng sống ở nước và nội ký sinh.
13.3.1. Hô hấp của côn trùng sống ở nước
13.3.2. Hô hấp của côn trùng nội ký sinh
13.3.3. Haemoglobin
Chương 14. HỆ TUẦN HOÀN VÀ THỂ MỠ
14.1. Cấu tạo
14.1.1. Ống tim lưng

6
14.1.2. Màng lưng
14.1.3. Màng bụng
14.1.4. Cơ quan bơm máu phụ hay tim phụ
14.2. Hoạt động tuần hoàn

14.2.1. Tuần hoàn máu trong cơ thể
14.2.2. Hoạt động của tim
14.2.3. Thành phần và chức năng của máu
14.3. Thể mỡ
14.3.1. Cấu tạo
14.3.2. Phân loại và chức năng
Chương 15. HỆ BÀI TIẾT
15.1. Cấu tạo
15.1.1. Ống Malpighi
15.1.2. Các dạng ống Malpighi
15.1.3. Chức năng của ống Malpighi
15.2. Tuyến môi
15.3. Tế bào thận
15.4. Tế bào urat của thể mỡ
Chương 16. HỆ SINH DỤC
16.1. Cơ quan sinh dục cái.
16.1.1. Cấu tạo
16.1.2. Sự hình thành trứng
16.2. Cơ quan sinh dục đực
Chương 17. SINH HỌC SINH SẢN
17.1. Phương thức sinh sản của côn trùng
17.1.1. Đẻ con
17.1.2. Sinh sản đơn tính.
17.1.3. Ấu trùng đẻ
17.1.4. Đẻ nhiều phôi hay trứng sinh
17.2. Trứng và phát triển phôi
17.2.1.Hình thái cấu tạo và sự đẻ trứng

7
17.2.2. Phát triển phôi

Chương 18. PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI VÀ BIẾN THÁI
18.1. Các kiểu biến thái
18.1.1. Biến thái không hoàn toàn
18.1.2. Biến thái hoàn toàn
18.2. Pha ấu trùng: pha thứ hai của phát triển cá thể ở côn trùng
18.2.1. Tăng trưởng và tuổi của ấu trùng
18.2.2. Các dạng ấu trùng
18.3. Pha nhộng:
18.3.1. Các kiểu nhộng
18.3.2. Phát triển của nhộng
18.4. Điều khiển sự phát triển
18.4.1. Điều hoà nội tiết trong sự phát triển
18.4.2. Các nhân tố khởi động và kết thúc chu kỳ lột xác
18.4.3. Sinh lý của sự biến thái
18.4.4. Nguồn gốc của biến thái
18.5. Pha trưởng thành
18.5.1. Chín sinh dục
18.5.2. Hiện tượng dị hình giới tính, giao phối và thụ tinh
18.5.3. Hiện tượng đa hình
18.6. Khả năng tự vệ của côn trùng
18.6.1. Tự vệ chủ động
18.6.2. Tự vệ bị động
Chương 19. CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG
19.1. Chu kỳ sống (vòng đời)
19.2.Thế hệ
19.3. Tuổi thọ
19.4. Lứa
19.5. Chu kỳ mùa và chu kỳ năm
19.6. Diapau
19.6.1. Khái niệm cơ bản

19.6. Các kiểu diapau

8
Chương 20. SINH THÁI CÔN TRÙNG
20.1. Các yếu tố vô sinh
20.1.1. Khí hậu
20.1.2. Thời tiết
20.1.3. Các yếu tố thổ nhưỡng, thủy văn
20.2. Các yếu tố sinh học
20.2.1. Sự chuyên hóa thức ăn
20.2.2. Vật ký sinh và vật chủ
20.2.3. Cạnh tranh trong loài
20.2.4. Cạnh tranh khác loài
20.3. Biến động số lượng côn trùng
20.3.1. Khái niệm cơ bản
20.3.2. Mô tả biến động số lượng quần thể côn trùng
Chương 21. PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
20.1.1. Hệ thống phân loại côn trùng
20.1.2. Các bộ côn trùng thường gặp

6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Anh Diệp, Trương Quang Học, Phạm Bình Quyền. Côn trùng học.
NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.
2. Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học (Chủ biên). Hướng dẫn thực tập
Động vật không xương sống. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
Học liệu tham khảo.
3. Borror J.D., An Introduction to the Study of Insects. Sixth Edition. Saunder
College Publishing, 1989.
4. Phạm Bình Quyền. Sinh thái học côn trùng. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

5. Cedric G., Entomology, Plenum Pres, New York and London, 1980.
6. Mayr, E., Principles of Systematic Zoology, McGraw-Hill, New York, 1991
7. Chapman, R.F.,The Insect Structure and Functions, Hodder and Stoughton,
London Sydney Aukland Toronto, 1982.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung: ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột

9
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Chương 1,2 2 1 3
Chương 3,4 1 2 3
Chương 5,6 1 1 2
Chương 7,8 2 2
Chương 9,10 2 2
Chương 11,12 2 1 3
Chương

13,14,15
2 1 4
Chương
16,17,18,19
3 1 4
Chương 20 2 1 3
Chương 21 3 2 5
Tổng 20 7 3 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Hình thức
tổ chức dạy
học
Ghi
chú
1
Chương 1, 2
- Nguồn gốc côn trùng
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
3-21; [3]: tr. 1-23
Lý thuyết
2
Chương 3,4,5,6
- Cấu tạo hình thái ngoài: cổ,
ngực, bụng
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
22-66; [3]: tr. 26-42

Lý thuyết
3
Chương 7; 8
- Vỏ cơ thể, cơ quan cảm giác
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
67-110;[3]: tr. 24-26
Lý thuyết
4
Thực hành cấu tạo hình thái
ngoài của côn trùng
[2]: tr. 143-144, 150-
151
Thực hành
5
Chương 9, 10
- Hệ thần kinh, tuyến nội
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
111-150;[3]: tr. 50-55
Lý thuyết

10
ngoai tiết
6
Chương 11, 12
- Hệ cơ, hệ tiêu hóa
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
151-174; [2]: tr. 147-
148, 154, ; [3]: tr. 43-46
Lý thuyết +
Thực hành


7
Chưong 13, 14
- Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
175-199[3]: tr. 48-50
Lý thuyết
8
Chương 15
- Hệ bài tiết
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
203 - 208
Lý thuyết
9
Thực hành cấu tạo nội quan
của côn trùng
Đọc trước tài liệu
[2]: tr. 14 -144, 150-151
Thực hành
10
Chương 16, 17
Sinh sản và phát triển của côn
trùng
Đọc trước tài liệu [1]:
tr.209 - 236
Lý thuyết
11
Chương 18, 19
Phát triển hậu phôi và biến
thái

Đọc trước tài liệu [1]:
tr.237 - 266
Lý thuyết
12
Chương 20
Sinh thái học của côn trùng
Đọc trước tài liệu [1]: tr.
267 - 319; [4]: 49-117
Lý thuyết
13
Chương 21
Các hệ thống phân loại côn
trùng
Đọc trước tài liệu
[3]: tr. 91 - 100; 146 -
151
Lý thuyết
14
Chương 21
Phân loại côn trùng
Đọc trước tài liệu [3]: tr.
151 - 163
Lý thuyết
15 Thực tập phân loại côn trùng
Đọc trước tài liệu [2]:
172 -178; [3]: tr. 164 -
744
Lý thuyết +
Thực hành



8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Các phòng học lý thuyết được trang bị máy tính và projector.
- Các phòng thực tập đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho giải phẫu, kính lúp ,
kính hiển vi. Phần lý thuyết và thực tập được bố trí xen kẽ.
- Sinh viên thực hiện việc thực hành theo đúng lịch trình. Chuẩn bị đầy đủ nội
dung của từng chương, phần theo đúng nội dung môn học.
- Học viên phải tích luỹ đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:

11
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%, phần thực hành: 15 %
- Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Thi giữa kỳ: Tuần thứ 9
- Thi cuối kỳ: sau tuần 15
- Thi lại sau kỳ thi chính 2 tuần
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Nộp báo cáo các bài thực hành theo đúng thời gian quy định.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu theo yêu cầu và giáo viên kiểm tra
và đánh giá
- Chấm điểm theo thang điểm 10/10.

×