Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

thông tin Khuyến nông Việt Nam 13 (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.08 MB, 31 trang )

1
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
N
gày 17/10/2014, ti
Trường Đi học Hùng
Vương, tnh Ph Thọ, Trung
tâm Khuyến nông Quốc gia
phối hợp với Sở Nông nghiệp
và PTNT Ph Thọ tổ chức
Hội thi Người làm lâm nghiệp
giỏi vùng Trung du miền ni
phía Bắc.
Tham dự Hội thi có TS. Phan
Huy Thông - Giám đốc Trung
tâm Khuyến nông Quốc gia, đi
diện lãnh đo các cục, vụ, viện
thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT;
đồng chí Nguyễn Thanh Hải -
Giám đốc Sở Nông nghiệp và
PTNT Ph Thọ, PGS.TS. Cao
Văn - Hiệu trưởng Trường Đi
học Hùng Vương cùng đông
đảo các cổ động viên, bà con
nông dân trồng rừng đến từ
các tnh vùng trung du miền ni
phía Bắc.
Tham gia Hội thi có 70 thí


sinh thuộc 7 đội tuyển gồm: Ph
Thọ, Hòa Bình, Yên Bái, Quảng
Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang
và Lng Sơn. Đây là những nông
dân trồng cây lâm nghiệp giỏi ti
địa phương, am hiểu khoa học
kỹ thuật, có nhiều kinh nghiệm
và sáng to trong trồng rừng, là
những gương mặt tiêu biểu đi
diện cho hàng triệu lao động lâm
nghiệp vùng trung du miền ni
phía Bắc.
Phát biểu khai mc Hội thi,
TS. Phan Huy Thông - Giám đốc
Trung tâm Khuyến nông Quốc
gia cho biết: Hội thi là sân chơi
bổ ích để bà con nông dân trực
tiếp làm nghề lâm nghiệp thể hiện
tài năng, sự am hiểu về khoa
học kỹ thuật, to cơ hội để các
đội tuyển giao lưu, chia sẻ kinh
nghiệm. Thông qua Hội thi cũng
tuyên truyền các chủ trương,
chính sách, kiến thức khoa học
kỹ thuật, các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật trong sản xuất lâm
nghiệp, góp phần nâng cao nhận
thức của người trồng rừng trong
trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
bền vững.

Với sự chuẩn bị, dàn dựng
công phu, hấp dẫn và sáng to,
các đội đã trải qua 3 phần thi
gồm: Màn thi chào hỏi; Phần thi
kiến thức (Kỹ thuật trồng, chăm
sóc, khai thác, chế biến cây lâm
nghiệp) và Phần thi hiểu biết
về chủ trương, chính sách và
thị trường. Thông qua các tiểu
phẩm, lời thơ, tiếng hát, màn
chào hỏi với chủ đề “Rừng xanh
yêu thương” đã được các đội thể
hiện đặc sắc, giới thiệu những nét
đặc trưng của từng địa phương,
từng đội tuyển. Phần thi kiến
thức kỹ thuật đòi hỏi thí sinh phải
là những người có kinh nghiệm
làm lâm nghiệp thực tế. Phần thi
thứ ba yêu cầu các thí sinh phải
nắm rõ chủ trương, chính sách
phát triển lâm nghiệp của Đảng
và Nhà nước.
Tham dự Hội thi, các thí sinh
rất phấn khởi, tự tin trả lời các
câu hỏi ban tổ chức đưa ra. Thí
sinh Văn Chê đến từ đội tuyển
Ph Thọ, một trong những thí
sinh nhiều tuổi nhất Hội thi mong
muốn được học tập nhiều hơn
nữa về mô hình trồng rừng của

các địa phương. Anh chia sẻ:
Mong sao Trung tâm Khuyến
nông Quốc gia sẽ tổ chức nhiều
hot động có ý nghĩa hơn nữa để
không ch những người cao tuổi
như chng tôi mà các bn trẻ,
những chủ nhân tương lai của
đất nước nhận thức được về vai
trò và trách nhiệm của mình trong
việc xây dựng và bảo vệ rừng.
Kết thc Hội thi, Ban giám
khảo, Ban tổ chức đã trao giải
Nhất cho đội tuyển Hòa Bình; giải
Nhì cho đội tuyển Quảng Ninh và
Bắc Giang; giải Ba cho đội tuyển:
Ph Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái
và Lng Sơn. Giải Màn chào hỏi
ấn tượng được trao cho đội tuyển
Ph Thọ; Giải đội có điểm Phần
thi kiến thức cao nhất thuộc về
đội tuyển Tuyên Quang■
XUÂN MINH
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Ban tổ chức tặng Cờ lưu niệm cho các đội tuyển tham dự Hội thi
HỘI THI NGƯỜI LÀM LÂM NGHIỆP GIỎI
VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
2
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG

SỐ 13/2014
N
gày 30/9/2014, ti thành phố Cao Bằng, tnh
Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Cao Bằng
tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp chủ
đề “Chuyển đổi cơ cấu, tăng vụ cây trồng trên đất
nương rẫy”. TS. Trần Văn Khởi - PGĐ. Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia chủ trì Diễn đàn.
Tham dự Diễn đàn có đồng chí Nguyễn Sinh
Cung - PGĐ. Sở Nông nghiệp và PTNT; lãnh đo
một số sở, ban, ngành, huyện, thành phố; đi diện
Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông
các tnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang,
Bắc Kn, Lng Sơn và hơn 250 đi biểu, nông dân
quan tâm theo dõi.
Hiện nay, các tnh miền ni phía Bắc có khoảng
1,5 triệu ha đất nông nghiệp. Trong đó, diện tích
đất cây trồng hàng năm 1,2 triệu ha (đất nương rẫy
khoảng 500 nghìn ha, trong đó, la nương chiếm
khoảng 20%, diện tích còn li hầu hết là trồng ngô,
sắn). Diện tích la cn toàn vùng hiện có khoảng
100 nghìn ha tập trung ở các tnh: Yên Bái, Lào
Cai, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng , với năng suất
rất thấp, bình quân 1 - 1,2 tấn/ha, thu nhập ch đt
khoảng 7 - 8 triệu đồng/ha, chủ yếu tự cung tự cấp.
Diễn đàn này nhằm hướng dẫn bà con sản xuất
để nâng cao hơn nữa giá trị trên 1 diện tích đất
nương rẫy, to thành các vùng nông sản hàng hóa
lớn được sản xuất trên đất nương rẫy, nâng cao thu

nhập cho người dân miền ni và hướng đến một
nền canh tác bền vững, bảo vệ môi trường sống.
Trước mắt hướng dẫn cho nông dân hiểu và áp
dụng được kỹ thuật chuyển đổi cây trồng sao cho
hiệu quả nhất trên đồng đất của chính mình. Diễn
đàn là nơi thảo luận cởi mở, hợp tác, chia sẻ những
thông tin, kiến thức và những kinh nghiệm quý báu
để “4 nhà” (nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nông
và doanh nghiệp) cùng chung tay tìm ra hướng sản
xuất, chuyển đổi, những công thức luân canh tăng
vụ cây trồng hiệu quả nhất nhưng vẫn đảm bảo khai
thác đất dốc một cách bền vững.
Ti Diễn đàn lần này, có 60 câu hỏi được đặt
ra chủ yếu xoay quanh các vấn đề về chính sách
hỗ trợ nông dân canh tác và chuyển đổi cây trồng
trên đất nương rẫy; những loi cây trồng phù hợp
trên đất dốc, kỹ thuật canh tác, những địa ch tin
cậy để cung cấp nguồn giống cây trồng đảm bảo
chất lượng, một số loi sâu bệnh hi chính trên một
số cây trồng chủ yếu và cách phòng trừ, cách bảo
quản sau thu hoch, đặc biệt nhiều câu hỏi của
bà con nông dân quan tâm đến thị trường tiêu thụ
nông sản…
Theo TS. Trần Văn Khởi, trong chiến lược tái cơ
cấu ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng
trọt nói riêng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững, với vùng miền ni phía Bắc cần
quan tâm cao đến diện tích đất đồi dốc, đất nương
rẫy, một dng đất chiếm tỷ lệ diện tích lớn trong đất
nông nghiệp với chủng loi cây trồng phong ph.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất nương rẫy
gồm những nội dung sau:
- Khai thác triệt để nguồn đất rẫy cho sản xuất
cây trồng, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho hộ nông thôn miền ni.
- Chuyển đổi loi cây trồng ít phù hợp, cho năng
suất và hiệu quả kinh tế thấp sang trồng loi cây
trồng khác cho hiệu quả cao hơn. Bao gồm cả việc
chuyển đổi trồng các cây hàng năm với nhau hay
chuyển sang cây lâu năm, cây thức ăn gia sc, cây
dược liệu
- Chuyển đổi giống cây trồng cũ bằng các giống
mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn
trong cùng một công thức luân canh.
- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác trên đất
nương rẫy, đặc biệt vấn đề cơ giới hóa, liên kết sản
xuất hàng hóa lớn để nâng cao giá trị trên 1 đơn vị
diện tích■
XUÂN MINH
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
DIỄN ĐÀN KHUYẾN NÔNG @ NÔNG NGHIỆP:
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU, TĂNG VỤ CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT NƯƠNG RẪY
Toàn cảnh Diễn đàn
3
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
V
ới mục đích to sân chơi

bổ ích gip bà con nông
dân có cơ hội được giao lưu,
học tập, trao đổi thông tin, kinh
nghiệm sản xuất nông nghiệp và
to mối liên kết có hiệu quả nhất
giữa bà con nông dân với các
nhà khoa học, Trung tâm Khuyến
nông Quốc gia phối hợp với Sở
Nông nghiệp và PTNT Ph Thọ
tổ chức Diễn đàn Khuyến nông
@ Nông nghiệp chuyên đề “Nâng
cao hiệu quả sử dụng phân bón
trong trồng trọt ở phía Bắc” vào
ngày 17/10/2014, ti Ph Thọ.
Diễn đàn thu ht sự quan tâm
theo dõi và đóng góp ý kiến tham
luận của hơn 300 đi biểu và
nông dân đến từ 7 tnh Quảng
Ninh, Lng Sơn, Tuyên Quang,
Yên Bái, Hòa Bình, Bắc Giang và
Ph Thọ.
Qua các báo cáo tham luận
ti Diễn đàn cho thấy, ở nước ta
hiệu suất sử dụng phân bón ch
đt trung bình 45 - 50% với phân
đm, 25 - 35% với lân, 60% với
kali. Không ch sản xuất phân bón
kém chất lượng, việc sử dụng
phân bón hiện cũng rất lãng phí.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sử

dụng phân bón không hiệu quả,
như do địa hình, đất đai, khí hậu
không thuận lợi; công nghệ sản
xuất lc hậu; tư duy nặng về số
lượng, năng suất dẫn tới nông
dân thường bón phân nhiều gấp
2 - 3 lần so với nhu cầu. Để sử
dụng phân bón cho hiệu quả tối
ưu bà con nông dân nên sử dụng
phân bón sinh học, vi sinh học để
nâng cao hiệu suất sử dụng phân
bón, giảm chi phí sản xuất.
TS. Phan Huy Thông - Giám
đốc Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia nhận định: Hiện ti, quỹ
đất các vùng đồng bằng miền
Bắc rất hn chế, khó có khả năng
mở rộng diện tích. Trong khi đó,
ở vùng đồi ni, diện tích hoang
hóa còn li rất lớn cần được tái
to và sử dụng. Do đó, phân bón
có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với nông nghiệp miền Bắc. Trong
khi các nước phát triển có chiều
hướng giảm việc sử dụng phân
bón thì ti Việt Nam, chiều hướng
sử dụng phân bón li tăng mnh.
Vì vậy, hiệu quả sử dụng phân
bón thấp, gây ra thiệt hi kinh tế,
ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Đây là những câu hỏi chng ta
liên tục phải trả lời và phải có
những giải pháp xác đáng.
Ti Diễn đàn, nhiều câu hỏi
được đặt ra xung quanh các vấn
đề chính như cách phân biệt phân
thật - phân giả; Các loi phân bón
phù hợp cho từng loi cây trồng;
Cơ chế chính sách hỗ trợ người
nông dân mua phân bón của nhà
nước và doanh nghiệp; Công tác
quản lý và các biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng phân bón…
Ban cố vấn cũng giới thiệu cho bà
con nhiều phương pháp sử dụng
và nhiều loi phân có hiệu quả
cho từng đối tượng cây trồng.
Kết luận Diễn đàn, TS. Phan
Huy Thông nhấn mnh: Diễn đàn
gip nông dân biết sử dụng phân
bón một cách có hiệu quả nhất.
Để làm được điều này cần trả lời
các câu hỏi: Ti sao phải nâng
cao hiệu quả sử dụng phân bón?
Bởi hiện nay mới ch sử dụng
từ 35 - 40% lượng phân ngấm
vào đất, số còn li bị thất thoát
và sử dụng lãng phí; Làm cách
nào để nâng cao hiệu quả ít nhất
thêm 10% phân ngấm vào đất?

Giải pháp hàng đầu là nâng cao
công nghệ sản xuất, nghiên cứu
từng loi phân thích hợp với từng
loi đất, sử dụng phân bón theo
tiêu chí “4 đng”: đng loi, đng
cách, đng lc và đng lượng;
Tăng cường vai trò quản lý của
các cấp các ngành.
Trước Diễn đàn, các đi biểu
đi thăm và đánh giá hiệu quả mô
hình “Liên kết sản xuất ngô giống
LVN 99 áp dụng quy trình bón
phân NPK khép kín” ti xã Kinh
Kệ, huyện Lâm Thao, tnh Ph
Thọ, quy mô 80 ha với gần 2.000
hộ tham gia■
XUÂN MINH
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Ban cố vấn Diễn đàn trả lời câu hỏi của các đại biểu

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
Ở PHÍA BẮC
4
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
TTKNQG: TỔ CHỨC TẬP HUẤN KỸ THUẬT
VỖ BÉO BÒ THỊT TRONG NÔNG HỘ
T

ừ ngày 17 - 20/9/2014, Trung tâm Khuyến
nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm
Khuyến nông Thái Nguyên tổ chức lớp tập huấn
ngoài mô hình sau gần 3 tháng triển khai với nội
dung: "Kỹ thuật vỗ béo bò thịt trong nông hộ". Đây
là hot động nằm trong khuôn khổ dự án khuyến
nông trung ương “Xây dựng mô hình cải tạo chất
lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh
nhân tạo và vỗ béo bò thịt trong nông hộ“ đã được
Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt.
Tham gia lớp tập huấn có 25 học viên là các hộ
dân có tiềm năng về chăn nuôi nói chung, chăn nuôi
bò nói riêng thuộc 2 xã Bảo Lý và Tân Kim, huyện
Ph Bình, tnh Thái Nguyên.
Lớp tập huấn đã cung cấp cho học viên những
kiến thức về vị trí, tầm quan trọng, tình hình và định
hướng phát triển ngành chăn nuôi bò thịt ở nước
ta. Đồng thời, các giảng viên cũng trang bị những
kiến thức cơ bản về chuẩn bị chuồng tri, công tác
lựa chọn đối tượng bò vỗ béo, kỹ thuật chăm sóc
nuôi dưỡng, kỹ thuật trồng, chế biến và bảo quản
thức ăn chăn nuôi, công tác th y trong chăn nuôi.
Đặc biệt, lớp tập huấn đã hướng dẫn các học viên
cách thiết kế bảng biểu khoa học, hợp lý và thực
hành ghi chép nhằm nâng cao biện pháp quản lý
đàn và hch toán kinh tế, nâng cao hiệu quả trong
chăn nuôi.
Lớp tập huấn đã tổ chức đi tham quan thực tế
mô hình nuôi bò vỗ béo ti xã Kha Sơn, huyện Ph
Bình; với những kiến thức thu được trong quá trình

trao đổi, học tập và tham quan, các học viên đã đc
rt thêm nhiều kinh nghiệm để áp dụng vào thực
tiễn của gia đình.
NGUYỄN THỊ HẢI
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
THANH HÓA: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
VỤ ĐÔNG XUÂN 2014 - 2015
V
ụ đông xuân 2014 - 2015, tnh Thanh Hoá
phấn đấu mở rộng diện tích gieo trồng cây
vụ đông lên 58.000 ha, trong đó nhóm cây chủ lực
là ngô, đậu tương, khoai lang, khoai tây, rau đậu.
Cụ thể: cây ngô 21.000 ha, tăng 1.977 ha so với
cùng k vụ đông năm trước; cây đậu tương 6.000
ha, cây lc 1.500 ha, cây khoai lang 5.000 ha, khoai
tây 1.000 ha và rau đậu các loi tổng diện tích gieo
trồng là 22.500 ha; ngoài ra, các nhóm cây khác
trong vụ đông tiếp tục được đa dng hoá, các đối
tượng cây trồng mới có thị trường tiêu thụ được
mở rộng diện tích như: dưa chuột bao tử, bí xanh,
bí ngô, ớt, khoai tây chế biến và các loi cây làm
thức ăn gia sc.
Để vụ đông xuân 2014 - 2015 giành thắng lợi
toàn diện cả về diện tích, năng suất, sản lượng và
hiệu quả kinh tế, ngành trồng trọt tnh đang nỗ lực
ch đo các địa phương thực hiện đồng bộ các giải
pháp kỹ thuật, trong đó đặc biệt quan tâm đến công
tác ch đo thu hoch nhanh gọn cây vụ mùa, giải
phóng đất sớm để làm cây vụ đông, dồn điền đổi

thửa hình thành vùng sản xuất vụ đông tập trung,
đầu tư máy móc, cơ giới hoá, công nghệ, tiến bộ
kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu
quả. Về thời vụ gieo trồng được tập trung ch đo
theo hướng cây ưa ấm gieo trồng càng sớm càng
tốt, các cây ưa lnh tuân thủ chặt chẽ theo lịch
thời vụ…
TRỊNH HÀ
Trung tâm Khuyến nông Thanh Hoá
Toàn cảnh lớp tập huấn
5
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
BẮC NINH: TẬP HUẤN KỸ THUẬT
TRỒNG NẤM CHO NÔNG DÂN NGOÀI MÔ HÌNH
T
ừ ngày 22 - 25/9/2014, Trung tâm Khuyến
nông Khuyến ngư Bắc Ninh đã tổ chức tập
huấn đào to ngoài mô hình cho hơn 30 hộ nông
dân quan tâm đến nghề trồng nấm trên địa bàn tnh
Bắc Ninh. Đây là hot động nằm trong dự án “Phát
triển nấm tập trung  một số tnh pha Bc” do Trung
tâm Khuyến nông Quốc gia chủ trì.
Nhận thấy thị trường đang ngày càng ưa chuộng
sản phẩm nấm nên bà con nông dân tham gia lớp
tập huấn rất nhiệt tình, tích cực. Ti lớp tập huấn, bà
con nông dân được cung cấp những thông tin quan
trọng về tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ

nấm trên địa bàn, đồng thời được trang bị những
kiến thức về kỹ thuật trồng nấm sò, mộc nhĩ, nấm
rơm, linh chi; xây dựng nhà trồng nấm; kỹ thuật sản
xuất giá thể; cách chăm sóc và thu hoch nấm; vệ
sinh khử trùng sau khi thu hoch… Bên cnh đó, bà
con còn được đi tham quan thực tế ti một số mô
hình trồng nấm tiêu biểu trên địa bàn tnh.
Qua lớp tập huấn đã gip bà con mnh dn hơn
trong việc đầu tư sản xuất nấm và áp dụng vào mô
hình trồng nấm của gia đình, góp phần giải quyết
việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống.
NGUYỄN CÔNG CƯỜNG
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bc Ninh
QUẢNG NAM: BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NÒNG CỐT
LÀM CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN
PHÁP LUẬT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
N
gày 24/9/2014, Sở Nông nghiệp và PTNT
Quảng Nam phối hợp với Vụ Pháp chế - Bộ
Nông nghiệp và PTNT mở lớp bồi dưỡng cán bộ
nòng cốt làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về nông nghiệp và phát triển nông thôn cho
người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số.
Lớp bồi dưỡng đã đề cập đến các nội dung: Các
nghị định xử pht vi phm hành chính về quản lý
rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và bảo quản lâm
sản; về hình thức xử pht và biện pháp khắc phục
hậu quả trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi; về lĩnh vực cây trồng, bảo vệ và kiểm
dịch thực vật; về bảo vệ nguồn lợi thủy sản và một

số nghị định có liên quan khác.
Lớp học nhằm bồi dưỡng, nâng cao kiến thức
pháp luật về nông nghiệp được bổ sung, cải cách
hàng năm của Bộ Nông nghiệp và PTNT cho các
cán bộ của tnh làm công tác nông nghiệp, đây
cũng là lực lượng nòng cốt làm nhiệm vụ tuyên
t r u y ề n , p h ổ b i ế n p h á p l u ậ t v ề n ô n g n g h i ệ p v à
PTNT đến người dân nông thôn, đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng sâu vùng xa.
VÕ THỊ NHUNG
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quảng Nam

Các học viên tham quan thực tế mô hình trồng nấm
hiệu quả tại địa phương
Toàn cảnh lớp bồi dưỡng
6
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
NGHỆ AN: TẬP HUẤN ToT
VỀ KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH
MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM NGHIỆP BẢN ĐỊA
Đ
ược sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia, từ ngày 29/9 - 03/10/2014, ti
thành phố Vinh, Trung tâm Khuyến nông Nghệ An
tổ chức khóa tập huấn đào to về kỹ thuật trồng
thâm canh một số loài cây lâm nghiệp bản địa cho
30 tập huấn viên (ToT) đến từ các huyện, xã có đất

lâm nghiệp trong tnh.
Đây là lớp ToT thứ tư trong năm 2014 do Trung
tâm Khuyến nông Nghệ An tổ chức. Mục tiêu của
lớp học là nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ
năng tập huấn cho cán bộ và các cộng tác viên
khuyến nông nhằm đáp ứng nhiệm vụ chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật cho nông dân ngày càng tốt hơn.
Trong thời gian tập huấn, giảng viên ưu tiên các
buổi thực hành để các học viên được chủ động thiết
kế chương trình và bài giảng, được làm giảng viên
và điều hành lớp ít nhất trong 30 pht để áp dụng
các kỹ năng tập huấn, kiến thức kỹ thuật, các chủ
trương chính sách liên quan vào trong chính bài
giảng của mình. Đồng thời, học viên đó còn được
tập thể lớp chất vấn, nhận xét, góp ý.
Lớp học được bố trí một ngày tham quan thực tế
ti rừng cây bản địa Ni Chung, xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn (thuộc rừng đặc dụng Nam Đàn). Việc đổi
mới phương pháp tập huấn đã có tác động tích cực
đến người học. Sau khóa tập huấn mỗi học viên có
thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích, thiết thực phục vụ
cho quá trình công tác của mỗi cán bộ và cộng tác
viên khuyến nông.
NGUYỄN THỊ HÀ
Trung tâm Khuyến nông Nghệ An
HÒA BÌNH: TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG
MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN KHUYẾN NÔNG
T
ừ ngày 29/9 - 03/10/2014, Trung tâm Khuyến
nông Hòa Bình phối hợp với Trường Cán

bộ quản lý Nông nghiệp và PTNT 1 tổ chức khóa
tập huấn “Phương pháp và kỹ năng xây dựng mô
hình trình diễn khuyến nông, phát triển sản xuất
nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn” cho
30 học viên là cán bộ khuyến nông, cộng tác viên
khuyến nông.
Nội dung tập huấn gồm 3 chuyên đề: Kiến thức
chung về mô hình trình diễn; phương pháp xây
dựng mô hình trình diễn khuyến nông; kỹ năng
trong triển khai xây dựng mô hình trình diễn khuyến
nông. Ti lớp học, các học viên được giảng viên
chia sẻ những phương pháp về xây dựng một mô
hình trình diễn từ bước chuẩn bị cho đến thực hiện
và kết thc, được giải đáp thỏa đáng nhiều câu hỏi
nhằm tìm ra phương pháp học hiệu quả và dễ áp
dụng vào thực tế ti địa phương. Các học viên đã
cùng nhau thảo luận, làm bài tập nhóm và xử lý
những tình huống vướng mắc trong khi thực hiện
mô hình.
Qua khóa tập huấn, các học viên nắm bắt được
nhiều kiến thức, phương pháp trong hot động
khuyến nông. Đặc biệt, các học viên đã được trang
bị kỹ năng xây dựng và triển khai mô hình trình diễn
khuyến nông gip nâng cao thu nhập cho người
dân vùng nông thôn.
ĐÌNH THỦY
Trung tâm Khuyến nông Hòa Bình
Giảng viên và học viên khóa tập huấn cùng nhau chia
sẻ, trao đổi các kiến thức về xây dựng mô hình trình
diễn khuyến nông

Thực hành ngoài hiện trường nhằm nâng cao kỹ năng
cho các tập huấn viên
7
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
YÊN BÁI: ĐÀO TẠO ToT VỀ KỸ THUẬT
NUÔI THỦY ĐẶC SẢN NƯỚC NGỌT
V
ừa qua, Trung tâm Khuyến nông Yên Bái
đã tổ chức khóa tập huấn “Đào to ToT về
kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt” cho 30 học
viên là cán bộ khuyến nông và cộng tác viên khuyến
nông của các huyện Yên Bình, Trấn Yên, Lục Yên
và thị xã Nghĩa Lộ.
Trong thời gian tập huấn, học viên được giảng
viên truyền đt các nội dung quan trọng trong nuôi
cá nước ngọt như: Đặc tính sinh học các loài cá
nước ngọt; kỹ thuật ương nuôi cá nước ngọt; kỹ
thuật nuôi ghép các loài cá; kỹ thuật nuôi đơn; kỹ
thuật nuôi cá ruộng…Cùng với đó, học viên được
tham gia thảo luận theo nhóm các nội dung về quy
trình nuôi một số đối tượng thủy sản đặc sản nước
ngọt; phân tích nguyên nhân, nguồn phát sinh dịch
bệnh, đồng thời được hướng dẫn các kỹ năng nhận
biết, chẩn đoán và cách phòng trị một số dịch bệnh
phổ biến thường xảy ra trên động vật thủy sản.
Ngoài ra, học viên được đi tham quan thực tế ti
Tri Giống thủy sản Yên Bình và Cơ sở Sản xuất

kinh doanh con giống, cây giống, thức ăn, thuốc
phòng trị bệnh Nguyễn Anh Tuấn ở tổ 11, thị trấn
Yên Bình, huyện Yên Bình.
Thông qua khoá tập huấn đã trang bị cho học
viên kiến thức về kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước
ngọt, cách phòng chống và trị bệnh trong nuôi trồng
thủy sản để truyền đt và phổ biến li cho bà con
nông dân sản xuất đt hiệu quả, tăng thu nhập trên
một đơn vị diện tích.
PHẠM THANH CẢNH
Trung tâm Khuyến nông Yên Bái
CAO BẰNG: TẬP HUẤN KỸ THUẬT
THÂM CANH CÂY MÍA
Đ
ược sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia, vừa qua, ti UBND thị trấn Đông
Khê, huyện Thch An, Trung tâm Khuyến nông
Khuyến ngư Cao Bằng đã triển khai lớp tập huấn
“Kỹ thuật thâm canh cây mía” cho 30 học viên là
nông dân các xã thuộc huyện Thch An.
Trong 3 ngày tập huấn, học viên đã được cán
bộ của Trung tâm truyền đt kiến thức cơ bản về:
Nguồn gốc, phân loi, giá trị kinh tế của cây mía,
giới thiệu một số giống mía tốt được trồng nhiều
ở Việt Nam cũng như ở tnh Cao Bằng, kỹ thuật
làm đất trồng, cách đặt hom giống, bón phân và
chăm sóc mía qua các giai đon sinh trưởng, cách
phòng trừ các loi sâu bệnh hi cây mía. Ngoài học
lý thuyết, học viên còn được thực hành ti đồng
ruộng về cách làm đất, rch hàng, bón lót, cách đặt

hom mía giống như thế nào cho đng và đi tham
quan ruộng mía để nhận biết một số loi sâu bệnh
hi và đưa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất.
Sau khoá học, học viên được trang bị đầy đủ các
kiến thức cơ bản về kỹ thuật thâm canh cây mía. Bà
con mong muốn hàng năm sẽ có thêm những lớp
tập huấn tương tự về các loi cây trồng khác có giá
trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa
phương để áp dụng vào sản xuất, nhằm nâng cao
thu nhập.
PHÙNG HỒNG LAN
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Cao Bằng
Giảng viên truyền đạt kiến thức
về kỹ thuật thâm canh cây ma cho học viên tại lớp học
8
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
PHÚ YÊN: TẬP HUẤN VỀ QUY TRÌNH GAP/BMP
TRONG VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
T
ừ ngày 23 - 26/9/2014, Trung tâm Khuyến
nông Khuyến ngư Ph Yên tổ chức khóa tập
huấn về quy trình GAP/BMP trong vùng nuôi trồng
thủy sản cho cán bộ khuyến nông, khuyến ngư các
địa phương trong tnh đang quản lý các diện tích
mặt nước mặn, lợ có nuôi trồng thủy sản.
Đây là hot động thuộc dự án Nguồn lợi ven
biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) tnh Ph

Yên. Ông Nguyễn Tử Cương - nguyên Cục trưởng
Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản
tham gia giảng dy khóa tập huấn.
Nội dung tập huấn xoay quanh các chuyên đề
về: Tổng quan về phát triển bền vững; những quy
định chung về phát triển thủy sản bền vững; quản lý
an toàn thực phẩm trong nuôi trồng thủy sản; quản
lý sức khỏe động vật thủy sản; bảo vệ môi trường
do hot động nuôi trồng thủy sản gây ra; các khía
cnh kinh tế xã hội trong nuôi trồng thủy sản; an
toàn sinh học và đa dng hóa loài nuôi theo hướng
an toàn sinh học.
Khóa tập huấn đã trang bị cho học viên những
kiến thức cơ bản về GAP/BMP trong nuôi trồng thủy
sản, đây là lực lượng chủ chốt để thực hiện và quản
lý các chương trình nuôi trồng thủy sản theo hướng
VietGAP ti địa phương.
LÊ HỮU PHÚC
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Ph Yên
BÌNH PHƯỚC: TẬP HUẤN MỘT SỐ TIẾN BỘ
TRONG TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CAO SU
Đ
ể hướng dẫn người sản xuất có biện pháp
quản lý vườn cây phù hợp, áp dụng kỹ thuật
chăm sóc, khai thác mủ cao su đt hiệu quả sản
xuất cao, vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến
ngư Bình Phước đã tổ chức lớp tập huấn “Một số
tiến bộ mới trong trồng và chăm sóc cao su” cho 30
nông dân chủ chốt ti 03 huyện, thị xã là Đồng Xoài,
Chơn Thành và Đồng Ph.

Khóa tập huấn diễn ra trong 03 ngày từ ngày 23
- 25/9/2014. Ti đây, các học viên được giảng viên
đến từ Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giới thiệu
một số nội dung: Các tiến bộ kỹ thuật về giống, sâu
bệnh hi, kỹ thuật thiết kế, khai thác mủ cao su
Ngoài ra, học viên còn được trực tiếp thực hành,
quan trắc thực tế ti vườn cao su và tham gia thảo
luận các vấn đề về bệnh hi trên lá, trên mặt co;
cách nhận biết các giống; kỹ thuật thiết kế vườn cây
và khai thác…
Khóa tập huấn đã trang bị kiến thức cần thiết về
một số tiến bộ kỹ thuật mới trong lĩnh vực canh tác
cây cao su cho bà con nông dân trên địa bàn tnh
Bình Phước, để bà con ứng dụng hiệu quả vào thực
tiễn sản xuất, khai thác tối đa nguồn lợi từ cây công
nghiệp này, nâng cao hiệu quả kinh tế, làm giàu và
phát triển bền vững.
NGUYỄN THỊ THU HUYỀN
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bình Phước
Quang cảnh khoa tập huấn về quy trình GAP/BMP
trong nuôi trồng thủy sản tại Ph Yên
Các học viên trực tiếp thực hành, quan trc thực tế
tại vườn cao su
9
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
N
hằm mục đích đẩy mnh công tác cơ giới

hoá vào sản xuất la, đặc biệt là khâu làm
m và cấy la. Vụ mùa năm 2014, bằng nguồn kinh
phí của Trung tâm Khuyến nông tnh Thanh Hóa,
Trm Khuyến nông huyện Yên Định đã triển khai
mô hình “Cơ giới hoá trong khâu m khay máy cấy”
ti xã Yên Thọ, huyện Yên Định.
Mô hình thực hiện với quy mô 15 ha, số hộ tham
gia là 90 hộ. Các loi máy móc được hỗ trợ trong
mô hình bao gồm 3 máy cấy loi SPW-48C, 1 máy
gieo ht giống SR-K610VN, 3.600 khay m loi 60 x
30 cm, trong đó nhà nước hỗ trợ 30%, các hộ nông
dân tham gia mô hình đối ứng 70% giá trị các loi
máy móc.
Để thực hiện thành công mô hình, Trm Khuyến
nông huyện Yên Định đã phối hợp với Trung tâm
Khuyến nông tnh, lãnh đo Ủy ban Nhân dân xã
Yên Thọ trong công tác triển khai. Qua đó, đã lựa
chọn được các hộ tham gia mô hình là những hộ có
khả năng đối ứng, có tinh thần tiên phong áp dụng
tiến bộ kỹ thuật mới. Cánh đồng thực hiện mô hình
là khu vực thuận lợi tuới tiêu, chăm sóc. Các hộ
tham gia mô hình được tập huấn kỹ thuật làm m
khay, thực hành hướng dẫn lái máy cấy, kỹ thuật
chăm sóc la sau khi gieo cấy.
Qua thời gian triển khai, kết quả mô hình cho
thấy, các loi máy móc trong mô hình đã được nông
dân tiếp cận và đưa vào sản xuất hiệu quả, cánh
đồng áp dụng tiến bộ kỹ thuật m khay máy cấy cho
năng suất, giá trị cao hơn so với việc bà con nông
dân áp dụng biện pháp cấy tay thông thường.

Ti hội nghị tổng kết, qua đánh giá của Trm
Khuyến nông huyện Yên Định cho thấy, nhờ áp
dụng biện pháp m khay máy cấy, với phương pháp
làm m tập trung, mật độ cấy thưa (28 khóm/m
2
)
nên ruộng la sinh trưởng tốt hơn, chi phí phòng
trừ sâu bệnh giảm, chi phí cấy so với áp dụng cấy
tay giảm từ 40 - 50%/ha, năng suất trong mô hình
(giống la Q5) đt 60 t/ha, hiệu quả kinh tế cao
hơn so với đối chứng cấy tay là 6 triệu đồng/ha.
Ông Trần Văn Hào, Chủ nhiệm Hợp tác xã Yên
Thọ cho biết: Áp dụng tiến bộ kỹ thuật m khay máy
cấy vào sản xuất đã gip địa phương chủ động
được diện tích gieo m, chăm sóc m một cách tập
trung, đáp ứng được thời vụ, nhờ đó cây m phát
triển toàn diện. Đặc biệt khi áp dụng mô hình đã
gip giải phóng sức lao động cho người nông dân,
giảm chi phí sản xuất, nhờ đó tăng thu nhập cho
nguời trồng la■
NGUYỄN TRỌNG MINH
Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa
Các đại biểu tham quan mô hình áp dụng cơ giới hoá trong khâu mạ khay máy cấy tại xã Yên Thọ
Thanh Hóa:
Hiệu quả từ mô hình “Cơ giới hóa
trong khâu mạ khay máy cấy”
10
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG

SỐ 13/2014
T
rong những năm gần đây
nghề nuôi trồng thủy sản
ở huyện Diễn Châu, tnh Nghệ
An ngày càng phát triển. Về nuôi
các đối tượng thủy sản mặn lợ
được đa dng hóa nhằm phù
hợp với điều kiện môi trường ở
từng vùng nuôi. Năm 2014 được
sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến
nông Nghệ An, Trm khuyến
nông Diễn Châu đã xây dựng
thành công mô hình “Nuôi cua
thương phẩm”. Mục tiêu của mô
hình là gip người dân tiếp cận
được các kiến thức về khoa học
kỹ thuật mới, đa dng hóa các
đối tượng nuôi, đặc biệt là tìm ra
được đối tượng nuôi mới, đem
li hiệu quả kinh tế cao ở những
vùng nuôi tôm kém hiệu quả.
Tháng 3/2014 Trung tâm
Khuyến nông Nghệ An giao cho
Trm Khuyến nông Diễn Châu
triển khai mô hình "Nuôi cua
thương phẩm" với quy mô 0,5
ha. Ngay sau khi có quyết định
phê duyệt dự toán xây dựng mô
hình, Trm Khuyến nông đã phân

công cán bộ phụ trách, ch đo,
phối hợp với chính quyền cơ sở
khảo sát địa điểm, chọn hộ nuôi.
Qua quá trình khảo sát vùng nuôi
ở các địa phương, Trm Khuyến
nông đã phối hợp với Ủy ban
Nhân dân xã Diễn Vn chọn hộ
ông Phan Văn Niêm, xóm Vn
Nam, xã Diễn Vn làm chủ hộ
nuôi thực hiện mô hình “Nuôi cua
thương phẩm”.
Mô hình được nhà nước hỗ
trợ 100% con giống, 30% thức ăn
và các loi hóa chất như là vôi,
chế phẩm sinh học, thuốc xử lý
ao. Trong quá trình nuôi mô hình
được cán bộ kỹ thuật thường
xuyên kiểm tra, hướng dẫn kỹ
thuật và cách phòng bệnh cho
cua. Với quy mô 0,5 ha thả 5000
con cua giống cỡ 6 - 8 cm, nguồn
giống được lấy từ tự nhiên, thức
ăn tươi sống đảm bảo chất lượng
nên tỷ lệ sống và tăng trưởng
của cua tương đối cao. Sau 4
tháng nuôi cua thu hoch đt
trọng lượng trung bình 4 con/kg,
có những con to đt 2 - 3 con/
kg. Cua thu hoch đối với cua
đực thì thịt chắc, cua cái gch rất

nhiều, giá trị kinh tế cao. Mô hình
nuôi đã thu được 1.550 kg cua
thương phẩm, ti thời điểm thu
hoch giá bán đối với cua thịt là
250.000 đồng/kg, cua gch bán
350.000 đồng/kg. Sau khi trừ chi
phí người nuôi cua thu được lợi
nhuận là 95.700.000 đồng.
Từ những kết quả trên, với
những kinh nghiệm của người
nuôi và áp dụng các kiến thức về
khoa học kỹ thuật từ cán bộ ch
đo mô hình, mô hình nuôi cua
đã thực sự đem li hiệu quả kinh
tế cao cho người nuôi. Hiện, mô
hình đã và đang được nhân ra
diện rộng ở những vùng nước
mặn lợ nuôi tôm kém hiệu quả.
Thành công của mô hình góp
phần gip bà con vùng nuôi tìm
ra được đối tượng nuôi thích
hợp, phát triển kinh tế nông
nghiệp trên địa bàn huyện■
CAO THỊ HÀ
Trạm Khuyến nông Diễn Châu,
Nghệ An
Nghệ An:
NUÔI CUA BIỂN THƯƠNG PHẨM ĐẠT HIỆU QUẢ
TẠI HUYỆN
Diễn Châu

11
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
N
ăm 2008, thành phố Quy Nhơn, tnh Bình
Định chính thức tham gia thực hiện dự án
Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3), dự án được
triển khai ti xã Phước Mỹ. Đây là mô hình trồng
rừng mới, khác với cách trồng rừng truyền thống
trước đây, được nhân dân tích cực hưởng ứng và
đã mang li hiệu quả kinh tế cao.
Đến nay, xã Phước Mỹ có 95% hộ dân tham gia
trồng và phát triển rừng ở địa phương. Riêng dự
án WB3, qua 6 năm (2008 - 2013) thực hiện, toàn
xã Phước Mỹ có 582 hộ dân tham gia và đã trồng
được hơn 1.253 ha rừng. Từ khi dự án được triển
khai ti địa phương, bà con xã Phước Mỹ đã thấy
được lợi ích của việc trồng rừng cả về mặt kinh tế
cũng như việc bảo vệ môi trường. Từ dự án này,
người dân nâng cao được nhận thức nên trồng
rừng theo nhóm, trồng cùng thời điểm, thành lập
nhóm để quản lý cộng đồng và đầu tư kinh phí để
chăm sóc cho cây rừng phát triển nhanh và mang
li hiệu quả hơn.
Diện tích rừng trồng WB3 của bà con được Nhà
nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
được Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tnh
cho vay thế chấp với mức tối đa 15 triệu đồng/ha từ

năm 2008 đến năm 2011 và tối đa là 20 triệu đồng/ha kể
từ năm 2012 để có kinh phí đầu tư. Đến thời điểm
này, Ủy ban Nhân dân thành phố Quy Nhơn đã cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 316 hộ
trồng rừng WB3, với diện tích hơn 720 ha. Qua đó,
có 324 hộ trồng rừng theo dự án WB3 được ngân
hàng giải ngân vốn vay hơn 10,8 tỷ đồng để chăm
sóc rừng trồng. Hiện thành phố đang tiếp tục cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ còn
li.
Ông Nguyễn Tấn Tài - cán bộ phụ trách kinh tế
của Ủy ban Nhân dân xã Phước Mỹ cho biết, từ
năm 2013, những hộ dân trồng rừng WB3 từ năm
2008 đã bắt đầu khai thác gỗ nguyên liệu. Theo đó,
sản lượng gỗ nguyên liệu đt bình quân 120 tấn/ha,
cao hơn rừng trồng ngoài dự án 50 tấn/ha. Với giá
bán ổn định trong 2 năm nay từ 1,13 - 1,16 triệu
đồng/tấn gỗ nguyên liệu, sau khi trừ tất cả các chi
phí thì các hộ trồng rừng còn lãi 60 - 70 triệu đồng/ha,
gần gấp đôi so với rừng trồng ngoài dự án.
Theo ông Cao Minh Thi - Chủ tịch Ủy ban Nhân
dân xã Phước Mỹ: Dự án WB3 gip người dân
được tiếp cận nhiều thông tin về khoa học kỹ thuật
để trồng rừng. Đặc biệt, người dân được Nhà nước
cấp sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất),
được ngân hàng cho vay vốn để đầu tư chăm sóc
rừng, phát triển kinh tế bền vững. Hàng năm nguồn
thu từ rừng phục vụ cho nguồn nguyên liệu giấy trên
địa bàn xã đt trên 10 tỷ đồng. Phải nói rằng dự án
WB3 mang li hiệu quả thiết thực cho người dân.

Ông Trần Văn Hòa ở xóm 5, thôn Thanh Long,
xã Phước Mỹ là một trong những hộ tham gia dự
án WB3 và trồng được 20 ha rừng. Trong đó, năm
2008 ông Hòa trồng được 18 ha, năm 2011 trồng
được 2 ha. Đến thời điểm này, ông Hòa đã khai
thác được 9 ha rừng trồng năm 2008, sản lượng gỗ
nguyên liệu đt 120 - 125 tấn/ha. Tổng doanh thu
hơn 1,3 tỷ đồng. Với khoản thu nhập này, ông Hòa
đã có thể trả vốn vay ngân hàng, lợi nhuận còn li
ông đầu tư trồng li diện tích rừng vừa khai thác và
chăm sóc số rừng đã trồng.
Năm 2014 cũng là năm cuối thực hiện dự án
WB3, do vậy, Ban quản lý dự án WB3 thành phố
Quy Nhơn và xã Phước Mỹ đã chủ động triển khai
cho bà con địa phương đăng ký trồng rừng. Đến
thời điểm này, cơ bản đã hoàn thành việc đo đc
và thiết kế lô để mùa mưa năm nay tiến hành trồng
rừng. Có thể khng định, dự án WB3 triển khai ti
xã Phước Mỹ đã mang li hiệu quả kinh tế cao, góp
phần xóa đói giảm ngho của địa phương một cách
bền vững■
PHI HỒNG
Thành phố Quy Nhơn, tnh Bình Định
Rng WB3  xã Phước Mỹ phát triển tốt,
mang lại hiệu quả kinh tế cao
Bình Định:
HIỆU QUẢ TỪ DỰ ÁN TRỒNG RỪNG WB3
12
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
SỐ 13/2014
T
rm Khuyến nông Khuyến
ngư (KNKN) huyện Gio
Linh, tnh Quảng Trị đã nuôi
thành công cá đối mục thương
phẩm trong ao ti xã Gio Mai.
Thành công này đã mở ra một
hướng đi mới trong việc tìm ra
đối tượng nuôi có năng suất và
giá trị kinh tế cao, dần thay thế
cho vùng nuôi tôm thường xảy ra
dịch bệnh.
Mô hình triển khai ti gia đình
ông Trương Văn Quyết ở thôn
Mai Xá, xã Gio Mai trên diện
tích 0,4 ha. Tham gia thực hiện
mô hình, ông Quyết được Trm
KNKN huyện Gio Linh hỗ trợ
6.000 con cá giống kích cỡ 4 cm
và 30% thức ăn công nghiệp.
Sau hơn 5 tháng thả nuôi,
qua theo dõi cho thấy cá phát
triển tốt, tỷ lệ sống đt trên 75%,
kích cỡ hiện đt 5 - 6 con/kg,
ước tính sản lượng thu về hơn
750 kg. Nếu với giá bán như hiện
nay khoảng 150.000 đồng/kg thì
sau khi trừ chi phí, lợi nhuận ước

tính đt gần 34 triệu đồng. Hiện
nay thị trường đầu ra cũng rất
tiềm năng bởi cá đối mục có thịt
thơm ngon, được người tiêu dùng
ưa chuộng.
Theo chị Phan Mỹ Nhung -
cán bộ kỹ thuật trực tiếp ch đo
mô hình: Cá đối mục là loài phân
bố rộng, có kích thước lớn và tốc
độ tăng trưởng nhanh. Nhờ tính
thích nghi cao, ăn tp nên cá có
thể nuôi đơn hoặc nuôi ghép với
các loài khác và có khả năng làm
sch môi trường, phù hợp với
các ao nuôi tôm bị suy thoái. Tuy
nhiên nếu ao nuôi cá đối mục là
ao nuôi tôm đã qua nhiều năm
nhưng kém hiệu quả, đáy ao đã
bị hoang hóa, tích tụ nhiều chất
bẩn thì quá trình cải to ao nuôi
là cần phải thực hiện kỹ. Cá
giống thả nuôi phải khỏe mnh,
màu sắc tươi sáng, được thả
vào sáng sớm. Thức ăn cho cá
đối mục là thức ăn công nghiệp
dng viên nổi, trong 20 ngày đầu
sau khi thả giống, thức ăn cần
phải được ngâm nở trong nước
20 pht trước khi cho ăn. Định
k 7 - 10 ngày, sử dụng vôi nông

nghiệp với lượng 30 kg/1.000m
2

để diệt khuẩn và ổn định môi
trường ao nuôi. Tỷ lệ sống của
cá đối mục đt từ 75 - 85%, cá
ch bị hao hụt chủ yếu trong thời
gian đầu lc mới thả nuôi do ảnh
hưởng của quá trình vận chuyển
xa và chết rải rác do sốc khí độc
khi thời tiết thay đổi. Đến nay sau
hơn 5 tháng thả nuôi, cá đt kích
cỡ 5 - 6 con/kg, năng suất ước
đt 1,8 tấn/ha. Với tốc độ phát
triển như hiện nay, dự kiến sau
7 tháng nuôi cá sẽ đt kích cỡ từ
2 - 3 con/kg, năng suất ước đt
từ 3 - 3,5 tấn/ha.
Ông Quyết cho biết những
kinh nghiệm mà ông rt ra được
trong quá trình thực hiện mô hình
nuôi cá đối mục, đó là:
So với nuôi tôm thì nuôi cá đối
mục dễ nuôi hơn, sử dụng thức
ăn công nghiệp dng viên nổi
nên quản lý được thức ăn. Tuy
nhiên, để tăng khả năng bắt mồi
cho cá thì trong tháng nuôi đầu
tiên, cho cá ăn thêm cám go
phối trộn với thức ăn cho tôm với

tỷ lệ 1:1. Khi cá còn nhỏ, ch cần
cấp thêm nước khi mực nước
xuống dưới 1,2m, tuy nhiên khi
cá lớn thì cần phải thường xuyên
thay nước. Từ tháng thứ 3 trở
đi, khi cá đt kích cỡ 15 - 20 con/
kg, cần phải cung cấp đủ ôxy cho
cá bằng máy qut nước, đặc biệt
là khi thời tiết thay đổi và mưa
đột ngột.
Ông Quyết chia sẻ, khó khăn
hiện nay của bà con nông dân
đối với việc nuôi cá đối mục đó
là giá con giống quá cao (từ
6.000 - 7.000 đồng/con), li phải
mua từ địa phương khác, quãng
đường vận chuyển tương đối xa
nên trong thời gian đầu lc mới
thả giống cá có hiện tượng hao
hụt. Ngoài ra, do cá đối mục có
thời gian nuôi dài (từ 7 - 9 tháng)
nên để tránh lụt vào cuối vụ cần
Sau 5 tháng thả nuôi cá đối mục đạt cỡ 5 - 6 con/kg.
Quảng Trị:
Nuôi cá đối mục
Giải pháp cho các vùng nuôi tôm bị bỏ hoang
13
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
THÔNG TIN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP

SỐ 13/2014
phải thả nuôi sớm, từ đầu tháng
2 hàng năm.
Ông Nguyễn Thanh Tùng -
Phó Giám đốc Trung tâm KNKN
Quảng Trị cho biết, trên cơ sở
thành công ban đầu của mô hình
này, Trung tâm sẽ nhân rộng mô
hình ra các địa phương khác
trong tnh. Ngoài nuôi thâm canh,
còn xây dựng các mô hình nuôi
xen ghép cá đối mục với tôm
s và cua nhằm sử dụng nguồn
thức ăn thừa, chất thải lắng đọng
trong ao làm thức ăn, góp phần
cải thiện môi trường ao nuôi. Với
những bước đi này, hy vọng rằng
trong thời gian tới, cá đối mục sẽ
trở thành đối tượng nuôi phổ biến
ở nhiều địa phương trong tnh,
nhằm từng bước đa dng hóa đối
tượng nuôi, chuyển dịch cơ cấu
mùa vụ, giảm thế độc canh con
tôm, góp phần mang li thu nhập
cho bà con nông dân■
THỤC QUYÊN
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư
Quảng Trị
T
rong những năm qua, công tác đào to

nghề cho lao động nông thôn được thị xã
Hương Thủy, tnh Thừa Thiên Huế xác định là một
trong những nhiệm vụ quan trọng để gip người
dân xóa đói, giảm ngho. Một trong những tiêu chí
của nông thôn mới là tỷ lệ lao động nông nghiệp
dưới 45% dân số. Để làm được điều đó, công tác
đào to nghề cho lao động nông thôn được thị xã
Hương Thủy đặc biệt quan tâm và ch trọng đẩy
mnh trong thời gian qua.
Theo số liệu điều tra dân số, lực lượng lao động
của thị xã Hương Thủy có 64.540 người, trong đó
lao động thành thị có hơn 37.355 người, chiếm
57,8%; lao động ở khu vực nông thôn 27.185
người, chiếm 42,12%. Như vậy có thể thấy lao
động ở nông thôn vẫn còn chiếm tỷ lệ khá lớn, cần
phải tăng cường hot động đào to nghề cho khu
vực nông thôn.
Ngay sau khi có Quyết định số 1956/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ và kế hoch ch đo
của Ủy ban Nhân dân tnh Thừa Thiên Huế, thị xã
Hương Thủy đã chủ động xây dựng kế hoch triển
khai thực hiện và phê duyệt đề án: “Đào to nghề
cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Cùng với
đó, thị xã ch đo các xã, phường chủ động phối
hợp với Trung tâm Dy nghề thị xã, các trường dy
nghề trên địa bàn tổ chức lớp đào to nghề cho lao
động nông thôn, gip nông dân có thêm kiến thức
áp dụng vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình.
Để thực hiện đề án đào to nghề cho lao động
nông thôn, nhiều hình thức và nhiều lớp dy nghề

đã được thị xã Hương Thủy triển khai và áp dụng
linh hot, phù hợp với khả năng, trình độ của người
lao động, tổ chức liên kết đào to nghề ở trình độ
trung cấp, cao đng, dy nghề kết hợp với sản xuất
ti địa bàn dân cư, khu vực sản xuất. Chủ yếu tập
trung vào các nghề mộc mỹ nghệ, chổi đót, nón
lá, kỹ thuật trồng rau an toàn, kỹ thuật làm vườn,
kỹ thuật chăn nuôi gia sc gia cầm,… Năm 2013,
thị xã Hương Thủy đào to việc làm cho 1.507
lao động, đt 100,4% kế hoch; đào to nghề cho
1.556 lao động, tỷ lệ người lao động qua đào to
ước đt 55%.
Xác định việc chuyển dịch cơ cấu lao động là
mục tiêu quan trọng để hoàn thành 1 trong 19 tiêu
chí về xây dựng nông thôn mới, thị xã Hương Thủy
đã ch trọng đến việc đào to nghề cho nông dân
gắn với phát triển sản xuất, từ đó chuyển dịch cơ
cấu lao động. Mục tiêu của thị xã Hương Thủy đề
ra đến năm 2020 sẽ đào to nghề cho 5.500 lao
động nông thôn trong đó trình độ sơ cấp và đào
to nghề dưới 3 tháng là 3.300 người; 2.200 người
được đào to trình độ trung cấp, cao đng nghề.
Để thực hiện mục tiêu này, Ủy ban Nhân dân thị
xã Hương Thủy đã giao Phòng Lao động - Thương
binh và Xã hội phối hợp với Trung tâm Dy nghề
xây dựng kế hoch đào to cho từng giai đon cụ
thể, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơ
cấu lao động của địa phương, gắn công tác đào
to nghề với xóa đói, giảm ngho, đảm bảo an sinh
xã hội, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động và các

ngành nghề nông thôn, đảm bảo nguồn nhân lực
có tay nghề, thc đẩy quá trình xây dựng nông thôn
mới ti địa phương■
PV
Năm 2013, thị xã Hương Thủy đã đào tạo nghề cho
1.556 lao động nông thôn
THỪA THIÊN HUẾ: THỊ XÃ HƯƠNG THỦY ĐẨY MẠNH
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
14
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 13/2014
N
hìn những quả na dai to
đều, nặng trĩu khắp cành
cao, cành thấp mới cảm nhận
được nỗ lực chịu thương, chịu
khó học hỏi không ngừng của vợ
chồng anh Nguyễn Văn Thuyết
để có được những bí quyết hay
và thành quả của ngày hôm nay.
Khu vườn na dai rộng bt
ngàn của gia đình anh Thuyết
có diện tích 3,5 ha ở xóm Mị, xã
Yên Mông, thành phố Hòa Bình,
tnh Hòa Bình. Năm 2009, anh đã
thuê đất của Công ty Môi trường
Hòa Bình để trồng na, anh san
lấp, cải to thành khu đất bằng
phng. Năm đó, gia đình anh

được Trung tâm Khuyến nông
Hòa Bình khuyến khích và hỗ trợ
3.000 cây giống na dai. Sinh ra
ở huyện Đông Triều, tnh Quảng
Ninh - nơi có nghề trồng na phát
triển, anh đã có nhiều năm kinh
nghiệm trồng loài cây này, khi lên
Hòa Bình lập nghiệp với nghề
trồng na dai, khâu kỹ thuật với
anh gần như nắm rất chắc từ
việc trồng, chăm sóc, bón phân,
thụ phấn…
Theo anh Thuyết, cây na dai
rất phù hợp với điều kiện khí hậu,
đất đai ở Hòa Bình nên phát triển
tốt. Trong quá trình chăm sóc,
cần bón lượng phân thích hợp
với độ tuổi của cây, đặc biệt cần
bón nhiều phân chuồng ủ hoai
mục, nhất là phân gà. Từ khi
trồng đến năm thứ 3, na dai cho
bói quả, các năm sau là thời k
khai thác quả. Đặc điểm của cây
na dai ra rất nhiều hoa nhưng
tỷ lệ đậu quả thấp vì nhị đực và
nhụy cái nở lệch pha nhau nên
rất khó tự thụ phấn, hoàn toàn
phụ thuộc vào tự nhiên nên hiệu
quả năng suất thấp. Nhờ nắm
được kỹ thuật nên anh Thuyết

khắc phục được những hn chế
này. Theo cách làm của anh, khi
nụ hoa na hé mở có màu trắng
thì tiến hành thụ phấn nhân to
cho hoa. Đây là phương pháp thủ
công rất hữu hiệu trong việc chủ
động số quả trên mỗi cây, để có
quả to đều và mẫu mã đẹp. Cùng
với đó, anh Thuyết sử dụng phân
bón lá, chăm bón đng quy trình
kỹ thuật nên na không những cho
quả to, đều mà tình trng nấm
mốc và thối cây cũng không còn.
Anh Thuyết chia sẻ, trồng
giống cây này người trồng phải
có niềm đam mê cộng thêm sự
t m, chịu khó thì sẽ đem li hiệu
quả rất cao. Nếu như năm 2013,
gia đình anh thu được 2 tấn quả
thì ước tính năm nay hết vụ gia
đình thu được 6 - 7 tấn quả.
Cây ở thời k khai thác quả, một
cây cho thu từ 20 - 25 kg quả.
Với giá bán đầu vụ từ 40.000 -
45.000 đồng/kg, giá bán buôn
trung bình 30.000 đồng/kg, ước
tính năm nay gia đình anh sẽ thu
nhập được khoảng hơn 200 triệu
đồng. Vào mỗi vụ thu hoch rộ,
gia đình anh phải thuê thêm từ

2 - 3 nhân công để kịp thu hoch.
Ngoài lứa quả thu hoch chính
vụ, còn có quả non và hoa kế tiếp
cho những lứa quả sau, nên gia
đình anh có na bán đến tháng 10.
Bên cnh khu vườn trồng na,
vợ chồng anh Thuyết còn tận
dụng những khoảng đất trống và
những khu đất phía ngoài rìa để
trồng thêm khoai sọ, chuối tiêu…
góp phần tăng thêm thu nhập
cho gia đình■
ĐÌNH THỦY
Trung tâm Khuyến nông Hòa Bình
Với anh Thuyết, trồng na là niềm đam mê
Hòa Bình:
BÍ QUYẾT
TRỒNG NA DAI
MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO
15
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
15
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾNSỐ 13/2014
N
ghề chăn nuôi heo trên địa bàn tnh ngày
càng phát triển và mang li nhiều lợi nhuận
cho người nuôi. Tuy nhiên, do sự tác động của ô

nhiễm môi trường, tình hình dịch bệnh xảy ra ngày
càng nghiêm trọng và lan rộng hơn nên người nuôi
cũng gặp không ít rủi ro do vật nuôi lây bệnh, đặc
biệt là các bệnh về tiêu hóa.
Năm 2011, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư
Đồng Tháp áp dụng mô hình chăn nuôi heo sinh
sản hướng nc, đảm bảo vệ sinh môi trường, sử
dụng thiết bị ozone khử trùng nguồn nước ti huyện
Lấp Vò và Châu Thành. Trung tâm đã tư vấn hỗ trợ
người nuôi heo ứng dụng thiết bị ozone trong quy
trình chăn nuôi nói chung và nuôi heo nói riêng, đã
thu được một số kết quả khả quan.
Công nghệ ozone được xem là công nghệ mới
trong lĩnh vực chăn nuôi, được thực hiện bằng việc
đưa không khí qua một môi trường có điện áp cao
để thu được một sản phẩm khí có nhiều ôxy hơn,
có mùi đặc trưng, dùng để diệt khuẩn, làm sch
60 - 100% dư lượng các hóa chất độc hi trong
thực phẩm. Đối với nhà kho chứa thức ăn chăn
nuôi cũng cần được lắp đặt thiết bị to ozone để
chống li nguy cơ thức ăn bị nấm mốc. Đối với
nguồn nước uống, nước rửa chuồng tri, việc ứng
dụng hệ thống vô trùng là cần thiết nhằm góp phần
đt mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng bền
vững. Lượng ozone trong nước sau khi rửa chuồng
tri li phát tán ra ngoài không khí góp phần diệt
khuẩn và làm sch không khí xung quanh gip ngăn
chặn và phòng ngừa bệnh tật (trong môi trường
nước với nồng độ 5 - 10 mg/l).
Hiện nay, ở Việt Nam, ozone đã được ứng dụng

trong chăn nuôi để xử lý nguồn nước, thức ăn,
chuồng tri và môi trường xung quanh. Ưu điểm là
hiệu quả nhanh, dễ dàng kết hợp với các phương
pháp xử lý khác, thao tác xử lý đơn giản, chi phí vận
hành thấp, ozone chuyển hóa thành ôxy nên không
gây hi cho người và vật nuôi.
Từ khi áp dụng thiết bị ozone, các hộ chăn nuôi
đã thu được kết quả khả quan, dùng nước có khí
ozone để rửa chuồng nuôi heo sẽ giảm đáng kể các
bệnh về tiêu hóa, tiêu diệt các loi muỗi, ruồi… Nhờ
đó, nguồn thu nhập của người chăn nuôi tăng và
đặc biệt là môi trường sống được cải thiện đáng kể.
Có thể thấy rằng khí ozone là “thuốc” đặc trị với
các tác nhân gây hi cho gia sc, gia cầm, làm sch
môi trường. Công nghệ ozone có thể giải quyết
được những bức xc của ngành chăn nuôi hiện
nay: Làm sch quần áo, dụng cụ; xử lý được nguồn
nước, gip người chăn nuôi giảm lượng thuốc th
y, giảm công chăm sóc; gip ngăn ngừa dịch bệnh.
Riêng ngành chăn nuôi, ozone được coi là chất hữu
hiệu nhất trong việc ngăn chặn, phòng ngừa bệnh
gia cầm, vật nuôi. Hiện nay, ít hộ chăn nuôi áp dụng
công nghệ này do giá thành thiết bị tương đối cao
li chưa hiểu hết ưu điểm của thiết bị ozone,… Vì
vậy, cần xây dựng nhiều mô hình và tuyên truyền
sâu rộng để người dân hiểu và áp dụng, góp phần
hỗ trợ ngành chăn nuôi ngày càng phát triển ổn
định, bền vững■
NGÔ XUÂN HƯƠNG, NGUYỄN TRÍ TUỆ
Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Đồng Tháp

Chuồng nuôi heo có sử dụng thiết bị ozone
Đồng Tháp:
ỨNG DỤNG THIẾT BỊ OZONE
TRONG CHĂN NUÔI HEO
16
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
MÔ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 13/2014
Đ
ó là tri thỏ Tuấn Phát do
anh Trần Thanh Tuấn ở
ấp Bãi Vàng, xã Hưng Mỹ, huyện
Châu Thành, tnh Trà Vinh làm
chủ. Tri gồm 3 khu, với tổng
diện tích hơn 400 m
2
, quy mô hơn
450 con thỏ. Trong đó có 50 con
đực và 400 con thỏ cái gồm các
giống thỏ gốc Mỹ, Pháp, Đức,
Hungari và New Zealand. Đây là
những giống thỏ có trọng lượng
cao gấp 2 lần so với giống thỏ
địa phương.
Bình quân sau khi nuôi từ 3
- 3,5 tháng thỏ đt trọng lượng
từ 2,2 kg - 3,5 kg/con. Mỗi tháng,
tri của gia đình anh Tuấn cung
cấp cho người chăn nuôi trong
và ngoài tnh khoảng 2.400 con

thỏ giống với giá 100.000 đồng/cặp.
Anh đã ký kết hợp đồng mỗi
tháng cung cấp hơn 100 kg thỏ
thịt cho thị trường thành phố Hồ
Chí Minh, với giá 45.000 đồng/kg
thỏ hơi. Ngoài ra, gia đình anh
còn dành hơn 4.000 m
2
đất trồng
một số loi rau để đảm bảo
nguồn thức ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng cho thỏ. Trước đây, gia
đình anh chủ yếu trồng la, với
bản tính cần cù chịu khó học hỏi,
năm 2010, anh lên tận thành phố
Hồ Chí Minh tìm đến Viện Khoa
học Nông nghiệp miền Nam xin
tài liệu về kỹ thuật chăn nuôi thỏ
để nghiên cứu, sau đó anh ra tận
Hà Nội tìm mua 50 con thỏ giống,
trong đó có 40 con thỏ cái và 10
con thỏ đực về nhân giống.
Anh Tuấn chia sẻ, thỏ rất
dễ nuôi, có thể tận dụng được
nguồn phụ, phế phẩm ti chỗ để
làm thức ăn cho thỏ. Để nuôi đt
hiệu quả cao, anh thiết kế xây
dựng chuồng tri thông thoáng,
có ánh sáng và vệ sinh thường
xuyên. Kích cỡ lồng nuôi thỏ

thương phẩm là 0,6 m x 1 m cho
khoảng từ 6 - 8 con, còn kích cỡ
lồng cho một thỏ mẹ sinh sản là
0,4 m x 0,6 m. Đối với nuôi trên
nền đất dưới mỗi lồng nuôi có
phủ bt nilon để hứng chất thải,
đảm bảo vệ sinh, giảm được dịch
bệnh cho thỏ.
Mỗi khu nuôi thỏ anh giăng
mùng lưới để phòng tránh muỗi
và các loi côn trùng gây hi cho
thỏ. Thông thường thỏ hay bị
bệnh ghẻ và tiêu chảy. Tuy nhiên,
đối với gia đình anh, sau khi thỏ
sinh sản được 1 tháng, bắt đầu
tách bầy là anh thực hiện tiêm
phòng bệnh. Đối với thỏ mẹ, sau
khi sinh sản khoảng 2,5 tháng thì
tiêm kháng sinh. Trước khi bán
thỏ giống, anh đều tiêm phòng
các loi bệnh và hướng dẫn
kinh nghiệm và cung cấp tài liệu
về kỹ thuật nuôi thỏ cho người
chăn nuôi. Đối với nuôi thỏ sinh
sản thường thì sau khi sinh nuôi
đến 3,5 tháng là thỏ bắt đầu phối
giống. Để biết được thời gian
sinh sản của thỏ, cần phải kiểm
tra bộ phận sinh dục và có bảng
theo dõi từng lồng nuôi theo một

quy trình thật nghiêm ngặt, nếu
không khi tách bầy sẽ dễ gây
nhiễm trùng huyết khiến chất
lượng con giống không đảm bảo
và có nguy cơ tuyệt chủng nguồn
giống gốc.
Đây là một mô hình nuôi
đã phát huy hiệu quả cho kinh
tế gia đình, góp phần xoá đói
giảm ngho và giải quyết việc
làm cho lao động nông nhàn ở
nông thôn■
NGUYỄN TÂN
Đài Phát thanh Truyền hình Trà Vinh
Trà Vinh:
MÔ HÌNH NUÔI THỎ
CHO HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO
17
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆSỐ 13/2014
B
ệnh sữa trên tôm hùm còn
có tên địa phương: bệnh
tôm sữa, bệnh đục thân; tên tiếng
Anh: Milky hemolymph disease of
spiny lobsters. Đây là bệnh gây
thiệt hi lớn nhất cho nghề nuôi
tôm hùm ở các tnh Nam Trung
bộ hiện nay. Tôm mắc bệnh bị

chết rải rác hoặc chết hàng lot,
tỷ lệ chết có thể lên đến hơn
70%. Theo báo cáo của các địa
phương từ năm 2011 đến nay
bệnh sữa đã gây thiệt hi hàng
trăm tỷ đồng cho người nuôi tôm
hùm. Để hn chế dịch bệnh này
có hiệu quả, Cục Th y hướng
dẫn các biện pháp phòng, chống
như sau:
Bệnh sữa trên tôm hùm nuôi
thường xuất hiện bắt đầu từ
tháng 4, bùng phát vào giữa mùa
mưa (tháng 9 - 10). Đường lây
truyền theo chiều ngang: Từ thức
ăn bị ôi thiu, có mang mầm bệnh;
từ tôm bị bệnh lây truyền sang
tôm khỏe trong cùng một lồng
hoặc gián tiếp qua môi trường
nhiễm bệnh; từ lồng, b có tôm
bệnh sang lồng, b khác trong
vùng nuôi.
1. Đặc điểm bệnh lý
- Tôm bệnh hot động kém,
ít phản ứng với những tác động
xung quanh.
- Giảm ăn hoặc bỏ ăn
hoàn toàn.
- Sau 3 - 5 ngày bị nhiễm
bệnh, các đốt ở phần bụng của

tôm chuyển từ “trắng trong” sang
“trắng đục”.
- Mô cơ ở phần bụng chuyển
sang màu trắng đục hay vàng
đục, nhão, có mùi hôi.
- Dịch tiết của cơ thể (bao gồm
cả máu) có màu trắng đục như
sữa, số lượng tế bào máu giảm
nhiều so với tôm bình thường,
máu khó đông.
- Gan tụy chuyển màu nhợt
nht và có trường hợp bị hoi tử.
- Ở mô liên kết gan tụy và
trong máu tôm bị bệnh có từng
đám dày đặc vi khuẩn ký sinh nội
bào giống như Rickettsia.
- Tôm chết sau khoảng thời
gian trung bình 9 - 12 ngày kể từ
khi nhiễm tác nhân gây bệnh.
2. Phòng chống bệnh
Thực hiện theo Thông tư
số 17/2014/- BNNPTNT ngày
20/6/2014 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT. Trong đó, lưu ý một số
nội dung sau:
a. Địa điểm nuôi
- Ch nuôi trong vùng quy
hoch của địa phương.
- Cách xa các cửa sông để
tránh nước ngọt từ sông đổ ra

trong mùa mưa làm giảm độ mặn
gây sốc hoặc có thể nước sông
bị ô nhiễm, có các chất độc hi.
- Đặt lồng nuôi tôm ở nơi có
độ sâu tối thiểu khi triều thấp là
4 m (đối với nuôi lồng găm) hoặc
từ 4 - 8 m (đối với nuôi lồng nổi).
- Khoảng cách giữa các lồng
nuôi tôm trong cùng một b phải
đảm bảo tối thiểu 01 m; khoảng
cách giữa các b nuôi tôm phải
đảm bảo tối thiểu 50 m.
b. Con giống
- Lựa chọn tôm hùm giống
đt chất lượng tốt, khỏe mnh;
thời gian lưu giữ tôm giống từ
thời điểm kết thc khai thác ở
biển đến thời điểm thả ương nuôi
không quá 48 giờ.
- Khi thả giống cần đảm bảo
các điều kiện để tôm giống thích
nghi với môi trường nước mới,
không bị sốc nhiệt độ, độ mặn.
c. Phòng bệnh
- Thức ăn tươi, được bảo
quản tốt, được sát trùng (có thể
ngâm thuốc tím nồng độ 3 - 5
mg/l) trước khi cho tôm ăn.
- Bổ sung premix (các loi
vitamin trong đó có vitamin C,

axit amin, khoáng chất), men tiêu
hóa, trộn vào thức ăn để tăng sức
đề kháng cho tôm.
- Thường xuyên theo dõi tình
hình sức khỏe tôm, loi bỏ cá thể
yếu, vỏ lột xác và thức ăn dư thừa
sau 2 đến 3 giờ cho ăn để hn
chế nguy cơ lây lan mầm bệnh,
làm ô nhiễm cục bộ nền đáy và
điều chnh lượng thức ăn vừa đủ.
Định k vệ sinh lồng nuôi tránh bị
rong rêu bám làm bít lỗ lưới.
- Không di chuyển lồng b từ
vùng nuôi có tôm bệnh sang vùng
nuôi chưa xuất hiện bệnh nhằm
hn chế sự lây lan dịch bệnh.
- Trong quá trình thao tác
đánh bắt, phân cỡ đàn tôm cần
nhẹ nhàng, tránh xây xát cho
tôm. Nếu để tôm bị tổn thương,
các vi sinh vật gây bệnh sẵn có
trong môi trường dễ dàng xâm
nhập vào cơ thể qua các vùng
tổn thương này.
3. Điều trị bệnh
Nguyên tc điều trị: Ch điều
trị tôm hùm bị bệnh nhẹ, khi dịch
bệnh mới xuất hiện để hn chế
lây lan.
Phác đồ điều trị: Tùy điều kiện

cụ thể, có thể tham khảo áp dụng
các phác đồ điều trị như phụ lục
đính km.
(Còn nữa - xem tiếp số 14/2014)
Hướng dẫn phòng, chống bệnh sữa
TRÊN TÔM HÙM NUÔI
Tôm hùm mc bệnh tôm sữa
18
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 13/2014
T
heo thống kê gần đây, cả nước có khoảng
hơn 7.700 tàu làm nghề lưới kéo hot động
khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ, trong đó số tàu
công suất lớn từ 250 CV trở lên có gần 4.900 chiếc,
chiếm tỷ lệ hơn 60%. Do đặc điểm của nghề lưới
kéo nên sản phẩm khai thác được gồm rất nhiều
loài hải sản khác nhau, chủ yếu là cá mối, cá phn,
cá bò da, cá hố, cá đổng, cá liệt, cá khế, cá hồng, cá
m…, các loài mực nang, mực ống, mực lá, tôm…
và một số loài khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản
lượng khai thác.
Sau khi đưa hải sản đánh bắt được lên tàu, sản
phẩm sẽ được phân loi, phân cỡ, rửa sch bằng
nước biển và bắt đầu đưa vào bảo quản. Việc bảo
quản nhằm mục đích ngăn chặn hoặc làm chậm li
quá trình biến đổi chất lượng của hải sản sau thu
hoch, do đó cần có công nghệ phù hợp để bảo
quản sản phẩm ngay sau khi đánh bắt vì hải sản rất

dễ bị ươn hỏng, chất lượng bị suy giảm rất nhanh
sau khi đưa lên khỏi mặt nước.
Hiện nay có một số phương pháp tiên tiến hơn,
nhưng phương pháp bảo quản sản phẩm phổ biến
trên tàu lưới kéo khai thác xa bờ, vẫn là bảo quản
lnh bằng nước đá, phơi khô và muối mặn.
- Bảo quản lnh sản phẩm bằng nước đá là
phương pháp bảo quản lnh hiệu quả nhất, đơn
giản và thường được sử dụng nhất trên tàu lưới
kéo. Trong bảo quản lnh, nhiệt độ và thời gian bảo
quản sản phẩm là hai yếu tố có tác động rất quan
trọng đến chất lượng sản phẩm. Nhiệt độ bảo quản
càng thấp thì thời gian bảo quản càng lâu nhưng chi
phí theo đó cũng sẽ tăng lên.
Có thể dùng khay nhựa hoặc dùng ti PE để
chứa sản phẩm đưa vào hầm bảo quản. Nếu dùng
khay chứa, xếp 10 - 12 kg sản phẩm/khay; nếu
dùng ti, đóng 5 - 7 kg sản phẩm/ti. Rải một lớp
nước đá dày 20 cm xuống đáy hầm, sau đó xếp một
lớp khay (hoặc một lớp ti) sản phẩm rồi phủ lên
trên đó một lớp nước đá dày từ 5 - 10 cm. Khi hầm
chứa đầy khay hoặc ti li phủ lên trên cùng một lớp
nước đá dày 20 cm. Hai ngày một lần kiểm tra hầm
bảo quản, nếu thấy lớp nước đá trên bề mặt bị hao
hụt, cần bổ sung đá cho đầy.
- Phơi khô là cách bảo quản đơn giản vì ch sử
dụng ánh nắng mặt trời để làm khô sản phẩm ngay
trên tàu. Phương pháp này thường được dùng để
bảo quản các loi mực ống cỡ lớn và cỡ vừa. Tuy
chi phí thấp và thời gian bảo quản sản phẩm được

lâu nhưng phương pháp này ch có thể thực hiện
được khi có nắng có gió, còn trời mưa thì…chịu! Khi
bảo quản, phải rửa sch mực, xẻ rồi đem phơi khô,
đóng vào ti PE để bảo quản trong hầm đá.
- Muối mặn: Dùng muối ăn (NaCl) để bảo quản
sản phẩm tương đối tốt vì muối có tác dụng ức chế
hot động của enzym và vi sinh vật. Nồng độ muối
càng cao, tác dụng bảo quản càng tốt và thời gian
bảo quản càng lâu nhưng khi sử dụng nồng độ muối
quá cao sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng hải sản
do sản phẩm bị mất nước nhiều, dẫn đến thay đổi
Một số tồn tại và hướng giải quyết
TRÊN TÀU LƯỚI KÉO KHAI THÁC XA BỜ
trong việc
BẢO QUẢN SẢN PHẨM
Bảo quản lạnh bằng nước đá là phương pháp hiệu quả,
đơn giản, thường được sử dụng nhất trên tàu lưới kéo
19
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆSỐ 13/2014
mùi vị và màu sắc của sản phẩm. Phương pháp này
thường được dùng để bảo quản các hải sản có giá
trị kinh tế thấp làm nguyên liệu chế biến nước mắm
hoặc cá tp để sản xuất thức ăn cho gia sc.
Với 3 phương pháp bảo quản phổ biến như nêu
trên đây, có thể nêu lên một số tồn ti về công nghệ
và đề xuất hướng giải quyết trong thời gian tới:
- Quá trình phân loi, phân cỡ, rửa hải sản trước
khi đưa vào bảo quản thường diễn ra khá dài trong

nhiều giờ và được tiến hành ngay trên boong tàu,
không có dụng cụ lót, không che mưa che nắng,
không có đá cây xay nhỏ phủ lên sản phẩm nên đã
làm giảm chất lượng sản phẩm. Việc phân loi hải
sản theo loài, kích cỡ, chất lượng ban đầu chưa
được thực hiện kỹ lưỡng; trong quá trình xử lý cá
có trọng lượng lớn không mổ lấy nội tng; không
có thiết bị ngâm h nhiệt độ nên không làm lnh
sản phẩm nhanh và đều được, dẫn đến sản phẩm
nhanh chóng bị giảm chất lượng.
- Trong bảo quản lnh sản phẩm bằng nước
đá, hầm bảo quản hải sản trên tàu hiện nay phần
lớn là hầm có vách cách nhiệt bằng các tấm xốp
ghép, phổ biến là styrofoam. Loi hầm này có nhiều
nhược điểm như kết cấu chưa hợp lý, khả năng giữ
lnh thấp, tiêu hao rất nhiều đá, dễ bị bẩn, khó làm
vệ sinh, sau một thời gian sử dụng bị thấm nước
nên độ cách nhiệt giảm… Sắp tới cần phổ biến áp
dụng rộng rãi vật liệu polyurethan (PU) làm hầm
bảo quản sản phẩm vì loi vật liệu này cách nhiệt
tốt hơn xốp ghép, bền và có kết cấu vững, nhẹ, dễ
thi công, lắp ráp và ít thấm nước tuy chi phí còn khá
cao so với vật liệu cũ.
- Phương pháp phơi khô để bảo quản sản phẩm
ch có thể áp dụng được đối với một số loi hải sản
(như mực và cá thu) và phụ thuộc hoàn toàn vào
thời tiết trên biển. Để hn chế biến đổi chất lượng
sản phẩm và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
giảm tổn thất sau thu hoch, cần có những thiết bị
sấy khô để chủ động trong bảo quản loi hải sản

này, tránh lệ thuộc vào… ông Trời!
- Khi bảo quản sản phẩm bằng muối ăn, do sản
phẩm được muối mặn để chất đống trong hầm
tàu, nước muối chảy ra gây khó khăn cho việc dọn
vệ sinh hầm tàu hoặc ngấm vào hầm tàu dễ làm
hầm tàu nhanh bị hỏng. Vì vậy, cần nghiên cứu tỷ
lệ muối cá ngay từ đầu cho phù hợp với việc sản
xuất các sản phẩm tiếp theo, hoặc thiết kế hầm bảo
quản chuyên dụng (chịu được mặn) và sử dụng các
vật chứa đựng dùng riêng cho sản phẩm được bảo
quản bằng cách muối mặn.
Bảo quản sản phẩm trên tàu lưới kéo khai thác
xa bờ có tác động quyết định đến việc duy trì chất
lượng hải sản đánh bắt và hn chế tổn thất sau
thu hoch. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, so
với các nghề khai thác khác như nghề lưới rê, lưới
vây, nghề câu…, nghề lưới kéo là nghề có tỷ lệ tổn
thất sau thu hoch cao nhất, thường khoảng từ 35 -
45%. Do vậy, việc nghiên cứu và áp dụng các công
nghệ tiên tiến, phù hợp để bảo quản sản phẩm trên
tàu lưới kéo hot động đánh bắt dài ngày ở các
vùng biển xa bờ có ý nghĩa rất quan trọng góp phần
làm tăng giá trị chuyến biển, tăng lợi nhuận của chủ
tàu và thuyền viên trên tàu■
HOÀNG HÀ
20
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 13/2014
Ư

u điểm của kỹ thuật thụ tinh nhân to: Cải
to chất lượng đàn lợn nhanh khi sử dụng
tinh của các con đực giống tốt đã qua chọn lọc bằng
kỹ thuật thụ tinh nhân to; không phải di chuyển
lợn đực, không bị hn chế về chênh lệch tầm vóc
giữa lợn đực và cái, hn chế lây bệnh qua đường
sinh dục, một lần khai thác tinh có thể dùng để phối
cho nhiều lợn nái và bảo quản tinh lợn trong thời
gian dài.
Lưu ý: Lợn đực lấy tinh nhân to cần phải khoẻ
mnh và đã qua kiểm tra chất lượng tinh.
Kỹ thuật truyền tinh nhân tạo
Tinh dịch cần phải được bảo quản tốt ở nơi mát
(khoảng 20
0
C), tránh tác động của ánh sáng, tránh
xóc hoặc lắc mnh lọ tinh. Lọ tinh không dập nứt,
không sủi bọt. Các bước thực hiện kỹ thuật truyền
tinh nhân to như sau:
Chuẩn bị dụng cụ dẫn tinh, bao gồm: Dụng
cụ (lọ, ti) đựng tinh dịch, dẫn tinh quản và bộ
phận to áp lực đẩy tinh dịch (quả cầu bơm hoặc
xi-lanh). Luộc sch các dụng cụ dẫn tinh trong nước
sôi 15 pht, vẩy ráo nước, để nguội.
Vệ sinh vùng âm hộ lợn, vuốt nhẹ vào lưng cho
lợn nái đứng yên. Bôi Vaselin vào dẫn tinh quản và
cửa âm hộ lợn nái.
Làm ấm tinh dịch lên 35 - 37
0
C bằng cách nắm

lọ tinh trong lòng bàn tay một lc.
Gãi, ấn nhẹ vùng mông hoặc kích thích âm hộ
lợn nái để lợn đứng yên. Nhẹ nhàng đưa đầu dẫn
tinh quản vào âm hộ lợn nái, hơi chếch lên phía
trên, vừa đưa vào âm đo vừa lắc nhẹ, đồng thời
ngồi ngược nhẹ lên lưng lợn hoặc dùng 1 bàn chân
đ nhẹ lên lưng lợn để gây cảm giác giống như có
lợn đực đang đ lên lưng; đưa dần tinh quản vào
đến khi có cảm giác bị cản li (vào đến cổ tử cung)
rồi kéo lùi li một cht; vừa đưa vừa xoay nhẹ dẫn
tinh quản, lắp ống bơm hoặc lọ tinh bằng nhựa và
từ từ bơm tinh dịch. Nếu dùng lọ nhựa thì bóp nhẹ
lọ tinh. Nếu dùng dẫn tinh quản đầu xoắn lc đưa
vào phải xoay dần theo chiều ngược kim đồng hồ,
lc rt ra xoay theo chiều cùng kim đồng hồ. Thời
gian phối tinh trong khoảng 5 - 10 pht.

THỤ TINH NHÂN TẠO
Kỹ thuật
Lợn
Cho
Truyền tinh nhân tạo
21
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆSỐ 13/2014
Sau khi bơm xong tinh dịch, từ từ rt dẫn tinh
quản ra ngoài, vẫn ngồi hoặc đ chân lên lưng lợn
nái thêm vài pht để tinh dịch chảy hết vào trong.
Sau khi dẫn tinh xong, dùng xà phòng rửa sch

dụng cụ dẫn tinh.
Kiểm tra lợn nái có chửa sau phối giống
Cần kiểm tra lợn nái để xác định kết quả phối
giống, tránh trường hợp lợn nái chưa đậu thai
nhưng không được phối giống li.
Kiểm tra lợn nái từ ngày thứ 17 đến ngày thứ
23 sau khi phối giống để xem có xuất hiện các triệu
chứng động dục li không.
Nếu lợn đã có chửa rồi thì thường nằm sấp,
không động dục trở li.
Nếu phối trượt thì lợn sẽ động dục trở li trong
vòng 17 - 23 ngày sau khi phối.
* Có thể lợn nái đã có chửa nhưng vẫn có biểu
hiện động dục, trường hợp này gọi là động dục giả,
có biểu hiện sau:
Không biểu hiện rõ giai đon chịu đực (mê ì).
Khi dùng tay hay que chm nhẹ vào vùng âm hộ
thì lợn nái xoay sang bên khác né tránh hoặc cụp
đuôi che âm hộ.
Không cho lợn khác nhảy lên lưng, hoàn toàn
không có phản x mê ì.
Âm hộ sưng đỏ, nhưng không có hoặc có rất ít
dịch nhờn chảy ra.
Thời gian động dục ngắn hơn bình thường, ch
1 - 2 ngày là kết thc.
Tiếp tục theo dõi 6 tuần kể từ khi phối giống, vì
có thể lợn đã có chửa nhưng sau đó lợn bị tiêu thai.
Nếu lợn đã có chửa thì tiếp tục theo dõi và điều
chnh lượng thức ăn cho lợn và chuẩn bị kế hoch
trực lợn nái đẻ■

TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Tư thế nằm của lợn chửa
Kỹ thuật truyền tinh cho lợn
22
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 13/2014
QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP BỆNH VÀNG
RỤNG LÁ TRÊN CÂY CAO SU
1. Giống
- Giống trồng cao su phải sch bệnh và có
nguồn gốc rõ ràng.
- Ưu tiên dùng giống chống chịu hoặc kháng
bệnh vàng rụng lá.
- Cây giống phải phun thuốc trừ bệnh trước khi
xuất vườn đem trồng.
2. Biện pháp canh tác
a. Vệ sinh vườn cao su
Thu gom các lá, cuống lá, cành, chồi non bị
bệnh đã rụng dưới đất, cây ký chủ, cây cao su thực
sinh để tiêu hủy nhằm làm giảm nguồn nấm bệnh
lưu chuyển trên đồng ruộng.
Tốt nhất xử lý lá rụng bằng gom lá vào giữa
hàng, rải hoặc phun chế phẩm sinh học chứa nấm
đối kháng Trichoderma để tiêu diệt nguồn nấm bệnh.
b. Phân bón
- Sử dụng các loi phân bón đáp ứng các tiêu
chuẩn về dinh dưỡng, vệ sinh và độc tố theo quy
định của Nhà nước.

- Sử dụng các nguồn phân chuồng (phân trâu,
bò, gà ) đã được ủ hoai mục.
- Liều lượng và chủng loi phân bón theo hng
đất và năm co quy định theo khuyến cáo của Tập
đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Khuyến cáo
bổ sung phân hữu cơ (10 tấn phân chuồng/ha) hoặc
phân vi sinh cho vườn cây để cải thiện độ phì đất.
- Thời điểm bón phân: Lượng phân trên được
chia đều, bón làm 2 đợt.
+ Bón lần thứ nhất: Vào đầu mùa mưa (tháng 5)
khi đất đủ ẩm, bón 100% phân chuồng, 100% phân
lân, 2/3 phân đm và kali.
+ Bón lần thứ 2: Vào cuối mùa mưa (tháng 10)
bón 1/3 lượng phân đm và kali còn li.
- Phương pháp bón:
Trộn kỹ các loi phân, chia rải đều lượng phân
theo quy định thành băng rộng 1 - 1,5 m giữa hai
hàng cao su, xới nhẹ lấp phân hoặc đào rãnh giữa
hàng cao su, kích thước rãnh 0,6 x 0,2 x 0,2 m.
c. Ta chồi tạo tán
Tiến hành thực hiện việc ta chồi có kiểm soát
trong những năm đầu kiến thiết cơ bản to tán ở độ
cao 2,5 - 3,0 m. Những vườn cây không phân cành
ở độ cao 3 m trở lên từ năm thứ 3 thì tiến hành
to tán theo quy trình kỹ thuật của Tập đoàn Công
nghiệp Cao su Việt Nam.
d. Trồng xen, tủ gốc
Lựa chọn các loi cây trồng ngắn ngày không
cnh tranh dinh dưỡng với cây cao su, tốt nhất là
các cây họ Đậu (tăng hàm lượng đm cho đất).

Không sử dụng cây sắn để trồng xen.
Phải bón phân cho cây trồng xen và khi thu
hoch cần dùng các dư thừa thực vật cây họ Đậu,
rau màu để tủ gốc cho cây cao su.
3. Biện pháp sinh học
- Vườn ươm: 200 g chế phẩm sinh học
Trichoderma dng bột khô pha trong 15 lít nước
+ chất bám dính rồi phun dng sương mù lên lá,
thân cây cao su cho 100 m
2
cây vườn ươm. Chế
phẩm được khuyến cáo sử dụng ngay từ giai đon
đầu khi vườn cây chớm bị bệnh (TLB < 15%), phun
2 - 3 lần.
- Vườn kinh doanh: Gom lá cao su rụng vào
băng giữa hàng cao su cách 1,0 - 1,5 m. Phun chế
phẩm với lượng 20 kg/ha + chất bám dính vào lớp
lá rụng, lượng nước phun 750 - 800 lít/ha. Phun
2 lần vào thời điểm trước mùa mưa và cuối mùa
mưa, sau khi bón phân nhằm hn chế nguồn nấm
QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP
BỆNH VÀNG RỤNG LÁ CAO SU
CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Ngày 29/9/2014, Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số
1850/QĐ-BVTV về việc công nhận “Quy trình quản lý tổng hợp bệnh vàng rụng lá cao su
(Corynespora cassiicola) cho vùng Đông Nam bộ” là tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới. Bản tin
Thông tin Khuyến nông Việt Nam xin giới thiệu như sau:
23
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM

KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆSỐ 13/2014
tồn ti ở lớp lá rụng, hn chế sự phát tán bệnh trong
thời điểm đầu mùa, đồng thời tăng hot động của
vi sinh vật có ích phân hủy lớp lá rụng, tăng lượng
mùn cung cấp cho cây.
4. Biện pháp hóa học
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu
bệnh khi cần thiết, theo nguyên tắc 4 đng, ưu tiên
thuốc đặc hiệu, thuốc chọn lọc có tác động nội hấp,
có sử dụng các chất bám dính để tăng hiệu quả
phòng trừ.
- Đối với vườn ươm, nhân: Phun thuốc khi cây
chớm bị bệnh (TLB < 15%), phun ướt toàn bộ lá,
chồi non, lưu ý phun mặt dưới lá.
- Đối với vườn kinh doanh:
+ Thời điểm phun thuốc: Phun phòng bệnh vào
2 đợt:
Đợt 1: Thời điểm hình thành lá non (tháng 2, 3)
gip bảo vệ lá non, hn chế rụng lá nhiều lần, gip
cây có bộ tán lá dày, xanh.
Đợt 2: Thời điểm đầu mùa mưa (tháng 5, 6) gip
hn chế sự tích lũy mật độ nấm khi điều kiện thời
tiết thuận lợi.
Vào thời điểm giữa mùa mưa, tùy theo mức độ
bệnh hi trên vườn (TLB: 10 - 15%) tiến hành phun
thuốc để hn chế bệnh phát sinh và gây hi nặng.
+ Loi thuốc: Dùng các loi thuốc trừ nấm bệnh
có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được
phép sử dụng trên cây cao su ở Việt Nam như:
Thuốc có chứa hot chất Carbendazim (Vicarben

50SC, Carbenzim 500FL, Carbenvil 50SC, Carban
50SC, ), Hexaconazole (Anvil 5SC, Saizole
5SC, ), Difenoconazole + Propiconazole (Tilt
Super 300EC), Azoxystrobin + Difenoconazole
(Amistar Top 325SC), Mancozeb (Dithan M80WP),
hoặc phối trộn thuốc có hot chất Carbendazim với
các thuốc có hot chất khác hoặc các loi thuốc phối
trộn sẵn hot chất Carbendazim và Hexaxonazole
(Vixazol 275SC, Arivit 250SC, Calivil 55SC ).
+ Nồng độ và liều lượng: Theo khuyến cáo của
nhà sản xuất.
+ Cách sử dụng:
Phun ướt toàn bộ tán lá, chồi non, lưu ý phun
mặt dưới lá và phần ngọn non. Nếu bệnh nặng cần
phun 2 - 3 lần, khoảng cách giữa 2 lần phun theo
khuyến cáo của nhà sản xuất.
Vườn cây đang khai thác nên tm ngừng khai
thác nếu bệnh nặng. Vận động nhiều chủ vườn
cùng phun đồng lot trên diện rộng để hn chế bệnh
từ vườn không phun lây lan sang vườn đã phun.
+ Thiết bị phun: Dùng máy bơm phun cao áp với
công suất đủ phun thuốc tới ngọn.
5. Khai thác và thu hoạch mủ
Cây cao su đt tiêu chuẩn mở co khi vanh thân
đo cách mặt đất 1,0 m đt 50 cm chu vi trở lên, độ
dày vỏ ở độ cao cách mặt đất 1,0 m đt từ 6 mm
trở lên.
Lô cao su kiến thiết cơ bản có từ 70% số cây
trở lên đt tiêu chuẩn mở co thì được đưa vào
co mủ.

Khi mở co li trên vỏ tái sinh, độ dày vỏ phải đt
từ 8 mm trở lên hoặc vỏ tái sinh trên 10 năm.
Thực hiện khai thác mủ đng kỹ thuật, sử dụng
chất kích thích đng quy định.
Thực hiện nhịp độ co d3 (ba ngày co một lần).
Chu k co 9m/12 (một năm 12 tháng thì co mủ
9 tháng).
Độ sâu co mủ cách tượng tầng 1,1 - 1,3 mm đối
với cả hai miệng ngửa và p. Tránh co cn (co
cách tượng tầng trên 1,3 mm), co sát (co cách
tượng tầng dưới 1 mm), co phm (co chm gỗ).
Co mủ khi cây có tán lá ổn định. Ngh khi cây
bắt đầu có lá nh chân chim và ngh toàn vườn khi
có 30% số cây nh lá chân chim và khi cây bị bệnh
vàng rụng lá nặng (TLB > 50%).
ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG BỆNH VÀNG RỤNG LÁ CAO SU
Triệu chứng bệnh
Trên lá: Trên lá non vết bệnh có hình tròn, ở giữa
vết đốm có màu xám bc, mỏng như giấy, viền vết
bệnh màu nâu, xung quanh có các quầng vàng, đôi
khi hình thành lỗ thủng ở tâm vết bệnh. Ngoài ra
các vết đốm lá gây co phiến lá, rách lá, bệnh nặng
làm cho lá non bị rụng. Những lá đã chuyển màu
xanh, triệu chứng đặc trưng với vết bệnh đường
kính khoảng 1 - 3 mm, phân bố dng xương cá dọc
theo gân lá. Nếu gặp điều kiện thuận lợi các vết lan
rộng gây chết từng phần lá do sự phá hủy của diệp
lục, sau đó toàn bộ lá đổi màu vàng - vàng cam và
rụng từng lá một. Trên lá già một số vết bệnh xuất
hiện vết thủng.

Trên chồi và cuống lá: Dấu hiệu đầu tiên với vết
nứt dọc theo cuống và chồi có dng hình thoi, có
mủ r ra sau đó hóa đen. Nếu dùng dao cắt bỏ lớp
vỏ ngoài sẽ xuất hiện những sọc đen ăn sâu trên
gỗ, chy dọc theo vết bệnh. Trên cuống lá với vết
nứt màu đen có chiều dài 0,5 - 3,0 mm. Nếu cuống
24
Thông tin
KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 13/2014
Loại bệnh Đặc điểm vết bệnh Đặc điểm vàng lá Đặc điểm rụng lá
Bệnh vàng rụng lá
Vết bệnh màu đen chy dọc gân
lá, hình xương cá hoặc các đốm
tròn, trung tâm màu xám bc,
viền vết bệnh màu nâu rõ.
- Xung quanh vết bệnh có quầng
vàng rõ.
- Bệnh nặng toàn bộ phiến lá
bị vàng.
- Bệnh nặng gây rụng lá ở
dòng vô tính mẫn cảm.
- Rụng cả lá non, lá già.
Bệnh phấn trắng
Trên lá non có lớp bột màu trắng
và nhiều ở mặt dưới lá.
Bệnh nặng lá co rm.
- Xung quanh vết bệnh không có
quầng vàng.
- Bệnh không gây vàng lá.

- Bệnh nặng gây rụng lá.
- Rụng lá non với lớp phấn
trắng ở bề mặt lá.
Bệnh héo đen
đầu lá
Vết bệnh màu nâu nht xuất hiện
ở đầu lá hoặc các vết đốm tròn
nhỏ, trung tâm màu hơi vàng hoặc
các vết đốm nổi gờ trên bề mặt
phiến lá.
- Xung quanh vết bệnh có quầng
vàng ít.
- Bệnh nặng không gây vàng
toàn bộ phiến lá.
Bệnh nặng gây rụng lá, chủ
yếu xảy ra với lá non.
Bệnh đốm
mắt chim
Vết bệnh là các đốm tròn nhỏ,
trung tâm vết bệnh màu trắng,
xung quanh có viền màu nâu nht.
- Xung quanh vết bệnh không có
quầng vàng.
- Không gây vàng lá.
Bệnh nặng không rụng lá.
Trên cao su, có các dng đốm lá khác do bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, đốm mắt chim, rất dễ bị
nhầm lẫn với triệu chứng đốm lá do bệnh vàng rụng lá cao su. Đặc điểm phân biệt chính sau đây:
BBT (gt)
PHÂN BIỆT TRIỆU CHỨNG BỆNH VÀNG RỤNG LÁ CAO SU VỚI CÁC BỆNH HẠI LÁ KHÁC
lá bị hi, toàn bộ lá chét bị rụng khi còn xanh dù

không có một triệu chứng nào xuất hiện trên phiến
lá. Những tán cây bị nhiễm bệnh cành lá thưa thớt,
còi cọc và nhiều cành bị chết, trên mặt đất phủ lớp
lá rụng với các vết đốm trên mặt lá.
Đặc điểm phát sinh, phát triển
Nấm có khả năng tồn ti và phát triển trong
phm vị nhiệt độ lớn. Nhiệt độ và ẩm độ cao là thích
hợp nhất cho nấm (25 - 30
o
C, ẩm độ bão hòa).
Bào tử có khả năng tồn ti trên các vết bệnh,
trên lá cao su khô và nhiều loi cây ký chủ xung
quanh vườn cao su. Nấm vẫn tồn ti và giữ nguyên
khả năng gây bệnh đến 1 năm. Lá bệnh và cây con
bị nhiễm bệnh từ vườn ươm là nguồn nấm bệnh
chủ yếu.
Bệnh có thể phát sinh quanh năm, đặc biệt cao
điểm trong giai đon chuyển từ mùa nắng sang
mùa mưa khi có những cơn mưa đầu mùa to ẩm
độ cao, thuận lợi cho bào tử phát sinh và phát tán
khiến bệnh bùng phát (tháng 5, tháng 9 ở các tnh
miền Đông Nam bộ).
Nấm có khả năng gây hi cho cả lá già và lá
non cũng như cuống lá và chồi. Hơn nữa, do phát
sinh quanh năm và nấm có thể tấn công gây hi
trên tất cả các giai đon sinh trưởng của cây cao
su từ vườn ương, nhân đến vườn cây kiến thiết
cơ bản và vườn cây khai thác ở mọi lứa tuổi nên
bệnh có tác hi lớn, nhất là các dòng vô tính cao su
mẫn cảm.

Triêu chứng bệnh trên lá non
Triêu chứng bệnh trên lá già

×