Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và tiêu thụ mặt hàng thực phẩm tươi sống tại Hà Nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 89 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG, SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ 5
LỜI MỞ ĐẦU 9
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 11
1.3. Khái luận về thực phẩm tươi sống 22
1.3.1. Khái niệm thực phẩm tươi sống 22
Theo khoản 3, điều 3 (Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội : Về vệ sinh an toàn thực phẩm) 22
1.3.2. Đặc điểm, vai trò của thực phẩm tươi sống 22
1.3.2.1. Đặc điểm cơ bản của thực phẩm tươi sống 22
1.3.2.2. Vai trò của thực phẩm tươi sống 23
CHƯƠNG 2 26
THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG 26
SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG 26
2.1. Thực trạng đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh thực
phẩm tươi, sống tại Hà Nội 26
2.2. Thực trạng vấn đề đạo đức trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm
tươi, sống tại Hà Nội 27
2.3.1. Từ phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 46
2.3.3. Người sản xuất, kinh doanh 52
Kết quả điều tra đánh giá về chất lượng sản phẩm từ 300 người tiêu
dùng thực phẩm tươi sống cho thấy có 55% số người được hỏi cho rằng
sản phẩm mà họ đang tiêu dùng. Trong khi đó, 18% số người còn lại
không quan tâm về chất lượng sản phẩm tươi, sống mà họ đang tiêu
dùng. 57
Quan điểm 57
Số người lựa chọn 57
Tỷ lệ % 57
Thứ bậc 57
Đảm bảo chất lượng 57


165 57
55% 57
1 57
Phân vân 57
81 57
27% 57
2 57
Không quan tâm 57
54 57
18% 57
3 57
Tổng 57
300 57
100% 57
2
57
Dựa vào bảng nghiên cứu cũng như biểu đồ thống kê, nhóm nghiên cứu
nhận thấy, người tiêu dùng hiện nay vẫn còn đang rất chủ quan với
những sản phẩm từ tươi sống. Bởi lẽ, các chất độc trong hoa quả tươi,
rau và thực phẩm thịt không thể ảnh hưởng ngay tới sức khỏe NTD mà
lượng chất độc sẽ tích tụ dần trong cơ thể và gây nên bệnh. Vì vậy, nhiều
người sẽ lầm tưởng rằng họ đang tiêu dùng những sản phẩm đảm bảo
chất lượng. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu nhận thấy với những người tin
chắc rằng sản phẩm tươi, sống mà họ đang dùng thì thường có thu nhập
cao > 7 triệu đồng/1 tháng và địa chỉ mua rau và thực phẩm gia súc là từ
các cửa hàng rau sạch hoặc siêu thị, với mức giá cao hơn thị trường.
Những người còn đang đắn đo, phân vân về chất lượng sản phẩm thì
thường là đối tượng sinh viên, học sinh và những người có thu nhập thấp
và địa điểm họ mua thực phẩm tươi sống là chợ hoặc người bán rong.
Còn riêng với sinh viên không sống ngoài, khi ở trong kí túc xá tại các

trường Đại học thì thường ăn bên ngoài tại căng tin hay quán ăn bên
đường. Do vậy, họ không thể dám chắc về chất lượng sản phẩm mà họ
tiêu dùng 57
2.5. Một số hậu quả để lại từ thực phẩm tươi sống “không sạch” 58
CHƯƠNG 3 64
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ
KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM TƯƠI, SỐNG 64
TẠI HÀ NỘI 64
3.1 Chỉ đạo của Chính phủ 64
b. Các mục tiêu cụ thể 64
3.2. Một số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức trong sản xuất và kinh
doanh thực phẩm tươi sống 73
3.2.1. Đối với nhà sản xuất 73
3.2.2. Trong khâu tiêu thụ thực phẩm 77
3
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt Xin đọc là
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
DN Doanh nghiệp
ĐĐKD Đạo đức kinh doanh
KTXH Kinh tế - xã hội
NTD Người tiêu dùng
RAT Rau an toàn
SXSH Sản xuất sạch hơn
UBND Ủy ban nhân dân
VSATTP Vệ sinh An toàn thực phẩm
DANH MỤC BẢNG, SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG, SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ 5

LỜI MỞ ĐẦU 9
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 11
1.3. Khái luận về thực phẩm tươi sống 22
1.3.1. Khái niệm thực phẩm tươi sống 22
Theo khoản 3, điều 3 (Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội : Về vệ sinh an toàn thực phẩm) 22
1.3.2. Đặc điểm, vai trò của thực phẩm tươi sống 22
1.3.2.1. Đặc điểm cơ bản của thực phẩm tươi sống 22
1.3.2.2. Vai trò của thực phẩm tươi sống 23
CHƯƠNG 2 26
THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG 26
SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG 26
2.1. Thực trạng đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh thực
phẩm tươi, sống tại Hà Nội 26
Biểu đồ 2.1. Chỉ số giá tiêu dùng 3/2011 – 3/2012 27
2.2. Thực trạng vấn đề đạo đức trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm
tươi, sống tại Hà Nội 27
Bảng 2.2: Khảo sát về địa chỉ mua sắm thường xuyên các mặt hàng 32
tươi, sống của người tiêu dùng 32
Biểu đồ 2.2. Khảo sát về địa chỉ mua sắm thường xuyên các mặt hàng tươi, sống của người
tiêu dùng –Nguồn: Nhóm tự điều tra 33
2.3.1. Từ phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 46
Bảng 2.3: Lợi ích từ việc sản xuất rau muống theo các cách khác nhau 50
2.3.3. Người sản xuất, kinh doanh 52
Bảng 2.4: Đánh giá của người sản xuất về chất lượng sản phẩm mà họ đang sản xuất 53
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đánh giá của người bán hàng về chất lượng 55
sản phẩm của họ 55
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả điều tra về cách nhận biết sản phẩm sạch của người tiêu dùng .56
Nguồn: Nhóm tự điều tra 56
Kết quả điều tra đánh giá về chất lượng sản phẩm từ 300 người tiêu

dùng thực phẩm tươi sống cho thấy có 55% số người được hỏi cho rằng
sản phẩm mà họ đang tiêu dùng. Trong khi đó, 18% số người còn lại
không quan tâm về chất lượng sản phẩm tươi, sống mà họ đang tiêu
dùng. 57
Bảng 2.7. Đánh giá về chất lượng sản phẩm tươi sống của người tiêu dùng 57
Quan điểm 57
Số người lựa chọn 57
Tỷ lệ % 57
Thứ bậc 57
Đảm bảo chất lượng 57
165 57
55% 57
1 57
Phân vân 57
81 57
27% 57
2 57
Không quan tâm 57
54 57
6
18% 57
3 57
Tổng 57
300 57
100% 57
57
Dựa vào bảng nghiên cứu cũng như biểu đồ thống kê, nhóm nghiên cứu
nhận thấy, người tiêu dùng hiện nay vẫn còn đang rất chủ quan với
những sản phẩm từ tươi sống. Bởi lẽ, các chất độc trong hoa quả tươi,
rau và thực phẩm thịt không thể ảnh hưởng ngay tới sức khỏe NTD mà

lượng chất độc sẽ tích tụ dần trong cơ thể và gây nên bệnh. Vì vậy, nhiều
người sẽ lầm tưởng rằng họ đang tiêu dùng những sản phẩm đảm bảo
chất lượng. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu nhận thấy với những người tin
chắc rằng sản phẩm tươi, sống mà họ đang dùng thì thường có thu nhập
cao > 7 triệu đồng/1 tháng và địa chỉ mua rau và thực phẩm gia súc là từ
các cửa hàng rau sạch hoặc siêu thị, với mức giá cao hơn thị trường.
Những người còn đang đắn đo, phân vân về chất lượng sản phẩm thì
thường là đối tượng sinh viên, học sinh và những người có thu nhập thấp
và địa điểm họ mua thực phẩm tươi sống là chợ hoặc người bán rong.
Còn riêng với sinh viên không sống ngoài, khi ở trong kí túc xá tại các
trường Đại học thì thường ăn bên ngoài tại căng tin hay quán ăn bên
đường. Do vậy, họ không thể dám chắc về chất lượng sản phẩm mà họ
tiêu dùng 57
2.5. Một số hậu quả để lại từ thực phẩm tươi sống “không sạch” 58
Bảng 2.8 Thống kế số vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2002 – 2011 59
Bảng 2.9: Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của người tiêu dùng 59
Bảng 2.10: Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của nhà sản xuất 60
Bảng 2.11: Tổng hợp số lần bị ngộ độc thực phẩm của người kinh doanh 60
CHƯƠNG 3 64
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ
KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM TƯƠI, SỐNG 64
7
TẠI HÀ NỘI 64
3.1 Chỉ đạo của Chính phủ 64
b. Các mục tiêu cụ thể 64
3.2. Một số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức trong sản xuất và kinh
doanh thực phẩm tươi sống 73
3.2.1. Đối với nhà sản xuất 73
3.2.2. Trong khâu tiêu thụ thực phẩm 77
8

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân Việt
Nam cũng ngày càng được cải thiện, điều này thể hiện ở chất lượng bữa ăn
hằng ngày, dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục… Tuy nhiên, có một thực tế nảy
sinh đó là vấn đề “đầu độc hóa con người” chạy theo lợi nhuận của một số cá
nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Vấn đề này được chứng minh qua hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm, với
những lời cảnh báo của giới truyền thông cùng với các cơ quan chức năng về
thực phẩm giả, thực phẩm nhiễm độc, thực phẩm thối… Không ngoại trừ một
mặt hàng nào, thực phẩm tươi sống cũng nằm trong danh sách báo động về
vấn đề “đầu độc hóa con người” chạy theo lợi nhuận. Điều này có cảnh hưởng
vô cùng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của mỗi người dân bởi thực
phẩm nói chung và thực phẩm tươi sống nói riêng là những loại thực phẩm
không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người dân Việt. Tại các khu đô thị lớn,
nơi tập trung đông dân cư thì việc quản lý VSATTP và Đạo đức kinh doanh
trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Mặc dù thực trạng này đã diễn ra trong thời gian dài và các cơ quan
chức năng cũng có những quy định, giải quyết nhưng lại chưa được đề cập
đến nhiều trong các công trình nghiên cứu. Trong khi đó tìm hiểu kỹ về vấn
đề này sẽ giúp mọi người có cái nhìn chân thực hơn về vấn đề đạo đức của
các chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng thực
phẩm tươi sống.
Với tất cả những lý do trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và tiêu thụ mặt hàng thực
phẩm tươi sống tại Hà Nội hiện nay” với mong muốn cung cấp cho mọi
người một cái nhìn khái quát nhất về thị trường thực phẩm tươi sống Hà Nội
cũng như những nguy cơ tiềm ẩn từ bài toán lợi nhuận trong kinh doanh các
9
mặt hàng thực phẩm này. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải

pháp nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh của các đối tượng liên quan.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng về Đạo đức kinh
doanh trong việc tiêu dùng sản phẩm tươi sống cũng như giải pháp của các
bên liên quan. Qua đó, nhóm cũng đề xuất những kiến nghị nhằm giải quyết
vấn đề này.
3. Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đạo đức kinh
doanh của các cá nhân, hộ gia đình sản xuất, tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng
mà tập trung nhất là mặt hàng thực phẩm tươi sống.
- Phạm vi nghiên cứu: Nhóm tập trung nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội,
đây là địa bàn tập trung đông dân cư và vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh
trong mặt hàng tiêu dùng là rõ rệt nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp thống kê toán học.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về Đạo đức kinh doanh
Chương 2: Đạo đức kinh doanh trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm
tươi sống tại địa bàn Hà Nội hiện nay
Chương 3: Một số giải pháp xây dựng đạo đức trong sản xuất và kinh
doanh thực phẩm tươi sống.
10
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1. Lý luận chung về Đạo đức

1.1.1. Khái niệm Đạo đức
Đạo đức là một phạm trù rất rộng đề cập tới con người và các quy tắc
ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động
sống. Tùy theo đặc điểm, kinh tế - chính trị - xã hội mà có những quan điểm
khác nhau về Đạo đức. Từ lâu, con người đã nghiên cứu về vấn đề đạo đức và
có những quan điểm riêng về đạo đức. Theo Khổng tử: Đạo đức là cách sống
làm sao đúng “luân thường”. Còn Lão tử thì cho rằng Đạo đức là việc tu thân
tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người. Ngoài ra, nhiều người
cho rằng Đạo đức chính là Đức hạnh – là phẩm hạnh vốn có của con người.
Với những quan điểm Duy tâm thì Đạo đức là do một năng lực siêu nhiên tạo
ra, một đấng tối cao dành cho mỗi người và bản thân con người không thể
điều khiển được.
Từ góc độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về
bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái
đúng – cái sai, triết lý cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành
vi của các thành viên của một nghề nghiệp”, [Từ điển điện tử American
Heritage Dictionary]. Là môn khoa học nghiên cứu về hành vi và cách ứng
xử trong mối quan hệ con người, đạo đức trở thành môn học có ý nghĩa thực
tiễn rất lớn trong việc thiết lập, xây dựng và phát triển mối quan hệ con người
trong xã hội.
Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối
quan hệ con người trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và
quy tắc ứng xử.
1
Mặc dù, Đạo đức được hiểu dưới nhiều yếu tố khác nhau nhưng thống nhất
chung “Đạo đức là tập hợp những quan điểm của một xã hội, của một tầng
1
Trích dẫn Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 16)
11
lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống. Nhờ đó

con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng
đồng xã hội.”
1
1.1.2. Đặc điểm của Đạo đức
- Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui
tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với
nhau, với xã hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai
chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của
dư luận xã hội Dựa vào định nghĩa và những quan điểm của từng tầng lớp
chính trị xã hội đạo đức chính là cơ sở điều chỉnh hành vi của con người.
2
- Đạo đức là một phạm trù lịch sử, tại mỗi thời điểm lịch sử, tại mỗi nền
kinh tế - chính trị khác nhau thì đạo đức được hiểu khác nhau. Trong xã hội
có giai cấp thì có đạo đức của giai cấp bóc lột, đạo đức giai cấp bị bóc lột.
Các quan điểm của mỗi giai cấp thì thường bảo vệ giai cấp mình. Đây cũng
chính là một trong những nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn, và việc đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn.
- Phân loại Đạo đức: Việc phân loại Đạo đức thường rất khó thực hiện
bởi luôn có sự chồng lẫn với mỗi mối quan hệ. Một người trong gia đình có
thể giữ nhiều vai trò như là chồng/ vợ, ông/ bà, cha/mẹ, con, anh/chị, …
nhưng ngoài xã hội thì lại giữ địa vị khác như là giám đốc một công ty, công
nhân, bác sĩ và ở mỗi địa vị đó thì mối quan hệ nảy sinh lại khác nhau và đạo
đức lại biểu hiện khác nhau. Chính vì thế, dựa vào đặc điểm đó, theo quan
điểm của cá nhân thì đạo đức được chia thành theo chủ thể hoặc theo mối
quan hệ kinh tế - chính trị
 Theo mối quan hệ của chủ thể là con người: Trong gia đình có đạo
đức hôn nhân, đạo đức của con cái với cha mẹ quy định cái đạo làm con với
cha mẹ, đạo đức vợ chồng, đạo đức của cha mẹ với con cái, đạo đức anh chị
em. Trong mối quan hệ với người xung quanh thì cũng có đạo đức trong việc
1

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
2
Học viện chính trị Quốc gia. Giáo trình đạo đức học. Hà Nội-nxb Chính trị Quốc gia, 2000, trang 816
12
đối nhân xử thế. Như vậy, đạo đức mang bản chất xã hội, được quy định,
đánh giá bởi dư luận xã hội, của những người xung quanh.
 Xét trong từng lĩnh vực kinh tế - chính trị thì bao gồm đạo đức kinh tế
và đạo đức chính trị. Nhìn chung không có một tiêu chí nào có thể phân loại
rạch ròi từng loại bởi có sự đan xen trong từng loại cũng như từng cách phân
loại. Việc phân loại nhằm cho thấy đạo đức kinh doanh là một thành tố, một
khía cạnh biểu hiện của Đạo đức.
1.1.3. Vai trò của Đạo đức
- Điều chỉnh hành vi của con người. Dựa vào những khái niệm và đặc
điểm của đạo đức ta có thể nhận thấy cái chung nhất đó là đạo đức được xây
dựng trên mối quan hệ giữa người với các chủ thể xung quanh và được kiểm
tra, giám sát bởi những chủ thể khác.
- Là cơ sở được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng
đồng cùng tồn tại và phát triển. Nếu dựa trên đạo đức, mâu thuẫn sẽ luôn
được giải quyết một cách êm đẹp, hòa thuận và không gây thiệt hại cho đối
phương. Từ đó hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững.
- Đạo đức càng trở nên đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và phát
triển mối quan hệ trong các hoạt động kinh doanh khi phạm vi và tính chất
mối quan hệ của một cá nhân, tập thể trở nên đa dạng và phức tạp hơn do sự
xuất hiện của những nhân tố mới, đa dạng về quan điểm, động cơ, mục đích
và hành vi.
1.2. Đạo đức kinh doanh
1.2.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh
Khái niệm đạo đức kinh doanh đã có nền móng tự hàng nghìn năm
trước. Người được coi là khởi nguồn cho ĐĐKD chính là Aristotle – tác giả

đã đưa ra những luận điểm có thể coi là cơ sở của đạo đức kinh doanh thời
hiện đại. Giáo sư James O'Toole của trường Đại học Tổng hợp Nam
California cho rằng chính triết gia thời Hy Lạp cổ đại này là người thực tế
13
nhất và có "tâm hồn doanh nhân" nhất trong lịch sử triết học của loài người.
Trong nền kinh tế hiện nay, đạo đức kinh doanh được hiểu dưới nhiều
góc độ khác nhau. Đối với việc bán hàng và quảng cáo thương hiệu, các nhà
Doanh nhân nhận định Đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai.
Khi doanh nghiệp tạo tiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng. Và đạo đức xây dựng
trên cơ sở khơi dậy nét đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường
ủng hộ.
Còn với Giáo sư tiến sĩ Koenraad Tommissen, người đã có kinh nghiệm
trên 30 năm điều hành, giảng dạy môn Tư vấn quản trị của chương trình Thạc
Sĩ quản trị kinh doanh MBA của United Business Institutes - UBI (Bỉ) và tư
vấn cho các tập đoàn nổi tiếng châu Âu và là Giám đốc công ty ESN tại
Bruxen, Giám đốc công ty tư vấn APSIS tại La Hulpe, chủ phòng tranh
OPSIS, cho biết: “Đạo đức trong kinh doanh là vấn đề nền tảng của mọi giá
trị, là phần không thể tách rời của mọi hoạt động, là kim chỉ nam, là yếu tố cơ
bản tạo ra danh tiếng cho một công ty. Đạo đức là nền tảng của sự thành công
và phát triển bền vững. Ông nhấn mạnh: đạo đức được đặt ra và thể hiện khi
có sự tương tác với các đối tác, qua cách cư xử với khách hàng, cơ quan chính
quyền, báo chí… Có những doanh nghiệp công bố rất nhiều các chuẩn mực về
đạo đức, nhưng nhân viên không biết hoặc không nhớ, điều này sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hình ảnh công ty”.
Tổng quát nhất, theo TS.Đỗ Thị Phi Hoài, đạo đức kinh doanh được
định nghĩa là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi điều chỉnh của chủ
thể kinh doanh.
1
Dù nói như thế nào thì đạo đức kinh doanh chính là những cái gốc, là

nền tảng để hình thành lên các tiêu chuẩn đánh giá, từ đó doanh nghiệp có thể
tìm thấy những hạn chế để điều chính tới mức hoàn thiện hơn.
1.2.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
a. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động
1
Trang 163, Văn hóa Doanh Nghiệp – TS.Đỗ Thị Phi Hoài, Học viện Tài Chính, 2009
14
kinh doanh.
Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là
chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh:
- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều
chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh
(hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn) như Ban giám đốc, các thành viên
Hội đồng quản trị, công nhân viên chức. Sự điều chỉnh này chủ yếu thông qua
công tác lãnh đạo, quản lý trong mỗi tổ chức đó. Đạo đức kinh doanh được
gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.
- Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hành động cuả
họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ
và được phục vụ chu đáo. Tâm lý này không khác tâm lý thích "mua rẻ, bán
đắt" của giới doanh nhân, do vậy cũng cần phải có sự định hướng của đạo đức
kinh doanh. Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế "Thượng đế" để xâm
phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn các chuẩn mực đạo
đức. Khẩu hiệu "Bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình có" chưa
hẳn đúng!!
b. Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan,
tác động đến hoạt động kinh doanh: thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn,
nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công,…
1.2.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh
Dựa vào khái niệm về đạo đức kinh doanh ta có thể thấy những vai trò

nhất định ảnh hưởng tới văn hóa của doanh nghiệp.
1.2.2.1. Đạo đức kinh doanh có thể điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh
doanh.
ĐĐKD bổ sung và kết hợp với pháp lý điều chỉnh các hành vi kinh
doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực xã hội. Đạo
đức kinh doanh là cái đi xa hơn và cao hơn những vấn đề liên quan tới nghĩa
15
vụ pháp lý cũng như sự lương thiện – vốn chỉ là những điều tối thiểu. Những
hành vi như trốn thuế, lừa đảo, làm ăn gian dối… không thuộc đối tượng tư
duy của đạo đức học kinh doanh, vì đấy chỉ là những hành vi bất lương thuộc
phạm vi kiểm soát và xử lý của luật pháp. Một cách tổng quát, đạo đức kinh
doanh là sự suy nghĩ hướng đến cái thiện trong các hoạt động thực tiễn kinh
doanh.
Câu ngạn ngữ của Ấn Độ “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt
thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”
1
xét trong lĩnh
vực kinh doanh muốn nhấn mạnh tới số phận của một DN đôi khi không phải
quyết định bởi bản thân các sản phẩm – dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng
mà chủ yếu bởi nguyên nhân sâu xa là tư tưởng, triết lý kinh doanh của DN.
Mà triết lý kinh doanh hay tư tưởng của DN thường được biểu hiện ra bên
ngoài bằng từng hành vi của từng chủ thể trong DN đó.
1.2.2.2. Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
Thông thường khi nhắc tới chất lượng của DN, mọi người sẽ nghĩ ngay tới
chất lượng sản phẩm của DN. Nhưng đó không phải là tất cả với một DN.
Chất lượng của DN được thể hiện ở hiệu quả làm việc, sự lãnh đạo của bộ
máy quản trị, sự tận tâm của nhân viên với công việc, sự trung thành của
khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn, … Nếu một DN được đánh giá là có
chất lượng tốt thì những nhân tố ở phía trên đều đạt được những thành tích
cao. ĐĐKD sẽ góp phần giúp cho DN đạt được những yếu tố trên từ đó góp

phần làm nên chất lượng của DN.
1.2.2.3. Đạo đức kinh doanh làm gia tăng sự cam kết và tận tâm của
nhân viên
Sự cam kết, tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin
rằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của DN và chính vì thế họ hi sinh
cá nhân mình vào lợi ích của DN. Đạo đức trong môi trường nhân viên thể
hiện ở chế độ đãi ngộ hợp lý, phù hợp với năng lực của nhân viên, được đảm
bảo những điều kiện an toàn trong lao động. Trong một DN, nếu nhận được
1
Trang 175, Văn hóa Doanh Nghiệp – TS.Đỗ Thị Phi Hoài, NXB Tài Chính 2009
16
sự ủng hộ từ phía người lao động thì công việc của DN sẽ đạt hiệu quả cao
hơn thể hiện ở năng suất và chất lượng của từng công việc. Từ đó thấy được
vấn đề môi trường kinh doanh có đạo đức sẽ là yếu tố không nhỏ tạo nên sự
trung thành của nhân viên trong DN.
1.2.2.4. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng
Một trong những tiêu chí khi các DN kinh doanh là làm gia tăng mức
độ hài lòng với khách hàng. Mức độ hài lòng được thể hiện ở việc thỏa mãn
những nhu cầu mà họ đặt ra. Với một DN có đạo đức kinh doanh tốt thể hiện
ở việc khách hàng của họ cảm thấy được chăm sóc tốt hơn bằng các chính
sách chăm sóc khách hàng, chế độ đãi ngộ. Từ đó, khách hàng muốn dùng
tiếp mặt hàng của DN hoặc thậm chí có thể giới thiệu với người xung quanh
mua sản phẩm của DN. Từ đó, DN có thể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thu
được. Ngược lại, với DN có ĐĐKD không tốt thì xu hướng tất yếu là DN sẽ
dễ bị thị trường “tẩy chay”. Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu đòi hỏi của
người dân càng tăng cao, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tạo lòng tin với
khách hàng càng lớn. “Một lần bất tín, vạn lần bất tin”, xây dựng thương hiệu
trong lòng khách hàng đã khó, giữ gìn và phát triển nó lại càng khó hơn. Do
vậy, hơn bao giờ hết, vai trò của ĐĐKD càng được thể hiện rõ hơn.
1.2.2.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Theo một công trình nghiên cứu của 2 vị Giáo sư là John Kotter và
James Heskett ở trường Đào tạo quản lý kinh tế thuộc Harvard, tác giả cuốn
sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích”, đã nghiên cứu kết quả
khác nhau ở các công ty với truyền thống khác nhau. Công trình nghiên cứu
của họ cho thấy, trong vòng 11 năm, những công ty "đạo đức cao" đã nâng
được thu nhập của mình lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ
thường thường bậc trung về chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ
phiếu của những công ty "đạo đức cao" trên thị trường chứng khoán tăng tới
901% (còn ở các đối thủ "kém tắm" hơn, chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của
các công ty "đạo đức cao" ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756% (1%)
1
.
1
Trang 183, Văn hóa Doanh Nghiệp – TS.Đỗ Thị Phi Hoài, NXB Tài Chính, 2009
17
1.2.2.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh
tế quốc gia
Trong nền kinh tế chính trị, các thể chế đóng vai trò quan trọng vào việc
kích thích đầu tư cho các DN không chỉ trong nước cũng như nước ngoài. Khi
mà các chính sách của Nhà nước phát huy tốt vai trò trong việc ngăn chặn
tình trạng vi phạm ĐĐKD như độc quyền, thâu tóm, làm gian bán lận thì thị
trường sẽ trở nên hiệu quả hơn. Các đồng vốn của DN sẽ được sử dụng tối đa
tạo ra lợi nhuận cao hơn, các khoản chi trả cho người lao động cũng như các
quỹ phúc lợi xã hội tăng. Từ đó đời sống người lao động được cải thiện. Bên
cạnh đó, lợi nhuận DN thu được cao thì khoản thu ngân sách tăng làm cho bộ
máy nền kinh tế - chính trị của một nước càng vững mạnh.
Như vậy, ĐĐKD có một vai trò vô cùng quan trọng tác động tới mọi mặt
kinh tế của một DN. Vai trò của ĐĐKD trong doanh nghiệp thể hiện xuyên suốt
trong từng giai đoạn của nền kinh tế. Từng vai trò có tác động lẫn nhau. Cụ thể:
Đạo đức kinh doanh tốt sẽ điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh, biểu hiện

qua chất lượng sản phẩm được kiểm tra thường xuyên trước khi tung ra thị
trường. Chất lượng sản phẩm tốt và hình ảnh một nhà quản trị luôn biết quan
tâm tới xã hội sẽ tạo nên được lòng tin mà khách hàng dành cho từ đó làm tăng
doanh thu cho doanh nghiệp và doanh thu tăng thì sẽ tạo công ăn việc làm cho
người lao động và tham gia các hoạt động từ thiện, phát triển xã hội. Từ những
hoạt động thể hiện đạo đức kinh doanh tốt sẽ xây dựng một lòng tin ở người lao
động từ đó có thể cống hiến hết mình. Doanh nghiệp phát triển làm cho tăng
nguồn thu cho nhà nước cũng như góp phần giảm bớt gánh nặng xã hội từ đó
nền kinh tế quốc gia được cải thiện. Như vậy, đạo đức kinh doanh theo hướng
tốt không những ảnh hưởng tới chỉ một doanh nghiệp đó mà còn ảnh hưởng tới
các đối tượng liên quan và suy rộng ra tác động tới nền kinh tế. Thông qua đó ta
có thể nhận thấy tầm giá trị to lớn mà đạo đức kinh doanh mang lại.
1.2.3. Mâu thuẫn giữa Đạo đức và Kinh doanh
Nếu như Đạo đức được hiểu theo nhiều quan điểm nhưng thống nhất đặc
18
điểm chung là việc điều chỉnh hành vi của con người trong đời sống xã hội, là
biểu hiện hành vi, cư xử giữa con người với con người thì Kinh doanh hay
hoạt động Kinh doanh được hiểu là : "Việc thực hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi"
1
. Hoạt
động kinh doanh trong một số trường hợp được hiểu như hoạt động thương
mại, đó là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi khác.
2
Hai yếu tố này trong nội tại luôn nảy sinh mâu thuẫn. Một doanh nghiệp
hay một chủ thể kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì phải có nhiều lợi
nhuận. Mà để giảm lợi nhuận thì buộc phải giảm chi phí. Chi phí được biểu

hiện bằng việc mua nguyên liệu đầu vào với mức giá thấp thậm chí là pha
trộn chất hóa học độc hại, … Người kinh doanh muốn tăng lương cho lao
động thì chi phí sẽ tăng. Nhà nước muốn Doanh nghiệp bảo vệ môi trường
trong sản xuất, thì chi phí bảo vệ môi trường lại chiếm một khoản chi phí
không nhỏ trong tổng chi phí của Doanh nghiệp. Người tiêu dùng muốn mua
một sản phẩm rẻ và chất lượng trong khi đó các sản phẩm mà tuân thủ chất
lượng, chi phí trong Đạo đức thì mức giá rất cao. Có thể thấy, mọi mâu thuẫn
đều xảy ra xung quanh quá trình kinh doanh tác động trực tiếp tới chi phí và
lợi nhuận. Những mâu thuẫn buộc nhà kinh doanh phải có những sự đánh đổi
lợi ích từ đó dẫn đến những hành vi vi phạm ĐĐKD.
1.2.4. Nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
Vì luôn có mâu thuẫn giữa đạo đức và kinh doanh nên cần phải có một
chuẩn mực quy định hành vi của các chủ thể trong hoạt động kinh doanh đây
gần được coi như là một “chế tài” về ĐĐKD. Nguyên tắc, chuẩn mực của đạo
đức kinh doanh thể hiện ở:
1
Theo khoản 2 , Điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2005
2
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005
19
 Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm
lời. Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh. Nhất quán trong nói và làm.
Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp
như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc
cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục. Trung thực
trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêu dùng:
Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép
những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp.
Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư".
 Tôn trọng con người:

- Bên trong doanh nghiệp
Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền
lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân
viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.
- Bên ngoài doanh nghiệp
 Với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng;
 Với đối tác: Trở thành bạn hàng uy tín, trách nhiệm, hiệu quả. Hợp tác
phát triển, hai bên cùng có lợi;
 Với đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh công bằng, tôn trọng đối thủ cạnh
tranh.
 Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội:
Doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Coi khách hàng và xã hội là trung tâm để DN phục vụ. Lợi ích của DN có
được từ lợi ích của xã hội và lợi ích của NTD được thỏa mãn.
 Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội: Làm hài hòa lợi ích của
cộng đồng và lợi ích của DN bằng hình thức tham gia vào các chương trình
phúc lợi xã hội.
20
 Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt: Bảo mật với các
thông tin về kinh nghiệm sản xuất, phát minh, sáng chế của DN. Với những
DN giữ trọng trách quan trọng trong hệ thống kinh tế, cơ quan quốc gia vấn
đề bảo mật càng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.
Rõ ràng hơn, những yêu cầu chuẩn mực của đạo đức kinh doanh được thể
hiện thông qua những yêu cầu trong hành vi cư xử của doanh nghiệp
- Tuân thủ pháp luật và kinh doanh: Nghĩa vụ nộp các khoản thuế, bảo
hiểm trợ cấp xã hội cho người dân. Không vi phạm các hành vi mà Nhà nước
cấm như buôn lậu, trốn thuế, …
- Cạnh tranh hợp pháp: Tránh tình trạng hành vi gian dối để thâu tóm
doanh nghiệp, cạnh tranh trên cơ sở những chính sách phù hợp, công bằng,
hiệu quả, … Cạnh tranh để cùng tồn tại và phát triển.

- Bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, tiêu dùng: Với người sản xuất,
thực hiện đúng hợp đồng, không dùng hình thức chèn giá, ép giá trong thu
mua nguyên liệu đầu vào. Giải đáp mọi thắc mắc, phản ánh của NTD, quyền
lợi của NTD được thể hiện bằng việc được sử dụng các sản phẩm sạch, đảm
bảo chất lượng.
- Thực hiện khai báo kinh doanh: Cuối kỳ kinh doanh, DN thực hiện theo
quy định pháp luật khai báo doanh thu, chi phí cho tổng cục thuế và nộp thuế
đầy đủ.
- Tôn trọng hợp đồng đã kí: Hợp đồng là một bản cam kết giữa một bên
mua và bên bán trong trao đổi hoặc là hợp đồng lao động. Thực hiện đúng
cam kết ghi trên hợp đồng là một trong những yêu cầu thể hiện việc tôn trọng
hợp đồng đã ký.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Vấn đề môi trường càng
trở nên quan trọng. Với những ngành kinh doanh có chứa phế phẩm, rác thải
nhiều thì cần có một quy trình xử lý phù hợp, hiệu quả.
- Thực hiện trợ cấp lao động trong doanh nghiệp: Đạo đức kinh doanh
trong DN, thể hiện những đãi ngộ giữa người quản lý với nhân viên của mình
trong DN.
- Tham gia cứu trợ xã hội: đây là hành vi thể hiện tính nhân văn trong
21
DN, DN có thể phát động phong trào trong DN để tăng tính tương thân tương
ái với cộng đồng. Tạo nên thương hiệu tốt cho DN.
Chuẩn mực đạo đức của một doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đó là
việc tuân thủ pháp luật kinh doanh. Việc tuân thủ pháp luật kinh doanh đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp đã tự giải quyết cho mình những chuẩn mực
khác.
1.3. Khái luận về thực phẩm tươi sống
1.3.1. Khái niệm thực phẩm tươi sống
- Sản xuất, kinh
doanh thực phẩm là việc thực

hiện một, một số hoặc tất cả
các hoạt động trồng trọt, chăn
nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế,
chế biến, bao gói, bảo quản,
vận chuyển, buôn bán thực
phẩm
1
.
- Nhưng nếu xét với loại thực phẩm tươi sống thì không bao gồm quá
trình chế biến sản phẩm. Điều này được định nghĩa rõ hơn trong luật An toàn
thực phẩm năm 2010 (Luật số 55/2010 QH12): “Thực phẩm tươi sống là
thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, thuỷ hải sản, rau,
củ, quả tươi và các thực phẩm khác chưa qua chế biến
2

1.3.2. Đặc điểm, vai trò của thực phẩm tươi sống
1.3.2.1. Đặc điểm cơ bản của thực phẩm tươi sống
- Đặc điểm chủ yếu của thực phẩm tươi
sống là chưa qua chế biến;
- Giữ nguyên những đặc tính tự nhiên
1
Theo khoản 3, điều 3 (Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội : Về vệ sinh
an toàn thực phẩm)
2
Khoản 21, Điều 2 Luật An toàn thực phẩm 2010
22
của nó, khi chúng được sơ chế hay trong quá trình lưu kho hoặc vận chuyển
sẽ mất dần lượng vitamin với rau quả, và diễn ra quá trình phân hủy.
- Cung cấp cho cơ thể những vitamin thiết yếu và các enzyme mà khi
nấu ở nhiệt độ cao nó sẽ bị tiêu hủy.

1.3.2.2. Vai trò của thực phẩm tươi sống
- Thực phẩm tươi sống có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống
con người bởi nó là loại thực phẩm cần thiết làm thỏa mãn nhu cầu sinh lý
cho mỗi cá nhân.
- Thực phẩm tươi sống bổ sung các
chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất
cần thiết cho cơ thể phát triển bình
thường. Dựa vào tháp cân đối dinh dưỡng,
ta dễ dàng nhận ra thực phẩm tươi, sống
như thịt, rau, hoa quả chiếm tỷ lệ lớn trong
hệ thống của tháp. Trong các sản phẩm
hoa quả cung cấp cho con người nhiều
vitamin cần thiết như Vitamin C, E, A,
B1, … những Vitamin có vai trò quan
trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng hấp
thụ chất dinh dưỡng, bổ mắt thì có vitamin
E, vitamin D chống còi xương, …. Trong
khi đó các sản phẩm từ thịt, cá lại cung
cấp một lượng lớn protein cho cơ thể,
giải phóng năng lượng. Giúp cho việc
vận động được dễ dàng.
- Giúp cơ thể tăng cường khả năng
miễn dịch, phòng chống bệnh tật.
- Thực phẩm tươi sống là phương
thuốc thần kì cho nhan sắc: Thực phẩm
tươi giúp cơ thể sẽ được tăng cường năng
lượng, giải phóng được chất độc tồn tại
23
trong cơ thể và tất nhiên số lượng cân nặng cũng sẽ giảm đi đáng kể. Trong số
đó có 7 loại Vitamin có chức năng chống lão hóa, giảm cân có trong các loại

rau, thịt, quả như Vitamin C có trong cam, bưởi, chanh, …Trong bơ có
Vitamin E, …
- Duy trì sự tồn tại và phát triển của con người.
1.4.Khái niệm người sản xuất, người bán hàng và người tiêu dùng
1.4.1. Người sản xuất
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các
hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử
dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những
vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?,sản xuất cho ai?, giá
thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các
nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?.
1
Các đối tượng liên quan tới sản xuất: là tư liệu sản xuất, người lao động
(người sản xuất), người quản lý. Theo đó, người sản xuất là người sử dụng
những tư liệu sản xuất (nguyên vật liệu đầu vào, khoa học công nghệ …)
nhằm tạo ra sản phẩm. Sản phẩm này có thể được tiêu dùng ngay hoặc là
nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tiếp theo.
Đặc điểm người sản xuất:
• Người sản xuất là người trực tiếp tạo ra sản phẩm bằng việc tác động
vào các tư liệu sản xuất.
• Người sản xuất có thể là người sở hữu tư liệu sản xuất (trực tiếp sản xuất
kinh doanh, chủ doanh nghiệp) hoặc không (người làm thuê, công nhân).
1.4.2. Người bán hàng
* Định nghĩa: Người bán hàng là một mắt xích quan trọng trong quá trình
kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận thong qua hành vi, cử chỉ, thái độ
ứng xử, khả năng giao tiếp với khách hàng để tác động đến hành vi mua
hàng của khách hàng.
2
1
Từ điển bách khoa Wikipedia

2
Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê
24
1.4.3. Người tiêu dùng
Tiêu dùng là hành vi nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người
thông qua trao đổi hàng hóa.
Hành vi tiêu dùng có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triền, phân phối
lại các nguồn lực trong xã hội.
Người tiêu dùng là một cá nhân hay một tổ chức thực hiện hành vi tiêu
dùng. Là chủ thể tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa
25

×