Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.6 KB, 70 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
MỤC LỤC
Tỷ lệ trích trước 64
Số ngày trong năm sử dụng 65
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- ĐVT: đơn vị tính
- K.môn: khoai môn
- T.hợp: tổng hợp
- HĐQT: hội đồng quản trị
- GĐ: giám đốc
- GTGT: giá trị gia tăng
- TK: tài khoản
- PS: phát sinh
- BTP: bán thành phẩm
- PX : phân xưởng
- BHXH: bảo hiểm xã hội
- BHYT: bảo hiểm y tế
- KPCĐ: kinh phí công đoàn
- BHTN: bảo hiểm thất nghiệp
- PBTL: phân bổ tiền lương
- CNSX: công nhân sản xuất
- CNSX: công nhân sản xuất
- TSCĐ: tài sản cố định
- KH: khấu hao
- NG: nguyên giá
- PX: phân xưởng
- SXC: sản xuất chung
- SL: sản lượng
- TP: thành phẩm


- CFNVLTT: chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
- CFNCTT: chi phí nhân công trực
tiếp
- CFSXC: chi phí sản xuất chung
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Tỷ lệ trích trước 64
Số ngày trong năm sử dụng 65
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh
doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản
phẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi
đúng đắn. Để có được điều đó, một trong những biện pháp là mỗi doanh
nghiệp đều không ngừng hạ giá và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và phản
ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong thời
gian, tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các
nhà quản trị đưa ra được phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xác
định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Vì vậy, kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu
trọng tâm của công tác kế toán trong doanh ngiệp sản xuất. Việc hoàn thiện
công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần
thiết và có ý nghĩa.

Là một trong những doanh nghiệp trẻ, năng động và đang khẳng định
vị trí của mình trong ngành sản xuất nói chung và ngành sản xuất kinh doanh
thực phẩm nói riêng. Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam luôn cố gắng
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường với các sản phẩm ngày càng đa
dạng, phong phú, giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo và an toàn cho người sử
dụng.
Sau quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam, cùng
với sự hướng dẫn của tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Hoa và các chị trong phòng
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
kế toán của Công ty, em đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam”.
Chuyên đề của em gồm 3 chương:
- Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam
- Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam
- Chương 3: Nhận xét và đề xuất hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam.
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam là công ty sản xuất và kinh
doanh bánh kẹo. Sản phẩm chính của Công ty là các loại thạch rau câu với
nhiều hương vị trái cây tự nhiên, thạch sữa chua và bánh chấm kem.

Các nhãn hiệu thạch rau câu quen thuộc của Công ty gồm có Poke, Joy,
Hugo, ABC. Nhãn hiệu thạch sữa chua của Công ty là ABC, bánh chấm kem
có nhãn hiệu Romrop.

vật tư
Tên sản phẩm ĐVT Mã vật tư Tên sản phẩm ĐVT
Thạch Poke Thạch Hugo
11201
7
Poke K.môn túi 450gr túi 132015 Hugo K.môn 5kg Thùng
11201
8
Poke T.hợp túi 450gr túi 132016 Hugo T.hợp 5kg Thùng
11202
1
Poke K.môn túi 950gr túi 132017 Hugo K.môn túi 950gr Túi
11202
2
Poke T.hợp túi 950gr túi 132018 Hugo T.hợp túi 950gr Túi
11201
9
Poke K.môn túi lưới
800gr
túi
11202
0
Poke T.hơpk túi lưới
800gr
túi
…… ………………… … …………. ……………… ……….

Thạch Joy Thạch sữa chua
ABC
12200
5
Joy K.môn 5kg Thùng 174001 Thạch sữa chua 20
viên
Túi
12200
6
Joy T.hợp 5kg Thùng 172001 Thạch sữa chua 12
viên
Túi
12201 Joy K.môn túi lưới Túi 172002 Thạch sữa chua Túi
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa

vật tư
Tên sản phẩm ĐVT Mã vật tư Tên sản phẩm ĐVT
7 800gr 1000gr
12201
8
Joy T.hợp túi lưới
800gr
Túi 172003 Thạch sữa chua 920gr Túi
12201
1
Joy K.môn túi 950gr Túi 172005 Thạch sữa chua xá 5kg thùng
12201
2

Joy T.hợp túi 950gr Túi Bánh chấm kem
Romrop
……. ……………………. ……. 331001 Bánh Roomrrop
Socola
Lốc
331002 Bánh Roomrrop Dâu Lốc
331003 Bánh Roomrrop Vani Lốc
* Tiêu chuẩn chất lượng của một số sản phẩm
(+) Thạch sữa chua ABC
- Trạng thái: dạng thạch đóng trong cốc nhựa nhỏ, đông mềm đồng
nhất, bề mặt mịn, vị thơm, chua, ngọt đặc trưng, không phân lớp hay vón cục
- Màu sắc: màu sắc đặc trưng cho từng vị ( hương dâu màu đỏ, hương
dưa bỏ màu xanh, hương xoài màu vàng, hương vani màu trắng )
- Mùi vị: thơm hương sữa chua và hoa quả tự nhiên, vị chua, ngọt dịu
- Thành phần cầu tạo
+ Nguyên liệu: đường, nước, chiết xuất rau câu ( carrageenan,
jelly powder), sữa bột, thạch dừa, bột cốt dừa
+ Phụ gia thực phẩm: hương sữa chua, hương hoa quả tổng hợp,
chất điều chỉnh độ axit ( axit citric, axit citrat), chất bảo quản ( benzoat,
sorbate), chất tạo ngọt ( Aspartame, ), màu thực
phẩm( E102,110,112,133,142)
- Thời gian sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất, ngày sản xuất và hạn
sử dụng được in trên bao bì.
- Hướng dẫn sử dụng và bảo quản
+ Hướng dẫn sử dụng: làm thực phẩm ăn ngay
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
+ Bảo quản: nhiệt độ thường, nơi khô ráo, tránh ẩm ướt và ánh
sáng

………………….
( +) Bánh chấm kem Romrop
- Trạng thái: bánh dạng thanh nguyên chiếc, không tạp chất hay vị lạ,
khô, giòn, xốp, không dập nát, cháy khét. Bánh đóng trong hộp nhỏ, gắn nắp
nilon. Kem chấm có hương vị hoa quả, vani, socola thơm đặc trưng của sản
phẩm.
- Màu sắc: các màu hồng, nâu, trắng của kem chấm theo vị và màu tự
nhiên của bánh
- Mùi vị: thơm, vị ngọt, hương vani, dâu, socola đặc trưng cảu sản
phẩm
- Thành phần cầu tạo
+ Nguyên liệu: được sản xuất bởi 2 thành phẩm bánh quy và
socola sệt, trong đó
• Bánh quy: bột mỳ, trứng, đường kính, bơ, hương liệu nhân
tạo vanilin
• Socola sệt sữa: bột cacao, dầu thực vật, sữa bột, đường,
chất nhũ hóa lecithin (E322), chất ổn định sorbitan
tristearate (E492), hương thực phẩm ( socola, vani)
+ Phụ gia thực phẩm: màu thực phẩm E(123, 110, 155), hương
dâu, hương vani
- Thời gian sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất, ngày sản xuất và hạn
sử dụng được in trên bao bì.
- Hướng dẫn sử dụng và bảo quản
+ Hướng dẫn sử dụng: làm thực phẩm ăn ngay
+ Bảo quản: giữ ở nơi khô, mát, nhiệt độ dưới 25C, bảo quản
thoàng mát, tránh mọi hóa chất
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
………………………………

(+) Thạch rau câu Joy
- Trạng thái: viên thạch nhỏ, mịn, đông mềm đồng nhất, đóng trong ly
nhựa nhỏ gắn nắp bằng màng phức hợp phù hợp tiêu chuẩn sử dụng cho thực
phẩm, không phân lớp, vón cục, không tạp chất hay vị lạ
- Màu sắc: các màu sắc đa dạng tùy theo loại hương vị trái cây
- Mùi vị: thơm, vị ngọt, hương trái cây đặc trưng của sản phẩm.
- Thành phần cầu tạo
+ Nguyên liệu: đường kính, nước, thạch dừa, bột rau câu
+ Phụ gia thực phẩm: bột carrageenan (E407), màu thực phẩm E
(113,142,123,110,102,124), hương hoa quả tổng hợp (cam, dâu, dưa bở, xoài,
dừa, khoai môn,…), đường tạo ngọt ( Acesulfam Kali, Aspartam), chất bảo
quản thực phẩm Natri (Kali) Benzoat, chất điều chỉnh độ axit…
- Thời gian sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất, ngày sản xuất và hạn
sử dụng được in trên bao bì.
- Hướng dẫn sử dụng và bảo quản
+ Hướng dẫn sử dụng: làm thực phẩm ăn ngay, không cần xử lý
nhiệt, khi dùng cho trẻ đươi 5 tuổi cần có sự giám sát của người lớn
+ Bảo quản: nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời
…………………….
Tùy thuộc vào từng sản phẩm nên tiêu chuẩn chất lượng của mỗi loại
lại 1 khác nhau. Tuy nhiên do đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất về mặt hàng
thực phẩm nên tiêu chuẩn chất lượng chung nhất chính là an toàn, vệ sinh,
đảm bảo cho người sử dụng
* Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng, nhưng chúng có đặc thù chung nên
được phân thành các nhóm sản phẩm và được sản xuất trên cùng 1 dây
chuyền công nghệ nên sản phẩm của Công ty có tính chất đơn chất.
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa

* Loại hình sản xuất:
Công ty tổ chức sản xuất theo kế hoạch
* Thời gian sản xuất:
Do quy trình công nghệ tại công ty theo kiểu giản đơn, gồm nhiều công
đoạn, chế biến liên tục, khép kín và sản xuất theo từng mẻ. Do đó thời gian
sản xuất ngắn.
* Đặc điểm sản phẩm dở dang:
Mỗi sản phẩm hoàn thành ngay khi kết thúc dây chuyền sản xuất,
không có sản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng sẽ được tái chế lại.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần thực
phẩm Việt Nam
1.2.1 Quy trình sản xuất của Công ty có thể được khái quát 3 sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất thạch rau câu
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Nguyên liệu
(đường kính, bột rau câu,
bột carrageenan,…)
Pha trộn nguyên liệu chính
Nấu dịch lỏng
Lọc bỏ tạp chất
Bồn chiết rót
Máy dán tự động
(Rót cốc)
Thạch dừa
(Đã nấu đường)
Ly nhựa và
màng dán

Thanh trùng ở 85 C
Sấy khô, chọn lọc
Khay chứa đựng
(Bán thành phẩm)
Thổi nguội
Đóng gói thành phẩm
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất thạch sữa chua
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Nguyên liệu
(Bột thạch rau cau, đường kính…)
Lọc bỏ tạp chất
Nấu thạch
Thùng chứa
Rót cốc
Ghép nắp
Thanh trùng Thạch thành
phẩm
Thổi nguội Đóng gói
Cốc nhựa (đã làm
sạch, tiệt trùng)
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất bánh quy chấm kem
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Socola sệt sữa
(hương dâu, vani, socola)
Dùng nhiệt làm lỏng
Chiết rót vào khay

Kiểm tra phẩm chất và
trọng lượng
Đưa vào ly
Máy dán tự động
(Dán màng nắp ly)
Dán nhãn thân
Đóng gói thành
phẩm
Màng nắp
Bánh quy
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Mỗi một dây chuyền sản xuất của Công ty đều có những đặc trưng và
những điểm riêng biệt
Quy trình sản xuất thạch, trình bày cụ thể như sau:
- Bước 1: Pha trộn nguyên liệu chính
Giai đoạn này đường kính, citric, citrat … sẽ được trộn theo định mức
được cấp. Việc này đòi hỏi công nhân làm trong giai đoạn này phải lành nghề,
nắm chắc các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Bước 2: Nấu liệu
Nguyên vật liệu chính sau khi đã được trộn sẽ được đưa lên bộ phận
nấu, tại đây nguyên vật liệu sẽ được nấu thành dạng dung dịch sánh. Nhiệt độ
nấu từ 130
0
C đến 154
0
C
- Bước 3: Chiết rót và lọc bỏ tập chất
Sau khi nấu liệu song, dung dịch thạch lỏng sẽ được chiết rót xuống
bồn chiết ở từng máy thạch. Ở mỗi bôn chiết rót sẽ có bộ phận lọc bỏ tạp chất,

bọt tạo thành trong quá trình nấu.
- Bước 4 : Chiết rót vào cốc thạch và dán màng
Dung dịch thạch lỏng ở các bồn chiết rót sau khi được lọc bỏ tạp chất
máy
sẽ tự động chiết rót xuống các cốc thạch nhỏ, đồng thời nhân thạch dừa sau
khi nấu xong cũng được chiết vào cốc thạch nhỏ và dán màng.
- Bước 5: Thanh trùng
Sau khi các cốc thạch được dán màng xong ,sẽ được đưa sang bồn
thanh trùng nóng, nhiệt độ trong bồn là 85
0
C
- Bước 6: Sấy khô, chọn lọc
Thạch được thanh trùng xong sẽ được chuyển sang lò sấy, trong quá
trình sây công nhân thường xuyên đảo các mẻ sấy và chon lọc thạch luôn ở
bước này.
- Bước 7: Đóng gói
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Sau khi sấy khô và chọn lọc thạch sẽ được đựng vào các bội theo từng
hương riêng biệt.và chuyển đi để đóng thành phẩm

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức sản xuất
Quản đốc nhà máy là người giám sát, kiểm tra tình hình sản xuất
chung của các phân xưởng. Là người đảm bảo cho các phân xưởng có điều
kiện sản xuất tốt nhất để đạt năng suất tối đa có thể.
Bộ phận KCS có trách nhiệm kiểm tra các sản phảm của từng phân
xưởng trong quá trình sản xuất cũng như sau khi đóng gói thành thành phẩm
nhập kho.

Phân xưởng bánh chấm có nhiệm vụ sản xuất ra bánh quy chấm kem
mang nhãn hiệu Romrop đúng theo tiêu chuẩn, quy định mà Công ty đưa ra.
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Quản đốc nhà máy
Phân
xưởng
bánh
chấm
Phân
xưởng
thạch rau
câu
Phân
xưởng
thạch sữa
chua
Tổ
sản
xuất
Tổ
đóng
gói
Tổ
sản
xuất
Tổ
đóng
gói
Bộ
phận

KCS
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Phân xưởng thạch rau câu có nhiệm vụ sản xuất ra các loại thạch rau
câu mang nhãn hiệu ABC, Poke, Joy, Hugo và các lại thạch khác khi có yêu
cầu.
Trong phân xưởng thạch sẽ chia thành 2 tổ sản xuất và đóng gói
+ Tổ sản xuất bao gồm từ khâu nấu liệu, đứng máy, vớt thạch, sấy
thạch và tách màu sau khi đã sấy xong ra các bội hàng để chuyển cho tổ đóng
gói
+ Tổ đóng gói: nhận thạch đã sấy và chọn lọc từ tổ sản xuất để đóng
thành thành phẩm của thạch Poke, Joy, Hugo, ABC cup
Phân xưởng thạch sữa chua có nhiệm vụ chuyên sản xuất ra thạch sữa
chua nhãn hiệu ABC – một sản phẩm có tính chiến lược cao – của Công ty.
Trong phân xưởng thạch sữa chua cũng được chia làm 2 tổ như phân
xưởng thạch rau câu. Nhiệm vụ của 2 tổ sản xuất và đóng gói cũng tương tự
như 2 tổ tương ứng bên phân xương thạch rau câu.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
Đối với 1 Công ty sản xuất thì việc kiểm soát và quản lý chi phí luôn là
mục tiêu hàng đầu được quan tâm. Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác thì giá thành luôn là lựa chọn đầu tiên của Công ty. Để có được giá
thành hợp lý thì việc đầu tiên là quản lý chi phí 1 cách tối ưu nhất thông qua
việc xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết và cụ thể.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến – chức năng.
Nhiệm vụ của các phòng ban là tham mưu, giúp sức cho cấp lãnh đạo để tìm
ra các giải pháp tối ưu cho các vấn đề của Công ty.
Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa

Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Giám đốc
Phó GĐ sản
xuất
Trưởng
Phòng Tài
Chính- Kế
Toán
Trưởng phòng
kinh doanh
Bộ phận
marketing
Bộ phận
bán hàng
Quản đốc
nhà máy
Chủ Tịch HĐQT
Trưởng Phòng
Hành Chính
-Nhân Sự
Hội đồng quản trị
Đại hội đồng cổ
đông
Ban
kiểm soát
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Chủ tịch Hội đồng quản trị được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng
quản trị bầu ra. Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng
quản trị. Là người giảm sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội
đồng quản trị
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.
Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Giám đốc
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công
ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị và trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được
giao.
Phó giám đốc sản xuất và quản đốc nhà máy sẽ cùng chịu trách nhiệm
điều hành và giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quy trình sản xuất. Trong
mỗi phân xưởng sản xuất có các cán bộ công nghệ trực tiếp theo dõi ở từng ca
sản xuất và các tổ trưởng sản xuất sẽ chịu trách nhiệm điều phối, phân công
nhiệm vụ đến từng công nhân, bám sát từng công đoạn sản xuất.
Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm đưa ra các chiến lược kinh doanh,
phát triển thị trường, … để có thể đưa sản phẩm của Công ty đến tay từng
người tiêu dùng.
Phòng Tài chính – kế toán là bộ phận lập kế hoạch sử dụng và quản lý
nguồn tài chính của Công ty; kiểm tra, giám sát tình hình tài chính; theo dõi
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và tổ chức hạch toán kế toán theo
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
đúng chế độ, chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Phòng Hành chính nhân sự có nhiệm vụ xây dựng phương án, kiện
toàn bộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý chung về nhân sự, giải quyết các
chế độ chính sách, xây dựng nội quy – quy chế Công ty.
Quản đốc nhà máy là người giám sát, kiểm tra tình hình sản xuất
chung của các phân xưởng. Là người đảm bảo cho các phân xưởng có điều
kiện sản xuất tốt nhất để đạt năng suất tối đa có thể.

Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
VIỆT NAM
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam
2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ
phần thực phẩm Việt Nam
Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam sử dụng phương pháp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp tính
thuế GTGT là phương pháp khấu trừ. Với sản phẩm chính là các loại thạch
rau câu, thạch sữa chua và bánh chấm kem, vào một thời điểm thì mỗi dây
chuyền chỉ sản xuất một loại sản phẩm, quy trình sản xuất đều khép kín. Kết
thúc một ca máy thì sản phẩm sản xuất được hoàn thành và không có snar
phẩm dở dang. Do đó, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là từng sản phẩm mà
Công ty sản xuất ra.
Công ty sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp các chi phí
sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô sản xuất của Công ty và để phục vụ cho
việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một cách hợp lý, kế toán của
Công ty đã phân loại chi phí sản xuất thành ba khoản mục chi phí chính đó là:

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung.
2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.2.1. Nội dung
Hàng năm công ty phải sản xuất 1 khối lượng sản phẩm không nhỏ để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Do đó, khoản mục chi phí nguyên vật
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất và bao gồm chi phí
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp
sản xuất sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm: đường kính, bột thạch rau
câu, ly tròn, ly vuông, màng đóng nắp thạch, Axit Citric, Axit Citrat…
Nguyên vật phụ bao gồm các chất phụ gia như: hương liệu, chất tạo
đục, phẩm màu, ……….
Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là than
Nguyên liệu của Công ty chủ yếu được chế biến từ thực phẩm và các
sản phẩm của ngành công nghệ công nghiệp hóa chất. Các nguyên liệu phần
lớn không để được lâu, yêu cầu việc bảo quản rất cao. Những đặc điểm này
đòi hỏi công ty phải có hệ thống kho tàng và quy định bảo quản cũng như
việc xuất nhập vật tư theo đúng yêu cầu quản lý.
Hiện nay Công ty có 2 kho nguyên vật liệu, một kho nguyên vật liệu
chính và một kho nguyên vật liệu phụ, các kho đều có thủ kho trực tiếp quản
lý. Việc xuất dùng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm theo định mức tiêu hao
vật liệu cho từng sản phẩm, định mức này do phòng công nghệ lập dựa theo
tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất sản phẩm của ngành.
2.1.2.2 – Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản

xuất sản phẩm.
Kết cấu của TK 621
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động sản xuất sản phẩm trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất
sản xuất, kinh doanh trong kỳ
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào TK 632
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập kho.
TK 621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng mã hàng
VD: TK 621.1 – Chi phí NVL trực tiếp cho sản phẩm thạch Poke
TK 621.2 – Chi phí NVL trực tiếp cho sản phẩm thạch Joy
…………….
* Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm,
ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
2. Mua nguyên liệu, vật liệu sử dung (không qua nhập kho) cho hoạt động sản
xuất sản xuất sản phẩm, ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (giá mua chưa
thuế)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331,111,112…
3. Nhập kho nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh không sử dụng hết, ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
4. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Sơ đồ 6: Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp


*Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn mua hàng, …các chứng từ đi kèm với vật tư
2.1.2.3 - Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Hàng ngày, căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được phê duyệt, tổ trưởng
các bộ phận sản xuất sẽ xuống 2 kho nguyên liệu để lấy nguyên vật liệu dùng
cho sản xuất sản phẩm. Thủ kho cũng căn cứ kế hoạch đã được phê duyệt để
tiến hành lập phiếu xuất và xuất đủ số lượng nguyên liệu, vật liệu cần dùng
cho sản xuất sản phẩm.
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
Chứng từ gốc: phiếu xuất,
hóa đơn GTGT…
Sổ kế toán chi tiết
TK 152
TK 111,112,331…
(1)
TK 621
TK 133
TK

152,111,112,138.8
TK 154
(3)
(4)
Thuế GTGT
(2)
23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Cuối ngày, các thủ kho tập hợp các phiếu xuất kho trong ngày và nộp
lại cho phòng kế toán. Ngày hôm sau,căn cứ vào phiếu xuất kho (Biểu 2.1) do
thủ kho gửi lên, kế toán cập nhật vào máy để theo dõi và kiểm tra số lượng
nguyên vật liệu xuất kho đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm có đúng định
mức hay không, nếu có sự thay đổi về số lượng xuất thì phải tìm hiểu rõ lý do
để hạch toán chi phí.
Mỗi 1 phiếu xuất kho sẽ được lập riêng cho một loại sản phẩm, chính vì
vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm nào sẽ được tập hợp riêng
cho sản phẩm đó và trên phần mềm các chi phí đó sẽ được tập hợp theo mã vụ
việc riêng (Mỗi 1 sản phẩm sẽ tương ứng với 1 mã vụ việc riêng)
VD: Thạch rau câu Joy có mã vụ việc tương ứng là Joy, thạch rau câu Poke có
mã vụ việc tương ứng là Poke, thạch sữa chua ABC có mã vụ việc tương ứng
là ABC…
Ngoài việc theo dõi về mặt số lượng, kế toán còn theo dõi về mặt giá
trị. Công việc này do chương trình phần mềm kế toán tự tính đơn giá vật tư
xuất dùng vào cuối tháng khi thực hiện khóa sổ.
Đơn giá vật tư xuất dùng được tính theo phương pháp đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ:
Giá trị thực tế vật tư + Giá trị vật tư
tồn đầu kỳ nhập trong tháng
Đơn giá vật tư =
Số lượng vật tư + Số lượng vật tư

tồn kho đầu kỳ nhập trong tháng
Sau khi tính giá xong phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhật đơn giá
xuất nguyên vật liệu vào từng phiếu xuất và tính ra giá trị xuất nguyên vật liệu
theo công thức:
Trị giá vật tư xuất dùng = Đơn giá bình quân vật tư x Số lượng vật tư xuất
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Khi kế toán lập phiếu xuất nguyên vật liệu trên phần mềm thì phần
mềm kế toán đồng thời cũng tự chuyển số liệu vào sổ chi tiết của TK 621 “
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”. (Biểu 2.2)
Biểu 2.1
Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam
Số 980
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 12 năm 2011
Nợ TK 621
Có TK 152
Họ và tên người nhận hàng : Nguyễn Văn Thắng
Lý do xuất kho: sản xuất thạch rau câu Joy
Xuất tại kho : Nguyên liệu chính
Địa chỉ: phân xưởng sản
xuất thạch rau câu
STT Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư, dụng cụ
Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền

Chứng
từ
Thực
tế
1
2
3
4
5
6
7
Đường kính
Bột 8200
Ly
Màng
Citric
Citrat
Benzoat
……….
Kg
kg
kg
m2
gr
gr
gr
36
3
35,13
128,736

1.500
600
300
……
18.442
174.524
45.310
6.807,7
25,518
26,540
150,122
……….
663.921
523.572
1.591.743
876.402
38.128
15.924
45.036
………
Cộng 4.505.771
Cộng thành tiền: Bốn triệu, năm trăm lẻ năm nghìn, bảy trăm bảy mốt đồng./.
Nguyễn Thị Lê Vân Lớp: KT3
25

×