Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.37 KB, 59 trang )

Lời mở đầu
Để tăng trởng và phát triển kinh tế của các nớc thì nhu cầu về vốn là tất
yếu. Đối với Việt Nam cũng vậy. Các nguồn vốn chủ yếu mà Việt Nam huy
động để đáp ứng nhu cầu vốn từ nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài, Vốn huy động
trong dân, và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đó nguồn ODA
với u thế là một nguồn vốn tập trung lớn chủ yếu dành cho những lĩnh vực hết
sức cần thiết cho tăng trởng và phát triển nh cơ sở hạ tầng kinh tế (giao thông,
năng lợng...), Cơ sở hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo) và phát
triển nguồn nhân lực... thời gian qua Việt Nam đã có đợc sự giúp đõ quỹ báu từ
nguồn ODA của các nhà tài trợ trong đó có ngân hàng thế giới, một tổ chức
đang có mối quan hệ rất tốt với Việt Nam, với nguồn hỗ trợ lớn thứ 2 có đóng
góp quan trọng đối với phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt là khi Việt Nam
cũng nh một số nớc tài trợ cho Việt Nam gặp phải những khó khăn do khủng
hoảng Tài chính - tiền tệ mang lại. Tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất đối với
Việt Nam là phải đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn vốn trên của
WB để phục vụ đắc lực cho tăng trởng và phát triển kinh tế. Đây cũng là lý do
cho đề tài đợc chọn cho bài viết: ''Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam''.
Bài viết có bố cục nh sau:
Chơng I: Những lý luận chung về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
và tổ chức ngân hàng thế giới (WB).
Chơng II: Thực trạng thu hút và giải ngân ODA của WB ở Việt Nam.
Chơng III: Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút và tăng nhanh tốc
độ giải ngân từ WB ở Việt Nam.
Chơng I
những lý luận chung về nguồn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) và tổ chức ngân hàng thế giới (WB)
I. Lý luận chung về ODA
1. Nguồn gốc lịch sử của ODA
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ra đời
cùng với kế hoạch Marshall để giúp các nớc châu âu phục hồi các ngành công


nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận nguồn viện trợ của kế hoạch này,
các nớc châu âu đã đa ra một chơng trình phục hồi kinh tế và thành lập tổ chức
hợp tác kinh tế châu âu nay là OFCD
1
. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các
nớc thành viên OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban viện
trợ phát triển (DAC) để giúp các nớc đang phát triển, phát triển kinh tế và nâng
cao hiệu quả đầu t. Các nớc trong uỷ ban này vào thờng kỳ thông báo các khoản
đóng góp của họ cho các chơng trình viện trợ phát triển để DAC biết và trao đổi
các vấn đề liên quan với chính sách viện trợ phát triển.
Vào năm 1970 lần đầu tiên đại hội đồng liên hợp quốc đã chính thức
thông qua chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nớc phát triển và các nớc này
cần đạt chỉ tiêu trên vào năm 1985 hoặc muộn nhất vào cuôí thập kỷ 80 và
ODA bằng 1% GNP
4
sớm nhất vào năm 2000.
2. Khái niệm về ODA
Theo OECD thì ODA đợc coi là nguồn tài chính so các cơ quan chính thức
(chính quyền nhà nớc hay địa phơng) của một nớc viện trợ cho các nớc đang
phát triển và các tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của các n-
ớc này.
Theo ngân hàng thế giới thì hỗ trợ phát triển chính thức là tập con của tài
chính phát triển chính thức (ODF)
5
và bao gồm khoản vay u đãi trong đó có ít
nhất 25% yếu tố cho không.
1
OECD đợc ký vào 14/12/1960 có hiệu lực từ 1961 lúc đầu bao gồm 20 nớc sau có thêm 4 nớc là Nhật,
Niudilân, Phần Lan, australia
4

những điều cần biết về viện trợ phát triển chính thức - NXB xây dựng - 1993 - trang 7
5
ODF nội dung của viện trợ nớc ngoài là các nguồn tài chính từ chính phủ các nớc phát triển và các tổ chức
đa phơng đến các nớc đang phát triển trong đó có khi lãi suất gần với lãi suất thơng mại.
Tại điều 1 của quy chế quản lý và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức ban
hành kèm theo nghị định 87/CP của chính phủ ngày 05-8-1997 quy định Hỗ trợ
phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) nói trong quy chế này đợc hiểu là sự hợp
tác phát triển giữa nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều
quốc gia tổ chức quốc tế (sau đây gọi tắt là bên nớc ngoài) bao gồm các hình
thức cụ thể sau đây:
1. Hỗ trợ cán cân thanh toán
2. Hỗ trợ theo chơng trình
3. Hỗ trợ theo dự án
4. Hỗ trợ kỹ thuật.
OFCD đa ra khái niệm ODA dới góc độ của các nhà tài trợ, hỗ trợ các nớc
đang phát triển bằng nguồn tài chính của mình nhằm giúp các nớc này phát
triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên khái niệm này chỉ mới đa ra nguồn tài trợ song
phơng mà cha đề cập đến nguồn tài trọ đa phơng. Đây cũng là điểm hạn chế của
khái niệm do tổ chức OFCD mà cụ thể là DAC là cơ quan chủ trì của viện trợ
song phơng.
WB đa ra khái niệm ODA nhấn mạnh nhiều đến khía cạnh tài chính và đặc
điểm của ODA từ cả hai nguồn song phơng và đa phơng cho các nớc đang phát
triển. Tuy nhiên cha đề cập đến mục đích của hỗ trợ phát triển chính thức, khái
niệm ODA do Việt Nam đa ra nghiêng nhiều về phía nớc nhận tài trợ, sự hợp
tác phát triển quốc gia với các nhà tài trợ song phơng và đa phơng theo các hình
thức hỗ trợ chủ yếu.
Nh vậy ở các giác độ khác nhau, thì khái niệm ODA đợc đa ra có những
điểm khác nhau tuy nhiên có thể hiểu chung nhất là ODA là nguồn hỗ trợ của
các nớc phát triển, các tổ chức quốc tế giành cho các nớc đang phát triển nhằm
giúp các nớc này tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững.

3. Các hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức:
ODA đợc thể hiện dới dạng viện trợ không hoàn lại về cho vay u đãi. Viện
trợ không hoàn lại hay còn gọi là viện trợ cho không.
Cho vay u đãi tức là cho vay với lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất vay
thơng mại và thời hạn vay dài khoảng từ 10 đến 40 năm.
Hỗ trợ phát triển chính thức 4 loại hình chủ yếu là:
- Hỗ trợ cán cân thanh toán
- Hỗ trợ theo chơng trình
- Hỗ trợ kỹ thuật
- Hỗ trợ theo dự án.
* Loại hình hỗ trợ cán cân thanh toán thờng có nghĩa là viện trợ tài chính
trực tiếp thông qua chuyển giao tiền hoặc hiện vật, hoặc hỗ trợ nhập khẩu.
* Hỗ trợ theo chơng trình là viện trợ theo khuôn khổ đạt đợc bằng hiệp
định với các nhà tài trợ nhằm cung cấp một khối lợng ODA trong một khoảng
thời gian mà không phải xác định trớc một cách chính xác nó sẽ đợc sử dụng
nh thế nào ví dụ viện trợ cho phát triển chung của giáo dục tiểu học, viện trợ
ngân sách cho Bộ giáo dục và đào tạo, viện trợ phát triển hoà nhập cộng đồng ở
các địa phơng nhiều ngời di tản.
* Hỗ trợ theo dự án. trớc khi nhận đợc khoản viện trợ, nớc nhận viện trợ
phải chuẩn bị chi tiết dự án. Loại hình viện trợ này thờng chủ yếu là để xây
dựng cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống, đê đập, trờng học... các dự án này th-
ờng có kèm theo một bộ phận của viện trợ kỹ thuật dới dạng các chuyên gia n-
ớc ngoài đến kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó để soạn thảo, xác nhận
các báo cáo cho các nhà viện trợ...
* Hỗ trợ kỹ thuật thờng tập trung chủ yếu vào chuyển giao tri thức hoặc
vào tăng cờng cơ sở, lập kế hoạch cố vấn, nghiên cứu tình hình cơ sở, nghiên
cứu tiền khả thi...
4. Nguồn và đối tợng của hỗ trợ phát triển chính thức .
4.1. Nguồn của ODA.
ODA đợc cung cấp trên cơ sở song phơng và đa phơng và nguồn phi chính

phủ:
4.1.1. Nguồn hỗ trợ song phơng : Nguồn hỗ trợ này xuất phát từ chính phủ
này cho chính phủ khác, không thông qua tổ chức thứ ba. Hỗ trợ song phơng
bao gồm cả viện trợ cho không, hợp tác kỹ thuật và cho vay không lãi hoặc lãi
suất thấp, đợc thể hiện dới nhiều loại hình nh hỗ trợ nhập khẩu, hỗ trợ chơng
trình, hỗ trợ dự án.
Đối với các nớc viện trợ nguồn hỗ trợ song phơng đem lại cho họ những
điều kiện có lợi về kinh tế và chính trị nh việc vơn ra để chiếm lĩnh và mở rộng
thị trờng, khai thác tài nguyên phong phú và nhân lực rồi rào từ nớc nhận viện
trợ, tiêu thụ đợc hàng hoá thông qua các điều kiện ràng buộc nh buộc các nớc
nhận viện trợ phải mua hàng, thiết bị, công nghệ... có khi với giá cao hơn so với
giá trên thị trờng thế giới, ràng buộc về tỷ lệ tham gia trị giá hợp đồng... Ví dụ
nh Nhật bản một đối tác song phơng lớn nhất thế giới về ODA, thì 1/2 kim
ngạch ngoại thơng năm 1997 là buôn bán với các nớc đang phát triển
(6)
khi nền
kinh tế các nớc này phát triển thì việc buôn bán với Nhật cũng tăng lên.
Đối với nớc nhận nguồn hỗ trợ song phơng có điều kiện giúp cho tăng tr-
ởng và phát triển kinh tế từ các chơng trình cải cách cơ cấu kinh tế , đầu t cho y
tế, giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng, đầu t phát triển nguồn nhân lực nông thôn,
môi trờng... Tuy nhiên họ cũng phải chấp nhận các điều kiện ràng buộc rất chặt
chẽ từ phía các nớc bằng đồng Yen Nhật. Có thể thấy rằng các nớc nhận viện
trợ sẽ có lợi hơn nếu đợc viện trợ bằng đồng USD hay một loại ngoại tệ mạnh
nào khác có giá trị hơn so với đồng Yên. cũng nh rất khó trong việc dự báo tỷ
giá của đồng Yên so với đôla.
(6)
tạp chí TTTC 2-3/1997 - trang 48 bài: viện trợ phát triển chính thức ODA có lợi cho nớc chủ nhà.
4.1.2. Viện trợ đa phơng
Nguồn viện trợ này đợc xuất phát từ các tổ chức đa phơng nh WB, ADB,
IMF cho các nớc đang phát triển là hội viên hoặc thành viên chính thức của các

tổ chức đa phơng. Các nớc này phải tuân thủ các thủ tục, thể lệ quy định chặt
chẽ từ các tổ chức trên nh việc đóng góp cổ phần, thu nhập bình quân đầu ngời,
các chỉ tiêu về GDP .v.v.. liên quan đến chính sách tài trợ trong từng thời kỳ
nhất định. Các tổ chức đa phơng cũng xem xét rất kỹ về mức độ tin cậy về khả
năng trả nợ, tính ổn định về kinh tế - chính trị, uy tín cũng nh những tiến bộ của
nớc đợc nhận viện trợ. Ví dụ nh ngân hàng thế giới để đánh giá kết quả sử dụng
ODA của nớc nhận viện trợ có chỉ tiêu"Các chỉ báo tiến bộ"
(7)
. Các nớc nhận
viện trợ nếu muốn tiếp tục đợc tiếp nhận viện trợ phải có cơ chế quản lý chặt
chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ, cũng nh cam kết trả nợ đúng hạn. So
với nguồn viện trợ song phơng, nớc nhận viện trợ đa phơng có thể tránh đợc các
điều kiện ràng buộc quá chặt chẽ nhiều khi gây khó khăn, thêm vào đó là bất lợi
do những lệ thuộc về kinh tế, chính trị hỗ trợ đa phơng có tính ổn định hơn khi
xảy ra những biến động lớn nh khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng dầu lửa,
chiến tranh thế giới... bởi vì nó đợc đảm bảo bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều
quốc gia có vị trí địa lý và điều kiện tụ nhiên, kinh tế - chính trị, xã hội khác
nhau. Một ví dụ là lần đầu tiên sau nhiều năm Nhật bản - nớc có nguồn ODA
lớn nhất giành cho các nớc châu á đã cắt giảm nguồn viện trợ này trong năm taì
chính 1998, giảm 10,4% so với năm 1997 do những khó khăn về kinh tế khi xảy
ra khủng hoảng tài chính tiền tệ
(8)
. Trong khi các nguồn đa phơng nh WB,
ADB... hầu nh không có thay đổi gì đáng chú ý. Tuy nhiên các nớc nhận viện
trợ đa phơng cũng phải đối mặt với cuộc cạnh tranh để thu hút nguồn ODA cho
nớc mình từ các tổ chức đa phơng, bên cạnh đó là việc hoàn tất các thủ tục để đợc
rút vốn nhanh chóng cũng là một khó khăn không nhỏ.
(7)
Việt nam - chiến lợc hỗ trợ quốc gia của nhóm ngân hàng thế giới giai đoạn 1999-2002- 1998 tài liệu của
WB - VN - CP - 52074.

(8)
Báo quân đội nhân dân ngày 1/11/1998 - trang 3.
4.1.3. Viện trợ phi chính phủ:
Nguồn viện trợ này là của các tổ chức phi chính phủ thờng đợc chuyển
giao trực tiếp từ các tổ chức này cho các tổ chức và các địa phơng trong nớc
nhận viện trợ. Nguồn viện trợ này thờng không quy định các điều kiện ràng
buộc chặt chẽ nhng lại có nhiều loaị hình vì phức tạp. Bên cạnh mục đích hỗ trợ
phát triển các khoản viện trợ còn mang tính chất chính trị của các tổ chức này.
Do vậy cần phải có sự thận trọng quy chế quản lý chặt chẽ đối với nguồn hỗ trợ
này.
4.2. Đối tợng của ODA
Nguồn ODA của các tổ chức và các nớc trên thế giới chỉ tập trung dành
cho những nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp, đặc biệt là ở mức dới
220USD/ngời, năm
(9)
.
Để đợc tiếp nhận nguồn vốn ODA các nớc phải tuân thủ các điều kiện ràng
buộc khác nhau tuỳ theo từng nguồn hỗ trợ.
Đối vơí các khoản tiền theo chơng trình điều chỉnh cơ cấu (SAC), chơng
trình nông nghiệp chơng trình tài chính thì các khoản vay đợc rút vốn theo từng
đợt sau khi bên rút vốn chứng minh đầy đủ rằng đã thực hiện các biện pháp cải
cách chính sách vĩ mô đã cam kết với tổ chức cho vay. Nếu vay theo dự án thì
bên vay phải tiến hành các thủ tục để chuẩn bị dự án nh xây dựng nghiên cứu
khả thi, kế hoạch vốn đối ứng, kế hoạch giải phóng mặt bằng.... tiếp đó là các
công việc thuê t vấn, thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết đặc biệt là công tác đấu thầu
sao cho phù hợp với yêu cầu của bên cho vay cũng nh thông lệ quốc tế. Cuối
cùng là thực hiện các thủ tục để rút vốn. Để đẩy nhanh tốc độ rút vốn và sử
dụng vốn bên vay cần chuẩn bị và triển khai dự án kịp thời theo đúng tiến độ đã
cam kết có cơ chế quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, từ đó đặt ra yêu
cầu về nhân lực của mối nhận viện trợ cần phải có trình độ, đủ khả năng đáp

ứng đợc yêu cầu đặt ra trong quá trình sử dụng cũng nh quản lý sử dụng nguồn
vốn ODA.
Một yêu cầu nữa đặt ra là uy tín của nớc tiếp nhận viện trợ và những tiến
bộ đạt đợc thông qua quá trình sử dụng vốn viện trợ của các nớc này. Đây là
(9)
Báo hà nội mới - 2-8-1998 bài: Để thu hút đợc vốn ODA của Phạm Hải Bình.
tiền đề quan trọng tạo thuận lợi cho nớc nhận ODA có đợc sự tin tởng từ phía
các nhà tài trợ qua đó tiếp tục và nhận đợc nhiều hơn sự ủng hộ từ phía họ.
Nh vậy về phía các nớc tiếp nhận nguồn vốn ODA cần phải tuân thủ các
điều kiện, yêu cầu từ phía khách quan và chủ yếu, không ngừng nâng cao uy tín
với các tài trợ để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ODA bởi vai trò quan trọng của
nguồn vốn này cho tăng trởng, phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia đang
phát triển.
5. Vai trò của ODA đối với phát triển kinh tế - xã hội :
Để phát triển kinh tế - xã hội của một nớc thì nhu cầu về vốn là không thể
thiếu đợc. Đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển với cơ sở hạ tầng kinh tế -
xã hội còn ở mức rất thấp, tăng trởng kinh tế cha cao thì một nguồn vốn lớn đề
tập trung giải quyết những vấn đề trên là hết suức cần thiết. Nâng cao đợc cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trởng kinh tế mới có thể giúp các nớc này
thoát khỏi tình trạng nghèo đói tiến tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Đáp
ứng đợc những yêu cầu trên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức với đặc thù
lãi suất vay thấp, thời hạn dài (thờng từ 15 - 40 năm) , vốn đầu t tập trung lớn có
thể lên tới hàng trăm triệu USD cho một dự án. Bên cạnh đó nguồn vốn này
cũng có mục đích nhằm hỗ trợ các nớc nghèo giải quyết các vấn đề trên. Điều
này thờng không tìm thấy trong các nguồn t bản tự nhiên (đầu t trực tiếp) . Để
thấy rõ hơn ta xét quan hệ giữa vốn và tăng trởng trong mô hình Harro - Domar
thể hiện nh sau:
s
g=-----------
(10)

ICOR
Trong đó:
g: tốc độ tăng trởng
s: tiết kiệm
ICOR: hệ số phản ánh trình độ sản xuất
Có thể thấy vai trò của vốn đối với tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên nếu xét
về mối quan hệ giữa nguồn vốn ODA với tăng trởng thì không hoàn toàn chặt
chẽ tức là cứ khi viện trợ cho một nớc tăng lên thì tăng trởng của nớc này cũng
tăng lên. Một ví dụ minh hoạ là nớc Zămbia nhận đợc số lợng lớn của viện trợ
(10)
Công thức trên là kết quả nghiên cứu độc lập của hai nhà kinh tế học Domar ngời Anh và Harrod ngơì Mỹ.
nhng tăng trởng chậm trong khi một số nớc khác nh Botsnanca. Ghana cũng
nhận đợc nhièu viện trợ và tăng trởng nhanh
(11)
. Mối quan hệ trên còn phụ thuộc
nhiều vào khả năng quản lý tốt của nớc nhận viện trợ. Trong điều kiện quản lý
tốt thêm 1% viện trợ trong GDP thì tăng trởng tăng thêm là 0,5%.
Còn đối với phát triển kinh tế, ODA giúp tăng thu nhập bình quân đầu ng-
ời dẫn đến tăng phúc lợi và mức sống cho ngời dân từ đó thúc đẩy phát triển.
Năm 1966 và Thái lan nớc nghèo với mức thu nhập dới 1 USD một ngày (theo
giá năm 1985) , tuy nhiên nớc này đã có những biến đổi đến năm 1966. Năm
1967 cứ 1000 đầu sơ sinh đã có 84 trẻ không tiếp tục tồn tại thì vào năm 1994
con số này giảm xuống gần 2/3
(13)
. Những thành tựu này đợc đánh giá là có vai
trò quan trọng của viện trợ nớc ngoài.
Một trong các mục tiêu của viện trợ ODA là giảm ... , mà vấn đề này liên
quan đến tăng mức thu nhập bình quân đầu ngời. Một nghiên cứu đợc tiến hành
ở 67 nớc cho kết quả là thờng thu nhập đầu ngời tăng thì tỷ lệ nghèo giảm đi :
Bảng 1:

Chỉ tiêu
Quốc gia
Tăng thu nhập bình
quân(%)
Giảm nghèo (%)
Phát triển 4 5
Nớc đang phát triển 7 19
Nguồn: Asseng Aid - NHTG trang 39
Nguồn viện trợ còn giúp các nớc giảm đợc tỷ lệ trẻ em tử vong. thêm 1%
vốn viện trợ trong GDP dẫn đến giảm 0,9% số trẻ em tử vong. Đây là một trong
các chỉ tiêu nằm trong mục tiêu của viện trợ ODA về ytế - sức khoẻ cộng đồng.
ODA cũng còn có vai trò đối với công cuộc cải tổ kinh tế của chính phủ
các nớc đang phát triển.
Nh vậy nguồn hỗ trợ phát triển chính thức có vai trò quan trọng đối với
phát triển kinh tế - xã hội các nớc tiếp nhận ODA, từ đó thấy đợc tầm quan
(11)
Viện trợ và tăng trởng ở các nớc đang phát triển - giai đoạn 1970-1993. assessing Aid What worko, what
dô , and why - trang 31.
(13)
- 14 Péing Aid - tài liệu của WB trang 29 - 39 - 1998
trọng của thu hút ODA đặc biệt là trong khi nguồn hỗ trợ này có đang xu hớng
giảm dần.
6. Xu hớng ODA hiện nay.
Nguồn hỗ trợ phát triển hiện nay đang có xu hớng giảm. Bà Carole
Bellamy tăng giảm tới UNICEF đã phát biểu "Nếu tình trạng teo dần của khoản
viện trợ ODA tiếp tục theo hớng hiện nay thờng ta sẽ không còn khái niệm về
ODA vào năm 2012"
(15)
. Nguồn ODA cho các nớc đang phát triển giảm từ mức
55,4 tỷ USD năm 1996 xuống còn 47,6 tỷ USD năm 1997. Nhật bản - nhà tài

trợ số 1 thế giới cũng có xu hớng cắt giảm nguồn viện trợ này (xem chú thích số
8 trang 9) Năm 1997 Mỹ đã cắt giảm trên 3 tỷ USD hạ mức vốn ODA còn 6,1
tỷ
(17)
. Cam kết về tỷ lệ dành cho ODA trong GNP của các nhà tài trợ cũng giảm.
Xem bảng 2.
Bảng 2: Viện trợ phát triển chính thức với GNP 1991 và 1997
Nớc
Năm
Thụy

Pháp Canada Đức Nhật Anh Italia Mỹ OECD
1991(%) 0,9 0,64 0,45 0,38 0,32 0,32 0,29 0,2 0,35
1997(%) 0,85 0,5 0,42 0,3 0,2 0,28 0,09 0,08 0,2
Giảm 1997 so
với 1991 (%)
5,56 21,88 6,67 21,05 37,5 12,5 68,97 60 42,86
Nguồn: assessing Aid - NHTG - trang 9
Bốn nớc dẫn đầu trong cắt giảm đứng đầu là Italia với 68,97% sau đó đến
Mỹ 60%, khiến OECD 42,86% và Nhật 37,5%. Tuy nhiên Nhật vẫn duy trì vị
trí số 1 với 9,4tỷ USD cho ODA vào năm 1997.(18)
Lý do cắt giảm nguồn ODA từ các nhà tài trợ rất đa dạng song chủ yếu là
do gặp khó khăn về kinh tế trong nớc nên phải tập trung nguồn luực cho việc
khắc phục những khó khăn này. Bên cạnh đó cũng có lý do xuất phát từ cuộc
(-16(15)
Báo tin tức buổi chiều - 26-2-1998 trang 6 bài viện trợ phát triển có nguy cơ bị xoá sổ
(17)
Tìn tức buổi chiều 1/8/98 trang 6
khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu xảy ra vào năm 1997 và kéo dài cho đến
nay.

Nguồn ODA đang có xu hớng giảm dần, điều này tạo nên sự bắt lợi cho
các nớc vốn là đối tợng của ODA, đặc biệt là các nớc trong khu vực châu á, nơi
vừa phải chịu hậu quả nặng nề từ cuộc khủng hoảng đã khó khăn sẽ trở nên khó
khăn hơn.
Vấn đề đặt ra cho các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam là cần
phải có những biện pháp cần thiết để đa phơng hoá các nguồn hỗ trợ cũng nh
phải tranh thủ thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả, phục
vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
I- Ngân hàng thế giới - Một trong số các nguồn cung cấp ODA
của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
1. Lịch sử ra đời tổ chức ngân hàng thế giới.
Ngân hàng thế giới đợc thành lập vào 25/6/1946, đây là thời điểm mà WB
chính thức bắt đầu hoạt động . Trớc đó từ 8 - 18 tháng 3 năm 1946 cuộc họp cấp
cao của WB và SiMF tháng 3 năm 1946 đợc tổ chức ở Sanana, Georgia. Tại
cuộc họp này đã quyết định lựa bầu ra ban giám đốc và lựa chọn Washiston D.C
là trụ sở của WB và IMF lúc đó. Mức vốn khởi điểm là 7.67 tỷ USD. Vào tháng
7 cùng năm cuộc họp đầu tiên của ban giám đốc đợc tổ chức, cho đến
18/6/1946 thì WB có tổng giám đốc đầu tiên là ông Eugenen Meyer. Trải qua
quá trình phát triển từ 1946 đến nay WB đã có 9 Tổng giám đốc và những thay
đổi khác. (xem phụ lục 1)
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của WB.
2.1. Cơ cấu tổ chức:
Ngân hàng thế giới hiện nay bao gồm 180 nớc thành viên với số vốn pháp
định là 184 tỷ USD trong đó hội viên đóng góp 10%.
Nhóm ngân hàng thế giới bao gồm 4 tổ chức là hiệp hội phát triển quốc tế
(IDA), công ty tài chính quốc tế (IFC), ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế
(IBRD) và cơ quan đảm bảo đầu t đa phơng (MIGA) và trung tâm giải quyết
tranh chấp đầu t quốc tế (ICSID) (xem thêm về các tổ chức này ở phụ lục số 2.
Thành phần ban lãnh đạo của ngân hàng nằm trong Hội đồng quản trị, cơ
quan này chỉ họp 1 năm một lần để quyết định những định hớng chính sách

quan trọng nh kết nạp thành viên mới, những thay đổi vốn cổ phần hay phân bổ
thu nhập này của IBRD, xem xét ngân quỹ và tài chính: Các công việc điều
hành do ban giám đốc mà đứng đầu là tổng giám đốc thực hiện.
Chính phủ các nớc thành viên của ngân hàng đầu cử đại diện tại trụ sở
chính nh là thành viên cuả ban giám đốc. Năm cổ động lớn nhất là Pháp, Đức,
Nhật , Anh và Mĩ ....thời là 5 giám đốc điều hành cùng với 19 giám đốc điều
hành đợc lựa chọn trong các nớc thành viên còn lại 24 giám đốc điều hành này
thờng gặp nhau 2 lần trong một tuần lễ cùng nhau xem xét các vấn đề nh hoạt
động kinh doanh của ngân hàng các khoản cho vay và bảo đảm, chính sách mới,
đóng góp quỹ chiến lợc hỗ trợ quốc gia, các quyết định về tài chính. Tổng giám
đốc của ngân hàng là cổ đông lớn nhất theo truyền thống là Mỹ cử ra nhiệm kỳ
5 năm một lần có trách nhiệm tổ chức các cuộc họp của ban giám đốc và toàn
bộ công việc quản lý ngân hàng.
Sơ đồ 3 - cơ cấu tổ chức ngân hàng thế giới.
2.2. Chức năng , nhiệm vụ của WB.
2.2.1. Mục đích hoạt động của WB.
WB là một tổ chức ngân hàng không nằm ngoài mục đích tiến hành hoạt
động kinh doanh thu lợi trên thị trờng tài chính quốc tế. Tuy nhiên một mục
đích mà đợc cả thế giới quan và ủng hộ đó là giảm nghèo và cải thiện mức sống
Hội đồng quản trị
Giám đốc
quản lý
Ban giám đốc
Tổng giám đốc
Giám đốc
quản lý
Giám đốc
quản lý
PTGĐ
PTKT và

Chủ tịch
GĐQL và
Th ký
PTGĐ
cấp cao
- Huy động
nguồn vốn -
kiểm soát
- Chính sách
tài chính và
quản lý rủi ro-
Thủ quỹ
- Châu Mỹ La
Tinh, vịnh
Caribê.
- Châu Âu và
Trung á-Nam á
- Trung Đông và
Bắc phi
- Hệ thống môi
trờng và hệ
thống phát triển
x hộiã
- Hệ thống phát
triển nhân lực.
- Châu Phi
- Đông á và
Thái Bình D-
ơng.
- Khu vực tài

chính t nhân
và CSHT.
- Giảm nghèo
và quản lý kinh
tế
- Nguồn nhân
lực - Hội đồng
th ký nhóm giải
pháp thông tin
- dịch vụ
chung.
- Kiểm toán nội
bộ
Tổ chức PTKTHệ thống dịch vụ
tiêu chuẩn thông qua tăng trởng ổn định và đầu t vào con ngời và tăng cờng chất
lợng phát triển.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của WB
Ngân hàng thế giới là nguồn cung cấp viện trợ phát triển lớn nhất với cam
kết khoảng 20 tỷ USD khoản cho vay mới mỗi năm
(19)
. Không chỉ vậy ngân
hàng còn đóng vai trò điều phối với các tổ chức đa phơng, các chính phủ , tổ
chức phi chính phủ và t nhân để bảo đảm các nguồn đợc sử dụng triệt để trong
hỗ trợ chơng trình nghị sự phát triển quốc gia.
Với chức năng và nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế của các nớc nghèo
trên thế giới, trợ giúp các nớc đang phát triển thông qua hỗ trợ tài chính dài hạn
cho các dự án và chơng trình phát triển. Ngân hàng thế giới mà cụ thể là tổ chức
IDA có trợ giúp tài chính đặc biệt đó là khoản vay không có lãi suất , bên vay
chỉ phải chịu phí dới 1% của khoản vay. Thời gian hoàn vốn sau thời gian dài từ
35 đến 40 năm với 10 năm của hạn

(20)
.
WB khuyến khích các doanh nghiệp t nhân tại các nớc đang phát triển.
Chức năng này đợc thực hiện thông qua tổ chức IFC. IFC tài trợ vốn để chống
rủi ro cho các doanh nghiệp t nhân dới hình thức các khoản vay vốn cổ phần,
vốn dài hạn. Khuyến khích phát triển thị trờng vốn địa phơng bằng cam kết tài
trợ, trợ giúp kỹ thuật, tài chính cho các công ty tài chính t nhân, thời hạn khoản
tín dụng này từ 7 đến 12 năm.
Ngân hàng huy động phần lớn các nguồn tài chính từ các hoạt động trên tt
tài chính quốc tế, trong trờng hợp của IDA nguồn tài chính có đợc thông qua sự
đóng góp của chính phủ các nớc thành viên có tiềm lực mạnh về tài chính nh
Pháp, Đức, Mĩ, Nhật... và cả những nớc đang phát triển nh Brazil, Achentina,
Hungari, Hàn quốc...
2.3. Ngân hàng thế giới - nhà tài trợ ODA lớn thứ hai của thế giới.
2.3.1. Lĩnh vực hỗ trợ.
Cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển là một trong các chức năng và
nhiệm vụ cơ bản của WB nhằm trợ giúp cho các nớc này phát triển kinh tế - xã
(19)
Bộ tài chính - 12/4/99
(20)
Tài liệu về NHTG - bộ tài chính - 12/4/99
hội. WB nằm trong số 3 nhà tài trợ ODA lớn nhất của thế giới là Nhật bản, WB
và ADB, và đứng ở vị trí số 2 sau Nhật bản.
Với mục tiêu giảm nghèo, giữ vững đà tăng trởng và tăng cờng chất lợng
phát triển, WB trú trọng hỗ trợ cho các nớc đang phát triển vào các lĩnh vực sau:
Đầu t vào con ngời: đây là vấn đề quan trọng liên quan đến giáo dục, y tế
cho mọi ngời . Theo thống kê mới đây của WB trong số 4,7 tỷ ngời sống ở 100
nớc đang phát triển là thành viên của UB thì có:
+ 3 tỷ ngời sống dới mức 2 USD/1 ngày, 1,3 tỷ dới mức 1USD/1 ngày.
+ 40.000 ngời chết do bệnh dịch phổi ngày

+ 130 triệu ngời không có cơ hội đến trờng.
+ 1,3 tỷ ngời không có nớc sạch để uống.
Điều này cho thấy tính cấp thiết của việc phải tăng cờng hỗ trợ y tế, giáo
dục cho các nớc đang phát triển. Ngân hàng thế giới đã cung cấp khoản vay u
đãi tổng số 40 tỷ USD cho hơn 500 dự án phát triển nguồn nhân lực ở 100 nớc.
- Bảo vệ môi trờng. WB là nhà tài trợ có quỹ lớn nhất cho các dự án về môi
trờng với tổng số 166 dự án trị giá hơn 11 tỷ USD.
- Thúc đẩy các chơng trình cải tổ kinh tế.
WB hỗ trợ cho các chính phủ cải tiến các chính sách kinh tế - xã hội để
tăng hiệu quả, ổn định tăng trởng và phát triển thông qua cắt giảm thâm hụt
ngân sách, giảm lạm phát, tự do hoá thơng mại, thiết lập hệ thống tài chính lành
mạnh, hỗ trợ cán cân thanh toán.
2.3.2 Hình thức hỗ trợ
Các nguồn viện trợ ODA cho các nớc đang phát triển chủ yếu do quỹ của
IDA. Tính đến tháng 5/1998 đã có 80 nớc thành viên đủ tiêu chuẩn nhận viện
trợ của IDA nh Việt nam, Trung quốc, Lào, Campuchia, Băng la đet...Các nớc
này có thu nhập GNP thấp hơn 865 USD một năm.
(21)
.
WB thực hiện hỗ trợ qua các dự án và chơng trình phát triển. Song chủ yếu
vẫn là các dự án. Các nớc nhận viện trợ phải chuẩn bị các dự án để làm thủ tục
(21)
Bộ tài chính.
đợc rút vốn, công việc này đòi hỏi nhiều công phu, tuy nhiên điều quan trọng
nữa là phải nắm đợc nguyên tắc, thủ tục rút vốn và sử dụng vốn của WB.
2.3.3. Điều kiện nguyên tắc, thủ tục và sử dụng vốn của WB.
2.3.3.1. Nguyên tắc rút vốn.
- Việc rút vốn chỉ thực hiện đối với hàng hoá và dịch vụ các nớc thành
viên. Trừ khi bên vay và hàng hiệp hội có thoả thuận gì khác không đi rút vốn
cho các khoản chi trong lãnh thổ của bất kỳ nớc nào không phải là thành viên

của ngân hàng, hay cho các hàng hoá đợc sản xuất hoặc các dịch vụ đợc cung
cấp từ những lãnh thổ đó.
- Các khoản vay đợc sử dụng đúng mục đích, có lu ý đến tính kinh tế và
tính hiệu quả.
2.3.3.2. Thủ tục rút và sử dụng vốn.
- Hoàn trả vốn mà bên vay đã chi trớc bao gồm bổ sung vốn vào tài khoản
đặc biệt.
- Thanh toán trực tiếp.
- Thanh toán cho ngân hàng thơng mại theo cam kết đặc biệt.(xem phụ lục)
2.3.3.4. Các vấn đề rút vốn cần lu ý.
- Thiếu chữ ký uỷ quyền.
- Thiếu phê duyệt và hợp đồng mua sắm
- Yêu cầu tạm ứng lớn hơn so với thông lệ.
- Khoán mục không hợp lệ vì chúng không nằm trong mô tả về dự án, nằm
trong hạng mục đợc rút vốn.
Nhiều khi trong thanh toán bị trậm trễ do những nguyên nhân sau:
- Thiếu chữ ký hoặc không đúng
- Chỉ dẫn thanh toán không đầy đủ.
- Không đủ chứng từ
- Thông tin không đúng
- Thiếu chữ ký hoặc không đúng
- Chỉ dẫn thanh toán không đầy đủ
- Không đủ chứng từ.
- Thông tin không đúng
- Thiếu th chấp nhận cho hợp đồng
Đơn xin rút vốn bị trả lại hoặc chỉ đợc thanh toán một là vì:
- Các khoản mục không hợp lệ.
+ Mua sắm sai quy định
+ Thiếu chi phí liên quan đến đất
+ Khoản thanh toán trớc khi ký hiệp định vay.

- Không đúng hạng mục hay tỷ lệ
- Khoản đã yêu cầu thanh toán rồi
- Không đủ chứng từ kèm theo
- Không đủ vốn nói chung hay thiếu vốn từng hạng mục.
Bên cạnh các quy định rất chặt chẽ, một trong các vấn đề đợc WB quan
tâm hàng đầu là năng lực quản lý của đơn vị thực hiện dự án. Điều này đòi hỏi
nớc nhận hỗ trợ không những làm tốt các thủ tục để đợc rút vốn mà còn phải
quản lý tốt quá trình sử dụng nguồn vốn đợc rút phù hợp với mục tiêu của mình
và yêu cầu của WB.
2.4. Vai trò của ngân hàng thế giới
Nh chúng ta đã biết qua nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của WB, có thể
WB có vai trò quan trọng và đặc biệt quan trọng đối với khi mà hầu hết các
quốc gia đang phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng nh tình trạng nghèo
đói, vấn đề môi trờng đang bị phá huỷ ghê gớm, mức tiêu chuẩn thấp, nạn mù
chữ. Bên cạnh đó là những biến động lớn trong cấu trúc tài chính toàn cầu nh
khủng hoảng ở Mexico 1994 - 1995, khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á.
WB thời gian qua đã chứng tỏ vai trò của mình đặc biệt là sự trợ giúp
nguồn ODA rất có ý nghĩa đối với các nớc đang phát triển để giúp các nớc này
đầu t vào nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng, cải tổ kinh tế, phát triển
nông thôn.... tăng khả năng cạnh tranh .
Nh vậy, ngân hàng thế giới có vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế -
xã hội đối với hầu hết các nớc trên thế giới và đặc biệt là vai trò của nguồn cung
cấp ODA lớn của thế giới cho các nớc đang phát triển phấn đấu cho tăng trởng
ổn định và phát triển bền vững.
III. Quan hệ Việt Nam và WB
Việt Nam là một nớc đang phát triển là một trong những nớc đợc nhận
nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từ WB.
Năm 1956 chính quyền Sài gòn (Miền Nam Việt Nam) gia nhập WB. Đến
9-8-1976 nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản với t cách là hội
viên tại WB của chính quyền Sài gòn cũ. Hiện nay Việt Nam là hội viên của 4

tổ chức thuộc WB là IDA, MIGA, IFC, IBRD trừ ICSID. Tuy nhiên quá trình
vay vốn chủ yếu là từ IDA.
Tại IDA và IBRD Việt Nam là thành viên của nhóm Đông Nam á
Năm 1978, IDA cho biết Việt Nam một khoản tín dụng trị giá 59,7 triệu
USD để thực hiện dự án dầu tiếng. Do quan hệ của Việt Nam và WB không đợc
thuận từ 1979 đến 1992, WB không thực hiện vay nào đối với Việt Nam
Đến tháng 10 - 1993 Việt Nam và WB mối quan hệ tín dụng cho đến nay
nối lại quan hệ, quan hệ Việt nam luôn phát triển theo chiều hớng tốt để Việt
Nam là một trong số 18 nớc chủ yếu thế gioứi có giám đốc thờng trú của WB sở
tại
(21-22)
WB đã cam kết tài trợ cho Việt nam theo hình thức u đãi (ODA) từ của
IDA. Nguồn ODA của WB dành cho Việt Nam chỉ xếp thứ 2 sau Nhật bản.
Theo ông Andree Steer giám đốc thờng trú của WB tại Việt Nam thì Việt Nam
đang nhanh chóng trở thành nớc nhận nhiều tín dụng u đãi nhất của WB trong
số các nớc mới chỉ là thành viên của IDA trên toàn thế giới Việt Nam chủ yếu
nhận hỗ trợ của IDA với khoản vay không lãi suất, phí dịch vụ là 0,75%. Thời
gian cho vay là 35 hoặc 40 năm, có 10 năm ân hận.
Bên cạnh đó WB có các khoản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam. WB
cũng đã vạch ra chiến lợc với Việt Nam, xây dựng kế hoạch cho năm. Bên cạnh
đó WB còn giúp Việt nam giải quyết nợ qua câu lạc bộ Luân Đôn trừ các hội
nghị tài trợ cho Việt Nam ngày 29/9/1997 thủ tớng Phan Văn Khải tiếp đoàn đại
biểu của WB sang thăm Việt Nam. Thủ tớng cũng đã cảm ơn sự hỗ trợ hiệu quả
của WB đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Ông Steer cũng nói rằng
"Ngân hàng thế giới quan hệ với Việt nam là một trong mối quan hệ quan trọng
nhất và chúng tôi cũng muốn tăng thêm hơn nữa sự hỗ trợ của chúng tôi đối với
thế hệ mới của những Hà Nộ nỗ lực phát triển của Việt Nam"
22
.
Nh vậy muốn quan hệ giữa Việt Nam và WB ngày càng trở nên tốt đẹp

hơn mở ra triển vọng tốt và hết sức thuận lợi cho Việt Nam trong việc tăng cờng
những nỗ lực thu hút ODA từ WB trong những năm tới nhất là trong nguồn vốn
này đang có xu hớng hạn hẹp hơn, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt
trong việc sử dụng nguồn vốn này từ WB để phục vụ tốt cho phát triển kinh tế -
xã hội Việt Nam.
(21-22
Vụ quan hệ quốc tế. - Bộ tài chính
Chơng II
Thực trạng thu hút và giải ngân ODA của WB ở Việt Nam
I/ Vai trò ODA của WB đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
Việt Nam là một trong số các nớc đợc nhận nguồn vốn ODA của thế giới
nói chung và của WB nói riêng. Việt Nam đợc liệt vào danh sách những nớc
nghèo nhất trên thế giới với GNP vào khoảng 300 USD
(23)
. Để thoát khỏi nghèo
đói, tăng trởng và phát triển kinh tế thì nhu cầu vốn là hết sức cần thiết. Năm
1994 số vốn đầu t cho nền kinh tế khoảng 42 ngàn tỷ đồng, 1995 là 52 ngàn tỷ
đồng năm 1996 là trên 60 ngàn tỷ đồng và giai đoạn từ 1997 - 2000 nhu cầu
vốn là 40 - 50 tỷ USD
(24)
. Nh vậy trung bình mỗi năm Việt Nam cần trên dới
10 tỷ USD. Về nguồn vốn ODA trong năm năm 1996 - 2000 Việt Nam cần vận
động đợc nguồn vốn ODA cam hết là trên 10 tỷ USD
(25)
, nh vậy trung bình
mỗi năm nhu cầu là 2 tỷ USD vốn ODA. Vậy nhu cầu vốn ODA mỗi năm từ
1997 - 2000 chiếm khoảng 20% tổng nhu cầu vốn đầu t của Việt Nam, phần
còn lại là nguồn vốn trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Điều đó có thể cho thấy nhu cầu về vốn ODA của nớc ta còn khá cao
trong thời gian tới.

Những thành tựu về kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt đợc trong 10 năm
tiến hành đổi mới có tự góp một nhiều yếu tố trong đó có sự đóng góp quan
trọng của nguồn ODA. Nguồn vốn này đã giúp Việt Nam tăng trởng kinh tế,
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh
cơ cấu kinh tế.
Việt Nam đã có mức tăng trởng kinh tế cao từ 8% - 9% (1992 - 1997),
đặc biệt là sự vợt lên thử thách và tiếp tục tăng trởng trong điều kiện khó khăn
do tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực thêm vào đó là tình hình lũ lụt
hạn hán mang lại. Tăng trởng kinh tế Việt Nam năm 1998 tăng 5,8% so với
năm 1997 trong khi tăng trởng ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chỉ đạt
0,7%, và các nớc ASEAN giãn bình quân khoảng 8%
(26)
của 1998 so với 1997.
(23)
Việt Nam - Chiến lợc hỗ trợ quốc gia của nhóm NHTG giai đoạn 1999 - 2002. 1998 t rang 1
(24)
Báo quân đội nhân dân - 24/3/97 - số 12880 bài vốn cho phát triển kinh tế đất nớc : Nhu cầu, thực trạng
và giải pháp.
(25)
Đổi mới kinh tế Việt Nam - thực trạng triển vọng - NXB Tài chính 1997 - trang 128 của Đăng Đức
Đạm.
(26)
TCTC - số 2 - 1999 - trang 5
Theo dự báo của IMF, tăng trởng của Việt Nam năm 1999 khoảng 4% trong khi
tăng trởng ở Malaysia, Thái Lan khoảng 1%, Hàn Quốc khoảng 2,5%,
Singapore khoảng 0,5%
(27)
Về phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong giao thông vận tải,
nguồn ODA đợc sử dụng để khởi công, cải tạo và nâng cấp 865 km quốc lộ số
1, xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, Quốc lộ số 5 từng đoạn quốc lộ số 18.

Trong lĩnh vực năng lợng bằng nguồn vốn tài trợ ODA đã và sẽ khởi
công một số nhà máy điện quan trọng trong đó có nhà máy điện Phú Mỹ, Phả
Lại, nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận, Đa Mi. Cải tạo hệ thống lới điện thành
phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong lĩnh vực thông tin liên lạc có các dự án Tổng đài điện thoại nông
thôn, mạng thông tin di động Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hệ thống
quản lý tần số.
Trong công tác xoá đói giảm nghèo Việt Nam đã đạt đợc thành tựu là
giảm mức đói nghèo từ 5%( 1992 - 1993) xuống còn 30 - 35% (1994 - 1999)
(28)
.
Riêng năm 1998, tỷ lệ hộ đói nghèo trong cả nớc giảm từ 20% xuống còn
17%
(29)
Trong lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp, thuỷ sản đa khai thực hiện dự án
khôi phục hệ thống thủy lợi Bái Thợng - Đô Lơng công trình thủy lợi Ya Zan
Hạ, củng cố đê
Về y tế nguồn ODA đợc tài trợ cho các chơng trình nh chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, tiêm chủng mở rộng phòng chống HIV nâng cấp trang thiết bị
cho bệnh viện công...
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo các dự giúp tăng cờng trang thiết bị
và đồ dùng dạy học, xây dựng trờng học của một số tỉnh, gửi cán bộ đi học
tập ở nớc ngoài BVMT...
Trong những đóng góp của ODA nói chung có sự đóng góp ODA của WB.
(27)
Invertiment Revien - 3/5/1999 trang bài Nascent gronth could be stimted, warus IMF
(28)
Việt Nam - nhóm NHTG - 1998 - trang 1
(29)
Báo cáo của phó thủ tớng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1998

và đầu năm 1999 - Báo nhân dân ngày 5 - 5 - 1999
Trong lĩnh vực cấp nớc và môi trờng, nguồn ODA hỗ trợ Việt Nam trong
việc cải tạo, nâng cấp hàng vạn nguồn nớc sạch ở các vùng nông thôn, miến
núi, đồng bằng Sông Cửu Long.
Trong những đóng góp của ODA nói chung có sự đóng góp phần quan
trọng nguồn ODA của WB đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Đứng trớc những lo ngại về nguy cơ của khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu á đối với kinh tế Việt Nam và tốc độ tăng trởng chậm hơn đối với tăng
thêm việc làm đói nghèo và công bằng xã hội đã đặt ra yêu cầu là phải chú
trọng đến khôi phục đã tăng trởng kinh tế tăng cờng phát triển bền vững.
Nhóm NHTG đã có những hỗ trợ nhằm giúp Việt Nam đạt đợc mục tiêu trên sát
với chơng trình 7 điểm của chính phủ Việt Nam:
(1) Tăng cờng sự ổn định vĩ mô và khả năng cạnh tranh.
(2) Tăng cờng hệ thống tài chính
(3) Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc
(4) Tăng năng suất lao động thông qua phát triển cơ sở hạ tầng.
(5) Đẩy mạnh phát triển nông thôn và tăng cờng bảo vệ môi trờng.
(6) Đầu t vào con ngời và thúc đẩy công bằng xã hội.
(7) Cải thiện hành chính công, tính minh bạch và sự tham gia rộng rãi.
Không chỉ cung cấp nguồn ODA cho Việt Nam mà WB còn có cơ chế
quản lý, giám sát cũng nh những hớng dẫn chặt chẽ điều này.
Giúp cho Việt Nam thực hiện có hiệu quả nguồn vốn này. Bên cạnh đó
nhờ vào việc WB có khả năng điều phối các nhà taì trợ mà Việt Nam có điều
kiện thu hút nhiều hơn nguồn vốn ODA thể hiện qua việc WB tổ chức các hội
nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam giải quyết nợ qua câu lạc bộ
London.
Nh vậy có thể nói WB đã có những hỗ trợ đáng kể cả về nguồn vốn ODA
cũng nh những giúp đỡ trong quá trình thực hiện nguồn vốn này của Việt Nam
cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội từ đó đặt ra yêu cầu cho việc thu hút
và sử dụng hiệu quả nguồn ODA từ WB.

II/Thực trạng thu hút và giải ngân ODA của WB ở Viêt Nam.
1. Thu hút ODA từ WB của Việt Nam
Trong giai đoạn đầu thiết lập quan hệ với WB, dự án đầu tiên trong cam
kết giữa WB và Việt Nam mà cụ thể là với tổ chức IDA, là dự án Dầu tiếng với
khoản vay tín dụng t rị giá 59,7 triệu USD hay tơng đơng với 42,3 triệu SDR
(theo tỷ giá 1SDR = 1,4 113 USD)
(29)
. Dự án này đã hoàn thành xong cũng là
dự án duy nhất từ khi Việt Nam thiết lập quan hệ với WB cho đến năm 1992.
Từ năm 1993 số vốn cam kết của WB giành cho Việt Nam ngày càng
tăng (xem bảng 3)
Bảng 3 Số vốn cam kết của WB cho Việt Nam
Đơn vị: triệu SDR
Năm
Chỉ tiêu
1994 1995 1996 1997 1998 1999
Số vốn cam kết của WB 231,2 357,5 671,7 785,61 898,49 527,6
(24)
Tăng năm sau so với
năm trớc (%)
- 54,6 87,8 16,5 14,3 -
Tổng ODA cam kết cho
Việt Nam
2834,2 1558,8 1629,7 1700,6 1913 -
ODA cam kết WB
Tổng ODA cam kết
8,15 24,09 41,2 46,2 46,97
Nguồn: Bộ tài chính
Nh v ậy ODA cam kết của WB cho Việt Nam tăng qua các năm, tuy
nhiên sau thời gian tăng mạnh nhất 87,8% vào năm 1996, các năm sau tăng

nhng tỷ lệ tăng giảm thể hiện trên bảng 3 là năm 1997, ODA cam kết chỉ
tăng 16,5% so với năm 1996 trong khi tỷ lệ tăng 1996 sovới 1995 là: 87,8,
tiếp đó làmức tăng 1998 so với1997chỉ ở mức 14,3%.
(29)
Tỷ giá đợc WB tính vào thời điểm 30/8/1998
(24)
Là số vốn cam kết của WB cho Việt Nam tính trung bình từ ODA cam kết chung 1999- 2000 là 1052 triệu
SER
%
Xét ODAcam kết của WB trong quy mô ODA cam kết của các nhà tài
trợ trênthế giới cho Việt Nam ta thấy tỷ trọng này ngày càng tăng từ 8,15%
năm 1994 đến 46,97% năm 1998 tăng trung bình một năm là 95%. Bên cạnh
đo mức cam kết ODA bình của WB cho Việt Nam chiếm 30,5% trong tổng
nguồn tài trợ quốc tế từ năm 1994 đến 1998. Đây là con số không nhỏ ODA
cam kết của WB dành choViệt Nam so với Nhật Bản nhà tài trợ lớn nhất cho
Việt Nam từ năm 1994 đến 1998, ODA cam kết của Nhật Bản là 3 tỷ USD t-
ơng đơng với khoảng 2125,7 SDR chiếm 22%.
Nguồn ODA của WB cho Việt Nam đợc triển khai qua các dự án. (xem
bảng 4)
Năm 1993 hai dự án đã đợc ký hết là giáo dục cấp Ivà dự án khôi phục
đờng quốc lộ . Năm 1994 là dự án khôi phục nông nghiệp. Năm 1995 bao
gồm các dự án khôi phục hệ thống thuỷ lợi, khôi phục ngành điện, hiện đại
hoá ngân hàng đợc ký kết.
Năm 1996 các dự án đợc ký kết là dân số và kế hoạch hoá gia đình, y tế
quốc gia, phát triển ngành điện, tài chính nông thôn, giao thông nông thôn.
Năm 1997 các dự án gồm khôi phục quốc lộ giai đoạn II, cung cấp nớc, bảo
vệ rừng nguyên sinh, giao thông đờng thông.
Năm 1998 ký kết các dự án cho chơng trình truyền thông, t ruyền hình,
đa dạng hoá nông nghiệp, giao thông ngoại ô, và giáo dục đại học.
Năm 1999 các dự án sẽ đợc triển khai là đất ngập mặn ven biển, dự án

giáo dục Đại học, dự án giao thông đô thị, vệ sinh đô thị tại 3 thành phố,
truyền tải ra phân phối điện, dự án tín dụng đổi mới cơ cấu kinh tế - xã hội
(SACII), dự án bảo lãnh rủi ro một phần của IDA cho nhàm áyđiện Phú Mỹ.
Mới đây ngày1/5/1999 dự án phát triển đồng bằng Sông Cửu Long đã đợc
WB chấp thuận mục tiêu xoá đói nghèo cho12 huyện ở đây. Nh vậy t rong
cơ cấu chovay ODA của WB cho Việt Nam giai đoạn 1994- 1998 thì ODA
cho môi trờng và nông thôn chiếm 27%, tiếp theo là các công trình hạ tầng
chiếm nhiều nhất 50%. Quản lý kinh tế 12% và phát triển nhân lực chiếm
11%
(25)
. Qua đây có thể thấy lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng nh giao
thông vận tải, năng lợng WB chú trọng, tại hội nghị tài trợ diễn ra vào 7 -
8/12/1998 các nhà tài trợ và đặc biệt là WB cũng rất hoan nghênh chính phủ
(25)
Việt Nam chiến lựơc hỗ trợ quốc gia nhóm NHTG - 1998 Tài liệu của NHTG -trang 10
Việt Nam đã đặt vấn đề xoá đói giảm nghèo song song với phát triển nông
nghiệp và nông thôn làm mục tiêu cho kêu gọi các nhà tài trợ. Đây là một
điều thuận lợi cho thu hút ODA của Việt Nam từ các nhà tài trợ nói
chung và đặc biệt là từ WB vì sắp tới từ năm tài chính 1999 WB sẽ có sự
thay đổi trong chiến lợc hỗ trợ ODA cho Việt Nam mà vấn đề trên sẽ đợc
WB tăng cờng hơn cả . Nh vậy có thể thấy Việt Nam ngày càng thu hút đợc
nhiều nguồn ODA từ WB và đứng ở vị trí số 2 sau ấn Độ. Tuy nhiên vấn đề
quan trọng hơn là Việt Nam phải sử dụng có hiệu quả nguồn ODA cam kết
của WB.
2. Tình hình giải ngân nguồn ODA WB của Việt Nam
2.1. Tốc độ giải quyết ngân qua các năm
Nhìn vào bảng số 4 ta thấy tỷ lệ giải ngân ODA từ WB của Việt Nam
qua các năm nh sau:
- Không tính các dự án đã hoàn thành
Năm 1995 là 22,19%

Năm 1996 là 6,72% số vốn cam kết
Năm 1997 là 19,58% số vốn cam kết
Năm 1998là 19,18% số vốn cam kết
Năm 1999 là 2,63% sốvốn cam kết
Nh vậy tỷ lệ giải ngân không đều và đạt trung bình 14%đặc biệt là xu
hớng giảm của tỷ lệ giải ngân từ 22,19% năm 1995 xuống còn 2,63% năm
1999. Cũng có thể nhận thấy tỷ lệ giải ngân nh vậy là thâps so sánh tỷ lệ
giải ngân hàng ODA của WB với giải ngân tổng ODA từ các nguồn cho
Việt Nam (xem bảng 5)

×