Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vật tư ngành nước của Công ty cổ phần đầu tư An Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.67 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
LỜI CAM ĐOAN
Chuyên đề thực tập được hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu của bản thân
em dựa trên tài liệu, số liệu thu thập thực tế từ đơn vị thực tập và các nguồn
có liên quan, không sao chép nguyên văn từ các chuyên đề, luận văn và các
bài viết khác.
Em xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường về cam đoan này.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Thắng
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
MỤC LỤC
Chương 1 : Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư An Phát 7
CHƯƠNG 1 8
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT 8
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 8
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY 10
1.3.1. C c u t ch cơ ấ ổ ứ 10
1.3.2. Ch c n ng v nhi m v c a công tyứ ă à ệ ụ ủ 13
1.3.2.1. Ch c n ngứ ă 13
1.4. ĐẶC ĐIỂM, KINH TẾ, KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY 14
CHƯƠNG 2 17
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT 17
2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY 17
2.1.2. c i m th tr ng c a công tyĐặ đ ể ị ườ ủ 20
2.1.3. Tình hình phát tri n th tr ng tiêu th s n ph m theo chi u r ng ể ị ườ ụ ả ẩ ề ộ
c a công tyủ 21
2.1.4. Tình hình phát tri n th tr ng tiêu th s n ph m theo chi u sâu c aể ị ườ ụ ả ẩ ề ủ


công ty 24
2.1.5. Ho t ng phát tri n th tr ng tiêu th s n ph m c a Công ty.ạ độ ể ị ườ ụ ả ẩ ủ 25
2.1.5.1. Nghiên c u th tr ngứ ị ườ 25
2.1.5.2. T ch c m ng l i tiêu thổ ứ ạ ướ ụ 26
2.1.5.3. Các ho t ng xúc ti nạ độ ế 27
2.2.1. S th nh công v k t qu t cự à à ế ảđạ đượ 30
2.2.2. Nh ng m t h n ch v nguyên nhânữ ặ ạ ế à 31
CHƯƠNG 3 33
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ 33
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ AN PHÁT 33
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TRONG NHỮNG NĂM TỚI 33
3.1.1. M c tiêu phát tri n c a công ty trong nh ng n m t iụ ể ủ ữ ă ớ 33
3.1.2. Ph ng h ng phát tri n c a công ty trong nh ng n m t iươ ướ ể ủ ữ ă ớ 34
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỆU THU VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 35
3.2.1. T ng c ng u t nghiên c u th tr ngă ườ đầ ư ứ ị ườ 35
3.2.2. Ho n thi n v nâng cao ch t l ng s n ph mà ệ à ấ ượ ả ẩ 37
3.2.3. Xây d ng các chi n l c kinh doanh h p lýự ế ượ ợ 38
3.2.4. C ng c v phát tri n m ng l i phân ph iủ ố à ể ạ ướ ố 38
3.2.5. S d ng có hi u qu ngu n nhân l cử ụ ệ ả ồ ự 41
3.2.6. Các gi i pháp chính sách xúc ti n h n h pả ế ỗ ợ 42
3.2.7. Xây d ng ho n thi n chính sách giá v ph ng th c thanh toánự à ệ à ươ ứ 43
3.2.8. M t s ki n ngh v i Nh n cộ ố ế ị ớ à ướ 45
KẾT LUẬN 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
3

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Chương 1 : Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư An Phát 7
CHƯƠNG 1 8
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT 8
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 8
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY 10
1.3.1. C c u t ch cơ ấ ổ ứ 10
1.3.2. Ch c n ng v nhi m v c a công tyứ ă à ệ ụ ủ 13
1.3.2.1. Ch c n ngứ ă 13
1.4. ĐẶC ĐIỂM, KINH TẾ, KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY 14
CHƯƠNG 2 17
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT 17
2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY 17
2.1.2. c i m th tr ng c a công tyĐặ đ ể ị ườ ủ 20
2.1.3. Tình hình phát tri n th tr ng tiêu th s n ph m theo chi u r ng ể ị ườ ụ ả ẩ ề ộ
c a công tyủ 21
2.1.4. Tình hình phát tri n th tr ng tiêu th s n ph m theo chi u sâu c aể ị ườ ụ ả ẩ ề ủ
công ty 24
2.1.5. Ho t ng phát tri n th tr ng tiêu th s n ph m c a Công ty.ạ độ ể ị ườ ụ ả ẩ ủ 25
2.1.5.1. Nghiên c u th tr ngứ ị ườ 25
2.1.5.2. T ch c m ng l i tiêu thổ ứ ạ ướ ụ 26
2.1.5.3. Các ho t ng xúc ti nạ độ ế 27
2.2.1. S th nh công v k t qu t cự à à ế ảđạ đượ 30
2.2.2. Nh ng m t h n ch v nguyên nhânữ ặ ạ ế à 31
CHƯƠNG 3 33
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ 33

NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ AN PHÁT 33
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TRONG NHỮNG NĂM TỚI 33
3.1.1. M c tiêu phát tri n c a công ty trong nh ng n m t iụ ể ủ ữ ă ớ 33
3.1.2. Ph ng h ng phát tri n c a công ty trong nh ng n m t iươ ướ ể ủ ữ ă ớ 34
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỆU THU VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 35
3.2.1. T ng c ng u t nghiên c u th tr ngă ườ đầ ư ứ ị ườ 35
3.2.2. Ho n thi n v nâng cao ch t l ng s n ph mà ệ à ấ ượ ả ẩ 37
3.2.3. Xây d ng các chi n l c kinh doanh h p lýự ế ượ ợ 38
3.2.4. C ng c v phát tri n m ng l i phân ph iủ ố à ể ạ ướ ố 38
3.2.5. S d ng có hi u qu ngu n nhân l cử ụ ệ ả ồ ự 41
3.2.6. Các gi i pháp chính sách xúc ti n h n h pả ế ỗ ợ 42
3.2.7. Xây d ng ho n thi n chính sách giá v ph ng th c thanh toánự à ệ à ươ ứ 43
3.2.8. M t s ki n ngh v i Nh n cộ ố ế ị ớ à ướ 45
KẾT LUẬN 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
5
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế, môi trường kinh doanh
mang tính cạnh tranh cao hơn, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cho
mình hướng đi riêng sao cho vừa phù hợp với xu thế chung của thị trường, vừa
phát huy được thế mạnh của doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
và phát triển hơn nữa trong tương lai.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, cạnh tranh là
một phần không thể thiếu trong kinh doanh. Chính vì vậy phát triển thị trường đã

trở thành một trong những mục tiêu phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Hiện nay nền kinh tế phát triển và hội nhập, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh
cùng với đó tốc độ xây dựng phát triển rất nhanh và đòi hỏi một lượng lớn các
sản phẩm vật tư ngành nước phục vụ cho ngành xây dựng, đây là một thị trường
còn tiềm năng
Tuy thị trường tiềm năng nhưng do xu thế mở cửa hội nhập của kinh tế Việt
Nam nên ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước và mức độ
canh tranh rất khốc liệt. Xuất phát từ tình hình trên kết hợp với quá trình nghiên
cứu thực tiễn trong thời gian thực tập tại công ty đã giúp em quyết định chọn đề tài:
“Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vật tư ngành nước của Công
ty cổ phần đầu tư An Phát”.
Mục đích nghiên cứu đề tài: Là tìm hiểu thực tế họat động kinh doanh của
công ty để thấy được bản chất, sự ảnh hưởng và tính hiệu quả kinh tế của việc áp
dụng chiến lược phát triển thị trường mà công ty đã lựa chọn, từ đó đề ra các
giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp công ty đạt được mục
tiêu tăng doanh thu và thị phần.
Kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương:
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
6
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Chương 1 : Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư An Phát
Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ vật tư ngành nước
của Công ty cổ phần đầu tư An Phát
Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vật tư ngành nước
của Công ty cổ phần đầu tư An Phát
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề này, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn em sẽ không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy,
em kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy cô, các cô, anh, chị của
Công ty cổ phần đầu tư An Phát để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

ơ
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
7
Chuyờn thc tp GVHD: ThS. Nguyn Thanh Phong
CHNG 1
TNG QUAN V CễNG TY C PHN U T AN PHT
1.1. THễNG TIN CHUNG V CễNG TY
Tờn giao dch : CễNG TY C PHN U T AN PHT
Tờn giao dch ( bng ting Anh): AN PHAT INVESTMENT JOINT STOCK
COMPANY.
Tờn vit tt : A.P.I.JSC.
Tr s giao dch : S 12 ngừ 93, ph Hong Vn Thỏi, phng Khng
Trung, qun Thanh Xuõn, thnh ph H Ni
Vn phũng i din : tng 4 to nh Ngụi Sao, s 15 lụ B, khu ụ th mi i
Kim, qun Hong Mai, thnh ph H Ni.
Mó s thu : 0101543274
in thoi : 04.641.5747
Fax : 04.461.5737
C ụng sỏng lp cụng ty.
TT Họ tên cổ đông sáng lập
công ty
Nơi đăng ký hộ khu thờng trú của cá
nhân
1 Nguyễn Văn Cờng Xã Nam Hùng, huyện Nam Ninh, tỉnh
Hà Nam.
2 Nguyễn Văn Dơng Phờng Phan Đình Phùng, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
3 Hồng Đức An Xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ An, tỉnh Hà
Tĩnh.
4 Trần Xuân Lộc Thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm,

thành phố Hà Nội.
Ngi i din phỏp lut ca cụng ty.
- H tờn: Nguyn Vn Dng
- Chc danh : Tng Giỏm c
SV: Nguyn Vn Thng Lp: QTKD TM
8
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần đầu tư An Phát được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh công ty cổ phần số 0103005518 ngày 01/10/2004 của Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, hoạt động theo luật doanh
nghiệp và các quy định hiện hành của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Công ty cổ phần đầu tư An Phát được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp có
tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong vốn do công ty quản lý,
có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân
hàng theo quy định của nhà nước
- Số tài khoản giao dịch :1008365186300 tại ngân hàng thương mại cổ phần
Quân Đội
Từ ngày đầu thành lập, trụ sở chính của Công ty được đặt tại số 12 ngõ 93,
phố Hoàng Văn Thái, Quận Thành Xuân, thành phố Hà Nội, để mở rộng và phát
triển quy mô công ty lơn hơn vào ngày 01/10/2011 công ty cổ phần đầu tư An
Phát đã chuyển trụ sở về tầng 4, toàn nhà Ngôi Sao, số 15 lô B, khu đô thị mới
Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Sau bảy năm đi vào hoạt động, công ty đã có những biến chuyển đáng kể, lĩnh
vực hoạt động chính là phân phối các thiết bị vật tư ngành nước. Bên cạnh đó,
do nhu cầu của thị trường ngày càng mở rộng, đồng thời công ty đã thiết lập
được một mạng lưới khách hàng rộng khắp.
Công ty cổ phần đầu tư An Phát là đơn vị kinh doanh chuyên phân phối các
mặt hàng vật vật tư ngành nước phục vụ cho xây dựng “ Ống nước PPR – Pipe ”

các van PVC, Băng Tan, dây cấp, ngoài ra công ty đang triển khai xấy dựng nhà
máy để đưa ra sản phẩm gạch không nung để cung cấp cho các dự án và các
công trình xây dựng
Sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư An Phát xuất hiện trên thị trừơng tháng
11 năm 2004 công ty đã tồn tại và phát triển đến năm 2012 đã được 7 năm đã có
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
9
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
mặt trên 30 tỉnh thành, hệ thống phân phối hơn 300 đại lý trên toàn quốc. Với
thế mạnh là nguồn nhân lực trẻ, sáng tạo cộng với đội ngũ lãnh đạo có chuyên
môn nghiệp vụ cao. Quan trọng hơn là công ty đã cung cấp các hàng hoá mà nhu
cầu thị trường cần, công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng và vị thế trong ngành
nước và đã khẳng định được thương hiệu, tên tuổi trên thị trường.
Công ty đã có một hệ thống hơn 300 đại lý tiêu thụ rộng khắp các huyện, thị
xã, thành phố và các tỉnh trên cả nước như:
- Miền Bắc : Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Hoà Bình, Thái Nguyên, Thái
Bình, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh
- Miền Trung : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Miền Nam : Thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời gian tới, công ty đẩy mạnh việc khai thác thị trường các tỉnh, thành
phố miền Trung và miền Nam, phấn đấu mở rộng thị trường trên cả 64 tỉnh
thành trên cả nước.
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu phân cấp, thực hiện chế
độ quản lý một thủ trưởng và tổ chức quản lý theo chức năng.
Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
Ban giám đốc

Phòng kinh
doanh
Phòng hành
chính nhân sự
Phòng kế toán,
tài chính
Phòng kế
hoạch kỹ
thuật
10
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Ban Giám đốc, các phòng ban chức năng.
Giám đốc: là người đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
Công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.
Phó giám đốc: là người tham mưu cho giám đốc về hoạt động kinh doanh của
công ty và được uỷ quyền của Giám đốc phụ trách, điều hành công ty khi Giám
đốc vắng mặt hoặc đi công tác, chủ động tích cực nắm bắt tình hình tìm kiếm,
mở rộng thị trường để mở rộng sản xuất và kinh doanh của công ty luôn phát
triển và có hiệu quả
Nhiệm vụ chính của ban giám đốc là :
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh phù hợp với chức năng
nhiệm vụ của công ty và nhu cầu của thị trường
- Thực hiện việc kiểm tra thường xuyên đối vói mọi hoạt động của công ty như:
nhân sự, tài chính,….
- Quan hệ giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp
- Thu thập, phân tích những thông tin liên quan cần thiết tới các hoạt động kinh
doanh của công ty
Các phòng ban chức năng: Là các bộ phận có các chức năng, nhiệm vụ
nhất định và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình hoạt động kinh

doanh, đều chịu sự quản lý của ban giám đốc và hoạt động hướng tới mục tiêu
chung của công ty.
Phòng kinh doanh : Là cơ quan tham mưu cho ban giám đốc điều hành công
ty về công tác kinh doanh, thị trừơng
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
11
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Phòng kinh doanh đại lý có trách nhiệm:
- Giúp ban giám đốc công ty đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh có hiệu quả tiết
kiệm, tìm nguồn
- Tích cực tìm kiếm, tiếp cận để phát triển và mở rộng, củng cố thị trừơng
Phòng hành chính nhân sự:
- Bộ phận hành chính thực hiện công tác hành chính, tiếp đón khách, tổ chức hội
họp, hội nghị khách hàng, các diễn đàn cho công ty. Chịu trách nhiệm quản lí văn
thư, lưu trữ các tài liệu và hồ sơ cho doanh nghiệp.
- Soạn thảo triển khai quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt động của công ty,
quản lý nhân sự của toàn công ty, xây dựng kế hoạch tiền thưởng, tiền lương cho
các cá nhân tập thể, công tác đào tạo nhân sự, chế độ bảo hiểm cho nhân viên
Phòng tài chính, kế toán: Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc
điều hành công ty về công tác tài chính, kế tóan, nắm chắc pháp lệnh kế toán
thống kê, các chế độ, chính sách của nhà nước về công tác tài chính, kế toán
đảm bảo điều kiện tốt cho công ty hoạt động kinh doanh
Phòng tài chính, kế toán có nhiệm vụ phụ trách theo dõi phần tài chính của công
ty như ghi chép, tính toán, xác định đúng kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, phát hiện những lãng phí và thiệt
hại đã xảy ra, những việc làm không hiệu quả để có biện pháp khắc phục đảm bảo
kết quả hoạt động và doanh lợi của công ty ngày càng tăng, tổ chức thanh toán kịp
thời, đầy đủ, đúng chế độ các khoản phải thanh toán của công ty đối với ngân sách
Nhà Nước, các tổ chức kinh tế khác và người lao động.
Phòng kế hoạch, kỹ thuật: có nhiệm vụ lập kế hoạch và quản lý kỹ thuật

công trình thi công. Ngoài ra còn theo dõi về giá, các định mức về giá, lưu trữ,
cập nhật các thay đổi về văn bản chính sách mới ban hành, làm hồ sơ đấu thầu
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
12
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
các công trình thuộc chuyên môn của Công ty. Thiết kế, tổ chức thi công, nghiên
cứu đề ra các giải pháp công nghệ mới, chịu trách nhiệm quản lý qui trình qui
phạm, đảm bảo an toàn trong thi công các dự án, công trình.
Như vậy, bộ máy quản lý của công ty được chia thành các phòng ban và các
trung tâm trực thuộc với chức năng và nhiệm vụ rất rõ ràng. Chính vì thế công
tác quản lý của công ty đã rất có hiệu quả, sự phân công lao động hợp lý hơn,
tránh được sự chồng chéo trong quản lý.
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.3.2.1. Chức năng
Công ty cổ phần đầu tư An Phát là công ty chuyên cung cấp các vật tư ngành
Nước hoạt động trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và thách thức, trong
điều kiện thương mại có nhiều thay đổi nên chức năng của công ty có sự mở
rộng cho phù hợp với tình hình mới. Nên chức năng công ty cũng không năm
ngoài những chức năng cơ bản của doanh nghiệp thương mại khác.
Cung cấp các sản phẩm có chất lượng cho thị trường, nghiên cứu sản phẩm để
nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm
Công ty hình thành dự trữ bảo vệ và quản lý chất lượng hàng. Công ty phải
tiến hành dự trữ để đảm bảo tính liên tục và ổn định trong kinh doanh, đồng thời
đảm bảo quyền lợi chính đáng cho khách hàng.
1.3.2.2. Nhiệm vụ
Cung ứng và tiêu thị hàng hóa đẩy nhanh tốc độ chung chuyển hàng hóa góp
phần kích thích sự vận động của nên kinh tế.
Tổ chức hoạt động kinh doanh thường xuyên liên tục tạo công ăn việc làm,
đảm bảo thu nhập và quyền lợi cho người lao động, góp phần ổn định xã hội.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM

13
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Là một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
công ty thực hiện nghiêm chỉnh những quy định về chất lượng hàng hóa góp
phần bình ổn giá và bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghiêm chỉnh chế
độ quy định về tài chính, kế toán, ngân hàng do nhà nước ban hành.
1.4. ĐẶC ĐIỂM, KINH TẾ, KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường của doanh
nghiệp song chủ yếu được đánh giá qua các yếu tố cơ bản sau :
1.4.1. Nhu cầu của thị trường
Hiện nay tốc độ đô thị hoá của các vùng, các miền trên cả nước phát triển
chưa đồng đều do vậy nhu cầu về các sản phẩm về vật tư ngành nước dữa các
khu vực, các vùng, các miền khác nhau, như nhu cầu về sản phẩm vật tư ngành
Nước của Công ty tại thị trường miền Bắc cao hơn so với thị trường miền
Trung.
Xã hội phát triển càng cao thì nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng theo,
đồng nghĩa với đó là doanh nghiệp có cơ hội phát triển thị trường cho doanh
nghiệp cũng tăng theo.
1.4.2. Nhân tố cạnh tranh
Cùng là một loại sản phẩm vật tư ngành Nước nhưng có rất nhiều các nhà
cung ứng, sản xuất, kinh doanh và cũng có rất nhiều người cùng tiêu dùng sản
phẩm đó. Khi nền kinh tế là nền kinh tế thị trường, cùng với việc dỡ bỏ các hàng
rào bảo hộ thị việc cạnh tranh trở nên khốc liệt và gay gắt hơn vì vậy các doanh
nghiệp không thể né tránh cạnh tranh mà tìm những hướng đi để giảm thiểu
cạnh tranh cùng với đó là chấp nhận cạnh tranh và dựa trên những lợi thế của
bản thân doanh nghiệp mà sẽ sử dụng cạnh tranh như một công cụ sắc bén để
thâm nhập và phát triển thị trường.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM

14
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Hiện tại do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và Việt Nam không nằm
ngoài sự ảnh hưởng đấy, kéo theo ngành xây dựng phát triển chậm các doanh
nghiệp trong ngành cạnh tranh nhau khốc liệt để tồn tại và Công ty cổ phần đầu
tư An Phát không nằm ngoài quy luật đó.
1.4.3. Nhân tố văn hóa
Nhân tố văn hóa có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp. Các cách ứng sử cũng như hành vi mua sắm của
mỗi vùng miền khác nhau là rất khác nhau. Cùng với đó đặc trưng cơ bản của
mỗi khu vực và vùng lãnh thổ đều có nhưng nét văn hóa đặc thù riêng biệt. Do
đó các doanh nghiệp cần. Trong quá trình kinh doanh và phát triển thị trường
các doanh nghiệp cần nắm rõ được các nét văn hóa để có thể thích nghi và kinh
doanh tốt trên thị trường này. Việc hiểu được hành vi mua sắm của khách hàng
chính là yếu tố giúp công ty đưa ra được các phương án nhằm thỏa mãn tối đã
nhu cầu của khách hàng.
1.4.4. Nhân tố khoa học công nghệ
Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
công ty. Khi phát triển thị trường, việc lựa chọn thị trường với công nghệ
phù hợp là yếu tố rất quan trọng. Bên cạnh đó công nghệ cũng là một
phương thức cạnh tranh hữu hiệu mà các doanh nghiệp áp dụng, công nghệ
mới được ưa thích hơn, áp dụng khoa học công nghệ sẽ giảm thiểu được các
chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất tạo lợi thế về giá.
1.4.5. Đặc điểm khu vực, địa lý
Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phần đầu tư An Phát. Hiện tại Công ty đang có 300 đai lý trên
khắp cả nước, các thị trường như miền Trung xa với vị trí công ty nên việc
cung ứng hàng hoá đến khách hàng chưa kịp thời, hiệu quả và chí phí còn
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
15

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
cao, dẫn đến daonh số bán hàng tại các thị trường khu vực miền Trung còn
thấp, tính cạnh tranh còn thấp so với các đối thủ cạnh tranh
1.4.6. Những nhân tố bên trong của doanh nghiệp
- Nguồn hàng : Công ty cổ phần đầu tư An Phát là một doanh nghiệp làm
thương mại các sản phẩm đều nhập ngoại vì vậy việc chủ động nguồn hàng là rất
khó nắm bắt dẫn đến việc hàng, hoá về không đúng thời gian dự định dẫn đến tình
trạng khi khách cần hàng thì công ty không cung ứng kịp thời, khách hàng phải chờ
lâu, và có một số khách hàng đã chuyển sang bán các sản phẩm cùng loại của đối
thủ cạnh tranh.
- Tiềm năng về vồn : Khi doanh nghiệp có một khả năng và nguồn lực về tài chính
thì doanh nghiệp sẽ có lợi thế về sản xuất kinh doanh. Tài chính tốt sẽ giúp cho
doanh nghiệp có khả năng chống đỡ trước những biến động bất ngờ của thị trường.
Với tiềm năng về tài chính doanh nghiệp sẽ có ưu thế trong lĩnh vực cạnh tranh và
giúp doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ và bền vững.
- Tiềm năng về lao động : Nguồn lực về con người là yếu tố then chốt giúp
doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ. nhân tố con người đóng vai trò quan
trọng nhất đối với doanh nghiệp. Bộ máy quản lí tốt có trình độ sẽ tiết kiệm
được chi phí và cách thức hoạt động hiệu quả sử dụng tối ưu các nguồn lực mà
doanh nghiệp có được, cùng với đó là khả năng nắm bắt thời cơ cũng nhưng sự
nhạy bén tránh né các biến động xấu ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
16
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ
NGÀNH NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT
2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẬT TƯ NGÀNH
NƯỚC CỦA CÔNG TY
2.1.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần đầu tư An Phát là công ty thương mại chuyên kinh doanh các
vật tư và thiết bị ngàng nước từ các quốc gia khác nhau như Malaisia, Đài Loan,
Trung Quốc, Italia. Hàng hoá gồm ống nhựa chịu nhiệt PPR – Pipe ,ống HDPE,
ống uPVC, Băng Tan, Van PVC, Dây cấp, , hàng hoá của công ty rất phong
phú và đa dạng, đáp ứng thị trường về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã
Bảng 2.1.1.a: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP đầu tư An
Phát giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : VND
Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh thu thuần về bán
hàng và dịch vụ
36.817.048.23
3
45.140.213.25
3
14.738.057.545
Giá vốn hàng bán 34.109.180.80
1
38.174.269.342 10.836.964.377
Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2.707.867.422 6.965.943.911 3.901.093.168
Chi phí quản lí kinh doanh 1.836.589.117 3.593.861.690 3.251.872.455
Chi phí tài chính 125.464.221 571.223.704 483.984.432
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập DN
573.013.165 2.318.473.217 109.985.601

SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
17

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Nguồn : Lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Công ty
Dựa vào bảng 2.1.1.a. số liệu ta thấy lợi nhuận có hướng tăng theo các năm.
Từ năm 2009 đến 2010 lợi nhuận gần như tăng gấp bốn từ 573.013.165 VND
lên đến 2.318.473.217 VND. Nguyên nhân của việc này là sau khi cuộc khủng
hoảng bùng nổ vào năm 2008 thì nhà nước đã đưa ra các chính sánh ưu đãi cũng
như các biện pháp tài chính nhắm kích thích sản xuất. Đoán trước được sự thay
đổi của nền kinh tế và có các biện pháp giản thiểu tổn hại do nền kinh tế đem lại
cùng với đó là nắm bắt cơ hội khi nhà nước ban hành các biện pháp kích cầu nền
kinh tế. Tranh thủ các được nguồn vốn ưu đãi của nhà nước, các khoản được
giảm thuế. Doanh nghiệp đã từng bước ổn định và phát triển lại mạnh mẽ. Ngoài
ra ta có thể thấy được đó là việc đầu tư cho quản lí và bán hàng.
Một lí do khiến cho lợi nhuận tăng đó là giá thành nguyên vật liệu đầu vào
cũng như giá nhân công có phần giảm. Thông qua tỉ lệ giữa giá vốn hàng bán và
doanh thu thuần. tình hình kinh tế thế giới ổn định nên giá thành nguyên liệu hạt
nhựa nhập khẩu từ nước này giảm đáng kể làm cho chi phí nguyên liệu đầu vào
của công ty hạ xuống. Bên cạnh đó do doanh nghiệp có chủ chương cắt cảm
nhân công đã làm cho giá nhân công rẻ hơn. Tạo nên sự chênh lệch về giá vốn
hàng bán giữa các năm.
Chi phí quản lí kinh doanh năm 2009 là 1.836.589.117VND đến năm 2011 là
3.251.872.455 VND. Việc đầu tư cho bán hàng và hoạt động quản lí đã làm tăng
thêm chi phí
Năm 2011 là năm suy thoái nền kinh tế, nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng
trầm trọng từ nợ công của các nước Châu Âu, Việt Nam không nằm ngoài sự tác
động đó nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bong bóng bất động
sản bị vở, thị trường chứng khoán ảm đạm, ngân hàng thắt chặt lãi vai bao phủ
nền kinh tế và tác động lớn lên ngành xây dựng chính vì vậy mà năm 2011 là
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
18
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong

một năm khó khăn nên lợi nhuận chỉ đạt 109.985.601VND thấp hơn nhiều so
với năm 2010 là 2.318.473.217 VND, Ngân hàng thắt chặt lãi vay nên công ty
cũng gặp khó khăn trong huy động vốn để nhập hàng thể hiện giá vốn bán hàng,
kinh tế suy thoái để duy trì và ổn định công ty phải chi phí lớn về quản lý khinh
doanh cũng như về tài chính
Bảng 2.1.1.b. Doanh thu theo cơ cầu cách thức bán hàng
Đơn vị : VND
Chỉ Tiêu 2009 2010 2011
Bán hàng trực tiếp 5.817.000.000
12.210.231.58
9
2.578.046.545
Bán hàng gián tiếp
31.000.048.23
3
32.929.981.660 12.160.111.000
Nguồn : Phòng kế toán của Công ty cổ phần đầu tư An Phát
Dựa vào bảng 2.1.1.b cho ta thấy được doanh thu từ hình thức bán hàng thông
qua các đơn vị thương mại là lớn hơn so với việc bán hàng trực tiếp. Việc bán
hàng thông qua các kênh và các đơn vị thương mại là cách thức bán hàng truyền
thống của công ty từ trước đến nay. Từ những năm đầu thành lập doanh nghiệp
đã xây dựng nên mạng lưới kênh tiêu thụ thông qua các đơn vị thương mại làm
đại lí cấp 1, cấp 2,…đến các nhà phân phối bán lẻ. Đây là cách thức bán hàng
chủ yếu và quan trọng nhất mà doanh nghiệp áp dụng. Bên cạnh đó việc bán
hàng trực tiếp từ các cửa hàng trưng bày sản phẩm đến việc tìm kiếm kí kết các
hợp đồng thương mại đang ngày càng trở nên quan trọng hơn khi doanh thu từ
hình thức kinh doanh bán hàng ngày càng tăng cao và chiếm tỉ lệ khá lớn trong
tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
19

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
2.1.2. Đặc điểm thị trường của công ty
Công ty đã xây dựng được kênh bán hàng và phân phối rộng khắp trên cả nước
và được chia ra làm ba khu vực: (1) miền Bắc, (2) miền Trung và (3) miền Nam
nhưng trong đó thị phần chủ yếu là thị trường miền Bắc. Doanh số tiêu thụ tại thị
trường miền Bắc chiếm đến 60% doanh số tiêu thụ các sản phẩm của công ty,
miền Trung 25% và miền Nam 15% Tại thị trường miền Bắc kênh phân phối
của công ty bao gồm có 200 đại lí đặt tại : Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Hải
Dương, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thông qua các đại lí mà các sản phẩm của
công ty được phân phối trải đều đến tất cả các tỉnh miền Bắc. Hình thức tiêu thụ
của công ty chủ yếu là tiêu thụ trực tiếp, Kí kết các hợp đồng thương mại cung
cấp các sản phẩm phụ vụ cho các công trình xây dựng. Ngoài ra công ty còn có hệ
thống phân phối. Là nhà cung ứng trung gian thông qua hệ thống kênh bán hàng
để tiêu thụ sản phẩm.
Nhìn chung thị trường của công ty cổ phần đầu tư An Phát tương đối ổn định
và có khuynh hướng phát triển bền vững, có hướng phát triển thị trường vào các
khu vực hai và ba xong còn nhiều hạn chế do tiềm lực của công ty chưa đủ. Khả
năng cung ứng ra thị trường chưa đủ đáp ứng do đó việc trú trọng tập trung phục
vụ các nhu cầu của các đối tác khách hàng lâu năm là điều hết sức quan trọng.
Vấn đề phát triển thị trường cần đi kèm với việc mở rộng phát triển thêm các sản
phẩm kinh doanh của công ty, Do tính chất đặc thù của sản phẩm là phục vụ cho
các công trình xây dựng, định hướng thị trường hướng đến của công ty là các
khu vực thành thị các khu dân cư có mức độ đô thị hóa và xây dựng lớn.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
20
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
2.1.3. Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều rộng của
công ty
Bảng 2.1.3.a. Mạng lưới tiêu thụ các điểm bán hàng của Công ty năm 2011
Đơn vị : Đại lý

Khu Vực
PPR uPVC Van uPVC
TP
Nông
thôn
TP
Nông
thôn
TP
Nông
thôn
Hà Nội 14 6 8 3 4 2
Hải Phòng 8 5 4 2 3 1
Quảng Ninh 9 5 5 2 4 1
Thái Bình 7 6 4 1 3 2
Hải Dương 6 3 4 2 4 2
Bắc Ninh 6 4 3 2 6 3
Vĩnh Phúc 7 3 6 5 2 2
Thái Nguyên 9 5 3 3 5 5
Hoà Bình 2 2 1 3 3 3
Hưng Yên 4 2 4 2 4 0
Thanh Hóa 7 3 8 2 5 2
Nghệ An 5 4 7 3 6 3
Hà Tĩnh 6 3 7 3 6 2
TPHCM 2 0 2 3 1 3
………. …… ………. ……. …… ……… …….
Tổng
113 56 52 45 53 42
Nguồn : Phòng kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư An Phát
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM

21
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Những năm trở lại đây khi mà cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện và nâng
cấp thì nhu cầu về các sản phẩm vật tư ngàng nước ngày càng tăng đặc biệt là
các sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng, Nắm được các nhu cầu đó Công ty
đã có những chính sách hợp lý trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường sản
phẩm tới mọi vùng, miền trên toàn quốc. Hiện nay Công ty có đến 300 đại lý ở
các tỉnh và thành phố trên toàn quốc. Ngoài việc chú trọng phân bổ các đại lý ở
thành phố, công ty còn chú trọng tới mạng lưới tiêu thụ ở khu vực nông thôn.
Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại như Phụ kiện PPR, phụ kiện
uPVC, Van Shinta uPVC, Băng tan, Dây cấp, ,. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo
mặt hàng được phản ánh qua bảng số liệu:
Bảng 2.1.3.b: Kết quả họat động tiêu thụ từng mặt hàng
giai đoạn 2009-2011
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Tốc độ
tăng
bq(%)
Chiếc
Tốc độ
tiêu
thụ(%)
Chiếc
Tốc độ
tiêu
thụ(%)
Chiếc
Tốc độ
tiêu

thụ(%)
phụ kiện
PPR
900.000 0,49 1.200.000 -9,72 1.100.000 -10 -2,93
phụ kiện
uPVC
850.000 13,42 1.456.300 10,13 960.000 -3,2 -1,48
Băng Tan 1.440.000 2,06 2.420.000 3,4 1.905.000 5,52 -3,73
Van uPVC 2.220.000 10,67 3.260.000 5,28 2.560.000 5,59 13,27
Dây cấp 240.000 19,18 300.000 7,5 265.000 15 18,08
Dây Xịt 140.000 -11,33 250.000 8,57 174.000 14,47 14,91
Tổng 5.790.000 8.892.090 6.904.000
Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần đầu tư An Phát.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
22
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Qua bảng 2.1.3.b. Số liệu cho ta thấy được tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công
ty trong giai đoạn vừa qua. Tổng các sản phẩm chủ lực của công ty có tăng
nhưng không đồng đều
* Phụ kiện PPR.
Trong giai đoạn 2009-2011 lượng phụ kiện PPR tiêu thụ có su hướng ngày
càng giảm, từ 1.200.000 năm 2010 chiếc và săm năm 2011 còn 1.100.000 chiếc.
Tốc độ tăng bình quân cả thời kỳ là -2,93%. Đây là vấn đề đáng lo ngại vì trên
thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm cùng loại như VESBO , DISMY,
ĐEKO có chất lượng tương đuơng nhưng giá thành rẻ hơn sản phẩm của công
ty. Tuy nhiên Việt Nam trong những năm gần đây luôn có mức tăng trưởng khá
vì vậy thu nhập của người lao động được nâng cao, đời sống nhân dân càng
được cải thiện, tốc độ đô thị hoá tăng cao mọi người có xu hướng tiêu dùng các
sản phẩm về ngành xây dựng nhiều.
* Phụ kiện uPVC.

Tốc độ đô thị hoá ngày càng được mở rộng với tốc độ tiêu thụ của công ty
tăng tương đối cao, năm 2009 lượng phụ kiện uPVC tiêu thụ là 850.000 chiếc,
nhưng tới năm 2010 con số đó đã lên tới 1.200.000 chiếc.
Do có sự biến động nhiều về giá, các đối thủ cạnh tranh nhau về chính sách
giá bán, chiết khấu, khuyến mãi, năm 2011 lượng tiêu thụ chỉ đạt 960.000 chiếc,
do có biến động lớn thị trường Bất Động Sản ảnh hưởng lớn đến ngành xây
dựng nên sản lượng tiêu thụ của năm 2011 giảm xuống
* Van uPVC.
Van uPVC của công ty là sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả và chính sách
chiết khấu , tặng hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh có tên tuổi lớn trên thị
trường như TaiJan, YnTong, Siêu Thành, EKO nên đã có tên tuổi và chỗ đứng
trên thị trường, ngoài ra công ty còn phát triển các thị trường khu vực nông thôn,
đây là thị trường tiềm năng vì tốc độ đô thị hoá các vùng nông thôn hiện nay rất
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
23
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
nhanh nên nhu cầu về các vật tư ngành nước tăng cao như năm 2009 tiêu thụ
2.220.000 chiếc đến năm 2010 tiêu thụ 3.260.000 chiếc , năm 2011 tiêu thụ
2.560.000 chiếc
*Băng Tan.
Đây là sản phẩm mới của công ty, được chú trọng, hiện tại trên thị trường các
đơn vị trong nước sản xuất sản phẩm này rất ít chỉ có 2 đơn vị sản xuất là Băng
tan Thiên Lộc và Băng tan Phu Seng nên giá cả còn cao, sản phẩm của công ty
nhập ngoại có chất lượng tốt cạnh tranh về giá bán tuy mới đưa ra thị trường
đựơc 3 năm nhưng băng tan của công ty đã có thương hiệu và đựơc nhiều người
biết đến năm 2010 tiêu thụ 2.420.000 chiếc năm 2011 tiêu thụ 1.905.000 chiếc
Tình hình tiêu thụ sảnn phẩm của công ty cổ phần đầu tư An Phát từ 2009
-2011có nhiều mặt hàng bị sụt giảm, có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn
đến tình trạng sụt giảm sản lượng tiêu thụ, nhưng một trong những nguyên nhân
chính có thể là do công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường chưa được đầu tư

đúng mức, chính vì vậy bất kỳ một công ty nào cũng nên coi trọng công tác phát
triển thị trường, tìm kiếm và tích cực khai thác thị trường mới.
2.1.4. Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều sâu của
công ty
Hiện tại sản phẩm của công ty được đánh giá trên cơ sở chi phí sản xuất ra nó.
Vì vậy mỗi loại sản phẩm đều có mức giá riêng và nói chung mức giá này
thường không quá cao so với mặt bằng giá cả chung của các sản phẩm trên thị
trường.
Xuất phát từ thị phần của công ty trên từng khu vực thị trường là khác nhau,
Công ty đã có các chính sách linh hoạt về giá, chiết khấu cho các đại lý là khác
nhau, hoạt động này giúp công ty thâm nhập sâu hơn vào thị trường tiêu thụ của
các khu vực khác nhau.
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
24
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Phong
Bảng 2.1.4: Giá bán đại lý sản phẩm của Công ty cổ phần đầu tư An Phát
Đơn vị: Đồng
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư An Phát
Qua bảng ta thấy Giá bán sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư An Phát thấp
hơn so với hai đối thủ cạnh tranh lớn là công ty cổ phần Cúc Phương và công ty
nhựa cổ phần Thiếu Niên Tiền Phong. Với mức giá bán này, Công ty đã thu hút
được khối lượng lớn khách hàng.
2.1.5. Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
2.1.5.1. Nghiên cứu thị trường
Hoạt động nghiên cứu thị trường do đội ngũ nhân viên phòng kinh doanh đảm
nhiệm, phòng kinh doanh phụ trách vấn đề tạo lập và xử lý các đơn hàng, theo dõi
công nợ, lập báo cáo kết quả kinh doanh cho ban giám đốc, thực hiện việc kiểm
SV: Nguyễn Văn Thắng Lớp: QTKD TM
Sản Phẩm
Danh mục sản

phẩm
Công ty
An Phát
Công ty
Cúc
Phương
Công ty
Tiền Phong
Phụ kiện
PPR
Ống 20 21.100 16.500 21.300
Cút vuông 20 4.500 4.100 5.300
Chếch 20 3.100 3.100 4.400
Măng sông 20 1.900 2.100 2.800
Tê đều 20 5.000 4.500 6.100
Van tay nhựa 20 125.500 86.000 138.800
Phụ Kiện
uPVC
Cút 90 22.000 22.800 22.800
Chếc 90 16.800 20.000 20.000
Tê 90 28.270 29.600 29.600
Măng sông 90 15.290 6.900 6.900
keo dán 50g 6.930 6.700 8.600
Van uPVC Van 21 9.800 10.800 14.500
Van 27 12.900 13.000 19.000
Van 34 18.900 19.000 23.000
Van 42 28.900 30.000 35.000
Van 48 45.000 45.000 47.000
Băng Tan Băng tan 5M 1.550 1.680 1.700
Băng tan 10M 2.500 2.680 2.900

25

×