Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giải pháp thúc đẩy kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất linh kiện điện thoại di động tại công ty TNHH Elentec Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.7 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Nguyễn Thị Oanh
Mã SV : CQ502018
Lớp : Hải quan 50
Khoa : Thương mại và Kinh tế quốc tế
Em xin cam đoan rằng Chuyên đề thực tập này là hoàn toàn do em tự nghiên
cứu đề tài hoàn thành, không sao chép. Các số liệu sử dụng trong bài là tài liệu em
thu thập được hoàn toàn có nguồn gốc rõ ràng bám sát với tình hình hoạt động kinh
doanh thực tế của công ty TNHH ELENTEC Việt Nam.
Nếu có điều gì vi phạm em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường!
Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Oanh
SV: Nguyễn Thị Oanh Lớp: Hải quan 50
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Thị Oanh Lớp: Hải quan 50
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
SV: Nguyễn Thị Oanh Lớp: Hải quan 50
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
LI M U


Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nớc
ta sang cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc, thực hiện chính
sách kinh tế mở, hội nhập với các nớc trên thế giới đợc xem là bớc ngoặt có ý
nghĩa quyết định đến việc phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào
đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển. Để tăng trởng kinh tế nhanh
chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ
thúc đẩy nền kinh tế trong nớc còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản
xuất đợc liên tục có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đa nền kinh tế Việt
Nam hoà nhập với thế giới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế.
Cụ thể là hoạt động xuất khẩu cho phép ta tận dụng đợc những lợi thế của đất
nớc, đồng thời thiết lập đợc các mối quan hệ về văn hoá, xã hội. Hoạt động
nhập khẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế thế
giới, tiếp cận với khoa học và công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển
đất nớc và nâng cao đời sống nhân dân. Nhập khẩu còn là công cụ thúc đẩy
quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nớc theo kịp với trình độ chung của thế
giới. Thông qua XNK, sản xuất trong nớc đã có những biến đổi lớn lao, con
ngời cũng trở nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nớc
cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn.
i vi Vit Nam, tuy l mt nc rt giu v ti nguyên thiên nhiên
nhng v nhng sn phm thiên v công ngh v k thut thì còn nhiu hn
ch c v s lng v cht lng, dựa vào đặc điểm đó cộng thêm nhu cầu mở
rộng thị trờng của công ty Elentec Hàn Quốc, công ty Elentec đã m mt chi
nhánh ti Vit Nam có tên là công ty Elentec Vit Nam nhp khu nguyên
liu phc v sn xut linh kin in thoi di ng,nhm xut khu các linh
kin in thoi di ng cho các hãng sản xuất trên th gii.
Qua nhận thức về mặt lý luận tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân cùng
với thời gian thực tập nghiên cứu tại Công ty TNHH Elentec Vit Nam, đợc
sự hớng dẫn của thầy giáo Phó giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Vn Tun cùng với sự
gợi ý của các cán bộ trong công ty tôi xin chn ti : Gii pháp thúc y

kinh doanh nhp khu nguyên liu phc v sn xut linh kin in thoi
di ng ti công ty TNHH Elentec Vit Nam.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
1
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
Đề tài ny gm ba chng :
Chơng 1 : Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu h ng hoá
Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu ca
công ty TNHH Elentec Vit Nam.
Chơng 3 : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu
nguyên liệu sn xut linh kin in thoi di ng ti công ty Elentec Vit
Nam.
Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh
viên nên chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đ-
ợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ kinh doanh của công ty. Qua
đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Vn Tun đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
2
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
CHNG 1
C S Lí LUN V HOT NG KINH DOANH NHP KHU
HNG HO
1.1. KHI NIM, VAI TRề V CC HèNH THC NHP KHU
HNG HểA
1.1.1. Khỏi nim
Hoạt động nhập khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa
các doanh nghiệp và cá nhân có quốc tịch khác nhau trên nguyên tắc ngang

giá, lấy tiền tệ làm môi giới để đa lại lợi ích cho các bên.
Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng. Có thể hiểu
một cách đơn giản nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chức kinh tế,
các công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trờng
nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với
tiêu dùng giữa các quốc gia.
Nhập khẩu là một bộ phận không thể tách rời của thơng mại quốc tế, tác
động trực tiếp đến sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia. Nhập khẩu thể hiện
mối quan hệ kinh tế, mức độ phụ thuộc, gắn bó với nhau giữa nền kinh tế từng
quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nó tác động tích cực đến sự phát triển cân
đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao
động, vốn, tài nguyên và khoa học kĩ thuật
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không
ngừng mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan
hệ kinh tế quốc tế ngày càng lớn mạnh cùng với việc hình thành trung tâm th-
ơng mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lu chuyển hàng hoá giữa các
quốc gia không ngừng dợc cải thiện và nâng cao. Khi đó vai trò của hoạt động
nhập khẩu có ý nghĩa rất lớn đối với việc ổn định và phát triển kinh tế của
từng quốc gia nói riêng và phát triển nền kinh tế thế giới nói chung.
1.1.2. Vai trũ ca kinh doanh nhp khu nguyờn liu
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
3
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
1.1.2.1. Vai trũ ca kinh doanh nhp khu nguyờn liu i vi nn kinh t
Vit Nam
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại đang trong thời kỳ công
nghiệp hoá hiện đại hoá, do vậy hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đang
đóng một vai trò hết sức quan trọng.Mặc dù thế giới đã và đang trải qua thời
kỳ khủng hoảng kinh tế trầm trọng và đang trên đà phục hồi chậm nhng kinh

tế Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trởng ổn định, cả kim ngạch xuất khẩu và
nhập khẩu đều tăng dần,hiện tợng nhập siêu vẫn duy trì nhng đã có dấu hiệu
đợc kiềm chế,điều đó cũng chứng tỏ đợc nền kinh tế của nớc ta vẫn đang đi
lên trong khi cả thế giới đang cố gắng duy trì để không bị suy thoáI về kinh tế.
Trong vòng 10 năm (2001-2011) kinh tế Việt nam luôn duy trì đợc tốc độ tăng
trởng ổn định, đặc biệt là sản xuất công nghiệp luôn tăng trởng ở mức 10%-
13% /năm. Để đạt đợc thành tựu đó, Nhà nớc đã phải tăng cờng đầu t hiện đại
hoá sản xuất cũng nh đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào ổn định cho sản xuất .
Hoạt động nhập khẩu đã hoàn thành tốt vai trò của mình, kim ngạch nhập
khẩu tăng nhanh hàng năm. Trong những năm qua cơ cấu nhập khẩu của nớc
ta đợc đánh giá là lành mạnh, tỷ lệ nguyên liệu - vật t trong tổng kim ngạch
nhập khẩu luôn đạt ở mức xấp xỉ 60%-65%.
Nớc ta là một nớc giàu tài nguyên thiên nhiên nhng không phải chúng ta
luôn có đủ nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Nhà nớc ta luôn khuyến khích
nhập khẩu các mặt hàng trong nớc không sản xuất đợc, đặc biệt là các loại
nguyên vật liệu. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc khi mà
máy móc thiết bị đợc đổi mới thì việc nhập khẩu nguyên liệu càng trở nên cấp
thiết. Nhập khẩu nguyên liệu sản xuất linh kiện điện thoại di động tuy không
phải là một ngành mũi nhọn nhng cũng góp phần tăng trởng kinh tế,giải quyết
việc làm cho nhiều công nhân và sẽ thu thập thêm nhiều công nghệ sản xuất
hiện đại cho nớc nhà,ngoài ra sẽ đáp ứng những nhu cầu về nguyên liệu,linh
kiện sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất điện thoại trên thế giới,đảm bảo
cho hoạt động sản xuất đợc liên tục.Mặc dù đang trong thời kỳ khủng hoảng
toàn cầu nhng điện thoại là một trong những vật dụng thiết yếu của con ng-
ời ,vì thế nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này là không khi nào suy kiệt và ngày
càng phát triển mạnh mẽ hơn trên toàn thế giới.
1.1.2.2. Vai trũ ca kinh doanh nhp khu nguyờn liu i vi cụng ty
TNHH ELENTEC VIT NAM
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
4

Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
Ngày nay hoạt động ngoại thơng của các quốc gia trên thế giới đều phát
triển mạnh mẽ, tỷ trọng của kim ngạch ngoại thơng trong tổng sản phẩm quốc
dân của mỗi nớc ngày càng lớn. Bên cạnh đó cơ cấu mặt hàng cũng có những
thay đổi sâu sắc hình thành theo hai dòng xu hớng : các nớc phát triển chủ yếu
nhập khẩu nguyên vật liệu nhiên liệu và xuất khẩu vật t thiết bị kĩ thuật cao
và ngợc lại đối với các nớc đang phát triển chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu
máy móc thiết bị và xuất khẩu những sản phẩm thô có giá trị thấp. Các nớc
đang phát triển tham gia vào hoạt động ngoại thơng với vai trò là nớc có nền
kinh tế qui mô nhỏ nên bị chèn ép và phải chấp nhận giá, nhập khẩu chủ yếu
là sản phẩm kỹ thuật cao để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Một đặc trng cơ bản của các nớc đang phát triển là tỷ trọng thiết
bị, nguyên vật liệu, vật t phục vụ sản xuất trong kim ngạch nhập khẩu cao th-
ờng là 60- 70 % tổng kim ngạch. Vai trò của nhập khẩu đối với các nớc đang
phát triển hết sức quan trọng, nó là tác nhân thúc đẩy quá trình tăng trởng và
phát triển kinh tế đặc biệt là việc nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
trong nớc. Trớc tình hình đó, công ty TNHH Elentec Việt Nam,dới sự quản lý
và chỉ đạo của tập đoàn Elentec có trụ sở tại Hàn Quốc đã tham gia ngay vào
quá trình hội nhập này,tận dụng thế mạnh của nớc chủ nhà và định hớng phát
triển của tập đoàn,công ty đã liên doanh liên kết với nhiều đối tác, thực hiện
quá trình nhập khẩu các nguyên vật liệu để sản xuất và lắp ráp,sau đó xuất
khẩu cho các đối tác có nhu cầu về linh kiện điện thoại di động.Vì công ty
thuộc một tập đoàn lớn mạnh và có uy tín lâu năm trên toàn thế giới về sản
xuất linh kiện điện thoại nên lợng hàng hóa xuất nhập khẩu là rất lớn và tăng
dần theo các năm,từ đó góp phần tạo doanh thu đáng kể cho công ty và nguồn
lợi cho đất nớc.
1.1.3. Cỏc hỡnh thc nhp khu hng hoỏ
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện nay đợc tồn tại dới nhiều hình
thức rất đa dạng và phong phú. Dới đây một vài hình thức nhập khẩu thông

dụng đang đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay
1.1.3.1. Nhp khu kinh doanh
Khi hàng hóa đợc xuất khẩu và nhập khẩu theo loại hình nhập kinh
doanh(NKD) thì doanh nghiệp nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu và thuế
GTGT theo quy định,ngoài ra nếu là hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành thì
phải đợc sự cho phép của cơ quan quản lý chuyên ngành đó.Hàng hóa thuộc
loại hình này thờng là hàng hóa xuất nhập khẩu mang tính thơng mại,kinh
doanh hoặc nhập nguyên liệu về sản xuất sản phẩm bán trong nớc.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
5
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
1.1.3.2. Nhp khu gia cụng
Gia công quốc tế là một phơng thức giao dịch trong đó ngời đặt gia công
cung cấp nguyên liệu,định mức,tiêu chuẩn kỹ thuật, bên nhận gia công tổ chức
sản xuất sau đó giao lại sản phẩm và đợc nhận một khoản tiền công tơng đơng
với lợng lao động hao phí để làm ra sản phẩm đó,gọi là phí gia công.Gia công
quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay là phơng thức giao dịch khá phổ biến trong
buôn bán quốc tế của nhiều nớc.Đối với bên đặt gia công,phơng thức này giúp
họ lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhận gia
công.Đối với bên nhận gia công,phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn
việc làm cho nhân dân trong nớc và có thể nhận đợc thiết bị máy móc hay
công nghệ mới về nớc mình,giúp họ phần nào trong công cuộc xây dựng nền
công nghiệp dân tộc.
Đặc điểm của phơng thức này:
-Quyền sở hữu hàng hóa không thay đổi từ bên đặt gia công sang bên nhận gia
công.(Quyền sở hữu bao gồm:quyền chiếm hữu,quyền sử dụng,quyền định
đoạt,có nghĩa là có các quyền bán,cho ,đổi chác,)
-Hoạt động gia công đợc hởng những u đãi về thuế ,thủ tục xuất nhập khẩu.ở

Việt Nam hoạt động này đợc quản lý theo quy chế riêng.
-Tiền công tơng đơng với lợng lao động hao phí làm ra sản phẩm.Có ngời cho
rằng hợp đồng gia công là một dạng của hợp đồng lao động.Trên thực tế khi
ký các hợp đồng gia công phía Việt Nam thờng muốn tách riêng tiền.
1.1.3.3. Nhp khu sn xut xut khu
Bên cạnh loại hình xuất nhập khẩu hàng hóa gia công,một loại hình nhập
khẩu hàng hóa khác có quy trình xuất nhập khẩu tơng tự nh hàng gia công đó
là hàng nhập khẩu là nguyên liệu sản xuất xuất khẩu
Nguyên liệu nhập khẩu là nguyên liệu đợc phép đa từ nớc ngoài vào lãnh
thổ hải quan ,sau khi đã làm thủ tục hải quan liên quan đến nguyên liệu đó.
Nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu là những nguyên
liệu,vật liệu nhập khẩu đợc nhập khẩu dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu là hình thức mua đứt
bán đoạn.Doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nguyên phụ liệu và xuất khẩu
sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên phụ liệu đó.ở phơng thức này hợp đồng nhập
khẩu nguyên phụ liệu và hợp đồng xuất khẩu sản phẩm là hai hợp đồng riêng
biệt.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
6
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
Hiện nay quy trình nghiệp vụ quản lý đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để
sản xuất hàng xuất khẩu đợc thực hiện theo hớng dẫn tại quyết định số thông
t 194/2011/TT-BTC .Khi thực hiện quy trình này,ngời làm công tác quản lý
không thể phân tách rõ ràng công việc quản lý cụ thể,mà công tác quản lý sẽ
đợc thực hiện song song với các công việc đợc tiến hành khi làm thủ tục hải
quan đối với loại hình hàng hóa này.
1.1.3.4. Nhp khu ti ch
Trớc tiên,để hiểu về nhập khẩu tại chỗ chúng ta cần hiểu thế nào là xuất

nhập khẩu tại chỗ:
Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ là hàng hóa do thơng nhân Việt Nam (bao
gồm cả thơng nhân có vốn đầu t nớc ngoài,doanh nghiệp chế xuất) xuất khẩu
cho thơng nhân nớc ngoài nhng thơng nhân nớc ngoài chỉ định giao,nhận
hàng hóa đó tại Việt Nam cho thơng nhân Việt Nam khác.
Ngời nhập khẩu tại chỗ(gọi tắt là doanh nghiệp nhập khẩu):là ngời mua
hàng của thơng nhân nớc ngoài nhng đợc thơng nhân nớc ngoài chỉ định nhận
hàng tại Việt Nam từ ngời xuất khẩu tại chỗ.
1.2 NI DUNG HOT NG KINH DOANH NHP KHU HNG
HO
Giao dịch buôn bán hàng hoá dịch vụ trong thơng mại quốc tế bao giờ
cũng phức tạp hơn việc mua bán trao đổi trong nớc. Sở dĩ nh vậy là do các bên
ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau, hệ thống tài chính
tiền tệ, luật pháp và tập quán buôn bán ở các nớc là khác nhau. Vì vậy để tiến
hành hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì một doanh nghiệp xuất nhập khẩu
cần tuân thủ theo các bớc sau đây :
1.2.1. Nghiờn cu th trng nhp khu
Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu là việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thơng mại quốc tế. Nghiên cứu thị trờng
nhập khẩu là quá trình điều tra nhu cầu và khả năng nhập khẩu cho một sản
phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm trên thị trờng nào đó. Quá trình nghiên
cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin về các loại hàng hoá, dịch vụ, các
nguồn cung ứng, khả năng dự trữ, số liệu mua bán từ đó so sánh, phân tích,
rút ra kết luận cần thiết cho công tác xâm nhập thị trờng.
Trong quá trình chuẩn bị giao dịch, vấn đề nghiên cứu thị trờng để có
một hệ thống thông tin về thị trờng đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ làm cơ sở
cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, đáp ứng đợc tình thế của thị
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
7
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn

Tun
trờng. Đồng thời, hệ thống thông tin không những làm cơ sở để doanh nghiệp
lựa chon đối tác giao dịch thích hợp mà còn làm cơ sở cho quá trình giao dịch,
đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả.
1.2.1.1. Nghiờn cu th trng trong nc
a. Nhận biết mặt hàng nhập khẩu:
Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng mặt hàng nhập khẩu là để tìm
ra mặt hàng nhập khẩu mà nhu cầu trong nớc đang cần nhng phải phù hợp với
mục tiêu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn biết mặt hàng nào đang đợc
khách hàng và ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh trên thế giới cần, đang là nhu
cầu thiết yếu của thị trờng trong nớc và thế giới thì phải tiến hành nghiên cứu
khảo sát trên các khía cạnh sau :
+ Về mặt hàng, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu
+ Về tình hình tiêu dùng mặt hàng đó thế nào? Phải hiểu rõ tập quán, thị hiếu
và qui luật biến động của quan hệ cung cầu để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu
của thị trờng một cách tốt nhất.
+ Dự đoán đợc sản phẩm đó đang ở thời kỳ nào của chu kỳ sống của sản phẩm
để có thể quyết định chính xác phơng án nhập khẩu nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động nhập khẩu.
+ Xác định đợc tình hình sản xuất mặt hàng đó trong nớc (nếu có) và một số
nớc khác nh thế nào để quyết định xem số lợng nhập khẩu là bao nhiêu cho
phù hợp, tránh tình trạng nhập về thừa không sản xuất và tiêu thụ hết.
+ Xác định tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là bao nhiêu? Trong thơng mại quốc tế
do các nớc có hệ thống tiền tệ khác nhau nên việc xác định tỷ suất ngoại tệ
hàng nhập khẩu là cần thiết để xem xét việc kinh doanh có hiệu quả hay
không (nếu tỷ suất này lớn hơn tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng
ngoại tệ thì việc nhập khẩu có lãi và ngợc lại sẽ bị thua lỗ).
b. Nghiên cứu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị
trờng
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi một thị

trờng nhất định trong một thời gian nhất định (thờng là một năm). Đối với đơn
vị kinh doanh nhập khẩu, nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định khả
năng cung cấp của thị trờng bao gồm cả việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả
năng sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán của loại hàng hoá đó.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
8
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
Dung lợng thị trờng không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của
từng giai đoạn nhất định. Các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng có thể
chia làm ba giai đoạn nh sau :
Thứ nhất là các nhân tố làm dung lợng biến đổi có tính chất chu kỳ. Đó là
sự vận động của tình hình kinh tế và tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông
và tiêu dùng.
Thứ hai là các nhân tố ảnh hởng lâu dài tới sự biến động của thị trờng bao
gồm những tiến bộ khoa học công nghệ, các chính sách của Nhà nớc và các
tập đoàn t bản tài chính lũng đoạn thị trờng, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ảnh
hởng của khả năng sản xuất hàng thay thế.
Thứ ba là nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh biến động
về kinh tế, chính trị, thiên tai của quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức
cung hoặc cầu về hàng hoá nhập khẩu hay hiện tợng đầu cơ tích trữ gây đột
biến về cung cầu.
Khi phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố đến sự đột biến của dung l-
ợng thị trờng cần phải đánh giá đúng mức ảnh hởng của từng nhân tố, xác
định nhân tố nào có quyết định xu hớng vận động của thị trờng trong thời gian
nghiên cứu, từ đó xác định chính xác nhu cầu nhập khẩu mặt hàng đã lựa
chọn.
c. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh:
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng nắm vững thông tin số lợng các đối thủ
cạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng thị trờng,

điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt cần nghiên cứu kỹ
các chiến lợc kinh doanh và khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh của đối
thủ cạnh tranh trong thời gian tới để đa ra các phơng án đối phó tối u, hạn chế
các điểm mạnh và tận dụng các điểm yếu của đối thủ để vợt lên trên.
d. Nghiên cứu sự vận động của môi trờng kinh doanh:
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà
doanh nghiệp không kiểm soát đợc bao gồm : môi trờng tự nhiên, văn hoá xã
hội, chính trị, luật pháp Môi trờng kinh doanh có tác động rất lớn và chi phối
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , do đó cần phải tiến hành nghiên cứu
sự vận động của nó để nắm bắt quy luật vận động của môi trờng kinh doanh
để có biện pháp, chính sách phòng ngừa có hiệu quả. Bởi lẽ môi trờng kinh
doanh tác động liên tục tới hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng
khác nhau.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
9
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
1.2.1.2. Nghiờn cu th trng nc ngoi
Đối với những đơn vị kinh doanh nhập khẩu, việc nghiên cứu thị trờng
nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng. Trong việc nghiên cứu đó nắm vững những
nội dung về tình hình chính trị, pháp luật, điều kiện thơng mại nói chung, thái
độ quan điểm của nớc xuất khẩu, điều kiện tín dụng, vận tải, giá cớc Ngoài
ra phải nghiên cứu dung lợng thị trờng và giá cả trên thị trờng quốc tế.
a. Nguồn cung cấp trên thị trờng thị trờng quốc tế:
Doanh nghiệp cần nắm vững đợc tình hình các nguồn cung cấp trên
thị trờng quốc tế mà doanh nghiệp có khả năng giao dịch từ đó nghiên cứu đặc
điểm thị trờng các nớc cung cấp trên các phơng diện :
+ Thái độ và quan diểm của các nớc cung cấp thể hiện qua các chính sách -
u tiên xuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu.
+ Tình hình chính trị quốc gia đó có ổn định hay không, có tác động đến

nguồn cung cấp mặt hàng đó nh thế nào?
+ Về vị trí địa lý có thuận lợi cho giao dịch mua bán, có đem lại hiệu quả
kinh doanh hay không, có tiết liệm chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong quá
trình nhập khẩu của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trờng quốc tế:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện một cách
tổng hợp các hoạt động kinh tế trên thi trờng. Giá cả không những phản ánh
mà còn điều tiết mối quan hệ cung cầu hàng hoá. Việc xác định đúng giá cả
trong nhập khẩu có ý nghĩa to lớn với hiệu quả thơng mại quốc tế, cụ thể sẽ
làm giảm lợng ngoại tệ chi ra. Vì vậy, giá cả là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
hiệu quả của hoạt động ngoại thơng.
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế. Do vậy, để đạt
đợc hiệu quả cao trong kinh doanh trên thị trờng quốc tế và để cả giá cả thực
sự trở thành đòn bẩy trong ngoại thơng, phải có biện pháp tính toán giá cả một
cách chính xác, khoa học, phải nắm vững đợc xu hỡng vận động giá cả trên thị
trờng quốc tế. Nghiên cứu giá cả bao gồm việc nghiên cứu giả cả của từng mặt
hàng tại từng thời điểm trên thị trờng, xu hớng biến động và nhân tố ảnh hởng
đến giá cả.
1.2.2. La chn i tỏc giao dch v m phỏn
Việc nghiên cứu thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu lựa
chọn đợc mặt hàng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều
kiện giao dịch thích hợp. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, kết quả hoạt động
kinh doanh còn phụ thuộc vào đối tác giao dịch. Trong những điều kiện nh
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
10
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
nhau việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thành công nhng với khách
hàng khác thì thất bại. Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng của việc lựa chọn này
là tìm ngời cung ững khả dĩ, an toàn và có lợi. Trong quá trính lựa chọn đối tác

cần nghiên cứu các vấn đề sau :
+ Khả năng kỹ thuật của ngời cung ứng : Đây là yếu tố quan trọng quyết
định đến trình độ chất lợng, mức độ đồng nhất, độ tin cậy và tính không
khuyết tật của hàng hoá đợc giao dịch với giá cả tối u nhất.
+ Khả năng sản xuất : Qui mô sản xuất của nhà cung ứng đảm bảo cung
cấp hàng hoá đúng số lợng, đúng thời điểm quy định. Khi xem xét phải chú ý
đến công suất, chất lợng và điều kiện sản xuất.
+ Khả năng tài chính : Tiềm lực tài chính của ngời cung cấp có tầm quan
trọng đặc biệt để đánh giá khả năng của ngời cung cấp trong thực hiện hợp
đồng.
+ Năng lực quản ký của đối tác : Khả năng quản lý có ý nghĩa sống còn
trong việc đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là việc thực hiện hợp
đồng lớn và sản phẩm phức tạp về kỹ thuật.
+ Đánh giá mức độ tín nhiệm :
Đánh giá khả năng tin cậy và độ tín nhiệm chung của nguồn cung cấp
trên thị trờng thế giới. Ngoài ra còn phải xem xét thái độ quan điểm kinh
doanh của đối tác và tình hình chính trị nớc ngời cung ứng. Sau khi nghiên
cứu doanh nghiệp mới lựa chọn một đối tác phù hợp.
1.2.3. Lp phng ỏn kinh doanh
Việc lựa chọn phơng án kinh doanh xác định đợc mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp và chỉ đạo các bộ phận đồng bộ thực hiện các chơng trình đã
định hớng tới đạt mục tiêu của doanh nghiệp. Đồng thời phơng án kinh doanh
giúp doanh nghiệp giảm đợc rủi ro và mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
Việc hoạch định phơng án kinh doanh đã thúc đẩy các cấp quản trị hớng
tới sự suy nghĩ có hệ thống và dẫn đến sự phối hợp có nỗ lực của các doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh đợc hoàn hảo hơn. Phơng án kinh doanh
cũng dẫn đến việc triển khai các tiêu chuẩn kiểm tra thực tiễn và các biện
pháp tác động làm cho các hoạt động có hiệu quả hơn.
Sơ đồ 1: Quá trính xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50

11
Phân tích để lựa
chọn thị tr ờng
và các mặt
hàng nhập khẩu
Xác định
mục tiêu
Phác
thảo ph
ơng án
nhập
khẩu
Lựa chọn
ph ơng án
nhập khẩu
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
- Phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng nhập khẩu tức là phải
phân tích đánh giá tình hình và dự đoán sự thay đổi của mội trờng kinh doanh.
- Xác định mục tiêu : mục tiêu doanh số, lợi nhuận, tỷ suất, lãi trên
vốn đầu t và các mục tiêu nh an toàn. phát triển, thế vị đạt đợc từ hoạt động
nhập khẩu.
- Phác thảo phơng án kinh doanh :
+ Mô tả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu
+ Xác định các cách thức tiến hành kinh doanh trên thị trờng mục tiêu.
+ Đề ra các biện pháp và tiến trình để tổ chức thực hiện.
+ Dự đoán các tình huống có thể xảy ra và phơng pháp ứng xử
- Lựa chọn phơng án kinh doanh : Để lựa chọn đợc phơng án kinh
doanh tối u vẫn phải tiến hành đánh giá các phơng án đã đợc hoạch định trên
cơ sở hệ thống các chỉ tiêu : doanh thu, mức lợi nhuận dự tính, tổng chi phí

giao dịch (chi phí nhập khẩu hàng hoá, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản,
giao dịch ).
1.2.4. Ký kt hp ng
1.2.4.1. a ra cỏc iu khon
Trớc khi ký kết hợp đồng, công ty phải đa ra các yêu cầu của mình để đối
tác xem xét. Đồng thời công ty cũng phải nghiên cứu kỹ các điều khoản mà
đối tác đa ra.
1.2.4.2. Thng lng
Nếu việc đa ra thoả thuận không đợc hai bên chấp nhận, thì cả hai phải tiến
hành thơng lợng để đi đến thoả thuận chung trớc khi ký hợp đồng để tránh xảy
ra tranh chấp trong việc thực hiện hợp đồng sau này.
1.2.4.3 Ký kt hp ng
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng
nhập khẩu. Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng kinh tế đặc biệt mà ngời bán có
nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua và ngời mua có
trách nhiệm bồi hoàn một khoản tiền theo giá trị hợp đồng đợc chuyển giao
theo phơng thức than toán quốc tế.
Hợp đồng thơng mại quốc tế là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở
kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (bên
xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho bên khác gọi là bên
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
12
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
mua (bên nhập khẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá. Bên mua có nghĩa
vụ nhận hàng và trả tiền.
Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc với đơn vị kinh
doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta. Các điều khoản của hợp đồng do bên bán và
bên mua tự nguyện thoả thuận một cách chi tiết. Mặc dù trớc đó đã có đơn đặt
hàng hoặc chào hàng nhng hai bên vẫn phải thiết lập một văn bản. Hợp đồng

tạo cơ sở pháp lý cụ thể cho việc trao đổi hàng hoá từ quốc gia này sang quốc
gia khác và làm căn cứ để xác định lỗi khi có tranh chấp xảy ra.
Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là bằng chứng bảo vệ
quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia ký kết và giải quyết tranh chấp
về mua bán xảy ra giữa các bên. Hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
theo dõi, kiểm tra, thống kê việc thực hiện hợp đồng theo qui định chung của
quản lý Nhà nớc.
1.2.5. Thc hin hp ng
Sơ đồ 2 : Các bớc thực hiện nhập khẩu
Sau khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần xác định rõ trách nhiệm, nội
dung, trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
Xin giấy
phép NK
Nhận hàng
hoá
Mua bảo
hiểm cho
hàng hoá
Làm thủ tục
Hải quan
Mở L/C(nếu
thanh toán
bằng L/C)
Thuê ph ơng
tiện vận tải
Làm thủ tục
thanh toán
Kiểm tra
hàng hoá

K/nại giải
quyết k/nại
(nếu có)
13
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
nên thiệt hại. Tất cả các sai sót đều là cơ sở phát sinh khiếu nại. Đồng thời
doanh nghiệp phải yêu cầu đối tác thực hiện hợp đồng.
1.2.5.1. Xin giy phộp nhp khu
Theo nghị định số 57/1998/NĐ chính phủ quy định thơng nhân là
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của
pháp luật, đợc phép xuất nhập khẩu theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Nh vậy, mọi doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp, có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh đều có quyền nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã
đăng ký. Nếu hàng hoá đó không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu
hoặc nhập khẩu phải có điều kiện thì doanh nghiệp đợc quyền nhập khẩu mà
không phải xin giấy phép nhập khẩu, trớc khi tiến hành hoạt động nhập khẩu
doanh nghiệp phải đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục Hải quan
tỉnh thành phố. Nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhập khẩu thuộc danh
mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu
hoặc hạn nghạch nhập khẩu của Bộ thơng mại.
1.2.5.2. M th tớn dng LC
L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng theo yêu cầu của khách
hàng của mình cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu
do ngời xuất khẩu ký phát nếu họ xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp
với yêu cầu đặt ra trong L/C. Nếu hai bên thoả thuận phơng thức thanh toán
tín dụng chứng từ, ngời mua phải làm thủ tục mở L/C khi bên bán yêu cầu.
1.2.5.3. Thuờ phng tin vn ti
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê phơng tiện vận tải, thuê

theo hình thức nào dựa vào ba căn cứ :
- Điều khoản hợp đồng
- Đặc điểm hàng hoá
- Điều kiện vận tải
Trong trờng hợp nhập khẩu theo điều kiện FOB, ngời nhập khẩu phải
thuê phơng tiện vận chuyển hàng hoá, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì
bên nhập khẩu không phải thuê phơng tiện vận tải.
1.2.5.4. Mua bo him cho hng hoỏ
Bảo hiểm là sự cam kết của ngời bảo hiểm bồi thờng cho ngời đợc bảo
hiểm những mất mát, h hỏng của đối tợng bảo hiểm do những rủi ro đã đợc
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
14
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
thoả thuận gây ra. Với điều kiện ngời đợc bảo hiểm đã mua bảo hiểm cho đối
tợng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
Hiện nay phần lớn hoạt động thơng mại quốc tế đợc thực hiện thông qua
vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển. Hình thức vận chuyển này có nhiều u
điểm nhng cũng có nhiều rủi ro và tổn thất. Khi mua bảo hiểm ngời bán hoặc
ngời mua tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng sẽ ký một hợp đồng bảo hiểm
trong đó xác định điều kiện bảo hiểm mà ngời xuất khẩu hay nhập khẩu lựa
chọn.
1.2.5.5. Lm th tc Hi quan
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất hay nhập khẩu đều
phải làm thủ tục Hải quan. Thủ tục Hải quan là nội dung hay công việc mà ng-
ời làm thủ tục Hải quan và nhân viên Hải quan phải thực hiện theo qui định
của pháp luật đối với đối tợng làm thủ tục Hải quan khi nhập khẩu, xuất khẩu
hay quá cảnh.
Thủ tục này là một công cụ của Nhà nớc quản lý hành vi mua bán qua
biên giới để ngăn chặn việc buôn lậu hay gian lận thơng mại, đồng thời làm cơ

sở tính thuế hay miễn thuế cho doanh nghiệp.
1.2.5.6 Nhn hng t phng tin vn ti
Theo Nghị định 200/CP ngày 31/12/1993 của Chính phủ, mọi khâu giao
nhận hàng hoá nhập khẩu đều phải uỷ thác qua cảng. Khi hàng về, cảng sẽ báo
cho chủ hàng biết và chủ hàng sẽ làm thủ tục nhận hàng.
Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu làm thủ tục nhận hàng hoá, nếu phát
hiện thấy thiếu sót, h hỏng thì phải tiến hành mời cơ quan giám định. Thông
thờng hai bên chủ thể lựa chọn một cơ quan giám định có thẩm quyền để kiểm
tra. Phía Việt Nam khi tiến hành nhập khẩu thờng lựa chọn VINACONTROL.
1.2.5.7. Lm th tc thanh toỏn
Nghiệp vụ thanh toán là sự tận dụng tổng hợp các điều khoản thanh toán
quốc tế, là nghiệp vụ quan trọng cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhập
khẩu. Trong kinh doanh thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thức
thanh toán khác nhau nên các bên có cơ sở để lựa chọn để áp dụng trong việc
thanh toán hợp đồng.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng L/C thì thông thờng
trớc thời hạn giao hàng khoảng 15-20 ngày, ngời nhập khẩu tiến hành thủ tục
mở L/C trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng. Khi bộ chứng từ về tới ngân
hàng ngoại thơng, ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ và nếu hợp lệ thì trả
tiền cho ngân hàng để nhận bộ chứng từ đi nhận hàng.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
15
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì sau khi
nhận đợc bộ chứng từ hàng hoá, phải kiểm tra bộ chứng từ này và trả tiền cho
ngân hàng nếu là trả ngay hoặc xác nhận với trờng hợp trả chậm (để lấy chứng
từ đi nhận hàng). Nếu trong thời gian này ngời nhập khẩu không có lý do
chính đáng để trì hoãn thanh toán thì ngân hàng coi nh việc đòi tiền là hợp lệ.
Qua thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, mọi tranh chấp giữa các

bên hoặc cơ quan giải quyết thông qua trọng tài.
1.2.5.8. Khiu ni v gii quyt khiu ni (nu cú)
Khiếu nại là phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện
hợp đồng bằng cách các bên trực tiếp thơng lợng nhắm đa ra các giải pháp
mang tính pháp lý thoả mãn hay không các yêu cầu của bên khiếu nại.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng dễ xảy ra tranh chấp, khiếu nại sẽ
giúp các bên hiểu ró về tranh chấp, dễ dàng giải quyết nhằm thoả mãn nhu cầu
của nhau. Đồng thời thông qua khiếu nại, các tranh chấp đợc giải quyết đảm
bảo quyền lợi của các bên mà không làm mất uy tín của nhau cũng nh chi phí
của mỗi bên.
Việc khiếu nại nếu không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện
ở hội đồng trọng tài (thoả thuận trong hợp đồng).
1.2.5.9. Thanh lý hp ng
Sau khi đã hoàn thành một hợp đồng, hai bên cần phải tiến hành thanh lý
hợp đồng. Đây là công việc cuối cùng cần thiết để hai bên rút kinh nghiệm
trong việc thực hiện hợp đồng chuẩn bị cho những hợp đồng tiếp theo.
Việc thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đợc thực hiện tuần tự theo các b-
ớc nh trên. Tuy vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, mặt hàng kinh doanh,
mối quan hệ với đối tác, doanh nghiệp có thể chỉ sử dụng một số bớc trong
những bớc trên. Ví dụ doanh nghiệp chỉ hỏi hàng sau đó xác nhận và ký hợp
đồng.
1.3. CC YU T NH HNG N KINH DOANH NHP KHU
NGUYấN LIU SN XUT LINH KIN IN THOI DI NG
1.3.1. Nhõn t bờn ngoi doanh nghip
1.3.1.1. Ch chớnh sỏch v phỏp lut
Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể thuộc các quốc gia
khác nhau bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độ pháp luật quốc gia
đó nên các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ vô điều kiện chế độ, chính sách
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
16

Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
luật pháp trong nớc và những quy định của pháp luật quốc tế bởi chúng thể
hiện ý chí của Nhà nớc, sự thống nhất chung của quốc tế.
Ngoài hệ thống luật pháp, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đát nớc mà chính
phủ ban hành chính sách vĩ mô quản lý hoạt động nhập khẩu. Các chính sách
mà chính phủ ban hành tác động trực tiếp dến hoạt động nhập khẩu là việc
dựng lên các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nằm bảo hộ nền sản xuất co
khả năng cạnh tranh kém trong nớc nh : hạn nghạch giấy phép nhập khẩu, tiêu
chuẩn chất lợng Trong hoạt động kinh doanh, công cụ này là con dao hai lỡi,
nó có thể thúc đẩy hay hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu
doanh nghiệp quá phụ thuộc vào sự hỗ thợ của Nhà nớc.
Chính sách đối ngoại của quốc gia cũng là nhân tố ảnh hởng đến hoạt
động nhập khẩu của doanh nghiệp. Khi hệ thống kinh tế quốc tế mở rộng,
quốc gia tham gia vào các tổ chức kinh tế và thơng mại thế giới, đây chính là
môi trờng thuận lợi giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận trực tiếp với thị trờng
bên ngoài và nắm bắt đợc cơ hội trong kinh doanh quốc tế.
1.3.1.2. T giỏ hi oỏi v t sut hng nhp khu
Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến đối tác nớc ngoài và
ngoại tệ thờng đợc sử dụng trong quá trình thanh toán vì vậy chính sách tỷ giá
hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.
Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng đến
ngoại tệ và tỷ giá hối đoái là cơ sở để so sánh giá cả của hàng hoá trong nớc
với thế giới, đồng thời phục vụ cho sự lu thông tiền tệ và hàng hoá giữa các
quốc gia. Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây ra sự biến động lớn
trong tỷ trọng hàng nhập khẩu. Ví dụ : tỷ giá hối đoái tăng sẽ hạn chế nhập
khẩu và ngợc lại tỷ giá hối đoái giảm thì hạn chế xuất khẩu.
1.3.1.3. S bin ng ca th trng trong nc v quc t
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể hình dung nh là cầu nối thông thơng
giữa thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo sự gắn kết, đồng thời phản ánh tác

động qua lại giữa các thị trờng. Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở các thị
trờng này thì đồng thời tác động cung cầu ở thị trờng kia. Chẳng hạn nh sự tồn
đọng hàng hoá, sự giảm giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng ở thị trờng trong
nớc sẽ làm giảm lợng hàng hoá nhập đó. Ngoài ra, khủng hoảng kinh tế, tài
chính, những bất đồng trong quan điểm kinh tế, chính trị cũng không kém
phần quan trọng trong việc quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
17
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
1.3.1.4. Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip trong v
ngoi nc
Trình độ sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh
mẽ với sản phẩm nhập khẩu do vậy ảnh hởng tới nhu cầu hàng nhập khẩu. Tr-
ớc khi bớc vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu cần nghiên cứu thị trờng, tìm
hiểu nhu cầu tiêu dùng và khả năng đáp sản xuất trong nớc để từ đó đa ra
quyết định hợp lý về mặt hàng, số lợng, chất lợng, chủng loại hàng nhập khẩu.
Bên cạnh đó, tình hình sản xuất của các doanh nghiệp nớc ngoài là nhân tố
nahr hởng đến khả năng cung cấp hàng nhập khẩu, chất lợng và chủng loại
hàng nhập khẩu. Do vậy đây cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Hiện nay trình độ sản xuất kinh doanh
trên thị trờng thế giới đã đạt trình độ phát triển cao, sản xuất ra những sản
phẩm có chất lợng cao, mẫu mã, chủng loại đa dạng. Khi tiến hành nhập khẩu
doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình bạn hàng và thị trờng nhập khẩu hợp lý
nhất, đem lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
1.3.1.5. S phỏt trin ca h thng ngõn hng
Ngày nay, với sự phát triển lớn mạnh của mình, hệ thống tài chính ngân
hàng đã can thiệp vào hầu hết tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Hệ thống tài
chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc quản lý, cung cấp nguồn

vốn, bảo đảm việc thanh toán một cách nhanh chóng và kịp thời cho các
doanh nghiệp. Trong môi trờng đó, hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
cungx đợc hỗ trợ rất lớn của hệ thống tài chính ngân hàng. Dựa trên mối quan
hệ truyền thống, uy tín và nghiệp vụ, các ngân hàng đảm bảo lợi ích của các
doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Đồng thời, cũng bằng uy
tín các doanh nghiệp có thể đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với
khối lợng lớn, nhanh chóng, kịp thời tạo điều kiện để tận dụng thời cơ trong
kinh doanh.
1.3.1.6. Trỡnh phỏt trin c s h tng v khoa hc cụng ngh ca quc
gia
Hoạt động nhập khẩu diễn ra có thuận lợi hay không phụ thuộc nhiều vào
trình độ cơ sở hạ tầng của quốc gia. Hệ thống cơ sở hạ tầng gồm có : hệ thống
giao thông vận tải, sân bay bến cảng, hề thống thông tin liên lạc Cơ sở hạ
tầng phát triển sẽ là yếu tố tác động trực tiếp tạo sự thuận lợi cho sự phát triển
của hoạt động nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng phát triển đông nghĩa với việc giảm
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
18
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
chi phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh
nghiệp có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Đối với hàng hoá, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thì hoạt động nhập
khẩu bị chi phối mạnh bởi trình độ khoa học- kỹ thuật. Khi nền khoa học
trong nớc yếu kém cha tự sản xuất đợc hay sản xuất cha đủ các hàng hoá phục
vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu CNH-HĐH
đất nớc thì phải nhập khẩu nguyên liệu, trang thiết bị này từ các nớc phát
triển.
1.3.2. Nhõn t bờn trong doanh nghip
1.3.2.1 B mỏy qun lý
Đây là sự tác động trực tiếp của ban lãnh đạo xuống cán bộ công nhân

viên nhằm mục đích thực hiên mọi hoạt động linh doanh của doanh nghiệp
một cahs nhịp nhàng hợp lý. Vấn đề quản lý con ngời rất quan trọng vì nó ảnh
hớng không nhỏ đến quá trình kinh doanh. Vì vậy, phải có bộ máy quản lý t-
ơng đối hoàn chỉnh phù hợp để phân công lao động một cách phù hợp với
năng lực của cán bộ công nhân viên
1.3.2.2. Ngun ti chớnh
Nguồn tài chính là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất kinh
doanh cũng nh là chỉ tiêu hàng đầu để đành giá qui mô của doanh nghiệp. Khả
năng tài chính của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có và các
nguồn vốn có thể huy động đợc. Tài chính không chỉ gồm tài sản lu động và
tài sản cố định của doanh nghiệp mà còn gồm các khoản vay, khoản thu nhập
sẽ có trong tơng lai. Vốn tự có có thể do các thành viên sáng lập đóng góp
hoặc do một phần lợi nhuận để lại để tái đầu t. Vốn vay có thể có đợc huy
động trong dân. Thiếu nguồn tài chính cần thiết, các doanh nghiệp có thể bị
phá sản bất cứ lcs nào. Trong kinh doanh tài chính đợc coi là vũ khí sắc bén để
chiếm lĩnh thị trờng và thôn tính các đối thủ cạnh tranh.
1.3.2.3. Nhõn t con ngi
Con ngời là trung tâm hoạt động xã hội và mọi hoạt động kinh doanh đều
nhằm phục vụ con ngời ngày một tốt hơn. Vì vậy, muốn hoạt động kinh doanh
có hiệu quả thì trớc hết phải chăm lo mọi mặt đời sống cán bộ, có chế độ khen
thởng, kỷ luật rõ ràng nhằm khuyến khích ngời lao động. Phải luôn bồi dỡng
và nâng cao nghiệp vụ cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh
doanh. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho sự thành công
của doanh nghiệp trong kinh doanh.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
19
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
1.3.2.4. Nhõn t t chc mng li kinh doanh
Hiện nay các nhà kinh doanh luôn tìm tòi mọi cái để mở rộng mạng lới

kinh doanh, nhất là các thị trờng lâu dài. Trong điều kiện biến động thị trờng
liên tục nh hiện nay thì việc mở rộng mạng lới kinh doanh sẽ giúp doanh
nghiệp tìm kiếm thị trờng, phát hiện nhu cầu và tăng khả năng phục vụ của
doanh nghiệp trên thị trờng.
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
20
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
CHNG 2
THC TRNG HOT NG KINH DOANH NHP KHU NGUYấN
LIU CA CễNG TY TNHH ELENTEC VIT NAM
2.1. KHI QUT V CễNG TY TNHH ELENTEC VIT NAM
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Là một chi nhánh mới đợc thành lập đợc gần 3 năm nên quá trình hình
thành và phát triển của công ty Elentec Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và
kinh nghiệm vẫn còn non yếu.Tuy nhiên,đây là một chi nhánh của một tập
đoàn về sản xuất linh kiện điện thoại di động rất lớn trên toàn thế giới,đó là
tập đoàn Elentec Hàn Quốc.Với lịch sử hình thành từ lâu đời,đợc thành lập
vào tháng 3 năm 1978 với giám đốc điều hành là ngài Se Yong Lee tại Hàn
Quốc ,ông đã chèo lái con thuyền Elentec vợt qua rất nhiều sóng gió để đạt đ-
ợc những thành tựu đáng kể mà không phải công ty nào cũng có thế đạt đ-
ợc.Để có đợc nh ngày hôm nay,với rất nhiều chi nhánh trên toàn thế giới trong
đó có chi nhánh tại Việt Nam,công ty mẹ Electec đã có những bớc phát triển
không ngừng nh sau:
*Giai đoạn thành lập:
-Tháng 3/1978:Thành lập công ty có tên Sam II-Jung-Gong
-Tháng 2/1982:Đổi tên thành công ty điện tử Dae-Hee
-Tháng 8/1990:Thành lập chi nhánh đầu tiên tại Malaisia
-Tháng 9/1993:Thành lập chi nhánh ở Mexico
*Giai đoạn phát triển:

-Tháng 6/1996: Thành lập chi nhánh ở QINGDAO,Trung Quốc
-Tháng 12/1996: Đạt đợc chứng chỉ ISO 9001
-Tháng 4/2000: Đổi tên công ty thành Elentec (Electronics & technology-điện
tử và công nghệ)
-Tháng 6/2000: Lập chi nhánh tại Deli, Ân độ(TEI)
-11/2001: Thành lập chi nhánh nớc ngoài tại Tianjin,China
*Giai đoạn tạo đà:
-5/2002: Đợc xếp vào trong danh sách KOSDAQ
-12/2002: Đạt đợc chứng chỉ TL 9000
-7/2004: Đạt đợc chứng chỉ ISO 14001
-3/2005: Đạt đợc chứng chỉ OHSAS 18001
-3/2006: Thành lập chi nhánh ở Suzhou,Trung Quốc và Deli,ấn độ(RIPE)
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
21
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Vn
Tun
-3/2008: Công ty đổi địa điểm mới tại Dongtan-Myun-KCN Dong-Heung
-1/2009: Thành lập chi nhánh tại Huizhou-Trung Quốc
-Năm 2010: Mở chi nhánh tại Việt Nam,với chi nhánh mang tên công ty
TNHH Elentec Việt Nam
Với tầm nhìn sẽ trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về kinh doanh phụ kiện thế
kỉ 21,chắc chắn tập đoàn ELENTEC sẽ ngày cành vững mạnh và phát triển
hơn nữa trong lĩnh vực sản xuất này,cho dù tình hình kinh tế thế giới có đang
khủng hoảng.
Là một chi nhánh của tập đoàn Elentec, mới đợc thành lập theo giấy chứng
nhận đầu t số 012043000353 của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội,công ty
đăng ký kinh doanh với tên gọi công ty TNHH ELENTEC Việt Nam,có trụ sở
chính lô 44F,44J, khu công nghiệp Quang Minh,huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội,văn phòng đại diện tại Hà Nội: Số 206A,đờng Trần Duy Hng,quận Cầu
Giấy,Hà Nội;chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh :số 181/1 đờng Cách Mạng

Tháng 8,phờng 5,quận 3,thành phố Hồ Chí Minh.Với sự nỗ lực không ngừng
của đội ngũ cán bộ và nhân viên trong công ty,cộng thêm sự trợ giúp về các
phơng tiện và công nghệ hiện đại từ công ty mẹ,công ty Elentec đã ngày càng
lớn mạnh và từng bớc đi lên trong thời kỳ kinh tế đầy khó khăn và cạnh tranh
khốc liệt.Công ty đã không ngừng mở rộng các loại mặt hàng nguyên liệu
nhập khẩu để sản xuất kinh doanh và cung cấp cho các cơ sở sản xuất nớc
ngoài tạo nên các sản phẩm hoàn thiện,nhằm đa ra thị trờng các sản phẩm bền
đẹp và giá cả phải chăng.
Công ty hoạt động với các ngành nghề kinh doanh nh sau:
-Sản xuất sản phẩm nhựa,nhựa công nghiệp dành cho xây dựng;sản xuất cửa
ra vào và cửa sổ;thiết kế nội thất
-Sản xuất linh kiện điện tử
-Sản xuất máy vi tính và các thiết bị ngoại vi của máy vi tính
-Sản xuất thiết bị truyền thông,sản xuất thiết bị sạc pin điện thoại
Với diện tích sử dụng 23350 m2 tại khu công nghiệp Quang Minh đủ để
thấy đợc quy mô rất lớn của công ty,vì thế với số vốn đầu t 14.990.000 USD
trong đó có 7000000 USD của nhà đầu t còn lại là vốn đi vay,cũng nói lên đợc
phần nào khó khăn về vốn hoạt động của công ty.Tuy nhiên,công ty vẫn nỗ lực
kinh doanh và dành đợc nhiều thành tựu đáng kể trong những năm qua.
2.1.2. C cu t chc
Sơ đồ 3: cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Elentec Việt Nam
SV: Nguyn Th Oanh Lp: Hi quan 50
22

×