Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn:
- UBND Thị xã Từ Sơn - Ban quản lý các khu công nghiệp, UBND phờng
Đồng Quang, các cụ trong ban Di tích, ban Khánh tiết làng Đồng Kỵ, phờng Đồng
Quang, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh.
- Trởng gia tộc họ Dơng - Dơng Thế Tuyến, Trởng gia tộc họ Vũ - Vũ Văn
Cận, Trởng gia tộc họ Nguyễn - Nguyễn Văn Tý, Cụ từ đình Vũ Văn Trang, Cụ từ
đền Nguyễn Văn Điệp, Trụ trì chùa Đồng Kỵ.
- Bác Vũ Văn Quý - Giám đốc Công ty Hng Long, bác Vũ Đức Thắng - Giám
đốc Công ty Đức Thắng.
- Bác Nguyễn Văn Xiềm - nghệ nhân làng nghề mộc Vạn Điểm, bác
Nguyễn Thị Vui - chủ nhiệm HTX sơn khảm Ngọ Hạ (Chuyên Mỹ), Phú Xuyên,
Hà Nội.
Và đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn: Thạc
sỹ Phùng Thị Thanh Hiền đã giúp đỡ, động viên, góp ý và chỉ bảo tận tình để em
có thể hoàn thành khóa luận này.
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa, bạn
bè cùng lớp và cùng khóa; các trung tâm thông tin th viện: Th viện Quốc gia Việt
Nam, Th viện Bắc Ninh đã giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận.
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hoa
bảng ký hiệu chữ viết tắt
- UBND : ủy ban nhân dân
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
- LNTT : Làng nghề truyền thống
- CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- NXB : Nhà xuất bản
- TP : Thành phố
- TS : Tiến sĩ
Phần Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề Việt Nam với sức sống mãnh liệt hàng trăm năm đóng vai trò to
lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, phấn đấu cho mục tiêu
đất nớc ngày càng vững mạnh hơn. Không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng
của Du lịch trong đời sống xã hội đặc biệt là du lịch làng nghề - một loại hình du
lịch mới, đầy hấp dẫn trong sự phát triển ngành Du lịch. Có thể nói hiện nay nhiều
làng nghề truyền thống Việt Nam đang thức dậy, vơn lên trong cơ chế thị trờng, bắt
nhịp cùng hơi thở thời đại.
Các làng nghề trên khắp cả nớc không chỉ đóng góp giá trị kinh tế trong nền
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
kinh tế nói chung và ngành Du lịch nói riêng mà còn góp phần giữ gìn, tôn tạo và
phát triển những bản sắc văn hoá của dân tộc. Bởi làng nghề thờng là những nơi
tích tụ, ngng kết các giá trị văn hóa, lịch sử của ngàn năm văn vật. Giữ gìn, phát
huy các truyền thống quý báu do ông cha đã hun đúc truyền lại từ ngàn đời nay, lấy
đó làm điểm tựa cho sự phát triển kinh tế - xã hội và lu truyền nhắc nhở các thế hệ
hôm nay và mai sau.
Nói đến bản sắc văn hoá dân tộc không thể không nói, không thể không
nghiên cứu, khai thác vốn quý vô giá đó của làng quê truyền thống
(1)
. Chính vì lí
do này mà tác giả đã chọn đề tài Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng
Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch làm khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành
Văn hoá du lịch của mình. Mong rằng khoá luận có thể góp một phần nhỏ cho sự
phát triển du lịch làng nghề truyền thống gỗ Đồng Kỵ.
2. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ.
- Phạm vi nghiên cứu: l ng Đồng Kỵ - phờng Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những nét văn hoá của làng nghề gỗ truyền thống Đồng Kỵ.
- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển nghề chạm khảm tại làng Đồng
Kỵ (Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh) và tiềm năng phát triển Du lịch làng nghề.
- Xây dựng tour Du lịch có điểm đến là làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ.
- Hiện trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề nói chung và
phục vụ Du lịch nói riêng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thu thập tài liệu: tác giả đã thu thập tài liệu từ các nguồn: Th
viện Quốc gia Việt Nam, Th viện tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các khu công nghiệp
thị xã Từ Sơn, UBND phờng Đồng Quang, Ban Quản lý di tích làng Đồng Kỵ (Từ
Sơn - Bắc Ninh); một số nhà sách tại Hà Nội và đặc biệt là một số tài liệu do những
ngời thợ có bề dày kinh nghiệm của làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ cung cấp.
- Phơng pháp khảo sát thực địa và đánh giá tổng hợp tài liệu: Tác giả đã tiến
hành một số đợt khảo sát thực địa tại địa bàn thôn Đồng Kỵ - phờng Đồng Quang
(Từ Sơn - Bắc Ninh) nhằm so sánh, đối chiếu giữa những tài liệu đã thu thập đợc
với thực tế, từ đó tổng hợp tài liệu theo đúng hớng mục đích nghiên cứu đã đề ra.
1
()
Lê Hồng Lý; Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ; Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian; Hà Nội. 2000
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Tác giả cũng đã chụp một số bức ảnh để minh hoạ và làm phong phú hơn cho bài
khoá luận tốt nghiệp này.
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp: Tác giả đã gặp gỡ và phỏng vấn trực tiếp
những thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong nghề chạm khảm gỗ, các cụ
trong Ban quản lý Di tích làng Đồng Kỵ, đại diện chính quyền địa phơng (phờng
Đồng Quang) và những ngời thợ làm việc tại các xởng nghề.để tìm hiểu một cách
chính xác và cặn kẽ hơn về làng nghề; từ đó đề xuất những giải pháp để bảo tồn và
phát triển làng nghề phục vụ Du lịch.
- Phơng pháp khảo sát và so sánh: Tác giả đã khảo sát làng nghề mộc Vạn
Điểm, làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội để so sánh và thấy đ-
ợc nét khác biệt cũng nh sự nổi bật của làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần lời cảm ơn, mở đầu,bảng ký hiệu chữ viết tắt, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục, khoá luận đợc chia làm ba phần:
Chơng 1: Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ trong hệ thống các làng nghề
truyền thống Việt Nam.
Chơng 2: Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với
sự phát triển du lịch.
Chơng 3: Định hớng và giải pháp nhằm phát triển du lịch ở làng nghề chạm
khảm gỗ Đồng Kỵ.
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Chơng 1
làng nghề chạm khảm gỗ Đồng kỵ trong hệ
thống làng nghề truyền thống việt nam
1.1 Khái niệm
1.1.1 Làng nghề
Cho đến nay vẫn cha có khái niệm chính thống về làng nghề. Ta có thể
hiểu đơn giản làng nghề là làng của các c dân làm nghề nông có thêm một hoặc
một nghề thủ công.
Theo cố giáo s Trần Quốc Vợng làng nghề là làng tuy vẫn có trồng trọt
theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ nhng cũng có một số nghề phụ khác nh đan lát,
gốm sứ. song nổi trội lên một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ
công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phờng (có cơ cấu tổ chức), ông cả.
cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm có quy trình công nghệ nhất định sinh
nghệ, tử nghệ, nhất nghệ tinh, nhất thân vinh, sống chủ yếu đợc bằng nghề đó
và sản xuất ra những mặt hàng thủ công; những mặt hàng này đã có tính chất mỹ
nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hoá và có quan hệ tiếp thị với một thị trờng là
vùng rộng xung quanh và với thị trờng đô thị, thủ đô và tiến tới mở rộng ra cả nớc
rồi có thể xuất khẩu ra cả nớc ngoài.
Tác giả Lu Tuyết Vân cho rằng: Làng nghề là một làng có nghề tiểu thủ
công đã từng tồn tại trong lịch sử hoặc một thời gian nhất định, có sản phẩm hàng
hoá nổi tiếng hoặc có khối lợng hàng hoá lớn, có vai trò nhất định đối với thị trờng
trong nớc và quốc tế, có số đông ngời trong làng cùng làm một hoặc nhiều nghề,
dân làng sống chủ yếu bằng nghề đó. LNTT trớc hết phải là làng nghề nhng đã có
lịch sử tồn tại lâu đời, đến nay vẫn sản xuất một hay nhiều mặt hàng truyền thống
có giá trị trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Định nghĩa này hàm ý về các làng nghề truyền thống, đó là những làng nghề
nổi tiếng từ hàng nghìn năm. Theo các nhà nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu
dân số và nguồn lao động thuộc Bộ lao động - Thơng binh - Xã hội, làng nghề đợc
hiểu nh sau:
Làng nghề là làng ở nông thôn có một nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra
khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập, có khoảng 20% số hộ trở lên chuyên
làm một (hoặc một số) nghề thủ công nghiệp, các hộ có thể sinh sống bằng
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
chính nguồn thu nhập từ nghề đó (thu nhập nghề chiếm trên 50% thu nhập của
các hộ) và giá trị sản lợng của nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lợng của địa
phơng (thôn, làng).
Nội dung trên đây chỉ là khái niệm mang tính tơng đối xét về mặt định lợng.
Vì mỗi loại nghề khác nhau thì các tỷ lệ nói trên cũng khác nhau. Qui mô về số hộ
và số lao động của làng cũng chênh lệch nhau. Theo năm tháng phát triển của nghề
và làng nghề thì số lợng hộ và lao động cũng biến đổi theo.
1.1.2 Làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống là làng nghề có lịch sử phát triển lâu đời. Trong đó
sản phẩm của làng nghề là những hàng thủ công đợc lu truyền qua các thế hệ hàng
trăm năm (trớc thế kỷ XIX), vẫn đợc duy trì nguyên kiểu dáng và kỹ thuật truyền
thống cho đến ngày nay.
Sự khôi phục và phát triển của làng nghề truyền thống trong những năm gần
đây đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Sản phẩm của nghề thủ công
không chỉ ngày càng chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc mà còn có uy tín cao với
thị trờng ngoài nớc, thu hút đợc nhiều khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế.
Nhiều công ty kinh doanh du lịch đã sớm khai thác thành công loại hình du lịch này -
Du lịch làng nghề.
1.1.3 Du lịch làng nghề truyền thống
Phát triển du lịch làng nghề để thu hút khách song không phải bất cứ làng
nghề truyền thống nào cũng có thể trở thành điểm đến du lịch để thu hút khách.
Làng nghề truyền thống đợc lựa chọn là điểm du lịch phải có sản phẩm đặc sắc và
qui trình sản xuất vừa đáp ứng đợc nhu cầu xã hội vừa mang tính hấp dẫn thu hút sự
chú ý và quan tâm tìm hiểu, khám phá của du khách. Ngoài ra, làng nghề còn lu
giữ đợc vẻ đẹp cảnh quan và các giá trị văn hóa đặc trng vùng miền và ngành nghề
truyền thống.
Du lịch làng nghề truyền thống là loại hình du lịch khai thác các giá trị văn
hóa vật thể và phi vật thể, các sản phẩm do nghề thủ công của làng nghề tạo ra nh
là một tài nguyên hấp dẫn, đợc khai thác để phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí,
nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, tham quan du lịch của khách du lịch và nhân dân,
mang lại lợi ích kinh tế cho địa phơng và đất nớc, góp phần tôn vinh, bảo tồn các
giá trị truyền thống và tăng cờng vai trò kinh tế của nghề.
1.2 Sự hình thành và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam
ở Việt Nam, nghề và làng nghề có số lợng rất lớn, đợc hình thành và phát
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
triển trên khắp mọi miền đất nớc. Mỗi nghề và làng nghề đợc hình thành, tồn tại và
phát triển đến ngày nay là sự kết tinh những giá trị văn hóa vật chất từ nhiều thế hệ
và đợc ghi nhận trong những sắc phong của từng làng, bản.
Nhiều làng nghề đã đi vào lịch sử dân tộc. Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam
có tuổi đời đến hàng trăm năm. Nó gắn liền với đời sống dân dã của ngời dân Việt
Nam, tạo nên những giá trị văn hóa độc đáo cho dân tộc ta nói chung, cho chính
làng nghề nói riêng. Đó là nơi hội tụ các thợ thủ công và nghệ nhân tài năng, tạo
nên những sản phẩm có bản sắc riêng của từng ngời, từng vùng miền mà ngời khác
hay một nơi khác không thể làm đợc.
Từ xa xa, ông cha ta đã sống chủ yếu dựa vào việc trồng lúa nớc và trong
suốt tiến trình phát triển của lịch sử, nền nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng
hàng đầu đối với ngời dân Việt Nam. Nghề làm lúa không phải lúc nào cũng có
việc, thờng thì chỉ những ngày đầu vụ hay cuối vụ thì ngời nông dân mới có nhiều
việc: cày bừa, cấy cho đến gặt lúa, phơi khô những ngày còn lại nhà nông rất nhàn
hạ, ít việc để làm. Từ đó, nhiều ngời bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ nhằm tạo
ra những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày và tăng thêm thu
nhập cho gia đình.
Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện đợc vai trò to lớn của nó.
Từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng nay đã trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lợi
ích kinh tế to lớn cho ngời dân vốn trớc đây chỉ trông chờ vào các vụ lúa. Từ chỗ
một vài nhà trong làng làm, nhiều gia đình khác cũng học làm theo, nghề thủ công
từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng tới các làng lân cận. Bởi thế mà trong
mỗi làng bắt đầu có sự phân hóa. Nghề đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh
dần, ngợc lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng dần dần bị
mai một. Các làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất dần đợc hình thành nh:
làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng và theo xu thế phát triển
chung, những nghề thủ công ngày một phát triển mạnh mẽ, tách khỏi sản xuất nông
nghiệp. Trong đó, một số nghề thủ công đã nổi lên với kỹ thuật tinh xảo cùng với
đó là tầng lớp thợ lành nghề. Họ có thể kiếm sống bằng chính nguồn thu nhập từ
nghề nghiệp của bản thân, bằng sự sáng tạo ra những sản phẩm do chính đôi bàn
tay tài hoa, khéo léo.
Những phát hiện về khảo cổ học, những cứ liệu lịch sử đã chứng minh đợc
các làng nghề Việt Nam đã ra đời từ hàng ngàn năm trớc đây và thờng tập trung
chủ yếu ở các vùng châu thổ sông lớn nh châu thổ sông Hồng (Hà Nội, Bắc Ninh,
Thái Bình, Nam Định).
Nghiên cứu các di chỉ khảo cổ thời Hùng Vơng, các nhà khảo cổ còn cho
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
thấy Việt Nam hiện có khoảng 200 loại sản phẩm thủ công truyền thống. Nhiều
trong số đó có lịch sử phát triển lâu đời từ những giai đoạn đầu của sự phát triển xã
hội văn hóa nông nghiệp của đất nớc nh: lụa Hà Đông có hơn 1.700 năm lịch sử
phát triển, gốm Bát Tràng có hơn 500 năm lịch sử, mây tre đan Phú Kinh cũng có
hơn 700 năm lịch sử. Nhìn chung, các nghề thủ công của nớc ta đợc hình thành từ
nhiều con đờng khác nhau. Sự tồn tại và phát triển của những làng nghề và nghề
phụ thuộc chủ yếu vào các nghệ nhân và nguồn nguyên liệu chính để tạo ra sản
phẩm. Trong đó, nghệ nhân giữ vai trò quyết định không chỉ đối với chất lợng sản
phẩm mà còn quyết định trong việc tạo nên sự đa dạng mẫu mã, phong phú về
chủng loại của các sản phẩm. Những giá trị lịch sử văn hóa, khoa học chứa đựng
trong các sản phẩm của mỗi làng nghề truyền thống do chính nghệ nhân tạo ra đã
trở thành một loại hàng hóa có sức hấp dẫn đặc biệt, thu hút du khách từ nhiều vùng
miền làm tăng thu nhập cho ngời dân.
Việc truyền nghề của các vị tổ nghề thờng đợc các làng ghi nhận dới hình
thức văn tự hoặc truyền miệng. Phổ biến nhất là cách truyền nghề trực tiếp theo
kiểu cha truyền con nối. Kỹ thuật cơ bản đợc sử dụng tạo ra các sản phẩm thủ
công đợc truyền qua nhiều thế hệ.
Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công truyền thống của nớc ta cũng xuất hiện
từ lâu đời (ngay thời kỳ nhà Lý từ thế kỷ XI kéo dài đến tận thế kỷ XVIII thời Tây
Sơn). Những sản phẩm mây tre đan, đồ bạc, đồ gốm, giấy đã đợc xuất khẩu đi
nhiều quốc gia từ cảng Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An, Bến Nghé, Nhà Rồng.
Trong những năm là thuộc địa của Pháp (cuối thế kỷ 19) nền kinh tế nớc ta
hoàn toàn lệ thuộc chính sách kinh tế của Pháp đã biến nớc ta là thị trờng tiêu thụ
hàng hóa, đồng thời là nơi cung cấp nguồn lợi phục vụ cho nền kinh tế của chúng.
Hàng hóa của Pháp đa vào Việt Nam đã bóp nghẹt một số nghề truyền thống. Mặt
khác, những sản phẩm cũng mang lại một số lợi ích nhất định cho chúng là những
sản phẩm mà Pháp không sản xuất ra đợc nh hàng thêu ren, sơn mài, khảm trai, chế
tác kim loại, đan lát đợc chúng khuyến khích phát triển và triệt để khai thác đồng
thời đầu t, tổ chức các trờng lớp giáo dục và đào tạo một số nghề. Trong đó, nhiều
sản phẩm thủ công mỹ nghệ đòi hỏi phải có tay nghề cao với kỹ thuật tinh xảo đã
đợc xuất khẩu sang nhiều nớc. Dù với số lợng không lớn nhng cũng khẳng định đợc
vị trí và góp phần nâng cao uy tín của sản phẩm thủ công truyền thống của Việt
Nam tại một số nớc phơng Tây, Tây Ban Nha.
Tuy nhiên, hoạt động của các làng nghề vẫn gặp không ít những khó khăn về
nguyên liệu và lu thông hàng hóa do những trận càn quét của địch ở khắp nơi. Cách
mạng tháng 8 năm 1945 thành công đã mở ra một chân trời mới cho nền kinh tế n-
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
ớc nhà; Đảng và Nhà Nớc ta đặc biệt quan tâm tới ngành thủ công truyền thống,
ban hành nhiều chính sách, chế độ để động viên, khuyến khích, đẩy mạnh tăng gia
sản xuất nông nghiệp đi đôi với trồng cây công nghiệp tạo nguồn nguyên liệu phát
triển nghề thủ công truyền thống. Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã đi
qua nhng hậu quả mà nó để lại thật nặng nề, gây ra nhiều khó khăn cho đất nớc
trên mọi lĩnh vực đặc biệt là kinh tế. Để duy trì và phát triển, việc sản xuất tại các
làng nghề đã phải trải qua nhiều biến đổi phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế
thời chiến là sản xuất đơn lẻ, quản lý theo hộ gia đình đợc thay thế bởi các hợp tác
xã thủ công với cơ cấu tổ chức và phân công lao động chặt chẽ. Sản xuất đợc mở
rộng không chỉ góp phần ổn định, nâng cao đời sống, đáp ứng nhu cầu của xã hội
mà còn đảm bảo kế hoạch xuất khẩu sang các nớc trên thế giới.
Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, nhờ chủ trơng đổi mới,
các ngành thủ công đã dần đợc phục hồi và phát triển, đáp ứng định hớng chuyển
dịch cơ cấu theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp. Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp
ngày càng đa dạng và có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Tại các làng
nghề truyền thống đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp làm ăn có quy mô lớn, nhiều
ngành nghề đã hội nhập đợc với tiến độ sản xuất của các nớc lân cận và trong các
nớc trong khu vực, không ít ngời thợ đã trở thành những ông chủ lớn. Nhiều làng
nghề cổ truyền đã biến thành những trung tâm sản xuất mạnh. Bộ mặt và lối sống
của làng xóm đã có nhiều đổi thay, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa nớc nhà.
1.3 Các tiêu chí để xác định là một làng nghề truyền thống
Đa số các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam thờng có một trong các
tiêu chí sau:
- Đã hình thành và phát triển lâu đời ở nớc ta.
- Sản xuất tập trung tạo nên các làng nghề, phố nghề.
- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ công nhân lành nghề.
- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, sử dụng nguyên liệu trong nớc, trong làng và
không dùng nguyên liệu của nớc ngoài.
- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
- Sản phẩm tiêu biểu độc đáo của Việt Nam có giá trị chất lợng cao, vừa là
hàng hóa, vừa là sản phẩm văn hóa nghệ thuật mang lại bản sắc văn hóa dân tộc,
quê hơng đất nớc.
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
- Là một làng nghề nuôi sống một bộ phận c dân trong làng.
1.4 Vai trò của làng nghề truyền thống đối với du lịch
Làng nghề truyền thống là một tài nguyên du lịch nhân văn
Việt Nam đang trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn trong khu vực Châu á.
Không chỉ có tài nguyên du lịch tự nhiên mà còn thấm nhuần nét văn hoá Phơng
Đông nói chung và những bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam nói riêng. Những
sản phẩm độc đáo, tinh tế, đậm bản sắc dân tộc đã hấp dẫn rất nhiều du khách trong
và ngoài nớc. Trong mỗi sản phẩm đó còn chứa đựng những giá trị nhân văn to lớn đ-
ợc thể hiện qua nguyên liệu, kỹ thuật, quá trình sản xuất, thiết kế máy móc. Bởi vậy
mà mỗi sản phẩm ấy còn mang trong mình những giá trị văn hoá nghệ thuật. Qua đó,
khách du lịch sẽ cảm nhận đợc nét văn hoá trong sinh hoạt đời thờng, hiểu đợc tôn
giáo tín ngỡng của ngời dân. Tất cả những giá trị văn hoá đó đã làm cho làng nghề
trở thành nguồn tài nguyên du lịch quý giá - tài nguyên du lịch nhân văn đẩy mạnh
sự phát triển du lịch nớc ta ngày càng vững mạnh hơn.
Làng nghề truyền thống là một điểm đến du lịch
Du lịch làng nghề tuy còn là một loại hình du lịch khá mới mẻ ở nớc ta nhng
đã thu hút đợc sự quan tâm, mến mộ của khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế.
Bởi chính sự khác biệt về quy trình kỹ thuật, về sản phẩm làm ra, về những điều mà
trớc đây họ cha từng thấy, cha từng tiếp xúc và cái sức hút mạnh mẽ hơn cả chính là
những giá trị văn hoá truyền thống đợc chứa đựng trong các sản phẩm, nếp sống
sinh hoạt của ngời dân địa phơng, sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời. Từ đó,
làng nghề truyền thống đã trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn, đầy thú vị.
Khôi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề là cơ sở phát triển du lịch bền vững
Trớc sự phát triển nhanh chóng của thế giới hiện đại, đất nớc ta cũng đang b-
ớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ kinh tế thị trờng mở cửa. Nhng điều đáng tiếc là
song song với sự phát triển không ngừng của đất nớc, nhiều làng nghề ở nông thôn
bị mai một do không có điều kiện phát triển. Nhiều hộ gia đình đã phải bỏ nghề
truyền thống mà thay vào đó là một nghề mới hay trở về với sản xuất thuần nông.
Bởi thế, nhiều giá trị văn hoá truyền thống, nhiều bí quyết của làng nghề truyền
thống bị thất truyền cùng với sự ra đi của những ngời cao tuổi.
Với xu hớng hội nhập kinh tế hiện nay, yêu cầu cạnh tranh thị trờng cao đòi
hỏi một số ngành nghề truyền thống phải áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ
mới vào sản xuất với hệ thống trang thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó, các sản phẩm
hàng hoá trên thị trờng phong phú, đa dạng về chủng loại cũng nh mẫu mã, sự cạnh
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
tranh gay gắt với các sản phẩm truyền thống. Nhất là đối với những nghề có công
nghệ thủ công, nguyên liệu truyền thống sẽ dễ bị thay thế bởi nguyên liệu mới, các
công nghệ máy móc hiện đại nh các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may. Do
vậy, sẽ có mâu thuẫn giữa việc thu hút khách du lịch và phát triển các sản phẩm
truyền thống dành cho khách du lịch với việc giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hoá
và quan trọng hơn là phải tìm ra giải pháp cân bằng cho phù hợp.
Khôi phục bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, không những có vai
trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, tăng thu nhập, giải
quyết việc làm của dân c trong các làng nghề, góp phần thay đổi cơ cấu ngành nghề
theo hớng gia tăng giá trị ngành nghề và dịch vụ, mà còn là cơ sở để phát triển du
lịch bền vững, giữ gìn đợc bản sắc văn hoá nghệ thuật của các sản phẩm truyền
thống của làng nghề phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời dân trong nớc và khách
quốc tế.
Sản phẩm của làng nghề truyền thống là hàng lu niệm cho du khách.
Sản phẩm của các làng nghề truyền thống không chỉ là những sản phẩm
mang giá trị thơng mại mà còn là những mặt hàng lu niệm phù hợp với nhu cầu đa
dạng của du khách trong và ngoài nớc. Cùng với các dịch vụ thiết yếu nh ăn, uống,
ở, vui chơi giải trí thì sản phẩm làng nghề truyền thống nh nguồn xuất khẩu tại chỗ
đem lại nguồn thu không nhỏ cho dân địa phơng nói riêng và cho đất nớc ta nói
chung.
Sản phẩm làng nghề truyền thống là kết tinh các giá trị của tính thẩm mỹ,
nghệ thuật tạo hình, kiểu dáng và kỹ thuật chế tác đợc lu truyền, sáng tạo, tích lũy
từ đời này sang đời khác. Mỗi vùng miền có những nét văn hóa riêng biệt, dẫn tới
sự khác nhau về quy trình và kỹ thuật sản xuất sản phẩm. Bởi thế mà những sản
phẩm ấy trở thành món hàng lu niệm rất có ý nghĩa khi mang trong mình những giá
trị văn hóa đặc sắc nơi bạn đến tham quan, tìm hiểu. Mua những sản phẩm làng
nghề truyền thống chính là những bằng chứng xác thực nhất cho những gì mà du
khách cảm nhận đợc bằng tất cả các giác quan về nơi mình đã đến.
Những sản phẩm của các làng nghề đã góp phần lớn vào việc phát triển du
lịch làng nghề nói riêng và ngành du lịch nói chung. Bởi vậy, các làng nghề truyền
thống bên cạnh việc lu giữ những nét truyền thống cần thờng xuyên cải tiến, nâng
cao kiểu dáng và chất lợng sản phẩm thủ công, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
du lịch tiếp tục đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp phát triển du lịch chung của
đất nớc.
Mặt khác, du lịch cũng có tác động không nhỏ đến làng nghề theo các hớng
cơ bản sau:
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
- Góp phần làm tăng trởng kinh tế làng nghề, kinh tế đất nớc.
- Góp phần cải thiện điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội địa phơng.
- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận dân c địa phơng và các
vùng miền khác.
- Góp phần bảo tồn những giá trị vật chất và tinh thần ở làng nghề.
- Góp phần giao lu, trao đổi văn hóa giữa khách du lịch và ngời địa phơng, làm
phong phú thêm bản sắc văn hóa của cả hai phía cũng nh sự hiểu biết và hợp tác
tron nhiều lĩnh vực khác.
- Nhờ hoạt động du lịch mà các sản phẩm của làng nghề đợc nhiều ngời biết
hơn (vì chính khách du lịch cũng là ngời quảng bá cho làng nghề).
1.5 Đôi nét về làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Đồng Quang -
Từ Sơn - Bắc Ninh
1.5.1 Khái quát về một số làng nghề thủ công truyền thống tại Bắc Ninh
Bắc Ninh nằm ở trung tâm sông Hồng, cảnh quan sinh thái phong phú, đất
đai màu mỡ, giàu nguồn nớc lại thuận tiện giao lu kinh tế - văn hoá ngay từ
những thế kỷ trớc công nguyên, xứ Bắc - Bắc Ninh đã là một trong những cái nôi
sinh thành dân tộc và văn hoá Việt cổ truyền; nhiều thế kỷ sau công nguyên là
trung tâm chính trị, kinh tế của cả một vùng và quốc gia; sang nghìn năm quốc gia
độc lập - tự chủ, là đất phên dậu của Kinh thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội,
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của quốc gia Đại Việt - Việt Nam.
Với lợi thế đó, Bắc Ninh đã sớm trở thành vùng đất văn hiến với các hoạt
động kinh tế, văn hoá rất phong phú và phát triển. Quê hơng của những con ngời
vừa thạo nghề nông, tinh xảo trong nghề thủ công và giao thơng buôn bán. Từ xa,
Bắc Ninh đã là một trong những xứ sở đa canh, đa nghề điển hình.
Ngày nay, Bắc Ninh tự hào là mảnh đất trăm nghề
(1)
với 62 làng nghề
truyền thống
(2)
trong đó đã có những làng nghề nổi tiếng khắp xa gần:
Làng Tranh Đông Hồ - Thuận Thành
Làng Gốm sứ Phù Lãng - Quế Võ
Làng Tre trúc Xuân Lai - Gia Bình
Làng Đúc đồng Đại Bái - Gia Bình
1
()
Trần Đình Luyện; Tạp chí Di sản Văn hóa, số 7/2010; Tr. 78.
2
()
Thanh Xuân; Bắc Ninh - Điểm đến của nhà đầu t; Bắc Ninh hàng tháng, tháng 7/2011; Tr.7.
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Làng Rèn sắt Đa Hội - Châu Khê - Từ Sơn
Làng Chạm khảm gỗ Phù Khê, Kim Thiều, Đồng Kỵ - Từ Sơn
Làng Giấy dó Phong Khê - Yên Phong
Làng Dệt lụa Cẩm Giang, Tam Sơn - Từ Sơn, Vọng Nguyệt (Yên Phong).
Sản phẩm của các làng nghề này đa dạng, đặc sắc, mang đậm nét dân gian.
Sự khéo léo từ những đôi bàn tay vàng của những nghệ nhân vùng Kinh Bắc đã thổi
hồn vào những sản phẩm đợc tạo nên từ các chất liệu tởng chừng nh vô tri vô giác:
vỏ cây, vỏ sò, các loại sắt thép.và đặc biệt là từ chất liệu gỗ mà Đồng Kỵ là một
làng nghề tiêu biểu.
Những năm trở lại đây, đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc và các cấp
chính quyền địa phơng, các làng nghề đã có sự vơn lên và phát triển mạnh mẽ, giải
quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách
Nhà nớc và địa phơng. Hiện nay, Bắc Ninh đã có tới 21 cụm công nghiệp vừa và
nhỏ, 70 dự án đầu t với 40 dự án đã đợc cấp phép
(1)
trong đó có nhiều dự án đầu t
phát triển làng nghề truyền thống đã đợc triển khai.
1.5.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng Đồng Kỵ - Đồng Quang - Từ Sơn
- Bắc Ninh
Cách Hà Nội khoảng 20km về phía Đông Bắc, Đồng Kỵ thuộc phờng Đồng
Quang, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Làng Đồng Kỵ nằm bên hữu ngạn dòng Ngũ
Huyện Khê, là một trong ba thôn của phờng Đồng Quang (Đồng Kỵ, Trang Liệt,
Bính Hạ).
Theo số liệu thống kê thôn Đồng Kỵ đã có tới hơn 13.000 ngời trong đó có
49% là nam còn 51% là nữ. Số ngời trong độ tuổi lao động của thôn chiếm 40%
tổng số dân với 70% là lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, gần 20% lao
động thuần nông, còn lại khoảng 10% là lao động buôn bán thơng nghiệp và lao
động khác. Ngoài ra, Đồng Kỵ còn có số lợng đông đảo những ngời thợ từ nơi khác
đến học việc và làm việc khoảng 3.000 ngời.
Câu ca dao xa đã đa chúng ta về với làng Đồng Kỵ bên dòng Ngũ Huyện
Khê thơ mộng:
Hỡi cô thắt đáy bao xanh
Có về Đồng Kỵ với anh thì về
Đồng Kỵ có lắm ngành nghề
1
()
Thanh Xuân; Bắc Ninh - Điểm đến của nhà đầu t; Bắc Ninh hàng tháng, tháng 7/2011; Tr.7.
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Có sông tắm mát có nghề buôn râu
Đồng Kỵ có đất sang giau
Trai thanh, gái lịch có cầu ái ân
Đồng Kỵ có nghĩa có nhân
Bốn phơng tìm đến xa gần mến yêu
Dựa vào cuốn D địa chí của Nguyễn Trãi và chú giải của ngời đời sau, cộng
với t liệu địa phơng cho ta biết: vào thời Lê Thiệu Bình - Hồng Đức, Đồng Kỵ là
một xã thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc. Có nghĩa là mãi tới
thời điểm đó, chúng ta mới biết đến một địa chỉ cụ thể về Đồng Kỵ nằm trong hệ
thống làng xã Việt Nam. Còn từ thời Lê trở về trớc chúng ta mới chỉ biết đến Đồng
Kỵ với những địa chỉ đợc coi là lỏng lẻo hơn.
Vậy Đồng Kỵ đã hình thành nh thế nào trớc thời Lê Hồng Đức? Không có
tài liệu cụ thể trực tiếp cho biết điều đó, bởi vậy chúng ta buộc phải tìm căn cứ lịch
sử từ những hiện vật còn thấy, những t liệu thành văn và cả những ký ức ít nhiều
còn nhuốm màu sắc truyền thuyết đang lu truyền trong dân gian.
Ký ức dân gian về lịch sử hình thành làng Đồng Kỵ
Tiềm thức của ngời dân Đồng Kỵ rằng làng của mình có từ thời các vua
Hùng với tên là Tam Trang. Làng đợc tạo bởi ba Trang: Cời, Cọc,Cò. Trải qua
thời gian và những biến cố lịch sử, làng cũng mang những tên khác nhau. Nhân khi
phu nhân Cao (Cao Thị Trân) sinh Đức Thánh tại khu Quán sở của làng đợc nhân
dân ba làng tận tình giúp đỡ, chăm sóc nên Tam Trang đổi thành Nhân Hậu. Do
phạm quốc húy nên làng Nhân Hậu đổi sang Đông Chu rồi sau đó là Đồng Kỵ và
tồn tại đến bây giờ. Đồng Kỵ đợc dân gian giải thích là: Bằng nhau cùng nhau
phấn đấu đi lên.
Một số t liệu cho biết niên đại liên quan đến lịch sử của làng
Bản thần phả bằng Hán Văn soạn năm Hồng Phúc I (1572)
Hiện nay, tại Đồng Kỵ còn hai bản chữ Hán chép tay cuốn Thần Phả về vị
thần Hoàng làng. Một bản chép tay trên giấy khổ 20 x 30cm gồm 69 trang. Ngoài
phần Ngọc phả cổ lục ở trên còn có phụ chép: bản xã ớc thúc, văn tế ghi nhớ về đất
đai, đình chùa, chợ búa, huyệt đất trong làng, câu đối ở đình, chùa, văn tế. Một bản
khác chép trên giấy 15 x 18cm, gồm 194 trang, thứ tự các phần bao gồm: văn tế,
ngọc phả cổ lục, bản xã ớc thúc, những ghi nhớ về đất đai, đình chùa, chợ búa,
huyệt đất trong làng. Phần chép về thần phả của hai bản chữ Hán trên tơng đối
thống nhất, có lẽ đợc chép ra từ một bản khác và có thể bản này bị mất. Thần phả
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
này đợc soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) bởi Hàn Lâm Viện Đông Các
Đại Học Sĩ là Nguyễn Bính và đợc sao lại từ kịch bản vào năm Vĩnh Thịnh 12
(1716) bởi Bách Thần tri diễn Huyền Chởng Thiếu Khanh là Nguyễn Tuân.
Bản ớc thúc cổ của xã (làng) mang niên đại thái bình thời vua Đinh Tiên Hoàng
(1970 - 1979)
Hai bản sách Hán Văn đợc giới thiệu ở trên đều nhắc đến việc tìm thấy và
cho chép lại bản ớc thúc của xã thời Đinh Tiên Hoàng. Bản đầu cho biết: vào năm
Hồng Đức nguyên niên tức năm Canh Dần (1470) xã đã tu sửa đình. Ông Nguyễn
Phúc Viễn đã tìm thấy một hộp gỗ nhỏ ở gian thờ chính, mở hộp thấy có một bản
ghi chép trên giấy cổ. Mở sách ấy ra thì thấy có đề niên hiệu Thái Bình thời Đinh
Tiên Hoàng nhng giấy đã mục nát (nguyên bản viết : mục nh cám). Ông giữ
nguyên nh thế và gọi ngời sao thành bản mới. Bản sao này đề niên đại thời Hồng
Đức thay cho niên hiệu Thái Bình thời Đinh Tiên Hoàng.
Bản sao của Nguyễn Phúc Viễn đợc Chử Phúc Chính sao lại. Bản của Chử
Phúc Chính đợc Dơng Phúc Năng sao lại rồi lại đợc Nguyễn Phúc Tâm sao. Tiếp
đó, lần lợt các đời sau: Ngô Phúc Dao, Ngô Phúc Miên (tự là Hoàng Hiến), rồi Ngô
Đôn sao lại từ các bản của những ngời đi trớc. Bản của Ngô Đôn đợc sao lại vào
năm Gia Long thứ 18 (tức năm Kỷ Mão 1819).
Theo ghi chép này thì bản ớc thúc đã có quá trình vận động trên 800 năm, đ-
ợc sao chép lại bởi nhiều ngời trong các dòng họ của làng. Nội dung của nó chắc
chắn chỉ nói về việc dân làng cùng nhau thờ thành hoàng làng - Thiên Cơng.
1.5.3 Phong tục tập quán
Nh bao làng quê khác ở Việt Nam, Đồng Kỵ cũng có những phong tục và
luật lệ riêng. Những luật lệ này có khi đợc ghi vào hơng ớc làng, hơng ớc của dòng
họ nhng cũng có điều không cần ghi mà tất cả dân làng đều thực hiện từ đời này
qua đời khác và trở thành cái lẽ đơng nhiên. Hiện nay, xóm làng tuy có nhiều đổi
thay, nhà cao tầng mọc lên san sát, đờng làng bê tông hóa, một số hủ tục không còn
nhng những điều đợc coi là tốt đẹp thì vẫn đợc làng Đồng Kỵ gìn giữ và thực hiện.
Đáng chú ý là việc cới xin và lên lão.
- Cới xin
Sinh con ra ai cũng muốn khi lớn lên con mình đợc yên bề gia thất, ai cũng
muốn khi về già đợc thấy con trai có vợ, con gái có chồng và đàn cháu nô đùa ríu
rít. Đó là tâm lý chung của ngời Việt và ngời dân Đồng Kỵ nói riêng. ở làng Đồng
Kỵ trớc đây, con trai mới lên 18 tuổi cha mẹ đã để ý tìm trong làng xem có cô gái
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
nào khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ớm có tớng mắn con, gia đình môn đăng hậu đối để
tính chuyện trăm năm cho con mình. Sau khi tìm đợc đám ng ý vợ chồng bàn bạc
với nhau lấy ý kiến của ngời bề trên cho cẩn thận, khi đã thống nhất thì sẽ nhờ đến bà
mối.
Làng Đồng Kỵ ít ngời đi lấy chồng lấy vợ thiên hạ nên khách ăn cỗ đều là
ngời quen biết, không trong họ cũng ngoài làng. Khi khách đến chủ nhà cứ theo
tuổi tác hoặc thứ bậc mà xếp bốn ngời một cỗ. Ngày đón dâu, nhà trai chuẩn bị một
tráp trầu têm sẵn, nhiều nhà còn cầu kỳ têm miếng trầu cánh phợng cho đẹp trong
ngày cới. Miếng cau trong tráp phải là nửa quả, đây là lệ trầu tráp, một tục lệ rất
quan trọng trong đám cới ở Đồng Kỵ. Dân gian vẫn còn tồn tại câu nói:
Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mời
Số cau trong tráp trầu đón dâu không bao giờ là chẵn mà phải là số lẻ thờng
quy định là 21 hoặc 23 miếng trầu. Bởi miếng trầu thể hiện sự trân trọng, niềm yêu
mến giữa hai gia đình.
Giờ đây, ở Đồng Kỵ trong cới xin việc ăn uống đã giảm đi nhiều nhng Lệ
Trầu Tráp vẫn đợc dân làng duy trì. Bởi đó là tục lệ mang tính văn hóa cao thể
hiện truyền thống trọng lễ vốn có của con ngời Xứ Kinh Bắc.
Ngoài ra, thực hiện theo chính sách tiết kiệm của Nhà nớc, các thủ tục trong
lễ cới đơn giản hơn nhiều, đều do 2 nhà tự lo liệu và bàn bạc với nhau. Hơn nữa bây
giờ nam nữ đủ tuổi (nam 20, nữ 18) đều có quyền tự do tìm hiểu và kết hôn với sự
cho phép của gia đình, chứ ko còn chuyện cha mẹ nhà trai đi kén con dâu từ khi
con trai mình mới 18 tuổi nữa.
- Lên Lão
Trớc kia, ở nớc ta, tuổi thọ của con ngời cha cao, nên 50 tuổi đợc coi là thọ,
đợc xếp vào hàng bô lão. Thọ là một trong 3 điều mơ ớc của tất cả mọi ngời. ở Việt
Nam, có một bộ tợng thể hiện ba cái nhiều, ba cái hạnh phúc, đó là tợng ba ông:
Ông Phúc, Ông Lộc, Ông Thọ ( đợc gọi là tam đa).
Mỗi làng có một quy định riêng về việc lên lão, riêng ở Đồng Kỵ lễ lên Lão
đợc tổ chức vào tuổi 52. Lệ làng quy định hàng năm vào ngày 5, 6 tháng giêng
đồng loạt làm lễ lên Lão cho ngời lớn tuổi. Theo quy định của làng, mỗi ngời phải
dâng trình lên đức Thánh 5 cái bánh dày, 5 quả cam, 5 tấm mía, một chai rợu trắng,
một con gà trống thiến luộc cùng với trầu cau đã têm sẵn. Nếu ngời lên Lão có vợ
đồng tuổi thì vợ cũng đợc lên lão theo và lễ vật sửa gấp đôi.
Trong hai ngày 5 và 6, ngoài đình lúc nào cũng đông ai mang lễ vật đến trớc
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
thì đặt vào bàn trớc, các Cụ và Lý dịch chứng kiến.
Lệ lên Lão ở Đồng Kỵ ngày nay không còn dâng đồ lễ và chia phần cho các
suất đinh nữa, các Cụ đến tuổi thì sinh hoạt trong tổ lão, còn đối với con cái thì sau
khi cha mẹ lên lão cứ đến tuổi chẵn 60, 70, 80 các gia đình cũng tùy hoàn cảnh
mà làm lễ mừng thọ to hay nhỏ để cha mẹ vui vẻ mà sống lâu hơn nữa.
Tục lên lão mừng thọ là một mỹ tục để con cái tạo niềm vui cho cha mẹ lúc
tuổi già và con cháu cũng hãnh diện vì không khí gia đình vui vẻ đầm ấm. Trớc
đây, trong những ngày mừng thọ thờng đốt pháo nhng hiện nay không còn nữa.
1.5.4 Di tích lịch sử văn hoá và lễ hội
- Đình Đồng Kỵ
Đình Đồng Kỵ là một trong ba di tích thuộc cụm di tích Đình - Đền - Chùa
Đồng Kỵ thuộc làng Đồng Kỵ, phờng Đồng Quang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Trớc đây, làng Đồng Kỵ là trang Nhân Hậu gồm ba làng: Cời, Cọc, Cò. Mỗi làng
đều có một đình thờ riêng thờ chung một vị thần ở đền Đồng Kỵ. Năm Cảnh Hng
thứ 6 (1745) ba làng cùng nhau xây dựng một ngôi đình chung và lấy tên là Đồng
Kỵ tức là Cùng giỗ hay cùng thờ chung một vị thành hoàng. Đình Đồng Kỵ là
một ngôi đình khá đồ sộ và bề thế; đình nhìn ra dòng Ngũ huyện khê dới bóng
những cây cổ thụ từ bao đời. Đình xây dựng theo kiểu chữ Công I, nhìn ra hớng
Tây. Trong đình còn giữ lại đợc nhiều đồ thờ, bàn thờ, nhiều tác phẩm điêu khắc đ-
ợc chạm trổ tỉ mỉ. Đình Đồng Kỵ không chỉ có giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật
mà còn nổi tiếng bởi quy mô và vị trí của nó bên một dòng sông thơ mộng. Ngời
Đồng Kỵ luôn tự hào về ngôi đình của mình bởi do chính tay họ tạo nên bằng tài
năng và sức lực của nhân dân trong làng. Ba mơi sáu ngời thợ dựng đình chính là
tinh hoa nghề mộc của làng, dân làng không phải đi thuê bất kỳ một ngời nào ở bên
ngoài. Đây cũng là một minh chứng cho tay nghề và sự tài ba của ông cha mà ngày
nay đang tiếp tục đợc lớp con cháu trong làng phát huy. Ngôi đình đợc những ngời
thợ dựng lên một cách hoàn hảo và đến hôm nay nó vẫn tiếp tục đợc bảo tồn và tu
tạo để đón khách thập phơng.
Đến với Đình Đồng Kỵ, quý khách sẽ thấy đợc kiến trúc của nó rất đỗi quen
thuộc nh bao ngôi đình khác của miền quê Việt Nam đồng thời cũng cảm nhận đợc
sự khéo léo, tinh tế của những ngời thợ nơi đây trong việc sáng tạo và bảo tồn nhiều
tác phẩm nghệ thuật vô giá. Hiện nay tổng thể kiến trúc của đình làng Đồng Kỵ
bao gồm: nghi môn, ao đình, tòa đại đình, tòa tiểu đình, các công trình khác nh cột
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
cờ, sới vật.
Nghênh môn hay nghi môn đình Đồng Kỵ đợc làm theo kiểu Ngũ quan (5
cửa). Nghi môn bề thế này đợc chính quyền và nhân dân địa phơng cùng tiến hành
tu sửa và hoàn thành trong năm Quý Mùi - 2003. Cũng nh nghi môn của các ngôi
đình khác, trên nghi môn của đình Đồng Kỵ cũng có nhiều hình tợng quen thuộc:
Song long chầu nhật, tứ linh. Ta thấy rõ trên cổng chính có bốn chữ: Thiên quang
khải vận nghĩa là: trời mở vận sáng; phía bên dới là các cặp câu đối nh:
Bên phải: Khai hạp gian môn càn khôn trục khu hiển hách anh thanh tàng thắng tích.
Dịch nghĩa: Nơi đóng mở cửa càn khôn trọng yếu lẫy long tiếng tăm ghi di tích.
Bên trái: Hội ca tụ xứ xuân đài thọ vực thái bình cảnh tợng thuộc danh lam.
Dịch nghĩa: Chốn hội tụ ca đài xuân thịnh vợng thái bình cảnh tợng ở danh lam.
Phía trên đỉnh hai cột là hình tợng phợng chắp đuôi xòe cánh hình lá lợp,
biểu tợng của sự hội tụ, quần c. ở hai cột phía bên ngoài ta thấy hình tợng nghê.
Nghê theo tín ngỡng dân gian là một con vật có khả năng nhận diện ngời tốt, kẻ
xấu, bảo vệ và trấn yểm cho di tích. Phía dới hình tợng nghê là hình hổ phù, tứ quý.
Bớc qua nghi môn đình ta tới một sân rộng có nhiều cây cổ thụ tỏa bóng mát.
Trong khuôn viên này, phía trớc đình là ao đình vốn xa kia là nhánh cong của dòng
Ngũ Huyện Khê sau đợc nhân dân đắp đê nắn dòng chảy của sông để tạo ra một cái
hồ nh hiện nay. Phía bên kia bờ hồ đối diện với đình là cột cờ và sới vật thờng là
nơi diễn ra nhiều hoạt động trong ngày hội làng.
Đình Đồng Kỵ đợc kết cấu theo kiểu chữ công gồm ba gian chính: tiền đờng,
thiêu hơng và hậu điện. Riêng hậu cung là nơi đặt bàn thờ thánh, vì thế ngày thờng
không ai đợc vào trừ cụ Từ nhang khói trong đó; đến ngày hội hậu cung đợc mở để
rớc thánh về dự hội cùng dân làng, đình có nhiều cột bằng gỗ lim lớn đờng kính
một ngời ôm không xuể.
Từ ngoài cửa đình ta bắt gặp bốn con rồng đá xanh nằm trờn theo bậc cửa.
Tuổi thọ của bốn con rồng đá này bằng với tuổi thọ của ngôi đình làng. Bớc vào
bên trong ta bắt gặp một không gian mở rất thoáng, tòa đại bái phía trớc đựơc chia
làm 3 gian: gian ở giữa thấp hơn, đợc lát gạch vuông đợc gọi là chuôm bầu, hai
gian hai bên đợc lát bằng những tấm ván gỗ cao hơn so với chuôm bầu 60cm, gian
chuôm bầu là nơi các ông Quan đám và những ngời chức sắc trong làng đứng làm
lễ trong các buổi tế. Hai gian hai bên dành cho các cụ bô lão trong làng theo thứ tự
từ đại thợng thọ rồi thợng thọ và các cụ thấp tuổi hơn. Trên trần mái của gian
chuôm bầu là các bức màn gơng với các hình tợng hổ phù rồng lợn đợc tạo tác hết
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
sức tinh tế có tác dụng che chắn cho nơi thờ tránh bụi trần thế xâm nhập vào nơi
đất thánh tôn nghiêm. Bớc sang hai bên cạnh của gian chuôm bầu ta có thể chiêm
ngỡng những linh vật khác thờng đựơc dùng trong các dịp rớc hay tế lễ. Nhìn lên
mái đình, ở đầu d và câu đầu đều đợc chạm khắc hình đầu rang theo nối chạm lộng
rất tinh xảo một biểu tợng của thần quyền và thế quyền một biểu tợng tôn nghiêm
của thần linh.
Tại đình Đồng Kỵ còn có hai quả pháo thờ đợc làm bằng gỗ chiều dài 5m đ-
ờng kính 60cm. Pháo gỗ đợc dân làng Đồng Kỵ làm thờ tại đình để nhớ lại tục đốt
pháo truyền thống của làng.
- Chùa Đồng Kỵ
Chùa Đồng Kỵ đợc xây dựng ngay cạnh đình. Chùa làng Đồng Kỵ là sự kết
hợp hài hòa giữa tín ngỡng dân gian và Phật giáo chính thống thể hiện ở việc thờ
cùng một lúc hai vị đức ông trong chùa. Sở dĩ có chuyện đó là do làng Nhân Hậu x-
a kia là nơi họp lại của ba trang và có ba ngôi chùa. Sau đó, một ngôi chùa bị hỏng
nát nên chỉ còn lại hai tợng đợc đa về thờ tại Tây Am tự - chùa Đồng Kỵ hiện nay.
Chùa Đồng Kỵ là một quần thể kiến trúc bao gồm nhiều công trình: cổng
chùa, gác chuông, tòa tam bảo, khu hậu cung, nhà tổ, nhà tăng, nhà thờ mẫu và nhà
trng bày di tích cách mạng chùa Đồng Kỵ, xa kia là nhà khách của chùa.
Công trình đầu tiên là cổng chùa đợc thiết kế theo kiểu tam quan nhng chỉ là
mở một lối đi ở giữa, còn hai bên đợc lấp bởi hai bức hoành phi mang hình tợng
Lý ng vọng nguyệt và trên đó quý khách sẽ đợc thởng thức bài thơ Lý ng vọng
nguyệt bằng chữ Hán và phiên âm. Phía trớc cổng chùa là hai con Voi đang quỳ
phục ở hai bên. Voi là loài vật hiền lành với đức tính cần cù, chịu khó, là hình ảnh
tợng trng cho ngời nông dân Việt Nam. Hai con Voi phục ở đây còn là công cụ của
thánh thần. Phía trên cổng là hình tợng song long chầu nhật, một biểu tợng của sự
cao quý. Hai cột trụ ở hai bên lại là hình ảnh phợng chắp đuôi xòe cánh vơn lên trời
xanh. Tại tam quan chùa ta cũng nhìn thấy những hình tợng: tứ linh long, ly, quy,
phợng, tứ quý tùng, cúc, trúc, mai.
Vào tới sân chùa ta bắt gặp ngay gác chuông chùa. Gác chuông đợc kết cấu
theo kiểu 2 tầng tám mái với bốn hàng cột, mỗi hàng cột gồm sáu chiếc. Những
chiếc cột ở gác chuông cũng đều đợc làm bằng gỗ lim, cột to, đờng kính tới 40 -
50cm. Trên gác chuông có treo một quả chuông lớn thuộc loại đại hồng chung có
niên đại cùng với niên đại của chùa.
Qua gác chuông ta vào tới khu vực chính của chùa. Tòa tam bảo và hậu cung
đợc kết cấu theo hình chữ khẩu, bên trong là hình chữ đinh. Tất cả các pho tợng ở
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
đây đều đợc làm bằng gỗ và do chính bàn tay thợ của làng tạo nên. Sau khu tam
bảo là khu Nhà tổ và nhà tăng, bên trái là khu Nhà mẫu. Tại chùa Đồng Kỵ, ngoài
những ngày hội chung của làng còn có hội lệ của các cụ bà ở chùa: ngày 15/4 Âm
lịch là ngày vào hè, ngày 18/12 là ngày đón bằng di tích do ban Khánh tiết bà tu lễ,
những ngày lễ tuần rằm, mồng một hàng tháng.
Một nơi cũng góp phần hết sức quan trọng vào khu di tích đó là Nhà trng bày
di tích lịch sử cách mạng.
- Đền Đồng Kỵ
Đền Đồng Kỵ hay gọi nôm na là Nghè Đồng Kỵ cũng có vị trí không xa
đình và chùa Đồng Kỵ. So với đình và chùa thì đền có quy mô kiến trúc nhỏ hơn,
song giá trị của nó cũng không kém phần quan trọng. Một số di vật bằng đá còn lại
một mặt cho thấy sự cổ kính của Nghè, mặt khác khẳng định tài khéo léo của các
lớp thợ đi trớc ở làng nghề Đồng Kỵ. Hơn nữa, những đồ thờ tự còn lu giữ đợc ở
đền cũng nh đình và chùa đến ngày hôm nay khẳng định ý thức bảo vệ di tích của
nhân dân Đồng Kỵ.
Tại đền Đồng Kỵ hiện nay còn có các hạng mục di tích: hồ trớc đền, miếu
thờ Thần nông, đền chính bao gồm: đền Thợng, đền Trung và đền Hạ.
Cũng nh các di tích khác, hồ nớc trớc đền tạo một dấu ấn của thuyết Phong
thuỷ, đó đợc gọi là nơi Tụ thuỷ là nơi hội tụ khí thiêng của Thiên - Địa - Nhân
giúp tạo phúc cho dân làng. Hồ nớc sau này đợc đắp thêm hòn non bộ để tạo nên
một phong cảnh sơn thuỷ hữu tình.
Sau hồ nớc, ở phía bên trái là Miếu thờ Thần nông. Thần nông là một vị
thần quen thuộc của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc. Thần nông là vị thần bảo vệ
mùa màng, giúp cho nhân dân có vụ mùa bội thu. Theo truyền thuyết kể lại thì
Thần Nông chính là ngời đã dạy cho nhân dân cách làm ra hạt thóc, hạt gạo từ làm
cỏ, bỏ phân, gieo mạ, cấy lúa và gặt lúa.Thần Nông đợc dân làng Đồng Kỵ thờ tại
một nơi linh thiêng cùng Thành hoàng làng.
Đền làng Đồng Kỵ kết cấu theo kiểu chữ tam, mỗi phần là năm gian gồm:
đền Thợng, đền Trung và đền Hạ; nhng ba ngôi đền này không có sự phân biệt rõ
ràng về ranh giới mà các công trình đợc xây dựng sát vào nhau. Trớc khi bớc vào
gian chính của đền ta gặp lại hình tợng con nghê quen thuộc (dân địa phơng gọi là
con sấu). Nghê là loài vật có thể nhận ra ngời tốt, kẻ xấu, ngời hiền, kẻ dữ,
giúp trấn yểm, bảo vệ cho di tích.
Phía trớc đền Hạ, hai bên là hai pho tợng Khuyến thiện và Trừng ác. Từ xa
tới nay, ngời dân Việt Nam và c dân theo đạo Phật đều có chung chữ nhân hậu,
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
luôn luôn khuyến khích con ngời làm điều thiện trớc khi đặt ra những luật lệ để răn
dạy. Vì thế khi tới những di tích tín ngỡng, ta thờng bắt gặp tợng Khuyến thiện
(khuyến khích làm điều thiện) ở phía bên phải của di tích, còn pho tợng Trừng ác
(trừng trị những kẻ làm điều ác) ở bên trái của di tích để tạo ra một vòng theo chiều
ngợc kim đồng hồ. Bớc qua cổng đền đợc thiết kế theo kiểu tam quan vào đến bên
trong là đền Hạ. Tại đây có một chiếc trống cái thờng đợc sử dụng trong những
buổi tế lễ thờng niên tại đền và trong ngày hội làng. Bên phía trái của đền Hạ là
chiếc chuông có niên đại từ rất lâu đời đợc sử dụng để thỉnh trong những ngày lễ.
Trung tâm đền Trung có hình tợng rùa đội hạc ở phía trớc, sau bộ bát bửu
là án gian và ngai thờ. Trên án gian và ngai thờ đều có nhiều vật thờ: l hơng, lọ
lộc bình, chân đèn. Phía trên là bức hoành phi có bốn chữ Tam Trang danh từ,
ngoài ra còn có nhiều bức hoành phi khác và nhiều cặp câu đối. Hai bên của
gian thờ là một bộ bát bửu khác. Phía bên trái của gian chính là hai l hơng, một
l hơng bằng đá xanh và một l hơng bằng gốm, đế kim loại đều có niên đại rất lâu
đời.
Đền Thợng là nơi đặt ngai thờ Thành hoàng làng và là nơi ngự của ngài. Nơi
này thờng ngày vẫn đóng cửa, chỉ cụ Từ đền mới đợc ra vào hơng khói. Đền Thợng
đợc mở vào ngày chính hội của làng - mồng 4 tháng giêng âm lịch hàng năm để rớc
Thành hoàng từ đền ra đình làm lễ mở hội. Trên các câu đầu và đầu d của đền Đồng
Kỵ ta cũng thấy đợc tài năng của những ngời thợ nơi đây trong việc tạo ra những
tác phẩm chạm khắc tinh xảo hình đầu rang, tứ linh: long, ly, quy, phợng có một
không hai.
- Lễ hội làng Đồng Kỵ - nét đặc sắc vùng Kinh Bắc
Cũng nh bao làng quê khác của Việt Nam, làng Đồng Kỵ cũng có nhiều ngày
hội lệ và hội làng. Trong dân gian vùng này còn tồn tại một bài vè về lịch Hội:
Hai mơi nhận lệnh
Hai mốt luyện quân
Mồng ba ra rạp
Mồng bốn chen thăm
Mồng năm cỗ lão
Mồng sáu đánh đáo
Mồng bảy phờng làng
Mồng tám đẫy đàng
Mồng chín đi chợ
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Mồng mời rớc Vua
Nh vậy, tính sơ sơ thì cũng đã có ngót chục ngày hội lệ và hội làng. Trong
đó, hội rớc pháo làng Đồng Kỵ là hoạt động tiêu biểu nhất mà ngời dân làng nghề
giàu có nhất vùng Bắc Ninh còn lu giữ đợc đến ngày nay, là nghi thức truyền thống
đợc nhiều ngời dân mong đợi nhất trong suốt 3 ngày hội từ mùng 4 đến 6 tháng
Giêng Âm lịch hàng năm.
Tuy chỉ là một lễ hội ở quy mô nhỏ, hội rớc pháo làng Đồng Kỵ (phờng
Đồng Quang, Từ Sơn) vẫn nổi tiếng khắp cả nớc bởi duy trì đợc nét truyền thống đặc
sắc. Hội thi làm pháo và đốt pháo trớc đây là tởng nhớ, tái hiện lại âm vang ngày
Thánh Thiên Cơng - vị tớng sau này đợc dân tôn thờ làm thành hoàng làng ra lệnh
xuất quân đánh giặc.
Trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị của lễ hội truyền thống, hội làng
Đồng Kỵ nhiều năm trở lại đây không còn kéo dài hàng tuần mà tập trung nhất vào
ngày mùng 4 tháng Giêng với nhiều nghi lễ truyền thống.
Công tác chuẩn bị Hội làng đợc nhân dân chuẩn bị từ rất sớm khoảng 20
tháng Chạp. Làng phải huy động đến khoảng 400 ngời phục vụ trong đó có tới
khoảng 300 trai tịnh dới 50 tuổi phù giá để có đợc lễ rớc hoành tráng và đầy đủ
nghi thức.
Từ sớm ngày mùng 3 tháng Giêng, lễ rớc thỉnh Đức Thánh Thiên Cơng từ
Ninh Từ lên Đền Trung đã đợc thực hiện trang trọng. Hôm sau, mọi công việc cho
Lễ rớc pháo đợc chuẩn bị từ sớm ngày mùng 4 nhng phải đến đúng 9 giờ sáng hai
quả pháo lớn mới đợc các thanh niên trai tráng trong làng rớc từ nhà ông đám trởng
(Trởng Ban Khánh tiết) ra đình cùng với đoàn tế hàng trăm ngời trong sự chứng
kiến và háo hức của hàng nghìn khách thập phơng.
Pháo rớc đợc gò bằng tôn, bên ngoài dán giấy màu nhiều sắc. Hai quả pháo
lớn cùng có đờng kính 60cm, 1 quả dài 6m, 1 quả dài 5,8m tợng trng cho pháo
Nhất, pháo Nhì, trang trí rực rỡ với hình tứ linh: Long - lân - quy - phụng.
Đám rớc đông mà ngời xem cũng chật cứng hai bên đờng trong khi không
gian làng nghề ngày càng thu hẹp nên quãng đờng từ nhà ông Đám trởng ra đến
đình làng cũng mất đến hơn 2 giờ đồng hồ.
Lễ rớc pháo là nét đặc sắc nhất hội làng Đồng Kỵ, lại đợc tổ chức ngay ngày
đầu năm mới khi mọi ngời cha phải đi làm nên càng đông đúc. Có thể dễ dàng thấy
rằng hội làng Đồng Kỵ thu hút một lợng đông đảo các tay máy ảnh.
Với màu sắc và nét văn hoá riêng có, đây cũng là một trong những lễ hội
vùng Bắc Ninh thu hút đông đảo du khách nớc ngoài. Tng bừng nhất là tục rớc
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
pháo nhng các hoạt động văn hoá thể thao xung quanh khu vực diễn ra hội làng
cũng không kém phần sôi nổi. Đến Đồng Kỵ những ngày vào hội có thể nghe hát
Quan họ trên thuyền cả ngày mùng 4 và các buổi sáng mùng 5, 6. Đây cũng là dịp
để đội Tuồng làng thoả sức biểu diễn phục vụ bà con. Các vở Tuồng đợc diễn ngay
trong sân đình, tối nào sân khấu làng cũng đỏ đèn, có khi buổi chiều tiếng trống
Tuồng lại vang vang giục giã mọi ngời đến xem. Đặc biệt, cả Quan họ và các tích
Tuồng cổ đều do ngời làng thể hiện. Giải Vật cổ truyền thu hút hàng chục đô vật từ
7 tỉnh về tranh tài; các môn Cầu lông, bóng chuyền, Cờ tớng, Chọi gà thể hiện nét
văn hoá lành mạnh trong lễ hội làng Đồng Kỵ.
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
Chơng 2
Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ
làng Đồng Kỵ với sự phát triển du lịch Bắc Ninh
2.1 Nghề mộc và sự phát triển nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ
2.1.1 Nguồn gốc nghề mộc và lịch sử nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ
- Nghề mộc ở Việt Nam
Nghề mộc ở Việt Nam xuất hiện từ khi nào? , câu hỏi này cha có câu trả lời
chính xác bởi vì cha có tài liệu nào ghi lại. Trong dân gian hiện nay chỉ còn lu
truyền một câu chuyện về vị tổ nghề chung của nghề mộc. Chuyện kể về vị nữ thần
nghề mộc với hai anh em họ Lỗ là Lỗ Ban và Lỗ Bộc.
Từ thuở bồng hoang, con ngời phải sống trong những hang đá và kiếm ăn nh
những bầy thú; trời thơng tình bèn sai một vị thần xuống dạy dân chúng cách làm
nhà để ở. Vị nữ thần không dùng phép thuật của mình để biến ra những ngôi nhà
cho dân chúng, bà cũng không nói trực tiếp cho họ là phải làm nhà nh thế nào mà
chỉ kín đáo ra hiệu bằng cách đứng thẳng ngời, hai tay chống mạnh vào hông.
Trong số dân chúng ở đó, không một ai hiểu nổi hàm ý trong hành động của bà.
Thế rồi cũng có hai ngời hiểu đợc ý đồ của vị nữ thần, đó là hai anh em Lỗ Ban và
Lỗ Bộc. Tuy vậy trong hai anh em mỗi ngời lại có một cách hiểu khác nhau; một
ngời hiểu là bà bảo làm nhà chỉ có một cột thẳng đứng, từ lng chừng cột có tay
chống đa ra đỡ mái trớc và sau, một ngời lại cho rằng bà dạy cách làm nhà có hai
cột là hai chân, trên lng chừng cột có xà ngang đa ra hai phía để đỡ mái. Dân làng
rất lấy làm khâm phục tài trí của hai anh em nhà họ Lỗ. Sau đó, vị nữ thần còn dạy
ngời dân lấy lá dứa già sắc nhọn cứa vào cây để làm đứt cây (nguồn gốc của cái c-
a), rồi tỷ lệ giữa thân ngời và các đốt ngón tay trong mối quan hệ các khoảng nằm
(ngang), ngồi (dọc), chạy (chéo) để tạo thành cái thớc, tiếp đến là những dụng cụ
khác nh cái đục, cái bào. Trong tất cả những công việc mà vị nữ thần dạy, hai anh
em họ Lỗ đều hiểu rất nhanh và chẳng mấy chốc mà họ đã thành thạo công việc
làm nhà. Hai anh em Lỗ Ban và Lỗ Bộc đã đi khắp vùng để giúp đỡ những ngời
khác làm nhà. Từ đó con ngời kết thúc cuộc sống ăn lông ở lỗ. Hai ông đã đợc ngời
đời nhớ đến nh những ông Tổ của nghề mộc. Đó là ông Tổ nghề chung của tất cả
các làng nghề có liên quan đến nghề mộc.
- Công nghệ trang sức vật liệu gỗ ở Việt Nam
Trên thế giới, trang sức bề mặt vật liệu gỗ đã đợc tiến hành từ rất lâu. Cho
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Hoa
đến nay, công nghệ này đã rất phát triển ở nhiều nớc trên thế giới. Đã có rất nhiều
nhà khoa học nghiên cứu về các thành tựu trang sức bề mặt vật liệu gỗ và các công
trình này đã đợc ứng dụng ở nhiều nớc. ở Việt Nam, từ thời xa xa, ngời ta thờng
trang sức các sản phẩm mộc bằng phơng pháp gia công bề mặt các sản phẩm dới
hình thức chạm khắc, khảm trai. Các nghề cổ truyền này xuất hiện ở Việt Nam vào
khoảng thế kỷ 15 - 16. Từ đó đến nay, mặc dù có Lúc thịnh, lúc suy nhng các
nghề này vẫn tồn tại và trong những năm gần đây nó lại phát triển mạnh. Trong cơ
chế thị trờng, nớc ta đang có chủ trơng đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng thủ
công truyền thống, đồ mỹ nghệ sản xuất từ tre nứa, song mây đặc biệt là từ gỗ; do
vậy vấn đề trang sức các loại hình sản phẩm này phù hợp với yêu cầu sử dụng là hết
sức cần thiết.
Mục đích của trang sức bề mặt gỗ:
Sản phẩm mộc từ gỗ và vật liệu từ gỗ đợc sử dụng rộng rãi với nhiều mục
đích khác nhau trong cuộc sống. Nh chúng ta đã biết, gỗ là loại vật liệu có nhiều
đặc tính tốt, song nó cũng có những nhợc điểm nh bị cong vênh khi có sự thay đổi
về độ ẩm, bị sâu mọt phá hoại. Vì thế ngời ta đã tạo ra nhiều cách khác nhau để
không những không làm giảm giá trị thẩm mỹ mà còn tăng thêm vẻ đẹp của sản
phẩm.
Mục đích của trang sức bề mặt:
+ Tăng vẻ đẹp bên ngoài của sản phẩm mộc, làm thay đổi cảnh quan, dễ chịu,
thoải mái khi tiếp xúc với sản phẩm.
+ Bảo vệ mặt gỗ trớc tác dụng của môi trờng xung quanh. Các chất phủ mỏng
hình thành trên bề mặt chi tiết cách ly với môi trờng, không cho sự xâm nhập của
các tác nhân phá hoại lên bề mặt gỗ.
- Lịch sử nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ
Có hai ý kiến trái ngợc nhau về hai chữ truyền thống của làng nghề chạm
khảm gỗ Đồng Kỵ. Có ý kiến cho rằng nghề chạm khảm gỗ ở Đồng Kỵ có từ lâu
đời và làng nghề đợc gọi là Làng nghề truyền thống. ý kiến thứ hai cho rằng
nghề chạm khảm gỗ ở Đồng Kỵ mới xuất hiện và phát triển từ cuối những năm 80
của thế kỷ hai mơi.
Với cả hai ý kiến trên hiện nay cha có một tài liệu nào chứng minh đợc nghề
chạm khảm gỗ ở Đồng Kỵ ra đời từ khi nào và cũng cha có một tài liệu nào ghi lại
về vị Tổ nghề của làng. Theo nh các cụ cao niên trong làng (cụ Vũ Văn ất (cụ
Chuật), 108 tuổi - là ngời cao tuổi nhất làng, cụ Chử Văn Chung 82 tuổi, cụ
Nguyễn Đức Khánh và cụ Nguyễn Đức Tớc đều ở tuổi thợng thọ) cho biết thì nghề