Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT CHI NHÁNH TÂY SƠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.42 KB, 65 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
MỤC LỤC
CHƯƠNG
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
ÁN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT CHI NHÁNH
TÂY SƠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2012
1.1 Khái quát về Ngân Hàng No&PTNT chi nhánh Tây Sơn.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 1/2/1999 thực hiện quyết định số: 25/NHNo _ HT của giám đốc
NH No&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh.Về việc thành lập chi nhánh Ngân Hàng Tây
Sơn trực thuộc chi nhánh NH No&PTNT Huyện Hương Sơn – Tỉnh Hà
Tĩnh,hoạt động kinh doanh trên địa bàn vùng 4 Huyện Hương Sơn.
Qua 13 năm hoạt động và phát triển,dưới sự chỉ đạo của NH No&PTNT
Tỉnh Hà Tĩnh,của chi bộ Đảng và ban lãnh đạo NH No&PTNT Huyện Hương
Sơn,sự quan tâm giúp đỡ của thường trực Huyện ủy,HĐND,UBND các cấp
cùng cơ quan ban ngành.Từ một chi nhánh loại 4 với cơ cấu tổ chức bộ máy
gồm 15 người,có nguồn vốn 55 tỷ và dư nợ 72,3 tỷ, nợ quá hạn chiếm 5%
tổng dư nợ.Đến ngày 30/6/2008 NH No&PTNT Tây Sơn đã có bộ máy tổ
chức gồm 28 người, tổng vốn đạt trên 215 tỷ, dư nợ đạt 275 tỷ đồng. Nợ quá
hạn chiếm dưới 3,5% tổng dư nợ. Là đơn vị luôn hoàn thành nhiệm vụ.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn và năng lực hoạt
động của chi nhánh,với những kết quả đã đạt được trong những năm qua


cùng với sự giúp đỡ của các cấp các ngành.Ngày 31/3/2008 HĐQT NH
No&PTNT Việt Nam đã có quyết định số: 370/NHNo – HĐQT về việc sắp
xếp và điều chỉnh chi nhánh, phòng giao dịch thuộc chi nhánh NH
No&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh.Từ quyết định này chi nhánh câp 3 Tây Sơn được
chuyển thành chi nhánh NH No&PTNT loại 3 Tây Sơn trực thuộc NH
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
3
Chuyờn tt nghip
GVHD: T.S Trn Th Mai Hng
No&PTNT Tnh H Tnh v chớnh thc i vo hot ng vo ngy
01/07/2008 theo thụng bỏo s: 1216/TB-NHNo-HCNS ngy 26/6/2008 ca
giỏm c Ngõn Hng Tnh H Tnh.
Ngõn hng No&PTNi Tõy Sn l chi nhỏnh loi 3 trc thuc NH
No&PTNT H Tinh , l n v i din phỏp nhõn cú con du riờng, trc tip
kinh doanh v hch toỏn ni b. Xột v mụ hỡnh t chc v hot ng kinh
doanh, Ngừn hng NN&PTNT Tõy Sn c thnh lp v hot ng theo s
ch o, nh hng ca Ngõn hng NN&PTNT H Tinh.
Sau thi gian hot ng, mụ hỡnh b mỏy v cỏn b ca Ngừn hng
NN&PTNT dú tng bc n nh v hon thin.
1.1.2 H thng t chc qun lý ca Chi nhỏnh
Mụ hỡnh t chc ca ngõn hng NN&PTNT Tõy Sn c th hin s
di õy. Trong ú ng u l Ban lónh o, di l cỏc Phũng, Ban vi
tng chc nng v nhim v riờng.
Trụ sở ngõn h ng gồm: Ban lãnh đạo, Phòng quan h khỏch h ng , Phòng
kế toán, Phòng tiền tệ kho quỹ và các b phn giao dch.



SV: H Huy Quang Lp: KTT 51A
Ban lnh o

Phũng k toỏn Phũng quan h
khỏch hng
Phũng tin t kho
qu
B phn giao
dch
Qun lớ tớn dng Quan h khỏch
hng
4
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
- Ban lãnh đạo : là Ban đứng đầu, có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn các
bộ phận trong hệ thống, đảm bảo hệ thống hoạt động đúng theo kế hoạch,
phát huy mọi mặt nhằm đạt được kết quả cao nhất.
- Phòng quan hệ khách hàng:
Chức năng:
+ Xây dựng, thực hiện các chính sách và kế hoạch tiếp thị và phát triển
quan hệ tín dụng
+ Nghiên cứu, tư vấn và triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch vụ phục
vụ khách hàng thích hợp và có hiệu quả
+ Thực hiện thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng
Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính
sách tiếp thị khách hàng theo từng nhóm đối tượng khách hàng; Lập kế hoạch
tiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt; nghiên cứu, đề xuất và thực hiện
các hình thức quảng cáo thu hút khách hàng doanh nghiệp toàn hệ thống
+ Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng và giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ
của ngân hàng.Từ đó, tư vấn góp ý và đề xuất sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu
cầu khách hàng. Đồng thời, kiến nghị các sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ
khách hàng

+ Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt
động của khách hàng, sự chuyển biến ngàng nghề của khách hàng, kịp
thời phát hiện các dấu hiệu tốt hoặc không bình thường của khách hàng để
có sự điều chỉnh
+ Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng.Thẩm định và có ý kiến đề xuất với
cấp trên có cơ sở xem xét và giải quyết; Tập hợp các hố sơ, tài liệu, tờ trình
cần thiết của khách hàng về món vay, bảo lãnh hoặc cấp hạn mức tín dụng
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của khách hàng
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
5
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
sau khi Ngân Hàng đã cấp tín dụng.Đôn đốc, thu hồi nợ và thường xuyên
đánh giá lại khách hàng
+ Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi; Lưu trữ các chứng từ, giấy
tờ liên quan đến khách hàng, tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của
khách hàng
- Phòng quản lý tín dụng:
Chức năng:
+ Hỗ trợ việc thực hiện và xử lý các hồ sơ tín dụng một cách nhanh
chóng được thực hiện từ yêu cầu của khách hàng
+ Cập nhật các thông tin hồ sơ tín dụng lên hệ thống, ban hỗ trợ tín dụng
từ hội sở và cán bộ phụ trách tín dụng sẽ đưa ý kiến về hồ sơ cho vay theo
thông tin mà phòng quản lý tín dụng đưa lên và yêu cầu bổ sung thông tin liến
quan , ra quyết định co cho vay hay không
Nhiệm vụ:
+ Quản lý và yêu cầu các chuyên viên phòng quan hệ khách hàng hoàn
thiện các chứng từ, giấy tờ cần thiết trong hồ sơ tín dụng để trình phê
duyệt.Quản lý hồ sơ tín dụng: thông tin về khách hàng, thông tin về dự án, kế
hoạch giải ngân, kế hoach trả nợ…

+ Quản lý quá trình giải ngân và theo dỗi dư nợ của hồ sơ tín dụng
- Phòng kế toán : có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các giao dịch kế toán,
thanh toán với khách hàng. Phòng thực hiện công tác thanh toán, bù trừ, thanh
toán điện tử, thanh toán liên ngân hàng. Đối với chính ngân hàng, phòng kế
toán tính toán các chi tiêu của nội bộ, thực hiện công tác kế toán, lập các báo
cáo và kế hoạch tài chính, kế hoạch mua sắm, chi tiêu nội bộ.
- Phòng giao dịch:
+ Nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp.
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
6
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
+ Cho vay ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn với các tổ chức kinh tế, cá
nhân, doanh nghiệp ,cho vay theo dự án và tùy từng nhu cầu đối tượng mà
cho vay bằng VND hay bằng USD.
+ Cho vay thông qua hình thức cầm cố các bất động sản, giấy tờ có giá
như trái phiếu kho bạc, kì phiếu, sổ tiết kiệm…
+ Cho vay theo các chương trình kế hoạch của ngân hàng như vay cho
nhu cầu tiêu dùng cá nhân, vay cho vốn sản xuất kinh doanh, vay cho mua
nhà ở đất đai…
+ Thực hiện các giao dịch về về mở thư tín dụng, thanh toán quốc tế,
kinh doanh thu đổi ngoại tệ ,dịch vụ thu hộ, ủy thác thu chi, chuyển tiền,
giao dịch…
- Phòng tiền tệ kho quỹ:
+ Chịu trách nhiệm hướng dẫn, thực hiện chế độ hạch toán kế toán, chế
độ thu chi tài chính.
+ Làm quyết toán hàng năm, theo dõi việc thực hiện thanh toán, tính
thuế phải nộp, xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm.
+ Tổ chức việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chấp hành
các quy chế có liên quan đến tài chính, kế toán, thanh toán.

+ Thực hiện chức năng mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của
khách hàng. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, nhờ
thu, chuyển tiền điện tử, các loại séc
+ Thực hiện thu chi tiền mặt, sec lĩnh tiền mặt bằng VNĐ từ tài khoản
tiền gửi của khách hàng và thực hiện thu lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay.
+ Quản lý an toàn kho quỹ của ngân hàng, tổ chức điều chuyển tiền
giữa quỹ nghiệp vụ của Agribank Tây Sơn với các ngân hàng khác trong
cùng hệ thống
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
7
Chuyờn tt nghip
GVHD: T.S Trn Th Mai Hng
1.1.3 Tỡnh hỡnh hot ng ca Chi nhỏnh Agribank Tõy Sn giai
on 2009 2012.
1.1.3.1 Hot ng huy ụng vn
Ngay t khi mi thnh lp, ngõn hng NN&PTNT Tõy Sn ó rt chỳ
trng ti hot ng huy ng vn, xem õy l hot ng chớnh nhm nõng cao
hiu qu v phỏt trin, m rng chi nhỏnh. Chớnh vỡ vy m t nhng nm
qua, ngõn hng ó khụng ngng ci tin cht lng dch v, thc hin nhng
chin lc nhm thu hỳt mt cỏch tt nht lng tin gi trờn khu vc m
ngõn hng úng a bn, cng nh cỏc cỏ nhõn, doanh nghip cú yờu cu.
Ngõn hng ó t chc mng li huy ng tit kim vi cỏc hỡnh thc huy
ng phong phỳ v a dng. C th nh Ngõn Hng ó v ang kt hp cht
ch vi Ngõn Hng NN&PTNT Hng Sn, NN&PTNT Nm cú th huy
ng trit ngun vn cho ngõn hng.
Cỏc sn phm v dch v chớnh gm :
Nhn tin gi khụng k hn v cú k hn bng VN v ngoi t ca
cỏc t chc kinh t v dõn c.
Nhn tin gi tit kim vi nhiu hỡnh thc phong phỳ v hp dn: Tit
kim khụng k hn v cú k hn bng VN v ngoi t, Tit kim d

thng,Tit kim tớch lu
Phỏt hnh k phiu, trỏi phiu
Ngoài ra, ngân hàng còn vận động khách hàng mở tài khoản tại ngân
hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi nhờ vậy mà ngân hàng đã có chuyển biến
tích cực từ thế bị động thiếu vốn khi mới thành lập sang chủ động tự cân đối
vốn và thừa vốn gửi về quỹ điều hoà của Ngân h ng NN&PTNT Việt Nam. Từ
năm 2009 đến nay, bằng rất nhiều chính sách và sử dụng nhiều biện pháp
trong công tác huy động vốn, ngân hàng đã tự chủ đợc nguồn vốn phục vụ
hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đáp ứng nhu cầu phục vụ đầu t phát triển
kinh tế xã hội trên địa bàn.
Bng 1.1Tỡnh hỡnh huy ng vn giai on 2009 2012
SV: H Huy Quang Lp: KTT 51A
8
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
Đơn vị tính : tỷ đồng
Cơ cấu huy
động vốn
2009 2010 2011 2012
Tỷ đồng
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ đồng
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ đồng
Tỷ
trọng

(%)
Tỷ đồng
Tỷ
trọng
(%)
Huy động vốn
từ các tổ chức
65,036 54,04 114,848 55,42 135,215 56,54 163,227 56,82
Huy động vốn
từ tư nhân
55,389 45,96 92,459 44,58 104,103 43,46 124,043 43,18
Tổng số nguồn
huy động
120,425 100 207,307 100 239,318 100 287,270 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Tây Sơn)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tổng vốn huy động được qua các
năm tăng dần qua thời gian. Điều đó phản ánh phần nào hoạt động ngân hàng
là có hiệu quả, thu hút được ngày càng nhiều lượng vốn gửi vào ngân hàng.
Năm 2009 là năm ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạt động từ ngân hàng
loại 3, cho nên không thể tránh khỏi việc vốn huy động được trong năm này
còn tương đối khiêm tốn. Nhưng sau 1 năm thích nghi, vôn huy động đã tăng
lên đáng kể, năm 2010, vốn huy động được là 207,307 tỷ đồng, tăng 86,882 tỷ
đồng (tăng 72,146%) so với năm 2009. Các năm 2011, 2012, vốn huy động
được gia tăng với tốc độ tương đối ổn định, cụ thể năm 2011 vốn tăng 15,44%
, năm 2012 vốn tăng 20,04%. Điều đó chứng tỏ, ngân hàng đã từng bước ổn
định, hoạt động có hiệu quả trong điều kiện hạn chế về mặt địa lí. Đặc biệt là
trong tình hình nền kinh tế thế giới, khu vực cũng như nước nhà những năm
qua có rất nhiều khó khăn.
Với vị trí nằm ở phía tây tỉnh Hà Tĩnh, được đánh giá là khu vực miền

núi, dân cư còn thưa thớt, nông nghiệp vẫn là thu nhập chính của địa bàn. Mặt
khác năm 2009 đánh dấu những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, và
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
9
Chuyờn tt nghip
GVHD: T.S Trn Th Mai Hng
din ra trờn phm vi rng, ton th gii. Bờn cnh nhng khú khn ni ti bc
l t cui nm 2008, nn kinh t Vit Nam li chu nh hng ca nhng bt
li t bờn ngoi. Th trng ti chớnh ton cu nm 2008, 2009 lõm vo
khng hong dõy chuyn, nhiu ngõn hng ln ca M v Chõu u phỏ sn,
cỏc nn kinh t ln u lõm vo suy thoỏi. Trong nc, ch s giỏ bỡnh quõn
tng 22%, nhp siờu, nhiu t bin ng giỏ vi biờn ln dn n giỏ c
nguyờn vt liu, gia vng, giỏ ngoi t gõy khú khn cho hot ng sn xut,
kinh doanh, c bit l cỏc doanh nghip va v nh. Th trng chng
khoỏn, th trng bt ng sn suy gim v giỏ tr thanh khon.
Trong bi cnh y bt li ú, vi s ch o ca NH NN&PTNT Vit
Nam, chi nhỏnh ó phỏt huy ti a ni lc, tn dng trit cỏc li th nh
gn ca khu Quc t Cu Treo, nm trung tõm th trn, cựng vi mi
n lc ca cỏc cỏn b, nhõn viờn ngõn hng, ó giỳp chi nhỏnh khc phc
c nhng khú khn chung, tip tc phỏt trin chi nhỏnh ngy mt vng
chc, ln mnh.
Đến 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 287,270 tỷ
đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2008, v t ng hn 20% so vi nm 2011.
Trong ú:
- Tin gi doanh nghp : 66,07 t ng, chim 23% tng ngun vn
- Tin gi tit kim v phỏt hnh cụng c n : 40,22 t ng, chim
14% tng ngun vn
- Tin gi ca nh ch ti chớnh : 100,55 t ng, chim 35% tng
ngun vn
- Vn vay y thỏc u t : 80,44 t ng, chim 28% tng ngun vn.

Tuy nhiên, hiện nay chi nhanh mới tự chủ đợc nguồn vốn huy động Việt
Nam đồng, nguồn vốn ngoại tệ chi nhánh huy động còn thấp, cha đủ đáp ứng
nhu cầu đầu t của nền kinh tế, Ngõn Hng cú a im nm cnh ca khu
Quc t Cu Treo, nờn phi cú ngun ngoi t di do, phc v cho cụng tỏc
SV: H Huy Quang Lp: KTT 51A
10
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
chuyển đổi tiền tệ. Vậy ph¶i cã sù ®iÒu chuyÓn vèn ngo¹i tÖ tõ NH
NN&PTNT ViÖt Nam.
1.1.3.2 Hoạt động đầu tư và cho vay
Các hoạt động:
Các sản phẩm và dịch vụ chính của hoạt động này bao gồm :
• Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
• Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
• Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
• Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án vừa và nhỏ, thời
gian hoàn vốn dài
• Cho vay tài trợ, uỷ thác theo các chương trình cụ thể.
• Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
• Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế
tài chính trong nước và quốc tế, đặc biệt là Lào.
• Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và Lào.
Bên cạnh việc đưa hoạt động huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu, thì
ngân hàng còn rất xem trọng việc sử dụng đồng vốn đó như thế nào để có
hiệu quả nhất. Nguồn vốn huy động được qua các năm tăng trưởng phản ánh
hiệu quả hoạt động của ngân hàng, chi nhánh tiếp tục chủ trương đẩy mạnh
hoạt động cho vay có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng, đẩy mạnh quá
trình huy động vốn. Huy động vốn và cho vay vốn hiệu quả là yếu tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Bảng 1.2 Tình hình cho vay và đầu tư năm 2009 – 2012.
Đơn vị tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
2012
Cho
vay
Tỷ
trọng
Cho
vay
Tỷ
trọng
Cho
vay
Tỷ
trọng
Cho
vay
Tỷ
trọng
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
11
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
(%) (%) (%) (%)
Doanh số cho
vay
40,802 100
106,14
1

100
121,03
2
100
158.01
1
100
Ngắn hạn 23,339 57,2 63,048 59.4 71,046 58,7 93,068 58,9
Trung - dài hạn 17,463 42,8 43,093 40,6 49,986 41,3 64,943 41,1
Dư nợ cho vay 32,415 100 83,512 100 96,721 100
124,82
4
100
Ngắn hạn 18,088 55,8 44,595 53.4 51,165 52,9 65,158 52.2
Trung - dài hạn 14,327 44,2 38,917 46.6 45,556 47,1 59,667 47.8
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Tây Sơn)
Năm 2009, là năm mà Ngân hàng NN&PTNT Tây Sơn mới đi vào hoạt
động ở vị trí Ngân Hàng loại 3 và tách rời khỏi Ngân Hàng NN&PTNT
Hương Sơn để hoạt động độc lập trên địa bàn, do vậy số vốn ban đầu cũng
như hoạt động đầu tư và cho vay giai đoạn này còn chưa phát triển, những
con số thu được ban đầu còn hạn chế.Nhưng với nhưng khó khăn, bất cập
trước mắt thì đó cũng là thành công của Ngân Hàng trong năm 2009. Năm
2009, số vốn ngân hàng huy động được là 120,425 tỷ đồng, và đã đầu tư và
cho vay 40,802 tỷ đồng. Như vậy, tỷ trọng vốn dùng để đầu tư và cho vay
chiếm 33,88% tổng nguồn vốn.
Trải qua năm đầu thích nghi hơn, ngân hàng đã nhanh chóng tạo dựng
được chỗ đứng cho riêng mình. Năm 2010, số vốn ngân hàng huy động được
là 207,307 tỷ đồng, đầu tư và cho vay là 106,141 tỷ đồng, chiếm 51,2% tổng
nguồn vốn. Vậy, so với năm khởi đầu 2009 đến năm 2010, ngân hàng đã
khẳng định bước đầu hoạt động mang lại hiệu quả. Không những gia tăng về

quy mô vốn huy động được, mà trong hoạt động đầu tư và cho vay cũng gia
tăng kể và số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng vốn.
Cụ thể, đầu tư và cho vay năm 2010 chiếm 51,2% tổng vốn, cao hơn tỷ
trọng ở năm đầu 2009 là 33,88%.
Theo đà phát triển ổn định đó, mặc dù trong những năm qua được đánh
giá là mấy năm có những biến động kinh tế trên toàn cầu cũng như trong khu
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
12
Chuyờn tt nghip
GVHD: T.S Trn Th Mai Hng
vc, nh hng ti nn kinh t nc nh, v ngnh ngõn hng l mt trong
nhng ngnh u tiờn nhy cm vi nhng bin ng ú. Nhng chi nhỏnh
vn ng vng v gi c tc tng trng n nh 15- 20% mi nm.
Trong 4 nm hot ng, nhỡn vo nhng con s thng kờ tng hp,
chỳng ta cú th thy s gia tng theo thi gian, iu ú chng t tớnh hiu qu
trong hot ng ca ngõn hng,
Hot ng u t v cho vay nm 2011 t 121,032 t ng, tng 14,891
t ng so vi nm 2010, v chim 50,57% tng vn. n 31/12/2012, tng
d n ca Ngõn Hng NN&PTNT Tõy Sn c t 430,9 t ng, tng
28.6% so vi nm 2011. Trong ú :
Theo kỳ hạn nợ :
- Cho vay ngắn hạn 271,467 tỷ đồng, chiếm 63,2% tổng d nợ
- Cho vay trung, dài hạn 159,433 tỷ đồng, chiếm 36,8% tổng d nợ
Theo cơ cấu ngành kinh tế:
- Cho vay phục vụ tiêu dùng 81,871 tỷ đồng, chiếm 19% tổng d nợ
- Cho vay phục vụ công nghiệp 60,76 tỷ đồng, chiếm 14,1% tổng d nợ
- Cho vay phục vụ thơng nghiệp 76,70 tỷ đồng, chiếm 17,8% tổng d nợ
- Cho vay phục vụ dịch vụ 53,43 tỷ đồng, chiếm 12.4% tổng d nợ
- Cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng 13,8 tỷ đồng, chiếm 3.2% tổng d nợ
- Cho vay nụng nghip phỏt trin nụng thụn 135,73 tỷ đồng, chiếm

31.5% tổng d nợ
- Cho vay khác 8,6 tỷ đồng, chiếm 2% tổng d nợ
Theo cơ cấu d nợ cho vay nền kinh tế:
- D nợ cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm 48% tổng d nợ
- D nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc chiếm 24% tổng d nợ
D n ca ngõn hng gia tng qua cỏc nm, n thi im hin ti chi
nhỏnh vn cũn n xu, n cn cn x lý.Nhng iu ny chng t ngõn hng
vn ang hot ng tt, v ang khụng ngng ci thin, nhm nõng cao hiu
qu v cht lng dch v.
SV: H Huy Quang Lp: KTT 51A
13
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
Trong hoạt động đầu tư, ngân hàng NN&PTNT chú trọng đầu vào một
số ngành, lĩnh vực nhất định như xuất khẩu, khai thác tài nguyên, nông
nghiệp và các dự án trọng điểm trên địa bàn.
Năm 2010, ngân hàng đã tham gia tài trợ cho dự án thủy điện Hương
Sơn 40 tỷ đồng.
Năm 2011, mặc dù nền kinh tế phải đối diện với rất nhiều khó khăn, lạm
phát, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, đặt hệ thống ngân hàng vào những
thử thách. Nhưng dưới sự lãnh đạo của các ban đứng đầu, cùng với sự nỗ lực
của các cán bộ, công nhân viên của ngân hàng, đã giúp chi nhánh đạt được
những kết quả nhất định.
Năm 2012, ngân hàng vẫn duy trì và phát triển với tốc độ ổn định, tốc độ
tăng trưởng vào khoảng 20%
Hoạt động đầu tư, ngoài việc tài trợ dự án, còn bao gồm hoạt động đầu
tư trong lĩnh vực chứng khoán, các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứng chỉ
tiền gửi, trái phiếu,…
Với uy tín và kinh nghiệm của mình, ngân hàng NN&PTNT Tây Sơn đã
cung cấp cho khách hàng sản phẩm kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi để huy

động vốn từ các cá nhân trong nước và nước ngoài.
Đối với kỳ phiếu, loại tiền huy động có thể là VND hoặc USD. Kỳ hạn
gửi cũng được quy định linh hoạt, tiện lợi cho khách hàng ( có thể là số lượng
tháng cụ thể hoặc 364 ngày). Phương thức trả lãi: bằng tiền mặt, chuyển
khoản sang tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn, chuyển tiền đi hoặc lãi nhập
gốc, trả lãi cuối kỳ. Đến hạn nếu khách hàng không đến lĩnh tiền Ngân hàng
sẽ tự động chuyển sang tiết kiệm thông thường trả lãi sau cùng kỳ hạn, hoặc
kỳ hạn thấp hơn liền kề.
Sử dụng sản phẩm này khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cao theo số dư
từng ngày, được hưởng các tiện ích gia tăng như: Chuyển tiền tự động sang
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
14
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn khác, hoặc trả nợ tiền vay ngân
hàng; nhận tiền gửi tự động từ các khoản lãi tiền gửi có kỳ hạn (nếu khách
hàng gửi tiền gửi có kỳ hạn chọn phương thức trả lãi là chuyển khoản sang tài
khoản TK không kỳ hạn)
Đối với chứng chỉ tiền gửi, loại tiền huy động là VND, USD, KIP,
BATH. Ngân hàng bán chứng chỉ tiền gửi cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam,
các tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại
Việt Nam.
1.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác
Thu dịch vụ ròng năm 2012 đạt 25 tỷ đồng, tăng 1,7 tỷ đồng 7,3 % so
với năm 2011. Thu dịch vụ ròng chiếm 15% lợi nhuận trước thuế, chủ yếu tập
trung vào các hoạt động truyền thông như: Thanh toán quốc tế 3%, kinh
doanh ngoại tệ 17%, bảo lãnh 5%, thanh toán trong nước 14%, dịch vụ khác
4%
Hoạt động dịch vụ tại chi nhánh ngày càng phát huy hiệu quả, mở rộng
cả về quy mô, chất lượng và doanh số hoạt động, tiến tới tăng dần tỷ trọng

dịch vụ ròng trên lợi nhuận trước thuế.
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
15
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
1.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh
1.2.1 Quy trình thẩm định tài chính đầu tư của Chi nhánh
Quy trình thẩm định DAĐT tại Chi nhánh là tài liệu quy định hướng dẫn
trình tự, nội dung thực hiện việc thẩm định DAĐT tại các Phòng thực hiện
chức năng thẩm định dựán để phục vụ cho việc xem xét cho vay và là một nội
dung quan trọng trong bươc thứ 2 của quy trình tín dụng trung, dài hạn: Thẩm
định dự án đầu tư và khách hàng vay vốn.
Cụ thể, trình tự thực hiện thẩm định DAĐT tại Chi nhánh được thực hiện
như sau:
1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dựán xin vay vốn. Nếu hồ sơ vay vốn chưa
đủ cơ sởđể thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách
hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ. Nếu đãđủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận
hồ sơ vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
2- Trên cơ sởđối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội
dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy
trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định DAĐT và khách
hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ
sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
3- Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình Trưởng phòng
Thẩm định xem xét.
4- Trưởng phòng Thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua
hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
5- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình
Trưởng phòng Thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả
hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho Phòng Tín dụng.

SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
16
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án
1.2.2.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ
Tổng mức vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nên tài
sản cố định và tài sản lưu động cần thiết. Những tài sản này sẽ được sử dụng
trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dự án.
Tổng mức vốn đầu tư bao gồm: vốn đầu tư vào tài sản cố định, vốn
đầu tư vào tài sản lưu động ban đầu phục vụ dự án, chi phí dự phòng, chi
phí bảo hiểm.
Sau khi xác định tổng mức vốn đầu tư, ngân hàng xem xét tới khả năng
huy động các nguồn vốn để tài trợ cho dự án. Nguồn vốn huy động cho dự án
có thể là: nguồn vốn tự có, vốn vay tín dụng từ ngân hàng thương mại, vốn
huy động trên thị trường vốn, vốn do liên doanh liên kết. Đối với nguồn vốn
ngân hàng cần xem xét khả năng huy động cũng như cơ sở pháp lý và tính
chắc chắn của việc tài trợ. Trên cơ sở xem xét báo cáo tài chính, báo cáo kinh
doanh của chủ đầu tư, ngân hàng xác định được khả năng huy động vốn tự có
cho dự án. Thông qua uy tín và mối quan hệ của chủ đầu tư mà ngân hàng có
thể xem xét khả năng huy động nguồn vốn liên doanh, liên kết, huy động vốn
trên thị trường vốn. Một dự án đầu tư có thể được tài trợ bằng nhiều nguồn
vốn, do vậy cơ cấu tài trợ cũng là vấn đề mà ngân hàng xem xét khi thẩm định
nguồn tài trợ. Một cơ cấu nguồn tài trợ tốt có cả nguồn vốn tự huy động của
chủ đầu tư ( như vốn tích luỹ của doanh nghiệp, vốn huy động từ liên doanh
liên kết) và vốn vay ( theo các hình thức như cho vay, bảo lãnh). Thông
thường cơ cấu vốn tốt có tỷ trọng nguồn vốn tự huy động từ 1/3 tổng mức vốn
đầu tư trở nên. Bên cạnh xác định cơ cấu nguồn tài trợ thì ngân hàng cũng cần
phải xem xét chi phí vốn với từng nguồn vốn cụ thể, đây chính là cơ sở để
tính toán tỷ suất chiếu khấu dòng tiền dự án. Tiến độ giải ngân của mỗi nguồn

tài trợ cũng có ý nghĩa quan trọng tới thực hiện dự án. Giải ngân đúng tiến độ
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
17
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
và đủ về số lượng góp phần rất lớn trong việc thực hiện tốt dự án, đảm bảo
chất lượng và tiến độ của dự án.
Trên cơ sở xem xét toàn diện tất cả các nguồn vốn, ngân hàng xác định
được dự án có cần tài trợ từ phía ngân hàng hay không, mức tài trợ cụ thể là
bao nhiêu? Nếu dự án cần tài trợ bởi ngân hàng, ngân hàng tiếp tục xem xét
dòng tiền trong tương lai từ dự án.
1.2.2.2 Thẩm định các bảng dự trù tài chính
Một đặc điểm cơ bản trong phân tích tài chính dự án là xác định và xây
dựng dòng tiền (cash flows - CFs) cho dự án. Dòng tiền có thể chia làm hai
loại cơ bản: dòng lợi ích (benefit) và dòng chi phí (cost). Dòng tiền thuần
(Net cash flow) được tính bằng cách lấy dòng lợi ích trừ đi dòng chi phí. Việc
xác định các dòng tiền ròng hàng năm được xây dựng trên cơ sở lợi nhuận sau
thuế, khấu hao, lãi vay và những điều chỉnh khác khi có khác biệt trong cơ
cấu vốn đầu tư tài trợ cho dự án.
Để tính toán các dòng tiền của dự án người ta phải dựa trên cơ sở các
bảng dự trù tài chính cho các năm cả đời dự án. Các bảng dự trù tài chính
gồm có:
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một “bức tranh” ghi nhận giá trị kế toán của
một doanh nghiệp tại một thời điểm. Bảng cấn đối kế toán có hai phần:
phía bên trái là các khoản mục tài sản và bên phải là các khoản mục nợ và
vốn chủ sở hữu. Bảng cấn đối kế toán chỉ rõ những tài sản mà doanh
nghiệp sở hữu và cách thức tài trợ chúng. Dưới đây là đồng nhất thức mô tả
Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu

ở đây vốn chủ sở hữu được xác định là chênh lệch giữa tài sản và nợ
doanh nghiệp.
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
18
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
* Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động của doanh
nghiệp qua một thời kỳ. Nếu Bảng cân đối kế toán giống như cuấn băng
Video ghi lại những gì đã làm giữa hai bức hình.
Thông thường, Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm ba phần. Phần hoạt
động phản ánh doanh thu và chi phí từ hoạt động chính của doanh nghiệp.
Một chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng là thu nhập trước thuế và lãi vay
(EBIT). Nó phản ánh thu nhập trước thuế và chi phí tài trợ. Ngoài phần hoạt
động là phần phản ánh thu nhập từ hoạt động tài chính và phần phản ánh thu
nhập từ hoạt động bất thường.
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng với Bảng cấn đối kế toán và Báo cáo kết
quả kinh doanh là những báo cáo tài chính quan trọng nhất của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giải thích sự thay đổi tiền của doanh nghiệp.
Nguyên tắc quan trọng được vận hành ở đây là tiền giảm khi tài sản tăng và
nguồn vốn giảm và tiền tăng khi tài sản giảm hay nguồn vốn tăng.
Bước đầu tiên trong việc xác định thay đổi tiền là chỉ ra dòng tiền từ hoạt
động. Đây là dòng tiền bắt nguồn từ hoạt động thông thường của doanh
nghiệp - sản xuất và bán hàng hóa hay dịch vụ. Bước thứ hai là tiến hành điều
chỉnh đối với dòng tiền từ hoạt động đầu tư. Bước cuối cùng là điều chỉnh đối
với dòng tiền từ hoạt động tài trợ. Hoạt động tài trợ là thanh toán ròng trả cho
chủ nợ và chủ sở hữu ( loại trừ chi phí trả lãi vay) được thực hiện trong năm.
Căn cứ để thẩm định các bảng dự trù tài chính gồm có: công suất dự
kiến của dự án, thông tin để dự báo giá bán, chi phí đầu vào cho dự án,

chính sách nhà nước ( về thuế, ưu đãi đầu tư, tài chính doanh nghiệp),
chính sách về tín dụng thương mại, thông tin về thị trường, thông tin về
lạm phát, tỷ giá hối đoái
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
19
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
1.2.2.3 Thẩm định dòng tiền dự án
Trên cơ sở thẩm định các bảng dự trù tài chính cho dự án, cán bộ tín
dụng sẽ sử dụng các bảng dự trù này với những thông tin cần thiết thu
thập được tiến hành xác định dòng tiền dự án qua các năm hoạt động của
cả đời dự án.
Dòng tiền của dự án bao gồm:
*Dòng tiền đầu tư: cấu thành từ ba bộ phận
- Chi phí mua sắm tài sản cố định. Nếu như chúng ta mua một thiết bị
thì không chỉ đơn giản tính giá mua là chi phí đầu tư, mà chúng ta phải tính
thêm vào đó tất cả những chi phí liên quan cho đến khi có thể đưa thiết bị vào
hoạt động. Chẳng hạn chi phí vận chuyển, lắp đặt, vận hành thử.v.v… Chúng
được cộng vào giá mua tài sản cố định để xác định chi phí đầu tư.
Ở đây, cũng cần lưu ý giá trị thanh lý tài sản cố định (dòng tiền vào).
Phần lớn các dự án đều có giá trị thanh lý tài sản cố định. Các phương tiện,
thiết bị sản xuất, nhà xưởng khi dự án kết thúc còn có một giá trị thị trường
nhất định. Khi chúng được bán sẽ xuất hiện một dòng tiền cuối dự án.
- Chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội được định nghĩa là cơ hội thu nhập bị bỏ
qua do chấp nhận dự án này mà không chấp nhận dự án khác.
- Đầu tư vào tài sản lưu động ròng. Thông thường, một dự án yêu cầu
phảI đầu tư vào tài sản lưu động ròng bên cạnh đầu tư vào tài sản cố định. Ví
dụ như đầu tư vào dự trữ ban đầu cần thiết để bắt đầu sản xuất và đầu tư vào
các khoản phảI thu trong lúc bán hàng chưa thu được tiền. Lượng đầu tư này
được tài trợ bởi các khoản nợ ngắn hạn, do vậy kết quả là doanh nghiệp chỉ

phải đầu tư vào tài sản lưu động ròng. Trong tính toán dự án, đầu tư vào tài
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
20
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
sản lưu động ròng được coi là đầu tư ban đầu, lượng đầu tư này sẽ được thu
hồi khi kết thúc dự án.
*Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: các thành tố tạo nên dòng tiền
từ hoạt động kinh doanh là: doanh thu, chi phí, khấu hao, thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Chúng ta biết rằng một dự án có thể được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu,
nợ, hoặc thông qua thuê tài sản, hay bất kỳ cách tài trợ nào giữa hai hình thức
trên. đối với mỗi hình thức tài trợ có cách xác định dòng tiền tương ứng.
Với các dự án xin vay vốn ngân hàng thường là những dự án tài trợ hỗn
hợp từ hai nguồn: vốn tự có và vốn vay ngân hàng. Dòng tiền thường được
xác định như sau:
Chúng ta xuất phát từ doanh thu và khấu trừ các khoản mục chi phí ra
khỏi doanh thu ứng với từng năm của đời dự án:
Doanh thu
- Chi phí (không kể khấu hao và lãi vay)
Thu nhập trước khấu hao và lãi vay
- Khấu hao
Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)
- Lãi vay
Thu nhập chịu thuế
- Thuế thu nhập
Lợi nhuận sau thuế

Một số lưu ý khi xác định dòng tiền dự án:
Dòng tiền vào năm cuối của dự án cần phải tính tới giá trị thanh lý tài

sản cố định và thu hồi tài sản lưu động ròng. Cuối đời dự án thì tài sản cố
định sẽ được bán - thanh lý, điều này tạo ra cho dự án một dòng tiền thu.
Tương tự như vậy tài sản lưu động ròng (bao gồm: tiền mặt, giấy tờ có giá,
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
21
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
nguyên vật liệu, hàng tồn kho, công cụ dụng cụ, các khoản phải thu … ) sẽ
được xử lý và thu hồi về một khoản tiền - tạo ra dòng thu cho dự án.
Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp tính khấu hao cho phép phân
bổ chi phí từ tài sản cố định vào các năm của đời dự án - phương pháp khác
nhau tạo nên chi phí khấu hao phân bổ khác nhau, tác động làm thay đổi lợi
nhuận. Mặt khác, khấu hao tác động tới dòng tiền do vậy khi lựa chọn các
phương pháp tính khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả là dòng tiền khác nhau.
Doanh thu và chi phí của dự án được giả định là bằng tiền, ngoại trừ khấu
hao. Giả định này giúp cho việc tính toán dễ dàng hơn vì không phải xem xét tới
chính sách tín dụng thương mại trong hoạt động của dự án sau này.
Đứng trên góc độ ngân hàng, cán bộ tín dụng phải xem xét tới khả năng
trả nợ thông qua dòng tiền trả nợ của dự án. Dòng tiền trả nợ hàng năm bao
gồm lãi và một phần nợ gốc. Phương thức trả nợ quyết định dòng tiền trả nợ,
phương thức trả nợ thường là: trả nợ niên kim, trả gốc đều, trả lãi hàng năm
và trả nợ gốc vào cuối kỳ hạn… Nguồn để trả nợ từ dự án bao gồm: khấu hao,
lợi nhuận sau thuế. Khi tính toán dòng tiền trả nợ của dự án cần thiết phải
xem xét cân đối với nguồn trả nợ, tránh trường hợp những năm đầu khi dự án
bắt đầu hoạt động chưa ổn định thì đã phải trả quá nhiều nợ.
Khi tính toán dòng tiền cần thiết phải xem xét những ưu đãi đầu tư mà
dự án có thể được hưởng như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc là
miễn, giảm tiền thuê đất để từ đó khấu trừ những khoản miễn, giảm này vào
dòng tiền dự án. Việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hay miễn giảm
tiền thuê đất dựa trên cơ sở luật Đầu tư và những chính sách ưu đãi đầu tư của

thành phố Hải Phòng.
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
22
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
1.2.2.4 Thẩm định lãi suất chiết khấu dòng tiền
Lãi suất chiết khấu là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư yêu cầu đối
với một dự án, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền trong việc xác định giá trị
hiện tại ròng của dự án.
Qua khái niệm trên ta thấy, bản chất lãi suất chiết khấu của một dự án
chính là chi phí vốn của dự án đó. Về nguyên tắc, tỷ suất chiết khấu được xác
định như sau:
Lãi suất chiết khấu = Lợi tức phi rủi ro + Phần bù rủi ro
Tùy thuộc vào dự án khác nhau mà cơ cấu nguồn vốn khác nhau dẫn tới
phương pháp xác định lãi suất chiết khấu với dự án là khác nhau.
Đối với dự án xin vay vốn ngân hàng thì cơ cấu nguồn vốn thường là:
Nguồn vốn hoàn toàn là vốn vay ngân hàng
Nếu nguồn vốn hoàn toàn là vốn vay ngân hàng thì lãi suất chiết khấu là
lãi suất vay vốn ngân hàng.
Nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng
Giả định một doanh nghiệp sử dụng cả nợ vay ngân hàng và vốn chủ sở
hữu để tài trợ cho hoạt động đầu tư của mình. Nếu doanh nghiệp vay một
khoản là B ( với lãi suất cho vay của ngân hàng là r
B
) và sử dụng vốn tự có là
S ( để xác định lãi suất với vốn tự có người ta có thể sử dụng chi phí vốn bình
quân có trọng số WACC). Nếu doanh nghiệp sử dụng cả nợ và vốn chủ sở
hữu thì chi phí vốn của dự án là chi phí bình quân gia quyền:

B

S B
LSCK WACC R
S B S B
= +
+ +
Tuy nhiên, lãi suất vay vốn là khoản khấu trừ thuế ở cấp độ doanh
nghiệp. Chi phí nợ sau thuế = r
B
x ( 1 - T
C
)
Trong đó: T
C
là tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp.
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
23
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương
Lãi suất chiết khấu trong trường hợp này có thể xác định là:
(1 )
B C
S B
LSCK WACC R T
S B S B
= + −
+ +
Việc xác định lãi suất chiết khấu giữ vai trò rất quan trọng trong quá
trình phân tích tài chính dự án. Xác định chính xác lãi suất chiết khấu cho
phép chuyển đổi các dòng tiền trong tương lai về hiện tại một cách chính xác.
1.2.2.5 Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng - NPV( Net Present Value)
Giá trị hiện tại ròng là chêch lệch tổng giá trị hiện tại của dòng tiền thu
được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra được hiện tại hóa ở
mốc O. NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, nếu NPV dương có
nghĩa là giá trị doanh nghiệp được tăng lên và ngược lại NPV âm thì giá trị
doanh nghiệp bị giảm sút do thực hiện dự án.


=

+
=
n
t
o
t
t
CF
LSCK
CF
NPV
1
)1(
Trong đó :
CF
o
là vốn đầu tư ban đầu.
CF
t


: là dòng tiền thuần năm thứ t
LSCK : là lãi suất chiết khấu
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR (Internal Rate of Return)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là trường hợp đặc biệt của lãi suất chiết khấu ở
đó NPV bằng không.
Người ta thường sử dụng phương pháp đại số để xác định IRR. Chọn hai
tỷ suất chiết khấu r
1
và r
2
sao cho giá trị hiện tại ròng tương ứng: NPV1 >0,
NPV2 <0 và r
2
- r
1
< 5%
SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
24
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: T.S Trần Thị Mai Hương

21
1
)(
121
NPVNPV
NPV
rrrIRR


−+=
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn vay:
Với trường hợp dự án có sử dụng vốn vay, người ta thường tính thêm chỉ
tiêu thời gian hoàn vốn vay tương ứng với số vốn vay để đầu tư dự án. Nếu dự
án vay vốn để đầu tư phải trả ngay bằng toàn bộ lợi nhuận thuần và khấu hao
hàng năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, tiền lãi vay phải trả hàng năm
được trừ khi tính lợi nhuận thuần thì thời gian thu hồi vay trong trường hợp
này tính tương tự như thời gian thu hồi vốn đầu tư.
Đối với chủ đầu tư, dự án có thời gian hoàn vốn đầu tư dài hơn đời dự án
(thời gian hoạt động của dự án) sẽ không được lựa chọn. Với các dự án đầu tư
khác, chủ đầu tư sẽ lựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn đầu tư ngắn nhất
hoặc phù hợp nhất với các kế hoạch đầu tư, kinh doanh của mình.
Ngân hàng thương mại với tư cách là nhà tài trợ thường quan tâm nhiều
đến thời gian hoàn vốn vay - vì nó thể hiện rõ khả năng trả nợ của khách
hàng. Ngân hàng không chỉ quan tâm đến thời gian hoàn vốn vay mà còn
quan tâm tới thời gian hoàn vốn đầu tư. Nếu thời gian hoàn vốn vay nhỏ hơn
thời gian hoàn vốn thì dự án khả thi về kế hoạch trả nợ.
Chỉ tiêu hệ số khả năng trả nợ

),( laigoctraTongnophai
ranoTongnguont
KNTN
=
Hệ số khả năng trả nợ >1 thì dự án có khả năng hoàn trả nợ vốn vay.
1.2.2.6 Thẩm định rủi ro tài chính của dự án
Rủi ro của dự án được hiểu là khả năng mà một sự kiện không có lợi nào
đó xuất hiện. Các nhà đầu tư quan niệm rằng rủi ro của một khoản đầu tư xảy
ra khi lợi tức thực tế thấp hơn so với lợi tức dự kiến.
Lợi tức của dự án là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nó chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, giữa chúng có sự bù trừ cho nhau. Do

SV: Hà Huy Quang Lớp: KTĐT 51A
25

×