Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.62 KB, 96 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu
tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động
đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kế hoạch
đầu tư là một hướng quan trọng. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoá các kế
hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản
nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự
án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Thẩm định dự
án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại
của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép
đầu tư. Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào công tác
thẩm định có chất lượng cao mà khâu quan trọng nhất xuyên suốt dự án đầu tư là
thẩm định tài chính dự án. Như vậy chất lượng thẩm định tài chính của công tác
thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư là cấp phép đầu tư và tới
hiệu quả đầu tư.Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án
đầu tư trở thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết định đầu tư và
cấp giấy phép đầu tư.
Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng
thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rất
cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho
vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ
chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến
hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất
nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro
đó. Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án
đầu tư Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài:
"Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân". Chuyên đề được
chia làm hai phần:
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Chương 1: Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của
ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư
vay vốn tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
Trong quá trình phân tích, do còn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặt nhận thức,
Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để Chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là cô
Hoàng Thị Thu Hà đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề.

SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN
I. Khái quát về ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh
Thanh Xuân
1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of
Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.2220.5544
Fax: 04. 2220.0399
Email:
Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng
thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc

Việt Nam
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế
hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây
dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho
miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển
kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng
phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay). Dù ở bất cứ đâu,
trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền
tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua
các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu
và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương
Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới,
Huân chương Hồ Chí Minh…
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam:
Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống sản xuất của nhân dân
miền Bắc khi đó đã được xây dựng nên từ những đồng vốn cấp phát của Ngân hàng
Kiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Góp phần phục hồi và xây
dựng các hầm lò mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; Nhà máy Xi măng Hải phòng,
những tuyến đường sắt huyết mạch ; Góp phần dựng xây lại Nhà máy nhiệt điện
Yên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng Đài phát thanh Mễ Trì rồi các trường Đại học
Bách khoa, Kinh tế - Kế hoạch, Đại học Thuỷ Lợi Trong giai đoạn này, Ngân
hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công
nghiệp, những công trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế, dân sinh và góp phần
làm thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc. Hàng trăm công trình đã được xây
dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu

công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác
Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao (Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện
Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông
Anh – Thái Nguyên,…
- Từ 1981 – 1989 mang tên Ngân hàng đầu tư và Xây dựng Việt Nam: Việc ra
đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc cải
tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín
dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát
triển rộng rãi. Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh
chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp
phát và tín dụng đầu tư cơ bản không bị ách tắc. Các quan hệ tín dụng trong lĩnh
vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao. Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp,
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở
rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế.
- Từ 1990-nay: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) :
Trong mười năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1990-2000) nhờ việc triển khai
đồng bộ các giải pháp nên kết quả hoạt động 10 năm đổi mới của ngân hàn rất khả
quan, được thể hiện ở các mặt sau: tự lo vốn để thực hiện đầu tư phát triển; phục
vụ đầu tư phát triển theo đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa; hoàn thành các
nhiệm vụ đặc biệt (hoàn thành các nhiệm vụ chính phủ giao : thành lập ngân hàng
liên doanh Việt-Lào, khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực,hỗ trợ
cà phê…); kinh doanh đa năng tổng hợp theo chức năng của ngân hàng thương
mại; hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống; xây
dựng ngành vững mạnh, đỏi mới công nghệ ngân hành để nâng cao sức cạnh
tranh. Trong giai đoạn hội nhập(2000-nay): sau những năm thực hiện đường lối
đổi mới kinh tế, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã đạt được những kết
quả quan trọng thể hiện trên một số mặt sau: Quy mô tăng trưởng và năng lực tài

chính được nâng cao; cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn; lành mạnh hóa
tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt;đầu tư phát triển công nghệ thông
tin; hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức-quản lý,hoạt động ,điều hành theo tiêu
thức ngân hàng hiện đại; đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh
phân phối sản phẩm; không ngừng đàu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực; tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tàm cao mới;
có nhiều đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chung cả cộng đồng;
bồi đắp văn hóa doanh nghiệp`
Giới thiệu chung về BIDV : Là một ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt
Nam với mạng lưới kinh doanh rộng khắp không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà
còn trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài chính…cùng hơn 16000 cán
bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo có bài bản, có kinh
nghiệm được tích lũy và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ qua BIDV luôn đem đến
cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy. Hiện nay BIDV đã có 114 chi nhánh và trên
500 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS tại 63 tỉnh thành trên cả nước… các
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
công ty chứng khoán đầu tư, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm đầu tư…
Hiện diện thương mại tại các nước Lào, Campuchia, Myanma, Nga, Séc…
Về chi nhánh Thanh Xuân, ngày 15/09/2005, ngày 28/8/2008, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam đã chấp thuận cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV) được mở thêm 5 chi nhánh. Trong đó có chi nhánh Thanh Xuân. Từ đó chi
nhánh Thanh Xuân đã chính thức đi vào hoạt động tại 198 Nguyễn Tuân, Thanh
Xuân, Hà Nội.Chi nhánh Thủ Đô hiện nay là Sở giao dịch trực thuộc Khu vực Hà
Nội của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Qua quá trình hoạt động, Chi
nhánh đã bắt kịp với sự phát triển của thị trường. Trụ sở chính của chi nhánh cùng
với 03 phòng giao dịch trực thuộc hiện đặt tại các vị trí thuận lợi về mặt giao thông,
điều kiện kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội rất thuận tiện để cung cấp các sản
phẩm của ngân hàng tới khách hàng.
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

2.1. Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân bao gồm
trụ sở chính và 03 phòng giao dịch trực thuộc
Căn cứ quyết định số 654/2007/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế về tổ
chức hoạt động của chi nhánh, sở giao dịch và các đơn vị trực thuộc, tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ cuả các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch và chi nhánh cấp 2 được Hội
đồng quản trị ban hành gồm: Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp, phòng quan
hệ khách hàng cá nhân, phòng quản lý rủi ro, phòng quản trị tín dụng, phòng giao
dịch khách hàng, phòng dịch vụ và quản lý kho quỹ, phòng tổ chức hành chính,
phòng kế hoạch tổng hợp và phòng tài chính kế toán.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc chi nhánh: có trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc được phân công phụ trách và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc khu vực, Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị.
Giám đốc chi nhánh khi thực hiện chế độ phân quyền, ủy quyền cho cán bộ trực
thuộc phải có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá kiểm tra, giám sát các
nội dung đã được phân quyền.
- Phó Giám đốc chi nhánh: có chức năng giúp Giám đốc điều hành hoạt động
của chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
GIÁM ĐỐC
PHÒNG GIAO DỊCH
KHÁCH HÀNG
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
QUẢN LÝ
RỦI RO

PHÒNG
QUẢN
TRỊ TÍN
DỤNG
PHÒNG
QUAN HỆ
KHÁCH
HÀNG
DOANH
NGHIỆP
PHÒNG
QUAN HỆ
KHÁCH
HÀNG CÁ
NHÂN
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP
PHÒNG
DỊCH VỤ

VÀ QUẢN
LÝ KHO
QUỸ
PHÓ GIÁM ĐỐC
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
- phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
+ Bộ phận tiếp thị doanh nghiệp: có chức năng quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán
hàng theo các sản phẩm dịch vụ; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách
hàng doanh nghiệp như thu thập, tiếp nhận, xử lý và phản hồi thông tin về các ý
kiến đóng góp, khiếu nại, thắc mắc của khách hàng. Đồng thời thực hiện thủ tục khi
khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn khách hàng đến quầy giao dịch
liên quan, đôn đốc khách hàng trả vốn, lãi đúng thời hạn,…
+ Bộ phận thẩm định: có chức năng thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ
sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án theo quy định của ngân hàng); thông báo
quyết định cấp tín dụng hoặc không cấp tín dụng cho bộ phận tiếp thị doanh nghiệp,
chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi
vay,…
- phòng quan hệ khách hàng cá nhân
+ Bộ phận tiếp thị cá nhân: có chức năng quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán
hàng theo sản phẩm cụ thể, tiếp thị, quản lý khách hàng và chăm sóc khách
hàng cá nhân.
+ Bộ phận thẩm định cá nhân: có chức năng thẩm định các hồ sơ cấp tín
dụng, nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng,…
- Phòng quản trị tín dụng: có chức năng quản lý tín dụng như hỗ trợ tín dụng,
kiểm soát tín dụng, quản lý nợ; thanh toán quốc tế như xử lý các giao dịch thanh
toán, chuyển tiền quốc tế; xử lý giao dịch như thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi
thanh toán và các dịch có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu
của khách hàng…
- Phòng tài chính kế toán : có chức năng hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch
toán kế toán tại chi nhánh và đơn vị trực thuộc; thực hiện các nghiệp vụ thanh

toán và kiểm soát của chi nhánh đối với các đơn vị nội bộ và các ngân hàng
khác; thu chi, xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá; kiểm đếm, phân
loại, đóng bó tiền theo quy định; bảo quản, bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản
quý, giấy tờ có giá.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý công tác hành chính như
tiếp nhận, phân phối phát hành và lưu trữ văn thư; đảm nhận công tác lễ tân, hậu
cần của chi nhánh; thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối tất cả các loại
tài sản, vật phẩm liên quan đến hoạt động của chi nhánh; chịu trách nhiệm tổ chức
và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy,
đảm bảo an toàn cơ sở vật chất cho chi nhánh. Ngoài ra Phòng Hành chính còn có
chức năng quản lý công tác nhân sự như tuyển dụng nhân sự hàng năm, chịu trách
nhiệm chính trong việc kiểm tra tính tuân thủ nội quy, quy chế, quy định liên quan
đến nhân sự trong chi nhánh. Bên cạnh đó, phòng hành chính còn giám sát hệ
thống; bảo dưỡng trang thiết bị; hỗ trợ sử dụng và khai thác tài nguyên công nghệ
thông tin tại chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.
- Phòng giao dịch khách hàng : có chức năng thực hiện các nghiệp vụ cho
vay và huy động tiền gửi, cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp theo quy chế,
quy định của ngân hàng; tổ chức hạch toán kế toán và bảo quản an toàn kho quỹ;
thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị phần, bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu, đề
xuất các nghiệp vụ phù hợp cho yêu cầu địa bàn hoạt động. Đồng thời, phòng giao
dịch cũng tổ chức công tác quản lý hành chính, đảm bảo an toàn và quản lý nhân
sự tại đơn vị.
- Phòng quản lý rủi ro: có chức năng tham mưu giúp lãnh đạo ngân hàng
trong công tác nghiên cứu các rủi ro để từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và
hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.
-Phòng kế hoạch tổng hợp: có chức năng tham mưu giúp Lãnh đạo ngân hàng
trong công tác tổng hợp về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn và quản lý về kế hoạch
và đầu tư trong một số ngành, lĩnh vực: an ninh, quốc phòng, tài chính – tín dụng,

tư pháp, khoa học và công nghệ, thông tin và truyền thông trên địa bàn.
-Phòng dịch vụ và quản lý kho quỹ: Có chức năng quản lý các khoản tiền lớn
của ngân háng, đảm bảo sự an toàn cho các khoản tiền đó.
Mạng lưới hoạt động:
Hiện nay Chi nhánh Thủ Đô có 03 phòng giao dịch trực thuộc sau:
- Phòng giao dịch số 2, Số 22 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
- Phòng giao dịch số 3, Số 47 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội
- Phòng giao dịch Địa Ốc, Tầng 1 Vimeco , Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Phòng giao dịch Mỹ Đình, Tòa nhà CEO lô HH2 đường Phạm Hùng, Cầu
Giấy, Hà Nội
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây
Thời gian qua chi nhánh Thanh Xuân đã gặt hái được những thành quả cao
trong hoạt động kinh doanh, đây là thời điểm quan trọng trước khi bước vào lộ trình
cổ phần hóa.
Bảng 1.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2011
Đơn vị: tỷ VND
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Chênh lệch thu chi 51.2 61 70 83 161
DPRR 8.5 10 13 15 35
Lợi nhận sau thuế 42.7 51 57 68 126
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của BID Thanh Xuân)
Bảng 1.3: So sánh các chỉ tiêu qua các năm
Đơn vị: tỷ VND
Năm
Chỉ tiêu
So sánh

08/07
So sánh
09/08
So sánh
10/09
So sánh
11/10
Chênh lệch thu chi 9.8 9 13 78
DPRR 1.5 3 2 20
Lợi nhận sau thuế 8.3 6 11 58
Từ bảng trên ta thấy tổng thu và tổng chi qua các năm đều tăng. Tuy nhiên
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng cao đảm bảo
hoạt động kinh doanh có thu nhập.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Bảng 1.4. Thu nợ ngoại bảng tại chi nhánh
( Đơn vị : Tỷ VNĐ)
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 1720 1860 2250 2570 2960
Doanh thu-chi phí(trước DPRR) 51.2 61 70 83 161
Thu nợ hạch toán ngoại bảng 32 38 42 50 75
Lợi nhận trước thuế 10.7 13 15 18 51
DPRR 8.5 10 13 15 35
( Nguồn : báo cáo tổng kết của BIDV Thanh Xuân)
Với những thành quả đã đạt được trên các lĩnh vực hoạt động, trong năm 2011
Chi nhánh đã đưa ra nhiều biện pháp tích cực và hiệu quả để thu hồi nợ ngoại bảng
kết quả thu được trên 75 tỉ đồng, tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch, mở rộng hoạt
động dịch vụ, tận thu mọi khoản phí, tăng trưởng dịch vụ với mức cao ( 75% ) ,

chấp hành tốt cơ chế quản lý vốn tập trung và lãi suất FTP, hạn chế huy động vốn
có lãi suất cao, phát triển khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực thương mại, xuất
nhập khẩu, kinh doanh bất động sản để huy động vốn với lãi suất thấp đảm bảo cân
đối nguồn vốn và sử dụng vốn, phát huy tối đa hiệu quả tài sản có sinh lời để đem
lại lợi nhuận tối đa.
a. Những kết quả đạt được
* Tổng tài sản huy động
Bảng 1.5. Tổng tài sản năm 2007-2011
( Đơn vị : Tỷ VNĐ)
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 1720 1860 2250 2570 2960
Tài sản sinh lời 1704 1842 2228 2545 2931
Tài sản khác 16 18 22 25 29
( Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Thanh Xuân)
Tổng tài sản của BIDV Thanh Xuân tăng nên qua các năm, do BIDV Thanh
Xuân đang trong giai đoạn đầu tư phát triển, nhiều tài sản mới được đầu tư, ngoài ra
tăng trưởng nhanh hoạt động tín dụng đã góp phần tăng tài sản của Ngân hàng.
Bảng 1.6. Tổng tài sản và vốn huy động
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
( Đơn vị : Tỷ VNĐ)
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 1720 1860 2250 2570 2960
Vốn huy động 911.6 985.8 1192.5 1229.8 1568.8
( Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Thanh Xuân)
Theo như bảng trên ta có tình hình tăng giảm tổng tài sản và vốn huy động qua

các năm (từ năm 2007-2011) như sau :
Bảng 1.7. Tình hình tăng giảm tổng tài sản
( Đơn vị : Tỷ VNĐ)
Năm Đạt
Chênh lệch
So với năm
4. 5. Tuyệt đối Tương đối(%) 6.
2008 1860 140 8.14 2007
2009 2250 390 20.96 2008
2010 2570 320 14.22 2009
2011 2960 390 15.17 2010
Bảng 1.8. Tình hình tăng giảm vốn huy động
( Đơn vị : Tỷ VNĐ)
Năm Đạt
Chênh lệch
So với năm
7. 8. Tuyệt đối Tương đối(%) 9.
2008 985.8 74.2 8.14 2007
2009 1192.5 206.7 20.96 2008
2010 1229.8 37.3 3.12 2009
2011 1568.8 339 27.56 2010
Qua hai bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản và vốn huy động qua các
năm đều tăng tương đối cao và tăng cao nhất là năm 2009 so với năm 2008
( tổng tài sản và vốn huy động đều tăng 20.96%) cho đến năm 2011 tổng tài sản
đạt 2960 tỷ tăng 15.17 %; số tuyệt đối tăng 390 tỷ so với năm 2010, trong đó
tăng do nguồn vốn huy động là 339 tỷ.Tỷ lệ tài sản có sinh lời chiếm 93%/ tổng
tài sản của Chi nhánh. So với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thì tốc độ
tăng tổng tài sản của Chi nhánh ở mức không cao do Chi nhánh Thanh Xuân
những năm gần đây luôn thừa vốn khả dụng , nguồn vốn huy động chưa phát huy
hết hiệu quả, năm 2011 thực hiện cơ chế lãi suất FTP, giá mua vốn thấp hơn giá

SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
bán vốn nên việc huy động vốn không sử dụng hết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn của Chi nhánh vì vậy trong năm Chi nhánh đã cơ cấu lại nguồn vốn đảm bảo
sử dụng một cách hợp lý và do huy động vốn tăng trưởng không cao đã làm ảnh
hưởng tới mức tăng trưởng tổng tài sản.
* Kết quả thu nhập và chi phí.
Theo bảng 1.4 ta thấy các chỉ tiêu chính của chi nhánh đều tăng qua các năm
từ 2007-2011 và cho đến năm 2011 như sau:
- Chênh lệch thu chi trước DPRR ( bao gồm cả thu nợ HTNB và thu khác )
161 tỷ đồng, tăng trưởng 144% so với năm 2010, đạt 121% so với kế hoạch.
- Thu nợ hạch toán ngoại bảng 75 tỷ, vượt kế hoạch 14%.
- LN trước thuế ( sau DPRR ) 51 tỷ đồng tăng gần 3 lần so với năm 2010
- LN sau thuế bình quân đầu người đạt 0,26 tỷ đồng.
Kết quả kinh doanh các chỉ tiêu chính của Chi nhánh trong các năm đều tăng
trưởng cao so và hoàn thành vượt mức kế hoạch Ngân hàng Trung ương giao.với
tổng số chênh lệch thu chi sau khi trích DPRR trả Ngân hàng và DPRR theo kế
hoạch, lợi nhuận còn lại cũng tương đối cao, chắc chắn đời sống của cán bộ CNVC
năm 2011 sẽ được nâng lên hơn so với năm 2010
* Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng các hoạt động
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Bảng 1.9 : Chỉ tiêu cơ cấu cho vay của Chi nhánh
( Đơn vị : %)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Dư nợ cho vay NQD/tổng dư nợ 47 49 55 56 70
Tỉ trọng dư nợ có TSCĐ/TDN 75 71 69 67 60
Tỉ trọng dư nợ trung dài hạn/TDN 16 18 20 21 23
Tỉ trọng cho vay KHNN/TDN 0.95 0.9 0.85 0.8 0.5
Tỉ trọng cho vay VND/TDN 54 57 63 66 82.6

Tỉ trọng dư nợ/tổng số tài sản 66 64.7 64.1 63.8 59.6
Tỉ lệ nợ QH/TDN 3.5 3.1 2.7 2.5 1.4
Tỉ lệ nợ xấu/TDN 15 13 11 10 4.7
(Nguồn : Phòng kế toán tài chính BIDV chi nhánh Thanh Xuân)
Các chỉ tiêu như trên cho thấy qua các năm các giới hạn đều đã được điều
chỉnh tăng,giảm hợp lý theo kế hoạch Trung ương đề ra.Năm 2011 riêng chỉ tiêu tỷ
lệ dư nợ có tài sản đảm bảo chưa đạt kế hoạch Ngân hàng trung ương giao là 75%.
Tỷ trọng dư nợ/tổng tài sản còn thấp, hệ số sử dụng vốn chưa cao do Chi
nhánh còn tồn tại nhiều dư nợ xấy lắp cũ để lại quá hạn hoặc đã chuyển hạch toán
ngoại bảng nên từ năm 2009 Chi nhánh tập trung sức lực cho công tác xử lý nợ, cơ
cấu lại nợ, thu hồi nợ ngoại bảng và lãi treo nên tăng trưởng tín dụng thấp.
- Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Từ năm 2007-2010 tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo còn cao chưa đáp
ứng được nhu cầu ngân hàng trung ương quy định.Đến năm 2011 chấp hành tỷ lệ
nợ xấu,tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo tỷ lệ nợ xấu giảm từ 10% năm 2010 xuống còn 4,5
% năm 2011, đạt mức Ngân hàng Trung ương giao là 5%.Tỷ lệ nợ quá hạn cũng đã
được khống chế ở mức thấp.
Về tỷ lệ giảm dư lãi treo: Năm 2011 Ngân hàng Trung ương giao giảm 34%,
Chi nhánh đã không thực hiện được chỉ tiêu này mà trong năm số lãi treo tăng thêm
so với năm 2010 là 25%.Nguyên nhân tăng lãi treo do các đơn vị nợ lãi từ năm
trước chuyển sang và các đơn vị có phát sinh lãi treo do tình hình tài chính của
doanh nghiệp gặp khó khăn,mặt khác phần lớn thời gian và sức lực Chi nhánh tập
trung cho công tác xử lý thu hồi nợ gốc ngoại bảng, nên việc thu hồi dần dần để đơn
vị có điều kiện trả nợ gốc và lãi đồng thời có một số đơn vị thực sự khó khăn nhưng
đã có thiện chí trả nợ, Chi nhánh đang đề nghị trung ương miễn giảm lãi.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Tình hình thực hiện trích DPRR và thu nợ ngoại bảng .Trong năm Chi nhánh
đã thực hiện trích DPRR theo đúng kế hoạch giao là 35 tỷ, đồng thời tích cực thu
hồi nợ ngoại bảng để trả nợ quỹ DPRR Trung ương gốc là 75 tỷ đồng. Đây là sự cố

gắng rất lớn vì ngoài số dư nợ ngoại bảng thu được từ việc xủ lý bán nợ cho DATC
là 40 tỷ,Chi nhánh còn thu thêm được các đơn vị khác được trên 30 tỷ đồng làm cho
nợ ngoại bảng giảm xuống còn 65 tỷ đồng, đây là sự cố gắng nỗ lực lớn nhất của
Chi nhánh trong năm qua.
b. Những hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế
- Công tác nguồn vốn : Công tác phát triển khách hàng còn hạn chế nhất
là việc mở rộng khách hàng TCKT do thực hiện cơ chế lãi suất FTP, trong năm
nguông vốn huy động từ TCKT giảm mạnh do lãi suất FTP thấp hơn lãi suất
trên thị trường.
- Công tác tín dụng : công tác thu hồi nợ ngoại bảng đã hoàn thành vượt mức
kế hoạch Trung ương giao năm 2011 song nợ ngoại bảng của Chi nhánh vẫn còn 65
tỷ, thu hồi lãi treo trong năm chưa đạt kế hoạch giao.Tăng trưởng tín dụng thấp,
hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.
- Công tác dịch vụ : Công tác dịch vụ còn hạn chế trong việc phát triển dịch
vụ POS, dịch vụ trả lương qua tài khoản theo chỉ thị 20 và các dịch vụ phi tín dụng
chưa được tiếp thị thường xuyên, triển khai sản phẩm mới còn chậm.
-Công tác quản trị điều hành : sự phối hợp giữa các phòng ban còn chưa
thường xuyên đồng bộ,lãnh đạo phòng còn thiếu tính chủ động sáng tạo, còn thụ
động và chưa bài bản, cán bộ nghiệp vụ trình độ còn bất cập, trình độ Marketing
còn hạn chế.
* Nguyên nhân
-Sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động ngân hàng, biến động lãi suất tiền
gửi và lãi suất cho vay khó lường.
- Tốc độ trượt giá cao, nguy cơ lạm phát bùng nổ, thị trường bất đoọng sản
và thị trường chứng khoán khó kiểm soát được rủi ro .
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
- Chính sách tín dụng của hệ thống BIDV ngày càng thắt chặt việc mở rộng
khách hàng , gặp khó khăn trong cạnh tranh gay gắt.

- Công nghệ hiện đại song chưa tiên tiến, máy móc thiết bị chưa đồng bộ,
sản phẩm dịch vụ nghèo nàn chậm đổi mới,công tác chăm sóc khách hàng còn hạn
chế.
II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của ngân hàng
Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
1. Mục đích và căn cứ thẩm định
1.1. Mục đích của công tác thẩm định
Thẩm định dự án đầu tư là nhiệm vụ không thể thiếu của ngân hàng trước khi
ra quyết định tài trợ vốn cho các dự án đầu tư. Qua việc thẩm định, giúp cho ngân
hành có được sự đánh giá đúng đắn về dự án xin vay vốn. Từ đó có thể khẳng định
thẩm định là nhân tố cơ bản ảnh hưởng dến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Có thể chỉ ra những mục đích cơ bản của công tác thẩm định của ngân hàng là:
- Thẩm định giúp cho ngân hàng lựa chọn được dự án hiệu quả, có khả năng
trả nợ để tiến hành tài trợ vốn. Công tác thẩm định tại NHTM là việc xem xét, đánh
giá dự án đầu tư mà khách hàng để nghị vay vốn. Đầu tư tín dụng là hoạt động đầu
tư phức tạp, chá đựng nhiều rủi ro, hiệu quả của hoạt động đầu tư tín dụng gắn liền
với hiệu quả của các dự án cho vay. Vì thế, chủ đầu tư có dự án tốt, khả thi được tài
trơ vốn đồng nghĩa với việc ngân hàng đảm bảo an toàn cho đồng vốn mình bỏ ra.
Trong quá trình thẩm định, bằng việc tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả của dự án sẽ
là cơ sở tương đối vững chắc để xác định khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và
chủ đầu tư. Từ đó, ngân hàng sẽ ra quyết định tài trợ cho những dự án có khả năng
hoàn trả cả vốn và lãi, đồng thời từ chối những dự án kém hiệu quả không có khả
năng hoàn trả.
- Thẩm định giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro. Trong kinh doanh, rỉ ro là
điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là đối với các NHTM. Do đó hạn chế rủi ro là
điều vô cùng quan trọng và quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Rủi ro trong quyết
định tài trợ vốn của ngân hàng không những chỉ liên quan đến bản thân tính hiệu
quả của dự án mà còn liên quan đến cả chủ đầu tư, nhiều chủ đầu tư cố tình không
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà

trả nợ dù dự án đầu tư có hiệu quả. Để khắc phục tối đa các rủi ro này, ngân hàng
tiến hành thẩm định trên phương diện: hiệu quả dự án đầu tư và cả năng lực tài
chính, uy tín chủ đầu tư. Mặt khác, thẩm định giúp ngân hàng có thể phat hiện và bổ
sung các giải pháp cho chủ đầu tư nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai dự
án, hạn chế và giảm bớt các rủi ro.
- Thẩm định giúp ngân hàng đánh giá đúng tính hợp lí của các tài sản thế
chấp. Khi cho vay vốn, các ngân hàng thường yêu cầu các doanh nghiệp thế chấp
tào sản để đảm bảo khoản tiền cho vay của mình được an toàn. Tuy nhiên trên thực
tế nhiều doanh nghiệp đưa ra các tài sản thế chấp có giá trị thực thấp hơn rất nhiều
so với giá trị ghi trong hồ sơ vay vốn. Trong quá trình thẩm định, ngân hàng tiến
hành kiểm tra xem xét đánh giá lại tài sản thế chấp nhằm xác định tính hợp lí, hợp
lệ của tài sản, tránh những tranh chấp có thể xảy ra khi xử lí tài sản.
1.2. Các căn cứ để tiến hành thẩm định
Căn cứ thẩm định của ngân hàng bao gồm bốn căn cứ chính là:
• Hồ sơ trình thẩm định của chủ đầu tư
• Căn cứ pháp lí
• Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kĩ
thuật cụ thể
• Thông lệ quốc tê
a, Hồ sơ trình thẩm định cho cơ quan ngân hàng bao gồm:
- Hồ sơ pháp lý
+ Quyết định thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận
đầu tư, giấy phép hành nghề( nếu có)
+ Điều lệ doanh nghiệp
+ Quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc
+ Quy chế tài chính
+ Quyết định giao vốn, biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập
+ Hợp đồng liên doanh( nếu có)
+ Các hồ sơ khác
- Hồ sơ tài chính:

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh được cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Báo cáo kinh doanh 2 năm liền kề
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
+ Báo cáo kiểm toán
+ Bản kê số dư tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tại các tổ chức tín dụng và tổ chức
tài chính
- Hồ sơ dự án :
+ Giấy đề nghị vay vốn Dự án, phương án sản xuất kinh doanh
+ Các loại hợp đồng về mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và giấy tờ có
liên quan
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định
b, Căn cứ pháp lý.
Bao gồm:
- Các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chủ trương, chính sách phát triển kinh
tế- xã hội của nhà nước, của ngành, của địa phương
- Hệ thống pháp luật và hệ thống các văn bản pháp luật chung gồm: luật doanh
nghiệp, luật xây dựng, luật lao động, luật môi trường, luật đất đai, luật sở hữu trí
tuệ, luật thuế( thuế TNDN và thuế VAT), luật khoáng sản, luật tài nguyên.
- Các văn bản pháp luật và qui định có liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư
như luật đầu tư do Quốc hội thông qua,có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 và các văn
bản hướng dẫn thi hành liên quan. Luật bất động sản số 63/2006/QH11 ngày
29/06/2006 có hiệu lực ngày 01/01/2007 và các chính sách của nhà nước liên quan
đến đầu tư BĐS.
- Một số thông tư, thông tư liên tịch, quyết định của Ngân hàng nhà nước ban
hành để quản lí hoạt động của các Ngân hàng thương mại. Ví dụ: Thông tư
15/2010/TT-NHNN, 13/2009/TT-NHNN, quyết định 1666/QĐ-NHNN, quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 do ngân hàng nhà nước ban hành.
- Các văn bản do Tổng giám Đốc ngân hàng TMCP Quân Đội ban hành về
việc áp dụng quy trình, phương pháp trong quá trình thẩm định các dự án xin vay

vốn. Cụ thể:
+ Quyết định số 301/QĐ-NHQĐ-HĐQT ngày 23/3/2006 của hội đồng quản trị
NHQĐ về quy chế cho vay với khách hàng.
+ Quyết định số 46/QĐ-NHQĐ ngày 10/7/2005 của Tổng giám đốc NHQĐ
quy định khu vực đầu tư chi nhánh MB.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
+ Quyết định số 87/QĐ-NHQĐ.QLTD ngày 12/08/2005 của tổng giám đốc
ngân hàng quân đội về việc ban hành Quy trình cho vay và quản lí tín dụng đối với
khách hàng doanh nghiệp.
+ Các văn bản khác có liên quan
c, Các quy ước, thông lệ quốc tế:
- Các điều ước quốc tế chung đã ký kết giữa các tổ chức quốc tế hay nhà nước
với nhà nước( về hàng hải, hàng không, đường song,…)
- Quy định của các tổ chức tài trợ vốn( WB, IMF, ADB,…)
- Các quỹ tín dụng xuất khẩu của các nước
- Các quy định về thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm,…
2. Quy trình thẩm định dự án
• Sơ đồ thẩm định

SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
BIDV đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụng trong
toàn hệ thống trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ thẩm định. Cụ
thể các bước của quy trình thẩm định một dự án như sau:
Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ vay:
Cán bộ nhân viên BIDV tiếp xúc với các doanh nghiệp có nhu cầu vay
vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án, nhân viên hướng dẫn
khách hàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cần thiết có liên quan. Chủ
đầu tư theo đó lập hồ sơ hợp lệ gửi tới BIDV

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ
Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, hồ sơ thẩm định (đề nghị thẩm
định) báo cáo tiền khả thi và báo cáo khả thi được coi là hợp lý khi được chủ đầu tư
thụ lý theo yêu cầu thông tư số 06/1999/TT- BKH- ĐT ngày 24/11/1999 hướng
dẫn về nội dung, tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án đầu tư, báo cáo đầu
tư và thông tư số 07/2000/TT- BKHĐT ngày 3/7/2000 về sửa đổi bổ xung
thông tư số 06

SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Yêu cầu bổ sung
Khách
hàng
nộp hồ
sơ vay
vốn
Chưa đầy
đủ, hợp lệ
Cán
bộ
thẩm
định
tiếp
nhận
hồ sơ
Kiểm
tra ,
xem xét
đầy đủ
tính
hợp lệ

Đầy đủ
Tiến
hành
thẩm
định
Lập
tờ
trình
thẩm
định
Hoàn
tất hồ
sơ và
giải
ngân
Không
đạt
Trưởng phòng tín dụng
đánh giá, xem xét lại, cho
ý kiến đề xuất
Đạt yêu cầu
Ban tín dụng hoặc hội
đồng tín dụng ra quyết
định cho vay
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Bước 3: Thẩm định dự án:
Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện:
tài chính, kinh tế- xã hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý, rủi ro, khả năng trả nợ của dự
án, tình hình pháp lý của chủ đầu tư,… (trừ tài sản đảm bảo), từ đó tập hợp tài liệu
lập thành tờ trình thẩm định. Tờ trình là kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng về

khách hàng vay vốn trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộ thẩm định về tính khả thi
của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng. Toàn bộ hồ sơ và tờ trình
thẩm định sau đó được chuyển lên trưởng phòng tín dụng. Trưởng phòng tín
dụng xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng
chỉnh sửa, bổ sung.
Cán bộ thẩm định có thể thực tế đến tận điểm xây dựng của doanh
nghiệp, xem xét, hỏi ý kiến của các đơn vị có liên quan và các trung tâm
thông tin về tình hình tài chính, tư cách pháp lý, tình hình vay nợ của chủ đầu
tư.
Phòng tài sản có nhiệm vụ thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản thế
chấp cầm cố, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế chấp, thẩm định
và chịu trách nhiệm về giá trị tài sản thế chấp cầm cố đảm bảo cho khoản vay.
Bước 4: Quyết định của người có thẩm quyền:
Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trưởng phòng ký
hông qua, sau đó có nhiệm vụ trực tiếp trình lên ban tín dụng hoặc hội đồng tín
dụng. Ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng (tuỳ thuộc vào từng dự án) sẽ xem xét
lại hồ sơ, ý kiến của cán bộ thẩm định từ đó quyết định có cho dự án vay vốn hay
không. Nếu đồng ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ thực hiện giải ngân theo sự thoả
thuận của 2 bên. Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, giám sát
quá trình tiến hành dự án dể đảm bảo khả năng thanh toán của dự án.
Đối với những dự án nhỏ, vay từ 2 tỷ đồng trở xuống và có tài sản thế
chấp, bảo lãnh thì chỉ cần lập ban tín dụng, ban này sẽ chịu trách nhiệm thẩm định
và quyết định cho vay vốn.
Đối với những dự án lớn phức tạp, vay trên 2 tỷ đồng thì cần phải lập
hội đồng thẩm định xem xét, thẩm định dự án.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
3. Nội dung thẩm định dự án tại chi nhánh
Thẩm định dự án tại chi nhánh tuân theo một trật tự nhất định như sau:
3.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn

Hồ sơ vay vốn cần đảm bảo tính đầy đủ và hợp lệ, theo quy định của
ngân hàng các loại hồ sơ cần thiết phải bao gồm
* Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của bên vay :
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp trong nước : Hồ sơ cần có bao gồm
+Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập
+Các tổng công ty 91 phải có quyết định thành lập do thủ
tướng chính phủ kí
+Các tổng công ty 90 phải có quyết định thành lập do Bộ trưởng Bộ
quản lý ngành ký
+Các doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
do UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW kí quyết định thành lập
Hợp tác xã : Phải có biên bản hội nghị thành lập hợp tác xã
+Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh còn trong thời hạn hiệu lực:
do Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cấp, đối với
hợp tác xã thì đăng kí kinh doanh do uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp,
trừ trường hợp kinh doanh trong các ngành nghề theo quy định riêng của chính
phủ thì do UBND tỉnh- thành phố trực thuộc TW cấp
+Điều lệ: Điều lệ của doanh nghiệp phải được cấp có thẩm quyền
quyết định thành lập xác nhận. Điều lệ của HTX phải được UBND
quận huyện xác nhận
+Quyết định bổ nhiệm giám đốc (tổng giám đốc) và kế toán trưởng
- Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: hồ sơ pháp lý bao gồm
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Thẩm định
hồ sơ vay
vốn
Thẩm định
khách hàng
vay vốn
Thẩm định

dự án đầu

Thẩm định
các biện phấp
bảo đảm tiền
vay
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
+Hợp đồng liên doanh
+Điều lệ doanh nghiệp: được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
phép đầu tư phê duyệt
+Giấy phép đầu tư
+Danh sách hội đồng quản trị và tổng giám đốc có xác nhận của Bộ
hoặc sở Kế hoạch đầu tư
* Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay:
+Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng
+Dự án đầu tư hay luận chứng kinh tế kỹ thuật có liên quan
đến việc sử dụng vốn vay.
+Các hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán nguyên vật liệu,
hàng hoá máy móc thiết bị…, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hoặc các
hợp đồng khác nhằm thực hiện dự án đầu tư đó.
+Các tài liệu thẩm định về kinh tế, kỹ thuật của dự án.
+ Đối với việc vay vốn thực hiện dự án đầu tư của doanh nghiệp
Nhà nước cần có các quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền.
+Đối với khách hàng là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty liên doanh cần có văn bản của hội đồng quản trị hoặc những sáng
lập viên về việc chấp thuận vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án đầu tư
* Tài liệu về tình hình kinh doanh và khả năng tài chính :
+Báo cáo tài chính trong 2 năm gần đây nhất và các quý của năm
xin vay, gồm: bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo chi

tiết về tình hình công nợ, tình hình hàng tồn kho…
+Nếu doanh nghiệp mới thành lập chưa đủ thời gian hoạt động
2 năm thì gửi báo cáo từ ngày thành lập đến ngày xin vay.
Đối với doanh nghiệp liên doanh các báo cáo tài chính trên đã được
kiểm toán.
* Hồ sơ đảm bảo tín dụng
+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng tài sản cần có các giấy
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của bên vay hoặc bên bảo lãnh đối với
tài sản.
+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng bảo lãnh của ngân hàng
khác thì phải cung cấp bản chính thư bảo lãnh.
+Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng giá trị các khoản đầu tư
xây đựng các công trình thuộc vốn nhà nước hoặc vốn đầu tư nước
ngoài chưa thanh toán phải có quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu giữa bên
thi
công và bên thanh toán vốn tại điều khoản thanh toán, xác định: tiền thanh
toán được chuyển vào tài khoản của bên thi công- bên vay tại BIDV.
+Trường hợp bên thế chấp cầm cố tài sản là công ty cổ phần, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh phải có văn bản chấp thuận của
hội đồng quản trị hoặc các sáng lập viên nhất trí cho giám đốc( hoặc người
đại diện hợp pháp) của doanh nghiệp được mang tài sản để cầm cố, thế chấp
tại ngân hàng.
* Các hồ sơ tài liệu khác nếu cán bộ ngân hàng thấy cần thiết và có liên
quan đến việc giải quyết cho vay.
Bên cạnh đó, các tài liệu trên cũng phải đảm bảo tính hợp lệ nghĩa là
các tài liệu gửi ngân hàng như báo cáo nghiên cứu khả thi, giấy đề nghị vay
vốn, biên bản họp hội đồng quản trị hoặc các sáng lập viên thông qua phương
án vay vốn… bắt buộc phải là bản chính và là được ký bởi người đại diện hợp

pháp của bên vay. Các tài liệu khác nếu không thể cung cấp (như: hồ sơ pháp
lý, báo cáo tài chính, quyết định bổ nhiệm giám đốc hoặc kế toán trưởng, giấy
chứng minh thư nhân dân…) thì sử dụng bản photo nhưng phải có
chứng nhận của công chứng hoặc có ký đóng dấu "Sao y bản chính" của bên
vay(nếu bên vay là pháp nhân) hoặc có chữ ký của chính người vay (nếu bên vay
là thể nhân).

3.2. Thẩm định khách hàng vay vốn
* Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Thu Hà
nghiệp, tư cách của chủ doanh nghiệp

- Thẩm định về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp
+Xuất xứ hình thành doanh nghiệp
+Các bước ngoặt lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi quy mô, công
suất, loại sản phẩm, bộ máy điều hành…
+Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của công ty
+Uy tín của công ty trên thương trường: Khách hàng của doanh
nghiệp là công ty nào, nước nào? mối quan hệ làm ăn có bền vững không?
Mặt hàng của doanh nghiệp chiếm thị trường được bao nhiêu so với
các doanh nghiệp cùng ngành nghề, việc sản xuất kinh doanh có ổn định không?
- Thẩm định về tư cách của lãnh đạo doanh nghiệp:
+Thẩm định về lịch sử bản thân, hoàn cảnh gia đình
+Trình độ học vấn, chuyên môn
+Trình độ quản lý
+Hiểu biết pháp luật
+Những kinh nghiệm công tác đã qua, những thành công, thất bại trên
thương trường
+Uy tín trên thương trường với các bạn hàng, đối tác

+ Nhận thức của người vay vốn, tính hợp tác với ngân hàng
* Thẩm định thực lực tài chính của khách hàng Để thẩm định khả năng
tài chính của khách hàng cán bộ tín dụng cần
dựa vào các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp và kết hợp với
các thông tin từ hệ thống CIC, từ các nguồn thông tin khác. Nội dung thẩm định
khả năng tài chính bao gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: đối chiếu với mức vốn pháp định đối với
các ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nhận xét sự tăng giảm vốn chủ sở
hữu nếu có
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng các năm trước, quý
trước, nhận xét về nguyên nhân lỗ lãi.
SV: Phạm Thị Nữ Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50F

×