Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CARREFOUR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 12 trang )

Giới thiệu tổng quan về CARREFOUR
Chiến lược kinh doanh
Những thành công của CARRREFOUR
1.Giới thiệu về công ty
- Carrefour là một tập đoàn
kinh tế Pháp kinh doanh trên
lĩnh vực siêu thị.
- Thành lập năm 1959 tại
Annecy, Pháp
- Là tập đoàn tiên phong
trong lĩnh vực đại siêu thị.
2.Loại hình kinh doanh :
- Đại siêu thị
- Siêu thị
- Siêu thị giá rẻ
- Loại hình khác:Cửa hàng lân cận phân
phối số lượng lớn ,dich vu
1.Chiến lược chung:

Chú trọng thị trường bán lẻ.

Tập trung khai thác các thị trường có sẵn và nghiên cứu
mở rộng kinh doanh tại một số thị trường mới giàu tiềm
năng.

Ngoài 4 thị trường truyền thống Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha và
Ý, Carrefour cũng tập trung vào các quốc gia đang phát
triển với tốc độ cao là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Brasil.
=> Chiến lược của tập đoàn Carrefour tất cả là nhằm đạt tốc


độ tăng trưởng bền vững, có tốc độ tăng lợi nhuận cao
hơn tốc độ tăng trưởng mở rộng thị trường
2.Những biện pháp thực hiện chiến lược.
a. Áp dụng chiến phát triển hội nhập(liên kết),nua lại ,tiến hành hội
nhập ngang với nhiều cuộc sáp nhập,mua lại các đối thủ cạnh
tranh.
- Tháng 3 năm 1991, Carrefour bỏ ra 1,05 tỷ franc (tương
đương 160 triệu euro) để mua lại tập đoàn địa phương Montlaur
sau khi được Tòa án thương mại Pháp ở Montpellier . Chỉ vài tháng
sau, ngày 25 tháng 6 năm 1991, Carrefour công bố kế hoạch mua
lại đối thủ Euromarché (gồm 77 đại siêu thị) với giá 5 tỷ franc
- Năm 1998, Carrefour mua lại tập đoàn siêu thị nhỏ Comptoirs
Modernes, tập đoàn trước đó Carrefour đã sở hữu 22,4% cổ phần.
Vụ mua bán này giúp Carrefour có thêm khoảng 500 siêu thị
mang nhãn hiệu Stoc, giúp tập đoàn bước chân vào lĩnh vực kinh
doanh đại siêu thị. Thương vụ trị giá 19 tỷ franc này cũng đưa
Carrefour từ vị trí thứ sáu lên vị trí thứ tư trong danh sách các tập
đoàn siêu thị lớn nhất thế giới, vượt qua hai đối thủ Metro và Sears
b.Thực hiện hội nhập ngang bằng cách sáp
nhập với đối thủ cạnh tranh
- Năm 1990 Carrefour và tập đoàn cạnh
tranh Promodès công bố kế hoạch sáp nhập để
cho ra đời tập đoàn kinh doanh siêu thị lớn nhất
châu Âu và lớn thứ hai thế giới, chỉ sau tập đoàn
Wal-Mart của Hoa Kỳ.
c. Những khó khăn khi gặp phải :
- Do áp lực cạnh tranh mà Carefour Năm 2006, rút phải
khỏi thị trường Hàn Quốc, năm 2009 ra khỏi Nga. Năm
2010 Carrefour vẫn tiếp tục “giảm béo”. Tại “đại bản
doanh” châu Âu, hãng này đã rút khỏi thị trường miền

Nam của Italy, chuyển nhượng hàng trăm cửa hàng,
siêu thị ở Bồ Đào Nha, sau đó đóng cửa 21 cửa hàng tại
Bỉ và tòa nhà trụ sở của hãng ở Pháp. Tại thị trường
châu Á, Carrefour ngậm ngùi chia tay với Nhật Bản
- Tại Trung Quốc, sau 15 năm phát triển “siêu tốc”,
Carrefour cũng không thoát khỏi áp lực cạnh tranh và
buộc phải rút khỏi thị trường rộng lớn này
d. Kiến nghị một số giải pháp mà Carefour
cần thực hiện:

Phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu.

Mở rộng thêm nhiều hệ thông siêu thị ở những quốc gia
mà chưa có sự thâm nhập của Walmark nhằm mở rộng
thị trường.

Có thêm nhiều chính sách khuyến khích khách hàng dến
với tập doành như bán hàng kèm khuyến mãi, kèm quà
tặng…

Phân tích những điểm mạnh cũng như điểm yếu của
Wal-mart để có những chiến lược kinh doanh hợp lý.
Với những chiến lược phù hợp carrefour đã đạt
được những thành công lớn:

Theo hãng nghiên cứu danh tiếng Deloitte Carefuor đã
đứng thứ 2 trong danh sách 250 nhà bán lẻ hàng đầu
thế giới. Thứ 9 về số lượng nhân viên với 409.092
người. Hoạt động trên 36 quốc gia và là nhà bán lẻ hàng
đầu châu Âu. Doanh thu năm 2009 đạt 122 tỷ USD

Doanh số của Carrefuor tăng đều qua các năm,

Tăng trưởng lợi nhuận năm 2009 là 0,5%

. Trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu ngày nay, nếu
như người Mỹ thu lợi nhuận không nhỏ từ hệ thông siêu
thị Wal_mart hàng đầu thế giới, thì người Pháp có quyền
tự hào với hệ thống đại siêu thị lớn nhất châu Âu này –
Carrefuor
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !

×