Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.51 KB, 10 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Huấn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học;
Khai thác hợp lý và quản lý bền vững nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ và biển;
Sinh học và sinh thái học cá; Sinh thái học các thủy vực và chất lượng môi
trường nước; Sinh thái học quần thể.

- Họ và tên: Lê Vũ Khôi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học;
Sinh học và sinh thái học động vật có xương sống



- Họ và tên: Hoàng Trung Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

2
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học;
Sinh học, sinh thái học động vật có xương sống.

- Họ và tên: Thạch Mai Hoàng,
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN
- Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Bảo tồn động vật hoang dã và đa dạng sinh học;
Ngư loại học; Nhân loại học và tiến hóa.
Thông tin về trợ giảng (nếu có):
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Sinh học và sinh thái học động vật có xương sống
- Mã môn học: 121
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận trên lớp: 07
+ Thực hành, thí nghiệm, điền dã:

+ Tự học: 03
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn Động vật có xương sống
+ Khoa Sinh học
- Các môn học tiên quyết:
- Động vật học có xương sống
- Địa lý sinh vật
- Sinh học quần thể
- Sinh học bảo tồn
- Các môn học kế tiếp:

3
3. Mục tiêu của môn học
Mục tiêu về Kiến thức:
Sinh viên nắm được những kiến thức về đặc điểm sinh thái môi trường sống,
các quần xã sinh vật có trong môi trường sống và quan hệ của các nhóm động vật có
xương sống với quần xã sinh vật có trong môi trường; đặc biệt là quần xã sinh vật
trong rừng ẩm nhiệt đới vùng Đông Nam Á; những đặc điểm sinh học, sinh thái của
các nhóm động vật có xương sống ở cạn.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học, người học có thể vận dụng vào việc
quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững những loài động vật có xương sống, đặc biệt
các loài quí hiếm, các loài có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Mục tiêu về kỹ năng:
Sau khi học xong môn học sinh viên có khả năng sử dụng các phương pháp đã
được học trong nghiên cứu, phân tích về sinh học, sinh thái học của các nhóm động vật
có xương sống ở cạn.
Thái độ, chuyên cần:
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị kiến thức về đặc điểm sinh thái học của môi trường sống trên
cạn; Động học của các quần thể động vật có xương sống ở cạn; đặc điểm phân bố,

những thích nghi sinh thái và quan hệ của các nhóm động vật có xương sống ở cạn với
các quần xã sinh vật; đặc điểm sinh sản, sinh trưởng và phát triển của các nhóm động
vật có xương sống ở cạn: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú và các phương pháp nghiên cứu.
(Đặc điểm môi trường nước và các đặc điểm sinh học, sinh thái học của cá thuộc về
các môn Ngư loại học đại cương; Sinh học nghề cá)
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG TRÊN CẠN
1.1. Những đặc trưng của môi trường trên cạn
1.1.1. Những đặc điểm sinh thái môi trường trên cạn khác môi trường
nước
1.1.2. Những thích nghi cơ bản của động vật có xương sống ở nước lên
môi trường trên cạn sinh sống
1.2. Đặc trưng của quần xã sinh vật trên cạn.
1.2.1. Khái niệm quần xã sinh học
1.2.2. Cấu trúc chung của quần xã trên cạn

4
1.3. Khu sinh học trên cạn và các vùng địa lý sinh vật
1.4. Quần xã sinh vật đất
1.5. Các động vật hiếu động cao của môi trường trên cạn
1.6. Phân bố các quần xã sinh vật trên cạn
Chương 2. ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở RỪNG NHIỆT ĐỚI
2.1. Đặc trưng
2.2. Sự phân tầng của quần thể động vật trong rừng nhiệt đới
2.3. Tính đa dạng thức ăn và khái niệm ổ sinh thái nhiều chiều trong rừng nhiệt
đới
2.4. Mật độ của sinh vật trong rừng nhiệt đới
2.5. Sự sinh sản của động vật hoang dã ở rừng nhiệt đới
2.6. Động vật hoang dã trong rừng nguyên sinh và thứ sinh
2.7. Sự phân bố của động vật hoang dã theo các kiểu rừng

Chương 3. ĐỘNG HỌC CÁC QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Ở CẠN
3.1. Quần thể động vật có xương sống ở cạn
3.1.1. Khái niệm về quần thể động vật
3.1.2. Các nhân tố điều khiển sự phát triển của quần thể
3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng quần thể
3.2. Cấu trúc quần thể ảnh hưởng đến biến động của quần thể động vật
3.2.1. Sự phân bố nhóm
3.2.2. Tốc độ sinh sản
3.2.3. Tỷ lệ mắn đẻ
3.2.4. Tỷ lệ tử vong
3.2.5. Bảng sống
3.2.6. Tuổi thọ lý thuyết, tuổi thọ thực tế và tuổi thọ dự kiến.
3.2.7. Tỷ lệ gia tăng
3.3. Xác định tỷ lệ giới tính và tuổi của các quần thể động vật có xương sống ở
cạn
3.3.1. Tỷ lệ giới tính
3.3.2. Sự phân bố nhóm tuổi
3.4. Nghiên cứu sinh sản ở các quần thể động vật có xương sống ở cạn
3.4.1. Các kiểu ghép đôi và chiến lược sinh sản

5
3.4.2. Chu kỳ động dục và sự mang thai (ở loài thú)
3.4.3. Mùa sinh sản
3.4.4. Sinh sản ở các loài chim
3.4.5. Sinh sản ở các loài Bò sát
3.4.6. Sinh sản ở các loài Lưỡng cư.
Chương 4. SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC LƯỠNG CƯ
4.1. Sự đa dạng và phân bố địa lý của lưỡng cư.
4.1.1. Tính đa dạng của động vật lưỡng cư
4.1.2. Phân bố địa lý của lưỡng cư.

4.2. Những thích nghi sinh thái của lưỡng cư với điều kiện môi trường sống
4.2.1. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống của lưỡng cư
4.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh đến đời sống của lưỡng cư
4.2.3. Quan hệ của lưỡng cư trong quần xã sinh vật
4.3. Sinh thái học quần thể lưỡng cư
4.3.1. Cấu trúc quần thể lưõng cư
4.3.2. Sinh sản của lưỡng cư
Chương 5. SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC BÒ SÁT
5.1. Sự đa dạng và phân bố địa lý của bò sát
5.1.1. Sự đa dạng của bò sát
5.1.2. Phân bố địa lý của bò sát
5.2. Những biến đổi của bò sát thích nghi với điều kiện môi trường
5.2.1. Những thích nghi với nơi sống
5.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống của bò sát
5.2.3. Hoạt động ngày, mùa
5.2.4. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng đến đời sống của
bò sát
5.3. Quan hệ của bò sát trong quần xã sinh vật
5.3.1. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài
5.3.2. Vùng sống
5.3.3. Vai trò của bò sát trong quần xã sinh vật
5.3.4. Kẻ thù, ký sinh trùng và bệnh tật
5.3.5. Vai trò của thực vật trong đời sống bò sát

6
5.3.6. Thích nghi bảo vệ, tấn công
5.4. Sinh thái học quần thể của bò sát
5.4.1. Cấu trúc quần thể bò sát
5.4.2. Sinh sản của bò sát
5.4.3. Sự sinh trưởng và phát triển của bò sát

Chương 6. SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CHIM
6.1. Những đặc trưng của chim
6.2. Sự đa dạng và phân bố địa lý của chim
6.2.1. Tính đa dạng của chim
6.2.2. Phân bố địa lý của chim
6.3. Những thích nghi sinh thái của chim với điều kiện môi trường sống
6.3.1. Thích nghi của chim với đời sống bay
6.3.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống của chim
6.3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh đến đời sống của chim
6.3.4. Hoạt động ngày đêm và mùa của chim
6.3.5. Quan hệ của chim trong quần xã
6.4. Sinh thái học quần thể chim
6.4.1. Cấu trúc quần thể
6.4.2. Sinh học Sinh sản của chim
6.4.3. Sinh trưởng và phát triển
6.5. Con người với các loài chim
Chương 7. SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CÁC LOÀI THÚ
7.1. Những đặc trưng của lớp thú
7.2. Sự đa dạng và phân bố địa lý của thú
7.2.1. Sự đa dạng của lớp thú
7.2.2. Phân bố địa lý của thú
7.3. Những thích nghi sinh thái của thú với điều kiện môi trường sống
7.3.1. Môi trường sống của thú
7.3.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống của thú
7.3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh đến đời sống của thú
7.3.4. Hoạt động ngày, mùa của thú
7.3.5. Quan hệ của thú trong quần xã sinh vật

7
7.4. Sinh thái học quần thể thú

7.4.1. Cấu trúc quần thể của thú
7.4.2. Sinh sản của thú
7.4.3. Sinh trưởng và phát triển của thú
7.5. Con người với các loài thú
6. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Lê Vũ Khôi, 2006. Sinh thái học Động vật có xương sống ở cạn. Bài giảng in vi
tính, 150 trang.
2. Đào Văn Tiến, 1971. Động vật học có xương sống. NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp.
3. Nguyễn Xuân Huấn, 2003. Sinh thái học quần thể. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
Học liệu tham khảo:
4. Trần Kiên, 1983, Đời sống các loài bò sát, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trần Kiên, 1985. Đời sống các loài thú. NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trần Kiên, Trần Hồng Việt, 2002. Động vật có xương sống - Cá và Lưỡng cư.
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7. Võ Quý, 1979. Sinh học và sinh thái học các loài chim thường gặp ở Việt Nam.
NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Lekagul B. and Mc. Neely J.A., 1997. Mammals of Thailand. Bangkok, Assoc.
Cónev. Wildlife.
9. Vũ Trung Tạng, 2000. Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. WWF chương trình Đông Dương, 2003. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra Đa
dạng sinh học. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
11. Vườn Quốc gia Cát Tiên, 2001. Quản lý động vật hoang dã vùng nhiệt đới, Phần
II (bản dịch)
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận

8
Chương 1 1 1 2
Chương 2 1 1 2
Chương 3 1 1 2
Chương 4 3 2 1 6
Chương 5 3 2 1 6
Chương 6 3 2 1 6
Chương 7 3 2 1 6
Tổng 15 10 5 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi chú
1
Giới thiệu đề cương môn học
Chương 1 - Những đặc trưng của
môi trường trên cạn và sự thích
nghi của động vật có xương sống


- TL 1, 2


Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)


Chương 1 - Đặc trưng của các quần
xã sinh vật trên cạn và phân bố các
quần xã sinh vật.
- TL 1, 2 Lý thuyết
2
Chương 2 - Sự phân tầng của quần
thể động vật trong rừng nhiệt đới;
tính đa dạng thức ăn và khái niệm ổ
sinh thái nhiều chiều
- TL 1, 3, 9
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 2 - Sự phân bố của động
vật hoang dã theo các kiểu rừng
- TL 1, 2, 5
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

3
Chương 3 - Các nhân tố ảnh hưởng
đến quần thể động vật có xương

sống ở cạn.
-
TL 1, 3, 9,
11
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 3 - Xác định tỷ lệ giới tính;
tuổi và nghiên cứu sinh sản ở các quần
thể động vật có xương sống ở cạn.
-
TL 1, 3, 9,
11
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

4
Chương 4 - Sự đa dạng và phân bố
địa lý của lưỡng cư
- TL 1, 2, 6,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 4 - Ảnh hưởng của các
nhân tố vô sinh đến đời sống Lưỡng

- TL 1, 2, 6, 9

Tự học

(1 giờ tín chỉ)

5
Chương 4 - Ảnh hưởng của các
- TL 1, 2, 6, 9

Lý thuyết


9
nhân tố hữu sinh đến đời sống
Lưỡng cư
(1 giờ tín chỉ)
Chương 4 - Quan hệ của lưỡng cư
trong quần xã sinh vật.

- TL 1, 2, 6
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

6
Chương 4- Sinh sản của lưỡng cư -
Nơi đẻ trứng; trứng và bảo vệ trứng
ở Lưỡng cư
- TL 1, 2, 6
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 4 - Sự biến thái và ảnh
hưởng của yếu tố môi trường đến

sự biến thái của lưỡng cư

- TL 1, 2, 6
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

7
Chương 5 - Sự đa dạng và phân bố
địa lý của Bò sát
- TL 1, 2, 4,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 5 - Ảnh hưởng của các yếu
tố vô sinh và hoạt động ngày mùa
của Bò sát
- TL 1, 2, 4,
10
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

8
Chương 5 - Ảnh hưởng của các yếu
tố hữu sinh đến đời sống của Bò sát
- TL 1, 2, 4
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 5 - Quan hệ của bò sát

trong quần xã sinh vật
- TL 1, 2, 4
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

9
Chương 5 - Sinh sản của bò sát - TL 1, 2, 4
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 5 - Sự sinh trưởng và phát
triển của bò sát
- TL 1, 2, 4
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

10
Chương 6 - Những đặc trưng của
chim; sự thích nghi của chim với
đời sống bay lượn.
- TL 1, 2, 7
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

Chương 6 - Sự đa dạng và phân bố
địa lý của chim
- TL 1, 2, 7,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


11
Chương 6 - Ảnh hưởng của của môi
trường đến đời sống của chim
- TL 1, 2, 7
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

Chương 6 - Hoạt động ngày mùa và
sự di cư của chim.
- TL 1, 2, 7,
10



10
12
Chương 6 - Sinh học sinh sản của
chim
- TL 1, 2, 7,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 6 - Sinh trưởng và phát
triển của chim
- TL 1, 2, 7,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


13
Chương 7 - Sự đa dạng và phân bố
địa lý của thú
- TL 1, 2, 5,8,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 7 - Ảnh hưởng của môi
trường sống đến đời sống của thú
- TL 1, 2, 5, 8

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

14
Chương 7 - Hoạt động ngày mùa
của thú.
- TL 1, 2, 5,
8
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 7 - Quan hệ của thú trong
quần xã sinh vật
- TL 1, 2, 3,
5, 8, 9
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)


15
Chương 7 - Sự sinh sản và sự chăm
sóc con non của thú
- TL 1, 2, 5,
10
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Chương 7 - Sinh trưởng và phát
triển của thú; vai trò của thú trong
đời sống con người.
- TL 1, 2, 5,
10
Tự học
(1 giờ tín chỉ)

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học ghi trong Đề cương môn học
Đi học đầy đủ (không nghỉ quá 20%) số giờ lên lớp
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 20%
- Điểm thảo luận trên lớp chiếm 20%
- Điểm thi cuối kỳ chiếm 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra
- Thi giữa kỳ vào tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ vào thời gian sau tuần 15
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên
- Bài thi giữa kỳ và Bài thi cuối kỳ thực hiện dưới hình thức tiểu luận hoặc thi

viết.

×