Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.27 KB, 9 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC TẬP THIÊN NHIÊN

1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Trần Văn Thuỵ
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: E.mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Thực vật học, Đa dạng sinh học, Viễn thám và
GIS. Địa thực vật, Sinh thái thực vật.
1.2. Họ và tên: Hoàng Trung Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 8582331 (CQ), 0913270597 (DĐ), E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học và bảo tồn Đa dạng sinh học;
Sinh học, sinh thái học động vật có xương sống.
1.3. Họ và tên: Thạch Mai Hoàng,


- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Bảo tồn động vật hoang dã và đa dạng sinh học;
Ngư loại học; Nhân loại học và tiến hóa.

2
1.4. Họ và tên: Nguyễn Văn Vịnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Côn trùng học ở nước, Đa dang sinh học của côn
trùng
1.5. Họ và tên: Nguyễn Xuân Quýnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Thủy sinh vật học, Đa dang sinh học, Sinh thái học
đất ngập nước, Đánh giá chất lượng nước bằng sinh vật chỉ thị.
1.6. Họ và tên: Nguyễn Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học sinh thái và phân loại mối, Đa dạng sinh
học của côn trùng, Tập tính của côn trùng, côn trùng đất.
1.7. Họ và tên: Bùi Thanh Vân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Côn trùng đất, Đa dang sinh học côn trùng.
1.8. Họ và tên: Ngô Xuân Nam

3
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Thủy sinh vật học, Đa dang sinh học, Sinh thái học
đất ngập nước, Đánh giá chất lượng nước bằng sinh vật chỉ thị.
1.9. Họ và tên: Trần Văn Thụy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

- E.mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Thực vật học, Đa dạng sinh học, Viễn thám và
GIS. Địa thực vật, Sinh thái thực vật.
1.10. Họ và tên: Nguyễn Trung Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email: E.mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Thực vật học, Đa dạng sinh học thực vật và bảo tồn,
Tài nguyên thực vật, Các chất có hoạt tính sinh học, Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
1.11. Họ và tên: Nguyễn Thùy Liên
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng sinh học Tảo
1.12. Họ và tên: Nguyễn Anh Đức
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại, email:

4
- Các hướng nghiên cứu chính: Thực vật học, nghiên cứu đa dạng thực vật và bảo tồn.
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Thực tập thiên nhiên
- Mã môn học:

- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
o Nghe giảng lý thuyết trên lớp.
o Làm bài tập trên lớp.
o Thảo luận trên lớp.
o Thực hành trong phòng thí nghiệm.
o Thực tập thực tế ngoài trường, dã điền: 30
o Tự học.
- Đơn vị phụ trách môn học:
o Bộ môn: Động vật không xương sống, Động vật có xương sống, Thực vật
học.
o Khoa: Sinh học
- Môn học tiên quyết: Thực vật học, Động vật học, Tiến hóa và đa dạng sinh học,
Sinh thái học.
- Môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức:
o Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về phương pháp nghiên cứu sinh
học trên thực địa: Phương pháp sưu tầm và làm tiêu bản sinh vật; Phương
pháp quan sát, ghi chép, thu thập các thông tin về phân bố, công dụng,
sinh thái của các loài sinh vật.
o Nâng cao hiểu biết thực tế về đa dạng sinh học và nhận biết các loài sinh
vật thường gặp.
- Mục tiêu về kĩ năng:
o Rèn luyên kỹ năng thực hành.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Phương pháp tối ưu thực hiện chương trình này là thực hành trên quy mô các
nhóm nhỏ theo từng chuyên môn. Sáu chương cuối (từ chương 3 đến chương 8) là cơ
sở để phân chia lịch trình giảng dạy. Chương 1 là nội dung của buổi gặp mặt trước với
sinh viên tại trường chuẩn bị cho đợt thực tập thiên nhiên. Chương 2 có thể (và nên)

gắn vào buổi học đầu tiên bất kể là chuyên môn nào); Như vậy thời gian hợp lý (theo

5
cách phân chia này) cho việc thực thi chương trình thực tập thiên nhiên là 6 ngày
(chưa kể thời gian đi về và ổn định tổ chức); Trong điều kiện hiện nay chúng tôi dự
tính để nghị 12+2 ngày. Trình tự thực hiện là luân phiên 6 nhóm cho hết các chuyên
môn (không cần phải tuân theo trình tự chương trình).
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. VỊ TRÍ CỦA THỰC TẬP THIÊN NHIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO SINH HỌC
1.1. Mục tiêu của thực tập thiên nhiên
1.2. Yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể đối với sinh viên
1.3. Các tác phong và kỹ năng khoa học sinh viên cần tích lũy qua TTTN
Chương 2. TÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC SINH CẢNH
VÙNG THỰC TẬP
2.1. Vị trí địa lí
2.2. Địa hình
2.3. Điều kiện khí hậu thủy văn
2.4. Các sinh cảnh: Khái niệm, đặc điểm của các sinh cảnh chính
Chương 3. CÔN TRÙNG Ở CẠN
3.1. Phương pháp điêu tra, thu thập, xử lí và bảo quản mẫu vật trong điều kiện
thực địa
3.2. Phương pháp phân tích sơ bộ mẫu vật trong điều kiện thực địa
3.3. Nhận dạng một số họ côn trùng phổ biến
Chương 4. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở NƯỚC (THỦY SINH VẬT HỌC)
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập và bảo quản mẫu vật trong điều kiện thực địa
4.2. Phương pháp phân tích sơ bộ mẫu vật trong điều kiện thực địa
4.3. Nhận dạng một số nhóm động vật không xương sống cỡ lớn phổ biến ở các
loại thủy vực chính


Chương 5. CÁ, LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT
5.1. Cá
5.2. Lưỡng cư
5.3. Bò sát
Chương 6. CHIM VÀ THÚ

6
6.1. Nghiên cứu khu hệ (chim & thú)
6.2. Chim
6.3. Thú
Chương 7. THỰC VẬT BẬC CAO
7.1. Phương pháp thu hái và làm tiêu bản thực vật khô
7.2. Phương pháp xác định các tuyến khảo sát đa dạng loài và cấu trúc thảm
thực vật
7.3. Nhận dạng một số họ thực vật bậc cao thường gặp nhất trong các sinh cảnh
vùng thực tập
Chương 8. TẢO VÀ NẤM
8.1. Tảo
8.2. Nấm
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Cử, Nguyễn Trọng Trải, Chim Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội,
2000.
2. Bùi Công Hiển (Chủ biên), Thực tập thiên nhiên, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1998.
3. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội, 2000.
Học liệu tham khảo
4. Vũ Khôi, Định loại một số loài thú (Mammalia) Việt Nam, AIDGAP Project, The
British Council & Frontier, London, 1998.
5. Trần Đình Nghĩa (Chủ biên). 2005. Sổ tay Thực tập thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.

6. WWF chương trình Đông Dương, 2003. Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa
dạng sinh học. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
7. Lê Vũ Khôi, 1998. Phân loại một số loài thú (Mammalia) Việt Nam, AIDGAP
Project, The British Council & Frontier, London, 1998.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
Tự học, tự

7

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
thí nghiệm,
Thực địa
nghiên
cứu
Chương 1
4




4

Chương 2
4




4
Chương 3



3

3
Chương 4



4

4
Chương 5



3

3
Chương 6




3

3
Chương 7



5

5
Chương 8



4

4
Tổng
8


22

30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Hình thức tổ
chức dạy học
Kiến thức cốt
lõi
1 Chương 1.
Vị trí của thực tập
thiên nhiên trong
chương trình đào tạo
sinh học
Đọc tài liệu: 5
(tr. 5 - 16)
Thực địa
2 Chương 2.
Tìm hiểu các điều kiện
tự nhiên và các sinh
cảnh vùng thực tập
Đọc tài liệu:
- (5) (tr. 17 - 42)
Thực địa
3 Chương 3.
Côn trùng ở cạn
Đọc tài liệu: 5
(Tr. 43 - 61)
Thực địa
4 Chương 4.
Động vật không
xương sống ở nước
(Thủy sinh vật học)
Đọc tài liệu: 5
(Tr. 62 - 82)

Thực địa
5 Chương 5.
Cá, Lưỡng cư, Bò sát
Đọc tài liệu: 5
(Tr. 83 - 128)
Thực địa
6 Chương 6. Đọc tài liệu: 5 Thực địa

8
Chim và Thú
(Tr. 129 - 152)
7 Chương 7.
Thực vật bậc cao
Đọc tài liệu: 5
(Tr. 153 - 188)
Thực địa
8 Chương 8.
Tảo và Nấm
Đọc tài liệu: 5
(Tr. 189 - 208)
Thực địa

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học như:
o Ngoài Đoàn trưởng Đoàn thực tập Phụ trách tổ chức và quan hệ với địa
phương, số giáo viên còn lại là 6n (tốt nhất với n=2).
o Các dụng cụ đi thực địa: GPS, bản đồ, la bàn, ống nhòm, dụng cụ bắt côn
trùng, cắt mẫu, bắt cá, v.v.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: sự tham gia học tập trên lớp, quy
định về thời hạn, chất lượng làm các bài tập về nhà, …

o Tham gia đầy đủ và tích cực vào các đợt đi khảo sát trong thiên nhiên
cũng như phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm lưu động.
o Tiến hành quan sát, ghi chép những điều quan sát được trong thiên nhiên.
o Thu thập và làm tiêu bản đúng phương pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có ý
thức xây dựng một bộ sưu tập mẫu vật cho mỗi vùng được nghiên cứu.
o Tích cực phân tích và xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm.
o Thường xuyên viết nhật ký khoa học và tham gia các đề tài nghiên cứu
nhỏ.
o Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối đợt, nội dung gồm:
o Trả lời các câu hỏi về các quan sát, nhận xét rút ra từ các tuyến đi khảo sát
trong thiên nhiên.
o Trình diễn sưu tập các mẫu vật đã thu thập được của mỗi nội dung thực
tập.
o Nhận diện và giới thiệu đặc điểm nhận biết một số họ chính, tên khoa học
của một số đại diện điển hình trong các sinh cảnh đã được thực tập.
o Viết thu hoạch hoặc báo cáo khoa học về các nội dung đã được thực tập
trong toàn đợt.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm đánh giá hàng ngày: 40% (trung bình cộng của các ngày)
- Điểm đánh giá cuối đợt thực tập: 60%

9
9.2. Lịch thi và kiểm tra
- Là học phần trong chương trình đào tạo mà sự chủ động, nỗ lực học tập của bản thân
sinh viên có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo, vì vậy phương thức kiểm tra tốt
nhất đối với thực tập thiên nhiên là viết thu hoạch đối với từng phần hoặc cho toàn bộ
học phần. Đối với hệ Cử nhân tài năng ngoài việc viết thu hoạch có thể giao thêm
những đề tài nghiên cứu nhỏ ngõ hầu đánh giá năng lực tư duy khoa học của bản thân
sinh viên.

- Sinh viên không đạt môn học phải học lại với khoá sau (không tổ chức thi lại)
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Đánh giá hàng ngày: đánh giá hiểu bài và áp dụng trong ngày thực tập.
- Đánh giá cuối đợt thực tập: đánh giá thông qua bài báo cáo thu hoạch của toàn
bộ đợt thực tập

×