Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Địa điểm bán hàng lựa chọn địa điểm bán hàng có cần thiết hay không Tại sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.53 KB, 21 trang )


Đề tài nhóm 2
Chuyên đề Quản trị bán hàng

Đề tài:
Đề tài:
Địa điểm bán hàng. Lựa chọn địa
điểm bán hàng có cần thiết hay
không? Tại sao?

Nội dung trình bày
1. Giới thiệu về địa điểm bán hàng
2. Cách lựa chọn địa điểm bán hàng
3. Tại sao cần phải lựa chọn địa điểm bán hàng
4. Ảnh hưởng của địa điểm tới doanh thu bán hàng

Địa điểm bán hàng

Địa thế kinh doanh là một trong những yếu tố
không kém phần quan trọng khi các bạn bắt tay
vào khởi nghiệp. Chọn vị trí đặt doanh nghiệp
là một bước đầu tiên, đặt nền móng để công
việc kinh doanh phát triển lâu dài. Bởi vậy, các
bạn cần cân nhắc và lựa chọn kỹ càng.

1. Địa điểm bán hàng

Khái niệm địa điểm bán hàng:
ĐỊA ĐIỂM BÁN HÀNG
LÀ NƠI
TIẾP CẬN


VỚI KHÁCH
HÀNG
NẰM TRONG
MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH
TẬP TRUNG
MỌI NGUỒN
LỰC
SẴN CÓ
VỀ CHI
PHÍ


2.Cách lựa chọn địa điểm bán hàng

Lựa chọn địa điểm có ý nghĩa chiến lược
trong phát triển bất kỳ lĩnh vực kinh doanh
nào.

ĐỂ CÓ ĐỊA ĐIỂM THÍCH HỢP

Khách hàng của bạn ở đâu?

Đối thủ cạnh tranh của bạn ở đâu? Có cùng vị trí không
và liệu điều đó giúp bạn thu hút nhiều khách hàng hơn
không?

Các công ty cùng vùng đang hoạt động có lợi nhuận
không


Với địa thế đó việc vận chuyển hàng có dễ dàng không?

Vị trí đó có phù hợp ngành kinh doanh của bạn không?

Vị trí đó có mang lại sự may mắn không?

Vị trí đó có lâu dài không?

Liệu có một địa điểm nào tốt hơn không

Cách lựa chọn địa điểm bán hàng
Yêu cầu khi lựa chọn địa điểm bán hàng:

Thứ nhất là vấn đề chi phí

Thứ hai, phải thuận lợi cho khách hàng

Thứ ba, chú ý đến chất lượng sản phẩm
và loại hình kinh doanh

Thứ tư, cần quan tâm đến cơ sở hạ tầng
Bên cạnh một số lưu ý trên các bạn cần
quan tâm đến một vấn đề về mặt Xã hội

Tiêu chí lựa chọn địa điểm
Bảng tiêu chí về địa điểm
Yếu tố Điểm 1-10 Trọng số 1-5 Điểm
Mật độ giao thông: Ô tô và
người đi bộ


Có thể nhìn thấy được

Khoảng cách tới đối thủ cạnh
tranh

Quy hoạch

Đỗ xe (bao gồm bãi đỗ xe
không nằm trên đường)

Điều kiện của bất động sản

Khoảng cách tới những nơi có
nhiều khách hàng

Mức thu nhập của những người
xung quanh


Tiêu chí lựa chọn địa điểm (tt)
Mật độ dân số

Các tộc người trong dân số địa phương

Yếu tố về tuổi

Hướng phát triển của khu vực

Tiêu chí đang tăng hay giảm giá trị


Tỷ lệ tội phạm/trộm cắp

Nguồn nhân lực đạt yêu cầu

Mức lương

Khoảng cách với nhà cung cấp

Điều kiện và phí thuê địa điểm

Mức độ đầy đủ của các thiết bị, ga, nước

Thuận tiện về giao thông

Tổng số điểm


Nên và không nên khi lựa chọn địa điểm
Nên:

Nên có một luật sư chuyên về bất động
sản

Thuyết phục người cho thuê để có được
các điều khoản bổ sung trong hợp đồng
thuê => đảm bảo lợi ích cho việc thuê địa
điểm kinh doanh.

Nên và không nên khi lựa chọn địa điểm
Không nên:


Không nên vội vàng đưa ra quyết định.
Chẳng có địa điểm nào là điểm tốt cuối
cùng cả.

Không nên đánh giá hoàn toàn vào việc
thuê mướn. Hãy trả tiền thuê công bằng
cho một địa điểm lý tưởng. Không nên để
người cho thuê khống chế tất cả các điều
kiện thuê

3. Tại sao phải lựa chọn địa điểm
1
ĐỂ TIẾP
CẬN VỚI
KHÁCH
HÀNG
THUẬN
LỢI
2
ĐỂ TẬP
TRUNG
NGUỒN
LỰC
3
ĐỂ
THỎA
MÃN Ý
THÍCH
CỦA

MÌNH
4
GIẢI
QUYẾT
VẤN ĐỀ
VỀ CHI
PHÍ

4. Ảnh hưởng của địa điểm kinh doanh đến
doanh thu

Vị trí kinh doanh lý tưởng có ảnh hưởng
sâu sắc đến thành công của một doanh
nghiệp. Chọn vị trí kinh doanh cũng là một
quyết định quan trọng và lâu dài, cần được
xem xét và chọn lựa kỹ càng. Nó cũng là
một trong số những hoạch định tương lai
của doanh nghiệp.

Ảnh hưởng của địa điểm kinh doanh đến
doanh thu

Doanh nghiệp có địa điểm bán hàng tốt,
thuận tiện thì sẽ có cơ hội thu hút nhiều
khách hàng đến tìm mua => tăng doanh số
bán hàng.
Ngược lại, doanh nghiệp có vị trí không
thuận lợi, ít thu hút thì sẽ gây cản trở cho
việc tìm đến mua của khách hàng => giảm
doanh số bán hàng.


Ảnh hưởng của địa điểm kinh doanh đến
doanh thu

Kinh doanh qua internet thì không ảnh
hưởng bởi địa điểm hữu hình, ….
/>u/tao-ra-luong-truy-cap/Vi-tri-tim-kiem-ta
c-dong-the-nao-den-luong-khach-truy-cap-we
bsit.html


TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỊA ĐIỂM BÁN HÀNG
Trong kinh doanh, địa điểm luôn đóng vai trò
quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh
nghiệp kinh doanh và phân phối hàng hóa,
dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi
phí cao cho những địa điểm có tính cạnh
tranh cao. Tất cả đều mong muốn sở hữu
những địa điểm kinh doanh đắc địa, mang lại
lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.


Quan trọng bởi tâm lý “ buôn có bạn bán
có phường” .

Ví dụ:Công ty đầm bầu Anna Nina đã
chuyển địa điểm cửa hàng tới gần bệnh
viện phụ sản Từ Dũ, nơi tập trung nhiều
khách hàng tiềm năng, thay vì trưng bày
sản phẩm trong các siêu thị lớn. Quyết

định này đã giúp công ty cải thiện doanh
số đáng kể
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỊA ĐIỂM BÁN HÀNG


Quan trọng bởi vì nặng vì mục tiêu chi phí thấp nhằm
dẫn đầu thị trường

Ví dụ:Để đáp ứng yêu cầu về mặt bằng rộng dành cho
việc trưng bày sản phẩm đa dạng với số lượng lớn, các
đại siêu thị như Metro, Melinh Plaza tại Hà Nội buộc phải
lựa chọn địa điểm cách xa trung tâm thành phố để giảm
chi phí

. Thậm chí, do chi phí thuê địa điểm kinh doanh quá cao,
ngày càng có nhiều doanh nghiệp bán lẻ như Ebay,
Amazon sử dụng internet để trưng bày, giới thiệu và
bán sản phẩm qua website

Quan trọng vì mục tiêu chất lượng cao

Quan trọng vì mục tiêu doanh thu tối đa
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỊA ĐIỂM BÁN HÀNG

LOGO
www.themegallery.com
Danh sách nhóm
1. Nguyễn Khánh Chi
2. Hồ Nguyên Phi
3. Hoàng Thị Cát Tiên

4. Trương Công Tấn
5. Madoni

×