Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide thuyết trình Cơ cấu ngành công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 23 trang )


Giáo viên: PHAÏM THÒ THANH
ÑIEÄP
Môn: ĐỊA LÝ
Môn: ĐỊA LÝ


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
HỘI GIẢNG THAY SÁCH LỚP 12
HỘI GIẢNG THAY SÁCH LỚP 12

CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
NÔNG – LÂM –
NGƯ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
VÀ XÂY DỰNG
DỊCH VỤ
CƠ CẤU
THEO NGÀNH
CƠ CẤU
THEO LÃNH THỔ
CƠ CẤU
THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ
CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP

Tiết 29 (Bài 26)
Cơ cấu công nghiệp theo ngành thể hiện tỷ trọng giá trị sản
xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống
ngành CN. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện


cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định
I. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH:
2) Đặc điểm:
1) Khái niệm:

CƠ CẤU NGÀNH CN
CN CHẾ BIẾN
CN KHAI THÁC
CN SX, PHÂN PHỐI ĐIỆN,
KHÍ ĐỐT, NƯỚC
4 ngành
23 ngành 2 ngành
Em có nhận xét gì
về cơ cấu ngành
CN nước ta?
Cơ cấu ngành CN nước ta khá đa dạng: được
chia thành 3 nhóm với 29 ngành, chủ yếu
thuộc về CNCB, có cả các ngành truyền thống
và hiện đại, xu hướng tăng thêm các ngành
mới kỹ thuật cao

CƠ CẤU NGÀNH CN
CN CHẾ BIẾN
CN KHAI THÁC
CN SX, PHÂN PHỐI ĐIỆN,
KHÍ ĐỐT, NƯỚC
4 ngành
23 ngành 2 ngành
Khai thác
dầu khí…

Dệt may, da giày,
điện tử, hoá chất….
Điện
lực…

a. Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng: …
* Nổi lên một số ngành CN trọng điểm:
+ Là các ngành có thế mạnh lâu dài
+ Đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường
+ Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các
ngành kinh tế khác
- Các ngành CN trọng điểm:
Tiết 29 (Bài 26)
I. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH:
1) Khái niệm:
2) Đặc điểm:
- Khái niệm:

CƠ CẤU NGÀNH CN
CN CHẾ BIẾN
CN KHAI THÁC
CN SX, PHÂN PHỐI ĐIỆN,
KHÍ ĐỐT, NƯỚC
4 ngành 23 ngành
2 ngành
1996
2005
BIỂU ĐỒ QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CN THEO NHÓM NGÀNH (%)
CN chế biến
CN khai thác

CN SX phân
phối điện, khí
đốt, nước
79,9
83,2
5,6
11,2
6,2
Em hãy nhận xét về
sự thay đổi quy mô
và cơ cấu ngành CN
nước ta ?
- Quy mô tăng
- Tỷ trọng CN chế biến: cao nhất và
đang tăng
- Tỷ trọng CN khai thác, CN sản xuất
phân phối điện, khí đốt, nước: nhỏ và
đang giảm
13,9

b. Cơ cấu CN đang chuyển dịch theo tình hình mới (CNH,
HĐH và hội nhập)
- Xây dựng cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt, thích nghi
với tình hình phát triển trong nước và xu thế Quốc tế
- Đẩy mạnh phát triển một số ngành CN trọng điểm, các
ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ
nhằm tăng sức cạnh tranh
2) Đặc điểm:
a. Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng

Tiết 29 (Bài 26)
I. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH:
1) Khái niệm:
3) Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành:

II. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ:
1. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ CN:
Tiết 29 (Bài 26)

: Trung tâm CN lớn
: Trung tâm CN vừa
: Trung tâm CN nhỏ
Đà nẵng
Thanh Hoá
Quy Nhơn
Nha Trang
Huế
Vinh
Hải phòng
HÀ NỘI
Hoà Bình
Bắc Giang
Thái Nguyên
Việt Trì
Vũng Tàu
Biên Hoà
Thủ Dầu Một
TP HỒ CHÍ MINH
Cần Thơ
Đ. Phú Quốc

Q
Đ
.

H
o
à
n
g

S
a
Q
Đ
.

T
r
ư

n
g


S
a
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Dựa vào lược đồ
CN Việt Nam,
hãy nhận xét sự

phân bố các
TTCN của nước
ta?
Hoạt động CN tập
trung chủ yếu ở
Bắc Bộ (ĐBSH và
vùng phụ cận),
Nam Bộ và dọc
duyên hải Miền
Trung
Nam Định

LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VÙNG KT BẮC BỘ

TRUNG QUỐC
Móng
Cái
Lạng Sơn
Cao Bằng

Giang
Lào
Cai
Lai Châu
Điện Biên Phủ
Sơn La
Hải Phòng
Hạ Long
Bắc
Giang

Hoà Bình
HÀ NỘI
Thanh Hoá
Ninh Bình
Nam Định
Thái Nguyên
Việt Trì
Từ Hà Nội toả đi 6 hướng
chính với các ngành
chuyên môn hoá khác
nhau
: Luyện kim đen
: CB thực phẩm
: Thuỷ điện
: Nhiệt điện
: Dệt
: Vật liệu xây dựng
: Đóng tàu
: Hoá chất
: Cơ khí
: CN giấy
Điện tử
Cơ khí,
khai
thác
than,
VLXD
VLXD,
hoá
chất

Cơ khí,
luyện
kim
Hoá
chất,
giấy
Thuỷ
điện
Dệt – may,
điện,
VLXD

TP.Hoà Chí Minh
Đại Hùng
Rồng
Bạch Hổ
Rạng Đông
Hồng Ngọc
Đ. Phú Quý
Côn Đảo
Thác Mơ
Thủ Dầu Một
Đ. Phú Quốc
Hà Tiên
Cần Thơ
TP HỒ
CHÍ MINH
Vũng Tàu
Biên Hoà
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VÙNG KT NAM BỘ

: Luyện kim
: Thực phẩm

: Thuỷ điện
: Nhiệt điện
: Dệt
: Vật liệu XD
: Đóng tàu
: Hoá chất
: Cơ khí
: CN giấy
: Điện tử
Hình thành tứ giác CN,
phát triển mạnh nhất
nước ta, hướng chuyên
môn hoá đa dạng

Q
Đ
.

H
o
à
n
g

S
a
Q

Đ
.

T
r
ư

n
g


S
a
Đà nẵng
Vinh
Huế
Quy nhơn
Nha trang
: Luyện kim
: Thực phẩm

: Thuỷ điện
: Nhiệt điện
: Dệt
: Vật liệu XD
: Đóng tàu
: Hoá chất
: Cơ khí
: CN giấy
: Điện tử

LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VÙNG KT DUYÊN
HẢI MIỀN TRUNG
Duyên hải Miền Trung:
CB thực phẩm, VLXD,
dệt

II. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ:
1. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ CN:
Tiết 29 (Bài 26)
a) Các khu vực tập trung CN cao:
- Bắc BỘ: (ĐBSH và vùng phụ cận) Từ Hà Nội toả đi 6
hướng chính với các ngành chuyên môn hoá khác nhau
- Nam Bộ: hình thành tứ giác CN phát triển mạnh với các
hướng chuyên môn hoá rất đa dạng
- Duyên hải Miền Trung: Đà nẵng, Vinh, Huế, Quy Nhơn,
Nha Trang…
b) Các khu vực phát triển CN chậm:

Bảng số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất CN theo vùng của nước ta
(Đơn vị: %)
Vùng 1995 2005
Cả nước 100 100
Trung du và miền núi Bắc bộ 6,3 4,6
Bắc Trung Bộ 3,6 2,4
Duyên hải Nam Trung Bộ 4,8 4,7
Tây Nguyên 1,2 0,7
Đồng bằng sông Cửu Long 11,8 8,8
Em hãy nhận xét về sự phân hoá
và thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất
công nghiệp theo vùng của nước

ta?
49,4 55,6
17.7
19,7
Đồng bằng sông Hồng
Đông Nam Bộ
17.7
19,7
Đồng bằng sông Hồng
49,4 55,6
Đông Nam Bộ

Bảng số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất CN theo vùng của nước ta
(Đơn vị: %)
- Vùng có tỷ trọng giá trị SXCN lớn nhất là ĐNB
(chiếm hơn 1/2 cả nước), vùng ĐBSH đứng thứ 2
và cả 2 vùng đang tăng
- Các vùng còn lại có tỷ trọng giá trị SXCN thấp và
đang giảm
Tại sao
giá trị
SXCN của
nước ta
phân hoá
không
đều?
Vùng 1995 2005
Cả nước 100 100
Trung du và miền núi Bắc bộ 6,3 4,6
Đồng bằng sông Hồng 17,7 19,7

Bắc Trung Bộ 3,6 2,4
Duyên hải Nam Trung Bộ 4,8 4,7
Tây Nguyên 1,2 0,7
Đông Nam Bộ 49,4 55,6
Đồng bằng sông Cửu Long 11,8 8,8

: Trung tâm CN lớn
: Trung tâm CN vừa
: Trung tâm CN nhỏ
Đà nẵng
Thanh Hoá
Quy Nhơn
Nha Trang
Huế
Vinh
Hải phòng
HÀ NỘI
Hoà Bình
Bắc Giang
Thái Nguyên
Việt Trì
Vũng Tàu
Biên Hoà
Thủ Dầu Một
TP HỒ CHÍ MINH
Cần Thơ
Đ. Phú Quốc
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG:
Do sự tác động đồng
thời của nhiều nhân tố:

- Vị trí địa lý, Tài
nguyên thiên nhiên
- Nguồn lao động có kỹ
thuật
- Thị trường
- Kết cấu hạ tầng
- Lịch sử phát triển CN
Nam Định

III. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
CÔNG NGHIỆP
Khu vực Nhà
nước
Khu vực ngoài
Nhà nước
Khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài
Trung
ương
Tập
thể
Địa
phương

nhân

thể
Tiết 29 (Bài 26)


III. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ:
Bảng số liệu về cơ cấu giá trị CN theo thành phần kinh tế

(Đơn vị: %)
Dựa vào bảng trên em hãy nhận
xét về sự thay đổi cơ cấu giá trị
CN theo thành phần KT? Giải
thích tại sao có sự thay đổi đó?
Xu hướng trong tương lai?
Tiết 29 (Bài 26)
Các thành phần KT 1996 2005
Nhà Nước 49,6 25,1
Ngoài Nhà Nước 23,9 31,2
Có vốn đầu tư Nước ngoài 26,5 43,7
Sự thay đổi
Giảm 24,5 %
Tăng 7,3 %
Tăng 17,2 %
- Tỷ trọng của thành phần kinh tế Nhà
Nước: cao nhất và giảm nhanh
- Tỷ trọng của thành phần kinh tế ngoài
Nhà Nước và thành phần kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài: thấp và đang tăng

1
2
3
4
5
?

Ô CHỮ
Ô CHỮ
5. Thành phần kinh tế nào cho phép nước ta tiếp cận
nhanh công nghệ tiên tiến của Thế giới?
4. Vùng CN nào được coi là có nhiều ngành CN hiện
đại nhất nước ta?
2. Trong các ngành CN trọng điểm, ngành nào
được ưu tiên đi trước một bước?
3. Trong tương lai gần Phú Yên sẽ có ngành CN
hiện đại nào?
1. Vùng CN nào của nước ta có mức độ tập trung
cao nhất?
B Ắ C B Ộ
Đ I Ệ N N Ă N G

L Ọ C D Ầ U
Đ Ô N G N A M B Ộ
Đ Ầ U T Ư N Ư Ớ C N G O À I
C Ô N G N G H I Ệ P H O
Á
H I Ệ N Đ Ạ I H O Á
Cơ cấu CN theo ngành, lãnh thổ và thành phần kinh
tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào?

CỦNG CỐ
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CƠ CẤU THEO
NGÀNH
CƠ CẤU THEO
LÃNH THỔ

CƠ CẤU THEO
THÀNH PHẦN KT
NỔI LÊN CN
TRỌNG ĐIỂM
Khu vực
có mức
độ tập
trung
cao và
hoạt
động
mạnh
Khu vực
có mức
độ tập
trung
thấp và
hoạt
động
yếu
Nhà
nước
Ngoài
Nhà
nước
Có vốn
đầu tư
nước
ngoài
CHUYỂN DỊCH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI
Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM
Ngành CN năng lượng và ngành CN chế biến lương thực
thực phẩm
1. Cơ cấu ngành
2. Tìm một số tranh ảnh có liên quan đến 2 ngành CN trọng
điểm
3. Nghiên cứu hình 27.1, hình 27.2, hình 27.3, hình 27.4 và
bảng 27 để trả lời các câu hỏi giữa bài
4. Tại sao đây là các ngành CN trọng điểm?

×