Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Kỹ năng dạy học - diễn đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

LỚP CAO HỌC LL & PP DẠY HỌC
HÓA HỌC K23
Chuyên đề: KỸ NĂNG DẠY HỌC HÓA HỌC
Đề tài:
Người thực hiện: KHAMMANY Sengsy
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Văn Biều
Tháng 6 năm 2013
1. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học , ĐH Sư
phạm TP. HCM.
3. Ngôn ngữ học Việt Nam (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nhà
xuất bản Thanh niên.
2. http/www.google.com.vn
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1.
KỸ NĂNG
TÓM TẮT
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
Kỹ năng là một trong ba thành tố cần phải có của
người giáo viên: kiến thức, kỹ năng, nhân cách.
Để hoàn thành nhiệm vụ dạy học người giáo viên
cần phải có một hệ thống rất nhiều kỹ năng khác
nhau.
Có những kỹ năng cần hoàn thiện ngay ở đại học,
có những kỹ năng sẽ hoàn thiện dần sau khi ra
trường. Một trong những kỹ năng đòi hỏi người giáo
viên cần hoàn thiện không ngừng đó là diễn đạt.
Diễn đạt là một trong các kỹ năng dạy học hóa
học cơ bản, được coi là có ảnh hưởng nhất đến
thành công của bài giảng, và nó cũng ít nhiều ảnh
hưởng đến các kỹ năng dạy học khác.


CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG
1.1. KHÁI NIỆM
Có nhiều cách hiểu:
-
Là sự thể hiện của năng lực con người.

Đại từ điển Tiếng Việt – NXB Văn hóa thông tin 1998:
kỹ năng là “khả năng vận dụng những kiến thức thu
nhận được vào thực tế”.

“Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải
quyết một nhiệm vụ mới”. Lê Văn Hồng.
-
Là hệ thống các thao tác, cách thức hành động.
-
Là kỹ thuật, cách thức hành động, là sự thể hiện của năng
lực con người, đòi hỏi con người phảo luyện tập theo một
quy trình nhất định.
Tổng quát: “Kỹ năng là hệ thống phức tạp các thao tác hợp
lí có hiệu quả được hình thành qua quá trình rèn luyện”.
CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG
1.2.
ĐẶC
ĐIỂM
-
Luôn gắn với hành động, là sản phẩm của quá
trình đào tạo, rèn luyện.
-
Có tính đa cấp:


Kỹ năng đơn giản gắn với những hoạt động
đơn giản.

Kỹ năng tổng quát gắn với những hoạt
động phức tạp.
-
Là một thành tố tạo nên năng lực của cá nhân.
Năng lực = thể chất + hiểu biết + kỹ
năng.
-
Là 1 trong 3 thành tố cần phải có của người
giáo viên, là 1 trong 3 mục tiêu đào tạo: kiến
thức, kĩ năng, thái độ.
-
Luôn gắn với hành động, là sản phẩm của quá
trình đào tạo, rèn luyện.
-
Có tính đa cấp:

Kỹ năng đơn giản gắn với những hoạt động
đơn giản.

Kỹ năng tổng quát gắn với những hoạt
động phức tạp.
-
Là một thành tố tạo nên năng lực của cá nhân.
Năng lực = thể chất + hiểu biết + kỹ
năng.
-
Là 1 trong 3 thành tố cần phải có của người

giáo viên, là 1 trong 3 mục tiêu đào tạo: kiến
thức, kĩ năng, thái độ.
CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG
1.3. CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN
1.3. CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN
2. Sử dụng hệ thống câu hỏi.
3. Sử dụng bảng.
4. Sử dụng bài tập hóa học.
5. Sử dụng các phương pháp dạy học thích hợp.
6. Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
7. Xây dựng mối quan hệ thầy trò và bầu không khí lớp học.
8. Củng cố, hệ thống kiến thức, làm rõ trọng tâm bài giảng.
1. Diễn đạt.
CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG
1.4. NGUYÊN TẮC RÈN LUYỆN
1.4. NGUYÊN TẮC RÈN LUYỆN
2. Phải học bằng hoạt động, thông qua hoạt
động.
3. Phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp.
1. Kết hợp lý thuyết và thực hành, coi trọng cả 2
khâu
4. Rèn luyện toàn diện nhưng có trọng điểm.
5. Rèn luyện thường xuyên, liên tục.
6. Đề cao tinh thần tự giác.
7. Kết hợp với việc cung cấp kiến thức và phát triển
tư duy.
CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
2.1. KHÁI NIỆM
Diễn đạt là trình bày rộng ra; diễn đạt tư

tưởng.

Theo từ điển Tiếng Việt
tại:
/> Diễn đạt là làm rõ ý nghĩa, tình
cảm
bằng hình thức nào đó.

dụ :
Bài văn diễn đạt khá sinh
động.
Văn phong diễn đạt lũng củng.

Theo tài liệu Ngôn ngữ học Việt Nam (2001), Từ
điển Tiếng Việt, NXB thanh niên.
hay :
- Kỹ năng diễn đạt cùng với các kỹ năng dạy
học khác góp phần tạo nên thành công cho tiết
giảng.
- Kỹ năng diễn đạt có ảnh hưởng đến các kỹ
năng dạy học khác.
- Diễn đạt tốt là điều kiện để dạy tốt.
- Diễn đạt tốt bằng lời
chính là
phương tiện dạy học hiệu quả.
- Kỹ thuật diễn đạt và truyền
thông
tốt tạo thuận lợi cho quá trình giao
tiếp.
2.2. TẦM QUAN TRỌNG

CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
- Vốn từ và vốn kiến thức của chủ thể diễn đạt.
- Tình cảm và thái độ của chủ thể đối với vấn đề diễn đạt.
- Mức độ rèn luyện kỹ năng diễn đạt.
- Đối phương.
- Thời gian.
- Không gian.
- Nội dung vấn đề cần diễn đạt.
- Khả năng diễn đạt của chủ thể.
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
- Mục đích truyền đạt.
- Các phương tiện dạy học
- Chính xác.
- Rõ ràng.
- Sinh động.
- Hấp dẫn.
- Logic.
- Dễ hiểu.
- Lưu loát.
2.4. NHỮNG YÊU CẦU KHI DIỄN ĐẠT
CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
- Truyền cảm.

Nội dung:

Giọng
nói:
- To, rõ ràng.


Cách trình
bày:
1. Đọc nhiều, nghe nhiều để có vốn từ phong phú và vốn
kiến thức sâu rộng.
2. Kiên trì rèn luyện cá nhân.
- Tập đọc to → tập đọc diễn cảm.
- Nâng dần khả năng diễn đạt: dễ hiểu, lưu loát, sinh động,
hấp dẫn.
- Tập nói câu ngắn → tập trình bày một vấn đề hoàn chỉnh.
- Tập sử dụng ngắt hơi .
- Tập điều khiển giọng nói theo ý muốn .
- Tập kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ khi diễn đạt .
2.5. CÁC BƯỚC RÈN LUYỆN
CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
3. Tập luyện trước nhóm nhỏ.
- Trao đổi tâm sự với bạn, đồng nghiệp, người
thân trong gia đình.
- Tập kể chuyện vui khôi hài.
- Chủ động làm quen, bắt chuyện với mọi người
trong giao tiếp xã hội.
4. Tham gia các hoạt động tập
thể.
Mạnh dạn, tích cực phát biểu ý
kiến hay tranh luận trước đám
đông.
2.5. CÁC BƯỚC RÈN LUYỆN
5. Giảng tập cá nhân và ở
nhóm.
- Phải nhuần nhuyễn giáo án, hiểu rõ những điều
mình sẽ diễn đạt, sắp xếp các nội dung, các ý theo

trật tự logic.
- Nên xác định rõ vấn đề cốt lõi để chú ý nhấn
mạnh .
- Tôn trọng người nghe, chọn lựa cách xưng hô thích
hợp.
- Giọng nói phải phù hợp với nội dung cần diễn đạt.
- Sử dụng nét mặt, điệu bộ, cử chỉ phù hợp.
- Tránh trường hợp lời nhiều mà ý ít.
- Lựa chọn cách diễn đạt thích hợp: nói thẳng, nói
gợi ý, nói ẩn dụ, nói ví,
2.6. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢNG BÀI TRÊN LỚP
CHƯƠNG 2. DIỄN ĐẠT
- Phải say mê nhiệt tình với bài
giảng.
- Mở bài sao cho hấp dẫn.
Diễn đạt cùng với các kỹ năng dạy học khác góp phần tạo
nên thành công cho tiết giảng. Có khả năng diễn đạt tốt thì đó
là một thuận lợi bước đầu, tuy nhiên để trở thành người giáo
viên giỏi thi phải không ngừng rèn luyện phát triển và hoàn
thiện kỹ năng diễn đạt cũng như các kỹ năng dạy học khác.
Quá trình rèn luyện kỹ năng diễn đạt là một quá trình lâu
dài, đòi hỏi sự chuyên tâm và kiên nhẫn, do đó mỗi người cần
phải kiên trì rèn luyện.
Đặc biệt phải luôn cân nhắc và chú ý khi diễn đạt trong
mỗi bài giảng của mình.
KẾT LUẬN
Kỹ năng là hệ thống phức tạp các thao tác hợp lí có
hiệu quả được hình thành qua quá trình rèn luyện”.
Kỹ năng là hệ thống phức tạp các thao tác hợp lí có
hiệu quả được hình thành qua quá trình rèn luyện”.

TÓM TẮT
TÓM TẮT
2. Sử dụng hệ thống câu hỏi.
2. Sử dụng hệ thống câu hỏi.
3. Sử dụng bảng.
3. Sử dụng bảng.
1. Diễn đạt.
1. Diễn đạt.
4. Sử dụng bài tập hóa
học.
4. Sử dụng bài tập hóa
học.
5. Sử dụng các phương pháp dạy học thích
hợp.
5. Sử dụng các phương pháp dạy học thích
hợp.
6. Phát huy tính tích cực sáng tạo của
học sinh.
6. Phát huy tính tích cực sáng tạo của
học sinh.
7. Xây dựng mối quan hệ thầy trò và bầu không khí
lớp học.
7. Xây dựng mối quan hệ thầy trò và bầu không khí
lớp học.
8. Củng cố, hệ thống kiến thức, làm rõ trọng tâm bài
giảng.
8. Củng cố, hệ thống kiến thức, làm rõ trọng tâm bài
giảng.
Các kỹ năng dạy học cơ bản
Các kỹ năng dạy học cơ bản

TẦM QUAN TRỌNG
NHỮNG YÊU CẦU
CÁC BƯỚC RÈN LUYỆN
NHỮNG CHÚ Ý
- Chính xác.
- Rõ ràng.
- Logic.
- Dễ hiểu.
- Sinh động.
- Hấp dẫn.
- Lưu loát.
1. Đọc nhiều, nghe nhiều để có vốn từ
phong phú và vốn kiến thức sâu rộng.
2. Kiên trì rèn luyện cá nhân.
3. Tập luyện trước nhóm nhỏ.
4. Tham gia các hoạt động tập thể.
- Phải hiểu rõ những điều mình sẽ
diễn đạt, xác định vấn đề cốt lỗi.
- Tôn trọng người nghe.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp.
- Sử dụng giọng nói, cử chỉ, nét mặt,
điệu bộ phù hợp ND cần diễn đạt.
TÓM TẮT
Kỹ năng
diễn đạt

×