Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

MỐI QUAN hệ GIỮA RỪNG và nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA LÂM NGHIỆP
Ch Đ : M i Quan H Gi a R ng Và N củ ề ố ệ ữ ừ ướ
Gi ng Viên: La Thu Ph ngả ươ
Sinh Viên Nhóm 4
Lớp: 45 Lâm Nghiệp N02
Thái Nguyên, 2015
Môn: Sinh Thái Rừng
Danh sách nhóm 4:
1.Hà Mạnh Hùng
2.Nguyễn Thanh Hùng
3.Ninh Công Hưng
4.Lê Thành Đạt
5.Bế Văn Lực
6.Triệu Thanh Tú

Hệ sinh thái như những đơn vị chức năng trong sinh giới, các hoạt của nó nói riêng hay toàn bộ sinh quyển nói chung làm
cho thế giới ngày nay ngày càng phát triển và trở nên ổn định vẵng chắc,mọi thứ trong hệ sinh thái cũng được thừa hưởng
những thành quả đó để phát triển và tiến hơn không ngừng. Nước đương nhiên cũng là 1 trong những thành
viên không hơn không kém,nếu như mất nước thì hậu quả sẽ không thể ngờ tới được đối với
rừng cũng như hệ sinh thái.
Để làm rõ hơn về mối tương quan giữa các thành phần trong hệ sinh thái , nhóm em xin được trình bày về:” Mối quan hệ
giữa rừng và nước trong hệ sinh thái”. Do giới hạn về kiến thức nên chủ đề của nhóm em không tránh khỏi sai sót rất mong
được sự đánh giá và góp ý kiến của cô và các bạn!
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Rừng là gì?

Theo Morozov (1912),”Rừng là một quần xã cây gỗ trong đó chúng biểu hiện ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và nẩy sinh
những hiện tượng mới mà không đặc trưng cho những cây mọc lẻ. Trong rừng không những chỉ có quan hệ qua lại
giữa các cây rừng với nhau mà còn ảnh hưởng qua lại giữa cây rừng với đất và môi trường không khí và nước,rừng


có khả năng tự phục hồi”.
2. Nước ?

Nước là một hợp chất hóa học của ôxy và hiđrô có công thức hóa học là H2O . Với các tính chất lí hóa đặc biệt, nước
là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và đời sống, 70% trái đất được nước che phủ.
MỐI QUAN HỆ GIỮA RỪNG VÀ NƯỚC
I. Khái niệm chung về rừng và nước.

Trước hết rừng là một thành phần tổ thành không thể thiếu của sinh vật,thực vật nói chung có hàm lượng nước tới 60-80%. Ở động
vật thì hàm lượng nước lại cao hơn thực vật.

Tất cả sự trao đổi chất của sinh vật đều cần phải đến nước,bỏi cây hút chất dinh dưỡng từ đất chủ yếu ở dạng dung dịch, nước bao
bọc phần cuối rễ cây 0.5mm, nước cần thiết để chi phí cho quá trình trao đổi chất và cung cấp theo quá trình thoát hơi nước nhằm hạ
nhiệt độ của lá cây.
II. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG

Không thể không nhấn mạnh
vai trò của nước trong sự nảy
mầm của hạt giống. Vì hạt
không thể nảy mầm được nếu
thiếu nước,khi đó nước sẽ kích
hoạt hệ thống enzim trong hạt
tạo ra sự cân bằng nước, tăng
cường trao đổi chất và thúc đẩy
cây phát triển.

Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi của 1 vùng khí hậu thường phụ thuộc vào nhiệt độ ẩm độ không khí và lượng mưa, lượng bốc hơi được tính
theo công thức sau:
M= 0,00144(25+T)

2
.(100 – a)
Trong đó: M-lương bốc hơi thời kì nhất định(mm)
T- nhiệt độ trung bình không khí thời đó(
o
c)
a- ẩm độ trung bình không khí thời đó (%)

Chỉ số khô hạn

Được tính theo công thức:
X:S,A,D
Trong đó:
-X: là chỉ số khô hạn của một vùng
-S: la số tháng khô, là những tháng có lượng mưa TB < 2 lần nhiệt độ TB tháng đó
-A: là số tháng hạn,là những tháng có lượng mưa TB <5mm
-D: là số tháng kiệt,là những tháng có lượng mưa TB nhỏ hơn 5mm

Bảng phân bố chế độ khô ẩm ở Việt
Nam (Thái Văn Trừng- 1970)
Lượng mưa TB năm
(mm) (cấp)
X Độ ẩm tương đối TB
thấp nhất(%)
Vùng khí hậu
S(khô) A(hạn) D(kiệt)
>2.500
(I)
0-3 0 0 85 Mưa ẩm
1.200 – 2.500 (II) 1 – 3

4 - 6
0 – 1
1 -2
0
0 - 1
85
85
Ẩm
Hơi ẩm
600 – 1.200
(III)
4 – 6
7 – 9
1 – 2
2 – 4
0 – 1
0 – 2
50
50
Hơi khô
Khô
300-600 (IV) 6 – 10 4 – 6 1 – 3 30 Hạn
<300(V) Kiệt

Sự trao đổi nước giữa thực vật và khí quyển

Độ ẩm không khí

Mưa được hình thành từ hơi nước


Sương
III. Nguồn Nước của thực vật

Mưa là nguồn nước chủ yếu của thực vật

Trong đất không có nước
nguyên chất mà là dung dịch
đậm đặc ít nhiều trong đó các
chất hòa tan có nồng độ nhất
định gây ra phản lực thẩm thấu
(sức liên kết thẩm thấu) chống
lại sự vận chuyển nước vào cây.

Nước là yếu tố sinh thái cần thiết cho sự sinh trưởng của cây,cây sinh trưởng mạnh khi tế bào bão hòa nước.Sự thiếu bão
hòa nước trong cây dẫn đến làm giảm sự sinh trưởng của cây.Hạt giống phơi khô là một ví dụ điển hình khi hàm lượng
nước còn 10-12% trọng lượng khô của hạt thì hạt chuyển sang trạng thái ngừng sinh trưởng.Nếu hạt giống hút nước và
lượng nước đạt 50- 60% lượng nước bão hòa thì sự sinh trưởng sẽ phục hồi và phát triển.Trong quá trình sinh trưởng của
cây ở giai đoạn giãn của tế bào nước đóng vô cùng quan trọng.
IV. Vai trò của nước đối với sự sinh trưởng ở thực vật

Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc đảm bảo mối liên hệ khăng khít giữa
cơ thể với môi trường.Trong quá trình trao đổi giữa cây và cây trồng đất có sự tham gia tích cực của ion
OH và H do nước phân li ra.Nước góp phần vào sự dẫn truyền xung động các dòng điện sinh học ở
trong cây khiến chúng phản ứng mau lẹ không kém một số thực vật bậc thấp dưới ảnh hưởng tác nhân
kích thích ngoại cảnh. Nước có một số tính chất hóa lý đặc biệt như tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực
vật phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ và
vận chuyển vật chất. Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên có lợi cho quang
hợp. Nước là chất lưỡng cực rõ ràng nên gây hìện tượng thủy hóa và làm cho keo ưa nước được ổn định.

*

\

có vai trò quan trong trong vi c b o n c. B o v các công trình , b o v b sông b su i.ệ ả ướ ả ệ ả ệ ờ ờ ố
VI. Vai trò bảo vệ nước của rừng
*
Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) là một nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng. Trong lịch sử phát triển
của sinh giới trên bề mặt trái đất luôn luôn gắn liền với môi trường nước. Các sinh vật đầu tiên xuất hiện
trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lên sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường
nước; nước cần thiết cho quá trình sinh sản. Sự kết hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi
trường nước, nước cần thiết cho quá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng
rất cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98%
như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang
V. Ý nghĩa của nước đối với sinh vật

Rừng có vai trò bảo vệ ngồn nước , dự trữ nước trong đất và trong tầng nước ngầm
*

*
- N c ng m trong đ t ướ ầ ấ
- N c trong hang đ ng , n c ướ ộ ướ
đ c d tr .ượ ự ữ

Rừng làm sạch các nguồn nước, cải thiện chất lượng nước
- làm sạch nguồn nước

- Rừng làm sạch nước ở các

dòng sông

Vai trò quan trọng nữa của rừng bảo vệ nguồn nước là chống được dòng nước lũ bề

mặt tăng được dòng thấm xuống đất

Kết luận

Nước đóng vai trò rất quan trong trong việc bảo vệ cũng như góp phần vào sự sinh trưởng phát triển của
rừng

đóng vai trò không thể thiếu đối với đời sống của hệ sinh thái cũng như con người
 Như vậy ta có thể thấy : Nước là nền tảng của sự sống. Không có nước cũng không có sự sống!

×