Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Bài giảng Quy hoạch môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 130 trang )

1
BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
GV: Ths. Hoàng Ngọc Anh
Bộ môn CNKTMT
Viện CNSH&MT
2
Tài liệu tham khảo
• 1. PGS.TS Phùng Chí Sỹ, TS Nguyễn Thế Tiến (2012) Quy
hoạch môi trường, NXB ĐH QG TPHCM.
• 2. Vũ Quyết Thắng (2004), Quy hoạch môi trường, NXB
QG Hà Nội.
• 3. Phạm Ngọc Đăng (2002), Quản lý môi trường đô thị và
Khu công nghiệp.
• 4. Đinh Văn Thanh, Quy hoạch vùng, ĐHQG Hà Nội.
• 5. Vũ Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển
bền vững, NXB KH&KT Hà Nội.
3
Chủ đề 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUY HOẠCH
MÔI TRƯỜNG
4
1.1 Tổng quan về quy hoạch môi trường
1. Trên thế giới
- Thuật ngữ QHMT ra đời vào những năm 60
của thế kỷ XX.
- QHMT đã phát triển rất sớm tại các nước có
nền khoa học phát triển như Pháp, Mỹ, Nga,
Úc…,sau đó là các nước như Nhật Bản, Hàn
Quốc và Trung Quốc.
- Lĩnh vực QHMT cũng được các tổ chức tài


chính lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) quan
tâm.
5
• Tại thời điểm Thập niên 80, có 8 dự án QHMT
tại Châu Á thì có 5 dự án QHMT vùng; 02 dự
án QHMT lồng ghép trong phát triển kinh tế và
01 dự án quy hoạch cải thiện chất lượng môi
trường vùng.
2. Tình hình nghiên cứu QHMT tại Việt Nam
Khái niệm QHMT mới được đề cập rộng rãi trong
những năm gần đây, song phương pháp luận
nghiên cứu vẫn chưa được thống nhất. Việc thực
hiện QHMT vẫn được thực hiện từ những năm 60
của thế kỷ XX: như xây dựng các VQG, KBTTN,
rừng đầu nguồn, quy hoạch tổng thể phát triển
KTXH
6
-
-
K
K


t
t


năm
năm

1998, 1999
1998, 1999
C
C


c
c
Môi
Môi
trư
trư


ng
ng
đã
đã
t
t


ch
ch


c
c
th
th



c
c
hi
hi


n
n
nh
nh


ng
ng
nghiên
nghiên
c
c


u
u
đ
đ


u
u

tiên
tiên
v
v


QHMT:
QHMT:
+
+
Phương
Phương
ph
ph
á
á
p
p
lu
lu


n
n
QHMT
QHMT
+ 02
+ 02





ng
ng
d
d


n
n
v
v


QHMT
QHMT
v
v
à
à
QHMT
QHMT
v
v
ù
ù
ng
ng
+
+

Quy
Quy
ho
ho


ch
ch


b
b


môi
môi
trư
trư


ng
ng
Đ
Đ


ng
ng
b
b



ng
ng
sông
sông
H
H


ng
ng
T
T


t
t
c
c


c
c
á
á
c
c
b
b

á
á
o
o
c
c
á
á
o
o
n
n
à
à
y
y
do
do
Trung
Trung
tâm
tâm


v
v


n
n

Công
Công
ngh
ngh


Môi
Môi
trư
trư


ng
ng
th
th


c
c
hi
hi


n
n
k
k
ế
ế

t
t
h
h


p
p
v
v


i
i
c
c
á
á
c
c
chuyên
chuyên
gia
gia
c
c


a
a

Đ
Đ


i
i
h
h


c
c
Qu
Qu


c
c
gia
gia
H
H
à
à
N
N


i
i

.
.
7
- QHMT tỉnh Quảng Ninh do Tổ chức Hợp tác
Quốc tế Nhật Bản (JICA) và các chuyên gia Việt
Nam thực hiện.
- QHMT Tp. Huế (1998); QHMT Tp. Thái
Nguyên (1999) do Trung tâm Quy hoạch Đô thị
và Phát triển Nông thôn – Bộ Xây dựng thực
hiện.
- Nghiên cứu xây dựng QHMT Đồng bằng Sông
Cửu Long do Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ
Môi trường thực hiện năm 1999.
8
Trong thời gian 2001-2005 đã có 02 Đề tài thuộc
chương trình "Bảo vệ Môi trường và Phòng
tránh thiên tai" (KC-08) và 01 nhiệm vụ trọng
điểm cấp Nhà nước về nghiên cứu QHMT đã
hoàn thành:
- Đề tài: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ
phát triển KTXH Vùng Đồng bằng sông Hồng
(ĐBSH) (KC.08.02) do cố GS.TS Lê Qúy An làm
chủ nhiệm đề tài.
9
- Đề tài: Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng kinh
tế trọng điểm Miền Trung (TP. Đà Nẵng, các tỉnh
Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi)
(KC.08.03) do PGS.TS. Phùng Chí Sỹ làm chủ
nhiệm đề tài.
- Nhiệm vụ trọng điểm: Nghiên cứu xây dựng

QHMT phục vụ PTBV vùng Đông Nam Bộ do
GS.TS Lâm Minh Triết làm chủ nhiệm đề tài.
10
1.2 Khái niệm về QHMT
Trong
Trong
t
t


đi
đi


n
n
v
v


môi
môi
trư
trư


ng
ng
v
v

à
à
PTBV (Dictionary of
PTBV (Dictionary of
Environment and Sustainable Development) Alan Gilpin
Environment and Sustainable Development) Alan Gilpin
(1996)
(1996)
cho
cho
r
r


ng
ng
QHMT
QHMT
l
l
à
à
"
"
s
s


x
x

á
á
c
c
đ
đ


nh
nh
c
c
á
á
c
c
m
m


c
c
tiêu
tiêu
mong
mong
mu
mu



n
n
v
v


KTXH
KTXH
đ
đ


i
i
v
v


i
i
môi
môi
trư
trư


ng
ng
t
t



nhiên
nhiên
v
v
à
à
t
t


o
o
ra
ra
c
c
á
á
c
c
chương
chương
tr
tr
ì
ì
nh
nh

,
,
quy
quy
tr
tr
ì
ì
nh
nh
qu
qu


n
n


đ
đ


đ
đ


t
t
đư
đư



c
c
m
m


c
c
tiêu
tiêu
đ
đ
ó
ó
".
".
Theo Leonard
Theo Leonard
Ortolanno
Ortolanno
:
:


QHMT
QHMT
l
l

à
à
m
m


t
t
ng
ng
à
à
nh
nh
r
r


t
t
r
r


ng
ng
,
,
liên
liên

ng
ng
à
à
nh
nh
,
,
bao
bao
g
g


m
m
c
c


môi
môi
trư
trư


ng
ng
v
v



t
t


v
v
à
à
môi
môi
trư
trư


ng
ng
nhân
nhân
văn
văn


.
.
Theo Baldwin:
Theo Baldwin:



QHMT
QHMT
l
l
à
à
vi
vi


c
c
kh
kh


i
i
th
th


o
o
v
v
à
à
đi
đi



u
u
h
h
à
à
nh
nh
c
c
á
á
c
c
ho
ho


t
t
đ
đ


ng
ng
nh
nh



m
m




ng
ng
d
d


n
n
,
,
ki
ki


m
m
so
so
á
á
t
t

vi
vi


c
c
thu
thu
th
th


p
p
,
,
bi
bi
ế
ế
n
n
đ
đ


i
i
,
,

phân
phân
b
b


,
,
đ
đ


th
th


i
i
v
v
à
à
s
s


d
d



ng
ng
c
c
á
á
c
c
t
t
à
à
i
i
nguyên
nguyên
m
m


t
t
c
c
á
á
ch
ch
ph
ph

ù
ù
h
h


p
p
v
v


i
i
c
c
á
á
c
c
ho
ho


t
t
đ
đ



ng
ng
c
c


a
a
con
con
ngư
ngư


i
i
sao
sao
cho
cho
qu
qu
á
á
tr
tr
ì
ì
nh
nh

t
t


nhiên
nhiên
,
,
sinh
sinh
th
th
á
á
i
i
v
v
à
à


h
h


i
i
b
b



t
t


n
n
th
th


t
t
m
m


t
t
c
c
á
á
ch
ch
í
í
t
t

nh
nh


t
t


.
.
11
• Theo GS. Đặng Trung Thuận (năm 2002): “QHMT
là sắp xếp, tổ chức không gian và sử dụng các
thành phần môi trường và các yếu tố tài nguyên
phù hợp với chức năng môi trường và điều kiện
thiên nhiên, KTXH của vùng lãnh thổ theo định
hướng PTBV”.
• Theo KS. Chu Thị Sàng: “QHMT là quá trình sử
dụng có hệ thống các kiến thức khoa học để xây
dựng các chính sách và biện pháp trong sử dụng
hợp lý tài nguyên và BVMT nhằm định hướng các
họat động phát triển trong khu vực đảm bảo mục
tiêu PTBV”.
12
Tóm lại: QHMT là quá trình hoạch định
sắp xếp, bố trí các thành phần môi trường,
theo không gian, thời gian, phù hợp với chức
năng môi trường của vùng lãnh thổ để phục
vụ những định hướng mục tiêu chiến lược
BVMT và PTBV

13
1.3 Mục tiêu của QHMT
- Điều chỉnh các họat động khai thác tài nguyên
phù hợp hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên vùng quy họach.
- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng môi
trường phù hợp với từng đơn vị không gian chức
năng môi trường và từng giai đọan của phát triển.
- Lồng ghép các vấn đề môi trường trong QHPT
nhằm điều chỉnh các họat động phát triển phù hợp
với khả năng chịu tải của môi trường.
14
1.4
Quy hoạch và quy hoạch môi trường
1.4.1 Khái niệm về quy hoạch và các loại hình quy
hoạch:
Quy hoạch là lựa chọn, hoạch định, bố trí những
đối tượng được quy hoạch theo không gian, theo cơ
cấu hợp lý nhằm thực hiện những định hướng, những
mục tiêu chiến lược.
Quy hoạch tổng thể là quy hoạch chung cho mọi
ngành kinh tế, cho mọi lĩnh vực xã hội của một quy
mô lãnh thổ nhất định. Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội là một khâu quan trọng trong toàn bộ
quá trình kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân. Quy
hoạch này phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội chung của một quốc gia, vùng
hay một địa phương.
15
Quy hoạch phát triển ngành (dầu khí, than, du

lịch ): được nghiên cứu đánh giá kỹ hơn, chi tiết
hơn so với quy hoạch tổng thể.
Sự khác biệt cơ bản giữa quy hoạch môi
trường và quy hoạch phát triển là
: quy hoạch phát
triển thường tối đa hóa các mục tiêu về kinh tế mà
thường xem nhẹ các vấn đề liên quan đến cạn kiệt
tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi
trường. Còn quy hoạch môi trường là quan tâm
đến việc sử dụng các thành phần môi trường và
các yếu tố tự nhiên phù hợp với chức năng môi
trường và điều kiện thiên nhiên, KTXH của vùng
lãnh thổ theo định hướng phát triển bên vững
16
1.4.2 Quy hoạch môi trường, vị trí và vai trò
A. Vị trí của quy hoạch môi trường
Chiến lược
Quy hoạch
Kế hoạch
Tầm nhìn
Tầm nhìn: định hướng phát triển dài hạn từ 20 năm
trở lên
Chiến lược: là việc xác định các mục tiêu phát triển
trong từng giai đoạn 10 năm và đề ra các giải pháp chính để
đạt được những mục tiêu đó.
Quy hoạch: là sự lựa chọn sắp xếp, bố trí những đối
tượng được quy hoạch theo không gian, thời gian và theo cơ
cấu hợp lý nhằm thực hiện những mục tiêu của chiến lược
và phù hợp với tầm nhìn.
Kế hoạch: là sự hoạch định các hành động cụ thể gắn

với tiến trình thời gian thực hiện các ý đồ của quy hoạch.
17
PTBV KTXH
Tầm nhìn PT KTxH
Chiến lược PT KTXH
Quy hoạch PT KTXH
Tầm nhìn BVMT
Chiến lược BVMT
Quy hoạch BVMT
Chiến lược BVMTKế hoạch PT KTXH
Hình 1.1: sự gắn kết giữa chính sách PT KTXH với chính sách BVMT
18
Quy hoạch môi trờng là sắp xếp, tổ chức không gian và sử
dụng các thành phần môi trờng và các yếu tố tài nguyên
phù hợp với chức nng môi trờng và điều kiện thiên nhiên,
kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ theo định hớng phát triển
bền vng.
Kế hoạch môi trờng là sự hoạch định các bớc, các giai
đoạn, là xác lập tiến trỡnh theo thời gian nhằm thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ chiến lợc về bảo vệ môi trờng.
Quy hoạch và Kế hoạch là hai phạm trù độc lập, nhng
thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau. Quy hoạch môi trờng
mang tính không gian nhng gắn với mục tiêu và thời gian
của kế hoạch. Kế hoạch môi trờng mang tính thời gian
nhng gắn với không gian của quy hoạch môi trờng. Kế
hoạch và quy hoạch môi trờng là bớc đi tiếp theo chiến
lợc môi trờng trong công tác bảo vệ môi trờng, là một
biện pháp hu hiệu trong công tác quản lý, bảo vệ môi
trờng
19

Mục đích của quy hoạch môi trờng vùng lãnh thổ là điều
hoà sự phát triển của ba hệ thống môi trờng - kinh tế - xã
hội đang tồn tại và hoạt động trong vùng, đảm bảo sao cho
sự phát triển của hệ thống kinh tế xã hội phù hợp trong khả
nng chịu tải của hệ thống tự nhiên, bảo vệ đợc môi
trờng sống và làm cho chất lợng cuộc sống ngày càng
tốt hơn.
20
QH phát triển
Theo ngành
Theo lãnh thổ
Phân vùng môi trờng
Sức chịu tải
Khu chức nng
Hiện trạng
môi trờng
Môi trờng
Kinh tế - Xã
hội
Tài nguyên
Quy hoạch
môi trờng
Quy hoạch môi trờng
Hoà nhập
Quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển vùng đảm
bảo bền vng
Chiến lợc
phát triển
Mục tiêu phát

triển
Quy hoạch
Phát triển
Chiến lợc phát
triển
Hỡnh 1.2: Quan hệ gia Quy hoạch môi trờng và Quy hoạch tổng thể phát triển vùng
21
1.5 Cơ sở pháp lý của QHMT ở Việt Nam
 Luật BVMT 2005
 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
 Luật đất đai
 Luật khoáng sản
 Luật tài nguyên nước
 Luật Khoáng sản và Luật Dầu khí
 Luật doanh nghiệp
 Luật hình sự
22
 Nghị định số 81/CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ
về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
 Thông tư số 08/2006/TT-BKHCNMT ngày
08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
việc Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và cam kết môi
trường.
 Nghị định số 80/CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ
về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trường.
 Nghị định số 29/CP ngày 7/9/2006 của CP về lâp,
phê duyệt và quản lý QH tổng thể phát triển KTXH

23
1.6 Các nguyên tắc xây dựng phương án QHMT
A. Sự phù hợp của cấu trúc và bố trí cơ cấu phát triển KTXH
với Luật BVMT, các luật về sử dụng hợp lý TNTN và chất
lượng MT nhằm phát triển bền vững. Luật, quy định, tiêu
chuẩn là công cụ quan trọng trong quản lý MT. Các hoạt
động trong quản lý MT phải đảm bảo tính pháp lý.
B. Phối hợp, lồng ghép với quy hoạch phát triển KTXH, quy
hoạch quản lý TNTN, sử dụng đất. QHMT và các quy
hoạch khác có thể có chung đối tượng, song mức độ xem
xét các đối tượng, các quy hoạch có thể khác nhau. Các
thông tin, số liệu liên quan đến từng đối tượng được thu
thập từ các nguồn khác nhau và được đem ra phân tích,
đánh giá trong các hội nghị xác định phạm vi hay hội nghị
thương lượng giữa những người làm công tác QHMT với
các quy hoạch khác.
C. Kết hợp giữa các nhà khoa học và thực tiễn sẵn có cho
công tác quản lý MT. Hoạt động QHMT được tiến hành
trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học và công
nghệ liên ngành ở trình độ tiên tiến.
24
D. Sẵn sàng thực hiện kiểm soát toàn bộ chất gây ô nhiễm
ở mức độ phân chia chức năng khác nhau, trong đó tổng
lượng chất ô nhiễm thải ra không vượt quá giới hạn quy
định. QHMT bao gồm việc quản lý chất thải nhằm đạt
được mục tiêu bảo đảm MT trong sạch
25
1.7 Các cấp và các loại QHMT
A. Cấp QHMT
• Cấp quốc gia

• Cấp khu vực
• Cấp dự án
B. Các loại QHMT
• QHMT chuyên ngành: QHMT các bãi chôn lấp vệ
sinh CTR, hệ thống thoát nước mưa
• QHMT tổng thể: QHMT đô thị, KCN, nông thôn,
khu du lịch, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,
khu bảo tồn. Có sự phân loại này là do giữa các
khu vực này có sự khác nhau về chức năng, tài
nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường, mức
độ phát triển kinh tế - xã hội

×