Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

249 Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam trong môi trường WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.1 KB, 144 trang )


1
MụC LụC
MụC LụC ............................................................................................................................1
LờI Mở ĐầU.......................................................................................................................3
DANH MụC BảNG.............................................................................................................3
DANH MụC SƠ Đồ, BIểU Đồ.........................................................................................4
DANH MụC PHụ LụC ......................................................................................................6
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT..................................................................................4
CHƯƠNG 1: LOGISTICS V VAI TRò CủA LOGISTICS.......................................13
1.1. Logistics v dịch vụ logistics ......................................................................................13
1.1.1. Giới thiệu chung về logistics.....................................................................................13
1.1.2. Giới thiệu chung về dịch vụ logistics .......................................................................17
1.2. Vai trò của logistics.....................................................................................................22
1.2.1. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế...................................................................22
1.2.2. Vai trò của logistics đối với các doanh nghiệp ........................................................24
1.3. Xu hớng phát triển của dịch vụ logistics trên thế giới v các dịch vụ logistics chủ
yếu đợc thuê ngoi hiện nay............................................................................................27
1.3.1. Xu hớng phát triển của dịch vụ logistics trên thế giới ..........................................27
1.3.2. Các dịch vụ logistics chủ yếu đợc thuê ngoi hiện nay trên thế giới....................29
1.4. Kinh nghiệm phát triển ngnh logistics ở một số nớc trong khu vực. .................31
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp logistics của Trung Quốc.............................31
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp logistics của Singapore................................34
KếT LUậN CHƯƠNG 1...................................................................................................36
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG V những CƠ HộI, THáCH THứC
của các DOANH NGHIệP LOGISTICS VIệT NAM KHI CAM KếT WTO
ĐƯợC THựC HIệN..........................................................................................................38
2.1. Môi trờng kinh doanh logistics ở Việt Nam............................................................38
2.1.1. Môi trờng pháp luật................................................................................................38
2.1.2. Cơ sở hạ tầng logistics. .............................................................................................39
2.1.3. Môi trờng kinh tế. ...................................................................................................44


2.1.4. Môi trờng văn hóa. .................................................................................................52
2.1.5. Môi trờng lao động. ................................................................................................53
2.2. Thực trạng kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam ........................54
2.2.1. Quan niệm kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.........................55
2.2.2. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam. .............................56
2.2.3. Dịch vụ đợc cung ứng tại các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay...........57
2.2.4. Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. .............................................60
2.2.5. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp trong xu hớng phát triển của thế
giới. ......................................................................................................................................62
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam..............................63
2.3.1. Hiệu quả cung ứng của doanh nghiệp so với nhu cầu thị trờng..........................63
2.3.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.......................64

2
2.3.3. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp so với vai trò của mình............................71
2.3.4. Tác động của môi trờng kinh doanh đến hiệu quả của doanh nghiệp. ...............72
2.3.5. Những vấn đề còn tồn tại hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. ...................74
2.4. Cơ hội v thách thức của các doanh nghiệp logistics Việt Nam khi các cam kết
WTO đợc thực hiện..........................................................................................................75
2.4.1. Những cam kết của Việt Nam về dịch vụ logistics khi gia nhập WTO...................75
2.4.2. Cơ hội v thách thức của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.............................77
KếT LUậN CHƯƠNG 2...................................................................................................79
CHƯƠNG 3: GIảI PHáP CạNH TRANH V PHáT TRIểN CHO CáC DOANH
NGHIệP LOGISTICS VIệT NAM TRONG MÔI TRƯờNG WTO...........................80
3.1 Mục tiêu, quan điểm v cơ sở đề xuất giải pháp .......................................................80
3.1.1. Mục tiêu đề xuất giải pháp.......................................................................................80
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp....................................................................................80
3.1.3. Căn cứ đề xuất giải pháp..........................................................................................81
3.2. Giải pháp cạnh tranh v phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam giai
đoạn hậu WTO...................................................................................................................81

3.2.1. Giải pháp tầm vĩ mô. ...............................................................................................81
3.2.1.1. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động logistics......................81
3.2.1.2. Nâng cao chất lợng v số lợng nguồn nhân lực phục vụ cho ngnh logistics.
.............................................................................................................................................85
3.2.1.3. Hon thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho logistics..........................................86
3.2.1.4. Nâng cao vai trò hỗ trợ của Chính phủ v VIFFAS cho các doanh nghiệp
logistics Việt Nam trong giai đoạn đầu phát triển.............................................................87
3.2.2. Giải pháp tầm vi mô. ...............................................................................................91
3.2.2.1. Củng cố nội lực khắc phục những yếu kém hiện tại so với đối thủ cạnh tranh. 91
3.2.2.2. Nâng cao chất lợng dịch vụ, tiến hnh cung ứng dịch vụ giá trị gia tăng v tích
hợp dịch vụ giá trị gia tăng vo chuỗi cung ứng...............................................................
96
3.2.2.3. Tạo lợi thế cạnh tranh riêng biệt về dịch vụ cung ứng. .....................................101
3.2.2.4. Giải pháp marketing. ...........................................................................................104
3.2.3. Kiến nghị.................................................................................................................106
3.2.3.1. Kiến nghị đối với nh nớc. ................................................................................106
3.2.3.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp....................................................................106
KếT LUậN CHƯƠNG 3.................................................................................................107
TI LIệU THAM KHảO...............................................................................................109
PHụ LụC..........................................................................................................................113


3
DANH MụC BảNG
Bng 1. 1: Mức đóng góp của hoạt động Logistics trong GDP quốc gia năm 2000............23
Bng 1. 2: Sự khác biệt giữa hoạt động thuê ngoi logistics trớc đây v hiện nay............30

Bảng 2. 1: Hệ thống đờng bộ Việt Nam năm 2004. ...........................................................40
Bảng 2. 2: So sánh năng lực chuyên chở bằng đờng sắt ở Việt Nam so với các nớc trong
khu vực. ................................................................................................................................41

Bảng 2. 3: Cơ sở hạ tầng các cảng chính ở Việt Nam .........................................................43
Bảng 2. 4 : ứng dụng công nghệ thông tin v truyền dữ liệu điện tử ở một số cảng chính của
Việt Nam. ............................................................................................................................. 44
Bảng 2. 5:Thị trờng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2004-2005...............45
Bảng 2. 6:Những mặt hng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2006. (Sơ bộ) .........46
Bảng 2. 7: Thống kê ở 6 tỉnh thnh có nguồn FDI v thơng mại cao nhất Việt Nam........46
Bảng 2. 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 2000-2005. .................47
Bảng 2. 9: Quy mô khảo sát các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam..........................48
Bảng 2. 10: Cung ứng logistics ở Việt Nam.........................................................................52
Bảng 2. 11: Quan niệm hoạt động của doanh nghiệp logistics Việt Nam. .........................55
Bảng 2. 12: Dịch vụ đợc cung ứng tại các doanh nghiệp logistics trong nớc. .................58
Bảng 2. 13: Các công ty logistics lớn nhất thế giới về doanh thu (trên tổng số 25 công ty
hng đầu thế giới) có mặt tại Việt Nam. (năm 2005). Dvt: triệu USD ......................65
Bảng 2. 14: So sánh dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp ở Việt Nam v nớc ngoi. ....67
Bảng 2. 15: Quy mô vốn của các doanh nghiệp logistics Việt Nam. ...................................69
Bảng 2. 16: Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ở nớc ngoi thông qua ................................70
Bảng 2. 17: Nguồn nhân lực các doanh nghiệp logistics đang sử dụng ..............................73
Bảng 2. 18: Lịch trình mở cửa dịch vụ logistics của Việt Nam ...........................................76
Bảng 2. 19: Sản lợng hng hóa v container xuất nhập khẩu qua các cảng của Việt Nam
năm giai đoạn 1995-2006. ...................................................................................................77

Bng 3. 1: Kế hoạch di dời các cảng biển Việt Nam (năm 2006). ......................................83
Bng 3. 2: Dự án xây dựng sân bay quốc tế Long Thnh. ...................................................84










4

DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
1PL: First Party Logistics: Logistics beõn thửự nhaỏt.
2PL: Second Party Logistics: Logistics beõn thửự hai.
3PL: Third Party Logistics: Logistics beõn thửự ba.
4PL: Fourth Party Logistics: Logistics beõn thửự tử.
5PL: Fifth Party Logistics: Logistics beõn thửự naờm.
AFTA: Asian Free Trade Area -Khu vực mậu dịch tự do các nớc ASEAN.
BOT/BTO: Build Operate Transfer / Build Transfer Operate
CFLP: The China Federation of Logistics and Procurement Hiệp Hội
Logistics Trung Quốc
DHL/DPWN: Deutsche Post World Net
DWT: Deadweight Tonnage: Trọng tải ton bộ của tu.
ĐKTM: Điều kiện thơng mại
EDI: Electronic Data Intergrated Chuyển giao dữ liệu điện tử.
Eu : European Union
Euro: European Dollar
FDI: Foreign Direct Investment: Đầu t trực tiếp nớc ngoi.
Fedex: Federal Express
JIT: Just In Time : Đúng thời điểm
LEAP: The Logistics Enhancement and Application Program Chơng
trình ứng dụng v đề cao logistics.
NUS: National University of Singapore - Đại Học Quốc Gia Singapore.
ODA: Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức.
P&o: P & O Nedloyd Container Line Limited
TNT/TPG: TNT Postal Group
TCS: Tan Son Nhat Cargo Services Co., Ltd.- Công ty TNHH Dịch Vụ

Hng Hóa Tân Sơn Nhất.

5
TEU: Twenty-foot equivelent unit
THC: Terminal Handling Charge - Phí xếp dỡ hng hóa
TLIAP: The Logistics Institute Asia Pacific Viện Logistics Châu á
Thái Bình Dơng.
Unescape: United Nations Economics & Social Commission for Asia and
the Pacific
USD: United States Dollar - Đồng đô la Mỹ (1 USD = 16.243 VND
theo tỉ giá ngân hng ngoại thơng ngy 11/9/2007).
UPS: United Parcel Services
VIFFAS: Vietnam Freight Forwarders Association Hiệp Hội Giao Nhận
Việt Nam.
Wms: Warehouse Management System Hệ thống quản lý kho
WTO: World Trade Organization Tổ chức Thơng mại Thế Giới.


6
DANH MụC SƠ Đồ, BIểU Đồ
S 1. 1 : Những hoạt động của dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng..........................16
S 1. 2: Phân loại các hoạt động logistics đợc thuê ngoi........................................... 30

Biu 2. 1: Các nớc có vốn FDI vo Việt Nam lớn nhất. ............................................... 44
Biu 2. 2: Tiêu chí lựa chọn ngời cung cấp dịch vụ logistics........................................ 50
Biu 2. 3 : Công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam ....................60
Biu 2. 4: Các nhóm điều kiện thơng mại các doanh nghiệp sử dụng cho xuất nhập
khẩu hng hóa ở Việt Nam. ................................................................................................. 61

Biu 3. 1: Hoạt động của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nớc ngoi. .........................97





DANH MụC PHụ LụC

Phụ lục 1: Bảng xếp hạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngnh logistics ở các nớc
ASEAN ( tổng cộng 124 nớc)................................................................................
113
Phụ lục 2: Thống kê FDI theo các tỉnh thnh ở Việt Nam đến tháng 12 năm 2006.
.................................................................................................................................
114
Phụ lục 3: Điểm mạnh v điểm yếu của các doanh nghiệp logistics tham gia cung
ứng ở thị trờng Việt Nam.......................................................................................
115
Phụ lục 4: Danh sách 20 nh giao nhận hng đầu thế giới theo lợng TEU năm
2005.........................................................................................................................
116
Phụ lục 5: Bảng khảo sát các doanh nghiệp logistics Việt Nam v kết quả xử lý
bằng phần mềm SPSS phiên bản 11.5. ....................................................................
117
Phụ lục 6: Bảng khảo sát các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam v kết quả xử
lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 11.5..................................................................
125
Phụ lục 7: Biểu cam kết về dịch vụ logistics của Việt Nam với WTO. ..................137
Phụ lục 8: Bảng giá triển khai phần mềm kết nối hệ thống thông quan điện tử của
doanh nghiệp độc quyền cung ứng (công ty Phát triển công nghệ Thái Sơn). ......144





7
LờI Mở ĐầU

1. ý nghĩa v tính cấp thiết của đề ti:

Trong môi trờng cạnh tranh ton cầu hiện nay, tính hiệu quả chính l yếu tố
quyết định đến sự thnh bại của doanh nghiệp. Lm thế no để đạt đợc hiệu quả
trong ton bộ hoạt động của doanh nghiệp suốt từ khâu đầu tiên của quá trình sản
xuất đến khâu cuối cùng trong quá trình phân phối. Logistics ra đời đã giúp doanh
nghiệp giải quyết vấn đề trên v ngy cng đóng vai trò quyết định đến sự thnh bại
của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp ngy cng tin tởng rằng nâng cao hiệu quả v để cải thiện
năng lực cạnh tranh của họ thì cần phải tập trung ton bộ năng lực vo những mảng
m họ lm tốt nhất v chỉ thực hiện những hoạt động giúp họ gia tăng giá trị cốt lõi
của mình. Một số doanh nghiệp đang dần nhận ra rằng hoạt động logistics không
phải l thế mạnh trong kinh doanh của họ v cảm thấy không hi lòng với hiệu quả
hoạt động của chính bộ phận logistics của mình. Họ gia tăng việc chuyển sang nh
cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Nhu cầu thuê ngoi dịch vụ logistics đã theo chân các nh đầu t nớc ngoi
du nhập vo Việt Nam thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi họ đầu t vo
Việt Nam thì nhu cầu dịch vụ logistics gia tăng nhanh chóng phục vụ cho vận
chuyển, lắp đặt cơ sở sản xuất, nhập khẩu trang thiết bị máy móc, xuất khẩu thnh
phẩm Thị trờng dịch vụ logistics ngy cng mở rộng, nhất l khi Việt Nam trở
thnh thnh viên chính thức của WTO, nhu cầu về dịch vụ logistics của các công ty
nớc ngoi hoạt động tại Việt Nam ngy cng gia tăng nhanh chóng. Từ đó đã kéo
theo sự xuất hiện của hng loạt các công ty Logistics ton cầu với tiềm lực ti chính
mạnh nh Maersk, APL, UPS . Hiện nay hoạt động của các công ty ny còn hạn
chế do nh nớc còn bảo hộ, các doanh nghiệp Việt Nam có thể dễ dng cạnh tranh
v tham gia vo chuỗi cung ứng dịch vụ logistics của các công ty logistics nớc

ngoi thông qua hợp đồng đại lý, liên doanh v những khâu nh nớc còn bảo hộ.
Tuy nhiên khi gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải thực hiện cam kết mở cửa hon

8
ton dịch vụ ny trong thời hạn 5-7 năm. Sau thời gian ny Việt Nam sẽ cho phép
các công ty logistics 100% vốn nớc ngoi hoạt động bình đẳng tại Việt Nam. Điều
ny đặt doanh nghiệp Việt Nam trớc không ít khó khăn trong môi trờng cạnh
tranh gay gắt v không cân sức. Nguy cơ mất thị phần cung ứng dịch vụ logistics
cho các công ty nớc ngoi l không tránh khỏi khi tiềm lực ti chính v cơ sở hạ
tầng của các doanh nghiệp trong nớc yếu kém hơn rất nhiều.
Với thực tế công tác tại một doanh nghiệp Logistics của Việt Nam, học viên ý
thức rất rõ những thách thức m các doanh nghiệp logistics Việt Nam phải đối mặt
khi thực hiện các cam kết với WTO về dịch vụ logistics. Từ đó học viên mạnh dạn
xây dựng luận văn tốt nghiệp cao học Giải pháp cạnh tranh v phát triển cho
các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti:

- Nghiên cứu bản chất của dịch vụ logistics, các dịch vụ đợc cung cấp bởi các
doanh nghiệp logistics v vai trò của chúng đối với nền kinh tế nói chung, đối với
các doanh nghiệp nói riêng.
- Đánh giá môi trờng kinh doanh logistics ở Việt Nam hiện nay v thực trạng
kinh doanh logistics ở các công ty Việt Nam song song với việc đánh giá việc thực
hiện vai trò của logistics đối với kinh tế quốc gia trớc xu thế chung của thế giới từ
đó đi vo giải quyết những mặt tồn tại của doanh nghiệp logistics Việt Nam trớc
khi đi vo cạnh tranh bình đẳng trong môi trờng WTO.
- Đề xuất giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại giúp cho các doanh nghiệp
logistics Việt Nam cạnh tranh v phát triển trong môi trờng WTO.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu:

a. Đối tợng nghiên cứu:

Hoạt động Logistics bao gồm hai quá trình l quản lý logistics trong sản xuất
v quản lý logistics ngoi sản xuất. Phạm vi bi viết chỉ đi vo nghiên cứu hoạt động
logistics với t cách l dịch vụ thuê ngoi. Tuy nhiên logistics l một lĩnh vực rất
rộng liên quan tới tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế nên tác giả chỉ đi sâu vo
nghiên cứu dịch vụ logistics phục vụ cho hoạt động ngoại thơng, vì hiện nay ở

9
Việt Nam logistics phục vụ kinh doanh trong nớc cha đợc sự quan tâm của ngời
sử dụng.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Về chủ thể: Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics l các công ty giao
nhận của Việt Nam, có khả năng cung ứng một chuỗi các hoạt động logistics phục
vụ cho xuất nhập khẩu hng hóa. Còn các chủ hng với t cách l ngời mua dịch
vụ, tác giả chỉ tiến hnh nghiên cứu ở các công ty xuất nhập khẩu hoạt động ở Việt
Nam. Bên cạnh đó để minh họa cho những vấn đề tồn tại ở các doanh nghiệp Việt
Nam tác giả có nghiên cứu thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp nớc ngoi
nh APL Logistics, MOL Logistics, Nippon Express, Menlo Worldwide v một số
doanh nghiệp khác.
Về không gian: Đề ti nghiên cứu ở các tỉnh thnh ngnh Logistics tơng đối
phát triển với cơ sở hạ tầng nh sân bay, cảng biển quốc tế phục vụ logistics ở Việt
Nam nh TP. Hồ Chí Minh, Đ Nẵng, Hải Phòng v H Nội.
Về thời gian: Do mục tiêu nghiên cứu của đề ti l phục vụ cho doanh nghiệp
logistics Việt Nam sau khi thực hiện cam kết WTO nên số liệu thu thập đợc chủ
yếu l số liệu sơ cấp trong tháng 7-8 năm 2007 vừa qua. Một số ti liệu liên quan
đợc cập nhật đến năm 2005-2006.
4. Phơng pháp nghiên cứu đề ti:

* Phơng pháp t duy: tác giả sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng v t duy
logic trong phân tích thực trạng v đề xuất các giải pháp.
* Phơng pháp phân tích thống kê: bao gồm phân tích dựa trên các dữ liệu thống

kê đợc cung cấp từ các nguồn sau:
- Các số liệu thống kê của Tổng cục thống kê.
- Ti liệu của Hiệp Hội Giao Nhận Việt Nam (VIFFAS).
- Ti liệu nghiên cứu của công ty APL Logistics.
- Ti liệu nghiên cứu của công ty Business Monitor International Ltd.
- Nguồn Internet
* Phơng pháp chuyên gia: Trong khi thực hiện đề ti tác giả có tham khảo ý kiến

10
của các chuyên gia l những ngời có công tác lâu năm v có chức vụ tại các công
ty logistics trong v ngoi nớc nh Transimex Saigon, Menlo Worldwide (hiện nay
l UPS), Nippon Express, APL Logistics để thấy rõ đợc những yếu kém hiện nay
của các doanh nghiệp trong nớc so với các doanh nghiệp nớc ngoi, thực trạng
phát triển của các doanh nghiệp nớc ngoi ở Việt Nam cũng nh thực hiện các giải
pháp khả thi cho các doanh nghiệp trong nớc.
* Phơng pháp khảo sát điều tra thực tế:
Đây l phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng để thực hiện đề ti, giúp đề ti có
cơ sở thực tiễn v tính khả thi cao. Tác giả tiến hnh điều tra khảo sát với các khách
hng (doanh nghiệp xuất nhập khẩu), đối tác (doanh nghiệp logistics) của công ty v
các đại lý, liên doanh, bạn bè thân hữu. Nhờ vo lợi thế trong ngnh v hệ thống đại
lý của công ty ở các tỉnh thnh thực hiện nghiên cứu, tác giả nhận đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của các doanh nghiệp thông qua email, điện thoại v fax với kết quả khả
quan nh sau:
- Nhóm các doanh nghiệp xuất nhập khẩu l đối tợng phục vụ chủ yếu của các
doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics trên lãnh thổ Việt Nam, số phiếu điều tra
phát ra l 103 phiếu, thu lại 63 phiếu trong đó có 59 phiếu hợp lệ (đạt 57%).
- Nhóm các doanh nghiệp logistics ở các tỉnh th
nh có ngnh logistics phát triển
mạnh nh TP. Hồ Chí Minh, Đ Nẵng, Hải Phòng v H Nội với số phiếu phát ra l
105 phiếu, thu lại 58 phiếu trong đó có 51 phiếu hợp lệ ( đạt 49%).

5. Điểm mới của đề ti:

Điểm mới của đề ti l nghiên cứu hoạt động logistics gắn với tiến trình thực
hiện cam kết WTO, trớc đây có nhiều đề ti nghiên cứu về logistics nhng cha có
đề ti no nghiên cứu khả năng cạnh tranh v phát triển của các doanh nghiệp
logistics Việt Nam khi thực hiện các cam kết WTO.
6. Đóng góp của luận văn:

Dịch vụ logistics l một ngnh khá mới ở Việt Nam, hiện nay cha có một
công trình nghiên cứu no chuyên về dịch vụ logistics m chỉ có sách của PGS.TS.
Đon Thị Hồng Vân chuyên về Quản trị logistics. Với những hiểu biết thông qua
các ti liệu tham khảo v kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, tác giả đi vo nghiên cứu

11
thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp logistics trong nớc v những thách thức
đặt ra khi những cam kết WTO đợc thực hiện. Bên cạnh đó trong phạm vi nghiên
cứu về lĩnh vực logistics tác giả còn đề xuất giải pháp song song cho sự thâm nhập
thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp logistics đóng góp cho sự phát triển của
ngnh công nghiệp logistics Việt Nam.
Những giải pháp đợc đề xuất tác giả đã hết sức cố gắng giải quyết gắn liền
với nhu cầu thực tiễn, do vậy có tính khả thi trong giới hạn nhất định. Tác giả hy
vọng sẽ đóng góp đợc nhiều vo giải quyết những vấn đề đặt ra cho các doanh
nghiệp logistics trong nớc.
7. Kết cấu của luận văn:

Chơng 1: Tổng quan về Logistics .
Chơng 1 tập trung nghiên cứu lý luận về khái niệm Logistics v dịch vụ
logistics, phân tích vai trò của dịch vụ logistics trong nền kinh tế nói chung v các
doanh nghiệp nói riêng. Bên cạnh đó chơng cũng giới thiệu xu hớng phát triển
logistics trên thế giới nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu phù hợp với môi trờng v

xu hớng quốc tế.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động logistics v những cơ hội, thách thức của các
doanh nghiệp logistics Việt Nam khi cam kết WTO đợc thực hiện.
Nội dung chơng 2 khái quát môi trờng kinh doanh logistics ở Việt Nam để
đánh giá đợc mức độ phát triển của ngnh công nghiệp logistics Việt Nam. Song
song đó, tác giả cũng phản ánh thực trạng cung ứng dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp logistics Việt Nam từ đó đi vo nghiên cứu những mặt tồn tại của họ khi thực
hiện cam kết WTO lm nền tảng cho việc đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn.
Chơng 3: Giải pháp cạnh tranh v phát triển cho các doanh nghiệp logistics
Việt Nam giai đoạn hậu WTO.
Nội dung chơng tập trung vo việc đề xuất các giải pháp ở tầm vĩ mô v vi
mô nhằm giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam có thể cạnh tranh bình đẳng với
các doanh nghiệp nớc ngoi v từng bớc phát triển khi không còn hng ro bảo hộ
của nh nớc.

12
Do logistics l một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn v còn khá mới mẻ ở Việt
Nam cũng nh giới hạn nhất định về trình độ v ti nguyên phục vụ thực hiện luận
án nên những thiếu sót của luận án l không thể tránh khỏi. Tác giả rất mong có thể
nhận đợc những đóng góp của các thầy cô nhằm hon thiện hơn nội dung nghiên
cứu.



























13
CHƯƠNG 1: LOGISTICS V VAI TRò CủA LOGISTICS

1.1. Logistics v dịch vụ logistics
1.1.1. Giới thiệu chung về logistics

Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, hợp lý hóa mọi quá trình nhằm đạt
đợc hiệu quả v kết quả tối u với các nguồn lực sẵn có chính l mục tiêu hng đầu
của các nh quản lý, đặt biệt l trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên do yêu cầu đa
dạng với những tiêu chuẩn ngy cng trở nên chặt chẽ của từng thị trờng, khai thác
lợi thế so sánh của từng quốc gia v sự phức tạp trong việc thực hiện các liên minh
chiến lợc đã đặt các nh kinh doanh trớc một vấn đề lớn l lm thế no để thiết
kế, thực hiện, quản lý, kiểm soát các dòng chảy đầu vo v dòng chảy đầu ra của tổ

chức đạt hiệu quả cao nhất? Đây chính l yêu cầu đặt ra cho ngnh công nghiệp dịch
vụ logistics, nơi cung cấp các dịch vụ quản lý các dòng chảy của thông tin, hng hóa
v có thể cả tiền tệ xuôi chiều v ngợc chiều. Tìm hiểu định nghĩa logistics v
những vấn đề liên quan sẽ giúp chúng ta nghiên cứu về dịch vụ logistics đợc hiệu
quả hơn.
Logistics hiện nay thờng đợc dịch sang tiếng Việt với nghĩa l hậu cần, trù
vận v tiếp vận. Tuy nhiên hiện nay vẫn cha có sự thống nhất trong việc sử dụng
các từ trên cũng nh theo nhiều nh nghiên cứu ở Việt Nam, chúng không diễn đạt
đợc đầy đủ nội dung của thuật ngữ logistics nên hiện nay từ logistics thờng đợc
sử dụng phổ biến trong các t
i liệu Việt Nam v trong Luật thơng mại.
Theo nhiều nh nghiên cứu, thuật ngữ logistics có nguồn gốc từ quân độivới
nghĩa l công tác hậu cần. Thuật ngữ trên lần đầu tiên đợc sử dụng vo nửa thế kỷ
19 dới thời Napoleon, ông đã từng định nghĩa: Logistics l hoạt động để duy trì lực
lợng quân đội. Sau thế chiến thứ hai, Marshall, một viên tớng trong quân đội dới
thời Roosevelt đã đợc giao trách nhiệm thiết lập kế hoạch Marshall nhằm tái thiết
châu Âu. Trong kế hoạch ny, logistics đã tham gia vo lĩnh vực kinh tế nhằm cung
cấp cho châu Âu nguồn nhân lực, vật lực v đặt biệt l ti lực để khắc phục hậu quả
chiến tranh v phát triển đất nớc. Từ đó logistics bắt đầu tham gia vo các hoạt

14
động kinh tế v đã phát triển rất nhanh chóng. Nếu giữa thế kỷ 20 rất ít doanh nhân
hiểu đợc logistics l gì thì đến cuối thế kỷ 21 logistics đợc ghi nhận nh l một
chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu mang lại thnh công cho các
doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất v cả dịch vụ.
Theo ESCAPE ( Economics and Social Commission for Asia and the Pacific
ủy ban Kinh tế v Xã hội Châu á Thái Bình Dơng) Logistics đợc phát triển
qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1
: Phân phối vật chất

Vo những năm 60, 70 của thế kỷ thứ 20, ngời ta bắt đầu quan tâm đến vấn
đề quản lý một cách có hệ thống những hoạt động liên quan với nhau để phân phối
sản phẩm, hng hóa cho khách hng một cách hiệu quả nhất. Những hoạt động đó
bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hng hóa, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói,
phân loại, dán nhãn những hoạt động nêu trên đợc gọi l phân phối/cung ứng
sản phẩm vật chất hay còn gọi l logistics đầu ra.
Giai đoạn 2:
Hệ thống logistics
Đến những năm 80, 90 của thế kỷ trớc, các công ty tiến hnh quản lý 2 mặt:
đầu vo (gọi l cung ứng vật t) với đầu ra ( phân phối sản phẩm), để tiết kiệm chi
phí, tăng thêm hiệu quả của quá trình ny. Sự kết hợp đó đợc gọi l hệ thống
logistics.
Giai đoạn 3
: Quản trị dây chuyền cung ứng
Đây l khái niệm mang tính chiến lợc về quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt
động từ ngời cung cấp đến ngời sản xuất- khách hng tiêu dùng sản phẩm,
cùng với việc lập các chứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra lm tăng
thêm giá trị sản phẩm. Khái niệm ny coi trọng việc phát triển các quan hệ với đối
tác, kết hợp chặt chẽ giữa ngời sản xuất với ngời cung cấp, với ngời tiêu dùng v
các bên có liên quan nh các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận v ngời cung cấp
công nghệ thông tin.
Logistics phát triển quá nhanh chóng trong nhiều ngnh, nhiều lĩnh vực, ở
nhiều nớc nên có rất nhiều tổ chức, tác giả tham gia nghiên cứu, đa ra nhiều định
nghĩa khác nhau, cho đến nay vẫn cha có định nghĩa thống nhất.Theo TS. Đon Thị

15
Hồng Vân, có thể nói, có bao nhiêu sách viết về logistics thì có bấy nhiêu định
nghĩa về khái niệm ny.
Cũng theo tác giả ny, Logistics l quá trình tối u hoá về vị trí v thời
gian, vận chuyển v dự trữ nguồn ti nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung

ứng cho đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng, thông qua hng loạt các hoạt động kinh
tế.
[23]
Từ góc độ quản trị cung ứng, giáo s David Simchi-Levi của đại học MIT-USA
cho rằng Hệ thống Logistics l một nhóm các cách tiếp cận đợc sử dụng để liên
kết các nh cung cấp, nh sản xuất, cửa hng một cách hiệu quả để hng hoá đợc
sản xuất v phân phối đúng số lợng, đúng địa điểm v đúng thời điểm nhằm mục
đích giảm thiểu chi phí trên ton hệ thống đồng thời đáp ứng đợc các yêu cầu về
mức độ phục vụ.
[34]
Theo quan điểm 5 đúng (5 Right) thì :Logistics l quá trình cung cấp đúng
sản phẩm đến đúng vị trí, vo đúng thời điểm với điều kiện v chi phí phù hợp cho
khách hng tiêu dùng sản phẩm.
ở mức độ rộng hơn, Hội đồng quản trị Logistics của Mỹ cho rằng Logistics
l quá trình hoạch định, thực hiện, kiểm soát hiệu quả, hiệu năng dòng lu thông v
tồn trữ nguyên liệu, hng hoá, dịch vụ cùng với dòng thông tin tơng ứng từ điểm
xuất phát đến điểm tiêu dùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách hng.
[35]
dù có rất nhiều khái niệm khác nhau về logistics, chúng ta nên hiểu nh sau:
- Logistics l quá trình mang tính hệ thống, chặt chẽ v liên tục từ điểm đầu
tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng.
- Logistics không phải l một hoạt động đơn lẻ, m l một chuỗi các hoạt động
liên tục từ hoạch định quản lý thực hiện v kiểm tra dòng chảy của hng hóa, thông
tin, vốn trong suốt quá trình từ đầu vo tới đầu ra của sản phẩm. Ngời ta không
tập trung vo một công đoạn nhất định m tiếp cận với cả một quá trình, chấp nhận
chi phí cao ở công đoạn ny nhng tổng chi phí có khuynh hớng giảm.

16
Trong quá trình ny, logistics gồm 2 bộ phận chính l logistics trong sản xuất
v logistics bên ngoi sản xuất. Trong phạm vi bi viết chỉ tập trung vo logistics

bên ngoi sản xuất với t cách l dịch vụ thuê ngoi còn hoạt động logistics bên
trong sản xuất liên quan đến một khoa học khác l quản trị sản xuất, sự phân biệt
ny thể hiện rõ trong sơ đồ 1.1.
























S 1. 1
:
Những hoạt động của dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng.


Đầu vo cho
sản xuất
Dịch vụ
Logistics
Cơ sở hạ tầng
Logistics
Hệ thống
thông tin
Logistics
Quá trình
sản xuất
Dịch vụ
Logistics
Dịch vụ
Logistics
Quá trình
phân phối
Tiêu dùng

17
Nguồn: Australian Bureau of Transport Economics,Logistics in Australia: A
preliminary analysis, Working paper 49,October 2001
[33].


- Logistics l quá trình hoạch định v kiểm soát dòng chu chuyển v lu kho bãi của
hng hoá v dịch vụ từ điểm đầu tiên tới khách hng v thoả mãn khách hng.
Logistics bao gồm cả các chu chuyển đi ra, đi vo, bên ngoi v bên trong của cả
nguyên vật liệu thô v thnh phẩm.

- Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu m còn liên quan tới tất cả
nguồn ti nguyên/các yếu tố đầu vo cần thiết để tạo nên sản phẩm hay dịch vụ phù
hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Nguồn ti nguyên không chỉ bao gồm: vật t,
vốn, nhân lực m còn bao hm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ.
- Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định v tổ chức. Cấp độ thứ nhất các vấn đề
đợc đặt ra l vị trí: phải lấy nguyên vật liệu, bán thnh phẩm, thnh phẩm, dịch
vụ ở đâu? khi no? v vận chuyển đi đâu? Cấp độ thứ hai quan tâm tới vận
chuyển v lu trữ: lm thế no để đa đợc nguồn ti nguyên/các yếu tố đầu vo từ
điểm đầu tiên đến điểm cuối dây chuyền cung ứng?
- Logistics l
quá trình tối u hoá luồng vận động của vật chất v thông tin về vị trí,
thời gian, chi phí, yêu cầu của khách hng v hớng tới tối u hoá lợi nhuận.
Đi sâu vo tìm hiểu logistics v những vấn đề liên quan đến logistics l cơ sở
lý luận vững chắc để chúng ta đi vo nghiên cứu dịch vụ logistics v nh cung cấp
dịch vụ logistics một cách hiệu quả, từ đó mục tiêu nghiên cứu của đề ti sẽ đợc
đáp ứng tốt nhất.
1.1.2. Giới thiệu chung về dịch vụ logistics

a. Sơ lợc về quá trình hình thnh v phát triển dịch vụ logistics, ngời
cung ứng dịch vụ logistics
Sự phát triển của dịch vụ logistics bắt nguồn từ sự thay đổi trong sản xuất.
Ngời bán hng hóa không nhất thiết phải l nh sản xuất v ngời mua cũng không
nhất thiết phải l ngời tiêu dùng cuối cùng. V để tránh ứ đọng vốn, các nh sản
xuất kinh doanh luôn tìm cách duy trì một lợng hng dự trữ nhỏ nhất. Điều ny đòi

18
hỏi các nh giao nhận vừa phải đảm bảo giao hng đúng lúc (JIT), vừa phải tăng
cờng vận chuyển những chuyến hng nhỏ nhằm giúp những nh sản xuất kinh
doanh thực hiện mục tiêu tối thiểu hng tồn kho (Minimum stock).
Mặt khác, cuộc cách mạng Container hoá trong vận tải diễn ra trong những

năm 70 của thế kỷ 20 đã giải quyết đợc tình trạng ùn tắc tại các đầu mối giao thông
khác. Điều ny đã giúp các nh vận chuyển tìm ra một phơng pháp vận tải mới để
đa hng hóa từ nơi gởi đến nơi nhận một cách thông suốt, đó l vận tải đa phơng
thức. Ngời gửi hng chỉ cần ký hợp đồng vận tải với một nh kinh doanh vận tải đa
phơng thức (Multimodal Transport Operator MTO) để thực hiện ton bộ việc
vận chuyển hng hoá của mình.
Ban đầu, dịch vụ logistics đợc thuê ngoi l dịch vụ vận chuyển v giao
nhận. Hng hóa đi từ nớc ngời bán đến nớc ngời mua thờng dới hình thức
hng lẻ, phải qua tay nhiều ngời vận tải ở mỗi phơng thức vận tải khác nhau. Vì
vậy xác suất rủi ro mất mát xảy ra đối với hng hóa l rất lớn do ngời gửi hng phải
ký nhiều hợp đồng vận tải riêng biệt với từng ngời vận tải thực sự v
trách nhiệm
của mỗi ngời vận tải chỉ giới hạn trong dịch vụ hay chặng đờng của ngời đó đảm
nhiệm. Vo những năm 60, 70 của thế kỷ ny, cách mạng container hóa trong vận
tải đã đảm bảo an ton v độ tin cậy trong di chuyển hng hóa l tiền đề cho sự ra
đời của vận tải đa phơng thức.
Sau đó khách hng rất cần một ngời đứng ra tổ chức mọi công việc ở tất cả
các công đoạn liên quan để tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí v rủi ro phát sinh
nhằm gia tăng lợi nhuận. Từ đó, những ngời vận tải đa phơng thức ngoi lm vận
chuyển, giao nhận đã kiêm thêm các khâu liên quan đến quá trình sản xuất hng hóa
nh: gia công, chế biến lắp ráp, đóng gói, gom hng, xếp hng, lu kho v giao
nhận. Hoạt động giao nhận vận tải thuần túy đơn lẻ đã chuyển dần sang hoạt động tổ
chức ton bộ dây chuyền phân phối vật chất v trở thnh một bộ phận khăng khít
của chuỗi mắt xích cung-cầu. Xu hớng đó không những đòi hỏi phải phối hợp
liên hon tất cả các phơng thức vận tải, m còn đòi hỏi phải kiểm soát đợc các
luồng thông tin, luồng hng hóa v luồng ti chính. Chỉ khi tối u đợc ton bộ quá
trình ny thì mới giải quyết đ
ợc vấn đề đặt ra l: vừa tăng lợi nhuận cho các doanh

19

nghiệp sản xuất hng hóa, vừa tăng lợi nhuận cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận
tải giao nhận, bảo đảm đợc lợi ích chung của các bên tham gia vo dây chuyền.
Hoạt động giao nhận vận tải thuần túy chuyển sang hoạt động tổ chức ton bộ dây
chuyền vận động của hng hóa- đó chính l hoạt động logistics. Nh vậy, do sự thay
đổi của môi trờng kinh doanh ton cầu đã đặt ra nhu cầu cho ngnh dịch vụ
logistics hình thnh v phát triển.
Từ sự phân tích trên chúng ta thấy rằng dịch vụ logistics chính l sự phát triển
ở giai đoạn cao của các khâu dịch vụ giao nhận kho vận, điều phối hng hóa từ khâu
tiền sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng qua các công đoạn: dịch chuyển, lu
kho v phân phát hng hóa. Trong quá trình lu chuyển hng hóa, đồng thời cũng có
sự lu chuyển của các dòng thông tin của dịch vụ logistics. Vì vậy, ngy nay nhiều
công ty giao nhận kho vận v nhiều hiệp hội giao nhận kho vận ở các nớc đã đổi
tên thnh công ty cung cấp dịch vụ logistics v Hiệp hội các nh cung cấp dịch vụ
logistics. Cũng chính thì thế ở các nớc không nói tiếng Anh nh Việt Nam thuật
ngữ Logistics đợc giữ nguyên không dịch ra tiếng Việt để diễn đạt nội dung nghề
nghiệp của thuật ngữ logistics nh Luật Thơng mại ngy 14/6/2005 quy định:
Dịch vụ Logistics l hoạt động thơng mại, theo đó thơng nhân tổ chức
thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm: nhận h
ng, vận chuyển, lu kho, lu
bãi, lm thủ tục Hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, t vấn khách hng, đóng gói,
bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hng hóa
theo thỏa thuận với khách hng để hởng thù lao. (Điều 233 - mục 4 Chơng
VI).
Nh vậy dịch vụ logistics l những hoạt động giúp cho hoạt động logistics
của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợc tiến hnh liên tục m không nhất thiết
phải do chính doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực hiện. Ban đầu do doanh
nghiệp không đủ khả năng kiểm soát ton bộ hoạt động của mình khi qui mô mở
rộng buộc doanh nghiệp phải thuê bên ngoi thực hiện các hoạt động trong chuỗi
logistics. Dần dần, các doanh nghiệp phát hiện hiệu quả hơn nên đã chuyển sang
thuê các doanh nghiệp dịch vụ tiến hnh thực hiện thay mình các hoạt động

logistics. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics hiện nay gồm có:

20
- Những ngời cung cấp dịch vụ vận tải bao gồm cả ngời chuyên chở có tu
VOCC hay không tu NVOCC, ngời cung cấp dịch vụ kho vận, sau đó mở
rộng lĩnh vực kinh doanh sang cung cấp dịch vụ logistics nh l các hãng
tham gia hoạt động vận tải (Freight carriers); các công ty vận tải biển; các
hãng hng không; các công ty vận tải đờng bộ; các công ty vận tải đờng
sắt; các chủ kho bãi (Warehouse Firms); ngời giao nhận (Freight Forwader);
các nh kinh doanh logistics bên thứ ba 3PL (Third Party logistics).
- Những ngời chuyên cung cấp dịch vụ logistics cho một ngnh nghề nhất
định có quan hệ rộng với ngời mua v ngời bán, chỉ chuyên môn cung cấp
dịch vụ logistics theo đối tợng hng hóa. Đây l những ngời rất cần thiết
cho các doanh nghiệp cha có đủ kinh nghiệm ra thơng trờng. Họ sử dụng
dịch vụ ny không phải chỉ để tiết kiệm chi phí m còn vì họ không thể thực
hiện hết các công đoạn. Cũng có thể khách hng trông đợi vo những mối
quan hệ quen biết cũng nh các mối hng từ nh cung cấp dịch vụ ny.
- Những công ty khởi nghiệp lm dịch vụ logistics ngay từ đầu.
b.Phân loại các công ty cung cấp dịch vụ logistics nh sau:
1.Phân loại theo hình thức khai thác hoạt động logistics
- Các công ty Logistics thứ nhất (1 PL - First Party Logistics): ngời chủ
sở hữu hng hóa tự mình tổ chức v thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng
nhu cầu của bản thân. Theo hình thức ny, chủ hng phải đầu t vo phơng tiện vận
tải, kho chứa hng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý v vận hnh hoạt động
logistics. First Party Logistics lm phình to quy mô của doanh nghiệp v thờng lm
giảm hiệu quả kinh doanh vì doanh nghiệp không có đủ quy mô cần thiết, kinh
nghiệm v kỹ năng chuyên môn để quản lý, vận hnh hoạt động logistics.
- Các công ty Logistics bên thứ hai ( 2 PL - Second Party Logistics)
ngời cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai l ngời cung cấp dịch vụ cho một hoạt
động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục Hải quan,

thanh toán,) để đáp ứng nhu cầu của chủ hng m cha tích hợp hoạt động
logistics. Loại hình ny bao gồm các hãng vận tải đờng biển, đờng bộ, đờng

21
hng không, các công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải quan, trung gian thanh
toán
- Các công ty Logistics bên thứ 3 ( 3 PL - Third Party Logistics) l
ngời thay mặt cho chủ hng quản lý v thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ
phận chức năng, ví dụ nh thay mặt cho ngời gửi hng thực hiện thủ tục xuất nhập
khẩu v vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho ngời nhập khẩu lm thủ tục thông
quan v vận chuyển hng đến địa điểm đến quy định, Do đó 3 PL bao gồm nhiều
dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hng hóa, xử lý thông
tin, v có tính tích hợp vo dây chuyền cung ứng của khách hng.
- Các công ty Logistics bên thứ t (4 PL - Fourth Party Logistics) l
ngời tích hợp (intergrator) ngời hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng v
cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng
v vận hnh các giải pháp chuỗi logistics. 4 PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lu
chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, t vấn
logistics, quản trị vận tải, 4 PL hớng đến quản trị cả quá trình logistics, nh
nhận hng từ nơi sản xuất, lm thủ tục xuất, nhập khẩu, đa h
ng đến nơi tiêu thụ
cuối cùng.
Gần đây cùng với sự phát triển của Thơng mại điện tử, ngời ta đã nói đến
khái niệm công ty Logistics bên thứ 5 (5 PL). 5 PL phát triển nhằm phục vụ cho
Thơng mại điện tử, các nh cung cấp dịch vụ 5 PL l các 3 PL v 4 PL đứng ra
quản lý ton chuỗi phân phối trên nền tảng Thơng mại điện tử.
Vì vậy các doanh nghiệp với vai trò l nh cung cấp dịch vụ logistics không
bao gồm nh cung cấp logistics bên thứ nhất vì đó chính l bản thân doanh nghiệp tự
cung ứng m không thuê bên ngoi.
2.Phân loại theo dịch vụ cung cấp logistics

Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải:
- Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn phơng thức, ví dụ, công ty cung
cấp dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng hng không, đờng biển.
- Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức.
- Các công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng.

22
- Các công ty môi giới vận tải.
Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối:
- Các công ty cung cấp dịch vụ kho bãi.
- Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối.
Các công ty cung cấp dịch vụ hng hóa:
- Các công ty môi giới khai thuê hải quan.
- Các công ty giao nhận.
- Các công ty gom hng lẻ.
- Các công ty chuyên ngnh hng nguy hiểm.
- Các công ty môi giới hng hóa.
- Các công ty dịch vụ đóng gói vận chuyển.
Các công ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên ngnh:
- Các công ty công nghệ thông tin.
- Các công ty viễn thông.
- Các công ty t vấn.
- Các công ty cung cấp giải pháp ti chính.
- Các công ty bảo hiểm.
- Các công ty cung cấp thiết bị v nguyên vật liệu.
- Các công ty cung ứng lao động.
- Các công ty cung ứng dịch vụ giáo dục v đo tạo.
1.2. Vai trò của logistics

1.2.1. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế


Logistics tuy l ngnh công nghiệp ra đời khá muộn nhng lại l một trong
những động lực phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Nh thủ tớng Singapore Goh
Chok Tong đã phát biểu: không thể tởng tợng Singapore sẽ phát triển ra sao nếu
không có ngnh dịch vụ Logistics; hay thủ tớng Nhật đã khẳng định hng hóa Nhật
hiện nay cạnh tranh đợc chính l nhờ biết tận dụng các dịch vụ logistics.
- Logistics l một ngnh công nghiệp có tỉ suất lợi nhuận cao, đóng góp
nhiều cho ngân sách quốc gia:
Từ nhiều thập kỷ qua, Logistics đã trở thnh một trong những lĩnh vực thu

23
đợc nhiều lợi nhuận, đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế v có một thị trờng ton
cầu rộng lớn đợc ớc tính khoảng 3.43 tỷ tỷ usd, trong khi đó thơng mại điện tử
chỉ l 47 tỷ USD (theo World Bank Report 2000).
Ngnh ny đợc đánh giá l ngnh có tỉ suất lợi nhuận khoảng 20-30% v
đóng góp một phần quan trọng cho GDP, tạo ra một khối lợng việc lm đáng kể,
đặc biệt l tại những quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, chiến lợc. Ngnh công
nghiệp Logistics chiếm khoảng 13.9% GDP của Singapore, 11.3 % tại Nhật Bản v
10.5% tại Mỹ năm 2000.
Bng 1. 1: Mức đóng góp của hoạt động Logistics trong GDP quốc gia năm 2000
Quốc gia GDP (triệu
USD)
Doanh thu logistics
(triệu USD)
% GDP
Singapore 94.063 13.074 13.9
Hong Kong 153.068 20.992 13.7
Germany 2.352.472 306.264 13.0
Đi Loan 273.440 35.686 13.0
Canada 585.105 70.191 12.0

Nhật Bản 4.599.706 522.982 11.3
Anh 1.151.348 122.344 10.6
Mỹ 7.576.100 795.265 10.5
Nguồn: Transport & Logistics in the Internet Age International Summit 2001.[44].
- Logistics giúp tăng thêm hiệu quả cho các ngnh có liên quan:
* Cho các ngnh công nghiệp sử dụng dịch vụ logistics:
Không chỉ mang lại một lợng lợi nhuận lớn cho quốc gia, logistics còn góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực khác. Chi phí cho logistics thấp
sẽ mang lại hiệu quả cạnh tranh cho các ngnh công nghiệp khác nhờ giảm đợc chi
phí trong ton bộ chuỗi hoạt động logistics thông qua việc giảm lu kho, cung ứng
hng hóa kịp thời cho khách hng.
* Cho các ngnh công nghiệp hỗ trợ:
Hoạt động của ngnh công nghiệp logistics đợc sự hỗ trợ rất lớn từ các ngnh
có liên quan nh ngnh vận tải mọi hình thức, ngnh công nghiệp đóng gói bao bì,

24
ngân hng,. Sự phát triển của logistics sẽ tạo động lực cho các ngnh hỗ trợ đó,
tăng thêm nguồn cầu mới đồng thời đặt ra các yêu cầu mới cao hơn, bắt buộc các
ngnh ny phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới để tăng sức cạnh tranh.
- Logistics góp phần thu hút đầu t nớc ngoi:
Một quốc gia có dịch vụ cung cấp logistics phát triển sẽ tạo điều kiện gia tăng
thu hút vốn đầu t nớc ngoi. Trong nền kinh tế ton cầu hiện nay, các công ty đa
quốc gia thờng chọn một trung tâm phân phối để phân phối hng hóa cho từng khu
vực cũng nh sử dụng các dịch vụ gia công, đóng gói nhằm tận dụng nguồn lao
động rẻ tại đây.
Bên cạnh đó, xu hớng tận dụng nguồn cung cấp rẻ hơn nguyên vật liệu đầu
vo, các nh sản xuất ton cầu đã tận dụng hiệu quả của thuê ngoi logistics để đa
nguồn nguyên liệu rẻ hơn trên thế giới vo dây chuyền sản xuất của mình. Do vậy,
chi phí logistics cng thấp sẽ kéo theo sự phát triển của một hệ thống phân phối
nguyên vật liệu cung cấp cho các nh đầu t nớc ngoi. Do đó, một dịch vụ

logistics tốt sẽ tạo ra một hiệu quả dây chuyền lớn.
1.2.2. Vai trò của logistics đối với các doanh nghiệp

Nếu ngời ta xem Marketing l vũ khí chiến lợc trong cạnh tranh vo những
năm của thế kỷ 20 thì trong thế kỷ 21 vai trò ny đã nhờng lại cho hoạt động
logistics. Do vậy, dịch vụ logistics hon hảo sẽ l vũ khí quan trọng trong thời đại
ngy nay.
* Logistics góp phần lm giảm chi phí lu thông, chi phí sản xuất v chi
phí cơ hội
- Chi phí lu thông: Dịch vụ logistics không chú trọng tiết kiệm chi phí cho
một khâu nhất định m l chú trọng vo tính hiệu quả trong cả quá trình, nghĩa l
cung cấp dịch vụ với tổng chi phí nhỏ nhất.
* Với chi phí vận chuyển:
Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tự khai thác phơng tiện vận tải của
chính mình thờng không đạt hiệu quả do lợng hng không cho phép khai thác tốt
nhất phơng tiện trong tất cả các ngy lm việc hoặc xe chỉ chở một chiều. Trong
khi đó thông qua doanh nghiệp dịch vụ logistics xe sẽ chạy hai chiều đi v về đều có

25
hng, container sẽ đầy hơn do việc ghép chung hng của các đơn vị thuê ngoi dịch
vụ khác nhau.
Ngoi ra, dựa vo phơng thức vận chuyển đa phơng thức ngời cung cấp
dịch vụ logistics giúp ngời gửi hng giảm chi phí bằng cách kết hợp các loại
phơng tiện vận tải khác nhau nh máy bay, xe lửa, ôtô, tu biển Các dịch vụ
đóng gói v lắp ráp tại nơi tiêu thụ cũng giảm đợc trọng lợng v thể tích chuyên
chở.
* Với chi phí lu kho: Với việc thiết kế v bố trí kho hợp lý, quản lý lợng
hng tồn kho bằng máy tính để cập nhật thông tin hng ngy, các doanh nghiệp có
thể giảm hon ton chi phí lu kho.
* Với chi phí v lãi suất ngân hng: Với việc giảm lợng hng tồn kho cũng

nh các chi phí vận tải v các chi phí khác, doanh nghiệp cần một lợng vốn ít hơn
phục vụ cho đầu t vo những lĩnh vực l thế mạnh của mình do đó nhu cầu vay vốn
giảm, chi phí cho lãi suất tiền vay cũng giảm theo.
- Chi phí sản xuất:
Thông qua dịch vụ logistics, hng hóa sẽ có đợc dòng chảy đầu vo đảm bảo
v
chất lợng. Một dịch vụ logistics tốt sẽ cung ứng sản phẩm ngay đúng lúc thị
trờng cần. V trong mối liên hệ trong sản xuất l đầu ra của một tổ chức ny chính
l một đầu vo của tổ chức khác. Hơn nữa, với cơ sở vật chất v thông tin hiện đại,
các nh cung ứng ny có thể cung ứng hng hóa với chất lợng v thời gian đảm bảo
hơn cho các nh sản xuất.
Nh cung ứng dịch vụ logistics có thể tham gia vo quá trình t vấn nguyên vật
liệu ngay từ quá trình thiết kế sản phẩm giúp rút ngắn thời gian chuẩn bị cho sản
phẩm mới. Hơn nữa dịch vụ logistics tốt đảm bảo nguyên vật liệu đi đúng theo lịch
trình v đáp ứng kịp thời cho kế hoạch sản xuất tránh tình trạng ngắt quãng sản xuất
do thiếu nguyên vật liệu.
Bên cạnh đó dịch vụ logistics góp phần hợp lý hóa các giai đoạn sản xuất. Thay
vì sản xuất tại một địa điểm từ công đoạn đầu đến cuối thì nh sản xuất có thể phân
bổ một số công đoạn nh lắp ráp, gia công nhằm tận dụng nguồn nhân lực rẻ hay
nguồn nguyên liệu dồi do.

×