Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Sản phẩm bao thanh toán.Những giải pháp hoàn thiện và phát triển sản phầm thanh toán tại Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.54 KB, 74 trang )

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG .............................................................................1
1. Hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam.............................................................1
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại..........................................................................1
1.2 Vai trò, chức năng của ngân hàng thương mại ...........................................................2
1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại......................................................2
1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn...............................................................................................2
1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn.................................................................................3
1.3.3 Dòch vụ ngân hàng và các họat động kinh doanh khác ...........................................4
2. Tính tất yếu của sự đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ của ngân hàng thương mại..........4
3. Sản phẩm bao thanh toán (factoring)............................................................................7
3.1 Lòch sử hình thành sản phẩm bao thanh toán..............................................................7
3.2 Khái niệm bao thanh toán...........................................................................................9
3.2.1 Khái niệm bao thanh toán trong quá khứ.................................................................9
3.2.2 Khái niệm bao thanh toán phổn biến hiện nay........................................................9
3.3 Các lọai hình bao thanh toán ......................................................................................9
3.3.1 Căn cứ vào lọai hình bao thanh toán .......................................................................9
3.3.2 Căn cứ vào tính chất có truy đòi hay không truy đòi.............................................10
3.3.3 Căn cứ vào phương thức bao thanh toán................................................................10
3.3.4 Căn cứ vào cách thức thực hiện ............................................................................10
3.4 Các khoản phải thu không được áp dụng bao thanh toán.........................................11
3.5 Các lợi ích khi áp dụng sản phẩm bao thanh toán ...................................................12
3.5.1 Đối với đơn vò bao thanh toán................................................................................12
3.5.2 Đối với đơn vò được bao thanh toán .......................................................................13
3.5.3 Đối với các quốc gia áp dụng bao thanh toán........................................................14
3.6 So sánh sản phẩm bao thanh toán với hình thức cho vay bằng tài sản có................15
3.7 Bao thanh toán trên bình diện quốc tế......................................................................18


3.8 Cơ chế hoạt động của sản phẩm bao thanh toán ......................................................22
3.8.1 Cơ chế hoạt động điển hình trong nghiệp vụ bao thanh toán nội đòa....................22
3.8.2 Cơ chế hoạt động điển hình trong nghiệp vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu......24
3.9 Điều kiện ở cấp vó mô để thực hiện sản phẩm bao thanh toán ................................27

PHẦN II : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI
VIỆT NAM HIỆN NAY..................................................................................................29
1. Cơ sở pháp lý để thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Việt Nam hiện nay...........29
1.1 Quy chế họat động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng (ban hành kèm theo
quyết đònh số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/6/2004) ....................................................30
1.2 Quy chế hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .....32
1.3 Quy trình thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu.....................33
1.4 Lưu đồ thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng Á Châu.........................35
1.4.1 Lưu đồ thực hiện bao thanh toán đối với bên mua hàng ......................................35
1.4.2 Lưu đồ thực hiện bao thanh toán đối với bên bán hàng ........................................37
2. Thực tiễn áp dụng sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng Á Châu hiện nay ..........38
2.1 Kết quả thực hiện sản phẩm bao thanh toán qua gần 2 tháng hoạt động.................38
2.2 Những thành công bước đầu tại Ngân hàng Á Châu khi thực hiện bao thanh toán .39
2.3 Những hạn chế tại Ngân hàng Á Châu khi thực hiện hoạt động bao thanh toán.....40
2.4 Những nguyên nhân chính của sự hạn chế trong việc thực hiện hoạt động bao
thanh toán tại Ngân hàng Á Châu hiện nay ...................................................................43
2.4.1 Về phía cấp độ quản lý vó mô và Ngân hàng nhà nước ........................................43
2.4.2 Về phía ngân hàng Á Châu...................................................................................45

PHẦN III : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY..........................48
1. Sự cần thiết phải duy trì và phát triển sản phẩm bao thanh toán...............................48
2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Việt
Nam.................................................................................................................................50
2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước

2.1.1
Ngân hàng nhà nước cần phải nghiên cứu, xây dựng quy chế hoạch toán kế
toán chuẩn mực dành cho hoạt động bao thanh toán......................................................50

2.1.2 Ban hành các quy đònh cụ thể rõ ràng về gia hạn, chuyển nợ quá hạn áp dụng
cho hoạt động bao thanh toán 51
2.1.3
Ngân hàng nhà nước phối hợp với các cơ quan ban ngành hữu quan để ban
hành những quy đònh cụ thể về thuế đối với hoạt động bao thanh toán.........................51
2.1.4 Ban hành hành lang pháp lý chung bảo vệ quyền lợi hoạt động cho đơn vò bao
thanh toán 52
2.1.5
Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, đánh giá chất lượng
các bên mua, bên bán nhằm cung cấp những thông tin xác thực nhất cho các đơn vò
bao thanh toán.................................................................................................................52
2.1.6
Tạo cơ sở hạ tầng cho sản phẩm bao thanh toán phát triển trên cơ sở tăng
cường các biện pháp chế tài và khuyến khích các doanh nghiệp thanh toán không
dùng tiền mặt ..................................................................................................................53
2.2 Đối với những đơn vò đã, đang và sẽ thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại
Việt Nam ..........................................................................................................................54
2.2.1
Xây dựng tốt công tác quản trò và điều hành.........................................................54
2.2.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...................................................................55
2.2.3 Xây dựng quy trình lựa chọn, kiểm soát người bán trong hoạt động bao thanh
toán một cách chặt chẽ và có hiệu quả 56
2.2.4
Xây dựng quy trình kiểm soát người mua trong hoạt động bao thanh toán có
hiệu quả...........................................................................................................................60
2.2.5 Xây dựng quy trình ngăn ngừa và xử lý tranh chấp trong hoạt động bao thanh

toán..................................................................................................................................65
2.2.6 Xây dựng mối liên hệ liên kết với các đơn vò bao thanh toán khác nhằm tạo ra
chuẩn hoạt động chung về sản phẩm bao thanh toán.....................................................69
2.2.7
Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đảm bảo sự liên thông thông
tin trong hệ thống các đơn vò bao thanh toán và có thể cập nhật thông tin kòp thời từ
bên ngoài.........................................................................................................................70
2.2.8 Xây dựng chiến lược marketing phù hợp nhằm tạo sự nhận thức của khách
hàng về hoạt động bao thanh toán..................................................................................70

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển chung của thế giới, hội nhập nền kinh tế của đất nước
vào khu vực nói riêng và thế giới nói chung là một xu thế tất yếu trong thời đại
ngày nay. Hội nhập nền kinh tế đã trở thànhø một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ
quốc gia nào trong quá trình phát triển. Xu hướng này ngày càng hình thành rõ nét ,
đặc biệt là nền kinh tế thò trường đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các
nước, thò trường tài chính đang mở rộng phạm vi hoạt động gần như không biên
giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc và găy gắt thêm quá
trình cãnh tranh.
Trong lónh vực ngân hàng, có thể hiểu hội nhập quốc tế là việc mở cửa về
hoạt động ngân hàng của nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính quốc tế như các
quan hệ tín dụng, tiền tệ và các hoạt động dòch vụ ngân hàng khác, cũng như là
việc dỡ bỏ những cản trở ngăn cách khu vực này với phần còn lại của thế giới.
Trong tiến trình hội nhập, các ngần hàng và các tổ chức tài chính phi ngân

hàng phải cạnh tranh trực tiệp với nhau để tồn tại và phát triển. Ngân hàng muốn
duy trì lợi nhuận và khả năng cạnh cần phải luôn đổi mới và phát triển về mọi mặt :
Vốn, công nghệ, dòch vụ, cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý , chất lượng hoạt động hệ
thống kiểm soát rủi ro…. Trong đó, việc xây dựng mở rộng các sản phẩm dòch vụ và
nâng cao chất lượng phục vụ là con đường chủ yếu để các ngân hàng có thể nâng
cao sức cạnh tranh, giữ vững và phát triển thương hiệu của mình trong một môi
trường đầy thuận lợi những cũng không ít thử thách này.
Với tầm quan trọng của sự phát triển đa dạng của các loại sản phẩm dòch vụ,
các ngân hàng tại Việt Nam đã và đang nghiên cứu xây dựng một sản phẩm hoàn
toàn mới : Đó là sản phẩm bao thanh toán. Cùng sự phát tiển của ngành ngân hàng
trên thế giới, sản phảm bao thanh toán đã trở nên quen thuộc và được áp dụng rộng

rãi hơn 100 năm qua. Nhưng đối với các ngân hàng Việt Nam, đây là một sản phẩm
còn khá mới mẻ, những nguyên tắc, tính chất và cách thức vận hành sản phẩm này
như thế nào vẫn còn là một vấn đề cần được nghiên cứu lỹ lưỡng trước áp dụng
vào thực tiễn.
Vậy sản phẩm bao thanh toán là gì? Sản phẩm này đóng vai trò quan trọng
như thề nào? Cách thức áp dụng tại Việt Nam có nên giống như cách thức áp dụng
trên toàn thế giới không hay phải xây dựng một cách thức vận hành riêng theo
phong cách Việt Nam ? Ở Việt Nam hiện tại đã có những ngân hàng Việt Nam nào
áp dụng sản phẩm này và hiệu quả đạt được tới đâu? Những thuận lợi và khó khăn
khi áp dụng sản phẩm này trong điều kiện kinh tế thò trường tại Việt Nam và trong
xu thế hội nhập hóa, toàn cầu hóa hiện nay như thế nào?...

Tất cả những vấn đề trên có liên quan mật thiết đến đề tài “ Sản phẩm bao
thanh toán (factoring). Những giải pháp hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao
thanh toán tại Việt Nam hiện nay”. Mục tiêu của đề tài này nhằm xây dựng một
cách nhìn cụ thể nhất về sản phẩm bao thanh toán và vấn đề áp dụng sản phẩm
này trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
Đề tài dựa trên những cơ sở lý luận chung về ngành ngân hàng, sản phẩm

bao thanh toán kết hợp với thực tiễn áp dụng sản phẩm bao thanh toán tại ngân
hàng Thương mại cổ phần Á Châu để đánh giá những mặt được và chưa được trong
quá trình thực hiện. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản
phẩm bao thanh toán, tạo cơ sở để sản phẩm này phát triển trở thành một trong
những sản phẩm dòch vụ chủ lực của ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu nói
riêng và hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung




PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

I. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
I.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng Thương mại (NHTM) là loại ngân hàng có thể giao dòch trực tiếp
với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân… ,bằng cách nhận tiền gửi,
tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay ,chiết khấu ,cung cấp các phương
tiện thanh toán và cung ứng dòch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên .
Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam khẳng đònh
:“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan ” (Điều 10 Luật các tổ chức
tính dụng ).
Nghò đònh của chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 đònh nghóa:
“Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng
và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận ,góp phần
thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước ”.
Như vậy ,có thể nói rằng ngân hàng thương mại là một loại đònh chế tài chính
trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thò trường với năm đặc
điểm cơ bản như sau :
• Thứ nhất, ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp, vì mục

đích của ngân hàng thương mại là để kinh doanh, là vì lợi nhuận. Ngân
hàng thương mại có cơ cấu, tổ chức bộ máy, quan hệ kinh tế bình đẳng,
tự chủ về tài chính và phải thực hiện những nghóa vụ quy đònh đối với nhà
nước.
• Thứ hai, lónh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ ,tín dụng và dòch
vụ ngân hàng .Đây là lónh vực “đặc biệt ” vì nó liên quan trực tiếp đến
tất cả các ngành ,liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội và
là lónh vực rất“nhạy cảm”, nó đòi hỏi một sự thận trọng trong điều hành
hoạt động ngân hàng để tránh những thiệt hại cho nền kinh tế- xã hội.
• Thứ ba, nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng sử dụng trong kinh doanh là
vốn huy động từ bên ngoài ,trong khi đó vốn riêng của ngân hàng lại
chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn kinh doanh .
• Thứ tư, trong tổng tài sản của ngân hàng, tài sản hữu hình chiếm tỷ trọng
rất thấp, mà chủ yếu là tài sản vô hình.
• Thứ năm, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại chòu sự chi
phối rất lớn bởi chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương. Một ngân
hàng thương mại không thể mở rộng hoạt động kinh doanh khi ngân hàng

Trung ương đang áp dụng chính sách đóng băng tiền tệ ,hạn chế lạm phát
và ngược lại .
I.2 Vai trò, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng thương mại
Với tính chất đặc biệt trong hoạt động trong hoạt động của mình, có thể nói
Ngân hàng thương mại là một trung gian tín dụng đóng vai trò quan trọng bậc nhất
trong nền kinh tế thò trường. Ngân hàng thương mại là nhòp cầu nối liền giữa những
chủ thể thừa vốn (các cá nhân có thu nhập nhưng chưa có nhu cầu sử dụng ,các
doanh nghiệp vừa tiêu thụ được sản phẩm nhưng chưa có nhu cầu nhập vật tư ,hàng
hóa) với các chủ thể thiếu vốn (những cá nhân phát sinh nhu cầu tiêu dùng nhưng
thu nhập lại chưa có hay các doanh nghiệp ,các tổ chức kinh tế đang cần nhập vật tư
,nguyên vật liệu nhưng chưa tiêu thụ được sản phẩm).
Sự phát triển của nền kinh tế luôn cần có sự hiện diện và phát triển của các

ngân hàng thương mại. Thông qua hoạt động của các ngân hàng thương mại, các
nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động ,tập trung lại ,đồng
thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế ,cá nhân để phục vụ
phát triển kinh tế –xã hội .
Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn là yếu tố quan trọng, không thể thiếu
khi ngân hàng nhà nước, chính phủ cần thực thi những chính sách tiền tệ cần thiết
để đảm bảo việc thực hiện một đường lối phát triển kinh tế – xã hội- chính trò trong
một giai đoạn nhất đònh.
I.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Trong suối thời gian hoạt động của mình, bất kỳ một ngân hàng thương mại
nào đều thực hiệnù ba nghiệp vụ cơ bản là nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ sử dụng
vốn và các dòch vụ ngân hàng.
I.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn
Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ nợ) là nghiệp vụ hình thành nên các nguồn
vốn hoạt động của ngân hàng. Để hoạt động ngân hàng thương mại cần có những
nguồn vốn sau :
a.Vốn điều lệ và các quỹ:
Vốn điều lệ: Là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạt
động và được ghi vào bản điều lệ hoạt động của ngân hàng .Vốn điều lệ phải đạt
mức tối thiểu theo quy đònh của pháp luật. Vốn điều lệ có thể được thay đổi theo xu
hướng tăng lên nhờ được cấp bổ sung ,hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung ,hoặc được
kết chuyển từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy đònh pháp luật của mỗi nước
.

Các quỹ của ngân hàng : được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động
,bao gồm các quỹ được trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ
sung vốn điều lệ ,các quỹ dự phòng (tài chính ,trợ cấp mất việc làm ),quỹ đầu tư

phát triển ,quỹ khác (khen thưởng ,phúc lợi) ….Ngoài ra, còn có các quỹ được hình
thành bằng cách trích và tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng như :quỹ khấu

hao cơ bản ,sửa chữa tài sản ,dự phòng để xử lý rủi ro ….
b. Vốn huy động
Là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại. Nguồn vốn huy động gồm có
+ Tiền gởi không kỳ hạn
+ Tiền gởi có kỳ hạn
+ Nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu…
c. Nguồn vốn đi vay
Ngân hàng thương mại có thể huy động thêm vốn hoạt động bằng cách vay
vốn của các chủ thể sau
+ Vay ngân hàng nhà nước dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu
chứng từ có giá; cầm cố, tái cầm cố thương phiếu…
+ Vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thò trường liên ngân
hàng, hợp đồng mua lại…
+ Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế…
d. Nguồn vốn khác
Là nguồn vốn ngân hàng thương mại tiếp nhận từ ngân sách nhà nước để
thực hiện các chương trình dự án của nhà nước, vốn chiếm dụng trong quá trình thực
hiện thanh toán không thực hiện tiền mặt…
I.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ có)
Với nguồn vốn có được, ngân hàng thương mại sử dụng cho các nghiệp vụ
sau
a. Thiết lập các quỹ dự trữ
Ngân hàng thương mại phải dành một phần nguồn vốn để thiết lập quỹ dự trữ
nhằm đáp ứng các nhu cầu sau :
+ Thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy đònh của ngân hàng nhà nước
+ Thực hiện các lệnh rút tiền và chuyển khoản theo yêu cầu của
khách hàng
+ Chi trả các khoản tiền gởi đến hạn, tiền lãi
+ Đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý trong ngày của khách hàng

+ Thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân hàng


b. Cấp tín dụng
Là các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, chiết khấu thương phiếu
và chứng từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh…
c. Đầu tư
Ngân hàng thương mại sử dụng các nguồn vốn ổn đònh để thực hiện các hình
thức đầu tư nhằm kiếm lời và chia sẽ rủi ro với nghiệp vụ tín dụng. Các hình thức
đầu tư bao gồm:
+ Góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của các doanh nghiệp khác
+ Mua bán các loại chứng khoán và chứng từ có giá để hưởng lợi tức
và chênh lệch giá
+ Mua sắm thiết bò, xây dựng trụ sở hoạt động…
I.3.3 Dòch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
Đây là những dòch vụ mà khi ngân hàng cung cấp cho khách hàng sẽ nhận
được các khoản hoa hồng và lệ phí như
+ Dòch vụ ngân quỹ
+ Dòch vụ ủy thác
+ Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt
+ Nhận quản lý tài sản quý giá theo yêu cầu
+ Kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ…
+ Tư vấn tài chính, đầu tư…
+ Mua bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các
công ty xí nghiệp…

Tóm lại, với những nghiệp vụ hoạt động cơ bản của mình trong lónh vực tài
chính nhiều “nhạy cảm”, ngân hàng thương mại đã trở thành một đònh chế tài chính
trung gian đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Sự tăng trưởng phát triển
hay thụt lùi của nền kinh tế đều gắn liền với với họat động của các ngân hàng thương

mại.
II. TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG HÓA
SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Kể từ khi đất nước thống nhất ( 30-04-1975), nền kinh tế đất nước nói chung
và hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng còn đã trải qua nhiều khó khăn, thử
thách trên con đường phát triển và hội nhập vào nền kinh tế khu vực, nền kinh tế
thế giới

Đối với lónh vực ngân hàng, so với các nước khác, có thể nói rằng trình độ
nước ta còn rất hạn chế. Chất lượng dòch vụ yếu kém, phong cách phục vụ chưa
chuyên nghiệp, hạn chế về công nghệ và nhân lực, khó khăn trong việc phát triển
đa dạng hóa sản phẩm, chưa hình thành được thói quen thanh toán không dùng tiền
mặt trong dân chúng, thiếu kế hoạch kinh doanh dài hạn … luôn được coi là những
căn bệnh trầm kha của ngành ngân hàng.
Qua hơn 30 phát triển, ngành ngân hàng nói chung đã có những bước phát
triển vượt bậc. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động trong
lónh vực ngân hàng đã khiến lónh vực này trở nên khởi sắc hơn rất nhiều. Chính sự
ra đời của các hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần đã góp phần năng cao
sức cạnh tranh giữa các hệ thống ngân hàng. Sản phẩm dòch vụ ngày càng được cải
thiện và mở rộng thông qua sự hiện đại hóa công nghệ, trình độ và chất lượng
nguồn nhân lực được nâng cao và áp dụng các mô hình quản lý hiện đại của những
nước phát triển. Chưa bao giờ khách hàng lại có nhiều cơ hội được sử dụng các sản
phẩm dòch vụ của ngân hàng với chất lượng cao đến vậy.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, hoạt động ngân hàng còn có nhiều
hạn chế nhất đònh, nhất là trong hoạt động tín dụng. Những đặc trưng cơ bản trong
hoạt động tín dụng hiện nay tại Việt Nam là :
Thứ nhất, hoạt động tín dụng tại Việt Nam hiện nay được xem là
hoạt động có nhiều rủi ro. Điều này xuất phát từ những đặc điểm hiện có của
nền kinh tế xã hội của đất nước và sự phát triển không đồng đều giữa các hệ
thống ngân hàng. Thông tin, yếu tố quan trọng nhất trong việc ra quyết đònh

tín dụng, không phải lúc nào cũng được cung cấp đầy đủ, kòp thời và chính
xác. Trong khi đó, không phải hệ thống ngân hàng nào cũng đầy đủ những
điều kiện, phương tiện để thu nhận thông tin. Sự điều tiết, quản lý của ngân
hàng nhà nước còn bất cập nên phần lớn các hệ thống ngân hàng “ tự bảo vệ
mình” là chính.
Thứ hai, môi trường pháp lý hiện tại chưa tạo ra một hành lang an
toàn cho việc cấp tín dụng tín chấp. Đối với những nước phát triển và hiện
đại, việc cấp tín dụng trên cơ sở tín chấp là chuyện rất phổ biến vì những
hoạt động mua bán đều thông qua ngân hàng, sự phối hợp giữa các cơ quan
ban ngành và hệ thống pháp lý chặt chẽ đã hạn chế những rủi ro tín dụng
đến mức thấp nhất. Ngược lại, với hệ thống pháp lý hiện hành và thói quen
thanh toán vẫn dùng tiền mặt như hiện nay thì việc cấp tín dụng trên cơ sở tín
chấp là điều khó áp dụng. Ngân hàng thì thiếu thông tin, các cơ quan chức
năng hữu quan khó có thể kiểm soát các hoạt động kinh tế và các chủ thể
tham gia … là những cản trở lớn trong việc cấp tín dụng trên cơ sở tín chấp.
Trong giai đoạn hiện nay, việc chấp nhận cấp tín dụng trên cơ sở tín chấp
cũng đồng nghóa việc chấp nhận hoàn toàn rủi ro có thể xảy ra.

Thứ ba, xuất phát từ những hạn chế trên, để hạn chế rủi ro tổn thất
cho ngân hàng, các ngân hàng thường ra quyết đònh tín dụng dựa trên tài sản
đảm bảo của khách hàng. Điều này sẽ tạo trở ngại cho những chủ thể tham
gia hoạt động kinh tế thực sự nhưng lại hạn chế về tài sản đảm bảo, ngân
hàng không thể điều tiết được nguồn vốn và xã hội lại xuất hiện thêm những
hiện tượng cơ hội như dùng tài sản để vay vốn ngân hàng đồng thời cho vay
lại để hưởng lợi chênh lệch…
Có thể nhận thấy rằng, ba đặc trưng trên là ba đặc trưng cơ bản nhất trong hoạt
động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Trong hoàn cảnh như vậy, nền kinh tế của đất nước đã có sự thay đổi lớn.
Tốc độ phát triển kinh tế hàng năm luôn được duy trì ở mức khoảng 7%. Cơ cấu
kinh tế từng bước chuyển dòch theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp,

thương mại, xuất nhập khẩu và dòch vụ…đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất
nước.
Kinh tế phát triển với tốc độ cao cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội
phát triển, hệ thống pháp lý được xây dựng và cải thiện thường xuyên nhằm tạo ra
những nguyên tắc hoạt động chung nhất, cơ bản nhất cho một xã hội hiện đại đã cơ
bản được thiết lập. Chính phủ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết
nền kinh tế xã hội ở tầm vó mô. Đặc biệt trong lónh vực tài chính, dước sự điều tiết
quản lý của chính phủ, đã phát triển nhanh nhưng vẫn đảm bảo sự ổn đònh cần thiết
về tiền tệ và lãi suất thò trường.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển đa dạng hoá các doanh
nghiệp, công ty thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là điều đất yếu. Đối với
một nền kinh tế đïc đánh giá là đang phát triển như Việt Nam, đây là điều lạc
quan những đồng thời cũng là thách thức đối với các nhà quản lý trong việc ổn đònh
thò trường tài chính. Các doanh nghiệp mới xuất hiện đều có nhu cầu rất lớn về vốn
và vốn tài trợ từ ngân hàng là một kênh không thể thiếu. Tuy nhiên do là những
doanh nghiệp nới nên hạn chế về tài sản đảm bảo khi vay vốn ngân hàng là chuyện
được nhiên. Các ngân hàng ngần ngại khi quyết đònh cấp tín dụng do hạn chế về tài
sản đảm bảo, phần nào cũng cản trở sự phát triển chung của nền kinh tế, khiến thò
trường tài chính có những xáo trộn nhất đònh.
Bên cạnh đó, cùng với xu thế hội nhập nền kinh tế vào khu vực và thế giới,
việc mở cửa thò trường trong lónh vực ngân hàng trong nước là điều tất yếu. Mở cửa
thò trường trong lónh vực ngần hàng sẽ làm cho các tổ chức tín dụng trong nước phải
đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn hơn, nguồn thu sẽ giảm và những rủi ro của thò
trường mới ngày càng nhiều hơn. Các ngân hàng thương mại trong nước sẽ phải
cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng nước ngoài trong bối cảnh họ có nhiều lợi
thế hơn về mặt tài chính, kinh nghiệm quản lý, công nghệ dòch vụ hiện đại. Các
ngân hàng thương mại trong nước sẽ phải chấp nhận cuộc cạnh tranh quyết liệt để
tồn tại và phát triển thông qua nâng cao và đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ

Như vậy, xuất phát từ những yếu tố nội tại và từ bên ngoài, các ngân hàng

thương mại không còn con đường nào khác là phải tiếp tục nghiên cứu phát triển và
hình thành nên những sản phẩm dòch vụ mới ( như sản phẩm bao thanh toán,
option…) nhằm tạo lợi thế nhất đònh so với các đối thủ khác trong một môi trường
cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
III. SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN (FACTORING)
III.1. Lòch sử hình thành sản phẩm bao thanh toán
Những nhà sử học thường kết luận rằng bao thanh toán xuất phát từ đại lý
hưởng hoa hồng, những người thực hiện việc mua bán và luân chuyển hàng hóa
khoảng 2000 năm trước dưới thời đế chế La Mã. Do hệ thống thông tin còn sơ khai,
đại lý hoa hồng thực hiện chức năng marketing quan trọng trong giao dòch thương
mại giữa nhà sản xuất nước ngoài và người mua trong nước. Là đại lý, họ nắm giữ
quyền sở hữu (chứ không phải danh nghóa) của hàng hóa bên uỷ nhiệm-nhà sản
xuất nước ngoài – rội giao hàng hóa đó cho người mua trong nước, ghi sổ doanh
thu/thu nợ và thu nợ khi đến hạn, chuyển dư nợ cho bên uỷ nhiệm thu sau khi đã trừ
phần hoa hồng của mình, thường được thể hiện bằng lượng phần trăm của tổng
doanh thu.
Với sự phát triển toàn cầu của ngành công nghiệp Anh vào thế kỷ 14 và thế
kỷ 15 là sữ lớn mạnh trong tầm quan trọng của đại lý bao thanh toán. Khi họ dần
dần tin cậy vào khả năng trả nợ của người mua trong nước mà họ giao dòch cùng,
họ bắt đầu cấp tín dụng cho người uỷ nhiệm mình để lấy hoa hồng cao hơn.Thực tế
là, với khoản hoa hồng nhiều hơn, đại lý bao thanh toán bắt đầu bảo đảm khả năng
trả nợ của người mua bằng cách hứa trả cho người uỷ nhiệm trong tương lai, nếu
người mua không thễ trả nợ đúhng hạn do khả năng tài chính không cho phép.
Không lâu trước đó, là kết quả tự nhiên của việc bảo lãnh tín dụng, đại lý thanh
toán có đủ vốn bắt đầu trả trước một phần (tạm ứng) cho người uỷ nhiệm của mình
dựa trên khoản thanh toán của người mua trong tương lai hoặc là của đại lý bao
thanh toán, nếu người mua không trả tiền và nếu nó bảo lãnh khoản tín dụng đó
của người mua. Do có những khoản tạm ứng này mà đại lý bao thanh toán tính
thêm phí hoa hồng hay lãi suất. Thông thường, để tránh khoải tình trạng không
thanh toán hay thanh toán không đủ do những vấn đề không thuộc phạm trù tín

dụng như là người mua khiếu nại ngøi bán về số lượng, chất lượng hàng hóa hay
thời gian giao hạn không đúng hạn, đại lý bao thanh toán không tạm ứng toàn bộ số
tiền doanh thu bán hàng. Thay vào đó, họ sẽ giữ lại một phần để dự trữ phải trả
cho người bán cho tới khi tất cả những sự việc không thanh toán không còn tồn tại
nữa. Người mua thường được thông báo là đại lý bao thanh toán đã mau quyền nhận
thanh toán của họ. Vào thời điểm Columbus phát hiện ra Châu Mỹ năm 1492, đại
lý bao thanh toán đã phát triển từ vai trò duy nhât với chức năng marketing thành
đóng hai vai trò vừa có chức năng marketing vừa có chức năng tài chính.

Thế kỷ 16 chứng kiến sự bắt đầu của chế độ thực dân Mỹ, và cùng với nó là
vai trò ngày càng tăng và nhiều cơ hội mới cho bao thanh toán- đặc biệt là đối với
những người thiết lập hoạt động kinh doanh ở Mỹ. Khoảng cách giữa Châu u và
thò trường thực dân rất lớn và càng trở nên lớn hơn khi Mỹ mở rộng biên giới phía
Tây của nó. Khoảng cách lớn này khiến cho các nhà sản xuất Châu u khó quen
với thò trường Châu Mỹ và sự tin cậy về tín dụng của những khách hàng tiềm năng.
Và điều này cũng làm cho vòng tuần hoàn từ khi bắt đầu sản xuất đến khi nhận
được thanh toán cuối cùng dài hơn. Kết hợp những yếu tố trên tạo nên sự căng
thẳng đáng kể đối với những nhà sản xuất này. Vì vậy, những đại lý bao thanh toán
người Mỹ quen thuộc với thò trường và người mau trong nước họ , được tổ chức để
cung cấp cho các nhà sản xuất Châu u những dòch vụ marketing và tài chính tương
tự như trước đây những người anh em của họ ở nước khác đã từng làm.
Đến cuối thế kỷ 19, một sự thay đổi quan trọng trong thế giới thương mại đã
xảy ra. Ở trong nước, thực dân Mỹ phát triển thành một quốc gia chủ quyền và trở
nên ít bò phụ thuộc vào hàng hóa nước ngoài. Sự phát triển của ngành công nghiệp
trong nước là do dân số và lực lïng lao động trong nước tăng rất nhanh, tài nguyên
thiên nhiên dư thừa,và sự áp đặt biểu thuế gắt gao đối với hàng hóa nước ngoài.
Đồng thời, những nhà sản xuất Mỹ phát triển đội ngũ kinh doanh (marketing) của
mình và vì vậy, nhu cầu chức năng marketing mà trước đây các đại lý bao thanh
toán thường thực hiện giảm đi. Tuy nhiên, môt lần nữa, các đại lý bao thanh toán
lại phát triển và điều chỉnh theo nhu cầu của nền kinh tế mới trong nước, tập trung

vào tín dụng, thu nợ, kế toán và các chức năng tài chính (thường là thông báo cho
người mua việc bán các khoản phải thu) Việc giao cho các đại lý bao thanh toán
thực hiện các chức năng này cho phép các nhà sản xuất ngành dệt của Mỹ tập trung
vào sản xuất và tiếp thò trong thời kỳ phát triển rất nhanh này. Khi các nhà sản
xuất Mỹ mở rộng vào đầu thế kỷ 20 sang các sản phẩm may mặc và phụ kiện, đồ
nội thất và thảm thì các đại lý bao thanh toán của Mỹ cũng mở rộng chuyên môn
và dòch vụ sang ngành công nghiệp này.
Đến giữa thế kỷ 20, bao thanh toán của Mỹ phát triển sang những ngành
công nghiệp mới đang phát triển như điện, hoá chất, và sợi tổng hợp. Ngày nay, để
làm dòu bớt nhu cầu kiểm soát hàng hóa về mặt vật lý, bao thanh toán đã mở rộng
sang nhiều ngành nghề khác như giao nhận, cung cấp nhân sự tạm thời, quảng cáo,
thiết kế đồ họa… Dù có những tình cảnh đặc biệt này, tuy nhiên chúng ta cũng sẽ
thấy một số lượng giới hạn các đại lý bao thanh toán cung cấp những dòch vụ của
mình trong những ngành công nghiệp có ảnh hưởng liên quan này.
II.2. Khái niệm bao thanh toán
II.2.1 Khái niệm bao thanh toán trong quá khứ
Trong lòch sử, đã có nhiều đònh bao thanh toán khác nhau mô tả về nghiệp
vụ bao thanh toán qua lòch sử biến hóa của nghiệp vụ này. Những nghiệp vụ này
khác nhau khá nhiều phụ thuộc vào thời gian và hoàn cảnh. “ Đònh nghóa thuần

túy” nhất ở Mỹ đã đònh nghóa nghiệp vụ bao thanh toán một cách truyền thống như
sau : “Bao thanh toán là một thoả thuận tiếp theo giữa bên liên quan đến bao thanh
toán và người bán hàng hay là người cung cấp dòch vụ về mở một tài khoản, chiếu
theo đó bên bao thanh toán tiến hành tất cả những dòch vụ liên quan đến tài khoản
phải thu phát sinh từ việc bán hàng hóa dòch vụ như
+ Mua lại tất cả những khoản phải thu và nếu cần thiết thì ứng trước
tiền mặt dựa trên các khoản phải thu này trước khi thu nợ
+ Duy trì ghi sổ cái và thực hiện các nhiệm vụ ghi sổ sách khác liên
quan khoản phải thu này
+ Thu nợ các khoản phải thu này

+ Dự tính các tổn thất có thể xảy ra khi tình hình tài chính của khách
hàng không thể trả được nợ (tổn thất tín dụng)
Các khoản phải thu có thể được mua bán trên cơ sở “ không có quyền truy
đòi”, do đó bên bao thanh toán dự tính rủi ro tổn thất có thể xảy ra do không có
khả năng về mặt tài chính của khách hàng hay trên cơ sở “ có quyền truy đòi”
trong đó khách hàng của bao thanh toán chòu phần rủi ro này.
II.2.2 Khái niệm bao thanh toán phổ biến hiện nay
Bao thanh toán là việc một tổ chức tài chính mua các tài khoản phải thu của
một công ty, mà tổ chức tài chính đó có thể là một ngân hàng hay là một công ty
tài chính chuyên nghiệp.
Hay nói một cách khác, dưới góc độ hoạt động của ngân hàng thương mại,
bao thanh toán là việc cấp tín dụng cho khách hàng là bên bán thông qua việc
mua lại các khoản phải thu của bên bán hàng phát sinh từ việc mua bán đã được
bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
Như vậy, đơn vò bao thanh toán làm chức năng là một đơn vò chấp thuận tín
dụng đồng thời là một đơn vò cung cấp tiện ích và bảo lãnh thanh toán.
II.3. Các loại hình bao thanh toán
II.3.1 Căn cứ vào loại hình bao thanh toán : có 2 loại
- Bao thanh toán trong nước : là hình thức cấp tín dụng của một ngân hàng
thương mại hay một công ty tài chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thông qua
việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên
bán hàng và bên mua hàng hóa thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa,
trong đó, bên bán hàng và bên mua hàng là người cư trú trong phạm vi một quốc
gia.
- Bao thanh toán xuất nhập khẩu : là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng
thương mại hay một công ty tài chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thông qua
việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên

bán hàng và bên mua hàng hóa thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa, mà
việc mua bán hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia.

II.3.2 Căn cứ vào tính chất có truy đòi hay không truy đòi
- Bao thanh toán có quyền truy đòi là hình thức bao thanh toán mà đơn vò
thực hiện bao thanh toán có quyền truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán
hàng khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghóa vụ thanh toán các
khoản phải thu.
- Bao thanh toán không truy đòi : là hình thức bao thanh toán mà đơn vò
thực hiện bao thanh toán chòu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng
hoàn thành nghóa cụ thanh toán các khoản phải thu. Đơn vò bao thanh toán chỉ có
quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng trong trøng hợp bên mua hàng từ
chối thanh toán khoản phải thu do bên bán hàng giao hàng không đúng hợp đồng
hay một lý do nào khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua
hàng.
II.3.3 Căn cứ vào phương thức bao thanh toán
- Phương thức bao thanh toán từng lần : là phương thức bao thanh toán mà
tương ứng với từng lần thực hiện mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và bên mua
hàng theo những thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, đơn vò thực hiện bao thanh
toán sẽ ứng trước một số tiền tạm ứng căn cứ trên giá trò giao dòch của lần mua bán
hàng hóa đó.
- Phương thức bao thanh toán hạn mức : là phương thức bao thanh toán mà
đơn vò thực hiện bao thanh toán sẽ xem xét cấp một hạn mức bao thanh toán tối đa
cho bên bán hàng. Căn cứ vào việc giao dòch mua bán hàng hóa được thực hiện
giữa bên bán và bên mua mà đơn vò thực hiện bao thanh toán sẽ ứng trước một số
tiền tạm ứng căn cứ trên giao dòch miễn là tổng số tiền ứng trước tại một thời điểm
không được vượt quá hạn mức bao thanh toán đã được cấp.
- Đồng bao thanh toán : là phương thức bao thanh toán mà các đơn vò bao
thanh toán phải liên kết với nhau để thực hiện bao thanh toán cho bên bán hàng do
số tiền ứng trước cho bên bán hàng lớn hơn tỷ lệ an toàn trên vốn điều lệ hoạt động
của đơn vò bao thanh toán đó theo quy đònh của pháp luật.
II.3.4 Căn cứ vào cách thức thực hiện
- Phương thức thực hiện truyền thống (factoring) : Bên bán và bên mua sẽ

liên hệ với đơn vò bao thanh toán để biết chắc rằng đơn vò bao thanh toán có mua
lại các khoản phải thu cho bên bán hay không trước khi thực hiện mua bán theo
thỏa thuận trong hợp đồng mua bán.
- Phương thức thực hiện phi truyền thống (reverse factoring) : đơn vò bao
thanh toán sẽ tiến hành xây dựng những tiêu chuẩn chung cho bên mua và bên bán
đủ điều kiện thực hiện bao thanh toán tại đơn vò bao thanh toán đó. Trên cơ sở

chuẩn xếp hạng, đơn vò bao thanh toán sẽ cấp hạn mức bao thanh toán cho cả bên
bán và bên mua. Nếu những quan hệ giao dòch mua bán phát sinh mà bên mua và
bên bán nằm trong tiêu chuẩn chung thì đơn vò này sẽ tiến hành thực hiện bao thanh
toán, miễn là tổng số tiền ứng trước không được vượt quá hạn mức bao thanh toán
đã được cấp cho bên mua hay bên bán.
III.4 Các khoản phải thu không được áp dụng bao thanh toán
Cơ sở để áp dụng sản phẩm bao thanh toán là các khoản phải thu. Tuy nhiên
không phải khoản thu nào cũng được bao thanh toán. Điều kiện cơ bản để các
khoản phải thu được bao thanh toán là những khoản phải thu phải hợp pháp, hợp lệ,
minh bạch và không nằm trong các trường hợp sau ( hạn chế rủi ro cho những đơn vò
bao thanh toán) :
- Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa bò pháp luật cấm
- Phát sinh từ các giao dòch, thỏa thuận bất hợp pháp
- Phát sinh từ các giao dòch, thỏa thuận đang có tranh chấp
- Phát sinh từ các hợp đồng mua bán dưới hình thức ký gởi. Tức là hình
thức người mua không phải trả tiền hàng cho đến khi hàng hóa được bán
đi. Nếu sau thời gian hợp lý mà hàng chưa bán được, người mua hoàn lại
hàng cho người bán.
- Các khoản phải thu đã được gán nợ hay cầm cố, thế chấp
- Các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán theo hợp đồng mua bán hàng
hóa.
- Các khoản phải thu phát sinh sau quá trình lắp đặt thiết bò sản xuất. Quá
trình lắp đặt thiết bò sản xuất luôn đòi ỏi cần có quá trình chạy thử và bảo

hành theo thời gian. Nếu như trong quá trình bảo hành, phát sinh những
vấn đề về máy móc thiết bò thì người mua có quyền không thanh toán
phần còn lại của hợp đồng
- Các khoản phải thu được thanh toán theo tiến độ và giữ lại một phần tiền-
ngành xây dựng : Người mua có quyền giữ lại một phần tiền cho đến khi
kết thúc thời gian hợp đồng. Trong trường hợp có sự cố phát sinh, người
mua sẽ khấu trừ phần giá trò giữa lại và các chi phí phát sinh sinh thêm
vào các hóa đơn chưa thanh toán.
III.5 Các lợi ích khi áp dụng sản phẩm bao thanh tóan
Qua lòch sử phát triển hàng trăm năm của sản phảm bao thanh tóan, các nhà
phân tích đều nhận đònh rằng đây một sản phẩm có nhiều ích lợi cho û đơn vò bao
thanh tóan, đơn vò được bao thanh tóan và cả những quốc gia có sản phẩm dòch vụ
bao thanh tóan được thực hiện.

III.5.1 Đối với đơn vò bao thanh tóan
Thứ nhất, các khỏan tiền thu được từ việc thực hiện sản phẩm bao thanh
tóan (lãi suất, phí …) là môt phần quan trong giúp doanh thu họat động hàng năm
của đơn vò thực hiện bao thanh tóan tăng lên nhanh chóng.
Với một hệ thống cơ cấu quản lý khá chặt chẽ như các ngân hàng thướng
mại hay các công ty tài chính chuyên nghiệp thì việc gia tăng doanh thu sẽ đồng
nghóa với việc gia tăng lợi nhuận họat động. Trên cơ sở đó, các quỹ trích lập được
gia tăng và nguồn vốn họat động ngày càng được mở rộng. Đây là điều rất quan
trọng đối với các đònh chế tài chính trung gian
Thứ hai, trên cơ sở nguồn vốn họat động gia tăng, luồng tiền mặt của đơn
vò bao thanh tóan được củng cố, khả năng đầu tư kinh doanh và thanh khỏan cao sẽ
giúp đơn vò bao thanh tóan có nhiều chọn lựa trong kinh doanh.
Thứ ba, thực hiện nghiệp vụ bao thanh tóan góp phần tạo nên sự đa dạng
hóa các sản phẩm dòch vụ cho các đơn vò bao thanh tóan (thông thường là các ngân
hàng thương mại, công ty tài chính…).
Như đã trình bày ở phần trên, đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ đóng vai trò rất

quan trọng đối với các ngân hàng thương mại vì một ngân hàng càng có nhiều sản
phẩm dòch vụ thì không những có nhiều nguồn thu mà còn nâng cao hình ảnh
thương hiệu, tăng sức cạnh tranh của mình. Có thể nhận thấy rằng, hiện tại sản
phẩm bao thanh tóan đã không đơn thuần là một sản phẩm dòch vụ tạo nguồn thu
cho ngân hàng mà còn là một yếu tố quan trọng, mang tính “marketing” giúp các
ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, mục tiêu rất quan trọng của ngành nghề
ngân hàng.
Thứ tư, các đơn vò bao thanh tóan có thể lọai trừ được các khỏan nợ xấu
thông qua việc thực hiện bao thanh tóan có quyền truy đòi. Ngòai ra, quy trình thực
hiện sản phẩm bao thanh tóan đều yêu cầu đơn vò bao thanh tóan xem xét đến khả
năng tài chính của bên bán và bên mua, họat động mua bán phải thực hiện đúng
những thỏa thuận và không trái pháp luật; đây là cơ sở vững chắc trong việc thu
hồi các khỏan phải thu sau khi đơn vò bao thanh tóan đã mua lại từ bên bán.
Thứ năm, trên cơ sở ước tính các khỏan chi phí liên quan đến sản phẩm
dòch vụ, lợi nhuận mong đợi, kiểm tra tín dụng và chấp nhận rủi ro tín dụng; các
ngân hàng sẽ quyết đònh một tỷ lệ ứng trước phù hợp với từng lần bao thanh tóan.
Điều này cho phép ngân hàng có thể hạn chế những rủi ro tín dụng đến mức có thể.
Thứ sáu, thực hiện nghiệp vụ bao thanh tóan đồng nghóa với việc ngân hàng
cung cấp tài chính để đổi lấy các khỏan phải thu, lưu giữ sổ cái bán hàng và tiến
hành thu nợ các hóa đơn bán hàng chưa thanh tóan. Nếu thực hiện bao thanh tóan
thường xuyên, ngân hàng có thể kiểm sóat chặt chẽ họat động kinh doanh của các
khách hàng hiện có, mở rộng quy mô họat động và có thể tiếp thò được những
khách hàng tiềm năng trong tương lai.

III.5.2 Đối với đơn vò được bao thanh tóan (bên bán)
Thứ nhất, bên bán được cải thiện luồng tiền mặt, được cung cấp nguồn tài
chính để đảm bảo họat động sản xuất kinh doanh ổn đònh. Bao thanh tóan truyền
thống cho phép khách hàng vay tiền ngay lập tức dựa trên số lượng bán hàng của
họ, trong khi đồng thời cũng cho phép khách hàng có thời hạn bán háng bình
thường. Kết quả là, luồng tiền mặt của bên bán hàng tăng do thời hạn bán hàng

được duy trì. Điều này cho phép bên bán được tận dụng lợi thế chiết khấu khi bán
hàng, đương đầu với nhu cầu hàng hóa lưu kho tăng cao và đáp ứng được những
yêu cầu tài trợ mang tính thời vụ.
Thứ hai, bên bán cũng lọai trừ được những khỏan nợ xấu. Nguyên nhân là do
đơn vò bao thanh tóan luôn dự trù một khỏan tổn thất tín dụng phòng trừ khả năng
không trả được nợ của bên mua, và có trách nhiệm tư vấn những rủi ro trong quan
hệ mua bán cho bên bán, theo sõi sổ sách thu hồi công nợ…. Vì vậy, bên bán sẽ
được bảo vệ khỏi những rủi ro nợ xấu. Việc này rất có lợi cho bên bán hàng khi
quan hệ mua bán được thực hiện ra khỏi phạm vi một quốc gia hay là đối với
những ngành công nghiệp mới.
Thứ ba, bên bán có thể giảm chi phí quản lý trong việc theo dõi sổ sách
công nợ. Bao thanh tóan đánh đổi chí phí cố đònh cao do duy trì họat động dự
phòng tín dụng và thu nợ, lấy chi phí bất biến dựa trên khối lượng doanh thu. Ngòai
ra, các đơn vò bao thanh tóan còn có thể lập các báo cáo quản lý thu nợ và bán
hàng mà không phải khách hàng được bao thanh tóan nào cũng có thể thực hiện
được.
Thứ tư, bên bán có được những lợi thế nhất đònh trong kinh doanh và quan
hệ thương mại. Khỏan ứng trước của đơn vò bao thanh tóan trong việc cấp tín dụng
và dự trù rủi ro tín dụng thường cho phép khách hàng xếp thêm nhiều hàng hóa
cho khách hàng hơn. Cũng như vậy, khách hàng có thể chọn lựa gia hạn thời gian
bán hàng cho khách hàng, cho phép họ tiến hành công việc kinh doanh mới hoặc là
tiến hành nhiều phi vụ kinh doanh hơn với các khách hàng hiện tại. Điều đó cũng
đồng nghóa với việc bên bán có thể tận dụng họat động kinh doanh của mình một
cách hiệu quả nhất, tạo được nhiều lợi thế trong kinh doanh và nâng cao tầm ảnh
hưởng và uy tín của mình đối với các đối tác kinh doanh.
Thứ năm, bên bán có thể giải quyết được nhu cầu cấp bách về vốn nhưng
bò hạn chế về tài sản đảm bảo. Đây có thể được coi là vấn đề rất quan trọng đối
với những quốc gia mà công nghệ ngân hàng chưa phát triển đến trình độ cao, việc
quyết đònh cấp tín dụng hay không phần lớn phụ thuộc vào tài sản đảm bảo của
khách hàng.

Ở những nước đang phát triển, nhu cầu về vốn họat động đối với các doanh
nghiệp luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, do trình độ phát triển ngân
hàng ở những quốc gia này và không phải doanh nghiệp nào cũng có tài sản đảm

bảo, nên việc ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp họat động còn nhiều hạn
chế và kéo dài, đôi khi bỏ phí những cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy, bao thanh tóan phần nào giải quyết được những hạn chế nêu trên,
các đơn vò bao thanh tóan sẽ thẩm đònh các quan hệ mua bán và quyết đònh có cấp
số tiền ứng trước hay không một cách nhanh chóng. Nguyên nhân là do các đơn vò
bao thanh tóan thường liên quan nhiều đến khả năng trả nợ của bên mua, chất
lượng của hàng hóa dòch vụ của bên bán hơn là khả năng tài chính của bên bán và
tài sản đảm bảo của họ.
Thứ sáu, bên bán có cơ hội tiếp cận với những cơ hội giao thương quốc tế
mới khi bao thanh tóan được áp dụng rộng rãi, được sự tư vấn của đơn vò bao thanh
tóan để hạn chế những rủi ro trong quan hệ mua bán với các nước khác tới mức
thấp nhất.
III.5.3 Đối với các quốc gia áp dụng bao thanh tóan
Thứ nhất, bao thanh tóan có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh và thu hút giao
thương quốc tế trong điều kiện quốc gia đó còn nhiều hạn chế về luật thương mại
và thực thi luật thương mại, hệ thống luật phá sản và kinh nghiệm quản lý.
Đối với những quốc gia này, sự hạn chế về pháp luật và hành lang pháp lý
vững chắc và trình độ kinh nghiệm là trở ngại lớn cho hoạt động giao thương trong
và ngoài nước. Đăïc biệt là trong hoạt động giao thương quốc tế, các bên bán rất
hạn chế giao dòch với đối với bên mua tại các quốc gia có luật thương mại yếu kém
vì cơ sở giao dòch không được bảo đảm. Điều này cũng đồng nghóa với sự phát triển
của quốc gia đó có nhiều hạn chế, sự hấp dẫn đầu tư cũng giảm sút.
Thông qua việc áp dụng bao thanh toán, vấn đề này được cải thiện rất nhiều.
Với vai trò hoạt động của mình, các đơn vò bao thanh toán phải có trách nhiệm tư
vấn, kiểm tra những nghiệp vụ mua bán chung nhằm đảm bảo có thể kiểm soát theo
dõi khoản phải thu trong tương lai được chặt chẽ và loại trừ được nợ xấu. Điều này

cũng góp phần cải thiện hình ảnh các bên mua tại những quốc gia có luật thương
mại kém đối với bên bán nhờ vào sự đảm bảo về mặt tài chính và uy tín của các
đơn vò bao thanh toán (thông thường là các ngân hàng hay các công ty tài chính
chuyên nghiệp)
Việc áp dụng sản phẩm bao thanh toán thường xuyên và hiệu quả sẽ giúp
tăng cao lợi thế cạnh tranh và thu hút giao thương quốc tế.
Thứ hai, bao thanh toán đem lại lợi thế đối với việc tài trợ các khoản phải
thu giữa các quốc gia.
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hóa như hiện nay thì việc giao thương
mua bán giữa các quốc gia, giữa các công ty của quốc gia này với các công ty của
các quốc gia khác, khu vực khác là điều rất thường xuyên. Thông qua sản phẩm bao
thanh toán, những quốc gia của bên bán có thể tăng cường tài trợ trực tiếp cho bên

bán để tăng cường phát triển kinh tế những cũng đồng thời đảm bảo nguồn thu
ngoại tệ cho đất nước.
Ngoài ra, chính phủ các nước có thể tham gia tài trợ qua các liên minh bao
thanh toán quốc tế nhằm tăng cường cơ hội giao thương quốc tế và củng cố vò thế
đất nước trong khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung.
Điển hình nhất cho liên minh bao thanh toán quốc tế là là tổ chức FCI (
mạng lưới bao thanh toán quốc tế). Tổ chức này được thành lập năm 1968 và phát
triển thành mạng lưới bao thanh toán lớn nhất thế giới.Khái niệm FCI được hình
thành trên cơ sở sự hiểu biết khu vực sở tại và sự năng động về cách tiếp cận. Mỗi
nước hoạt động theo một cách riêng, nhạy cảm với tập quán và văn hóa sở tại, bổ
sung một khía cạnh độc đáo cho hoạt động bao thanh toán quốc tế. Tuy hiên, điều
quan trọng là đều sử dụng một hệ thống thông tin liên lạc tiêu chuẩn hoạt động
theo quy tắc hành nghề toàn cầu. Các thành viên trong FCI phải tuân thủ nghiêm
ngặt các tiêu chívề năng lực tài chính và tiêu chuẩn dòch vụ cao.
III.6 So sánh sản phẩm bao thanh toán với hình thức cho vay bằng tài sản

Nhìn chung, về cách thức thực hiện, đối tượng áp dụng và nguyên lý hoạt

động của 2 loại sản phẩm dòch vụ này có vẻ hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, khi
xem xét dưới nhiều khía cạnh mở rộng thì hai sản phầm này hoàn toàn khác nhau.
Sản phẩm bao thanh toán và sản phẩm cho vay bằng tài sản có giống nhau ở chỗ:
Thứ nhất, cả hai sản phẩm đều cung cấp vốn lưu động cho bên bán
dựa trên các khoản phải thu. Khoản phải thu là yếu tố cốt lõi để ngân hàng
quyết đònh có tài trợ hay không tài trợ vốn cho bên bán. Khoản phải thu này
phải hợp pháp, tức là những khoản mua bán phải minh bạch, có chứng từ hợp
đồng chứng minh và thực hiện đúng theo quy đònh của pháp luật.
Thứ hai, cả hai sản phẩm đều có thể sử dụng để tài trợ cho các công
ty có rủi ro và hoạt động không minh bạch. Thông thường, đối với ngân
hàng khi ra quyết đònh tín dụng thường căn cứ trên tình hình hoạt động cụ
thể của doanh nghiệp đó cũng như khả năng kiểm soát của ngân hàng về
hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, đối với những doanh nghiệp có hoạt
động không minh bạch, để hạn chế rủi ro, ngân hàng thường từ chối tài trợ.
Ngân hàng dư vốn nhưng không dám cho vay, còn doanh nghiệp thiếu vốn
nhưng không thể vay được. Cung cầu vốn trở nên xa vời do sự không tin
tưởng lẫn nhau giữa nguồn cung và nguồn cầu về vốn.
Khi áp dụng sản phẩm bao thanh toán hay sản phẩm cho vay thế chấp
bằng tài sản có thì vấn đề này được hạn chế triệt để. Đối với sản phẩm bao
thanh toán đơn vò thực hiện bao thanh toán không cần nhất thiết phải quan
tâm đến toàn bộ hoạt động của bên bán, bên mua mà chỉ cần quan tâm tới
tính minh bạch, hợp pháp của lần giao dòch mua bán cần được bao thanh toán

và khả năng thanh toán của bên mua trong lần giao dòch này như thế nào mà
thôi.
Đối với sản phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có, ngân hàng bắt
buộc phải theo dõi hoạt động kinh doanh của bên mua, bên bán có minh bạch
và hợp pháp hay không. Tuy nhiên, ngân hàng sẽ phần nào hạn chế được rủi
ro khi nhận tài sản có của bên vay làm tài sản đảm bảo. Trong trường hợp
xấu nhất, thông qua các biện pháp đảm bảo tiền vay như công chứng-đăng

ký… ngân hàng có thể xử lý tài sản thế chấp để thu hồi vốn vay của ngân
hàng.
Do đó, khi áp dụng sản phẩm bao thanh toán hay cho vay thế chấp
bằng tài sản có, ngân hàng “ sẽ mạnh tay hơn “ trong việc ra quyết đònh cấp
tín dụng hay không.
Bên cạnh nhhững điểm giống nhau giữa sản phẩm bao thanh toán và sản
phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có, giữa hai loại sản phẩm này có khá nhiều
điểm khác nhau tuỳ theo khía cạnh phân tích và nhận xét. Nhìn chung, vấn đề khác
biệt giữa hai sản phẩm này được thể hiện ở những điểm sau :
Thứ nhất, khi áp dụng sản phẩm bao thanh toán, quyền sở hữu các
khoản phải thu được chuyển cho đơn vò bao thanh toán. Điều này đồng nghóa
bên bán không còn quyền quyết đònh đối với khoản phải thu đó nữa. Đơn vò
bao thanh toán sẽ trực tiếp theo dõi khoản phải thu, đôn đốc thu hồi nợ nhằm
thu hồi số tiền đã ứng trước cho bên bán , thu phí dòch vụ và lãi suất mong
đợi. Trong trường hợp đơn vò bao thanh toán áp dụng hình thức bao thanh
toán không có quyền truy đòi thì khi bên mua bò phá sản thì cũng đồng nghóa
với vộc đơn vò bao thanh toán phải chấp nhận rủi ro là không thu được khảon
phải thu đó nữa.
Ngược lại, khi áp dụng sản phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có,
bên bán không chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng. Lúc này, ngân hàng
cũng chỉ đóng vai trò là người cấp tín dụng dựa trên tàn sảm đảm bảo hoàn
toàn khác (không phải là khoản phải thu). Bên bán vẫn phải có trách nhiệm
theo dõi công nợ, đôn đốc và thu hồi các khoản phải thu khi đến hạn và hoàn
trả vốn vay cho ngân hàng. Trong trường hợp đến hạn phải thanh toán cho
ngân hàng mà bên bán không thu hồi được các khoản phải thu, bên bán bắt
buộc phải hoàn trả vốn vay cho ngân hàng hoặc ngân hàng áp dụng các biện
pháp xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi vốn.
Trên thực tế, sự khác biệt của điểm thứ nhất giữa hai loại sản phầm
này chính là ngoài lãi suất như thường lệ, sản phẩm bao thanh toán còn yêu
cầu bên bán phải nộp thêm khoản phí trong khi sản phẩm cho vay thế chấp

bằng tài sản có thì không. Nguyên nhân chính cho khoản phí có thêm là do
đơn vò bao thanh toán phải quản lý sổ sách, thu hồi khoản phải thu thay cho

đơn vò được bao thanh toán và chấp nhận rủi ro cao hơn so với sản phẩm cho
vay thế chấp bằng tài sản có.
Thứ hai, sản phẩm bao thanh toán không tài trợ cho hàng hóa hay
thiết bò. Sản phẩm bao thanh toán chỉ tài trợ trên khoản phải thu hợp pháp
hợp lệ và minh bạch. Hay nói một cách khác, “tài sản đảm bảo” trong sản
phẩm bao thanh toán chỉ có thể là khoản phải thu mà thôi.
Ngược lại, sản phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có lại tài trợ cho
hàng hóa thiêt bò. Điều này được thể hiện trong thực tế là doanh nghiệp có
thể yêu cầu ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp hoạt động dựa trên
những hàng hóa thiết bò sẵn có tại doanh nghiệp, dù nguyên nhân chính
khiến doanh nghiệp thiếu hút nguồn vốn hoạt động là do doanh nghiệp bò
chiếm dụng vốn quá nhiều hay các khoản phải thu chưa đến hạn thu hồi.
Trong sản phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có, khái niệm “ tài sản đảm
bảo” được mở rộng hơn rất nhiều so với sản phẩm bao thanh toán.
Thứ ba, với lòch sử phát triển lâu đời của mình, sản phẩm bao thanh
toán đã trở nên phổ biến trên khắp thế giới trong khi sản phẩm cho vay thế
chấp bằng tài sản có không phổ biến.
Điều này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ
công nghệ ngân hàng và vấn đề thanh toán không dùng tiền mặt tại các quốc
gia. Tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển, trình độ dòch vụ ngân hàng
cao và thanh toán qua ngân hàng là phổ biến thì sản phẩm bao thanh toán
được áp dụng rộng rãi bởi những lợi ích của nó. Sự nhanh chóng tiện lợi, an
toàn, đơn giản và các đơn vò bao thanh toán có thể kiểm soát tốt các khoản
phải thu là những yếu tố cơ bản giúp sản phẩm này được áp dụng rộng rãi.
Sản phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có lại không được áp dụng do tính
chậm chạp, rườm rà, phức tạp là điều khó có thể chấp nhận trong một môi
trưởng kinh doanh phát triển, cơ hội kinh doanh nhiều khi được tính bằng

giây.
Trong khi đó, tại những quốc gia có nền kinh tế phát triển chưa cao,
trình độ dòch vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế và phương thức thanh toán vẫn
còn dùng tiền mặt là chủ yếu thì sản phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có
lại được áp dụng rộng rãi. Sản phẩm này có tính an toàn cao hơn, hạn chế
được nhiều rủi ro hơn cho ngân hàng trong một môi trường kinh doanh như
vậy. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế các nước cũng
bắt đầu phát triển nhanh, trình độ dòch vụ ngân hàng tăng nhanh sẽ khiến sản
phẩm bao thanh toán phát triển mạnh mẽ và sản phẩm cho vay thế chấp
bằng tài sản có sẽ hạn chế dần sự xuất hiện của mình. Đó là xu thế chung
của xã hội.


Tóm lại, những điểm giống và khác giữa sản phẩm bao thanh toán và sản
phẩm cho vay thế chấp bằng tài sản có được thể hiện qua bảng sau :

SẢN PHẨM BAO THANH
TOÁN
SẢN PHẨM CHO VAY THẾ
CHẤP BẰNG TÀI SẢN CÓ
Cấp vốn lưu động dựa trên các khoản phải thu
GIỐNG NHAU
Có thể được sử dụng để tài trợ cho các công ty có rủi ro và hoạt
động không minh bạch
Quyền sở hữu các khoản
phải thu được chuyển cho
đơn vò bao thanh toán. Loại
bỏ các khoản phải thu khi
phá sản
Quyền sở hữu các khoản phải thu

không được chuyển cho đơn vò
cho vay. Các khoản phải thu
không được loại bỏ khi phá sản
Không tài trợ cho hàng hóa
thiết bò
Tài trợ cho hàng hóa thiết bò
KHÁC NHAU
Bao thanh toán phổ biến tại
các nước có nền kinh tế phát
triển, ngày càng phổ biến
trên toàn thế giới
Phổ biến đối với các nước có nền
kinh tế đang phát triển nhưng
theo xu thế chung của xã hội, sản
phẩm này ngày hạn chế sự xuất
hiện của mình.
III.7 Bao thanh toán trên bình diện quốc tế
Trong thời gian gần đây có thể nói rằng sản phẩm bao thanh toán đã trở nay
phổ biến trên khắp thế giới. Số lượng các quốc gia trên thế giới sử dụng sản
phẩm bao thanh toán khoảng hơn 60 nước và chắc chắn con số này sẽ không dừng
lại tại đó. Không những sản phẩm này được áp dụng tại những nước có nền tài
chính phát triển như Khối liên hiệp vương quốc Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, Đức… mà
còn phổ biến tại những nước tại khu vực Châu Phi, Trung Đông như Thailand, Sri
Lanka, Lebanon…
Doanh số sản phẩm bao thanh toán tại các quốc gia trong giai đoạn từ 1999-2004
được thể hiện như sau :
ĐVT : TRIỆU EURO
DOANH SỐ/ NĂM 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Khu vực Châu u
1.Austria 2007 2275 2181 2275 2932 3013

2.Belgium 7630 8000 9000 9391 11500 11820
3. Cyprus 1120 1410 1554 1997 2035 2192
4. Czech Republic 780 1005 1230 1681 1880 1925
5. Denmark 3360 4050 5488 5200 5570 5701
6. Estonia, Latvia, Lithuania 470 615 1400 2143 2262 2315

7. Finland 5630 7130 7445 9067 8810 8910
8. France 53100 52450 67660 67398 73200 74250
9. Germany 19984 23483 29373 30156 35082 36486
10. Greece 850 1500 2050 2694 3680 4012
11. Hungary 144 344 546 580 1142 1303
12. Iceland 100 125 26 16 25 38
13. Ireland 6160 6500 7813 8620 8850 8905
14. Italy 88000 110000 124823 134804 132510 136546
15. Luxembour 0 0 0 197 257 316
16. Netherlands 20500 15900 17800 20120 17500 18986
17. Norway 4260 4960 5700 7030 7625 7815
18. Poland 605 2085 3330 2500 2580 3103
19. Portugal 7450 8995 10189 11343 12181 13456
20. Romania 37 60 98 141 225 263
21. Russia 0 0 0 168 485 687
22. Slovakia 160 160 240 240 384 415
23. Slovenia 35 65 71 75 170 186
24. Spain 12530 19500 23600 31567 37486 38515
25. Sweden 7550 12310 5250 10229 10950 12454
26. Switzerland 1300 1300 1430 2250 1514 2313
27. Turkey 5250 6390 3947 4263 5330 5948
28. United Kingdom 103200 123770 136080 156706 160770 163815
CỘNG 352212 414382 468324 522851 546935 565688
Khu vực Châu Á

1. China 31 212 1234 2077 2640 3215
2. Hong Kong 1800 2400 2690 3029 3250 4018
3. Indonesia 33 3 0 1 1 1
4. India 257 470 690 1290 1615 1825
5. Japan 55347 58473 61566 50380 60550 61554
6. Malaysia 805 585 842 610 718 783
7. Singapore 1970 2100 2480 2600 2435 2815
8. South Korea 5120 115 85 55 38 46
9. Sri Lanka 62 99 115 110 102 108
10. Taiwan 2090 3650 4511 7919 16000 16512
11. Thailand 1010 1268 1240 1274 1425 1685
CỘNG 68525 69375 75453 69345 88774 92562
( Theo báo cáo của WorldBank năm 2004)


352212
414382
468324
522851
546935
565688
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
TỶ EURO
BIỂU ĐỒ DOANH THU BAO THANH TOÁN GIAI

ĐOẠN 1999-2004 KHU VỰC CHÂU ÂU

68525
69375
75453
69345
88774
92562
0
20000
40000
60000
80000
100000
TỶ EURO
BIỂU ĐỒ DOANH THU BAO THANH TOAN GIAI
ĐOẠN 1999-2004 KHU VỰC CHÂU Á

So với những sản phẩm tín dụng khác như cho vay thế chấp bằng tài sản có,
cho vay dựa trên báo cáo tài chính … sản phẩm bao thanh toán có những ưu thế
riêng của nó. Nhiều nhà phân tích đã cho rằng sản phẩm bao thanh toán ngày càng
đóng vai trò quan trọng đối với những nước có nền kinh tế đang phát triển. Đó là

×