Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng ở Việt Nam giai đoạn 20102015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 23 trang )

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay ở bất cứ nước nào, tiềm lực kinh tế
và kỹ thuật, quy mô và khả năng kinh tế của nước đó gắn bó chặt chẽ với hiện trạng và
tương lai phát triển của khoa học và kỹ thuật. Từ đó yêu cầu một nhiệm vụ rất khó khăn
và phức tạp là điều khiển nền kinh tế theo nhu cầu của tiến bộ xã hội.
Việc tiên đoán, lập dự báo có tính đến các tác động của các yếu tố trong nền
kinh tế là một bộ phận quan trọng của chức năng quản lý. Muốn điều khiển nền kinh tế
phát triển theo hướng phát triển của nhu cầu xã hội trong điều kiện khoa học công nghệ
ngày càng hiện đại thì điều quan trọng và cần thiết là phải tiên đoán, đánh giá sự phát
triển trong tương lai, các khả năng phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật trong từng thời
kỳ một. Vì thế sự cần thiết ngày một tăng trong công tác dự báo và đó cũng là một hệ
quả tất yếu của logic nội tại và sự phát triển kinh tế của thế giới.
Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong sản xuất năng lượng đóng vai trò
hết sức quan trọng. Năng lượng như một nguồn động lực để thúc đẩy sự phát triển các
ngành khác. Mỗi dạng năng lượng đều có một tầm quan trọng riêng tuy nhiên đối với
điện năng thì khác, điện năng vừa là ngành sản xuất, vừa là ngành kết cấu hạ tầng cho
toàn bộ nền kinh tế và xã hội. Điện năng cũng chính là một tiêu chí quan trọng để đánh
giá sự phát triển của một quốc gia. Ngoài việc điện năng có thể chuyển hóa dễ dàng
thành các dạng năng lượng khác, ngành điện còn là ngành có vốn đầu tư rất cao tuy
nhiên thời gian thu hồi vốn dài. Bởi thế sự dự báo càng chính xác bao nhiêu thì càng
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành điện nói chung và nền kinh tế nói riêng. Trong
những năm qua ngành điện đã được nhà nước chú trọng đầu tư và cũng đã gặt hái được
nhiều thành tựu đáng khích lệ. Để phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn xã hội,
ngành điện đã luôn luôn cố gắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện năng, nâng cao chất
lượng điện năng, đảm bảo an toàn sản xuất và cung cấp, đa dạng nguồn phát, giảm
thiểu sự cố và thiều điện trong giờ cao điểm, tiết kiệm đầu tư và đảm bảo thực hiện tốt
vấn đề môi trường.
Với những vai trò quan trọng của ngành điện, đề án này nhằm dự báo nhu cầu
điện năng cho giai đoạn 2008- 2010
2. Mục đích của đề tài.


Với những lý do trên, lựa chọn đề tài “Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng ở
Việt Nam giai đoạn 2010-2015” được thực hiện nhằm mục đích phân tích nhu cầu tiêu
thụ điện năng và các yếu tố liên quan tác động đến nhu cầu tiêu thụ điện năng và từ đó
làm cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng giai đoạn 2008-2010.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đồ án này xem xét tương quan của các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, dân số
và giá điện tới nhu cầu điện năng của các ngành kinh tế xã hội. Khi các nhân tố tăng
trưởng kinh tế, dân số và giá điện thay đổi thì nhu cầu điện năng thay đổi đáng kể, nó
ảnh hưởng mạnh mẽ đến từng ngành, từng lĩnh vực.
Quá trình dự báo được áp dụng với từng trường hợp thay đổi biến đầu vào khác
nhau với các kịch bản khác nhau, dự báo cho từng ngành cụ thể, tiến hành kiểm định
kết quả dự báo cho từng ngành, so sánh kết quả dự báo rồi đi đến kết luận.
- Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các số liệu thống kê trong quá khứ ,số liệu
thống kê của các cơ quan chuyên nghành thống kê.Sử dụng các phương phá dự
báo đã học
4. Kết cấu của luận văn
Nội dung của đế án ngoài phần lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, bao
gồm các phần cụ thể sau:
Chương I : Cơ sở lý thuyết về dự báo.
Chương II : Tính toán và dự báo theo các mô hình.
Kiến nghị và kết luận.
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO
1.1. Cơ sở phương pháp luận
1.1.1. Khái niệm chung về dự báo
“Dự báo” Là sự phản ánh vượt trước hình thành trong quá trình phát triển của
nhân loại qua nhiều thế kỷ. Cho đến nay nhu cầu dự báo đã trở nên hết sức cần thiết ở
mọi lĩnh vực đặc biệt trong dự báo kinh tế.
Như vậy, dự báo chính là những tiên đoán khoa học mang tính xác xuất trong
khoảng thời gian hữu hạn về tương lai phát triển của đối tượng kinh tế.
Cụ thể là:

- Phân tích định tính và định lượng các xu thế vận động của các đối tượng nghiên
cứu.
- Dự báo sự vận động trong các đối tượng nghiên cứu trong tương lai bằng phương
pháp thích hợp.
- Cập nhật các kết quả dự báo.
1.1.2. Tầm quan trọng của dự báo
Dự báo hết sức cần thiết bởi vì luôn luôn tồn tại những điều không chắc chắn
trong tương lai. Tương lai càng xa, sự không chắc chắn càng cao.
Dự báo có một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác nghiên cứu các xu thế
có thể xảy ra ở cấp vĩ mô và vi mô của nền kinh tế nhằm đạt được tính tối ưu trong quá
trình phát triển.
Như chúng ta đã biết, một trong những bộ phận quan trọng của toàn bộ chiến
lược phát triển năng lượng quốc gia là công tác dự báo nhu cầu và quy hoạch phát
triển. Việc xây dựng các chính sách kinh tế - kỹ thuật năng lượng có hiệu quả sẽ chẳng
có ý nghĩa nếu không có dự báo. Các dự báo có khả năng vạch ra con đường phát triển,
định hướng trong hệ thống phức tạp có sự tác động qua lại giữa nhiều ngành kinh tế -
kỹ thuật khác nhau. Các dự báo không chỉ để tính toán nhu cầu về sản lượng điện năng
cần cung cấp mà còn cho phép xác định các kế hoạch đầu tư trong tương lai.
1.2. Các phương pháp dự báo
Dự báo được phân theo thời gian: Dự báo ngắn hạn khoảng 1- 2 năm, dự báo
trung hạn khoảng 5- 10 năm và lớn hơn là dự báo dài hạn. Ngoài ra còn có dự báo điều
độ với tầm dự báo khoảng vài giờ, vài ngày hoặc vài tuần để phục vụ cho công tác vận
hành hệ thống điện.
Tính đúng đắn của dự báo phụ thuộc nhiều vào các phương pháp dự báo mà
chúng ta áp dụng ứng với các sai số cho phép khác nhau. Đối với dự báo ngắn hạn thì
sai số cho phép là 5- 10%, dự báo dài hạn thì sai số cho phép khoảng 5- 15% hoặc có
thể là 20% còn điều độ cho phép sai số chỉ 3-5%.
Đã có rất nhiều phương pháp luận cho công tác dự báo. Việc nghiên cứu ứng
dụng các lý thuyết dự báo cho phép ta có cơ sở tiếp cận với việc chọn lựa các phương
pháp dự báo, đánh giá mức độ chính xác của dự báo. Nếu công tác dự báo và dựa trên

lập luận khoa học thì sẽ trở thành cơ sở để xây dựng các kế hoạch phát triển của ngành
điện nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung. Dưới đây sẽ nêu ra một số
phương pháp dự báo thông dụng.
1.2.1. Phương pháp ngoại suy
1.2.1.1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng nhất thì ngoại suy dự báo nghĩa là nghiên cứu lịch sử phát triển
của đối tượng kinh tế và chuyển tính quy luật của nó đã phát hiện đựơc trong quá khứ
và hiện tại sang tương lai bằng phương pháp xử lý chuỗi thời gian kinh tế.
Chuỗi thời gian kinh tế:
Thực chất của việc nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu quá trình thay đổi và phát
triển của đối tượng kinh tế theo thời gian. Kết quả thu thập thông tin một cách liên tục
về sự vận động của đối tượng kinh tế theo một đặc trưng nào đó (ngày, tháng, năm, )
thì hình thành một chuỗi thời gian. Ta có thể mô tả khái quát như sau:
T (thời điểm ) t
1
t
2
…t
n
Y (giá trị đối tượng kinh tế) y
1
y
2
…y
n
Điều kiện chuỗi thời gian kinh tế:
Khoảng cách giữa các thời điểm của chuỗi thời gian phải bằng nhau, có nghĩa là
phải đảm bảo tính liên tục nhằm phục vụ cho việc xử lý. Đơn vị đo giá trị chuỗi thời
gian phải được đồng nhất.
Theo ý nghĩa toán học thì phương pháp ngoại suy chính là việc phát hiện xu thế

vận động của đối tượng kinh tế, có khả năng tuân theo quy luật hàm số f(t) nào để dựa
vào đó tiên liệu giá trị đối tượng kinh tế ở ngoài khaỏng giá trị đã biết (y1, y
n
) dưới
dạng:
y
DB
n+1
= f(n+1) + ε
Trong đó l: khoảng cách dự báo.
Điều kiện của phương pháp:
- Đối tượng kinh tế phát triển tương đối ổn định theo thời gian (có cơ sở thu thập
thông tin lịch sử và phát hiện tính quy luật).
- Những nhân tố ảnh hưởng chung nhất cho sự phát triển đối tượng kinh tế vẫn
được duy trì trong một khoảng thời gian nào đấy trong tương lai.
- Sẽ không có tác động mạnh từ bên ngoài dẫn tới những đột biến trong quá trỉnh
phát triển đối tượng kinh tế.
1.2.1.2. Nội dung
Phương pháp dự báo ngoại suy bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xử lý chuỗi thời gian kinh tế:
- Nếu chuỗi thời gian kinh tế thiếu 1 giá trị nào đấy thì phải bổ sung bằng cách lấy
trung bình cộng 2 giá trị trước và sau nó.
- Xử lý dao động ngẫu nhiên: đối với chuỗi có dao động lớn, do ảnh hưởng của
các yếu tố ngẫu nhiên nên phải sử dụng phương pháp san chuỗi thời gian để tạo ra
chuỗi thời gian mới có xu hướng dao động ổn định hơn mà vẫn giữ nguyên xu thế từ
chuỗi thời gian ban đầu.
- Loại bỏ sai số thô.
Bước 2: Phát hiện xu thế:
- Bằng phương pháp đồ thị
- Bằng phương pháp phân tích số liệu quan sát.

Bước 3: Xây dựng hàm xu thế:
- Phương pháp điểm chọn
- Phương pháp bình phương cực tiểu
- Phương pháp san bằng số mũ.
Bước 4: Kiểm định hàm xu thế:
Do trong bước phát hiện xu thế, hàm xu thế tạm kết luận mang tính khả năng, vì
vậy cần có các tiêu thức để đánh giá nhằm lựa chọn hàm xu thế tói ưu.
- Kiểm định sai số tuyệt đối:
2
)(
2


=


n
yy
S
n
i
ii
y
Trong đó: y
i
là giá trị thực tế của chuỗi thời gian.


y
là giá trị lý thuyết hàm xu thế.

n là số mức độ của chuỗi.
- Kiểm định sai số tương đối:
- Giới hạn lựa chọn hàm xu thế tối ưu:
+ Nếu bước phát hiện xu thế chỉ
xảy ra một khả năng y=f(t) thì hàm f(t) được
sử dụng cho dự báo khi V
y
<=10%.
+ Nếu có nhiều khả năng xảy ra thì chọn theo điều kiện:
Min (V
y1,
V
y2,
. . .)<=10%
- Kiểm định cập nhật hàm dự báo:
Kiểm tra giữa kết quả dự báo và giá trị thực tế thu được khi vận động đến
thời điểm dự báo. Sử dụng tiêu thức sai số tương đối thời điểm:
itd
itditd
ytd
y
yy
V

=

%
<=10%
Trong đó: y
itd

là giá trị thực tế tại thời điểm cập nhật.
y
^
itd
là giá trị dự báo tại thời điểm cập nhật.
Bước 5: Dự báo bằng hàm xu thế đã kiểm định:
- Dự báo điểm: Xác định khoảng cách dự báo thích hợp l ( l
max
3
n

)
y
DB
n+1
= f(n+1)
- Dự báo khoảng:
y
DB
n+1
= [f(n+1)-t

S
1
; f(n+1)+t

S
1
]
Với t


–giá trị của bảng Student, với số bậc tự do (n-p) và xác suất tin cậy (1-ỏ);
S
1
- sai số của dự báo
1.2.1.3.Kiểm định :
• Hệ số xác định R
2
trong phân tích hồi quy bội.
Hệ số xác định R
2
đo lường phần biến thiên của Y có thể được giải thích bởi các
biến độc lập X, đây chính là đại lượng thể hiện sự thích hợp của mô hình hồi quy bội
100
1
100
%

==
n
i
i
yy
y
y
n
S
y
S
V

đối với dữ liệu. R
2
càng lớn thì mô hình hồi quy bội được xây dựng được xem là càng
thích hợp và càng có ý nghĩa trong việc giải thích sự biến thiên của Y.
Ta có giá trị thực tế
i
y
Giá trị dự đoán

i
y
Do đó
iii
eyy +=

Điều này có nghĩa là giá trị thực tế và giá trị dự đoán theo phương trình hồi quy
tuyến tính có sự khác biệt e
i
, e
i
thể hiện phần biến thiên của Y không thể giải thích bởi
mối liên hệ giữa Y và X. Dùng các biến đổi toán học ta có:
∑∑∑
==

=
+−=−
n
i
i

n
i
i
n
i
i
eyyyy
1
2
1
2
1
2
)()(
hay SST = SSR + SSE
Ý nghĩa của các đại lượng này:
SST:

=

n
i
i
yy
1
2
)(
thể hiện toàn bộ biến thiên của Y
SSR:


=


n
i
i
yy
1
2
)(
: thể hiện phần biến thiên của Y được giải thích.
SSE:

=
n
i
i
e
1
2
: thể hiện phần biến thiên của Y do các nhân tố không được
nghiên cứu đến.
Do đó: hệ số xác định R
2
thể hiện phần tỷ lệ biến thiên của Y được giải thích bởi
mối liên hệ tuyến tính của Y theo X, và được xác định theo công thức:
SST
SSE
SST
SSR

R −== 1
2
Các tính chất của R
2
:
+ Nhận các giá trị trong đoạn (0;1)
+ Y; X độc lập thì R
2
= 0 tuy nhiên điều ngược lại thì không đúng.
+ Nếu R
2
càng gần 1 thì sự phụ thuộc của Y và X càng chặt.
• Kiểm định t: Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy.
Do kiểm định F đóng vai trò xem xét một cách tổng quát, vì vậy cần thực hiện các
kiểm t riêng biệt để đánh giá ý nghĩa của từng biến khác nhau.
Giả thiết H
0
: β
1
= β
2
= . . . = β
k
= 0 (Y và X
j
không có liên hệ)
H
1
: có ít nhất một β
j

≠ 0 (Y có liên hệ với ít nhất một X
j
)
Giá trị kiểm định:
j
b
j
S
b
Với

=

=
n
i
i
e
b
xnx
S
S
1
2
2
2
Trong đó: S
e
2
là phương sai của sai số


MSE
n
SSE
n
e
S
n
i
i
e
=

=

=

=
22
1
2
2
b: là hệ số của biến độc lập X
j: là chỉ số của biến dộc lập thứ j
Quy tắc quyết định: ở mức ý nghĩa α, bác bỏ giả thuyết H
0
nếu:

2
),1(

α
+−

kn
b
j
t
S
b
j
hay
2
),1(
α
+−

kn
b
j
t
S
b
j
Các kiểm định t này sẽ cho ta biết biến X
j
nào không có ảnh hưởng đến Y (β
j
= 0),
X
j

nào có ý nghĩa trong việc giải thích biến thiên của Y (β
j
≠ 0), và do đó nên được thực
hiện trong phương trình hồi quy.
1.2.1.4. Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm:
• Số liệu đầu vào dễ thu thập theo thời gian.
• Trên cơ sở bộ số liệu thu thập theo thời gian, xác định được xu thế và dễ dàng đưa
ra kết quả dự báo căn cứ trên bộ số liệu quá khứ.
Nhược điểm:
• Chỉ cho ta kết quả chính xác nếu tương lai không có nhiễu và quá khứ phải tuân
theo một quy luật.
• Không xét được tác động của các yếu tố khác đến đối tượng cần dự báo, vì ngoài
sự tác động của dãy số liệu quá khứ, đối tượng dự báo còn bị tác động của các
yếu tố khác trong quá trình biến thiên theo thời gian.
1.2.2. Phương pháp dự báo bằng mô hình hồi quy tương quan
1.2.2.1. Dự báo bằng mô hình hồi quy tương quan
Mô hình hồi quy tương quan là mô hình được xây dựng nhằm mô tả mối liên hệ
giữa một hiện tượng kinh tế với một hay nhiều hiện tượng khác. Hàm số biểu diễn mối
quan hệ gọi là hàm hồi quy tương quan, có thể là hồi quy tương quan đơn hoặc hồi quy
tương quan bội.
- Hàm hồi quy tương quan đơn biểu diễn mối quan hệ của một hiện tượng kinh tế
có liên quan bởi một nhân tố tương quan khác, ví dụ, dạng hàm tuyến tính:

0 1
ˆ
ˆ ˆ
Y a a X
= +
- Hàm hồi quy tương quan bội biểu diễn mối quan hệ giữa một hiện tượng kinh tế

phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác, ví dụ dạng hàm tuyến tính:

0 1 1
ˆ
ˆ ˆ ˆ

k k
Y a a X a X
= + + +
- Trong đó:
Y: là biến kết quả
X1, X2,…,Xk là các nhân tố tương quan
0
1
, ,
ˆ
,
ˆ ˆ
k
a
a a
là các tham số của mô hình, hay hệ số hồi quy riêng.
Đối với năng lượng, giữa nhu cầu năng lượng và một số nhân tố có mối liên quan
mật thiết như: thời gian, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân giá trị tổng sản lượng
công nghiệp…
Điều kiện của phương pháp:
- Trong những trường hợp cần phải xem xét đến mối quan hệ giữa hai hay nhiều
biến cùng tác động đến biến cần phân tích để đưa ra quyết định chính xác.
1.2.2.2. Ưu nhược điểm của phương pháp.
Ưu điểm:

• Xem xét và đưa được nhiều biến vào mô hình có ảnh hưởng đến biến cần phân
tích, nhằm cho ra kết quả chính xác hơn.
Nhược điểm:
• Trong quá trình đưa biến vào dễ gây hiện tượng tư tương quan ảnh hưởng đến kết
quả dự báo, hoặc các biến cần đưa vào mô hình có thể không có số liệu cho các
biến này.
• 1.3. Các phương pháp và mô hình được sử dụng để dự báo nhu cầu điện
năng.
Như chúng ta biết, điện năng là loại hàng hóa đặc biệt, có các đặc tính đặc trưng
như không dự trữ được điện năng. Nhu cầu điện năng chịu tác động rất nhiều yếu tố.
Trước hết ta xem xét các yếu tố có thể đưa vào danh sách các biến đầu vào của
mô hình:
- Biến phụ thuộc là nhu cầu điện năng
- Các biến giải thích có thể như sau:
• GDP: Đây là yếu tố phản ánh mức độ tăng trưởng của xã hội. Yếu tố này
không thể thiếu cho bất cứ mô hình dự báo nào. Nói chung yếu tố này
phản ánh mức độ phát triển của toàn quốc gia.
Tương tự với GDP còn có một yếu tố đó là VA, đây là yếu tố phản ánh giá trị
gia tăng của một ngành kinh tế.
• Giá điện: Giá điện là yếu tố tác động trực tiếp đến lượng điện năng tiêu
thụ, điều này cũng là quy luật chung của hàng hóa. Tuy nhiên đối với thị
trường điện nước ta thì là độc quyền nên tác động của giá điện thường
không mạnh như các thị trường khác trên thế giới.
• Dân số: Càng ngày tiêu thụ điên trong sinh hoạt- dân dụng càng tăng và
chiếm mộ phần lớn tỷ trọng của tổng tiêu thụ quốc gia. Đây là một yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp đến lượng điện tiêu thụ.
CHƯƠNG II : Tính toán và dự báo theo mô hình.
DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2010
1.1. Cơ sở của dự báo.
Phần này luận văn sẽ nghiên cứu những căn cứ cơ bản để dự báo nhu cầu điện

năng.
Hình 3.1: Cơ sở dự báo nhu cầu điện năng.
1.1.1 Sự phát triển của nền kinh tế
Với tình hình tăng trưởng trong giai đoạn qua và tình hình phát triển hiện nay, sự cố
gắng thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu (đặc biệt là dầu thô), đầu tư cao và ổn định thì tốc
độ tăng trưởng hoàn toàn có thể đạt đến 8% hoặc cao hơn trong những năm tới.Trong
đề án này ta lấy tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8% làm số liệu chính thức.
Cơ sở dự báo nhu cầu
điện năng
Sự phát triển nền
kinh tế
Dân số
Giá điện
Bảng 1.Tổng sản hẩm quốc nội (GDP) phân theo thành phần kinh tế
(theo giá so sánh năm 1994: tỷ VNĐ)
Năm Tổng Nông lâm sản CN&XD Dịch vụ
Tốc độ tăng
trưởng
GDP(%)
1990 131968 42003 33221 56744 5.09
1991 139634 42917 35783 60934 5.81
1992 151782 45869 40359 65554 8.70
1993 164034 47373 45454 71216 8.08
1994 178534 48968 51540 78026 8.83
1995 195567 51319 58550 85698 9.54
1996 213833 53577 67016 93240 9.34
1997 231264 55895 75474 99895 8.15
1998 244596 57866 81764 104966 5.76
1999 256272 60895 88047 107330 4.77
2000 273666 63717 96913 113036 6.79

2001 292535 65618 106986 119931 6.89
2002 313247 68350 117125 127770 7.04
2003 335989 70575 129247 136167 7.24
2004 361877 72939 142559 146379 7.70
2005 393031 79331 174152 139584 8.61
2006 425135 82421 187512 155202 8.17
(Nguồn: Niên giám thống kê 2006 &VNL)
Bảng 1cho ta thấy GDP của tất cả các thành phần kinh tế đều tăng, do đó tổng
GDP của cả nước cũng tăng qua các năm từ gần 132 nghìn tỷ VND năm 1990 lên 425
nghìn tỷ VND vào năm 2006. Tuy nhiên tỷ trọng đóng góp của các thành phần kinh tế
là khác nhau.
1.1.2. Sự gia tăng dân số
Dựa trên bộ số liệu thống kê dân số từ năm 1996-2007 dự báo số liệu dân số
cho những năm 2008-2010. Kết quả dùng làm biến dự báo trong các hàm dự báo nhu
cầu tiêu thụ điện năng từ năm 2008-2010.
Bảng 2Dân số Việt Nam giai đoạn 1996-2007
Năm Dân số (triệu người)
1996 73156.7
1997 74306.9
1998 75456.3
1999 76596.7
2000 77635.4
2001 78685.8
2002 79727.4
2003 80902.4
2004 82031.7
2005 83106.3
2006 84136.8
2007 85154.9


(Nguồn: Niên giám thống kê và VNL)
Xem xét bảng số liệu ta nhận thấy xu thế tăng qua các năm vì thế để dự báo trong
tương lai ngắn hạn ta sử dụng phương pháp ngoại suy xu thế.

Mô hình :

Theo phương pháp OLS có:
Thay vào công thức ta có:

Phương trình có dạng:
• 2008 (t=13) 
• 2009 (t=14) 
• 2010 (t=15) 
1.1.3. Giá điện
Đối với trường hợp có xét đến sự tác động của giá điện thì dựa trên bộ số liệu
thông kê giá điện từ năm 1990-2006 dự báo số liệu giá điện cho từng hộ tiêu thụ cho
những năm 2008-2010. Kết quả làm biến dự báo trong các hàm dự báo nhu cầu tiêu thụ
điện năng từ năm 2008-2010.
• Các nhà máy nhiệt điện của EVN
EVN hiện có 7 nhà máy nhiệt điện đang hoạt động, trong đó các nhà máy điện đốt than
được xây dựng chủ yếu ở miền Bắc, các nhà máy điện chạy dầu và tua bin khí ở miền
Nam.
• Các nhà máy nhiệt điện ngoài EVN
Ngoài các nhà máy do EVN đầu tư xây dựng ở trên, trong khu công nghiệp điện Phú
Mỹ còn có 2 nhà máy điện tua bin khí chu trình hỗn hợp do nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư xây dựng theo hình thức BOT, gồm: Phú Mỹ 2.2- 733 MW và Phú Mỹ 3 - 733 MW.
NMNĐ than Cao Ngạn 100MW (do TKV đầu tư) đã hoàn thành xây dựng vào
tháng 3/2006, nhưng đến cuối tháng 5/2006 vẫn chưa đưa vào vận hành thương mại
được.
Ngoài ra phải kể thêm các cụm diesel khách hàng, tài sản của nhiều hộ tiêu thụ

công nghiệp và dịch vụ thương mại. các tổ máy diesel này chủ yếu làm nhiệm vụ dự
phòng với tổng công suất đặt khoảng 880MW (khả dụng khoảng 690MW) trên cả 3
miền, trong đó miền Bắc 204MW (khả dụng 142MW), miền Trung 79,8MW (khả dụng
61,4MW) và miền Nam 598MW (khả dụng 489MW).
Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ điện năng, đó chính là giá
điện. Bảng 2.3 dưới đây sẽ cho chúng ta thấy diễn biến giá điện theo các lĩnh vực tiêu
thụ giai đoạn 1996-2007.
Bảng 3. Giá điện theo các lĩnh vực tiêu thụ giai đoạn 1996-2007
(theo giá so sánh năm 1994: VND/kWh)
Năm Giá điện Trung bình
1996 752
1997 774
1998 798
1999 760
2000 835
2001 780
2002 841
2003 914
2004 946
2005
965
2006
996
2007 1027
(Nguồn: VNL)
Sử dụng mô hình san mũ xu thế để dự báo giá điện cho các năm 2008-2010
Mô hình:
Năm
Giá điện Trung
bình S1 S2 a b X^

697 664 730 22
1996 752 719 686 752 22.11 752
1997 774 741 708 774 22.11 774.11
1998 798 763.8 730.32 797.28 22.4316 796.11
1999 760 762.28 743.104 781.456 12.84792 819.7116
2000 835 791.368
762.409
6 820.3264
19.4021
3 794.3039
2001 780 786.8208
772.174
1
801.467
5
9.81330
2 839.7285
2002 841 808.4925
786.701
4 830.2835 14.6 811.2808
2003 914 850.6955 812.2991
889.091
9 25.72561 844.8835
2004 946
888.817
3 842.9064 934.7282
30.7603
3 914.8175
2005 965.4886
2006 996.2489

2007 1027.009
2008 1057.77
2009 1088.53
2010 1119.29
vậy ta có :
• 2008 : 1057.77
• 2009 : 1088.53
• 2010 : 1119.29
Bảng thông kê sản lượng điện giai đoạn 1996-2004
Bảng 4 Sản lượng điện giai đoạn 1990-2004
Năm
Tổng
BQ
kWh/người
GWh
Tăng trưởng
(%)
1996 16941.2 15.66 231.57
1997 19123.0 12.88 257.35
1998 20880.8 9.19 276.73
1999 22207.8 6.36 289.93
2000 24926.0 12.24 321.07
2001 28480.9 14.26 361.96
2002 33683.5 18.27 422.49
2003 39360.9 16.86 486.53
2004 45466.7 13.43 561.4
(Nguồn: VNL)
Tương tự lập luận dụ báo như trên,ta dự báo được kết quả :
năm
sản lượng

tiêu thụ S1 S2 a b X^
11486.7 8214 14759.4 2181.8
1996 16941.2 13668.5 10395.8 16941.2 2192.709 16941.2
1997 19123 15850.3 12577.6 19123 2192.709 19133.91
1998 20880.8 17862.5
14691.5
6
21033.4
4 2124.53 21315.71
1999 22207.8
19600.6
2
16655.1
8 22546.06
1973.44
2 23157.97
2000 24926
21730.7
7 18685.42 24776.12
2040.38
6 24519.5
2001 28480.9 24430.82 20983.58 27878.07 2309.652 26816.51
2002 33683.5
28131.8
9 23842.91 32420.88 2873.622 30187.72
2003 39360.9 32623.5 27355.14
37891.8
5 3529.797 35294.5
2004 45466.7
37760.7

8 31517.4
44004.1
6
4183.06
6 41421.65
2005 48187.22
2006 52370.29
2007 56553.36
2.Tiến hành dự báo và phân tích mô hình nhân tố :
Mô hình :
Y= a + b.x + c.x
ta có bảng số liệu sau:
Năm T Sản lượng điện năng tiêu thụ Dân số Giá điện trung bình
1996 1 16941.2 73156.7 752
1997 2 19133.91 74306.9 774.11
1998 3 21315.71 75456.3 796.11
1999 4 23157.97 76596.7 819.7116
2000 5 24519.5 77635.4 794.3039
2001 6 26816.51 78685.8 839.7285
2002
7
30187.72 79727.4 811.2808
2003
8
35294.5 80902.4 844.8835
2004
9
41421.65 82031.7 914.8175
2005
10

48187.22 83106.3 965.4886
2006
11
52370.29 84136.8 996.2489
2007
12
56553.36 85154.9 1027.009
- Áp dụng phương pháp OLS :
Y X1 X2 X1.X1 X2.X2 X1.X2 Y.X1 Y.X2
16941.2 73156.7 752 5351902755 565504 55013838 1239362286 12739782
19133.91 74306.9 774.11 5521515388 599246.3 57521714 1421781537 14811751
21315.71 75456.3 796.11 5693653210 633791.1 60071515 1608404608 16969650
23157.97 76596.7 819.7116 5867054451 671927.1 62787204 1773824081 18982857
24519.5 77635.4 794.3039 6027255333 630918.7 61666101 1903581190 19475934
26816.51 78685.8 839.7285 6191455122 705144 66074709 2110078543 22518588
30187.72 79727.4 811.2808 6356458311 658176.5 64681309 2406788428 24490718
35294.5 80902.4 844.8835 6545198326 713828.1 68353103 2855409757 29819741
41421.65 82031.7 914.8175 6729199805 836891.1 75044035 3397888366 37893250
48187.22 83106.3 965.4886 6906657100 932168.2 80238185 4004661561 46524212
52370.29 84136.8 996.2489 7079001114 992511.9 83821194 4406268616 52173844
56553.36 85154.9 1027.009 7251356994 1054747 87454849 4815795715 58080810
395899.5
950897.
3
10335.6
9
7552070790
9 8994854 822727756
3194384468
8

35448113
7
n.a + b. + c . =
a. + b. + c. =
a. + b. + c. =
- Tính toán các đại lượng :
Suy ra,ta có hệ phương trình :
12a + 950897.3b + 10335.69c = 395899.5
950897.3a + 7552070799b + 822727756c = 31943844688
10335.69a + 822727756b + 8994854c = 354481137
a = -92399.25953
b = -0.000464978
c = 145.52479752
- Phương trình nhân tố có dạng :

Y= -92399.25953 -0.000464978 + 145.52479752
Theo số liệu tính toán trên,ta có :
Năm Dân số Giá điện trung bình
2008 86333 1057.77
2009 87424 1088.53
2010 88515 1119.29
Thay vào phương trình , ta có :
Năm Lượng điện năng cần để dáp
ứng nhu cầu(Kwh)
2008 61528.49137
2009 65968.19806
2010 70444.03354
Ta kiểm định mô hình theo công thức sau:
• Giá trị của hệ số tương quan bội biến thiên giữa -1 v à 1
• |R| càng gần 1 thì mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập càng

chặt chẽ
Trong đó
R = = 0.907
Kết quả cho thấy sự báo đáng tin cậy.
KẾT LUẬN
Đề án đưa ra 1 cái nhìn tổng thể về nhu cầu tiêu dùng điện trong giai đoạn
2008-2010.Nhưng bên cạnh đó,từ những điều kiện của quốc gia còn hạn hẹp nên có thể
trong tương lai xa hơn lượng điện năng tiêu thụ sẽ còn lớn hơn rất nhiếu so với con số
dự báo.Chính vì vậy Chính phủ cần có những giải pháp thiết thực trong việc cung cấp
nguồn điện.
Để đáp ứng nhu cầu đó,chúng ta có một số giải pháp sau :
1. Cần phải kiểm soát chặt chẽ hàng tháng về tiến độ các công trình dang thi công
để đưa vào trong 2006-2008 như: TĐ Tuyên Quang, NĐ Hải Phòng I, NĐ Sơn Động ở
miền Bắc; TĐ Sê San 3, Se San 3A, Preikrong, Quảng Trị, Buôn Kướp, ở miền
Trung; TĐ Đại Ninh, Đồng Nâi 3-4, ở miền Nam. Sớm triển khai thi công NĐ khí
Nhơn Trạch I, Ô Môn III,
2. Từ nay đến năm 2010 có từ 350 – 400MW các nguồn thuỷ điện vừa và nhỏ dự
kiến đưa vào, chủ yếu là dạng đầu tư IPP. Nhưng quá trình triển khai các công trình này
mấy năm qua cho thấy tiến độ thường rất chậm. Cần có cơ chế kiểm soát tiến độ của
các nguồn này, kể cả loại bỏ các dự án kiểu “giữ chỗ” mà không có vốn phát triển.
3. Trong danh sách các nguồn đưa vào giai đoạn 2006-2010 , điều quan trọng nhất
là: Các nguồn đưa vào không thể sớm hơn, nhưng bằng mọi biện pháp để giữ
không chậm hơn mốc thời gian đã dự kiến.
4. Giai đoạn 2011-2015, cũng có đặc điểm lưu ý là: không được muộn hơn tiến
độ theo tháng/năm đã dự kiến. Nếu đẩy tiến độ sớm hơn một vài tháng, hệ thống có
thể sẽ dư thừa dự phòng thời gian đó. Nhưng nếu chậm hơn mốc tháng dự kiến sẽ gây
nguy cơ kém tin cậy cung cấp và có thể thiếu điện.
5. Nhập khảu điện từ trung Quốc có thể chọn một trong 2 phương án: FA1: Lắp
đặt bộ converter AC-DC-AC back to back tại các điểm nhập 220kV Lào Cai và Hà
Giang vào khoảng 2009, nâng công suất nhập khẩu lên 300MW tại mỗi vị trí. Lưới điện

220kV phía Việt Nam sẽ hoà đồng bộ. Sau đó đến năm 2017 nhập qua lưới 500kV,
tăng dần lên 1500MW; FA2: duy trì tách lưới 220kV tại khu vực nhận điện nhập khẩu.
Điểm tách lưới sẽ co dần lại theo mức tăng phụ tải; Đến năm 2015-2016 sẽ dừng mua
điện qua cấp 220kV và chuyển sang đấu nối 500kV qua ĐZ DC hoặc đặt bộ converter
back to back cấp 500kV.
6. Theo đề xuất gần đây của nhà cung cấp khí BP về kế hoạch phát triển mỏ Mộc
Tinh và Hải Thạch (Lô 05.2 và 05.3), tổng trữ lượng 2 mỏ khí khoảng 3,2 tỷ m3, dự
kiến nửa cuối năm 2010 có thể đưa khí vào bờ và cung cấp cho trung tâm NĐ Nhơn
Trạch với lượng 1,6 – 1,7 tỷ m3/năm với đường ống khí mới, trong thời gian 18-20
năm. Cần sớm xúc tiến quá trình thẩm định trữ lượng, thống nhất kế hoạch cấp khí, xây
dựng đường ống, xác định giá khí hợp lý để có thể phát triển thêm 1500MW NĐ khí tại
Nhơn Trạch.
MỤC LỤC
DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2010 11
1.1. Cơ sở của dự báo 11

×