- 1 -
Mục lục
Lời cam đoan
Error! Bookmark not defined.
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 3
Danh mục các bảng biểu 4
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 5
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 5
Mở đầu 6
Chơng 1 8
1.1. Tác động của nợ v thâm hụt của chính phủ trong nền kinh tế mở 8
1.1.1 Mô hình lý thuyết 8
1.1.2. Trờng hợp Việt Nam 10
1.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance ODA) 13
1.2.1 Khái niệm 13
1.2.2. Phân loại ODA 14
Chơng 2 17
2.1. Định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi 17
2.2. Thể chế quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua DAF của Việt
Nam giai đoạn 2000-2005 20
2.2.1. Thể chế quản lý nợ nớc ngoi của Chính phủ Việt Nam 20
2.2.2. Tình hình cho vay lại vốn ODA của Quỹ HTPT 25
Chơng 3 37
3.1. Về quan điểm vay nợ nớc ngoi 37
3.1.1. Về định nghĩa nợ nớc ngoi 37
3.1.2. Về phân loại nợ nớc ngoi 37
3.2. Về chính sách v thể chế quản lý nợ nớc ngoi 38
- 2 -
3.2.1. Về chính sách nợ nớc ngoi 39
3.2.2. Về cơ cấu thể chế 41
3.3. Về thể chế quản lý nợ nớc ngoi i vi hoạt động cho vay lại vốn ODA
thông qua Quỹ HTPT 43
3.3.1. Đối với vấn đề sử dụng vốn ODA 43
3.3.2. Đối với cho vay lại vốn ODA 45
Kết luận 50
Danh mục tI liệu tham khảo 51
Phụ lục 1: Điều 8 Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngy 26/12/2002 53
Phụ lục 2: Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngy 01/11/2005 ban hnh
Quy chế quản lý vay v trả nợ nớc ngoi 54
Phụ lục 3: Quyết định số 02/2000/QĐ-BTC ngy 6 tháng 01 năm
2000 Ban hnh Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ
nớc ngoi của Chính phủ 58
- 3 -
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
ADB : Ngân hng Phát triển Châu á
BTC : Bộ Ti chính
Bộ KHĐT : Bộ Kế hoạch đầu t
CIRR : Commercial Interest Reference Rate (Lãi suất tham chiếu thơng mại)
DAF : Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) trung ơng
GDDS : Hệ thống phổ biến số liệu tổng hợp
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
KBNN: Kho bạc nh nớc
NHNN : Ngân hng nh nớc
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức
WB : Ngân hng thế giới
- 4 -
Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1: GDP, GDP bình quân đầu ngời giai đoạn 2000 2004....................11
Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong nớc, tích lũy v tiêu dùng .................12
Bảng 2.1: So sánh định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi theo quan điểm của
IMF v quan điểm của Việt Nam...........................................................................17
Bảng 2.2: Tình hình nợ nớc ngoi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005.........21
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nớc ngoi theo World Bank....21
Bảng 2.4: Cam kết, thực hiện, giải ngân ODA giai đoạn 2001 2005...............26
Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nh ti trợ............................................27
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000 - 2004.....................28
Bảng 2.7: Các khoản cho vay lại theo chủ nợ .......................................................29
Bảng 2.8: Các khoản cho vay lại theo cơ quan cho vay lại..................................29
Bảng 2.9: Các khoản cho vay lại ODA phân theo ngnh ....................................29
Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại phân theo dự án .............................................30
Bảng 2.11: Đm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF)...................................32
Bảng 2.12: Cho vay lại ............................................................................................33
Bảng 2.13: Giải ngân (Th tín dụng).....................................................................33
Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh toán trực tiếp)........................................................34
Bảng 2.15: Ghi chép số giải ngân...........................................................................34
Bảng 2.16: Chi trả nợ cho chủ nợ nớc ngoi.......................................................35
Bảng 2.17: Thanh toán vo Ti khoản NSNN ......................................................36
Bảng 3.1: Các nhóm số liệu nợ v lịch trình phổ biến .........................................43
- 5 -
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ .................................9
Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004)................11
Hình 2.1: Phân loại nợ nớc ngoi theo nhóm đối tợng vay nợ ........................19
Hình 2.2: Phân loại nợ nớc ngoi theo NĐ 134/2005/NĐ - CP..........................20
Hình 2.3: Cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2001 2005.........................22
Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ nớc ngoi .............24
Hình 2.5: Các khoản cho vay lại ODA theo ngnh ..............................................30
- 6 -
Mở đầu
Gia tăng nợ nớc ngoi l một hiện tợng ton cầu. Nợ nớc ngoi trở thnh
nét phổ biến trong chính sách tiền tệ ở hầu hết các nớc, đặc biệt l các nớc đang
phát triển. Bởi lẽ các nớc ny hầu nh không có tích lũy nh
ng rất cần một lợng
vốn lớn, đặc biệt l các nguồn vốn bên ngoi để lm động lực phát triển kinh tế xã
hội. Huy động ngoại lực l một hớng đi đúng đối với các nớc nghèo.
Các nh kinh tế đơng đại không xem nợ nớc ngoi l một vấn đề nghiêm
trọng trừ khi thiếu quản lý v duy trì ổn định, ví dụ quản lý nợ không đầy đủ, tỷ lệ
nợ/GDP tăng thờng xuyên v không giới hạn có thể dẫn đến những khuynh hớng
v thay đổi tiêu cực trong các biến kinh tế vĩ mô chính yếu, nh cản trở đầu t, hệ
thống ti chính bất ổn, áp lực lạm phát, những biến động về tỷ giá hối đoái v.v v
cả những quan hệ xã hội v chính trị.
Chính vì vậy vấn đề đặt ra đối với những nớc đang phát triển, trong đó có
Việt Nam, l phải đảm bảo an ninh ti chính quốc gia trong lĩnh vực vay nớc ngoi,
nghĩa l đảm bảo cho hệ thống ti chính ổn định, an ton, vững mạnh v phát triển,
có khả năng tiếp nhận các luồng vốn đợc thu hút hợp lý, sử dụng hiệu quả, đảm
bảo khả năng hon trả nợ kết hợp với sự đảm bảo quốc gia có một cán cân thanh
toán quốc tế bền vững, tỷ giá hối đoái ổn định v dự trữ ngoại hối đáp ứng yêu cầu
dự phòng của nền kinh tế.
Hiện nay, theo Báo cáo Dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ
nớc ngoi của Chính phủ theo Nghị định 134: Nợ nớc ngoi của Việt Nam chủ
yếu l ODA, khoảng 40% ODA đợc dnh cho vay lại. Có khoảng 9,2% số cho vay
lại đợc chuyển qua hệ thống ngân hng v BTC, chủ yếu dnh cho các chơng trình
tín dụng quy mô nhỏ. Số còn lại đợc chuyển cho Quỹ HTPT . Chính vì lẽ đó, tác
giả chọn đề ti Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT để
nghiên cứu. Trong phạm vi đề ti ny, tác giả tập trung vo các vấn đề sau:
1. So sánh quan điểm về nợ nớc ngoi của quốc tế, cụ thể l quan điểm của
IMF, v của Việt Nam. Hiện nay, IMF l một trong các nh ti trợ đa phơng cho
- 7 -
Việt Nam, vì vậy tác giả chọn quan điểm về nợ nớc ngoi của IMF để lm chuẩn so
sánh với quan điểm của Việt Nam (căn cứ theo Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngy
01/11/2005 ban hnh Quy chế quản lý vay v trả nợ nớc ngoi), trên cơ sở đó nhận
xét những điểm còn thiếu sót trong vấn đề quản lý nợ nớc ngoi của Việt Nam.
2. Tip cn mt cỏch cú h thng c
ch quản lý nợ nớc ngoi đối với hoạt
động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT của Việt Nam trong thời gian qua.
3. Phân tích v kiến nghị các giải pháp quản lý nợ nớc ngoi đối với hoạt động
cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT.
Phơng pháp so sánh l phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng để thực hiện
đề ti ny.
Nét mới của đề ti l tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay lại vốn ODA
thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển - lĩnh vực rất ít đợc nghiên cứu. Vì đây l lĩnh vực
hết sức nhạy cảm nên việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc phân
tích không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Chân thnh cám ơn sự hớng dẫn nhiệt tình v cặn kẽ của TS. Ung Thị Minh
Lệ Khoa Ti chính nh nớc Trờng Đại học Kinh tế Tp. HCM, những đóng
góp v giúp đỡ quý báu của TS. Nguyễn Hong Bảo Trờng Đại học kinh tế Tp.
HCM, Chuyên viên Lê Ngọc Khánh Sở Ti chính Vũng Tu cho đề ti nghiên
cứu ny.
- 8 -
Chơng 1
Tổng quan về nợ nớc ngoi
1.1. Tác động của nợ v thâm hụt của chính phủ trong nền kinh tế mở
1.1.1 Mô hình lý thuyết
Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế mở (tức nền kinh tế có sự
tơng tác tự do với các nền kinh tế khác trên thế giới), thị trờng vốn vay l nơi phối
hợp tiết kiệm v đầu t của cả nền kinh tế (bao gồm cả đầu t nớc ngoi ròng của
nó).
9 Cung về vốn vay bắt nguồn từ tiết kiệm quốc gia (S), bao gồm tiết kiệm
của t nhân v tiết kiệm chính phủ.
9 Cầu về vốn vay bắt nguồn từ đầu t trong nớc (I) v đầu t nớc ngoi
ròng (NFI). Việc mua ti sản lm tăng cầu về vốn vay bất kể ti sản đó có nguồn
gốc trong nớc hay nớc ngoi. Đầu t nớc ngoi ròng có thể âm hoặc dơng, lm
tăng hoặc giảm cầu về vốn vay cho đầu t trong nớc.
Lợng cung v lợng cầu vốn vay quyết định lãi suất thực tế. Lãi suất thực tế
trong nớc còn tác động đến đầu t nớc ngoi ròng. Lãi suất thực tế tăng khuyến
khích tiết kiệm v do vậy lm tăng lợng cung về vốn vay; nhng lại lm cản trở đầu
t dẫn đến lm giảm lợng cầu về vốn vay; v lm giảm đầu t nớc ngoi ròng (vì
lm giảm nhu cầu mua ti sản nớc ngoi của ngời trong nớc v khuyến khích
ngời nớc ngoi mua ti sản trong nớc).
Hình 1.1 dới đây cho thấy thâm hụt ngân sách chính phủ ảnh hởng đến thị
trờng vốn vay, đầu t nớc ngoi ròng, v thị trờng ngoại hối trong mt nền kinh
tế mở.
- 9 -
Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ
2
r
1
r
2
S
1
S
2
r
A
B
Lãi
suất
thực
Lãi
suất
thực
1. Thâm hụt ngân sách
lm giảm cung vốn vay
2. lm tăng
lãi suất thực
T
ỷ
giá
hối
đoái
thực
3. lm giảm đầu t
nớc n
goi ròng
5. lm tỷ
giá hối đoái
thực tăng
NF
1
r
2
r
1
E
2
E
(a) Thị trờng vốn vay
(b) Đầu t nớc ngoi ròn
g
(c) Thị trờng ngoại hối
1
S
2
S
Lợng vốn vay
Đầu t nớc n
goi ròn
4. lm giảm
cung nội tệ
Lợn
g đô la
Sự thay đổi trong thâm hụt ngân sách chính phủ biểu thị sự thay đổi trong
tiết kiệm của chính phủ v do đó tác động đến cung vốn vay. Vì thâm hụt ngân sách
xem nh không ảnh hởng đến lợng vốn m các hộ gia đình v doanh nghiệp muốn
vay tại mọi mức lãi suất, nên nó không lm thay đổi cầu về vốn vay.
Khi chính phủ có thâm hụt ngân sách, tiết kiệm chính phủ có giá trị âm v
điều ny lm giảm tiết kiệm quốc dân. Nói cách khác, khi chính phủ vay để ti trợ
thâm hụt ngân sách s lm giảm cung về vốn vay để ti trợ cho các dự án của hộ gia
- 10 -
đình v doanh nghiệp. Nh vậy, thâm hụt ngân sách lm dịch chuyển đờng cung
sang trái từ xuống trong phần (a). Với lợng vốn ít hơn để đáp ứng nhu cầu
vốn vay trên thị trờng ti chính, lãi suất tăng từ đến để cân bằng cung v cầu
vốn vay. Với mức lãi suất cao hơn, nhu cu vay sẽ vay ít i. iều ny đợc thể hiện
bằng sự dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trên đờng cầu vốn vay. Thâm hụt ngân
sách chính phủ lm giảm đầu t trong nớc.
1
S
2
S
1
r
2
r
Bên cạnh đó, trong một nền kinh tế mở, cung về vốn vay giảm còn có những
ảnh hởng khác. Phần (b) cho thấy lãi suất tăng từ đến lm giảm đầu t nớc
ngoi ròng. (Sự suy giảm đầu t nớc ngoi ròng góp phần vo sự suy giảm lợng
cầu về vốn vay biểu hiện bằng sự di chuyển từ điểm A đến điểm B trong phần (a)).
Do tiết kiệm trong nớc giờ đây có lợi hơn, đầu t nớc ngoi trở nên ít hấp dẫn hơn
v công chúng ít mua ti sản nớc ngoi hơn. Lãi suất cao hơn cũng hấp dẫn các nh
đầu t nớc ngoi. Do vậy, khi thâm hụt ngân sách lm tăng lãi suất, hnh vi của
nh đầu t trong nớc v nớc ngoi lm giảm đầu t nớc ngoi ròng.
1
r
2
r
Phần (c) cho thy thâm hụt ngân sách cng ảnh hởng đến thị trờng ngoại
tệ. Do đầu t nớc ngoi ròng giảm, công chúng cần ít ngoại tệ để mua các ti sản
nớc ngoi. Điều ny lm cho đờng cung nội tệ dịch chuyển sang trái từ xuống
. Sự sụt giảm cung nội tệ lm tăng tỷ giá hối đoái từ đến . Điều ny có
nghĩa l nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, Việc tăng giá ny, ến lợt nó, lm cho hng
hóa trong nớc trở nên đắt đỏ, xuất khẩu giảm v nhập khẩu tăng. Cả hai điều ny
lm cho xuất khẩu ròng giảm. Do đó, trong một nền kinh tế mở, thâm hụt ngân sách
lm tăng lãi suất thực tế, lm giảm đầu t trong nớc, lm nội tệ tăng giá v đẩy cán
cân thơng mại về phía thâm hụt.
1
S
2
S
1
E
2
E
1.1.2. Trờng hợp Việt Nam
Quan điểm của chính phủ về vay nợ l khá cứng rắn, thể hiện trong Điều 8
của Luật NSNN sửa đổi
1
, tuy nhiên chấp nhận thâm hụt ngân sách hiện nay vẫn l
chính sách ti khoá hiệu nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam khởi sắc vì những lý do
sau:
1
Xem Phần Phụ lục trang 59
- 11 -
9 Dõn s Việt Nam với gần 80% l nông dân cú thu nhập thấp, thể hiện qua
bảng 1.1 dới đây:
Bảng 1.1: GDP, GDP bình quân đầu ngời giai đoạn 2000 2004
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004
GDP Ngn tỷ đng 441,6 481,3 535,8 613,4 713,1
GDP/ngời USD 401,0 413,0 440,0 489,0 552,0
Nguồn: World Bank
So sánh với một số quốc gia, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam vo
năm 2004 cũng ở mức thấp thể hiện qua hình 1.2 dới đây:
Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004)
Thu nhập quốc dân bình quân ngời
480
810
4 640
7 450
17 930
24 180
1 080
1 100
21 230
12 020
2 190
3 780
8 940
4 990
2 490
3 210
0
5 000
10 000
15 000
20 000
25 000
Việt Nam Trung Quốc Philippine Inđônêxia Malaixia Thái Lan Hn Quốc Xingapo
(USD)
Tỷ giá USD hiện hnh Theo tỷ giá USD ngang sức mua
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới năm 2005 của Ngân hng thế giới, IMF, ESCAP
9 Xét về mặt sử dụng, tiêu dùng trong nớc đạt đợc nhiều sự vợt trội. Theo
số liệu của Trung tâm t liệu của các tổ chức phi chính phủ (NGO), cho thấy tiêu
dùng trong nớc tăng dần trong giai đoạn 2001 2005. Xét về mặt cơ cấu tích lũy,
tiêu dùng: tiêu dùng ngy cng giảm, cụ thể: 69,5 (2001), 68,2 (2002), 67,2 (2003),
65,9 (2004), 65,4 (2005); tích lũy ngy cng tăng, cụ thể: 30,5 (2001), 31,8 (2002),
32,8 (2003), 34,1 (2004), 34,6 (2005); v vẫn đảm bảo mục tiêu m Đại hội IX đặt
ra, cụ thể: đối với tiêu dùng l 64,2 nghìn tỷ đồng, tích luỹ l 35,8 nghìn tỷ đồng, thể
hiện qua bảng 1.2 dới đây.
- 12 -
Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong nớc, tích lũy v tiêu dùng
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Mục tiêu
Đại hội
IX
2001 2002 2003 2004 2005
Sử dụng
- Tiêu dùng
Nghìn
tỷ đồng
342,6 382,1 434,7 503,4 575,5
- Tích luỹ " 150,0 178,0 212,5 250,4 304,4
Cơ cấu tích luỹ, tiêu
dùng
- Tiêu dùng % 64,2 69,5 68,2 67,2 65,9 65,4
- Tích luỹ % 35,8 30,5 31,8 32,8 34,1 34,6
So sánh với GDP
- Tiêu dùng % 71,2 71,3 70,9 70,6 70,6
- Tích luỹ % 31,2 33,2 34,6 36,6 37,4
- Tiết kiệm % 28 - 30 28,8 28,7 29,1 29,4 29,4
Nguồn: Trung tâm t liệu của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
9 Việc giải quyết việc lm cũng đạt đợc những kết quả nhất định. Tổng số
ngời đợc giải quyết việc lm 1,6 triệu, đạt mục tiêu đề ra. Trong đó, xuất khẩu lao
động 7,5 vạn ngời, vợt mục tiêu 7 vạn ngời. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt
1,35%, thấp hơn tỷ lệ 1,4% của năm trớc v vợt mục tiêu giảm 0,04%. Tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu vực thnh thị năm 2005 chỉ còn khoảng 5,4%,
thấp hơn tỷ lệ của các năm trớc (năm 2004: 5,6%; năm 2003: 5,78%; năm 2002:
6,01%; năm 2000: 6,42%...). Tỷ lệ thời gian lm việc của ng
i trong độ tuổi lao
động ở khu vực nông thôn năm 2005 đạt khoảng 80%, cao hơn tỷ lệ đạt đợc trong
các năm trớc (năm 2004: 79,1%, năm 2003: 77,65%, năm 2002: 75,42%, năm
2001: 74,26%, năm 2000: 74,1%...). Tuy nhiên cơ cấu lao động chuyển dịch chậm,
tỷ lệ lao động lm việc trong nhóm ngnh nông, lâm nghiệp-thủy sản vẫn còn 59%,
- 13 -
không đạt mục tiêu đề ra (55%). Tỷ lệ lao động qua đo tạo còn thấp, mới đạt 25%
(thấp hơn tỷ lệ mục tiêu 30%).
9 Việt Nam mới bớc vo kinh tế thị trờng v vẫn chủ yếu chịu sự điều tiết
của nh nớc (trực tiếp hoặc gián tiếp). Hơn nữa, ngời tiêu dùng bị vấp phải giới
hạn vay nợ do thị trờng vốn cha phát triển. Hiện nay, hầu hết vốn ngắn hạn, trung
hạn, v di hạn đều do các ngân hng thơng mại cung cấp, các loại thị trờng khác
đang có quy mô rất nhỏ. Hay nói cách khác, ở Việt Nam, việc huy động v phân bổ
vốn chủ yếu thực hiện qua các trung gian ti chính, trong đó các ngân hng thơng
mại đóng vai trò chính.
9 Đứng trên góc độ công bằng giữa các thế hệ, chúng ta hon ton có th sử
dụng chính sách thâm hụt để chuyển gánh nặng thuế của thế hệ hiện tại cho thế hệ
tơng lai. Điều ny xuất phát từ việc sử dụng tiền vay hiện nay chủ yếu l để đầu t
phát triển nhm tạo thuận lợi h
n cho tơng lai. Vi nguyên lý đánh thuế theo lợi
ích thì những ngời hởng lợi trong tơng lai trả trớc một phần thuế cũng l công
bằng. Hơn nữa, nếu chính phủ vay của công dân nớc mình thì, v tổng thể, mức
tiêu dùng của thế hệ tơng lai không đổi khi chính phủ tăng thuế để trả nợ.
Chỉ khi chúng ta sử dụng nợ vay nớc ngoi không hiệu quả, thế hệ tơng lai phải
giảm mức tiêu dùng để trả nợ thì đó mới l điều thực sự không ai mong muốn. Vì
vậy, Việt Nam phải đối mặt với một thách thức l củng cố điều hnh, quản lý nợ
nớc ngoi, thiết lập c
ch quản lý nợ nớc ngoi thận trọng v có sự phối hợp chặt
chẽ.
1.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance
ODA)
Nh đã đề cập, hiện nay nợ nớc ngoi của Việt Nam chủ yếu l vốn ODA,
chính vì vậy trớc khi phân tích quản lý nợ nớc ngoi thông qua hoạt động cho vay
lại vốn ODA, cần lm rõ khái niệm về vốn ODA.
1.2.1 Khái niệm
ODA l nguồn ti chính do các cơ quan chính thức của Chính phủ hoặc của
các tổ chức quốc tế viện trợ cho các nớc đang phát triển nhẵm thúc đẩy, hỗ trợ quá
trình phát triển kinh tế, xã hội của các nớc ny. ODA ra đời sau Chiến tranh thế
- 14 -
giới thứ hai cùng với kế hoạch Marshall để giúp đỡ các nớc Châu Âu phục hồi các
ngnh công nghiệp bị chiến tranh tn phá. Để tiếp nhận viện trợ, các nớc Châu Âu
thnh lập Tổ chức Hợp tác v Phát triển Kinh tế (OECD). Ngy nay tổ chức ny còn
có sự tham gia của nhiều nớc khác nh Mỹ, úc, Nhật Bản, Hn Quốc
Một khoản vay ODA luụn có yếu tố cho không tối thiểu l 35% (theo định
nghĩa của IMF) khi lấy CIRR với một loại đồng tiền cụ thể no đó lm tỷ lệ chiết
khấu. Cách tính yếu tố cho không (G.E) nh sau
2
:
100*.
vay ncủa khoảnghĩa danh trị Giá
trả chi n khoảcáccủa tại hiện trị giá Tổng - vay ncủa khoảnghĩa danh trị Giá
=EG
t
d)( +
=
1
trả chi n khoảCác
t diểm thời votrả chi n khoảcáccủa tại hiện trị Giá
Tỷ lệ chiết khấu (d) đợc sử dụng l CIRR theo đồng tiền v thời gian đáo
hạn (t), có sẵn thông qua các báo cáo thông tin của Cơ quan Tín dụng Xuất khẩu.
G.E thờng ở mức từ 0 đến 100%. G.E cũng có thể có giá trị âm do lãi suất rất cao
khi so với CIRR. Mức độ u đãi tăng lên cùng với sự gia tăng yếu tố cho không.
Một khoản vay ODA có yếu tố cho không tối đa l 100%. OECD sử dụng tỷ lệ chiết
khấu 10% cho tất cả các đồng tiền; Theo định nghĩa của OECD, các khoản vay
ODA cần có G.E tối thiểu l 10%. Với các khoản viện trợ có điều kiện rng buộc,
cần điều chỉnh G.E vỡ phi tính đến khả năng giá cả cao do phải mua hng từ nớc
chủ nợ.
1.2.2. Phân loại ODA
1.2.2.1. Theo phơng thức hon trả
(a) Viện trợ không hon lại
Viện trợ không hon lại để thực hiện các chơng trình dự án theo sự thỏa
thuận giữa các bên. Viện trợ không hon lại dnh u tiên cho các chơng trình y tế,
dân số v kế hoạch hóa gia đình; giáo dục, đo tạo v giải quyết các vấn đề xã hội
nh xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn v miền núi.
(b) Viện trợ có hon lại (tín dụng u đãi)
2
H Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Những hiểu biết căn bản v thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Giáo dục.
- 15 -
Viện trợ có hon lại (tín dụng u đãi) thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
ODA. Tính chất u đãi của khoản vay ny thể hiện ở lãi suất u đãi (0,75% đến
5%/năm), thời hạn cho vay di (có thể từ 10 đến 50 năm), có thời gian ân hạn (cha
phải trả gốc trong thời gian ân hạn). Việt Nam dnh ngun tín dụng u đãi bù đắp
thâm hụt ngân sách v cho vay lại theo các chơng trình có khả năng thu hồi vốn
của Nh nớc. Tín dụng u đãi không đợc sử dụng cho chi thờng xuyên, đợc sử
dụng đầu t thực hiện các chơng trình quốc gia thuộc các lĩnh vực u tiên nh năng
lợng, giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin liên lạc Để nhận đợc tín dụng
u đãi, nớc nhận tín dụng phải cú mục tiêu sử dụng phù hợp với hớng u đãi của
phía cấp ODA. Phía cấp ODA thờng quy định một cách cụ thể các điều kiện vay
u đãi.
(c) Viện trợ hỗn hợp
Viện trợ hỗn hợp l việc kết hợp một phần ODA không hon lại, một phần
vay u đãi v một phần tín dụng thơng mại theo các điều kiện của OECD.
1.2.2.2. Theo nguồn cung cấp ODA
(a) Viện trợ song phơng
Viện trợ song phơng l khoản viện trợ trực tiếp từ các nớc phát triển cho
các nớc đang phát triển thông qua hiệp định ký kết giữa hai chính phủ. Một số
khoản vay song phơng kèm theo các điều kiện trực tiếp hoặc thông qua các yêu cầu
của IMF v WB trong các chơng trình cho vay. Những điều kiện ny có thể do các
nh ti trợ đa ra hoặc thỏa thun với các nh ti trợ khác thông qua Hội đồng trợ
giúp phát triển của OECD.
(b) Viện trợ đa phơng
Viện trợ đa phơng l viện trợ phát triển chính thức của các tổ chức quốc tế
nh các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (UNDP, FAO, UNICEF); IMF, WB, ADB,
OPEC chơng trình cho vay của IMF v WB thờng kèm theo các điều kiện về
chính sách m trong nhiều trờng hợp không phải các nớc đợc viện trợ dễ dng
đáp ứng. Tuy nhiên, ti trợ của IMF v WB thờng l tiền đề cho các nớc có thể cơ
cấu lại nợ với các quốc gia cho vay khác khi cần thiết. Do đó, việc giám sát nghĩa vụ
nợ đối với các tổ chức đa phơng ny l vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia.
- 16 -
1.2.2.3. Theo hình thức cung cấp ODA
(a) Hỗ trợ cán cân thanh toán
Các khoản ODA để hỗ trợ ngân sách của chính phủ thờng đợc thực hiện
chuyển giao tiền trực tiếp v hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hng hóa).
(b) Hỗ trợ theo chơng trình
Các khoản ODA để thực hiện một chơng trình gm một tập hợp các dự án
nhằm đạt đợc một hoặc nhiều mục tiêu v đợc thực hiện trong một thời gian xác
định.
(c) Hỗ trợ theo dự án
Hỗ trợ theo dự án thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện
ODA. Loại hỗ trợ ny đòi hỏi phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sử dụng
ODA.
(d) Hỗ trợ kỹ thuật
Hỗ trợ kỹ thuật giúp tăng cờng năng lực của các cơ quan Việt Nam, bao
gồm chuyển giao công nghệ, cung cấp chuyên gia, đo tạo cán bộ, hỗ trợ nghiên
cứu, điều tra cơ bản (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi)
Tóm lại, ODA l khoản cho vay u đãi thờng có tính rng buộc v nhạy cảm
về chính trị; việc sử dụng đồng tiền để tính nợ cũng có thể ảnh hởng nhiều đến tính
u đãi của khoản vay. ODA l khoản vay u đãi song sử dụng kém hiệu quả cũng sẽ
lm tăng gánh nặng nợ nớc ngoi của Chính phủ.
- 17 -
Chơng 2
Quản lý cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ
htpt của việt nam giai đoạn 2001 - 2005
2.1. Định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi
Bảng 2.1 dới đây cho thấy những điểm giống v khác nhau về định nghĩa v
phân loại nợ nớc ngoi theo quan điểm của IMF v quan điểm của Việt Nam.
Bảng 2.1: So sánh định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi theo quan điểm của
IMF v quan điểm của Việt Nam
Tiêu chí Quan điểm của IMF Quan điểm của Việt Nam
1. Căn cứ so
sánh
Theo ti liệu Thống kê nợ nớc
ngoi: Hớng dẫn cho các nh
biên soạn v các đối tợng sử dụng
(tháng 06/2003) đã đợc phát hnh
bởi Nhóm công tác đặc biệt liên cơ
quan do IMF chủ trì
Theo Nghị định ngy
01/11/2005 s
134/2005/NĐ-CP
Quy chế quản lý vay
v trả nợ nớc ngoi
(sau đây gọi tắt l
Nghị định 134)
2. Định nghĩa về
nợ nớc ngoi
Số d các nghĩa vụ nợ thực tế hiện
hnh v không phải l nghĩa vụ nợ
dự phòng, m đối tợng vay nợ
phải thanh toán gốc v/hoặc lãi tại
một (một vi) thời điểm no đó
trong tơng lai v l số nợ các đối
tợng c trú nợ các đối tợng
không c trú của một nền kinh tế.
Số d của mọi nghĩa
vụ nợ hiện hnh
(không bao gồm nghĩa
vụ nợ dự phòng) về trả
gốc v lãi tại một thời
điểm của các khoản
vay nớc ngoi của
Việt Nam.
3. Phân
loại
Nợ
công
Nợ khu vực công. Khu vực công
gồm:
(a)
Chính phủ trung ơng v các
cơ quan của nó;
(b)
Chính quyền địa phơng nh
bang, tỉnh v thnh phố;
(c)
Ngân hng trung ơng;
(d)
Các tổ chức tự chủ (nh các
công ty ti chính v phi ti chính,
các ngân hng thơng mại v phát
triển, đờng sắt, đơn vị công
Nợ khu vực công, gồm:
(a)
Nợ nớc ngoi của
Chính phủ;
(b)
Nợ nớc ngoi
(nếu có) của chính
quyền cấp tỉnh, thnh
phố trực thuộc trung
ơng;
(c)
Nợ nớc ngoi của
các doanh nghiệp nh
nớc, các tổ chức ti
- 18 -
ích,v.v), khi:
i.
Ngân sách của tổ chức đó do
chính phủ của nớc báo cáo phê
duyệt; hay
ii.
Chính phủ sở hữu hơn 50% số
cổ phần có quyền biểu quyết hay
hơn phân nửa số thnh viên ban
giám đốc l các đại diện của chính
phủ; hay
iii.
Khi vỡ nợ, nh nớc phải chịu
trách nhiệm trả nợ của tổ chức đó.
chính, tín dụng nh
nớc v các tổ chức
kinh tế nh nớc (sau
đây gọi tắt l doanh
nghiệp nh nớc) trực
tiếp vay nớc ngoi.
Nhận
xét
Xác định rõ trách nhiệm của Chính
phủ đối với việc vay nợ v trả nợ.
Cha quy định cụ thể
trách nhiệm của Chính
phủ đối với việc vay
nợ v trả nợ.
Nợ t
Nợ t nhân đợc nh nớc bảo
lãnh l khoản nợ của một cá nhân
hay một doanh nghiệp t nhân m
việc thanh toán trả nợ đợc bảo
lãnh bởi một tổ chức công theo
định nghĩa trên.
Nợ nớc ngoi của
khu vực t nhân: l nợ
nớc ngoi của các
doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế thuộc khu vực
t nhân (sau đây gọi
tắt l doanh nghiệp t
nhân).
4. Định nghĩa
nghĩa vụ nợ dự
phòng
Các nghĩa vụ nợ
phát sinh từ một
hay nhiều sự kiện cụ thể, có thể
xảy ra hoặc không. Chúng có thể
hiển nhiên hay ngầm, có thể phân
biệt với các nghĩa vụ ti chính
thông thờng (v vay nợ nớc
ngoi) l phải đáp ứng một hoặc
nhiều điều kiện hoặc sự kiện trớc
khi cú một giao dịch ti chính .
Các nghĩa vụ nợ tiềm
ẩn, hiện tại cha phát
sinh nhng có thể phát
sinh khi xảy ra một
trong các điều kiện đã
đợc xác định trớc
(ví dụ khi ngời đợc
bảo lãnh không trả
đợc một phần hoặc
ton bộ nghĩa vụ nợ, bị
phá sản...)
Nhận xét
Nghĩa vụ nợ dự phòng không phát
sinh từ văn bản pháp lý hay hợp
đồng m đợc thừa nhận sau khi
một điều kiện hay sự kiện trở
thnh hiện thực.
Không quy định rõ các
điều kiện đã đợc xác
định trớc: không phát
sinh từ văn bản pháp lý
hay hợp đồng.
- 19 -
H×nh 2.1 và 2.2 d−íi ®©y cho thÊy trong vÊn ®Ị ph©n lo¹i nỵ n−íc ngoμi theo
nhãm ®èi t−ỵng vay nỵ, quan ®iĨm cđa ViƯt Nam ®· tiÕn dÇn h¬n ®Õn quan ®iĨm
cđa IMF.
H×nh 2.1: Ph©n lo¹i nỵ n−íc ngoμi theo nhãm ®èi t−ỵng vay nỵ
N NƯỚC NGOÀI
KHU VỰC TƯ NHÂN KHU VỰC CÔNG
DNNN CHÍNH QUYỀN
TRUNG ƯƠNG
KHÔNG ĐƯC
CHÍNH PHỦ
BẢO LÃNH
ĐƯC CHÍNH
PHỦ BẢO
LÃNH
CHÍNH PHỦ
BẢO LÃNH
CHÍNH PHỦ
KHÔNG BẢO
LÃNH
N NƯỚC NGOÀI KHU VỰC CÔNG VÀ
ĐƯƠ
ÏC KHU VỰC CÔNG BẢO LÃNH
Ngn: C«ng ty Xư lý nỵ Qc tÕ h÷u h¹n 2002
- 20 -
H×nh 2.2: Ph©n lo¹i nỵ n−íc ngoμi theo N§ 134/2005/N§ - CP
N NƯỚC NGOÀI
KHU VỰC TƯ NHÂN KHU VỰC CÔNG
DN CÔNG CHÍNH PHỦ
KHÔNG CÓ
BẢO LÃNH
CÓ BẢO LÃNH
VÀ BẢO ĐẢM
N KHU VỰC CÔNG VÀ ĐƯC KHU
VƯ
ÏC CÔNG BẢO LÃNH
Ngn: NghÞ ®Þnh 134/2005/N§ - CP
2.2. ThĨ chÕ qu¶n lý ho¹t ®éng cho vay l¹i vèn ODA th«ng qua DAF cđa ViƯt
Nam giai ®o¹n 2000-2005
2.2.1. ThĨ chÕ qu¶n lý nỵ n−íc ngoμi cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam
2.2.1.1. T×nh h×nh nỵ n−íc ngoμi giai ®o¹n 2000-2005
ChÝnh phđ vay nỵ n−íc ngoμi víi 2 mơc tiªu ®−ỵc x¸c ®Þnh râ rμng:
- 21 -
9 Vay −u ®·i tõ ngn ODA để bï ®¾p béi chi NSNN ®Çu t− cho c¸c dù ¸n c¬
së h¹ tÇng, phóc lỵi x· héi vμ ®Çu t− cho c¸c dù ¸n thc c¸c lÜnh vùc kh¸c kh«ng cã
kh¶ n¨ng hoμn vèn trùc tiÕp theo c¬ chÕ cÊp ph¸t.
9 Vay −u ®·i, vay th−¬ng m¹i cđa c¸c n−íc, vay c¸c ng©n hμng n−íc ngoμi vμ
tỉ chøc tμi chÝnh qc tÕ ®Ĩ cho vay l¹i ®èi víi c¸c dù ¸n ®Çu t− ph¸t triĨn cã kh¶
n¨ng thu håi vèn thùc hiƯn theo nguyªn t¾c tÝn dơng. ViƯc cho vay l¹i, qu¶n lý vμ
thu håi nỵ khi ®Õn h¹n hoμn tr¶ NSNN ®· ®−ỵc Bé Tμi chÝnh (BTC) đy nhiƯm cho
Q HTPT vμ c¸c Ng©n hμng th−¬ng m¹i nhμ n−íc (NHTMNN) thùc hiƯn.
Trong ®ã c¸c kho¶n tÝn dơng −u ®·i (l·i st thÊp, thêi gian tr¶ nỵ dài vμ có thêi
gian ©n h¹n) chiÕm tû träng lín. C¸c hiƯp ®Þnh vay −u ®·i víi thêi h¹n trªn 30 n¨m,
trong ®ã cã 10 n¨m ©n h¹n, møc l·i st d−íi 1% chiÕm kho¶ng 50%, phÇn cßn l¹i ë
møc l·i st 1-3% ®· gãp phÇn quan träng trong viƯc b¶o ®¶m c©n ®èi ng©n s¸ch
n−íc ta trong nhiỊu n¨m. Theo B¸o c¸o cđa ban ®èi ngo¹i cđa Qc héi, t×nh
h×nh nỵ n−íc ngoμi ®Õn 2004 cđa ChÝnh phđ thĨ hiƯn qua b¶ng 2.2 nh− sau:
B¶ng 2.2: T×nh h×nh nỵ n−íc ngoμi cđa ViƯt Nam giai ®o¹n 2000 2005
ChØ tiªu 2000 2001 2002 2003 2004 2005
C¸c kho¶n vay nỵ n−íc ngoμi 1411 988 1102 1541 1920 2068
Vay vèn ODA (triƯu USD) 1361 958 1073 1258 1394 1525
Vay th−¬ng m¹i (triƯu USD) 50 30 29 283 526 543
Nỵ n−íc ngoμi/GDP (%GDP) 38,6 37,9 34,9 33,6 34,2 34,2
Nỵ ph¶i tr¶/Xt khÈu (%GDP) 10,5 10,6 8,6 7,9 6,2 5,2
B¶ng 2.3: C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ t×nh tr¹ng nỵ n−íc ngoμi theo World Bank
Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nước
ngoài (theo WB)
Mắc nợ trầm
trọng
Có khó
khăn
Bình
thường
Tổng số nợ/GNP >50% 30-50% =<30%
Tổng số nợ/Kim ngạch xuất khẩu >=200% 165-200% =<165%
Nghóa vụ nợ hàng năm/Kim ngạch xuất
khẩu
>=30% 18-30% =<18%
Nghóa vụ nợ hàng năm/GNP >=4% 2-4% =<2%
Trả lãi hàng năm/Kim ngạch xuất khẩu >=20% 12-20% =<12%
- 22 -
Căn cứ vo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nớc ngoi (thể hiện qua bảng
2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức d nợ ny của nớc ta vẫn nằm
trong ngỡng an ton theo tiêu chuẩn WB.
Tỷ trọng nợ nớc ngoi trong tổng nợ của Chính phủ đã có thay đổi thể hiện
qua hình 2.3:
Hình 2.3: Cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2001 2005
Cơ cấu nợ công 2001-2005
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2001 2002 2003 2004 2005
Năm
% GDP
Các khoản nợ công (kể cả nợ có đảm bảo) Trong nớc Nớc ngoi
Nguồn: Việt Nam Quản lý chi tiêu công để tăng trởng v giảm nghèo Tập 1:
Các vấn đề liên ngnh
2.2.1.2. Thể chế quản lý nợ nớc ngoi của Chính phủ Việt Nam.
Theo Luật NSNN, đối với quản lý nợ nớc ngoi, 3 cơ quan chính liên quan
l BTC (Vụ Ti chính đối ngoại - TCĐN), Bộ Kế hoạch đầu t (KHĐT), v Ngân
hng nh nớc (NHNN).
(a) Các chức năng của BTC trong lĩnh vực quản lý nợ nớc ngoi bao gồm:
9 Vụ TCĐN bao gồm 3 phòng:
Phòng Quản lý vay nợ song phơng; Phòng Vay nợ đa phơng thực hiện
các chức năng nh đm phán các Hiệp định vay nợ, ký kết Hiệp định, theo dõi giải
ngân v chuyển các đề nghị thanh toán chi trả nợ cho Kho bạc nh nớc thông qua
Phòng Tổng hợp; quản lý cho vay lại thông qua việc ghi chép số giải ngân các khoản
- 23 -
vay gốc trong danh mục nợ họ phụ trách, theo dõi việc hon trả các khoản cho vay
lại v tiền lãi của chúng để đảm bảo sẽ có đủ tiền để chi trả các khoản vay gốc.
Phòng Tổng hợp chịu trách nhiệm chuẩn bị các báo cáo nợ (các khoản vay
trực tiếp, đợc bảo lãnh v cho vay lại) trên cơ sở các thông tin do các phòng khác
cung cp.
9 Việc chi trả các khoản cho vay lại l trách nhiệm của Quỹ HTPT hoặc các ngân
hng thơng mại.
(b) Các chức năng của Bộ KHĐT trong lĩnh vực quản lý nợ nớc ngoi bao gồm:
9 Chuẩn bị chiến lợc tổng thể về phát triển kinh tế xã hội v các cân đối lớn của
nền kinh tế quốc dân;
9 Dự thảo nhu cầu vay ODA hng năm;
9 Xây dựng danh mục các dự án chơng trình đợc phê duyệt,
9 Đm phán v ký kết các Hiệp định khung về ODA v chuyển cho Bộ Ti chính
để dn xếp các Hiệp định vay nợ cụ thể;
9 Theo dõi đánh giá việc sử dụng ODA v báo cáo về ODA.
(c) Các chức năng của NHNN trong lĩnh vực quản lý nợ nớc ngoi bao gồm:
9 Thay mặt chính phủ đm phán các khoản nợ đa phơng với 3 tổ chức quốc tế:
ADB, IMF, WB; chuyển các hiệp định chính thức đã ký kết sang cho BTC (theo NĐ
52/2003);
9 Quản lý vay v trả nợ nớc ngoi của các doanh nghiệp, bao gồm kế hoạch về
tổng mức vay của các doanh nghiệp, v
9 Cấp bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng.
Hình 2.4 dới đây mô tả một cách tóm tắt các chức năng của BTC, Bộ KHĐT,
NHNN trong lĩnh vực quản lý nợ nớc ngoi.
Bộ Kế hoạch đầu t
Vụ Ti chính đối ngoại
Bộ Ti chính
Vụ Quản lý ngoại hối
Ngân hng nh nớc
9 Dự thảo nhu cầu hng năm về vốn ODA sau khi xây dựng danh mục các dự án chơng
trình đợc duyệt;
9 Đm phán v ký kết các Hiệp định khung về ODA v chuyển Bộ Ti chính để dn xếp các
Hiệp định vay nợ cụ thể.
P. Vay nợ song
phơng
P. Vay nợ đa
phơng
P. Tổng hợp
9 Thay mặt chính phủ đm phán các khoản nợ đa phơng với 3 tổ chức quốc tế: ADB, IMF,
WB; chuyển các hiệp định chính thức đã ký kết sang cho BTC (theo NĐ 52/2003);
9 Nhập đăng ký, thu thập số liệu về giải ngân v chi trả các khoản vay đó;
9 Duy trì kiểm soát việc vay nợ thơng mại của các doanh nghiệp để mức vay ny không vợt
quá mức trần cho phép.
9 Đệ trình báo cáo định kỳ về việc vay nợ của các doanh nghiệp.
Chuẩn bị báo cáo nợ trực tiếp, đợc bảo lãnh, cho vay lại
9 Nhận các Hiệp định vay nợ đa phơng để triển khai;
9 Theo dõi giải ngân.
9 Đm phán, ký kết các Hiệp định vay nợ;
9 Theo dõi giải ngân;
9 Cho vay lại: Theo dõi giải ngân; Hon trả các khoản cho vay lại
v tiền lãi để đảm bảo có đủ tiền chi trả các khoản vay gốc
KBNN
Chuyển đề nghị thanh toán chi trả nợ
Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ nớc ngoi
- 24 -
- 25 -
2.2.2. Tình hình cho vay lại vốn ODA của Quỹ HTPT
2.2.2.1. Tình hình thực hiện vốn ODA
Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đã nhận đợc sự hỗ trợ tích cực
của cộng đồng các nh ti trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn vốn ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần tăng trởng kinh tế, xóa đói
giảm nghèo v cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam.
Hiện tại, Việt Nam đang đợc hởng các khoản vay ODA u đãi (vốn vay u
đãi của cộng đồng các nh ti trợ. ODA u đãi chỉ dnh cho những nớc - chủ yếu
những nớc đang phát triển - có thu nhập thấp, bình quân đầu ngời dới 850
USD/ngời/năm). Trong số hơn 430 nh ti trợ ODA cho Việt Nam, có 3 nh ti trợ
ODA lớn nhất, chiếm tỷ trọng từ 70% - 80% tổng nguồn vốn ODA hng năm, đó l:
Nhật Bản, WB, ADB.
9 ODA của WB thờng có lãi suất 0,75%/năm, thời hạn 40 năm, trong đó 10
năm ân hạn, có các điều khoản rng buộc về mua sắm hng hóa, dịch vụ... đi kèm.
9 ODA của ADB thờng có lãi suất 1%/năm, thời hạn 40 năm, trong đó có 10
năm ân hạn v có các điều khoản rng buộc về mua sắm hng hóa, dịch vụ... đi kèm.
9 ODA của Nhật Bản thờng có lãi suất từ 0,75%/năm đến tối đa l 3%/năm
tùy theo tính chất từng dự án, thời hạn 30 40 năm, trong đó có 8 10 năm ân
hạn v có rng buộc về t vấn, hng hóa, dịch vụ... đi kèm.
9 Các nh ti trợ còn lại cũng áp dụng các điều kiện tơng tự.
Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn ODA có khả năng gia tăng v nhu cầu
phát triển cũng đòi hỏi nguồn lực ny rất lớn, Chính phủ Việt Nam đã cam kết hợp
tác chặt chẽ với các nh ti trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA.
Hiện nay, Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với
29 nh ti trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng v hơn 350 tổ chức phi Chính phủ
nớc ngoi (NGO). Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã hợp tác với cộng đồng các
nh ti trợ tổ chức thnh công 13 Hội nghị Nhóm t vấn các nh ti trợ (Hội nghị
CG) v đợc cộng đồng ti trợ cam kết hỗ trợ vốn ODA với giá trị 28,78 tỷ USD.
Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, từ 1993 2004, Chính phủ đã ký
kết với các nh ti trợ các Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA trị giá 22,199 tỷ USD,