Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
MỤC LỤC
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA
ADSL - Asynchronous Digital
Subscriber Loop
Mạng thuê báo số không đồng bộ
DNS - Domain Name System Hệ thống tên miền
ISP - Internet Service Providers Các nhà cung cấp dịch vụ Internet
FTP- File Transfer Protocol Giao thức truyền tập tin
GAN - Global Area Network Mạng toàn cục
LAN - Local Area Network Mạng cục bộ
MAC - Medium Access Control Kiểm soát truy nhập môi trường truyền thông
MAN - Metroplitan Area Network Mạng khu vực đô thị
NIC - Network Interface Card Card giao tiếp mạng
PC - Personal Computer Máy tính cá nhân
OSI - Open System Interconnection Liên kết các hệ thống mở
TCP/IP - Transmission Control
Protocol/Internet Protocol
Giao thức kiểm soát truyền thông và Internet
VPN - Virtual Private Network Mạng riêng ảo
WAN - Wide Area Network Mạng diện rộng
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự ứng dụng rộng rãi của máy tính vào các hoạt động của con
người là sự ra đời và hoàn thiện của máy tính. Từ những chiếc máy tính cá nhân người
ta đã sáng tạo ra những hệ thống liên kết các máy tính cá nhân lại với nhau để trở
thành một mạng máy tính. Mạng máy tính đã nhanh chóng phát triển vì những ứng
dụng rất thuận tiện và giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống, nó đã mở rộng tầm
hoạt động của con người không những trong một lĩnh vực, một quốc gia mà còn trong
phạm vi toàn cầu. Mạng đã tạo ra sự chuyển biến có ích chất cách mạng trong vấn đề
tổ chức, khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính.
Mạng máy tính có thể giúp con người gần nhau hơn vì nhờ có mạng máy tính mà
những người cách xa nhau hàng ngàn km mà vẫn có thể liên kết thuận tiện với nhau
được. Mạng máy tính giúp cho ngành viễn thông nói riêng và ngành công nghiệp nói
chung trên thế giới chuyển sang một bước ngoặt mới.
Mạng máy tính không còn là một thuật ngữ thuần túy khoa học mà đang trở
thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của nhiều người có phạm vi hoạt động
khác nhau. Nhu cầu hiểu biết về mạng máy tính ngày càng cao mà không chỉ dùng ở
mức người sử dụng mà còn đi sâu hơn để làm chủ hệ thống với tư cách một kĩ sư về
mạng máy tính.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và thực tế trong thời gian thực tập tại
Công ty, em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN tại công
ty VPS”.
Chuyên đề được chia thành 4 chương, bao gồm:
Chương 1. Tổng quan về đề tài.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết.
Chương 3. Xây dựng hệ thống mạng LAN tại công ty VPS.
Chương 4. Đánh giá kết quả.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài này vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót.
Em kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ và chỉ bảo để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
1
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VPS
1.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế
Trung tâm Bưu chính kiên tỉnh và quốc tế khu vực I là đơn vị thành viên của Bưu
điện Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (VNPT). Từ năm 1976 trở
về trước, Trung tâm có tên gọi là “Chi cục vận chuyển thư báo” với nhiệm vụ khai
thác vận chuyển thư báo trên toàn miền Bắc và đơn vị chủ quản là Tổng cục Bưu điện.
Trong giai đoạn 1976-1986, “Chi cục vận chuyển thư báo” được đổi tên thành “
Trung tâm vận chuyển thư báo” đồng thời mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động. Ngoài các
nhiệm vụ trước đây, Trung tâm còn nhận khai thác vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện từ
thủ đô Hà Nội đi các tỉnh miền Bắc và ngược lại. Đến thời điểm này, Trung tâm hạch
toán phụ thuộc Bưu điện thành phố Hà Nội.
Trong giai đoạn 1986-1990,”Trung tâm vận chuyển thư báo” đổi tên thành “
Công ty bưu chính liên tỉnh Hà Nội” với nhiệm vụ phát triển thêm và khai thác vận
chuyển công văn trong nước và thư báo từ quốc tế chuyển về bên cạnh các nhiệm vụ
cũ.
Từ 1990 đến nay, Trung tâm chính thức mang tên “ Trung tâm bưu chính liên
tỉnh và quốc tế khu vực I” đồng thời các dịch vụ bưu chính mới lần lượt xuất hiện.
Cho đến lúc này, Trung tâm hạch toán hoàn toàn thuộc Công ty bưu chính Liên tỉnh và
Quốc tế trực thuộc Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam.
Địa chỉ: Đường Phạm Hùng – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội
Tel: (84-4) 768 1791 / 768 1781
Fax: (84-4) 768 1801
Webside: www.vps.com.vn
E-mail:
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
2
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
1.1.2. Mô hình tổ chức lao động
Tính đến ngày 31/12/2008 thì tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty Bưu
chính Liên tỉnh và Quốc tế được thống kê như sau:
Loại lao động Số
lượng
Tỷ lệ %
Phân theo trình độ học vấn
1. Trên đại học 86 7.22
2. Đại học 928 78
3. Cao đẳng,Trung cấp 85 7.14
4. Công nhân Kỹ thuật 15 1.26
5. Lao động phổ thông 76 6.38
Tổng số 1.190 100
Phân theo tính chất hợp đồng lao động
1. Hợp đồng không xác định thời hạn 407 34
2. Hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm 758 64
3. Hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm 25 2
Tổng số 1.190 100
Bảng 1.1. Số lượng lao động và cơ cấu lao động tại 31/08/2008
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
3
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Bảng 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
4
TỔNG CÔNG TY
BCVTVN VNPT
CÔNG TY VPS
CÁC ĐƠN VỊ SX TRỰC
THUỘC
CÁC PHÒNG CHỨC
NĂNG
P. TỔNG HỢP
P. TỔ CHỨC CÁN BỘ -
LĐTL
P. QUẢN LÝ NGHIỆP
VỤ
P. ĐẦU TƯ XDCB
P. THANH TRA
P. KẾ TOÁN TKTC
P. KẾ HOẠCH
P. TIẾP THỊ BÁN HÀNG
P. KỸ THUẬT TIN HỌC
P. BẢO VỆ
P. HÀNH CHÍNH QUẢN
TRỊ
P. KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TT BƯU CHÍNH KHU
VỰC 1
TT BƯU CHÍNH KHU
VỰC 3
TRUNG TÂM CHUYỂN
TIỀN
XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA
Ô TÔ
TT BƯU CHÍNH KHU
VỰC 2
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm
Căn cứ vào quyết định số B21/QD_TCCB về nhiệm vụ quyền hạn của trung tâm,
Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
• Trung tâm là dầu mối giao dịch, khai thác, đóng mở, chia chọn, trao đổi
túi gói bưu phẩm, bưu kiện trong nước và quốc tế từ các tỉnh, thành phố
phía Bắc theo phân công của Giám đốc công ty.
• Tổ chức,xây dựng, quản lý vận hành, khai thác và phát triển mạng lưới
bưu chính các tỉnh phía Bắc và quốc tế, tổ chức kinh doanh các dịch vụ
khác.
• Kinh doanh vận chuyển ngành bưu chính và các dịch vụ vận chuyển liên
quan trên mạng liên tỉnh và quốc tế.
• Tư vấn, kiểm soát, thiết kế, lắp đặt,. bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị
khai thác bưu chính và phương tiện vận tải.
• Thực hiện việc sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành về bưu
chính và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật và
được công ty cho phép.
• Kiểm tra và giải quyết các sự cố xảy ra trên mạng đường thư,xử lí những
thông tin phản hồi từ khách hàng.
Là doanh nghiệp khai thác bưu chính, Công ty VPS là đầu mối duy nhất của Bưu
chính Việt Nam có trách nhiệm tổ chức, quản lý khâu khai thác, vận chuyển và giao
nhận túi gói bưu chính trên mạng liên tỉnh và quốc tế từ các thành phố lớn như Hà
Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và Quy Nhơn tới Bưu điện trung tâm các tỉnh, thành phố
trong cả nước và tới các nước trên thế giới.
Ngoài những nhiệm vụ đề ra, Trung tâm còn chủ động quản lý về mặt lao động,
tư liệu sản xuất, vốn phân cấp của Giám đốc.
Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động vì mục
tiêu kinh doanh. Riêng đối với nghiên cứu ngành thuộc kết cấu hạ tầng và đặc điểm là
bưu chính thì hoạt động của nó theo hai mục tiêu là kinh doanh và phục vụ. Quan hệ
giữa kinh doanh và phục vụ có xu hướng thống nhất và đối lập nhau. Xu hướng thống
nhất có động lực ở chỗ muốn bán được nhiều sản phẩm, có được nhiều doanh thu thì
người sản xuất dịch vụ bưu chính phải cố gắng sáng tạo ra nhiều sản phẩm phù hợp
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
5
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
với nhu cầu của người sử dụng. Như vậy, nếu phục vụ tốt thì kinh doanh tốt. Mặt khác,
để mở rộng sản xuất, có tiền đổi mới kỹ thuật, năng cao chất lượng sản phẩm dich vụ
thì phải kinh doanh tốt để có tích lũy cao. Do vậy kinh doanh tốt để phục vụ tốt.
1.1.5. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Trung tâm
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm dực trên hai loại hình dịch vụ
chính: dịch vụ cơ bản (dịch vụ truyền thống) và dịch vụ gia tăng giá trị.
Dịch vụ cơ bản: được mở ra trong cả nước. Trung tâm bưu chính Liên tỉnh và
Quốc tế khu vực I có nhiệm vụ trên toàn miền Bắc, đầu mối với các miền và quốc tế.
Dịch vụ này không mang tính thương mại và kinh doanh mà mà phục vụ là chính,
phục vụ Đảng và Nhà nước, quốc phòng, an ninh, ngoại giao và phục vụ toàn xã hội
đến từng địa phương.
Dịch vụ gia tăng giá trị: Ngoài các dịch vụ cơ bản, Trung tâm còn phát triển các
dịch vụ khác mang tính thương mại, kinh doanh lấy lợi nhuận làm mục tiêu. Hoạt
động của dịch vụ này được lai ghép với dịch vụ cơ bản nhằm đáp ứng nhu cầu của xã
hội, doanh thu được thu qua hoạt động thu cước. Mục tiêu là lấy kết quả kinh doanh để
nâng cao hiệu quả phục vụ.
• Khai thác bưu gửi
Với hệ thống thiết bị chia chon tự động hiện đại nhất Việt Nam, bưu phẩm, bưu
kiện trong nước và quốc tế sẽ được chia chọn, phân hướng và chuyển phát đến tay
người nhận nhanh chóng và chính xác.
+ Hệ thống máy chia thư: Đây là hệ thống chia chọn thư tự động tiên tiến đang
được bưu chính các nước Châu Âu, Châu Asuwr dụng, có thể chia 41.000 thư/giờ. Với
dung lượng 128 hướng chia và khả năng thiết lập các chương trình chia mềm dẻo,
thích hợp, hệ thống có thể cung cấp các khả năng chia thư rất thuận tiện: chia thư quốc
tế, liên tỉnh hoặc theo các tuyến phát theo nội thành…
+ Hệ thống máy chia bưu kiện: là hệ thống máy tự động có khả năng chia 7.000
bưu kiện/giờ và chia tới 45 hướng chia bưu kiện. Hệ thống có khả năng thiết lập các
chương trình chia rất linh hoạt, phù hợp với các yêu cầu ngiệp vụ khai thác khác nhau
như chia bưu kiện quốc tế, liên tỉnh, nội tỉnh…
Toàn bộ hệ thống chia bưu phẩm, bưu kiện được điều khiển bởi hệ thống mạng
máy tính và các thiết bị điều khiển công nghiệp.
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
6
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
• Vận chuyển bưu chính trong nước và quốc tế
- Mạng vận chuyển Bưu chính trong nước
Công ty VPS sử dụng đường bay, đường sắt, đường ô tô chuyên ngành để vận
chuyển thư từ, bưu phẩm, bưu kiện, EMS, hành hóa, báo chí đi 64 tỉnh, thành phố
trong cả nước.
+ Đường bay: Sử dụng 8 tuyến đường bay của hàng không Việt Nam với tần suất
nhiều nhất là 3 chuyến/ngày/tuyến.
+ Đường sắt: Sử dụng dịch vụ vận tải đường sắt Bắc Nam của liên hiệp đường
sắt Việt Nam tuyến Hà Nội – TP HCM và ngược lại 1 chuyến/ngày.
+ Đường ô tô: Sử dụng tuyến đường thư xe ô tô chuyên ngành để vận chuyển
bưu gửi đi các tỉnh, thành phố trong đó có 30 tuyến đường thư có 2 chuyến/ngày
- Mạng vận chuyển Bưu chính Quốc tế
+ Đường bay: Công ty VPS ký hợp đồng vận chuyển hàng bưu chính với 6 hãng
hàng không quốc tế hiện đang có mặt tai Việt Nam như hang hàng không Singapor,
Hongkong, Thailand, France, Japan, Phương Nam Trung Quốc và hàng không VIệt
Nam để vận chuyển bưu gửi đi tất cả các nước trên thế giới.
+ Đường thủy: Công ty hợp đồng vận chuyển với các hang tàu biển để vận
chuyển bưu gửi từ TP HCM quá giang sang Singapor đến nhiều nước trên thế giới với
tần suất 2 chuyến/tháng.
+ Đường ô tô: Sử dụng ô tô chuyên ngành để vận chuyển bưu gửi đi các nước
Bắc Á và Đông Âu quá giang qua cửa khẩu Hữu Nghị - Trung Quốc và đi Campuchia
quá giang qua cửa khẩu Mộc Bài.
• Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm bưu chính
- Dịch vụ bưu chính
Ngoài chức năng chính là khai thác và vận chuyển bưu gửi trong nước và quốc
tế, Công ty VPS cón được giao nhiệm vụ kinh doanh các dịch vụ bưu chính tại ghi sê
giao dịch:
+ Dịch vụ Bưu phẩm, Bưu kiện
+ Dịch vụ Chuyển phát nhanh (EMS)
+ Dịch vụ Phát trong ngày (PNT)
+ Dịch vụ Bưu chính ủy thác (BCUT)
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
7
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
+ Dịch vụ Tài chính Bưu chính ( Dịch vụ Cuyển tiền, dịch vụ Tiết kiệm Bưu
điện)
+ Dịch vụ Datapost
+ Dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ
• Các sản phẩm và dịch vụ khác
+ Sản xuất và cung cấp các loại phong bì: Bằng hệ thống máy móc hiện đại
của Hoa Kỳ với công suất tối đa là 48.000 phong bì/giờ, cung cấp cho khách hàng
các loại phong bì với nhiều hình thức phong phú, đa dạng kích cỡ, logo, in tiêu đề
mặt ngoài, in chống đọc mặt trong, có ô kính và không có ô kính tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho khách hàng trong giao dịch với đối tác trong và ngoài nước bằng
thư tín.
+ Cung cấp các loại ô chìa, giá treo túi, túi bưu chính, và in các loại ấn phẩm.
+ Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa, cung ứng các loại phụ tùng vật tư cho các loại
xe ô tô.
+ Cung cấp các sản phẩm phần mềm phục vụ cho khai thác, vận chuyển bưu
chính
1.2. PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI
1.2.1. Giới thiệu
Mạng cục bộ, gọi chung là LAN (Local area Network) là những mạng riêng
trong một cao ốc hay một khu tập thể cỡ vài kilomet. Mạng này được dùng rộng rãi để
kết nối các máy tính cá nhân và trạm làm việc (work station) trong các văn phòng và
các công xưởng trong công ty để dùng chung tài nguyên và trao đổi thông tin. Mục
đích chính để thiết kế mạng LAN là : hoạt động trong vùng địa lý giới hạn; cho phép
đa truy xuất vào môi trường có băng thông cao; Điều khiển mạng độc lập bởi người
quản trị cục bộ; Cung cấp khả năng nối liên tục đến các dịch vụ cúc bộ; Tạo kết nối
vật lý cho các thiết bị gần nhau.
1.2.2. Phạm vi
Mạng LAN phổ biến trong rất nhiều môi trường bởi tính tiện ích cũng như di
động của nó nhu trong các ngành Du lịch, giáo dục, thông tin sản phẩm, y tế, thông tin
doanh nghiệp…
Trong phạm vi của chuyên đề này em chỉ đề cập đến môi trường hệ thống thông
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
8
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS
tin doanh nghiệp và cài đặt thử nghiệm trong công ty VPS.
1.2.3. Mục đích
Việc triển khai mạng LAN đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư cho thiết bị phần
cứng, phần mềm, thủ tục cài đặt và một kiến thức công nghệ thông tin tuơng đối rộng.
Quá trình cài đặt, sửa chữa, di chuyển, bổ sung và sửa đổi đối với mạng LAN cũng
không quá tốn kém cũng như không đòi hỏi nhiều công sức lao động. Ngoài ra, do khả
năng linh động của nhân viên (remote access) cho nên các doanh nghiêp đầu tư vào
mạng LAN sẽ mau chóng sinh lời do hiệu quả lao động tăng.
Song song với nhận thức về lợi ích của mạng LAN, chúng ta cũng phải đặc biệt
chú ý tới vấn đề bảo mật dữ liệu kinh doanh. Ngoài việc phải có một đội ngũ nhân
viên có kiến thức vững vàng các doanh nghiệp còn phải phối hợp với các nhà cung cấp
dịch vụ để có thể tạo ra các phưong án bảo mật hoàn chỉnh hơn.
GVHD: Th.S. Lưu Minh Tuấn SVTH: Đỗ Anh Tuấn
9
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
CHNG 2: C S Lí THUYT
2.1. TNG QUAN MNG MY TNH
2.1.1. Sự hình thành của mạng máy tính
Từ những năm 1960 đã xuất hiện các mạng nối các máy tính và các thit b u
cui (Terminal) để dụng chung nguồn tài nguyên, giảm chi phí khi muốn thông tin trao
đổi số liệu và sử dụng trong công tác văn phòng một cách tiện lợi.
Với việc tăng nhanh các máy tính mini và các máy tính cá nhân làm tăng yêu cầu
truyền số liệu giã các máy tính, giữa các terminal, và giữa các terminal với máy tính là
một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ các
mạng máy tính. Quá trình hình thành mạng máy tính có thể tóm tắt qua 4 giai đoạn
sau:
Giai đoạn các terminal nối trực tiếp với máy tính: Đây là giai đoạn đầu tiên
của mạng máy tính, để tận dụng công suất của máy tính ngời ta ghép nối các
terminal vào một máy tính đợc gọi là các máy tính trung tâm.
Giai đoạn các bộ tiền xử lý (Prontal)
ở giai đoạn 1 máy tính trung tâm quản lý truyền tin tới các terminal, ở giai đoạn
2 máy tính trung tâm quản lý truyền tin tới các bộ tập trung qua các bộ ghép nối điều
khiển đờng truyền. Ta có thể thay thế bộ ghép nối đờng truyền bằng các máy tính mini
gọi là prontal, đó chính là bộ tiền xử lý.
Giai đoạn mạng máy tính:
Vào những năm 1970 ngời ta bắt đầu xây dựng mạng truyền thông trong đó các
thành phần chính của nó là các nút mạng gọi là bộ chuyển mạch dùng để hớng thông
tin tới đích.
Các mạng đợc nối với nhau bằng đờng truyền còn các máy tính xử lý thông tin
của ngời dùng hoặc các trạm cuối đợc nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì
trao đổi thông tin qua mạng. Các nút mạng thơng là máy tính nên đồng thời đóng vai
trò của ngời sử dụng.
Chức năng của nút mạng:
+ Quản lý truyền tin, quản lý mạng
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
10
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
Nh vậy các máy tính ghép nối với nhau hình thành mạng máy tính, ở đây ta thấy
mạng truyền thông cũng ghép nối các máy tính với nhau nên khái niệm mạng maý tính
và mạng truyền thông có thể không phân biệt.
Việc hình thành mạng máy tính nhằm đạt các mục đích sau:
Tận dụng và làm tăng giá trị của tài nguyên
Chinh phục khoảng cách
Tăng chất lợng và hiệu quả khai thác và xử lý thông tin
Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy
tính nào đó.
Nh vậy, mạng máy tính là tập hợp các máy tính đợc ghép với nhau bởi các đờng
truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó.
2.1.2. Các yếu tố của mạng máy tính
2.1.2.1. Đờng truyền vật lý
Đờng truyền vật lý là thành phần để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy
tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các dữ liệu dới dạng xung nhị phân. Tất cả các tín
hiệu truyền giữa các máy tính đều ở dạng sóng điện từ và có tần số trải từ cực ngắn cho
tới tần số của tia hồng ngoại.Tuỳ theo tần số của sóng điện từ mà có thể dùng các đ-
ờngtruyền vật lý khác nhau để truyền.
Các tần số Radio có thể truyền bằng cáp điện hoặc bằng các phơng tiện
quảng bá (broadcast)
Sóng cực ngắn đợc dùng để truyền các trạm mặt đất và vệ tinh. Hoặc là dùng
để truyền từ một trạm phát tới các trạm thu.
Tia hồng ngoại là lý tởng đối với truyền thông mạng . Nó có thể truyền từ
điểm tới điểm hoặc quảng bá từ một điểm tới các máy thu. Tia hồng ngoại
hoặc các loại tia sáng tần số cao hơn có thể truyền đợc qua cáp sợi quang.
Những đặc trng cơ bản của đờng truyền vật lý là: giải thông, độ suy hao, độ
nhiễu điện từ.
Dải thông của đờng truyền là độ đo phạm vi tần số mà đờng truyền có thể đáp
ứng đợc. Giải thông phụ thuộc vào độ dài cáp, đờng kính sợi cáp, vật liệu dùng chế tạo
cáp
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
11
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
Thông lợng của một đờng truyền (throughput) chính là tốc độ truyền dữ liệu
trên đờng truyền đó trong một đơn vị thời gian.Thông lợng của đờng truyền phản ánh
hiệu quả sử dụng đờng truyền đó.
Độ suy hao là giá trị phản ánh mức độ suy yếu của tín hiệu đờng truyền sau khi
truyền qua một đơn vị độ dài cáp.
Độ nhiễu điện từ là khả năng làm nhiễu tín hiệu trên đờng truyền khi cáp đi qua
vùng có sóng điện từ. Có hai loại đờng truyền: hữu tuyến, vô tuyến đợc sử dụng trong
việc kết nối mạng máy tính. Đờng truyền hữu tuyến gồm cáp đồng trục, cáp xoắn đôi,
cáp sợi quang; đờng truyềnvô tuyến gồm sóng radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại.
Tuy nhiên khi thiết kế dây cho một mạng máy tính ngời ta còn phải chú ý tới
nhiều tham số khác nh: giá thành, khả năng chịu nhiệt, khả năng chống chịu ẩm, khả
năng uốn cong.
2.1.2.2. Kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng máy tính bao gồm cách ghép nối vật lý các máy tính với nhau
và các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia trong hệ thống mạng phải tuân
theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt. Cách các máy tính đợc gép nối với nhau đợc
gi là topology của mạng còn các quy tắc quy ớc truyền thông đợc gọi là giao thức
(protocol). Topology và protocol là hai khái niệm cơ bản nhất của mạng máy tính.
Cu trỳc liờn kt mng ( Network Topology)
Ngời ta phân biệt hai kiểu nối mạng vật lý cơ bản là kiểu điểm- điểm và kiểu
quảng bá (broadcasting hay point- to- multipoint).
+ Kiểu điểm - điểm: Đờng truyền nối từng cặp nút với nhau.Tín hiệu đi từ nút
nguồn đến nút trung gian rồi chuyển tiếp tới đích.
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
12
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
Hình 2.1. Các topo mạng cơ bản
Hình 2.2. Dạng topo đầy đủ
.
Hình 2.3. Các topo mạng cơ bản
+ Kiểu quảng bá:
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
13
Hình sao Chu trình Dạng cây
Dạng vòng Dạng bus
Satellite hoặc radio
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
Với kiểu quảng bá tất cả các nút chung một đờng truyền vật lý. Dữ liệu đợc gửi đi từ
một nút đợc tiếp nhận bởi các nút còn lại, và trong gói tin phải có vùng địa chỉ đích cho
phép mỗi nút kiểm tra có phải tin của mỡnh không.
Cấu trúc dạng bus hay dạng vòng cần cơ chế trọng tài để giải quyết đụng độ
(collision) khi nhiều nút muốn truyền tin đồng thời. Trong cấu trúc dạng vệ tinh hoặc
radio mỗi nút cần có anten thu và phát.
Giao thức mạng Network Protocols
Các máy tính phải giải quyết vấn đề trao đổi thông tin lẫn nhau. Mặc dù một máy
tính có đủ thông tin (Dữ liệu) cần thiết để làm việc cục bộ, nó vẫn phải cần định danh
chính nó và đa ra cuộc "đàm thoại" với máy tính khác để máy tính tuân theo các quy
luật gọi là giao thức (Protocol).
Chc nng ca cỏc giao thc
Những gì mà Protocol làm phụ thuộc vào Protocol và công việc muốn máy tính
làm. Những chức năng chung mà các Protocol thực hiện thông thờng là:
+ Gửi và nhận các thông điệp qua phần cứng mạng.
+ Định danh máy gửi và đích đến của thông điệp và xác định máy tính nhận
có tồn tại hay không.
+ Đối với máy tính với kết nối nhiều mạng, chuyển các thông điệp nhận đợc
theo đúng đờng để đến đích cuối cùng nếu có thể.
+ Xác nhận thông điệp đợc nhận đúng, hay yêu cầu cần gửi lại nếu thông
điệp bị lỗi.
+ Phát hiện các máy tính đang hoạt động trên mạng cục bộ
+ Chuyển đổi tên máy tính sang địa chỉ đợc sử dụng bởi phần mềm và phần
cứng.
+ Thông báo các dịch vụ cung cấp ở máy này và tìm ra các dịch vụ đáp ứng
ở máy khác.
+ Nhận định danh ngời sử dụng và các thông điệp xác thực và điều khiển
quyền truy cập đến dịch vụ.
+ Mã hóa và giải mã các thông tin đợc truyền để đảm bảo tính bảo mật
thông qua mạng thiếu tính an toàn.
+ Truyền thông tin đi hay nhận vê tuỳ ý theo yêu cầu của các ứng dụng và
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
14
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
các dịch vụ cụ thể.
2.1.3. Phân loại mạng máy tính
Ngời ta phân loại mạng máy tính khác nhau tuỳ theo các yếu tố chính đợc chọn
nh: Khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch, kiến trúc mạng, cơ chế hoạt động của
mạng
2.1.3.1. Phân loại theo khoảng cách địa lý
Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại mạng thì mạng đợc
phân thành: mạng cục bộ mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu
Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) là mạng đợc cài đặt trong
một phạm vi tơng đối nhỏ ( trong một toà nhà, trong một phòng ban hoặc
trong một công ty ) với đờng kính giới hạn trong khoảng vài chục Km.
Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN) là mạng đợc cài đặt
trong phạm vi một thành phố, một trung tâm kinh tế. phạm vi cài đặt
mạng là hàng trăm Km.
Mạng diện rộng (Wide Area Network - WAN) là mạng có phạm vi hoạt
động có thể là cả một vùng, một khu vực và có thể vợt qua biên giới một
quốc gia.
Mạng toàn cầu (Global Area Network - GAN) phạm vi của mạng trải
rộng khắp lục địa của trái đất.
2.1.3.2. Phân loại theo kĩ thuật chuyển mạch
Nếu lấy kĩ thuật chuyển mạch so sánh thì có thể phân chia mạnh thành: Mạng
chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch gói, mạng chuyển mạch thông báo.
Mạng chuyển mạch kênh (Circuit - switched - Network): đây là mạng mà
khi 2 thực thể muốn liên lạc với nhau thì chúng phải tạo và duy trì một
kênh liên tục cho đến khi kết thúc quá trình thông tin. Phơng pháp
chuyển mạch có hai nhợc điểm chính:
+ Hiệu suất sử dụng đờng truyền không cao
+ Mất nhiều thời gian cho việc thiết lập kênh cố định khi thông tin giữa 2 thực
thể.
Mạng chuyển mạch thông báo (Message - Switched -Network)
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
15
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
Trong mạng chuyển mạch thông báo việc chọn đờng đi cho các thông báo tới
đích đợc thực hiện tại các nút mạng. Các nút căn cứ vào địa chỉ đích của thông báo để
ra quyết định chọn nút đến kế tiếp cho thông báo trên đờng dẫn tới đích. Nh vậy các
nút cần lu trữ tạm thời các thông báo, đọc thông báovà quản lý việc chuyển tiếp các
thông báo đi. Phơng pháp chuyển mạch thông báo có những u điểm sau:
+ Hiệu suất sử dụng đờng truyền cao vì không có các kênh thông tin cố định.
+ Mỗi nút mạng có thể lu trữ thông báo cho tới khi đờng truyền khả dụng mới
truyền đi nên giảm đc tình trạng tắc nghẽn trên mạng.
+ Có thể điều khiển truyền tin bằng cách sắp xếp mức độ u tiên cho các thông
báo.
+ Trong mạng chuyển mạch thông báo chúng ta có thể làm tăng hiệu suất sử
dụng dải thông của mạng bằng cách gán địa chỉ quảng bá cho các thông báo để cho nó
đến nhiều đích khác nhau.
Nhợc điểm chủ yếu của chuyển mạch thông báo là trong trờng hợp một thông
báo dài bị lỗi, phải truyền lại thông báo này nên hiệu suất không cao. Phơng pháp này
thích hợp với các mạng truyền th tín điện tử (Electronic mail).
Mạng chuyển mạch gói (Packet - switched - Network)
Trong mạng chuyển mạch gói thì một thông báo có thể đợc chia ra nhiều gói
nhỏ hơn (packet), độ dài khoảng 256 bytes, có khuôn dạng tuỳ theo chuẩn quy định.
Các gói tin có chứa thông tin điều khiển địa chỉ nguồn, địa chỉ đích cho gói tin, số thứ
tự gói tin, thông tin kiểm tra lỗi Do vậy các gói tin của cùng một thông báo có thể đ-
ợc gửi đi theo nhiều đờng khác nhau, tới đích tại các thời điểm khác nhau, nơi nhận sẽ
căn cứ vào thông tin trong các gói tin và sắp xếp lại chúng theo đúng thứ tự.
Ưu điểm của chuyển mạch gói:
+ Mạng chuyển mạch gói có hiệu suất và hiệu quả cao hơn mạng chuyển mạch
thông báo vì kích thớc các gói tin nhỏ hơn nên các nút mạng có thể xử lý toàn bộ gói
tin mà không cần phải lu trữ trong đĩa.
+ Mỗi đờng truyền chiếm thời gian rất ngắn, vì chúng có thể dùng bất cứ đờng
có thể đợc để tới đích.
+ Khả năng đòng bộ bít là rất cao.
Nhựơc điểm:
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
16
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
+ Vì thời gian truyền tin ngắn nên nếu thời gian chuyển mạch lớn thì tốc độ
truyền không cao.
+ Việc tập hợp lại các gói tin ban đầu về nguyêntắc là thực hiện đợc nhng rất
khó khăn, đặc biệt là khi các gói tin truyền đi theo nhiều đờng khác nhau.
+ Đối với các ứng dụng phụ thuộc thời gian thực thì việc các gói tin tới đích
không theo thứ tự là một nhợc điểm quan trọng cần phải khắc phục.
Tuy vẫn còn những hạn chế nhng do có u điểm về tính mềm dẻo, hiệu suất cao
nên các mạng chuyển mạch gói đang đợc dùng phổ biến hiện nay.
2.1.3.3. Phân loại mạng theo cơ chế hoạt động
Trong môi trờng mạng máy tính có 2 cơ chế hoạt động chính là: peer-to-peer và
client/ server. Môi trờng peer - to - peer không có máy chuyên phục vụ cho một công
việc nào, còn trong môi trờng client/server thì phải có những máy đợc dành riêng để
phục vụ mục đích khác nhau.
Mạng dựa trên máy phục vụ
Trong mạng có những máy chuyên dụng phục vụ cho các mục đích khác nhau.
Máy phục vụ chuyên dụng hoạt động nh một ngời phục vụ và không kiêm vai trò của
trạm làm việc hay máy khách.
Các maý phục vụ chuyên dụng đợc tối u hoá để phục vụ nhanh những yêu cầu
của khách hàng trên mạng
Các loại máy phục vụ chuyên dụng thờng thấy nh:
+ Máy phục vụ tập tin/in ấn (file/print sever)
+ Máy phục vụ chơng trình ứng dụng (application server)
+ Máy phục vụ th tín (mail server)
+ Máy phục vụ fax(fax server)
+ Máy phục vụ truyền thông (communication server)
Một trong những u điểm quan trọng của mạng dựa trên máy phục vụ là có tính
an toàn và bảo mật cao hơn. Hầu hết các mạng trong thực tế (nhất là mạng lớn) đều dựa
trên máy phục vụ.
Mạng ngang hàng
Không tồn tại một cấu trúc phân cấp nào trong mạng. Mọi máy tính đều
bình đẳng. Thông thờng, mỗi máy tính kiêm luôn cả hai vai trò máy khách và
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
17
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
máy phục vụ, vì vậy không máy nào đợc chỉ định chịu trách nhiệm quản lý
mạng. Ngời dùng ở từng máy tự quyết định phần dữ liệu nào trên máy của họ sẽ
đợc dùng chung trên mạng. Thông thờng mạng ngang hàng thích hợp cho các
mạng có quy mô nhỏ (chẳng hạn nh nhóm làm việc) và không yêu cầu phải có
tính bảo mật.
2.1.3.4. Phân loại mạng theo kiến trúc
Ngời ta có thể phân loại mạng theo kiến trúc (topology và protocol) nh các
mạng SNA, mạng ISO, mạng TCP/IP.
2.1.4. . Mạng không dây
2.1.4.1. . Mạng không dây Wi-Fi
Kết nối mạng không dây đang dần trở thành một xu thế hiện đại, thời thợng bên
cạnh các loại hình kết nối mạng truyền thống dùng dây cáp. Chất lợng tin cậy, hoạt
động ổn định, thủ tục cài đặt đơn giản, giá cả phải chăng là những yếu tố chứng tỏ kết
nối không dây đã sẵn dàng đáp ứng mọi nhu cầu từ sản xuất kinh doanh đến giải trí
Xây dựng mạng không dây Wi-Fi
Công nghệ mạng không dây do tổ chức IEEE xây dựng và tổ chức Wi-Fi Alliance
chính thức đa vào sử dụng thống nhất trên toàn thế giới. Có 3 tiêu chuẩn:
- Chuẩn 802.11b, tốc độ truyền dẫn tối đa 11Bbps
- Chuẩn 802.11g, tốc độ truyền dẫn tối đa 54Mbps
- Chẩun 802.11a, tốc độ truyền dẫn tối đa 54Mbps
Đặc tính chung của từng chuẩn nh sau:
- Chuẩn 802.11b, tốc độ truyền dẫn tối đa thấp nhất (11Bbps) nhng lại đợc dùng
phổ biến do chi phí mua sắm thiết bị thấp, tốc độ truyền dẫn đủ đáp ứng các nhu cầu
trao đổi thông tin trên internet nh duyệt web, e-mail, chát, nhắn tin
- Chuẩn 802.11g, tốc độ truyền dẫn cao (54Mbps), thích hợp cho hệ thống mạng
có lu lợng trao đổi dữ liệu lớn, dữ liệu luân chuyển trong hệ thống là những tập tin đồ
hoạ, âm thanh, hình ảnh. Tần số phát song của chuẩn 802.11g cùng tần số với chuẩn
802.11b (2,4GHZ) nên hệ thống mạng chuẩn 802.11g giao tiếp tốt với các mạng đang
sử dụng chuẩn 802.11b.
- Chuẩn 802.11a, có cùng tốc độ truyền dẫn nh chuẩn 802.11g (54Mbps) nhng
tần số hoạt động cao nhất, 5GHZ, băng thông lớn nên chứa đợc nhiều kênh thông tin
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
18
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
và ít bị ảnh hởng do nhiễu sóng.
Thiết bị và cách lp t mạng không dây Wi-Fi
Thiết bị cho mạng Wi-Fi gồm 2 loại: Card mạng không dây và bộ tiếp sóng/điểm
truy cập (Access Point-AP). Card mạng không dây có 2 loại: Loại lắp ngoài (USB) và
loại lắp trong (PCI).
Để lắp đặt mạng không dây trớc hết ta cần xác định các yếu tố cần thiết cho
mạng, phác hoạ ý tởng và công việc, có bao nhiêu cổng mạng Ethernet cần sử dụng, sử
dụng router chuẩn nào cho phù hợp.
Băng thông của chuẩn 802.11b và 802.11g cho phép xây dựng 14 kênh khác nhau
để truyền dẫn thông tin, nhng hiện nay ngời ta thờng dùng một trong các kênh đánh số
từ 1 đến 11 và tránh dùng lẫn lộn các kênh 1, 6 và 11 để nâng chất lợng sóng tín hiệu.
Tiếp đến ta cài đặt và cấu hình phần mềm điều khiển card mạng không dây.
Có 2 chế đ cài đặt:
- Chế độ Infrastructure nếu dùng bị tiếp sóng Access Point, bộ dẫn đờng router,
cần khai báo SSID và kênh thông tin.
- Chế độ Ad học dành cho chế độ mạng ngang hàng.
Sau khi bổ sung phần mềm điều khiển nếu máy tính chạy hệ điều hành Windows
XP thì chức năng quản trị mạng không dây có tên Wireless Zero Configuration (WZC)
sẽ đợc kích hoạt, thông qua chức năng này chúng ta biết đợc danh sách các mạng
không dây đang hiện diện xung quanh máy tính (có card mạng không dây). Muốn
chọn mạng không dây nào ta chi việc nhấn chuột vào mạng đó để thực hiện thủ tục kết
nối.
Danh sách các mạng không dây hiện diện xung quanh máy tính sẽ đợc phân
thành 2 loại: Available networks chứa danh sách tất cả các mạng không dây máy tính
có thể kết nối đợc; Preferred chứa danh sách tất cả các mạng không dây máy tính có
thể kết nối đợc, Preferred netword là danh sách tất cả các mạng không dây mà WZC
của Windows XP, xếp thứ tự u tiên từ cao xuống thấp, sẽ tự động thực hiện thủ tục kết
nối mạng.
2.1.4.2. Mạng không dây WiMax
Khái niệm về mạng WiMax
WiMax là từ viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access - Khả
năng tơng tác toàn cầu với truy nhập vi ba. Thế hệ mạng không dây WiMax chính là
phiên bản phủ sóng diện rộng của Wi-Fi với thông lợng tối đa có thể lên đến
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
19
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
70Mb/giây và tầm xa lên tới 50km, so với 50m của Wi-Fi hiện nay. Ngoài ra, trong
khi Wi-Fi chỉ cho phép truy cập ở những nơi cố định có thiết bị hotsop thì WiMax có
thể bao trùm cả một thành phố hoặc nhiều tỉnh thành giống nh mạng điện thoại di
động.
Xây dựng mạng WiMax
MiMax là một công nghệ dựa trên các chuẩn, cho phép truy cập băng thông rộng
vô tuyến đến đầu cuối (lasl mile) nh một phơng thức thay thế cho cáp và DSL. Wi Mã
cho phép kết nối băng thông rộng vô tuyến cố định, Nomadic (ngời sử dụng có thể di
chuyển nhng cố định trong lúc kết nối), mang xách đợc (ngời sử dụng có thể di chuyển
với tốc độ đi bộ) và cuối cùng là di động mà không cần thiết ở trong tầm nhìn thẳng
(Line-of-Sing) trực tiếp với một trạm gốc. Trong bán kính một cell điển hình là từ 3
đến 10km, các hệ thống đã đợc diễn đàn WiMax (WiMax Forum) chứng nhận sẽ có
công suất lên tới 40Mbit/giây mỗi kênh cho các ứng dụng truy cập cố định và mang
xách đợc.
WiMax cho triển khai các ứng dụng vô tuyến cố định và di động cho các máy xách tay và
PDA với chuẩn tơng thích 802.16 của IEEE và HiperMAN của ETSI.
Chính sự thành công của Wi-Fi mà công nghệ WiMax đợc phát triển, một chuẩn
không dễ tiếp cận đối với ngời tiêu dùng. WiMax và Wi-Fi cùng tồn tại WiMax bổ
sung cho Wi-Fi bằng cách mở rộng phạm vi của Wi-Fi. Công nghệ Wi-Fi đợc thiết kế
và tối u cho các mạng nội bộ (LAN), trong khi WiMax đợc thiết kế và tối u cho các
mạng thành phố (MAN). Công nghệ WiMax là giải pháp cho nhiều loại ứng dụng bng
thông rộng tốc độ cao cùng đồng thời với khoảng cách xa.
2.1.4.3. Bảo mật mạng không dây
bảo mật mạng không dây ta thiết lập các bớc sau:
- Thay đổi số SSID cho router.
- Ngắt thiết lập "SSID Broadcast setting" cho router không dây.
- Thiết lập cơ chế mã hóa 128 bit WEP hoặc WPA của Windows.
- Đặt ch độ cho phép sử dụng tờng lửa trên router không dây. Đây là bớc quan
trọng nhất trong tiến trình.
2.2. NGHIấN CU V XY DNG MNG
2.2.1. Kiến trúc phân tng
Nhằm giảm độ phức tạp khi thiết kế, các mạng đợc tổ chức thành một cấu trúc đa
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
20
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
tầng, mỗi tầng c xây dựng trên tầng trớc nó và sẽ cung cấp một số dịch vụ cho tầng
cao hơn.
Hỡnh 2.4. Kiến trúc mạng (network architecture)
- ở mỗi tầng có hai quan hệ: Quan hệ chiều ngang và quan hệ chiều dọc
Các máy cùng tầng phải hội thoại đợc với nhau. Muốn nh vậy phải có quy tắc,
quy ớc để hội thoại ta gọi là giao thức hay thủ tục (Protocol).
Ta có tầng I của máy A muốn hội thoại với tầng I của máy B cần có giao thức
tầng i.
Quan hệ chiều dọc là quan hệ giữa các tầng kề nhau trong cùng một máy giữa hai
tầng kề nhau tồn tại một giao diện phép nối, nó xác định các thao tác nguyên thủy và
dịch vụ mà tầng dới cung cấp cho tầng trên.
2.2.2. Mụ hỡnh tham chiu OSI
Mô hình tham chiếu OSI 7 tầng với tên gọi, chức năng nh sau
Mô hình tham chiếu OSI bản thân nó không phải là một tiêu chuẩn lập mạng theo
cùng nghĩa Ethernet và Token ring. Đúng hơn mô hình tham chiếu OSI là một khung mà
các tiêu chuẩn lập mạng khác nhau có thể khớp vào. Mô hình OSI định rõ các mặt hoạt
động của mạng có thể nhằm đến bởi các tiêu chuẩn mạng khác nhau. Vì vậy, theo một
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
21
Máy A
Máy A
Máy B
Máy B
Logic
Tầng N
Tầng N
Tầng N
Tầng N
Đờng truyền ảo
Tầng i
Tầng i
Tầng i
Tầng i
Giao thức tầng thứ n
Tầng I - 1
Tầng I - 1
Tầng I - 1
Tầng I - 1
Giao thức tầng thứ i
Tầng 1
Tầng 1
Tầng 1
Tầng 1
Giao thức tầng thứ i - 1
Đờng truyền vật lý
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
nghĩa nào đó, mô hình tham chiếu OSI một tiêu chuẩn của dạng tiêu chuẩn.
Sử dụng OSI làm cho sự liên kết các loại hệ thống khác nhau đợc dễ dàng bởi vậy
việc xây dựng các hệ thống mà sử dụng các thiết bị của nhà cung cấp cũng dễ dàng
hơn.
- Vai trò của OSI
Khi xây dựng một mạng máy tính bao gồm các hệ thống xác định, việc sử dụng
một giao thức tiêu chuẩn hóa làm cho phát triển hệ thống một cách có hiệu quả và lu
thông.
Kho OSI đợc đa vào sử dụng dần dần trong một kiến trúc mạng sẵn có, nó đợc
thực hiện phù hợp với một kiến trúc mạng thông thờng của kết nối hệ thống sẵn có.
Tuy nhiên để kết nối mạng hệ thống thuộc nhiều loại khác nhau cần thực hiẹn việc t-
ơng thích bằng OSI.
- Ưu điểm của việc sử dụng OSI
Có thể xây dựng các phần cứng và phần mềm tiêu chuẩn mà có chứa OSI nhằm
cải thiện việc liên kết các hệ thống lại với nhau.
Chức năng liên lạc đợc tiêu chuẩn hóa theo phân cấp, điều này làm tăng tốc độ và
làm giảm lợng công việc phát triển cần thiết cho việc xây dựng mạng.
Việc sử dụng chung các tài nguyên trên mạng đợc mở rộng, điều này đảm bảo
việc sử dụng có hiệu quả hơn của nhiều loại phần cứng và phần mềm.
Mô hình tham chiếu OSI có các loại phân tầng nh sau
- Tầng vật lý (Physical layer): Tầng vật lý cung cấp phơng tiện điện, cơ, chức
năng, thủ tục để kích hoạt, duy trì và đình chỉ liên kết vật lý giữa các hệ thống. Nhiệm
vụ truyền dòng bít không có cấu trúc qua đờng truyền vật lý, truy cập đờng truyền vật
lý nhờ các phơng tiện cơ, điện, hàm, thủ tục.
- Tầng liên kết dữ liệu (Data Link layer): Cung cấp phơng tiện để truyền thông tin
qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy, gửi các khối dữ liệu (frame) với các cơ chế đồng bộ
hóa, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết.
- Tầng mạng (Network layer): Thực hiện việc chọn đờng và chuyển tiếp thông tin
với công nghệ chuyển mạch thích hợp, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt/ hợp dữ
liệu nếu cần.
- Tầng giao vận (Transport layer): Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu mút
(end-to-end), thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu 2 đầu mút.
Cũng có thể thực hiện việc ghép kênh (multiplexing), cắt/hợp dữ liệu nếu cần.
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
22
Nghiờn cu xõy dng h thng mng LAN trong Cụng ty VPS
- Tầng phiên (Session layer): Cung cấp phơng tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng,
thiết lập duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụng.
- Tầng trình diễn (Presentation layer): Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu
cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trờng OSI.
- Tầng ứng dụng (Application layer): Cung cấp phơng tiện để ngời truy nhập có thể
truy nhập đợc vào môi trờng OSI, đồng thời cung cấp dịch vụ thông tin phân tán.
GVHD: Th.S. Lu Minh Tun SVTH: Anh Tun
23