Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học xã Hội và Nhân Văn
Phan Hải Linh
trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI
qua trang viên Oyama và Hine
Luận án tiến sĩ lịch sử
Hà Nội 2006
1
Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học xã Hội và Nhân Văn
Phan Hải Linh
trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI
qua trang viên Oyama và Hine
Chuyên ngành: Lịch sử cận đại và hiện đại
M số: 5 03 04
Luận án tiến sĩ lịch sử
Ngời hớng dẫn khoa học
GS. lơng Ninh
hà Nội 2006
2
Mục lục
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các sơ đồ, bảng và hình ảnh minh hoạ
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10
4. Cơ sở t liệu và phơng pháp nghiên cứu 11
5. Bố cục của luận án 14
6. Đóng góp của luận án 16
Chơng 1 trang viên Oyama 18
1.1 Quá trình thành lập trang viên Oyama thời Heian 20
1.1.1 Thung lũng Oyama trớc thời Heian 20
1.1.2 Quá trình lập trang của Toji 24
1.1.3 Tình hình khai khẩn và canh tác thời Heian 31
1.1.4 Mối quan hệ giữa trang viên và quốc ty 34
1.1.4.1 Thủ tục kê khai và kiểm ruộng 34
1.1.4.2 Biện pháp trốn thuế và mở rộng phạm vi trang viên 38
1.2 Trang viên Oyama thời Kamakura 44
1.2.1 Sự xâm nhập của thủ hộ Nakazawa 44
1.2.2 Tình hình thuỷ lợi và canh tác thời Kamakura 51
1.2.3 Làng trong trang viên Oyama 56
1.2.3.1 Mối quan hệ giữa làng với lãnh chủ 56
1.2.3.2 Danh chủ 61
1.3 Trang viên Oyama thời Muromachi 64
1.3.1 Tình hình canh tác thời Muromachi 64
1.3.2 Quá trình can thiệp của thủ hộ và sự tan rã của trang viên Oyama 68
Tiểu kết 78
Chơng 2 trang viên Hine 81
2.1 Quá trình thành lập trang viên Hine thời Kamakura 83
2.1.1 Khu vực Izumi thời Heian và Kamakura 83
2.1.2 Quá trình lập trang của dòng họ Kujo 85
2.1.2.1 Dòng họ Kujo và việc thành lập trang viên Hine 85
2.1.2.2 Quan hệ với lãnh chủ địa phơng 90
2.1.3 Tình hình khẩn hoang và canh tác thời Kamakura 93
2.1.3.1 Tình hình khẩn hoang 93
2.1.3.2 Tình hình canh tác và thủy lợi 99
2.2 Trang viên Hine thời Muromachi 103
2.2.1 Hoàn cảnh khiến lãnh chủ Kujo trực tiếp quản lí trang viên Hine 103
2.2.1.1 Trang viên Hine đầu thời Muromachi 103
2.2.1.2 Lí do khiến Kujo Masamoto đến trang viên Hine 106
2.2.2 Cuộc sống bất ổn trong trang viên thời Muromachi 107
4
2.2.2.1 Tình trạng chiến loạn liên miên 107
2.2.2.2 Nạn bắt cóc con tin 109
2.2.2.3 Sự hoành hành của thiên tai, dịch bệnh 112
2.2.3 Vai trò của lãnh chủ và quan hệ với trang dân 114
2.2.3.1 Việc kiểm tra ruộng đất và thu tô 114
2.2.3.2 Khuyến nông 116
2.2.3.3 Quyền kiểm đoán 118
2.2.4 Tổ chức trang viên Hine thời Muromachi 120
2.2.4.1 Phiên và xóm làng trong trang viên Hine 120
2.2.4.2 Biện pháp bảo vệ trang viên 123
2.2.4.3 Mối quan hệ giữa các làng 126
2.2.4.4 Sinh hoạt văn hoá, tín ngỡng 130
Tiểu kết 137
Chơng 3 trang viên Nhật Bản 140
3.1 Khái niệm trang viên và phân kì lịch sử trang viên 141
3.2 Phân loại trang viên 145
3.2.1. Giai đoạn trang viên sơ kì (VIII-X) 145
3.2.2. Giai đoạn hình thành Chế độ trang viên (XI-XII) 149
3.2.3. Giai đoạn phát triển của Chế độ trang viên (cuối XII-XIV) 152
3.2.4. Giai đoạn tan rã của Chế độ trang viên (XV-XVI) 156
3.3 Làng trong trang viên 159
3.4 Kinh tế trang viên 164
3.4.1. Sản xuất nông nghiệp 164
3.4.2. Sản xuất thủ công nghiệp, khai thác, chế biến lâm, hải sản và thơng
nghiệp 166
3.5 Vai trò của trang viên đối với những biến đổi kinh tế xã hội ở Nhật
Bản thời cận đại 168
3.5.1. Nuôi dỡng sự phát triển của tầng lớp võ sĩ 168
3.5.2. Hình thành làng tự trị và xã hội nông thôn thời cận đại 169
3.5.3. Sự phát triển mô hình quản lí trực tiếp trong chính sách một cấp quản lí 171
3.5.4. Bớc đầu hình thành mạng lới giao thông thơng mại 172
3.6. Một vài suy nghĩ liên hệ với Việt Nam 174
3.6.1. Về chế độ ruộng đất của hai nớc 174
3.6.2. Về tổ chức làng của hai nớc 180
Tiểu kết 184
Kết luận 187
Danh mục các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận
án 193
Tài liệu tham khảo 194
Sử liệu 194
Tài liệu tham khảo tiếng Việt 194
Tài liệu tham khảo tiếng Nga 196
Tài liệu tham khảo tiếng Anh 196
Tài liệu tham khảo tiếng Nhật 197
5
danh mục Các chữ viết tắt
B.1.1: Bảng 1 của chơng 1
ĐHQG: Đại học Quốc gia
ĐH KHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
GS. : Giáo s
H.1.1: Hình 1 của chơng 1
NXB: Nhà xuất bản
SĐ.1.1: Sơ đồ 1 của chơng 1
TL.1.1: T liệu số 1 của chơng 1
* : Kí hiệu chữ Hán chỉ có trong tiếng Nhật nên không có âm Hán
Việt
6
danh mục Các sơ đồ, bảng và hình ảnh minh họa
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Trang viên Oyama thời Heian 43
Sơ đồ 1.2: Trang viên Oyama thời Kamakura 64
Sơ đồ 1.3: Trang viên Oyama của Đông tự thời Muromachi 77
Sơ đồ 2.1: Trang viên Hine thời Kamakura 102
Sơ đồ 2.2: Trang viên Hine thời Muromachi 136
Sơ đồ 3.1: Hệ thống quản lí trang viên sơ kì 148
Sơ đồ 3.2: Chế độ ruộng đất ở Nhật Bản thế kỉ XI-XII 152
Sơ đồ 3.3: Sự phân chia quyền lợi giữa công gia và vũ gia 156
Sơ đồ 3.4: Chia đôi sở lãnh và tổ chức trang viên 159
Sơ đồ 3.5: Quan điểm phủ nhận liên kết làng của Nagahara Kenji 160
Sơ đồ 3.6: Quan điểm về liên kết giữa các danh chủ của Kawane Yoshiyasu 161
Sơ đồ 3.7: Quan điểm về liên kết làng và vai trò tích cực của các danh chủ của
Oyama Kyohei 161
Sơ đồ 3.8: Chế độ quản lí ruộng đất thời Toyotomi Hideyoshi 171
Sơ đồ 3.9: So sánh trang viên Nhật Bản với một số loại hình ruộng đất của Việt
Nam 179
Bảng:
Bảng 1.1: Các lô đất trong trang viên Oyama thời Heian 29
Bảng 1.2: So sánh ruộng kê khai trong sổ Kohei và Kowa 39-40
Bảng 1.3: Phiên trong trang viên Oyama thời Muromachi 73-74
Bảng 1.4: Võ sĩ - đại quan của trang viên Oyama 76
Bảng 1.5: Các sự kiện chính trong lịch sử trang viên Oyama 79-80
Bảng 2.1: Các loại ruộng đất trong làng Hineno thế kỉ XIV 99
Bảng 2.2: Thiên tai dịch bệnh trong trang viên Hine 112
Bảng 2.3: Phiên trong trang viên Hine thời Muromachi 121
Bảng 2.4: Các sự kiện chính trong lịch sử trang viên Hine 138
7
Hình:
Hình 1.1: Vị trí trang viên Oyama và Hine 18
Hình 1.2: T liệu của Toji 19
Hình 1.3: Phân bố các thung lũng dới chân núi Oyama 21
Hình 1.4: Các di tích khảo cổ học vùng Oyama 22
Hình 1.5: Vị trí của Toji 25
Hình 1.6: Sơ đồ các lô đất thế kỉ XI 28
Hình 1.7: Sơ đồ thứ tự kiểm đất thế kỉ XII 36
Hình 1.8: Sơ đồ nguồn nớc làng Nishitai 49
Hình 1.9: Vị trí làng Nishitai trên bản đồ hiện đại 53
Hình 1.10: Giấy nhận khoán ruộng của làng Ichiitani năm 1318 61
Hình 1.11: Sơ đồ phạm vi tới tiêu của hồ Hoshimaru 66
Hình 1.12: Sự biến đổi phạm vi trang viên Oyama 80
Hình 2.1: Bản gốc ghi chép về chuyến du hành của Ngài Masamoto 81
Hình 2.2: Bản đồ khu vực trang viên Hine 89
Hình 2.3: Sơ đồ làng phụ cận làng Hineno 97
Hình 2.4: Sơ đồ làng Hineno 98
Hình 2.5: Chú giải sơ đồ làng Hineno 100
Hình 2.6: Quang cảnh làng Hineno ngày nay 105
Hình 2.7: Địa hình làng Iriyamada 123
Hình 2.8: Đờng dẫn nớc qua khe núi 127
Hình 2.9: Sơ đồ đền Oyuseki thời Muromachi 131
Hình 2.10: Sự biến đổi phạm vi trang viên Hine 139
Hình 3.1: Bản đồ phân bố trang viên thời Heian và Kamakura 140
8
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Khái niệm shoen (, trang viên) xuất hiện trong tiếng Nhật từ thế kỷ thứ
VIII và tồn tại trong lịch sử Nhật Bản đến thế kỷ XVI
1
. Đặc biệt từ nửa sau thế XI,
khái niệm trang viên thờng gắn liền với shoensei (, trang viên chế) - chế độ
ruộng đất thay thế cho chế độ handen (, ban điền)
2
. Trang viên đợc coi là vấn
đề trung tâm trong việc nghiên cứu chế độ ruộng đất của Nhật Bản thời trung thế và
là cơ sở quan trọng để lý giải những biến đổi trong cơ cấu kinh tế xã hội Nhật Bản
thời cận đại (bao gồm thời cận thế) trở về sau
3
.
Trong nghiên cứu về trang viên, trang viên thời Heian và Kamakura đợc
đánh giá là mảng đề tài đợc nghiên cứu thành công nhất trên cơ sở các t liệu nh
Heian ibun (, Di văn thời Heian), Kamakura ibun (, Di văn
thời Kamakura) , các nguồn t liệu địa phơng nh Hyogokenshi (,
Lịch sử tỉnh Hyogo), t liệu của các dòng họ nh Kujoke monjo (,
Văn th của dòng họ Kujo), Masamoto ko tabihikitsuke (, Ghi
chép về chuyến du hành của Ngài Masamoto) hay t liệu của các chùa xã lớn nh
Todaiji (, Đông Đại tự), Kofukuji (, Hng Phúc tự), Toji (,Đông
tự)
Trong khi đó, lịch sử trang viên thời Muromachi, đặc biệt là thời Chiến Quốc,
thờng không đợc nghiên cứu độc lập mà gắn liền với việc nghiên cứu quá trình
lãnh chủ hoá tầng lớp võ sĩ, sự hình thành các làng và liên làng tự trị Thời kì này,
1
Thời gian tồn tại của trang viên tơng đơng với các thời Heian (, Bình An, 794-1185, hoặc 1192), Kamakura (
, Liêm Thơng, 1185-1333), Muromachi (, Thất Đính, 1333-1573, trong đó có hai giai đoạn quan trọng là
Nambokucho (, Nam Bắc triều (1336-1392) và Sengoku (, Chiến Quốc, 1477-1573)) và Azuchi-Momoyama (
, An Thổ Đào Sơn, 1568-1600).
2
Từ những năm 1970, một số nhà nghiên cứu đa ra khái niệm shoen koryo sei (, trang viên-công lãnh
chế) nhấn mạnh sự tồn tại của công lãnh song song với trang viên tác động qua lại của hai loại hình này. Luận án này lấy
trang viên làm đối tợng nghiên cứu chính nên tác giả chỉ tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm của trang viên và chế
độ trang viên.
3
Chusei (, trung thế) tức trung đại, gồm thời Kamakura và đầu thời Muromachi.
Kinsei (, cận thế) tức sơ kì cận đại (early modern), mở đầu bằng giai đoạn Chiến Quốc (có quan điểm tính từ giai
đoạn Nambokucho), sau đó là thời Azuchi-Momoyama và Edo (, Giang Hộ, 1600-1867).
1
ngoài t liệu của địa phơng, của các dòng họ quí tộc và chùa xã, các lệnh của Mạc
phủ và t liệu của các dòng họ võ sĩ nh Nakaharake monjo (, Văn
th của dòng họ Nakahara) đã cung cấp thêm nhiều thông tin có giá trị về trang viên.
Năm 2000, sau khi bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài Trang viên Nhật Bản
thế kỉ VIII-XIV, tôi đã sang thực tập tại trờng Đại học Tổng hợp Osaka trong 9
tháng với dự định bổ sung t liệu về mô hình chung của trang viên Nhật Bản, đặc
biệt là thời kì tan rã của trang viên (XIV-XVI), chuẩn bị cho luận án Tiến sĩ. Nhng
sau một thời gian vừa học tập vừa trao đổi ý kiến với các giáo s và nghiên cứu sinh
của Khoa Sử trờng Đại học Tổng hợp Osaka, tôi hiểu rằng những vấn đề còn tranh
cãi về mô hình trang viên Nhật Bản nói chung chỉ có thể giải quyết trên cơ sở nghiên
cứu và tổng hợp t liệu của các trang viên cụ thể. Với sự hớng dẫn của các thày
giáo và sự giúp đỡ của các bạn nghiên cứu sinh, tôi đã bắt tay su tầm, đọc các t
liệu gốc và đi khảo sát một số trang viên gần Osaka. Sau một thời gian học tập và
nghiên cứu, tôi quyết định chọn đề tài luận án Tiến sĩ là Trang viên Nhật Bản thế
kỉ VIII-XVI qua trang viên Oyama và Hine.
Lí do tôi lựa chọn đề tài này trớc hết là Oyama (, Đại Sơn) và Hine (
, Nhật Căn) là hai trang viên tôi có điều kiện đi khảo sát nhiều lần nhất. Trong đó,
trang viên Oyama mằn ở phía bắc Osaka, còn trang viên Hine ở phía nam Osaka.
Hơn nữa, đây là hai trong số ít các trang viên còn lu giữ đợc nguồn t liệu phong
phú, gồm cả t liệu chữ viết, t liệu khảo cổ học và t liệu điền dã. Ngoài ra, hai
trang viên có nhiều đặc điểm bổ sung cho nhau về điều kiện địa hình (Oyama là
trang viên vùng thung lũng, Hine là trang viên ở đồng bằng ven biển), chủ sở hữu
(Oyama là trang viên của chùa, Hine là trang viên của quí tộc triều đình), về lịch sử
hình thành và phát triển (Oyama xuất hiện sớm và tồn tại trong hơn 6 thế kỉ, còn
Hine xuất hiện muộn và tồn tại trong hơn 3 thế kỉ) Vì vậy, những kết luận rút ra từ
lịch sử hai trang viên có thể giúp tôi đa ra những nhận xét ban đầu về một số vấn
đề trong lịch sử trang viên Nhật Bản nh phân kì lịch sử trang viên, phân loại trang
viên, đặc điểm từng loại hình trang viên, tính khu vực của trang viên, tổ chức làng và
sinh hoạt của trang dân Bằng việc phân tích và đối chiếu lịch sử hai trang viên này
2
với mô hình chung của trang viên Nhật Bản
4
, tác giả muốn làm nổi bật tính đặc thù
của hai trang viên và đa ra những nhận xét ban đầu, góp phần lý giải một số vấn đề
mà giới nghiên cứu trang viên Nhật Bản còn đang tranh luận.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trang viên đợc các học giả Nhật Bản và thế giới rất quan tâm nghiên cứu,
đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong số các nhà Nhật Bản học ngời
Nga nghiên cứu trang viên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phải kể đến giáo s I.
M. Tsyritsin. Ông vốn là một sĩ quan trong quân đội Xô Viết. Sau khi giải ngũ, ông
trở thành giảng viên môn Lịch sử Nhật Bản tại Khoa Lịch sử - Ngôn ngữ Nhật Bản,
Viện nghiên cứu các nớc á Phi (ISSA), thuộc trờng Đại học Tổng hợp Matxcơva
(MGU). Mặc dù không một lần đặt chân đến Nhật Bản, Tsyritsin luôn coi trọng
phơng pháp phân tích nguồn t liệu gốc tiếng Nhật khi nghiên cứu lịch sử trang
viên. Ông đã viết một loạt các bài nghiên cứu đăng trên tạp chí Vexnic của trờng
Đại học Tổng hợp Matxcơva trong những năm 70-80 chuyên khảo sát về trang viên
và ảnh hởng của nó đến những biến đổi kinh tế xã hội Nhật Bản nh Problemy
feodalnovo zemlevladenia vo Iaponii VIII-XIV (Những vấn đề về chế độ ruộng đất
phong kiến ở Nhật Bản) [45]. Trong các bài giảng về lịch sử trang viên Nhật Bản,
ông đã nhấn mạnh vai trò của trang viên nh một vấn đề cơ bản của chế độ phong
kiến Nhật Bản. Tuy nhiên, Tsyritsin nhận định rằng chế độ trang viên ở Nhật Bản
chỉ tồn tại đến thế kỉ XIV và tan rã cùng với sự xuất hiện của các shugoryo (,
thủ hộ lãnh) và làng tự trị. Quan điểm của Tsyritsin đã không đợc các học giả trẻ
tuổi nh E. K. Simonova-Gudzenko ủng hộ. Simonova là giáo s của trờng Đại học
Quan hệ Quốc tế Matscơva (MGIMO) và là giáo s thỉnh giảng của Viện nghiên
cứu các nớc á Phi. Trong tập bài giảng Istoria drevnei i srednevekovoi Iaponii
(Lịch sử Nhật Bản thời cổ đại và trung đại) [44], bà đã khẳng định rằng trang viên
tồn tại đến thế kỉ XVI, và đến cuối thế kỉ XV, mặc dù bớc vào con đờng tan rã,
nhng kinh tế trang viên vẫn phát huy vai trò quan trọng trong sự phát triển nông
4
Chúng tôi đã khảo cứu về mô hình phát triển chung của trang viên Nhật Bản trên cơ sở phân tích t liệu và
tổng hợp các kết quả nghiên cứu của các học giả Nhật Bản trong luận văn thạc sĩ (2000) và cuốn sách Lịch sử
trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI, NXB Thế giới, Hà Nội 2003.
3
nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp ở Nhật Bản, tạo tiền đề kinh tế xã hội cho
những giai đoạn tiếp theo. Những bài giảng của hai học giả ngời Nga này đã mang
lại cho tôi không chỉ những kiến thức đầu tiên về trang viên mà còn cả niềm say mê
đối với đề tài rất khó nhng hấp dẫn này.
Trang viên cũng là một đề tài đợc nhiều học giả phơng Tây quan tâm. Do
khả năng tiếng Anh còn hạn chế, tôi mới đọc một số lợng cha nhiều các công
trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Đó là các tác phẩm chung về lịch sử Nhật
Bản có phân tích về trang viên nh Lịch sử Nhật Bản của G. Sansom [33; 34],
Feudalism in Japan (Chế độ phong kiến ở Nhật Bản) của Peter Duus [46], The
Development of Kamakura Rule, 1180-1250 (Sự phát triển của chính quyền
Kamakura, 1180-1250) của Jeffrey P. Mass [51], The Bakufu in Japanese History
(Mạc phủ trong lịch sử Nhật Bản) của Jeffrey P. Mass và William B. Hauser [52]
Ngoài ra còn một số khảo cứu cụ thể về trang viên qua từng giai đoạn phát triển nh
The Early Development of the Shoen (Sự phát triển sớm của trang viên) của
Elizabeth Sato [50, 91-108], Estate and Property in the Late Heian Period (Đất
đai và sở hữu cuối thời Heian) của Cornelius J. Kiley phân tích về quá trình hình
thành và đặc điểm của các loại hình trang viên sơ kì cuối thời Heian [50, 109-128],
Jito Land Possession in the Thirteenth Century: The Case of shitaji chubun
(Quyền sở hữu đất đai của jito thế kỉ XIII: Trờng hợp shitaji chubun) của Jeffrey P.
Mass khảo cứu vai trò của chính sách shitaji chubun (, hạ địa trung phân)
đối với quá trình lãnh chủ hóa jito (, địa đầu) thời Kamakura [50, 157-183]
Các nghiên cứu này phản ánh các quan điểm của các học giả phơng Tây về mô
hình chung của trang viên Nhật Bản.
ở Nhật Bản, trang viên đ
ợc coi là một trong những đề tài quan trọng nhất
khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến, cũng nh
cơ sở kinh tế xã hội của Nhật Bản thời cận đại. Trang viên đã đợc các học giả Nhật
Bản bắt tay nghiên cứu từ thế kỉ XIX. Cho đến nay, quá trình nghiên cứu trang viên
ở Nhật Bản có thể chia thành 3 thời kì chính:
Thời kì từ trớc chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 1960.
4
Trớc hết phải kể đến các nghiên cứu của Takeuchi Sada (),
Nishioka Toranotsuke (), những ngời đặt nền móng cho việc nghiên
cứu trang viên, đặc biệt là trang viên sơ kì ở Nhật Bản. Trong tác phẩm Shoen no
hattatsu (, Sự phát đạt của trang viên) [107], Nishioka đã phân tích quá
trình t hữu hoá đất khẩn hoang và đất công dẫn đến sự ra đời của trang viên sơ kì.
Tiếp đó phải kể đến Toma Seita () với tác phẩm Nihonshoenshi (
, Lịch sử trang viên Nhật Bản) [110]. Trong đó, Toma coi trang viên là biểu
hiện tất yếu của giai đoạn quá độ từ chế độ nô tỳ thời cổ đại sang chế độ phong kiến.
Khác với Toma, Araki Moriaki () lại coi trang viên là biểu hiện của chế
độ nô lệ gia trởng kiểu Nhật Bản và khẳng định chế độ phong kiến Nhật Bản chỉ
bắt đầu từ thời Edo. Nhng quan điểm này của Araki không đợc nhiều ngời ủng
hộ.
Ngời có công lao lớn nhất trong việc xây dựng phơng pháp nghiên cứu và
đa ra những quan điểm cơ bản về trang viên thời kì này là Ishimoda Sho (
). Quan điểm của ông đợc ủng hộ nhiều trong những năm 1950-1960 và đợc
gọi là trờng phái rekiken (, lịch nghiên) của Tokyo. Với phơng pháp nghiên
cứu thực chứng , trong tác phẩm Chuseiteki sekai no keisei (,
Sự hình thành thế giới trung thế) [70], Ishimoda đã thông qua t liệu cụ thể của
trang viên Kurota (, Hắc Điền) vùng Iga (, Y Hạ), thuộc sở hữu của chùa
Todai để tìm hiểu những biến đổi của cơ sở hạ tầng trong trang viên từ cuối thời cổ
đại sang thời trung thế. Ishimoda Sho nhấn mạnh vai trò của các hào tộc địa ph
ơng
trong quá trình hình thành trang viên và khẳng định trang viên sơ kì đợc hình thành
dới thời nhà nớc Luật lệnh. Ông đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu đời sống nông
dân và sản xuất nông nghiệp. Ishimoda coi Thiên hoàng là tàn d của chế độ cổ đại
và ví các võ sĩ nắm quyền sở hữu trang viên thế kỉ XII-XIV nh các lãnh chúa
phơng Tây. Ông cho rằng sự phát triển của võ sĩ với t cách là các lãnh chúa phong
kiến kiểu phơng Tây đã bị chế độ Thiên hoàng kìm hãm.
Thời kì từ những năm 1960 đến giữa những năm 1970.
5
Sau Ishimoda, ở Nhật Bản đã xuất hiện nhiều nghiên cứu thành công về trang
viên của Nagahara Keiji (), Kikuchi Takeo (), Kuroda Toshio
() trên cơ sở phát hiện ngày càng nhiều t liệu về trang viên. Đây là thời
kì hình thành các quan điểm cơ bản về chế độ lãnh chủ, cơ cấu làng xã trong trang
viên, mối quan hệ giữa trang dân và lãnh chủ, vai trò của trang viên đối với cấu trúc
kinh tế xã hội Nhật Bản cuối thời cổ đại và thời trung thế Đặc biệt Kuroda Toshio
đã đa ra những quan điểm mới về nghiên cứu trang viên trong tác phẩm Nihon
chusei hokenseiron (, Luận bàn về chế độ phong kiến Nhật Bản
thời trung thế) [82]. Ông là giáo s trờng Đại học Osaka nên quan điểm của ông
còn đợc gọi là trờng phái Osaka, rất đợc ủng hộ ở Nhật Bản vào những năm
1970. Ông cho rằng quan điểm của Ishimoda về các trang viên tồn tại nh các lãnh
địa thuần tuý của võ sĩ có thể phù hợp với các trang viên ở miền Đông bắc Nhật Bản,
địa bàn chính của Mạc phủ Kamakura. Còn ở miền Tây nam Nhật Bản, mối quan hệ
giữa lãnh chủ với trang viên phức tạp hơn nhiều. Ông khẳng định trong thế kỉ XII-
XIV, cả 3 thế lực công gia
5
, võ gia và chùa xã đều dựa vào võ sĩ để bảo vệ địa vị và
lấy trang viên làm cơ sở kinh tế. Ông cho rằng chính trang viên với hệ thống sở hữu,
quản lý nhiều tầng là mô hình cơ bản của chế độ phong kiến sơ kì ở Nhật Bản. Theo
ông, chế độ Thiên hoàng không kìm hãm sự phát triển của trang viên mà ngợc lại
nhờ trang viên mà vai trò và quyền lợi của tầng lớp quí tộc, quan lại, chùa xã ở cả
trung ơng và địa phơng đã tăng lên; vai trò này chỉ suy yếu từ cuối thế kỉ XIV.
Ngoài ra, không thể không nhắc đến nghiên cứu của giáo s Amino
Yoshihiko (), trờng Đại học Kanagawa. Lúc đầu Amino cũng quan tâm
đến chế độ sở hữu và đa ra những lý giải về trang viên giống nh Kuroda, nhng về
sau ông đi sâu nghiên cứu đời sống của các tầng lớp xã hội khác ngoài nông dân nh
thợ thủ công, thơng nhân, nghệ nhân và những ngời có thân phận thấp kém bị
phân biệt trong xã hội. Trong cuốn Chusei shoen no yoso (, Diện
mạo trang viên trung thế) [59], qua việc khảo sát lịch sử trang viên Tara (, Thái
5
Kuge (, công gia) chỉ quan lại quí tộc cao cấp trong triều đình, thờng đợc dùng trong tơng quan so
sánh với buke (, võ gia), chỉ thế lực võ sĩ đứng đầu là Mạc phủ.
6
Lơng), Amino đã nhận định rằng thời Kamakura, giai cấp quí tộc và chùa xã lớn
chủ yếu dựa vào thơng nhân, thợ thủ công, còn nông dân ngày càng bị võ sĩ khống
chế. Bằng việc nghiên cứu sinh thái nông nghiệp và kĩ thuật canh tác, ông chứng
minh rằng nền nông nghiệp đơng thời còn kém phát triển và thiếu ổn định, khiến
thế lực của Mạc phủ Kamakura cũng không ổn định, khác với thế lực của Mạc phủ
Tokugawa. Mặt khác, Amino nhấn mạnh sự khác biệt giữa trang viên miền tây Nhật
Bản và miền đông Nhật Bản. Ông cho rằng trong các thế kỉ X-XIV, ở Nhật Bản gần
nh tồn tại hai quốc gia khác nhau ở hai miền với hai ý thức dân tộc khác nhau:
miền đông Nhật Bản là quốc gia của Mạc phủ còn miền tây là của Thiên Hoàng.
Quá trình thống nhất hai quốc gia này diễn ra từ thời Muromachi và hoàn thành thời
Edo. Vì vậy, tổ chức trang viên thời Kamakura cũng có sự khác biệt giữa các miền.
Thời kì từ cuối những năm 1970 đến nay
Sau thời kì tăng trởng kinh tế, nhiều di tích trang viên ở Nhật Bản đã bị tàn
phá nặng nề nh di tích Jogyoji (, Thợng Hành tự) ở Yokohama, quần thể di
tích của thành phố Iwata (, Bàn Điền) và rất nhiều di tích khác rơi vào tình
trạng nguy hiểm. Lúc này, việc nghiên cứu và bảo tồn di tích trang viên đòi hỏi phải
tiến hành gấp trên qui mô cả nớc. Nghiên cứu trang viên thời kì này diễn ra theo
hai hớng chính. Hớng thứ nhất là nghiên cứu cụ thể từng trang viên trên cơ sở kết
hợp các phơng pháp truyền thống (nghiên cứu sử liệu, điều tra khảo cổ học, dân tộc
học ) với các phơng pháp hiện đại (quan sát địa hình và chụp ảnh từ trên không,
nghiên cứu địa danh, t liệu tranh cuốn, sơ đồ cổ ). Tiêu biểu là các nghiên cứu của
Ishii Susumu (), Kurota Hideo () Nội dung nghiên cứu ngày
càng phong phú. Nếu trong các thời kì trớc, nghiên cứu đất đai và kinh tế trang
viên chủ yếu chỉ đề cập đến canh tác trên ruộng lúa, thì đến thời kì này các nhà
nghiên cứu nh Kimura Shigemitsu () đã nhấn mạnh vai trò của khai
hoang và canh tác nơng rẫy trong kinh tế trang viên. Ngoài ra, Toda Yoshisane (
) đã phân tích đời sống của các c dân phi nông nghiệp miền núi, miền biển
và vai trò của họ trong kinh tế trang viên cũng nh tình hình khai thác sơn lâm hải
sản ở Nhật Bản thời trung thế. Vai trò của giao thông và mối quan hệ trao đổi giữa
7
các trang viên cũng đợc ông nhấn mạnh trong tác phẩm Nihon ryoshusei seiritsu
no kenkyu (, Nghiên cứu sự thành lập chế độ lãnh chủ ở
Nhật Bản) [102]. Ngoài ra hớng nghiên cứu tổng hợp để rút ra mô hình chung cho
trang viên của một vùng hay trên qui mô cả nớc, tìm hiểu về vị trí của trang viên
trong lịch sử Nhật Bản, các cơ sở phân kì trang viên, vai trò và quyền lợi của lãnh
chủ, sự phân hoá xã hội trong trang viên vẫn tiếp tục. Tiêu biểu là công trình
Shoensei seiritsu to ochokokka (, Sự thành lập chế độ
trang viên và quốc gia vơng triều) của Sakamoto Shojo () [88]. Trong tác
phẩm này, Sakamoto đã chứng minh quan điểm cũ cho rằng chế độ trang viên định
hình trong thời Nhiếp chính (giữa thế kỉ X-1086) là cha đủ cơ sở. Ông chủ trơng
rằng quá trình hình thành chế độ trang viên diễn ra chủ yếu trong thời Viện chính
(1086-1192). Quan điểm này ngày càng đợc nhiều ngời ủng hộ.
Các nghiên cứu trong thời kì này tuy có những u điểm nổi bật về t liệu và
phơng pháp nhng lại mang tính chất tản mạn, cá biệt hoá. Một số nghiên cứu
trang viên cụ thể đa ra những dẫn chứng làm thay đổi cách nhìn nhận về trang viên
trớc đó, nhng cha đủ tính thuyết phục để xây dựng nên những quan điểm mới.
Chính vì vậy, từ những năm 1990, trang viên bị coi là một đề tài khó phát triển và ít
đợc giới trẻ quan tâm. Tuy nhiên, đến đầu những năm 2000, một số học giả nh
Takahashi Kazuki (), Kawabata Shin () đã cố gắng đa ra những
lý giải mới cho một số vấn đề tranh cãi của trang viên. Takahashi Kazuki, trong bài
phát biểu tại Hội nghị toàn quốc của Hội nghiên cứu Lịch sử Nhật Bản tháng 5 năm
2001 tại Kyoto, đã nhấn mạnh vai trò của các vùng đất kano (, gia nạp, chỉ đất
công và đất mới khai hoang) trong phạm vi trang viên, qua đó, phê phán tính tuyệt
đối của quan niệm về quyền bất thâu bất nhập trong trang viên. Ôngđề cao quan
điểm của Nagahara Keiji về vai trò của nhà nớc trong việc hình thành trang viên.
Kawabata Shin, trong tác phẩm Shoensei seiritsushi no kenkyu (
, Nghiên cứu lịch sử hình thành chế độ trang viên) [77], đã đề ra hai
hớng nghiên cứu nhằm đa vấn đề trang viên thoát khỏi tình trạng đóng băng hiện
nay là: Một mặt, tiếp tục tìm hiểu tính đặc thù của từng trang viên và từng khu vực
8
bằng cách tổng hợp nhiều nguồn t liệu. Mặt khác, xem xét lại những vấn đề đặt ra
về mô hình trang viên trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu về cơ cấu thời kì những
năm 1960-1970, kết hợp với các nghiên cứu địa phơng từ cuối những năm 1970
đến nay. Qua đó, xây dựng lại một mô hình trang viên Nhật Bản phù hợp với trình
độ và phơng pháp nghiên cứu mới. Những nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng
mới trong việc nghiên cứu lịch sử trang viên và tầm quan trọng của việc giải quyết
những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu trang viên đối với nghiên cứu lịch sử Nhật Bản
nói chung. Tôi đặc biệt tâm đắc với nghiên cứu của Kawabata Shin nên đã lựa chọn
phơng pháp nghiên cứu mà ông đa ra để thực hiện luận án này.
ở Việt Nam, nghiên cứu trang viên còn là một đề tài mới mẻ nên những
nghiên cứu nhắc đến trang viên còn rất ít ỏi. Trong số đó phải kể đến Nhật Bản sử
lợc tập 1 và 2 của Châm Vũ Nguyễn Văn Tần [35; 36], Chính sách đóng cửa của
Nhật Bản thời kì Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả của Nguyễn Văn Kim [14].
Mặc dù những công trình này mới đề cập đến trang viên trong nghiên cứu chế độ
ruộng đất hay cơ cấu kinh tế xã hội Nhật Bản nói chung, mà cha đặt trang viên
thành một đề tài nghiên cứu riêng, nhng những phân tích của các tác giả về đặc
điểm của chế độ trang viên và vai trò kinh tế xã hội của trang viên đã gợi ý cho tôi
nhiều vấn đề trong trong quá trình viết luận án.
Hai trang viên Oyama và Hine mà luận án đề cập đến đã đợc một số nhà
nghiên cứu Nhật Bản quan tâm từ những năm 1950-1960. Nagahara Keiji (
) đã từng phân tích một số t liệu của trang viên Oyama trong tác phẩm Nihon
hokensei seritsukatei no kenkyu (, Nghiên cứu quá
trình hình thành chế độ phong kiến Nhật Bản) xuất bản năm 1961 [106]. Còn Ishii
Susumu () đã đặc tả các làng thời trung thế trong trang viên Hine trong cuốn
Chusei no mura (, Làng trung thế) [68].
Đầu những năm 1980, nhiều cuộc điều tra điền dã đã đợc tiến hành, kết hợp
nghiên cứu t liệu, sơ đồ cổ với điều tra khảo cổ học và đã thu đợc những thành tựu
lớn. Kết quả của cuộc điều tra trong 5 năm (1984-1988) tại thung lũng Oyama đã
đợc công bố trong Tambanokuni Oyamanosho Genkyochosa hokoku
(
9
, Báo cáo điều tra hiện trạng trang viên Oyama tỉnh Tamba), sau
đó đợc Oyama Kyohei () biên tập lại và xuất bản thành cuốn Chusei
shoen no sekai (, Thế giới trang viên trung thế) [72]. Tại thành phố
Izumisano nhiều cuộc Hội thảo và seminar về trang viên Hine đã liên tục đợc tổ
chức trong 7 năm (1989-1995) và đã đợc Koyama Yasunori () và Taira
Masayuki () biên tập lại trong cuốn Shoen ni ikiru hitobito (
, Những ngời sống trong trang viên) [85]. Các công trình nghiên cứu này đi
sâu phân tích các nguồn sử liệu, sơ đồ cổ của hai trang viên, đối chiếu với các phát
hiện khảo cổ học, các địa danh cổ và hệ thống thuỷ lợi để phục hồi lại lịch sử hình
thành và phát triển của hai trang viên. Tuy nhiên, trừ nghiên cứu của Nagahara Keiji
đề cập đến vấn đề danh chủ-chức sắc trong trang viên Oyama trong so sánh với
trang viên Nhật Bản nói chung, các nghiên cứu thờng dừng lại ở việc phân tích lịch
sử một trang viên mà cha chỉ ra mối quan hệ của trang viên đó với các trang viên
khác cũng nh vị trí của trang viên trong lịch sử trang viên Nhật Bản chung.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận án không dừng lại ở việc đặc tả lịch sử hai trang viên Nhật Bản, mà
muốn dùng việc phân tích t liệu của hai trang viên để kiểm nghiệm lại một số cách
nhìn nhận từ trớc đến nay về trang viên, đa ra một vài cách lý giải mới và khái
quát lại lịch sử trang viên Nhật Bản đợc phản ánh qua t liệu hai trang viên. Đối
tợng nghiên cứu chính của luận án là:
1. Lịch sử hình thành, phát triển và tan rã của trang viên Oyama, sở lãnh quan trọng
và tồn tại lâu dài nhất của Toji, một chùa trung ơng có thế lực.
2. Lịch sử hình thành, phát triển và tan rã của trang viên Hine, trang viên có qui mô
lớn của dòng họ quí tộc đầu triều - Nhiếp Quan Kujo.
3. So sánh và đối chiếu lịch sử hai trang viên với mô hình chung của trang viên Nhật
Bản, phân tích tính đặc thù của hai trang viên (về điều kiện tự nhiên, đặc điểm của
chủ sở hữu, cơ cấu quản lí, tổ chức làng xã ), đa ra những nhận xét ban đầu của
tác giả về một số vấn đề đang đặt ra trong nghiên cứu trang viên Nhật Bản (nh mối
quan hệ giữa trang viên sơ kì và trang viên thời trung thế; đặc điểm của các loại hình
10
trang viên trong từng giai đoạn; tính khu vực của trang viên; tổ chức làng trong trang
viên, mối quan hệ giữa lãnh chủ và trang dân, vai trò của trang viên đối với những
biến đổi kinh tế xã hội Nhật Bản thời cận đại ).
Tuy không đặt vấn đề so sánh làm một mục tiêu của luận án, nhng trong
phần cuối của chơng 3, trên cơ sở mô hình trang viên Nhật Bản đợc khái quát hoá,
với t cách là một ngời Việt Nam nghiên cứu Nhật Bản, tác giả đa ra một vài suy
nghĩ liên hệ về đặc điểm của chế độ ruộng đất và tổ chức làng ở hai nớc Việt Nam
và Nhật Bản. Ngoài ra, trong phần kết luận, tác giả trình bày một số nhận xét so
sánh ban đầu giữa trang viên Nhật Bản với chế độ lãnh địa phơng Tây, hy vọng có
thể góp phần làm sáng rõ nhận xét nổi tiếng của K. Marx trong bộ T Bản: Nhật
Bản (với quyền sở hữu đất đai của nó tổ chức thuần tuý theo kiểu phong kiến và với
nền kinh tế tiểu nông của nó), về nhiều phơng diện, đã cho chúng ta một hình ảnh
của châu Âu thời Trung cổ, một hình ảnh trung thực hơn là hình ảnh trong những
cuốn lịch sử của chúng ta đầy rẫy những thiên kiến t sản [20, 224]. Với những
nhận xét ban đầu này, luận án hy vọng sẽ làm nổi bật hơn đặc điểm của trang viên
Nhật Bản cũng nh chuẩn bị những hớng nghiên cứu tiếp theo sau này.
4. cơ sở t liệu và phơng pháp nghiên cứu
Trong luận án này, chúng tôi cố gắng khai thác tối đa các nguồn sử liệu gốc
liên quan đến lịch sử trang viên Oyama và Hine nh Di văn thời Heian [3], Lịch
sử tỉnh Hyogo [4], Ghi chép chuyến du hành của Ngài Masamoto [2], T liệu
của dòng họ Kujo [1] kết hợp với nguồn t liệu điền dã mà tác giả đã thu đợc
trong 9 tháng nghiên cứu tại Osaka. Những nhận định liên quan đến lịch sử hai trang
viên và lịch sử trang viên Nhật Bản nói chung đều đợc đối chiếu với nghiên cứu
của các học giả đi trớc nh Ishimoda Sho, Nagahara Keiji, Oyama Kyohei,
Kawabata Shin
Trên thực tế, tuỳ theo vị trí địa lý, thời gian tồn tại, đặc điểm lịch sử, địa vị của
lãnh chủ mà mỗi trang viên lu giữ đợc những nguồn t liệu khác nhau. Nh đã
trình bày trên, hai trang viên Oyama và Hine là những trang viên có qui mô lớn, tồn
tại lâu dài, hai lãnh chủ trang viên một là đại diện của thế lực chính trị và một là đại
diện của thế lực tôn giáo có ảnh hởng lớn ở Nhật Bản. Nhờ đó, lãnh chủ hai trang
11
viên đã lu giữ đợc hầu nh toàn bộ văn bản, giấy tờ liên quan đến sở lãnh trong
một thời gian dài. Ngoài ra, các dòng họ quản lí và võ sĩ địa phơng cũng cung cấp
thêm những cứ liệu bổ sung quí giá. Hai trang viên này còn bảo lu đợc nhiều di
tích chùa, đền thờ, các địa danh, kết cấu xóm làng và hệ thống thuỷ lợi ít biến đổi từ
thời trung thế. Nghiên cứu khảo cổ học ở hai địa phơng này đã có những phát hiện
đáng kể
Tuy nhiên, mỗi nguồn t liệu trên có những u điểm và nhợc điểm riêng.
Nguồn t liệu điền dã là những chứng cứ khách quan nhng không đầy đủ. Hệ thống
đờng nớc ở hai trang viên (gồm mơng và các hồ chứa nớc) về cơ bản đợc hình
thành trong các thế kỉ XII-XIV. Một số địa danh vẫn giữ nguyên cách đọc cổ nh
gaichi (cách đọc tắt của kaki uchi , nghĩa là trong hàng rào), tonogaichi (cách
đọc chệch của dono kaki uchi , nghĩa là trong hàng rào nhà Ngài thủ hộ).
Những địa danh này giúp chúng ta phán đoán về vị trí của một số ngôi nhà và dinh
thự không còn dấu vết trên mặt đất. Các địa điểm khai quật khảo cổ thờng đợc lựa
chọn tại những địa danh nh trên, hay gần các khu mộ cổ, trên các gò đất cao, nơi
đợc suy đoán là có dấu tích c trú lâu dài, hoặc những địa điểm sắp mở đờng cao
tốc Những phát hiện khảo cổ học trong những trờng hợp nh vậy thờng mang
tính ngẫu nhiên cao và cha bao quát đợc phạm vi cả vùng. Đi dọc theo thung lũng
Oyama và con đờng núi Inunaki chúng tôi nhặt đợc nhiều mảnh gốm màu gạch
hay phát hiện ra những dấu vết đờng nớc cũ đã không còn đợc sử dụng, những
vết xói ở chân núi có lẽ do các cơn lũ để lại Những dấu vết nh vậy đòi hỏi những
cuộc điều tra triệt để hơn trên cả vùng, kết hợp với phân tích ảnh chụp từ vệ tinh.
Nguồn t liệu chữ viết đa ra những thông tin phong phú hơn nh phạm vi
trang viên, mức độ tô thuế trong từng giai đoạn, các mối quan hệ xã hội đơng thời
Nhng nguồn t liệu chữ viết có hạn chế lớn nhất là tính khách quan. Các t liệu có
từ an (, án, tức bản sao) thờng đợc chép lại từ t liệu gốc với mục đích bảo lu
nhng vì thế thời gian chép t liệu và thời gian diễn ra sự việc chênh lệch nhiều.
Ngời chép có thể ghi thêm những nhận xét mới, thậm chí sửa chữa theo mục đích
của mình. Các bản đồ cổ cũng đợc sửa chữa thêm. Bản sơ đồ làng Hineno trong
trang viên Hine có nhiều màu mực và tự dạng. Sơ đồ nguồn nớc của làng Nishitai
12
trong trang viên Oyama cũng có 2 bản gần giống nhau, nhng thời gian vẽ khác
nhau. Ghi chép của Masamoto rất chi tiết và sinh động nhng chỉ phản ánh những
vấn đề đợc lãnh chủ quan tâm và nhiều đoạn đợc cố ý ghi theo mục đích của lãnh
chủ nhiều hơn là chép lại sự thật. T liệu của Đông tự có nhiều thông tin phong phú
về tình hình canh tác và bộ máy quản lí, nhng lại nghèo thông tin về đời sống của
nông dân trong các làng hay số phận của các làng đã phân chia cho võ sĩ.
Các đặc điểm trên cũng là đặc điểm của nguồn t liệu lịch sử trang viên Nhật
Bản nói chung. Do đó, các nguồn t liệu này cần đợc khai thác một cách triệt để
nhng thận trọng. Ngoài việc phân tích kĩ t liệu của từng trang viên, so sánh các
trang viên với nhau, việc tổng hợp t liệu của nhiều trang viên và đối chiếu với
những t liệu chung của nhà nớc nhằm bổ sung thông tin lẫn nhau, trên cơ sở đó,
khái quát hoá và mô hình hoá lịch sử trang viên Nhật Bản nói chung là một phơng
pháp rất cần thiết. Chính vì vậy, khi viết luận án này, chúng tôi cố gắng kết hợp
nhiều phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp điền dã nghiên cứu thực địa,
phơng pháp phân tích các t liệu và sơ đồ cổ, phơng pháp so sánh đối chiếu,
phơng pháp tổng hợp, thống kê, mô hình hoá Đặc biệt, với luận án này, tác giả
muốn thử nghiệm phơng pháp nghiên cứu trang viên trên cơ sở kết hợp nghiên cứu
trờng hợp (case study, có ngời dịch là nghiên cứu ví dụ) với nghiên cứu tổng thể.
Trong luận án, đối với các sử liệu, tuỳ theo nội dung cần phân tích, tác giả
lựa chọn dịch ra tiếng Việt toàn bộ hay một phần của sử liệu đó. Nguyên văn phần
t liệu trích dịch đợc chú thích ở ngay cuối trang để tiện đối chiếu, các t liệu quan
trọng đợc ghi lại nguyên văn trong phần Phụ lục. Các khái niệm, thuật ngữ lịch sử,
kinh tế, xã hội, tên ngời, địa danh bằng tiếng Nhật khi sử dụng lần đầu trong luận
án đều đợc ghi đầy đủ cách đọc bằng tiếng Nhật kèm trong ngoặc đơn các ghi chú
nguyên văn chữ Hán, âm Hán Việt và đợc giải thích ý nghĩa bằng cách Việt hoá.
Sau đó, trong các lần sử dụng tiếp theo, các thuật ngữ, tên t liệu thờng đợc dùng
bằng tiếng Việt cho dễ hiểu và đợc viết nghiêng để tiện phân biệt. Có một số chữ
Hán chỉ có trong tiếng Nhật mà không có âm Hán Việt nên ở phần âm Hán Việt tác
giả đánh dấu *. Riêng tên t liệu và sách tham khảo thờng có các chữ cái tiếng
Nhật không thể phiên âm Hán Việt nên chúng tôi thống nhất lợc bỏ phần phiên âm
13
Hán Việt. Đối với tên ngời Nhật, địa danh, tên đền thờ Thần đạo, chùa Phật giáo
vẫn để nguyên âm Nhật cho dễ tra cứu. Bên cạnh một số thuật ngữ tiếng Nhật đã
đợc độc giả Việt Nam quen biết nh trang viên, lãnh chủ, Thiên Hoàng, còn khá
nhiều thuật ngữ hay chức danh nh Nhiếp Quan, thủ hộ, địa đầu không có khái
niệm tơng đơng trong tiếng Việt. Để thống nhất cách sử dụng, luận án giữ nguyên
âm Hán Việt của các thuật ngữ này sau khi đã giải thích lần đầu. Trong từng chơng
ngoài các sơ đồ cổ, bản đồ, ảnh đã đợc chú thích bằng tiếng Việt để minh hoạ,
tác giả cố gắng hệ thống lại các vấn đề chính bằng hệ thống sơ đồ và bảng tổng kết.
5. bố cục của luận án
Sau phần mở đầu, luận án đợc trình bày theo 3 chơng chính.
Chơng 1: Trang viên Oyama
1.1. Quá trình thành lập trang viên Oyama thời Heian
Phần này khái quát về lịch sử khai phá thung lũng Oyama trớc thời Heian
(794-1192), thông qua các t liệu khảo cổ học và quá trình lập trang của Toji, một
chùa lớn có thế lực trong các thế kỉ IX-XIV. Tác giả chú trọng việc phân tích tình
hình canh tác bấp bênh thời Heian và mối quan hệ giữa Toji với quốc ty, qua đó
nhấn mạnh sự liên kết giữa các thế lực tôn giáo và chính trị đơng thời chính là điều
kiện cơ bản cho khả năng duy trì các trang viên sơ kì nh Oyama.
1.2. Trang viên Oyama thời Kamakura
Trong phần này, tác giả trình bày quá trình xâm nhập của địa đầu vào trang
viên Oyama, sự thoả hiệp từng bớc của lãnh chủ dẫn đến việc phân chia trang viên
với địa đầu. Tình hình canh tác thời Kamakura đợc phân tích chủ yếu dựa trên t
liệu về 3 làng thuộc phần lãnh địa do Toji trực tiếp quản lí. Luận án dành một phần
để đặc tả một nhân vật tiêu biểu cho giới danh chủ kiêm võ sĩ địa phơng trong
trang viên Oyama, qua đó phân tích khả năng tự trị của các làng trong trang viên
thời kì này.
1.3. Trang viên Oyama thời Muromachi
Đây là phần tập trung phân tích tình hình canh tác thời Muromachi (1333-
1573) trong điều kiện kĩ thuật canh tác còn chịu ảnh hởng của thiên nhiên và sự
can thiệp ngày càng trắng trợn của thủ hộ. Những t liệu thời Chiến Quốc (1477-
14
1573) cho thấy nỗ lực duy trì trang viên của Tojo nh tổ chức lại danh chủ thành các
nhóm gọi là ban (, phiên), chính sách khoán hẳn trang viên cho một cấp đại diện
là s tăng hoặc võ sĩ. Số phận khác nhau của các làng trong trang viên đợc tác giả
phân tích trong mối quan hệ so sánh làm tiền đề cho những nhận xét ở chơng 3.
Chơng 2: Trang viên Hine
2.1. Quá trình thành lập trang viên Hine thời Kamakura
Phần này trình bày khái quát lịch sử khai phá khu vực Izumisano thời Heian
và đầu Kamakura thông qua t liệu chữ viết và khảo cổ học. Luận án phân tích lí do
khiến dòng họ Kujo lựa chọn vùng đất này để xây dựng sở lãnh, mối quan hệ hai
chiều giữa dòng họ này với các lãnh chủ địa phơng, qua đó làm sáng rõ đặc điểm
của loại hình trang viên uỷ thác. Tình hình khẩn hoang trong trang viên Hine thời
Kamakura đợc phân tích thông qua t liệu chữ viết và các bức sơ đồ cổ.
2.2. Trang viên Hine thời Muromachi
Đây là phần phân tích vị trí của dòng họ Kujo và các biện pháp của dòng họ
này nhằm duy trì trang viên Hine trong bối cảnh chiến loạn ở khu vực Izumisano
thời Muromachi, đặc biệt là giai đoạn Chiến Quốc. Thông qua Ghi chép của Ngài
Masamoto, tác giả phân tích đời sống bất ổn của nông dân trong trang viên, mối
quan hệ giữa lãnh chủ với trang dân, giữa trang dân với các thế lực võ sĩ, tổ chức
làng trong trang viên, quá trình võ sĩ hóa chủ đất địa phơng, mối quan hệ giữa các
làng trong một địa vực .
Chơng 3: Trang viên Nhật Bản
3.1. Định nghĩa trang viên và phân kì lịch sử trang viên
Phần này nêu lên định nghĩa chung về trang viên và phân kì lịch sử trang
viên, qua đó xác định đặc điểm về chủ sở hữu và vị trí của hai trang viên trong phân
kì lịch sử trang viên Nhật Bản.
3.2. Phân loại trang viên
Trong phần này, tác giả phân tích đặc điểm của hai trang viên trong từng
giai đoạn phát triển, qua đó đối chiếu với cách phân loại trang viên của các học giả
Nhật Bản từ trớc tới nay để đa ra nhận xét ban đầu về các cách phân loại này,
cũng nh rút ra đặc điểm chung của trang viên Nhật Bản trong từng giai đoạn.
15
3.3. Làng trong trang viên
Phần này trình bày một số quan điểm khác nhau về tổ chức làng trong trang
viên và nêu lên nhận xét của tác giả về các quan điểm này thông qua việc nghiên
cứu hai trang viên. Luận án tổng kết đặc điểm của làng trong trang viên thời
Muromachi, bộ máy chức sắc của làng, đời sống sản xuất và sinh hoạt tín ngỡng
của trang dân, mối liên kết của các làng tự trị.
3.4. Kinh tế trang viên
Trong phần này, tác giả khái quát đặc điểm của các ngành kinh tế trong
trang viên nh nông nghiệp, thủ công nghiệp, khai thác nông lâm hải sản và thơng
nghiệp, qua đó phân tích quá trình chuyên môn hóa ngày càng cao và vai trò của các
ngành kinh tế này trong sự phát triển trang viên.
3.5. Vai trò của trang viên đối với những biến đổi kinh tế xã hội Nhật Bản thời
cận đại
Tác giả phân tích vai trò của trang viên đối với quá trình phát triển của tầng
lớp võ sĩ và sự liên kết theo quan hệ gia thần giữa võ sĩ địa phơng với thủ hộ; vai
trò của các làng tự trị trong sự hình thành xã hội nông thôn thời cận đại; sự kế thừa
nguyên tắc quản lí thu tô một cấp của một số trang viên vùng Kinai trong chính sách
quản lí của Toyotomi Hideyoshi và Mạc phủ Edo; sự hình thành mạng lới giao
thông thơng mại thời cận đại.
3.6. Một vài suy nghĩ liên hệ với Việt Nam
Do cha có điều kiện nghiên cứu sâu về Việt Nam nên trong phần này, tác
giả chỉ đề xuất một số gợi ý so sánh ban đầu giữa mô hình trang viên Nhật Bản với
chế độ ruộng đất thời Lý Trần Lê sơ (XI-XVI) và tổ chức làng của Việt Nam. Trong
đó, mô hình và hoạt động của các làng ở Nhật Bản và Việt Nam có thể coi là một
hớng so sánh thú vị và có triển vọng.
Trong phần kết luận, luận án tổng kết lại những kết quả nghiên cứu của 3
chơng, qua đó nhấn mạnh vai trò của trang viên đối với xã hội Nhật Bản. Tác giả
đa ra một số nhận xét ban đầu về đặc điểm của trang viên so với lãnh địa phong
kiến Tây Âu (nh sự tơng đồng giữa hai loại hình sở lãnh về qui mô, tổ chức sản
xuất và cơ cấu quản lí, sự khác biệt về lịch sử hình thành, địa vị của lãnh chủ, mức
16
độ cát cứ ) và trình bày một vài suy nghĩ ban đầu về bối cảnh và nội dung câu nói
của K. Marx.
6. Đóng góp của Luận án
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam khảo sát lịch sử của các
trang viên cụ thể ở Nhật Bản. Luận án có một số đóng góp nh sau:
1. Tuyển chọn, dịch ra tiếng Việt và phân tích nội dung các t liệu bằng tiếng Nhật
cổ liên quan đến lịch sử hai trang viên Oyama và Hine. Giới thiệu, chú giải bằng
tiếng Việt và phân tích nội dung các bức sơ đồ cổ về hai trang viên.
2. Tái hiện hình ảnh sinh động về lịch sử hai trang viên Nhật Bản với những nét đặc
thù của quá trình khai phá, lập trang, con đờng phát triển và tan rã.
3. Trên cơ sở đối chiếu lịch sử hai trang viên với mô hình chung của trang viên Nhật
Bản, luận án đa ra nhận xét về đặc điểm của trang viên trong từng giai đoạn phát
triển, tổ chức làng và quá trình phân hóa xã hội trong trang viên, ảnh hởng lâu dài
của trang viên đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Nhật Bản thời cận hiện đại.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. Lơng Ninh, ngời
thày đã định hớng cho tôi và tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận
văn thạc sĩ đến nay. Tôi xin chân thành cảm ơn các thày giáo khoa Lịch sử trờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã luôn động viên giúp đỡ tôi. Tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn GS. Murata Shujo, GS. Taira Masayuki, GS. Matsumoto Akira, GS.
Sakurai Kiyohiko, GS. Sakurai Yumio, GS. Furuta Motoo, GS. Momoki Shiro và các
bạn nghiên cứu sinh Khoa Lịch sử trờng Đại học Tổng hợp Osaka nh Terada
Masahiro, Maeda Toru đã cho tôi những ý kiến nhận xét quí báu và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian chuẩn bị t liệu và viết luận án. Trang viên Nhật Bản là một đề
tài khó. Mặc dù tôi đã say mê theo đuổi đề tài này trong một thời gian, nhng do
năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu cha nhiều nên chắc chắn nội dung
của công trình không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ
bảo, góp ý của các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản để có thể tiếp tục bổ sung
và hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này.
Hà Nội, tháng 3 năm 2006
Phan Hải Linh
17
Chơng 1
trang viên Oyama
Trang viên Oyama (, Đại Sơn) nằm ở vùng thung lũng phía nam núi
Oyama, tỉnh Hyogo (, Binh Khố) ngày nay (H1.1).
Hình 1.1: Vị trí trang viên Oyama và Hine
Tran
g
viên Hine
Phủ Osaka
Tran
g
viên O
y
ama
Nguồn: Nihon chizucho 81, 68-69
18