Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Chính sách kinh tế mới với vấn đề hoà hợp dân tộc ở Malaixia giai đoạn 1971-1990

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.32 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÝ TƯỜNG VÂN
CHÍNH SÁCH KINH TÊ MỚI VỚI
VẤN ĐẼ HOÀ HỢP DÂN TỘC ở MALAIXIA
■ ■
GIAI DOẠN1971 -1990
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 5.08.01
LUẬN ÁN CAO HỌC KHOA HỌC LỊCH s ử
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ KHẮC THÀNH
©AI HOC OUỐC GIA MA Nổ'
TRUNGTÂMĩHMPT;’;
7.ŨT
ÌT ũ T T ửr
HÀ NỘI - 2002
Sư u c a m đ o a n
9 c i xin ca/m đũ€m ctđụ lù cên^ tử rỉ/ỉi nỹ/ù ên
cứu CMM /tiên ^ lôi. %ác bổ /iêuý Á'4$ <jfìưả nêu
ìu tum tý ăỉíMvn iwm là l/um^ tỉưtc.
s p ,
L
Lu luíor^Ị V
Q JV
MỤC LỤC
R. MỞ DÍU 11
B. NỘI DUNG 21
CHƯƠNG 1: M A LAIXIA G IA I ĐOẠN 1957 -1970 21
1.1. Tinh hình chính trị, xã hội Malaixia sau khi giành độc lập 21
1.2. Tình hình kinh tế Malaixia giai đoạn 1957 - 1970 29


1.3. Cuộc khủng hoảng sắc tộc năm 1969 và Hệ tư tưởng Rukunegara 35
1.4. Tiểu kết 41
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH KIN H TẾ M ỚI (NEP) VỚI VÂN ĐỂ HOÀ 42
HỢP DÂN TỘC Ở M A LA IX IA G IAI ĐOẠN 1971 -1990
2.1. Nội dung của Chính sách kinh tế mới - NEP 42
2 .2 . M ộ t s ố b iện pháp c ụ th ể củ a N E P 5 2
2.2.1. P hát triể n cộng đồng công thương nghiệp bản đ ịa 52
2.2.2. P hát triể n nông nghiệp và nông thôn
58
2.2.3. K h ắc phụ c sự khác biệ t giữa các vùng lã nh th ổ
6 3
2.2.4. P hát triể n g iáo dục
6 6
2.2.5. C hính sách ngôn ngữ quốc gia
7 2
2 .3 . T iể u k ết 75
CHƯƠNG 3: NHŨNG CHUYỂN BIẾN VỂ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở 73
M ALAIX IA SAU QUÁ TRÌNH THựC HIỆN NEP
3 1. Nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm bớt chênh lệch về mức 73
thu nhập
3 2. Những kết quả đạt được trong xoá đói giảm nghèo 85
5
3.3. Công bằng giữa các cộng đồng sắc tộc 88
3.3.1. Chuyển dịch cơ cấu việc làm 88
3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu vốn cổ phần 92
3.4. Tiến tới bình đẳng theo vùng lãnh thổ 93
3.5. Tiểu kết 98
c KếT UlẠN 104
tai ufu THAM KHÁO 108
6

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TAT
ASB* Quỹ tín dụng uỷ thác Bumiputera
ASN* Quỹ tín dụng uỷ thác quốc gia
Bơc Cộng đồng công nghiệp và thương mại bản địa
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
DAP Đảng hành động dân chủ
DBP* Hội đồng về ngôn ngữ và văn học
EOI Công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu
FELCRA Cơ quan thâm canh và phục hoá đất đai Liên bang
FELDA Cơ quan phát triển đất Liên bang
FGDA Phân Phối phát triển của Chính phủ Liên bang
FIDA u ỷ ban phát triển công nghiệp Liên bang (được thành lập
năm 1965)
FTZs Khu vực mậu dịch tự do
GDP Tổng sản phẩm quốc gia
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
HICOM Công ty công nghiệp nặng
HPEAEs Những nền kinh tế Đông Á tăng trưởng cao
HQLI Chỉ số đo chất lượng cuộc sống
IADP Chương trình phát triển nông nghiệp tổng hợp
ICA Luật điều phối công nghiệp
ISI Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu
JCRR Uỷ ban phục hồi nông thôn
MARA* 7 5 chức phát triển công nghiệp ngoài khu vực nông thôn
MCA Hiệp hội Hoa kiều Mã lai
Đại hội Ấn kiều Mã lai
7
MIDA
Uỷ ban phát triển công nghiệp Malaixia (được thành lập
trong Chính sách kinh tế mới)

MIDFA Uỷ ban tài chính phát triển công nghiệp Malaixia
NAP Chính sách nông nghiệp quốc gia
NDP
Chính sách phát triển quốc gia
NEC Công ty cổ phần quốc gia
NEP
Chính sách kinh tế mới
OPP-I
Kế hoạch triển vọng lần thứ nhất
OPP-II
Kế hoạch triển vọng lần thứ hai
PERNAS *
Công ty thương mại nông nghiệp quốc gia
PIA
Luật thúc đẩy đầu tư
PNB*
Công ty vốn quốc gia
RDAs
Các cơ quan phát triển khu vực
R & D
Nghiên cứu và Triển khai
RIDA
Uỷ ban phát triển công nghiệp và nông thôn
RISDA
Uỷ ban phát triển công nghiệp đồn điền cao su
RM*
Đồng Ring-gít Malaixia (= đôla Mã lai)
SEDC
Các tập đoàn phát triển kinh tế nhà nước
S & T

Khoa học và Công nghệ
UMNO
Tổ chức thống nhất quốc gia Malaixia.
Chú ý:
* Viết tắt từ tiếng Mã lai.
8
MỎ B Ầ U
1. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài.
N h ân lo ại đa n g ở và o th ờ i k ỳ b iến c hu y ển lịc h sử sâu sắc: Trật tự th ế
giới cũ - hai cực, hai siêu cường - đã chấm dứt, song trật tự thế giới mới
chưa được định hình. Vì vậy, bên cạnh những thời cơ thuận lợi do xu thế
hoà dịu, mở rộng giao lưu, hợp tác khu vực và quốc tế đem lại, toàn nhân
loại v ẫn đ an g ph ải đ ố i m ặt vớ i n hiều m ố i h iể m ho ạ , th ách thứ c to lớn . M ột
trong nhữn g h iể m h o ạ, thá ch th ứ c đ ó là
vấn đề mâu thuẫn sắc tộc, xung độ t

sắc tộc.
V ấ n đ ề sắ c tộ c là m ộ t v ấ n đ ề h ết sứ c n hạ y cả m , nh ạy cả m cả trong m ột
xã hội thuần nhất về sắc tộc, còn đặc biệt nhạy cảm hơn rất nhiểu đối với
những xã hội đa sắc tộc. Cho đến ngày nay, có thể nói không có quốc gia
nào không bao gồm nhiều tộc người cùng chung sống. Mà giữa các tộc
người lại có sự khác nhau rất lớn về lịch sử, văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng,
trình đ ộ phát triển k in h t ế ,v .v Tín h ch ất n ó n g b ỏn g c ủa m âu th uẫn n ày
thể hiện ở ch ỗ : cá c c u ộ c x u n g độ t sắ c tộ c diễ n ra m ộ t cá ch p hổ b iế n ở khắp
mọi nơi trên thế giới. Mâu thuẫn lớn gây ra nội chiến, mâu thuẫn nhỏ hơn
g ây ra sự tranh ch ấp tron g v iệ c phân q u y ển v ề ch ín h trị, kin h tế, lã n h t h ổ
Dù diễn ra dưới bất kỳ hình thức nào thì mâu thuẫn sắc tộc vẫn là mâu
thuẫn gây ra những hậu quả hết sức nặng nề.
Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn sắc tộc thì có rất nhiều, song phổ
biến nhất có lẽ là những nguyên nhân bắt nguồn từ tôn giáo và kinh tế. Tuy

n hiên ,
tro n g th ờ i đ ạ i m ớ i hiện nay, vấn đ ề lợ i ích kin h tế lạ i được xem như

là ưu tiê n hàng đẩu (m à lợ i ích kin h tê lạ i gắn liê n v ớ i quyền lực về chính

tr ị) đ ã là nhân tô ' kích th íc h cho mâu thuần sắc tộ c p h á t triể n và trở tlià n h

m ột tro n g những vấn đề nóng bỏng nhất.
9
Việc giải quyết vấn đề này quả thực không đơn giản chút nào bởi
k h ôn g th ể có một ha y một số giải pháp chung để giải quyết một cách hữu
hiệu mọi x u n g đột sắc tộc ở những quốc gia khác nhau. Trên thực tế, chính
phủ các nước có tồn tại vấn đề sắ c tộ c đã đưa ra những biện pháp để ngăn
ch ặn , tiế n tới lo ạ i trừ n ó. T u y nh iên , thành cô n g đến đâu lại tu ỳ th uộ c v à o
khả năng và những nỗ lực của bản thân chính phủ các nước đó.
T rong tình hình ấy, M a la ix ia đã n ổ i lên vớ i tư cách là m ột tro ng số rấ t

ít nước trê n th ế g iớ i được đánh giá là thành công tro n g việc g iả i quyết

những b ất bình đẳng tro n g k inh tế (vốn là nguyên nhân dẩn đến máu thuẫn

sắc tộc) bằng các biện pháp k inh tế, đem lạ i sự hoà hợp dân tộc, đoàn kết

dán tộc, làm nền tảng cho sự phát triể n p hồ n th ịnh của đất nước nh ư ngày

hôm nay.
M a la ix ia là m ột q u ố c gia đa sắc tộ c, ba o gồ m ba tộc ngư ời chủ y ế u là
người Mã lai, người Hoa và người Ân Độ. Ngoài ra, ở Malaixia còn có các
tộc người khác như người Anh, người Indonesia, người Ả Rập, người
Phillipine, người Pakistan và các tộc người bản xứ. Lẽ dĩ nhiên các tộc

người này cũng rất khác nhau về ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng và
đặc biệt là trình độ phát triển kinh tế. Sự khác nhau đó đã dẫn đến sự chia rẽ
sâu sắc giữa các cộng đồng cư dân và các tầng lớp trong xã hội mà trước hết
là giữa người Hoa và người Mã lai. Tình trạng này là do hậu quả của hơn
một thế kỷ cai trị của Chủ nghĩa thực dân và là một thách thức lớn nhất đối
với chính phủ sau độc lập.
Vì vậy, ngay sau khi giành được độc lập (tháng 8/1957), vấn đề được
các nhà lãnh đạo đất nước (đứng đầu là Tổ chức Dân tộc Thống nhất Mã lai
- U M N O , n hữ ng n gư ời th eo Chủ ng hĩa dân tộ c M ã lai) q uan tâm hơ n c ả là
việc khắc phục tình trạng chênh lệch về kinh tế giữa cộng đồng người Mã
lai và c ộn g đồng n gư ờ i Hoa, cải thiện sự lạc hậu của người Mã lai trong lĩnh
vực khoa học kỹ thuật và sự trì trệ của họ trong giáo dục w . . .Để có thể đưa
người Mã lai lên địa vị kinh tế, văn hoá, giáo dục ngang bằng, thậm chí cao
hơn các cộng đồng cư dân khác trong nước, Hiến pháp Mã lai đã công nhận
“Q u yề n đặc biệt” của người Mã lai với tư cách là cộng đồng cư dân bản địa.
Theo đó là hàng loạt các chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho người Mã
lai trên mọi phương diện. Và đây chính là nguyên nhân làm cho sự chia rẽ,
mất đoàn kết giữa các cộng đồng sắc tộc vốn đã sâu sắc lại càng sâu sắc
thêm.
Cuối những năm 60, tình hình chính trị ở Malaixia rất phức tạp. Mối
quan hệ căng thẳng giữa các tộc người trong nước đã dẫn đến sự bất ổn định
về chính trị, đặc biệt là vấn đề sắc tộc đang đứng trước nguy cơ khủng
hoảng. Cuộc xung đột sắc tộc năm 1969 đã thực sự đẩy Malaixia vào một
cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng mà sau này Thủ tướng Tunku
A b d u l R a hm an g ọ i đâ y là “thời k ỳ đ en tố i nhất tron g lịc h sử dân tộ c ta ” [64;
p. 8 2].
Sau cuộc rối loạn sắc tộc năm 1969, Hệ tư tưởng Quốc gia -
Rukunegara đã chính thứ c khẳng đ ịn h rằ n g : chính những sự khác b iệ t vê

trìn h độ ph á t triể n kinh tế giữ a các cộng đồng là cội nguồn của những mâu


thuẫn chủng tộc ở M a la ix ia
và ch o rằng
m uốn g iả i quyết tận gốc những mâu

thu ẫn đó th ì nhất th iế t p h ả i xây dựng cho được m ột đường lố i p h á t triể n

k inh tế hướng tớ i việ c thực hiện công bằng x ã h ội (song không p h ả i bằng

cách ch ia sẻ quyền lợ i kin h t ế của các tộc người khác (ngư ời H oa và người

Á n ) cho người M ã la i), từ đó huy động tiềm năng của tấ t cả các dân tộc

tro n g nuớc vào sự nghiệp p h át triể n của đ ấ t nước.
Như vậy, từ chỗ chỉ quan tâm đến quyền lợi của người Mã lai và th ấ y
quyền lợi của người Mã lai luôn mâu thuẫn với quyền lợi của c á c cộ n g đ ồn g
cư d ân khác, thì nay UMNO đã thừa nhận rằng cá c quyền lợi mâu thuẫn
nhau đó có thể được dàn xếp trong cơ cấu của một x ã hội hoà hợp dân tộc
[86; p. 145].
T rên c ơ sở đ ó , C hín h sách K in h t ế m ớ i (N E P ) ra đ ờ i.
N ộ i dung cơ bản

và quan trọ n g n hấ t của N E P là điề u chỉnh những sự m ất cân đ ố i tro n g kinh

tế - xã h ộ i đ ể giả m và cuối cùng lo ạ i bỏ ph ân b iệ t sắc tộc, thực hiện hoà

hợp dân tộc và thống nhất dân tộc.
Thực tế đã chỉ ra rằng muốn giải quyết được mâu thuẫn sắc tộc bắt
nguồn từ lý do kinh tế thì trước hết phải giải quyết được mâu thuẫn giữa
tăng trưởng và phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp

hài hoà giữa việc tăng trưởng kinh tế với chương trình phát triển xã hội có
chú ý đến quyền lợi kinh tế và truyền thống văn hoá, bản sắc dân tộc của tất
cả các nhóm cư dân cùng chung sống trên một lãnh thổ.
Thực tế đó một lần nữa lại được kiểm nghiệm ở Malaixia: Nếu thời kỳ
1 95 7 - 19 70 , n ề n k in h tế tă n g trưởng n h anh nhưng k hô n g m an g lại thành
quả cho đa số người dân Malaixia, thậm chí còn làm gia tăng khoảng cách
khác biệt giữa các cộng đồng người, thì ở thời kỳ thực hiện NEP 1971 -
1990, m ục tiêu tăng trư ởng kin h tế được đ ặ t tro n g m ối quan hệ khăng khít

với các mục tiêu phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế cũng đồng nghĩa với
việc mở rộng cơ hội đối với các cộng đồng lạc hậu, tạo điều kiện để các
cộng đồng lạc hậu có thể tiến kịp các cộng đồng tiên tiến mà không gây
ph ư ơn g hại đ ố i vớ i cá c cộ n g đ ồ n g tiến b ộ hơ n.
C hính vì thế, sau h a i thậ p kỷ

thực hiện các đường lố i, chiến lược, sách lược của N E P , M a la ix ia đ ã g iả i

quyết được những vấn đề hết sức nan giải của đất nước như: giảm bớt
được

những bất b ình đẳng x ã h ộ i, những sự khác b iệ t giữa các tầng lớ p, các

nhóm dân cư, giữ a các vùng, lã nh th ổ tro n g cả nước bằng chức năng kin h

tế. Đ iều quan trọ n g n liâ t ở đ ây chính là việc giảm b ớt được sự khác b iệ t
giữa các sắc tộ c đ ã tạo cơ sở cho chính sách đoàn kết dân tộc của

M a la ix ia . N E P đ ã bước đầu tạo lậ p được m ôi trư ờng hoà bình và ổn định.
Như vậy, nghiên cứu Chính sách Kinh tế mới của Malaixia trong việc
giải quyết mâu thuẫn sắc tộc, xung đột sắc tộc - vấn đề nhức nhối nhất, nan

giải nhất của thời đại - sẽ được coi là có ý nghĩa vô cùng quan trọng không
chỉ với các quốc gia đang tồn tại những mâu thuẫn sắc tộc mà còn rất có ý
n g h ĩa v ới cá c q u ốc g ia có n g uy c ơ nả y sin h m âu thu ẫn (v ì m â u thuẫn sắc
tộc luôn có nguy cơ tiềm tàng ở bất cứ quốc gia nào). Với ý nghĩa đó, đề tài
n ày cũ n g thự c sự phát hu y tác dụ ng đố i với V iệt N am - m ộ t q u ố c g ia c ó 54
dân tộc cùng chung sống. Mặc dù vấn đề đoàn kết các dân tộc ở nước ta đã
được xây dựng từ thời xa xưa, đặc biệt là từ khi có Đảng thì vấn đề ấy lại
càng được thực hiện tốt hơn, song giữa các dân tộc cũng có sự khác nhau
că n bản v ề n g u ồ n g ố c lịch sử , ph on g tụ c tập quán , tiế ng n ó i, ch ữ viết, k h ác
nhau về địa bàn cư trú, về số lượng cư dân của mỗi tộc người, về về trình độ
phát triển kinh tế. Và, quan trọng hơn cả là chúng ta vẫn tồn tại những
chênh íệch tương đối lớn giữa miền núi và miền xuôi, giữa nông thôn và
thành thị, chênh lệch về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, chênh lệch về trình độ
văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ phân công lao động và năng suất lao
động, về số lượng và chất lượng sức lao động v.v
Do đó, những bài học thành công của Malaixia trong quá trình giải
quyết những bất bình đẳng trong kinh tế, xã hội - là nguồn gốc của những
m âu th uẫn xã h ội sẽ là n hữ ng bài h ọ c qu ý báu c h o c hú ng ta tron g qu á trình
Đổi mới và xây dựng đất nước. Đặc biệt là trong bối cảnh của nền kinh tế
toàn cầu hoá, quốc tế hoá, quan hệ giữa nước ta với các nước trong khu vực
và trên th ế giới ngày càng được mở rộng thì việc giải quyết những chênh
lệ ch đ ó là y ếu tô' căn bản đ ể đ ảm b ảo và phát hu y tình đoàn k ết, th ố ng nhất
g iữ a c á c dân tộ c, sứ c m ạ n h n ộ i lự c c ủ a C á ch m ạn g V iệt N am .
V ì n hữ ng lẽ đ ó , “C h ính sá ch K inh tế m ới v ới vấn đề h oà h ợ p dân tộ c ờ
Malaixia giai đoạn 1971 - 1990” đã được chọn làm đề tài cho Luận văn
n ày. Đ â y là m ộ t đ ề tà i c ó giá trị h iện thực c ao , d o đ ó để tài n ày c ũn g vừa
m an g ý n gh ĩa k h oa h ọ c lạ i vừ a m a n g ý n g hĩa ch ín h trị.
2. Tài liệu tham khảo.
Trước h ết, đ ể n gh iên cứ u đề tài n à y, tá c g iả đã dựa trên n h ữ ng c ôn g
trình th ôn g sử M a la ix ia n ói ch un g như “

M a la ys ia
” củ a Jonh G u llic k [7 3],
“ M a la y s ia ”
củ a H a ns J oh an nes, H arald Step h en và A n na belle M organ [6 8 ],
“ A H is to ry o f M a la y s ia ”
củ a B arb aư a W a tso n và Leonard. A [5 3 ],
T hời g ia n g ần đ ây , c á c n hà k ho a họ c củ a M a laix ia cũ ng nh ư cá c nhà
kh oa h ọ c tron g nư ớ c và nư ớc ng o ài bàn luậ n nh iều đến C hính sá c h K inh tế
mới được chính phủ Malaixia thực hiện trong giai đoạn 1971 - 1990 nằm
trong ch ư ơ n g trình “ K ế h oạ ch ch o tươn g lai I” (O P P-I). C ác cô n g trình
n gh iên cứu n ày đề cậ p đến n h iều m ản g vấn đề kh ác nh au. C ó n hững cô n g
trình tập trung trên n hữ ng vấn đ ề lớn như:
“ M a la ys ia : E conom ic Expansion

and N a tio n a l U n ity "
c ủa Jonh G u llic k [7 4 ], h ay
“ M a la y sia: G row th and

E qu ity in M u ltira tic a l S o ciety”
củ a K ev in Y o u n g [7 7],
“ Econom ic

development and E th nic in te g ra tio n , The M a la ysia e xp erence"
củ a O sm an
R am i [ 8 3 ], N hư n g b ên cạn h đ ó cũ n g c ó m ột s ố c ôn g trình đề cậ p đến
từ ng vấ n để cụ th ể hơ n c ũ n g n h ằm và o v iệ c g iả i qu yết vấn đ ề s ắ c tộ c ở
M a la ix ia như: v ề vấn đ ề n g ôn n gữ q uố c g ia c ó ‘T
he Im po rtace o f the

N a tio n a l Language in R ela tio n to Socio - E con om ic C ond itions and E th n ic


C om m unica tion P a tte n s ”
củ a K w ei K u en N g [7 8 ],
“ Language a nd socie ty

in M a la y s ia ”
[6 0 ],
“ N a tio n a l Language an d C om m unication in
M u ltilin g u a l S ocie tie s ”
[6 1] hay
“ Patterns o f Language C om m un ica tion in

M a la y s ia ”
[6 2]
của Asm ah H a ji O m a r, ;
v ề vấn đ ề phát triển v ùn g hay
k hắ c ph ụ c sự kh ác biệt g iữ a cá c vù n g có cá c tác phẩm nh ư
‘‘Regional

development in R ura l M a la ysia and the T rib a l Q u e s tio n "
củ a Ibrahim
Z a w a w i [7 1 ],
“ U rb an D evelopm ent in Southeast a sia: Regional citie s and

L o ca l G ove rnm en t”
c ủ a Jurgen R . [7 2 ],
“ A Study o f U rban in the N orth ern

Region o f P enisu la r M a la y sia ”
củ a K au sa A ll [7 6 ] ,

L à m ộ t q uố c g ia lán g g iề n g, lại c ó nh iều nét tư ơ n g đồ ng vớ i M a laixia
so n g ở V iệ t N a m , v ì nh iều lý d o k h á c nhau m à v iệc ngh iên cứ u về M ala ixia
c ò n ch ư a thật phát triển. C h ún g ta chư a c ó nh iều tác ph ẩm ch u yê n kh ả o v ề
M ala ix ia . C ó th ể k ể ra m ột s ố ít tác ph ẩ m như:
“ M a la ix ia - L ịc h sử, Văn

hoá và Nhữ ng vấn đề hiện đ ạ i",
củ a T ập thể cá c tác giả ở V iệ n Đ ô n g N am
Á , [1 3 ] “M a la ix ia trên đ u ờ n g ph át triển ” củ a P hạm Đ ứ c T h àn h [4 3], “ K inh
tế M ala ix ia ” [2 6] v à “T ăn g trưởng kinh tế và c ôn g b ằn g x ã h ội ở M a laix ia”
[2 7] c ủa Đ à o L ê M in h, T rần L a n H ươ ng. T á c g iả L u ận văn cũ ng tham k h ả o
phần M a la ix i tron g nh ữn g tá c ph ẩ m v iết c hu ng v ề cá c qu ốc gia Đ ôn g N a m
Á n hư
“ Đ ông N am Á trê n đường p h á t tr iể n ”
[1 9],
“ Các con đường phá t

triể n của A S E A N ”
[2 0 ] v à
“ AS EAN
-
những vấn đê và xu hư ớng”
[2 1] củ a
P hạm N g u y ê n L on g ,
“ M ộ t sô' vấn đ ề về sự p h á t triể n của các nước

A S E A N ”
củ a V ũ D ươ n g N in h [3 2 ],
"ASEA N hôm nay và triể n vọng tro ng


th ê 'kỷ X X I”
củ a Ph ạ m Đ ứ c T hà n h và P h ạm N g u yê n L o ng ,
ẫV ề lịc h sử Đ ông

N am Á hiện đ ạ i”
củ a N g u y ễ n K hán h T oàn [4 7 ], “C á c
nước Đ ông N am Á -

L ịc h sử và hiện t ạ i’’
củ a V iệ n Đ ô n g N am Á [5 3 ],
“ Đ ịa lý các nước Đông

N am Á : Những vấn đề kin h tê ' - x ã h ộ i ”
củ a Phan H u y X u và M a i Phú
T han h [5 8] và m ộ t số tá c p hẩ m k h á c n hư
‘T ìm hiểu k inh nghiệm tổ chức

quản lý nông thôn ở m ột s ố nước khu vực Đ ô ng Á và Đ ông Nơm Á ”
của
P h an Đ ại D oã n v à N g u y ễ n T rí D ĩn h [3 ],
“ K hó khăn và g iả i pháp đối với

tăng trư ở /ìg bền vững của những nền kin h tế đang chuyển đ ổ i ”
củ a Đ ỗ Đ ứ c
Đ ịn h ch ủ biên [6 ],
"Sự thần kỳ Đ ông Á - Tăng trư ởn g kinh tế và chính sách

công cộng ”
củ a T rung tâm k in h t ế C hâu Á - T hái B ình D ư ơn g [ 5 0 ] N go ài
những nguồn tài liệu kể trên, nhiều bài viết trên các tạp chí chuyên ngành

n hư T ạp c h í N g h iê n cứ u Q u ốc tế , T ạp c h í N g h iê n cứ u Đ ôn g N a m Á , Tạp c h í
V iệ t N a m và Đ ô n g N a m Á n gà y nay, Tạp c h í N h ữ n g vấn đ ề K inh tế T h ế
giới, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương cũng được sử dụng như
những nguồn tài liệu tham khảo có giá trị.
3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của Luận văn .
Đ ố i tượn g n g h iê n cứ u c ủ a L uận văn là
C hín h sách K in h tế m ới (N E P )

đư ợ c ch ín h p h ủ M a la ix ia sử d ụn g n hư là m ộ t cô n g cụ trong v iệ c làm g iảm
nhữ ng bất b ìn h đ ẳn g tron g k inh tế - x ã h ội v ố n đư ợ c c oi là n gu yên n h ân dẫn
đ ến m âu thuẫn sắ c tộ c v à x u n g độ t sắc tộ c ở M a la ix ia.
D o kh uô n k hổ củ a m ột L uận văn C ao h ọ c , tác giả k hô n g đi sâu và o
phân tích c á c b iệ n ph áp phát triển k inh tế nh ư m ột s ố c hu yê n lu ậ n , m à ở
đ ây c h ỉ x in tập tru ng n g h iên cứ u n h ữn g b iệ n p háp củ a ch ính phủ c ó liên
q u a n tớ i v iệ c g iả i qu y ế t c á c vấn đề ch ín h trị - x ã h ộ i nhằm giải q u yết vấn đ ề
h oà hợ p d ân tộ c ở M a la ix ia .
G iớ i h ạn v ề m ặt th ời gia n củ a đ ề tài là từ năm 1971 đến nã m 19 90 .
T h ò i gia n n ày c ũn g ch ín h là thờ i gia n ch ín h phủ M ala ix ia thực h iện C hín h
sách Kinh tế mới nằm trong khuôn khổ của Kế hoạch cho tương lai I (OPP-I).
4. Phương pháp nghiên cứu.
T rư ớc h ế t, đ ây là m ộ t đ ề tài lịc h sử n ên
phương pháp lịc h sử
(đ ồ n g đại
và lịc h đạ i) và
phư ơtig p háp lo g ic
đã đư ợc vận d ụ n g m ộ t c á ch triệt đ ể trong
Luận văn để phân tích mối liên hệ qua lại giữa các sự kiện, hiện tượng trong
đ ờ i số n g kin h tế, ch ín h trị, x ã h ội M a laixia .
16
Đ ể c ó m ộ t c ái nh ìn s o sá nh , L uận văn cũ ng sử dụ ng

phươììg pháp tổng

hợp, ph ân tíc h, so sánh
n hằ m nê u bật lê n nhữ ng thành c ô n g củ a M a laix ia
sau qu á trình thự c hiệ n C hín h sá ch k in h tế m ới s o vó i gia i đoạ n trước đó và
so v ới c ả m ộ t s ố nư ớc tro n g v à n g o ài khu vực.
N g o à i ra,
phương p háp thống kê, sử dụng bảng biểu
cũ n g đư ợc thể h iện
tron g L uận v ă n . C ùn g vớ i n hữ ng bả n g biểu lấ y từ n g uồ n sách tiế n g V iệt, tác
g iả L u ận văn cũ n g sử d ụn g m ột s ố bả n g biểu lấy từ ngu ồn sách tiế n g nước
n go à i. D o đó , trước k hi th ể hiện trong L u ậ n văn , c ác bả n g đ ó đã đư ợc dịch
ra tiến g V iệ t.
5. Đóng góp của Luận văn.
C hín h sá ch K inh t ế m ới củ a M a la ix ia từ lâu đã là đ ể tài n gh iên cứu củ a
c á c n hà k ho a h ọ c M a la ix ia cù n g nh iều nhà kh o a h ọc V iệt N am và nước
n go ài. S on g, đ ây là c ô n g trình n g h iên cứu c ó h ệ th ố ng đầu tiên về đ ề tài
n ày. L uận văn c ó m ộ t số đ ó n g gó p cụ th ể sau:
6 .1 . T ậ p h ợp, x ử lý và h ệ th ốn g ho á n gu ồ n tư liệu ng hiên cứu về M a laix ia
n ói c hu n g v à C hín h sá c h K in h tế m ớ i n ó i riêng .
6 .2 . T u yể n ch ọ n và d ịc h ra tiế n g V iệt m ột số B ảng biểu , đ ồn g thời g iới
th iệu m ột h ệ th ốn g bả ng (c ó phân tíc h ), qua đ ó giú p n g ườ i đ ọc hình du ng rõ
hơn nh ữn g v ấ n đ ề đ ượ c trình b ày tron g L uận văn.
6 .3 . Trên cơ s ở tổ ng h ợp v à phân tíc h ng u ồ n tư liệu , sá ch n gh iên cứ u viết về
M a la ix ia và C h ính sá ch K inh tế m ới củ a M a la ix ia , L uận văn đã phân tích
c á c b iện p háp củ a ch ín h phủ tác đ ộn g nh ằ m thực h iện cá c m ục tiêu x ã hội
tron g C h ính sá ch K in h tế m ới g ia i đoạ n 1971 - 1 9 90.
6 .4 . B ằn g v iệ c ph ân tích n hữ ng ch u y ể n b iến v ề k inh tế - xã h ộ i M a laix ia sau
q u á trình thự c hiện N E P , Luận vãn đã ch ứn g m inh đư ợ c sự thành c ô n g nhất
r~

17
định của Malaixia trong việc giải quyết mâu thuẫn sắc tộc vốn bắt nguồn từ
lý do kinh tế bằng chính các biện pháp kinh tế.
6.5. Trên cơ sở tổng hợp các kết quả phân tích trên, Luận văn nêu bật được
nh ữ ng thàn h c ô n g v à hạ n c h ế củ a N E P . Q u a đó rút ra những bài h ọ c kinh
n gh iệ m đố i vớ i V iệ t N am .
6. Bố cục của Luận văn.
Mở đầu.
Phần m ở đ ầu trình bà y m ụ c đ íc h v à ý n gh ĩa củ a đ ề tài, n gu ồ n tài liệu
tham k hả o , đ ố i tư ợn g và phạm v i n g h iên cứ u , p h ư ơng pháp ng hiên cứ u, bô'
c ụ c củ a L uận văn và n hữ ng đ ón g g ó p củ a L uận văn.
Chương 1: Malaixia giai đoạn 1957 -1970.
C hư ơng n ày g iớ i th iệu m ột bứ c tranh k h ái quát v ề tình hình kinh tế,
ch ín h trị, xã h ội củ a M ala ix ia k ể từ sau k hi M alaix ia g iàn h đư ợc độ c lập
(th án g 8 /1 9 5 7 ) đ ế n nă m 19 70 . T ừ n h ữ ng phân tích cụ thể ch o thấy v à o cu ối
n h ữ ng năm 6 0 , m â u thu ẫn giữ a c á c tộ c n g ư ời tron g nư ớc (ch ủ y ếu giữ a
n g ư ời H o a v à n gư ờ i M ã la i) đ ã dẫn đ ến sự bất ổ n địn h về c h ín h trị m à đỉnh
c a o củ a nh ữn g b ất ổ n đ ịn h đó là c u ộc x u n g độ t sắ c tộ c n ăm 19 69 đ ã đẩy
M a la ix ia và o m ột c u ộ c k h ủ n g h oả n g ch ín h trị n g h iêm trọng. Đ ó ch ín h là lý
d o c h o sự ra đ ờ i củ a C h ính sá c h K inh t ế m ớ i.
Chương 2: Chính sách Kinh tế mới (NEP) với vấn đề hoà hợp dân tộc ở
Malaixia giai đoạn 1971 -1990.
X uấ t ph át từ nh ận thức c ho rằng nhữ ng m âu thuẫn/ sấc tộ c bắt n g u ồn từ
T
lý d o k inh tế n h ấ t th iết ph ải đư ợc giả i q u yế t bằ ng íỹ /ơ « 'k in h tế, C hín h sách
K in h tế m ớ i đã đưa ra nh ữn g m ục tiêu nh ằm điề u ch ỉn h nhữ ng sự m ất cân
đ ố i trong k in h t ế - x ã h ộ i để g iả m và c u ối c ùn g loạ i bỏ phân biệt sắ c tộ c,
th ực h iện h oà hợp d ân tộ c và th ốn g nhất dân tộ c. T h eo đ ó là cá c b iện pháp
18
cụ thể như: Phát triển cộng đồng công thương nghiệp bản địa; Phát triển

nông nghiệp và nông thôn; Khấc phục sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ;
Phát triển giáo dục; và Chính sách ngôn ngữ quốc gia.
Chương 3: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Malaixia sau quá
trình thực hiện NEP.
Từ những thành tựu phát triển chung của đất nước sau 20 nãm thực
hiộn NEP, Malaixia đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc giảm bớt
được những bất bình đẳng xã hội, những sự khác biệt giữa các tầng lớp, các
nhóm dân cư, sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ trong cả nước. Việc giảm
bớt được sự khác biệt giữa các sắc tộc đã tạo cơ sở cho chính sách đoàn kết
dân tộc của Malaixia.
Kết luận.
Phần này nhằm đưa ra một số nhận xét về những thành tựu cũng như
những mặt còn hạn chế của Chính sách Kinh tế mới, cùng những bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam (một quốc gia đa dân tộc) trong quá trình
đổi mới và xây dựng đất nước hiện nay.
V

V V
Đề tài "Chính sách Kinh tế mới với vấn đề hoà hợp dân tộc ở Malaixia
giai đoạn 1971 - 1990" là một vấn đề lý thú nhưng không dễ dàng trong
nghiên cứu vì nguồn tài liệu rất tản mạn, vấn đề được nghiên cứu bởi nhiều
người, trên nhiều mảng với cách tiếp cận và quan điểm khoa học không
giống nhau. Mặt khác, do năng lực khoa học còn hạn chế, kinh nghiệm
nghiên cứu chưa nhiều nên chắc chắn nội dung của Luận văn sẽ không
tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì lẽ đó, tác giả rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu và các độc giả để có thể tiếp
tục bổ sung và hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu của mình.
Qua bản Luận văn này, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai
Thày hướng dẫn - Tiến sĩ Lê Khắc Thành và Tiến sĩ Phạm Đức Thành đã
giúp tôi định hướng đề tài Luận văn và dành nhiều thời gian giúp đỡ, hướng

dẫn tôi hết sức tận tình từ những ngày đầu cho đến khi hoàn thành Luận
văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS. Vũ Dương Ninh, TS. Nguyễn
Văn Kim cùng các Thày, Cô giáo trong Bộ môn Lịch sử Thế giới đã cho tôi
những ý kiến và chỉ dẫn hết sức quý báu trong quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo sau
Đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -
Đại học Quốc gia Hà nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành bản Luận văn
này.
Hà nội ngày tháng năm 2002
Lý Tường Vân
CHƯƠNG 1
MALAIXIA GIAI B O M 1957 - 1970
1.1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI MALAIXIA SAU KHI GIÀNH ĐỘC LẬP.
Một trong những vấn đề chính trị - xã hội phức tạp nhất của Liên bang
Malaixia là sự tồn tại của một xã hội đa sắc tộc với sự khác nhau rất căn bản
về ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng và trình độ phát triển kinh tế
Trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, kể từ khi có sự chiếm đóng của
Nhật bản và sau đó là chính sách chia để trị của thực dân Anh, vấn đề mâu
thuẫn sắc tộc của Malaixia đã bắt đầu nảy sinh và càng ngày càng trở nên
phức tạp hơn kể từ sau khi Malaixia giành được độc lập.
Trước hết, việc thông qua Hiến pháp Liên bang năm 1957 với những điều
khoản thể hiện sự ưu đãi tuyệt đối dành cho người Mã lai trên tất cả các
phương diện đã gây nên những bất bình trong cộng đồng người Hoa và người
Ạ /
Ấn.
Hiến pháp khẳng định vị trí đặc biệt của đạo Hồi trong mọi lĩnh vực
chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước, đồng thời cũng thừa nhận là cần phải
duy trì một ưu thế chính trị nhất định cho người Hồi giáo Mã lai (có tính đến
sự trung hoà các cộng đồng dân cư không phải Mã lai). Hiến pháp năm 1957

và Hiến pháp sửa đổi năm 1963 công nhận Hồi giáo là tôn giáo chính thức của
toàn Liên bang nhung cũng bảo đảm quyền tự do truyền bá và hành đạo cho
tất cả các tín ngưỡng và tôn giáo khác. Tiếng Malayu được Hiến pháp quy
định là ngôn ngữ quốc gia, bên cạnh đó tiếng Anh cũng có quy chế là ngôn
ngữ chính thức trong thời kỳ chuyển tiếp được tính là 10 năm. Ngoài ra, Hiến
pháp cũng công nhận những "quyển đặc biệt" của người Mã lai với tư cách là
cộng đồng cư dân bản địa. Người Mã lai được tạo mọi cơ hội khi tham gia vào
21
các lĩnh vực kinh tế (như các ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các
ngành kinh doanh, đào tạo nghề và việc làm), hay trong giáo dục (được ưu tiên
về chỉ tiêu học và được cấp học bổng), chính phủ cũng dành sự quan tâm to
lớn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn, nơi có đa số người Mã lai sinh
sống
Như vậy, có thể thấy nền tảng tư tưởng của chính phủ Mã lai (mà điCììg
đầu là UM NO - Tổ chức dân tộc thống nhất Mã lai) sau độc lập là Chủ nghĩa
dàn tộc Mã lai, trong đó: Người Mã lai phải là công dân sô' một; Tiếng
Malayu phải là tiếng nói chính thống trên bán đảo Mã lai; Đạo Hồi phải là
đạo giáo chính thống của đất nước; cùng một hộ thống chính sách nghiêng về
phía bảo vệ quyền lợi trước hết cho người Mã lai Đó chính là nguyên nhân
dẫn đến sự chia rẽ, mất đoàn kết sâu sắc giữa các sắc tộc trong Liên bang mà
trước hết là giữa người Hoa và người Mã lai.
Những mâu thuẫn đó một lần nữa lại được thổi bùng lên sau cuộc bầu cử
Quốc hội năm 1959. Đảng Liên minh (Alliance Party)1 đã giành thắng lợi
tuyệt đối và trở thành Đảng cầm quyền ở Mã lai. Những người đứng đầu Đảng
Liên minh nhìn chung là những người thuộc tầng lớp trên của ba cộng đồng
sắc tộc Mã lai, Hoa và Ấn Độ. Vì vậy, Liên minh này trên thực tế mang tính
chất thoả hiệp giữa những người đứng đầu ba Đảng. Sự thoả hiệp đó bao giờ
cũng kèm theo sự nhân nhượng, hy sinh quyền lợi của từng cộng đồng nhưng
đó không phải là quyền lợi của giai cấp cầm quyền mà là quyền lợi của nhân
dân lao động nói chung. Chẳng hạn, UMNO (Tổ chức dân tộc thống nhất Mã

lai) đại diện cho tầng lớp quý tộc, quan lại, địa chủ của người Mã lai sẽ nắm
trong tay các chức vụ chính trị quan trọng trong chính phủ, các cơ quan nhà
nước, quân đội, cảnh sát; MCA (Hiệp hội Hoa Kiều Mã lai) đại diện cho tầng
1 Alliance Party là tổ chức liên minh của ba đảng: Tổ chức dân tộc thống nhát Mã lai
(UMNO), Hiệp hội Hoa kiều Mã lai (MCA) và Đại hội Ân kiểu Mã lai (IMC) được thành
lập từ năm 1952.
22
lớp đại tư sản người Hoa được quyền kiểm soát các mạch máu kinh tế quan
trọng của đất nước trong lĩnh vực sản xuất nguyên liệu, nội thương, ngoại
thương và có quan hệ chặt chẽ với tư bản nước ngoài; Còn IMC (Đại hội Ấn
kiều Mã lai) do không phải là một cộng đồng lớn, thế lực kinh tế lại không
mạnh nên ảnh hưởng của tổ chức này là không đáng kể. Sự phân chia quyền
lợi giữa những người cầm quyền vô hình chung đã làm khơi dậy những mầm
mống mâu thuẫn vốn tiềm ẩn trong xã hội Mã lai chỉ chờ cơ hội là có thể vỡ
tung ra. Vấn đề dân tộc ở Mã lai từ sau nãm 1959 trở nên thực sự căng thẳng.
Trong khi đó, cũng vào cuối những năm 50 ở Singapore, phong trào đấu
tranh của phe dân chủ, cánh tả đòi độc lập dân tộc diễn ra rất mạnh mẽ buộc
thực dân Anh phải xem xét quy chế tự trị cho Singapore. Ngay lập tức, ở Liên
bang Mã lai đã xuất hiện những ý kiến liên kết "các miền đất của người Mã
lai" với nhau, tức là sát nhập các vùng thuộc địa của Anh là Singapore,
Sarawak, Sabah và Brunei vào Liên bang. Trong tính toán của chính quyền
Liên bang Mã lai, việc sát nhập Singapore trước hết sẽ ngãn không cho
Singgapore trở thành "tiền đồn của Chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á"1 - rất
không có lợi cho sự phát triển của Mã lai sau này. Ngoài ra, chính quyền Liên
bang muốn lợi dụng khả năng kinh tế và tài chính của Singapore để phát triển
đất nước, nhưng lại sợ sự thay đổi tỷ lệ dân tộc bất lợi cho cộng đồng người
Mã lai. Vì thế, với việc đưa Sarawak, Sabah và Brunei vào Liên bang cùng
Singapore - nơi đa số cư dân là người Hoa - đã góp phần làm thay đổi về tương
quan lực lượng, tạo ra thế cân bằng giữa các tộc người (chủ yếu là người Hoa
và người Mã lai). Đó là một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình hoà

hợp dân tộc mà chính quyền Abdul Rahman xem là cơ sở cho sự ổn định quốc
gia. Trên tinh thần đó, ngày 16/9/1963, Liên bang Malaixia chính thức được
thành lập.
1 Pie Fixtie: Đông Nam Á - Phần Malaixia, Singapore, Brunei. Thư viện Quân đội sao lục,
1975. Tr. 25.
23
Ngay sau khi thành lập Liên bang, UMNO đã thực hiện ý đồ củng cô' địa
vị thống trị của mình ở Singapore, với mục đích biến Singapore thành một
bang của Liên bang mà ở đó, đặc quyền thuộc về người Mã lai và quyền chính
trị nằm trong tay UMNO. Tuy nhiên ý đồ này đã bị thất bại. Cùng lúc đó,
Đảng Hành động nhân dân Singapore cũng có tham vọng giành được một ưu
thế chính trị nhất định trong Liên bang bằng cách mở rộng ảnh hưởng của
mình ở các bang khác của Liên bang. Chính những tham vọng của cả hai bên
đã làm tăng thêm mâu thuẫn và thái độ nghi kỵ giữa người Hoa và người Mã
lai. Đặc biệt khi những phần tử phái hữu theo chủ nghĩa dân tộc Mã lai đòi
giành cho người Mã lai ở Singapore những quyền lợi như người Mã lai ở trên
lãnh thổ Mã lai thì mâu thuẫn giữa người Hoa và người Mã lai càng trờ nên
căng thẳng, đạc biệt là ở Singapore, nhũng cuộc xung đột sắc tộc đã liên tiếp
diễn ra. Năm 1965, quan hệ giữa chính phủ Malaixia và Singapore trở nên
căng thẳng trên tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị và quan trọng hơn cả là vấn
đề sắc tộc. Thêm vào đó là những cuộc xung đột vũ trang giữa Liên bang
Malaixia với Indonesia (do Indonesia phản đối việc thành lập Liên bang) đã
gây nên những thiệt hại kinh tế khá lớn cho Singgapore. Bởi vậy, ngày
9/8/1965, Singapore tuyên bố tách ra khỏi Liên bang Malaixia và trở thành
quốc gia độc lập.
Việc Singgapore tách ra khỏi Liên bang Malaixia đã gây nên sự rối loạn
chính trị à Malaixia: mâu thuẫn đã nảy sinh ngay trong nội bộ Đảng Liên
minh - giữa các Đảng với nhau và thậm chí trong mỗi Đảng, đặc biệt là trong
UMNO và MCA; mâu thuẫn sắc tộc giữa người Mã lai và người Hoa không
những không giảm mà ngày càng có xu hướng gia tăng. Các cuộc xung đột

sắc tộc diễn ra liên tiếp.
Năm 1967, vấn đề ngôn ngữ quốc gia tiếp tục là đề tài tranh luận gay gắt
giữa các sắc tộc khi Quốc hội Liên bang thông qua Chính sách ngôn ngữ với
quy định tiếng Malayu là ngôn ngữ chính thức duy nhất của đất nước. Cuộc
24
tranh luận này đã làm cho mâu thuẫn sắc tộc càng có dịp bùng nổ và lên đến
đỉnh cao vào tháng 5/1969.
1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ MALAIXIA GIAI ĐOẠN 1957-1970.
Sau khi giành được độc lập, nên kinh tế Malaixia vẫn còn là một nền
kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Cơ cấu kinh tế nói chung mất cân đối nghiêm
trọng (đến khoảng giữa những năm 50, nông nghiệp chiếm 40,3% giá trị tổng
sản phẩm quốc dân còn công nghiệp chỉ chiếm 8% [53; tr. 57]. Nền sản xuất
phân tán, manh mún. Nông nghiệp được coi là nền tảng của nền kinh tế nhưng
phát triển trong thế độc canh (cây trồng chủ yếu là cây cao su). Đất nước thiếu
các ngành chế tạo quan trọng, một số cơ sở chế tạo hiện có thì quy mô nhỏ bé,
kỹ thuật thô sơ, năng suất lao động thấp. Thị trường trong nước hết sức hạn
hẹp, buôn bán và dịch vụ thương mại nhìn chung hoạt động yếu.
Tính chất của nền kinh tế Malaixia không chỉ bộc lộ ờ sự lạc hậu, mất
c â n đ ố i m à n ó c ò n
phụ thuộc nặng nề vào nước ngoài. Cắc cơ
s ở k in h t ế lớ n
trong công nghiệp chế biến, chế tạo và đồn điền đều do tư bản Anh nắm giữ.
Trong khi đó, người Hoa, từ chỗ là một bộ phận cấu thành nền kinh tế
thuộc địa với đặc trưng kinh tế Hoa Kiều trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ
hai, họ đã trở thành một bộ phận quan trọng trong tầng lớp tư sản dân tộc
Malaixia với đặc trưng kinh tế người Hoa sau khi Malaixia giành được độc
lập. Người Hoa giữ vị trí then chốt trong các ngành sản xuất cao su, nội
thương, ngoại thương, ngân hàng, bảo hiểm w . [85; p. 240 - 248],
Mặt khác, do thiếu vốn và tín dụng, người bản xứ không thể đi vào sản
xuất quy mô lớn như người Anh và người Hoa. Đại đa số nhân dân Mã lai

sống bằng nghề nông, chủ yếu là trồng lúa và đánh cá với kỹ thuật thô sơ. Sự
yếu kém về vật chất tất yếu sẽ dẫn đến yếu kém về trình độ dân trí, trình độ
phát triển văn hoá - xã hội.
25
Trước thực tế đó, chính phủ Malaixia đã đưa ra chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội nhằm phục hồi nền kinh tế và từng bước đưa nền kinh tế đất
nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, phụ thuộc, đồng thời tâng cường vai trò
kinh tế của người bản địa (Bumiputera) nhất là của người Mãlai.
Để khôi phục đất nước, chính phủ Malaixia quyết định chọn con đường
phát triển kinh tế bằng những bước đi khác với các nước trong khu vực.
Malaixia đã không dành sự ưu tiên tối đa cho phát triển công nghiệp mà lại
chú ỷ phát huy tiêm năng thê mạnh của mình, tập trung vào phát triển nông
nghiệp và nông thôn. Phát triển nông nghiệp và nông thôn vừa là bước đi quan
trọng trong chiến lược nhằm thiết lập một nền kinh tế dân tộc độc lập vừa tạo
ra nền tảng vững chắc cho đời sống nông thôn là khu vực tập trung đông đảo
người dân Mã lai nghèo khổ. Bên cạnh đó, Malaixia cũng tiến hành phát triển
các ngành công nghiệp trọng điểm.
Trong thập kỷ 50, chính phủ đã dành 37% ngân sách nhà nước đê phát
triển nông nghiệp và nông thôn trong khi Thái Lan dành 31%, Mianma và
Inđônêxia dành 27% [79; p.l 15]. Trong K ế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1966 -
1970), 24% ngân sách công cộng được tập trung đầu tư cho lĩnh vực này
( b ả n g 1 .1 ) , t r o n g đ ó c h i p h í c h ủ y ế u c h o k h a i h o a n g , m ở r ộ n g d i ệ n tí c h đ ấ t
canh tác để tăng sản lượng cây trồng xuất khẩu và nâng cao sản lượng lương
thực, tiến tới giảm nhập khẩu và tự túc lương thực.
Tại những nơi mới khai hoang, chính phủ đã cho thành lập các khu dân
cư sau đó cung cấp cho các hộ dân vốn, đất đai và tư liệu sản xuất. Ngoài ra
chính phủ còn xây dựng các công trình phụ trợ như trường học, nhà thờ, cơ sở
y tế các khu thương m ại;các cơ quan hành chính Đến năm 1969, ở bán đảo
Malacca đã khai khẩn được gần 100.000 ha đất và di cư đến đó 120.000 dán
[66; tr. 82].

26
Bảng 1.1: Phàn bổ ngân sách cho phát triển công cộng (1960 - 1970)
(triệu USD)
Ngành
Tổng chi tiêu
1966 -1970
% trong
tổng số
1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn
900,2
24
2. Khai khoáng
1,3
0,03
3. Phát triển công nghiệp
110,3
3
- T/c tài chính phát triển công nghiệp
16
Malaixia (MIDFL)
- Các khu công nghiệp
14
Viện khoa học và nghiên cứu công
5
nghiệp
Viện chất lượng sản phẩm
0,1
- Trung tâm nãng suất quốc gia
0,2
Uỷ ban phát triển công nghiêp liên bang

5,0
(FIDA)
Majilis Amanah Jayat (MARA)
70,0
4. Vận tải 365,3
10
- Đưcmg bộ
255,5
- Đường sắt
20
- Hàng không dân sự
9
- Cầu cảng
80,8
5. Viễn thông
156,6 4
6. Ngành phục vụ công cộng
695,0
19
- Điện
545,0
- Nước
150,0
7. Các dịch vụ xã hội
797,4
21
8. Hành chính
87,9 2
9. An ninh quốc phòng
599,6

16
Tổng
3.713,6
100
*MARA: T ổ chức phát triển công nghiệp ngoài khu vực nông thôn.
Nguồn: First Malaysian plan (1966 - 1970).

×