Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Theo báo cáo chính trị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định:
Thế kỉ XX là thế kỉ ghi đậm trong lịch sử loài ngời những dấu ấn cực kì
sâu sắc. Đó là thế kỉ khoa học và công nghệ tiến nhanh cha từng thấy giá trị
sản xuất vật chất tăng hàng chục lần so với thế kỉ trớc kinh tế phát triển
mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa t bản thế giới
và sự phân hoá gay gắt giàu nghèo giữa các nớc => để tiến kịp nhịp độ phát
triển thế giới và vợt qua khỏi khủng hoảng của nền kinh tế chúng ta phải tìm
ra một hớng điđúng cho nền kinh tế . Đứng trớc tình hình đó Đảng và Nhà n-
ớc đã đa ra một đờng lối đúng đắn để phát triển nền kinh tế. Trong đó cốt lõi
là vận dụng chính sách kinh tế mới của Lê-nin .
Là một sinh viên trờng kinh tế , để nắm bắt đợc sự phát triển kinh tế hiện
nay em nhận thấy rằng việc tìm hiểu và nắm bắt chính sách kinh tế mới của
Lê-nin và sự vận cụng nó ở Việt nam có một vai trò quan trọng. Đó là lí do
em chọn đề tài " Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng của
Việt Nam " dới sự hớng dẫn của thầy Nguyễn Tiến Long.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
A,Chính sách kinh tế mới của Lê-nin :
1, Điều kiện ra dời :
Không bao lâu sau cách mạng Tháng Mời năm 1917 việc thực hiện
kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của V.I.Lê-nin bị gián đoạn bởi cuộc nội
chiến 1918-1920 . Trong thời kì này , Lê-nin đã áp dụng chính sách cộng sản
thời chiến . Nội dung cơ bản của chính sách cộng sản thời chiến là trng thu l-
ơng thực thừa của nông dân sau khi dành lại cho họ mức ăn tối thiểu. Đồng
thời, xoá bỏ quan hệ hàng hoá - tiền tệ , xoá bỏ việc tự do mua bán lơng thực
trên thị trờng , thực hiện chế độ cung cấp hiện vật cho quân đội và Nhà nớc,
Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trong
thắng lợi của nhà nớc Xô viết . Nhờ đó mà quân đội đủ sức để chiến thắng
kẻ thù, bảo vệ nhà nớc Xô viết non trẻ của mình .
Tuy nhiên , khi hoà bình lập lại , Chính sách cộng sản thời chiến không
còn thích hợp . Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của lực lọng sản
xuất. Hậu quả chiến trang đối với nền kinh tế rất nặng nề , thêm vào đó ,
Chính sách trng thu lơng thực thừa đã làm mất động lực đối với nông dân.
Việc xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ-làm mất tính năng động của nền kinh
tế vốn dĩ mới bớc vào giai đoạn phát triển . Vì vậy, khủng hoảng kinh tế
chính trị diễn ra rất sâu sắc điều đó đòi hỏi phảI có chính sách kinh tế thích
ứng thay thế. Chính sách kinh tế mới đợc Lê-nin đề xớng để đáp ứng nhu cầu
nhằm tiếp tục kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới .
2, Nội dung và biện pháp chủ yếu :
Chính sách kinh tế mới của Lê-nin bao gồm những nội dung và biện
pháp chủ yếu sau:
- Một là , thay thế chính sách trng thu lơng thực bằng chính sách thuế
lơng thực . Theo chính sách này , ngời nông dân chỉ nộp thuế lơng thực với
một mức độ cố định trong nhiều năm. Mức thuế này căn cứ vào điều kiện tự
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiên của đất canh tác. Noí cách khác , Thuế là cái Nhà nớc thu của nhân
dân mà không bù lại . Số lơng thực còn lại sau khi nộp thuế , ngời nông dân
đợc tự do trao đổi, mua bán trên thị trờng .
- Hai là , tổ chức thị trờng , thơng nghiệp , thiết lập quan hệ hàng hoá
-tiền tệ giữa Nhà nớc và nông dân, giữa thành thị và nông thôn , giữa công
nghiệp và nông nghiệp.
- Ba là , sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần , các hình thức
kinh tế quá độ nh khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá nhỏ của nhân
dân , thợ thủ công ; khuyến khích kinh tế t bản t nhân ; sử dụng chủ nghĩa t
bản nhà nớc ; củng cố lại các doanh nghiệp Nhà nớc , chuyển sang chế độ
hoạch toán kinh tế . Đồng thời ,Lênin chủ trơng phát triển mạnh mẽ quan hệ
hợp tác kinh tế với các nớc t bản phơng Tây để tranh thủ kĩ thuật , vốn và
khuyến khích kinh tế phát triển .
3, ý nghĩa :
Chính sách kinh tế mới của Lênin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trớc hết
nó khôI phục đợc nền kinh tế sau chiến tranh.Chính sách kinh tế đã tạo điều
kiện phát triển lực lợng sản xuất ở cả thành thị và nông thôn vì nó đáp ứng đ-
ợc yêu cầu của quy luật kinh tế của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa còn mang
tính chất hàng hoá và có nhiều thành phần. Nhờ đó trong một thời gian ngắn ,
Nhà nớc Xô viết đã khôI phục đợc nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn
phá đã tiến một bứơc dài trong việc củng cố khối liên minh công nông một
nhà nớc công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đã đợc thiết lập , đó là
liên bang CHXHCN Xô viết (30/12/1922)
- Chính sách kinh tế mới của Lênin còn có ý nghĩa quốc tế của nó .
Đối với các nớc tiến lên CNXH đều càn thiết vận dụng tinh thần cơ bản của
chính sách đó chẳng hạn nh vấn đề quan hệ hàng hoá-tiền tệ , nguyên tắc liên
minh công nông sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần .
- Chính sách kinh tế mới đợc quán triệt trong các ngàng kinh tế và lấy
việc khôI phục nhà nớc là nhiệm vụ hàng đầu là vấn đề cấp bách trớc mắt đến
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cuối năm 1922 Liên xô đã vợt qua đợc nạn đói và đến năm 1925 nông
nghiệp Liên xô đã vợt mức trớc chiến tranh . Tổng sản lợng lơng thực của
Liên xô đã tăng từ 42,2 triệu tấn (1921) lên đến 74,6 triệu tấn(1925) .
Tổng sản lợng công nghiệp năm 1925 so với 1913 mới đạt 75,5% đến
năm 1926 mới khôI phục 100%. Tuy nhiên ngành điện và cơ khí chế tạo vợt
mức trớc chiến tranh nhiều xí nghiệp công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực
phẩm đã đạt và vợt mức trớc chiến tranh.
Trong việc thực hiện chính sách kinh tế mới Lênin coi thơng nghiệp làm
mắt xích trong chuỗi dây xích các sự biến lịch sử mà Nhà nớc phảI đem
toàn lực ra mà nắm lấy nó. Do đó thơng nghiệp đã đợc tăng mạnh mẽ . Về
mặt nội thơng tổng mức lu chuyển hang hoá năm 1926 đã bằng hai lần năm
1924 . Về ngoại thơng mở rộng quan hệ buôn bán với hơn 40 nớc thực
hiện nguyên tắc độc quyền ngoại thơng.
Ngân sách nhà nớc đã đợc củng cố lại năm 1925-1926 , thu nhập của nhà
nớc tăng lên gấp 5 lần so với năm 1922-1923 .
Năm 1921, ngân hàng nhà nớc đã đợc lập lại đã tiến hành các đợt đổi tiền
vào các năm 1922 , 1923 và 1924 .Giá trị đồng rúp đã đợc nâng lên đáng kể
có tác dụng rõ rệt trong việc áp dụng chế độ hoạch toán kinh tế góp phần
khôI phục nhanh chóng nền kinh tế .
Thực tiễn đó đã bác bỏ những kẻ thù của nhà nớc Xô viết và những kẻ
hoài nghi khác coi chính sách kinh tế mới nh một chính sách quay về chủ
nghĩa t bản.
B, Sự vận dụng của nớc ta đối với chính sách này:
1, Đơng lối và chiến lựoc phát triển kinh tế xã hội của nớc ta:
Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu đất nứơc trong thời kì đổi mới
, đờng lối kinh tế của Đảng ta đợc xác định là : Đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ , đa nớc ta trở thành một n-
ớc công nghiệp ; u tiên phát triển lc lơng sản xuất đồng thời xây dng quan hệ
sản xuất phù hợp theo định hớng XHCN ; phát huy cao độ nội lực , đồng thời
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát
triển nhanh , có hiệu quả và bền vững ; tăng trỏng kinh tế đI liền với phát
triển văn hoá , từng bớc cảI thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân , thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội , bảo vệ và cảI thiện môI trờng ;
kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng quốc phòng an ninh .
Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sông tinh
thần vật chất của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại . Nguồn lực con ngời ,năng
lực khoa học và công nghệ , kết cấu hạ tầng , tiềm lực kinh tế , quốc phòng
an ninh đợc tăng cờng ; thể chế kinh tế chính trị thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản ; vị thế của nớc ta trên trừơng quốc tế đợc
nâng cao. chin lc nờu rừ :phỏt trin kinh t, cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ l nhim v trung tõm. Con ng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ca
nc ta cn v cú th rỳt ngn thi gian so vi cỏc nc i trc, va cú
nhng bc tun t, v cú bc nhy vt. phỏt huy nhng li th ca dt
nc, tn dng mi kh nng t trỡnh cụng ngh tiờn tin, c bit l
cụng ngh thụng tin v cụng ngh sinh hc, tranh th ng dng ngy cng
nhiu hn mc cao hn v ph bin hn.
T tng ca chin lc l phỏt trin nhanh cú hiu qu v bn vng,
tng trng kinh t i ụi vi thc hin tin b, cụng bng xó hi v bo
v mụi trng. cụng nghip hoỏ hin i hoỏ phi bo m nn kinh t c
lp t ch, trc ht l c lp t ch v ng li, chớnh sỏch, ng thi
cú tin lc kinh t mnh. Xõy dng n kinh t c lp t ch phi i ụi
vi ch ng hi nhp kinh t quc t, m rng v nõng cao hiu qu kinh
t i ngoi , kt howpni lc vi ngoi lc thnh ngun lc tng howp
phỏt trin t nc.
nh hng cho vic phỏt trin cỏc nghanhf va cỏc vựng, cỏc vn kin
ch rừ:
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát tiển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hương công nghiệp hoá
hiện đại hoá. Nâng cao chất lượng và hiệu quả phát triển kinh tế, tăng sức
cạnh tranh. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dưa trên cơ sở phát
huy các thế mạnh và các lợi thế so sanh của đát nước gắn với nhu cầu thị
trường trong nước va ngoài nước nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng
,an ninh. tạo them sức mua của thị trường trong nước và mở rông thị trường
ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu.
công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiếu lao động vừa đi
nhanh vào một số ngành , lĩnh vực có công nghệ hiện đại , công nghệ cao
phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản , thuỷ sản , may mặc da
giầy , một số sản phẩm cơ khí , điện tử , công nghiệp phần mềm …xây
dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư
liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng .
Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ; xây dựng một số tập
đoàn doanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hoá .
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ : thương
mại , hang không , hành hải , bưu chính viễn thong , du lịch , tài chính
,ngân hàng , kiểm toán , bảo hiểm. xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại
hoá hệ thống kết cấu hạ tầng , giao thông , điện lực , thông tin , thuỷ lợi ,
cấp thoát nước. phát triển mạng lưới đô thị phân bố hợp lí trên các vùng.
Kế hoạch năm năm 2001-2005 là bước rất quan trọng trong việc thực
hiện chiến lược 2001-2010 .Mục tiêu là : tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững .Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao động theo hương công
nghiệp hoá , hiện đại hoá . Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế . Mở rộng kinh tế đối ngoại .Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục
và đào tạo , khoa học và công nghệ , phát huy nhân tố con người .Tạo nhiều
việc làm cơ bản xoá đói giảm hộ nghèo , đẩy lùi các tệ nạn xã hội , ổn định
và cải thiện đời sống nhân dân . Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế
và xã hội hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hướng xã hội chủ nghĩa . Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã
hội , bảo vệ vững chắc độc lập , chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ và an ninh
quốc gia.
Về quan hệ sản xuất , đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán chính sách
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần . các thành phần kinh tế doanh
nghiệp theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh .
Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo , là lực lượng vật chất quan
trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế .
Trong 5 năm tới cơ bản hoàn thành việc củng cố , sắp xếp điều chỉnh cơ
cấu , đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước hiện có ,
đồng thời phát triển them doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư 100% vốn
hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành lĩnh vực then chốt và địa bàn
quan trọng . Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu
đối với những doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100% vốn .
Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng , trong đó
hợp tác xã là nòng cốt . Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành
hoặc đa chuyên ngành . Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ , ứng
dụng khoa học công nghệ , nắm bắt thông tin , mở rộng thị trường , xây
dưng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã , giải quyết nợ tồn đọng .
Kinh tế cá thể , tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng
lâu dài .Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển ; khuyến khích các
hình thức hợp tác tự nguyện , làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát
triển lớn hơn .
khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những
ngành nghề sản xuất , kinh doanh mà pháp luật không cấm .Tạo môi trường
kinh doanh thuận lợi về chính sách , pháp lí để kinh tế tư bản tư nhân phát
triển trên những hướng ưu tiên của nhà nước , kể cả đầu tư ra nước ngoài ;
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuyển thành doanh nghiệp cổ phần , bán cổ phần cho người lao động ; liên
doanh , liên kết với nhau , với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước .
phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh
, liên kết giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và nước
ngoài , mang lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư liên doanh.
Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế , Đảng ta chủ trương
phát triển các hình thức kinh doanh đan xen , hỗn hợp nhiều hình thức sở
hưũ , giữa các thành phần kinh tế với nhau , giữa trong nước và ngoài nước
; phát triển hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng
rộng rãi vốn đầu tư xã hội.
để nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vận hành thông suốt , cần tiếp
tục đạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường , đổi mới và nâng cao hiệu lực
quản lí kinh tế của nhà nước.
tiếp tục đổi mới các công cụ quản lí vĩ mô của nhà nước đối với nền
kinh tế . Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá nâng cao chất lượng công
tác xây dựng các chiến lược , quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội . Bảo đảm tính minh bạch , công bằng trong chi ngân sách nhà nước .
Thực hiện đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả
kinh tế xã hội . Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất
nước và các cam kết quốc tế ; nuôi dưỡng nguồn thu và thu đúng , thu đủ
theo quy định của pháp luật .
Xây dưng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước thành những doanh
nghiệp kinh doanh tiền tệ , đủ sức cạnh tranh trên thi trường . Thành lập
các ngân hàng chính sách .
Về giáo dục và đào tạo : tiếp tục nâng cao chất lương giáo dục toàn diện
, đổi mới nội dung , phương pháp dạy và học , hệ thông trường lớp và hệ
thống quản lí giáo dục; thực hiện “chuẩn hoá . hiện đại hoá , xã hội hoá “ .
Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sang tạo của học sinh sinh viên , đề
cao năng lực tự học , tự hoàn thiện học vấn và tay nghề.
8