Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐẠI CƢƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.32 KB, 18 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐẠI CƢƠNG

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa Tâm lý học Bộ môn : Tâm lý học xã hội

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên: Trần Thị Minh Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Chủ nhiệm bộ môn, Phó giáo sư, Tiến sĩ tâm
lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4 Văn phòng khoa Tâm lý học
Tầng 1, nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84-8588003, di động: 0913094892.
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học xã hội
- Công tác xã hội
- Tham vấn
- Giới và gia đình
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Văn Phú
Chức danh, học hàm, học vị: Chủ nhiệm bộ môn công tác xã hội, thạc sỹ,
giảng viên khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

2


Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, tại Khoa Xã hội học, nhà A, tầng 2,
cầu thang trong,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại : CQ. 04.8582540, di động:0903410046
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Công tác xã hội
- Xã hội học

2. Thông tin chung về môn học
2.1. Tên môn học: Công tác xã hội đại cương
2.1. Mã số môn học
2.3. Số tín chỉ: 3
2.4. Môn học: Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Tâm lý học xã hội
2.6. Các môn học kế tiếp
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ
- Thảo luận: 9 giờ
- Bài tập: 7 giờ
- Tự học: 2 giờ
2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung

3
3.1.1. Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản
trong lĩnh vực công tác xã hội, trên cơ sở đó có thể rèn luyện cho sinh viên

một số kỹ năng trong công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm và phát
triển cộng đồng.
3.1.2. Kỹ năng: Sinh viên được thực hành những kỹ năng cơ bản nhất trong
công tác xã hội, như kỹ năng lập hồ sơ thân chủ, đánh giá vấn đề của thân
chủ; các kỹ năng điều hành nhóm và kỹ năng tìm hiểu và xây dựng dự án
cho cộng đồng.
3.1.3. Thái độ: Kiến thức môn học giúp người học có cái nhìn đúng đắn, tích
cực và khả năng hợp tác đối với những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương
trong xã hội.

3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3
Nội dung 1
Trình bày được thế
nào là công tác xã
hội, công tác xã hội
khác nhau như thế
nào với công tác từ
thiện, nhận biết được
các quan điểm cơ bản
và các nguyên tắc đạo
đức trong hành nghề

công tác xã hội
Nắm được bản chất của
sự giúp đỡ trong ngành
công tác xã hội
Chỉ ra được mối quan
hệ giữa công tác xã hội
với các ngành trợ giúp
khác.

4
Nội dung 2
Trình bày được
những nhóm người
dễ bị tổn thương - họ
là đối tượng của
ngành công tác xã hội
Phân tích được đặc
điểm tâm lý - xã hội
của các nhóm đối
tượng cần được giúp đỡ
của ngành công tác xã
hội
Nhận biết được các
nhóm xã hội là đối
tượng giúp đỡ của
ngành Bảo trợ (thuộc
Bộ Lao động-Thương
binh-Xã hội)
Nội dung 3
Nêu được tiến trình

công tác xã hội cá
nhân, các cách thức
thực hiện trong trợ
giúp thân chủ
Phân tích được những
vấn đề của thân chủ, và
có khả năng sử dụng
một số kỹ năng trong
công tác xã hội cá
nhân, như: lập hồ sơ
thân chủ, đánh giá vấn
đề của thân chủ và kế
hoạch giúp đỡ.
Vận dụng các kiến
thức và kỹ năng đã học
để xây dựng một chu
trình giúp đỡ cá nhân
theo tình huống cụ thể.
Nội dung 4
Nắm được những loại
hình nhóm trong
công tác xã hội nhóm
và tiến trình hoạt
động trong công tác
xã hội nhóm
Phân tích được những
tính chất hoạt động
khác nhau và các mục
đích khác nhau trong
công tác xã hội nhóm

và có khả năng sử dụng
một số kỹ năng trong
điều hành nhóm.
Vận dụng các kiến
thức và kỹ năng công
tác xã hội nhóm để
phân tích
sự khác nhau giữa một
nhóm trưởng và một
nhân viên công tác xã
hội nhóm.
Nội dung 5
Nêu được thế nào là
phát triển cộng đồng,
các tiêu chuẩn đánh
giá một dự án phát
triển cộng đồng và
các bước xây dựng
một dự án.
Hình thành các kỹ năng
làm việc với cộng đồng
và đánh giá được nhu
cầu, tiềm năng của
cộng đồng.
Trên cơ sở một tình
huống đặt ra, tự xây
dựng được một dự án
cho cộng đồng nghèo.



5
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn Công tác xã hội cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về
những vấn đề chung của ngành công tác xã hội, trong đó tập trung mô tả
những loại đối tượng cần giúp đỡ của ngành công tác xã hội, cung cấp
những tri thức và kỹ năng làm việc với các cá nhân, nhóm xã hội và các
cộng đồng - những nhóm đối tượng yếu thế và dễ bị tổn thương trong xã hội.

5. Nội dung chi tiết môn học
5.1. Bài 1. Những vấn đề chung của Công tác xã hội
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành công tác xã hội
1.1.1. Sự hình thành và phát triển công tác xã hội trên thế giới
1.1.2. Sự hình thành và phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ngành công tác xã hội
1.2.1. Định nghĩa công tác xã hội - Các quan điểm tiếp cận.
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của công tác xã hội
1.2.3. Phân biệt công tác xã hội với công tác từ thiện
1.2.4. Các quan điểm cơ bản của ngành công tác xã hội
1.2.5. Các nguyên tắc hành động của công tác xã hội
1.2.6. Vai trò của nhân viên xã hội
1.3. Các phương pháp Công tác xã hội
1.3.1. Công tác xã hội cá nhân
1.3.2. Công tác xã hội nhóm
1.3.3. Phát triển cộng đồng

5.2. Bài 2. Các lĩnh vực trợ giúp của công tác xã hội
1.1. Công tác xã hội với người có hành vi lệch chuẩn
1.1.1. Khái niệm về hành vi lệch chuẩn
1.1.2. Các dạng hành vi lệch chuẩn
1.1.3. Cưỡng chế xã hội đối với người có hành vi lệch chuẩn

1.2. Công tác xã hội với người khuyết tật
1.2.1. Khái niệm về khuyết tật

6
1.2.2. Các dạng khuyết tật
1.2.3. Bảo vệ người khuyết tật
1.3. Công tác xã hội với các nhóm đặc thù
1.3.1. Công tác xã hội với trẻ em
1.3.2. Công tác xã hội với thanh niên
1.3.3.Công tác xã hội với người cao tuổi
1.4. Công tác xã hội với gia đình
5.3. Bài 3. Công tác xã hội cá nhân.
1.1. Bản chất của công tác xã hội cá nhân
1.1.1. Định nghĩa và các đặc điểm
1.1.2. Mục đích và các thành tố của công tác xã hội cá nhân
1.2. Tiến trình công tác xã hội cá nhân
1.3. Một số kỹ năng công tác xã hội cá nhân
1.3.1. Xác định trường hợp điển cứu và tìm hiểu thông tin
1.3.2. Lập hồ sơ
1.3.3. Đánh giá vấn đề
1.3.4. Mô tả biểu đồ sinh thái thân chủ, cây gia đình.
1.3.5. Mô tả trường hợp
5.4. Bài 4. Công tác xã hội nhóm
1.1. Bản chất của công tác xã hội nhóm
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Mục đích của công tác xã hội nhóm
1.1.3. Các loại hình công tác xã hội nhóm
1.1.4. Vai trò của nhân viên công tác xã hội nhóm
1.2. Tiến trình công tác xã hội nhóm
1.2.1. Thành lập nhóm

1.2.2. Duy trì nhóm
1.2.3 Kết thúc nhóm
1.3. Một số kỹ năng công tác xã hội nhóm
1.3.1. Các kỹ năng điều hành sinh hoạt nhóm
1.3.2. Mô tả bảng công tác xã hội nhóm

7
1.3.3. Báo cáo tiến trình công tác xã hội nhóm

5.5. Bài 5. Phát triển cộng đồng
1.1. Bản chất của phát triển cộng đồng
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Mục đích của phát triển cộng đồng
1.2. Cộng đồng và đặc điểm của một cộng đồng phát triển
1.3. Vai trò của nhân viên phát triển
1.4. Tiến trình phát triển cộng đồng
1.5. Dự án phát triển cộng đồng
1.5.1. Dự án và dự án phát triển cộng đồng
1.5.2. Các tiêu chuẩn đánh giá dự án phát triển cộng đồng
1.5.3. Các bước xây dựng một dự án phát triển cộng đồng

6. Học liệu
1. Nguyễn Văn Phú, Công tác xã hội, NXBĐHQG Hà Nội, 2006, phòng tư
liệu khoa, phòng tư liệu khoa Xã hội học
2. Mary Ann Forgey, Carol S. Cohen, Thực hành công tác xã hội chuyên
nghiệp, khoa phụ nữ học, ĐH Mở-Bán công, TP HCM, 1997, Phòng tư liệu
khoa.
3. Grace Mathew (Lê Chí An dịch), Nhập môn công tác xã hội cá nhân, khoa
phụ nữ học, ĐH Mở-Bán công, TP HCM, 1999 , Phòng tư liệu khoa.
4. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, Khoa Phụ nữ học, Đại học

Mở-Bán công TP HCM, 1994, Phòng tư liệu khoa,
5. Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng, Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở-
Bán công TP HCM, 2000, Phòng tư liệu khoa,
6. Nguyễn Ngọc Lân, Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở-Bán công, TP HCM,
2006, Phòng tư liệu khoa,
7. A. Hope & S. Timmel, Tập huấn đề biến đổi, tập I, II, III, Phòng nghiên
cứu công tác xã hội, Hội tâm lý giáo dục,TP HCM (tài liệu lưu hành nội bộ).

8
8. Staley Gajanayake, Jaya Gajanayake, Nâng cao năng lực cho cộng đồng,
(Phạm Đình Thái dich), NXB Trẻ, 1997.
9. Pamella Klein Odhner, Giới thiệu thực hành công tác xã hội (Nguyễn
Thuý Nga dịch), tài liệu lưu hành nội bộ, 1998.
10. Lê Chí An (biên dich), Quản trị ngành công tác xã hội, Đại học Mở-Bán
công TP HCM, 1998.
11. Hoà ng huyền Trang, Romeo T. Yap. Bùi Thị Xuân Mai, Hỗ trợ tâm lý xã hội
cho những người dễ bị tổn thương, CFSI-MOLISA-COLSA-UNV, bản lưu hành
nội bộ, Hà Nội, 1996.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung

Nội
hình
thức
Tổ chức
dạy học
môn
học

tổng
dung
lên
lớp

Thực
hành thí
nghiệm
tự học, tự
nghiên cứu


lý thuyết
bài tập
thảo luận



Nội dung 1
5

1


6
Nội dung 2
6
1
2



9
Nội dung 3
5
2
2


9
Nội dung 4
5
2
2


9
Nội dung 5
6
2
2

2
12
Tổng
27
7
9

2
45


7.2. Trình trình tổ chức dạy cụ thể

Nội dung 1, tuần 1

9
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(3h)

- Giới thiệu sơ bộ môn học
I. Những vấn đề chung của
công tác xã hội
1. Sơ lược lịch sử hình thành
công tác xã hội
- Sự hình thành và phát triển
công tác xã hội trên thế giới
- Sự hình thành và phát triển
công tác xã hội ở Việt Nam.
2. Cơ sở khoa học và thực tiễn
của ngành công tác xã hội
- Định nghĩa công tác xã hội -

Các quan điểm nhìn nhận.
- Đối tượng nghiên cứu
- Phân biệt công tác xã hội với
công tác từ thiện




Q1. tr 13-21
Q1. tr 188-193



Q1. tr 23-28


Nội dung 1, tuần 2
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)



- Các quan điểm cơ bản của
ngành công tác xã hội
- Các nguyên tắc hành động
của công tác xã hội
- Vai trò của nhân viên xã hội
3. Các phương pháp Công tác
xã hội
- Công tác xã hội cá nhân
- Công tác xã hội nhóm
- Phát triển cộng đồng


Q1.tr 60-69



Q1. tr 120-131


Thảo luận

- Xác định đối tượng trợ giúp
Đọc tài liệu đã


10
(1h)
của ngành công tác xã hội
- Xác định những tình huống
giải quyết của nhân viên xã hội

(Thảo luận các tình huống cụ
thể)
yêu cầu ở tuần 1

Nội dung 2, tuần 3
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

II. Các lĩnh vực trợ giúp của
công tác xã hội
1. Công tác xã hội với người
có hành vi lệch chuẩn
- Khái niệm về hành vi lệch
chuẩn
- Các dạng hành vi lệch chuẩn
- Cưỡng chế xã hội đối với
người có hành vi lệch chuẩn





Q1. tr 73-86


Thảo luận
(1h)

Công tác xã hội với người có
hành vi lệch chuẩn

Q1. tr 73-86



Nội dung 2 , Tuần 4
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

2. Công tác xã hội với người
khuyết tật
- Khái niệm về khuyết tật
- Các dạng khuyết tật

- Bảo vệ người khuyết tật



Q1. tr 89-96


Thảo luận
(1h)

Hoạt động quản lý người
khuyết tật ở Việt nam
Q1. tr 89-96


11


Nội dung 2, Tuần 5
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
lý thuyết
(2h)


3. Công tác xã hội với các
nhóm đặc thù
- Công tác xã hội với trẻ em
- Công tác xã hội với thanh
niên
- Công tác xã hội với người
cao tuổi


Q1. tr 97-108


Bài tập (1h)

4. Công tác xã hội với gia đình
Q1. tr 108-113


Nội dung 3 , Tuần 6
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết

(3h)

III. Công tác xã hội cá nhân.
1. Bản chất của công tác xã
hội cá nhân
- Định nghĩa
- Mục đích và các thành tố của
công tác xã hội cá nhân
- Những kỹ thuật giúp đỡ




Q3 tr 12-16
Q3. tr 43-70;
91; 94-109



Nội dung 3 , Tuần 7
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú


12
Lý thuyết
(2h)

2.Tiến trình công tác xã hội cá
nhân
3. Một số kỹ năng công tác xã
hội cá nhân
-Xác định trường hợp điển cứu
và tìm hiểu thông tin
- Lập hồ sơ và cách ghi chép
hồ sơ
- Kỹ năng nhận diện vấn đề
- Đánh giá vấn đề qua công cụ
SWOT

Q4. tr 32-36
Q3. tr 132-142





Q2. tr 40-42

Q2. tr 17-18

Q2. tr 53-54



Thảo luận
(1h)

Những thông tin cần thu thập
để nhận diện vấn đề
Đọc tài liệu đã
ghi trong bài ở
trên



Nội dung 3, Tuần 8

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
(2h)

- Mô tả biểu đồ sinh thái và
cây gia đình của bản thân
- Lập hồ sơ và sử dụng công cụ
SWOT để đánh giá đối với một
trường hợp cụ thể.



Q3. tr 140-142

Q2. tr 8-18;
tr 47-52; 85


Thảo luận
(1h)

Vấn đề thực hành trong công
tác xã hội cá nhân
Đọc tài liệu đã
ghi trong bài ở
trên


Nội dung 4, Tuần 9
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết


IV. Công tác xã hội nhóm



13
(3h)
1. Bản chất của công tác xã
hội nhóm
- Định nghĩa
- Mục đích của công tác xã hội
nhóm
- Các loại hình công tác xã hội
nhóm
- Vai trò của nhân viên công
tác xã hội nhóm
2. Tiến trình công tác xã hội
nhóm
- Thành lập nhóm
- Duy trì nhóm
- Kết thúc nhóm





Q4. tr 49-53
tr 105-108;
tr 113-118





Q4. tr 55-58



Nội dung 4 , Tuần 10
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

3. Một số kỹ năng công tác xã
hội nhóm
- Các kỹ năng điều hành sinh
hoạt nhóm
- Mô tả bảng công tác xã hội
nhóm
- Báo cáo tiến trình công tác xã
hội nhóm




- Đọc tài liệu
giáo viên phát
từ tuần 9
Q2. tr 111; 112;
tr 119-128


Bài tập
(1h)

- Báo cáo tiến trình công tác xã
hội nhóm trên trường hợp cụ
thể

Đọc tài liệu đã
ghi trong bài ở
trên.


14

Nội dung 4 , Tuần 11
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi

chú
Thảo luận
(2h)

Tiến trình công tác xã hội
nhóm
Q4. tr 55-58


Bài tập
(1h)

Các nhóm sinh viên tiến hành
triển khai một buổi công tác xã
hội nhóm
Đọc các tài liệu
đã ghi ở tuần 10


Nội dung 5, Tuần 12
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết

(2h)

V. Phát triển cộng đồng
1. Bản chất của phát triển
cộng đồng
- Định nghĩa
- Mục đích của phát triển cộng
đồng
2. Cộng đồng và đặc điểm của
một cộng đồng phát triển
3. Vai trò của nhân viên phát
triển



Q4. tr 21- 25


Q4. tr 117-121

Tự học
(1h)

Vẽ 3 loại cộng đồng đang tồn
tại ở nông thôn VN với các
mức sống khác nhau trên giấy
Ao và mô tả các đặc điểm của
cộng đồng đó.
6 tờ giấy Ao, 12
bút dạ màu,

băng dính
(có hướng dẫn)


15

Nội dung 5, Tuần 13
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

4. Tiến trình phát triển cộng
đồng

Q4. tr 26-28


Thảo luận
(1h)

- Phân tích tiến trình phát triển
cộng đồng trên 3 bức tranh vẽ

ở tuần 12





Nội dung 5, Tuần 14
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

5. Dự án phát triển cộng đồng
- Dự án và dự án phát triển
- Các tiêu chuẩn đánh giá dự
án phát triển đồng đồng
- Các bước xây dựng một dự
án phát triển


Q4. tr 80-83




Tự học
(1h)

- Mỗi nhóm xây dựng một dự
án cho cộng đồng
Q4. tr 29- 40


Nội dung 5+ tổng kết môn học , Tuần 15
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
(2h)

- Tình huống: Tác viên cộng
đồng thảo luận với người dân
cộng đồng để tìm hiểu nhu cầu
cộng đồng và đánh giá tiềm
Q4. tr 29-52


16

năng cộng đồng.
Thảo luận
(1h)

- Tổng kết giải đáp môn học
Đọc lại toàn bộ
nội dung đã học


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt
các câu hỏi, bài tập được giao, có mặt đầy đủ trên lớp, tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp như: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, và
hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra-đánh giá thường xuyên, kiểm tra-đánh
giá giữa kỳ và kiểm tra-đánh giá kết thúc môn học.
Sinh viên trước khi lên lớp phải thực hiện các yêu cầu mà môn học
quy định. Sinh viên sẽ có 20% trong tổng điểm (2 /10 điểm) đánh giá về sự
chuẩn bị bài ở nhà cho các lần thảo luận, làm bài tập và thực hành các kỹ
năng CTXH trên lớp; có 20% trong tổng điểm (2 /10 điểm) đánh giá bài
kiểm tra giữa kỳ (bài viết chuẩn bị ở nhà) và có 50% trong tổng điểm (6 /10
điểm) cho bài thi cuối kỳ theo lịch nhà trường (bài viết trên lớp).
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên đối với
các giờ thảo luận và các giờ bài tập, thực hành trên lớp.
9.1.1.Mục tiêu
Kiểm tra-đánh giá thường xuyên nhằm củng cố các tri thức, hình thành các
kĩ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết các bài tập được giao, kĩ năng hợp
tác và làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực đối với
môn học. Nắm được thông tin phản hổi để điều chỉnh cách học và cách dạy

cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên

17
- Xác định được vần đề do giảng viên yêu cầu trước mỗi buổi thảo luận, làm
bài tập.
- Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề khi đọc tài liệu
- Mức độ sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
- Tích cực tham gia ý kiến ở lớp.
9.1.3. Hình thức kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra bằng cách tính tổng số lần sinh viên chuẩn bị bài ở nhà cho giờ
thảo luận và giờ bài tập và thực hành các kỹ năng trên lớp mà môn học yêu
cầu.
9.2. Kiểm tra-đánh giá giữa kỳ
9.2.1. Mục tiêu
Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kĩ năng thu được sau nửa học kỳ
của sinh viên và làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học.
9.2.2. Tiêu chí đánh giá giữa kỳ
Thể hiện sự nắm vững vấn đề mà giảng viên yêu cầu trong 1/2 nội dung môn
học, có khả năng tổng hợp vấn đề, khả năng vận dụng thực tế để lý giải hoặc
giải quyết một tình huống cụ thể.
9.2.3. Hình thức kiểm tra
Bài viết ở nhà
9.3. Bài thi cuối kỳ
9.3.1. Mục tiêu
Đánh giá khả năng tổng hợp, khái quát và vận dụng các kiến thức và kĩ năng
thu được của sinh viên trong toàn khoá học.
9.3.2. Tiêu chí đánh giá cuối kỳ
Nắm vững vấn đề, thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết
vấn đề, vận dụng kiến thức lý luận để phân tích, lý giải tình huống thực tế,

mức độ mở rộng tài liệu đọc thêm, trình bày lôgíc vấn đề, trích dẫn hợp lý.

18
9.3.3. Hình thức kiểm tra cuối kỳ
- Bài làm viết trên lớp theo lịch của nhà trường.

Bảng đánh giá môn học
Kiểu đánh
giá
Tỉ trọng
Cách thức
Thường kỳ
20%
Kiểm tra thường xuyên bài được giao làm ở
nhà cho các giờ bài tập, thảo luận, và thực
hành các kỹ năng trên lớp
Giữa kỳ
20%
Bài viết ở nhà
Cuối Kỳ
50%
Bài viết trên lớp
Tổng
100%
Điểm môn học (100%)


Thủ trƣởng
đơn vị đào tạo
Chủ nhiệm bộ môn







PGS.TS. Trần Thị
Minh Đức
Giảng viên






PGS.TS. Trần Thị
Minh Đức

×