Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Những đóng góp của Thế Lữ vào giai đoạn văn học (1930-1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.36 MB, 102 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN
*****
Q l g u y ễ n Ic ỉh a i tlt (X ju a n
NHỮNG SÓNG GÓP CỦA ru ế LỪ VÀO GIAI DOẠN
%
VĂN HỌC 1930 -1945
*
@huíjĩ>n ttạàn ít: Mt/ M/tộtt (Z)ăit 'ICọe
M ã Sế: 5 .04.01
( rd n ụ n r( ) ă n C7fi(/í' (Si/ 3C h o a K)Ọ e Q ỉịịC ì < ĩ)á n )
Người hướng dẫn khoa học: T.s Lý Hoài Thu
ĐA! HOC G-UỎC GIA HÀ NỌI
TRUNGTẢMĨHÓNGĨỈN.THƯ VIỆN
ỷ ỹ -U M /i
Hà nôi: 2000
Trang
A Phần mở đầu 1
B Phần nội dung luận văn 5
ỉ.Chương l Vai trò của Thê Lũ đôi với quá trình hiện đại hoá văn học 5
1.1 Hiện đại hoá - một xu hướng tất yếu của văn học giai đoạn 6
1930- 1945
1.2 Vai trò của Thế Lữ đối với quá trình hiện đại hoá vãn học 10
2.Chương 2: Thế Lữ - một nhà tho mói tiên phong 21
2.1 Thơ Thế Lữ - một sự đổi mới về mặt cảm hứng sáng tạo 22
2.2 Thơ Thế Lữ - một bước tổng hợp mới giữa văn học Đồng, 52
Tây và truyền thống văn học dân tộc
3.Chưong 3 Thế Lũ - một cày bút văn xuôi có nhiều tìm tòi. 6 8
3.1 Những đóng góp của Thế Lữ về hệ thống cốt truyện, nhân vật 71
cho vãn xuôi Việt Nam 1930 - 1945
3.2 Kết cấu và ngôn ngữ văn xuồi Thế Lữ 77


c. Phần kết luận 83
D. Phần phụ lục 85
MỤC LỤC
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - GIỚI IIẠN NGHIÊN cúu.
Vào những năm 30 của thê kỷ này, thơ mới xuất hiện đã đánh dấu một bước ngoại
quan trọng trong lịch si? thơ ca Việt Nam. Thơ mới đã đáp ứng được những đòi hỏi
cấp thiết của đời sống xã hội mà từ lâu, lối thơ cũ đã trở nên già cỗi, thiếu sức sống
không còn đáp ứng nổi.
Năm 1932, ông Phan Khôi đã đem "trình chánh giữa làng thơ" bài thơ mới
mang tên" Tinh già" đăng trên báo Phụ nữ tân vãn. Rồi từ đấy, hàng loạt bài thơ mới
ra đời cùng với tên tuổi của các Ihi nhân như Lưu Trọng Lư, Nguyễn thị Manh
Manh, Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mậc Tử, Huy Cận. Những nhà thơ mới này đã gây
được tiếng vang lớn trong giới yêu thơ. làm chấn động cả một giai đoạn văn học.
ơ buổi sơ khởi của phong trào thơ mới, sự ngưỡng mộ của độc giả chắc hẳn
là còn rất ít bởi một lẽ dễ hiểu là từ bao năm qua, những vần diệu, ý thơ của nén thi
ca cổ xưa đã thâm nhiễm, khắc sâu trong tâm tưởng mọi người. Bởi vậy, cái khó của
người đi tiên phong của phong trào là ở chỗ phải làm thế nào gây một ấn tưựĩìg tốt
đẹp cho thơ mới để nó có thể đứng vững và tồn tại được.
Nếu như Phan Khôi và Lưu Trọng Lư chỉ làm cho người ta chú ý đến thơ mới
thì Thê Lữ mới chính là người làm cho người ta tin cậy ở tương lai của tlìư mới.
Thế Lữ chính là người đã đặt cho thơ mới một nền móng vững chai , là người đà gây
được niềm tin mãnh liệt trong lòng khách yêu ihơ. Thế Lữ cũng chính là người đã
làm cho những thi nhân di sau ồng mạnh dạn bước liếp bước dường họ đã chọn: Đi
theo thơ mới.
Công lao của người "khai SƠIÌ phá thạch " như Thế Lữ đối với llìơ mới, vơi giai
đoạn văn học 1930 - 1945 nói liêng và với toàn bộ nền văn học Việl Nam nói
chung là rất lớn. Mặc dù vạy, ngoài công trình nghicn cứu của giáo sư Lê Dinh Kỵ
và một số bài viết của các nhà biên khảo lịch sử vãn học như Hoài Thanh, Hoài
Chân, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Tấn Long , Phạm Thế Ngũ dành cho Thế Lữ thì chưa
có một công trình nghiên cứu nào của ngiên cứu sinh và học viên cao học nghiên

cứu một cách toàn diện sáng tác của Thế Lữ để chí ra những áèngCỊỔp của người đi
tiên phong trong phong trào thơ mới này.
A. PHẨN MỎ ĐẨU
I
Để góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp nghiên cứu chung nhằm nêu nên
những giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật và làm sáng tỏ công lao của Thế Lữ, khắng
định vị trí xứng đáng của ông trong nền văn học dân tộc, cluing tôi chọn đề tài:
"Những đóng góp của Thế Lữ vào giai đoạn văn học 1930-1945".
Sự nghiệp sáng tác của Thế Lữ bao gồm nhiều thể loại: Thơ, Văn xuôi, Kịch
và cả truyện dịch. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ giới hạn nhiệm vụ nghiên
cứu của mình ở những sáng tác thơ và văn xuôi của ông.
2. MỤC ĐÍCH NGIÊN cúu -Ý NGHĨA THựC TIẺN CÚA LUẬN VÁN .
Thực hiện đề tài trên, luận văn sẽ nghiên cứu để nêu nên một cách cụ thể những
đóng góp của Thế Lữ cho sự phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 cả
về nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, luận văn sẽ chỉ ra nhũng cách tân trong sáng
tác của Thế Lữ về thi pháp thơ và văn xuôi trên các mặt: kết cấu, xây clựng hình
tượng nhân vật, đổi mới ngôn ngữ giọng điệu, sự kết hợp hài hoà giữa văn học
Đông- Tây trên cái nền văn học dân tộc
Đạt được những mục đích nghiên cứu đó, luận văn phục vụ trực tiếp công việc tìm
hiểu và giảng dạy văn học Việt Nam ớ các bậc Đại học, Cao đẳng và phó thông
trung học với tư cátìh là một tài liệu tham khảo.
3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚU- NHŨNG NGUồN TƯ LIỆU.
Kể từ khi ra dời đến nay, văn học lãng mạn dã thu hút sự chú ý của giới nghiên
cứu, phê bình văn học. Là sứ giả tiên phong của trào lưu lãng mạn, sáng tác của Thế
Lữ đã được các nhà biên khảo lịch sự, các nhà nghiên cứu văn học hết sức quan tâm
tiến hành khảo sát, nghiên cứu. Tuy vạy, mức độ đánh giá về văn nghiệp Thế Lữ ở
mỗi giai đoạn lịch sử có khác nhau.
Trước cánh mạng Tháng Tám năm 1945, ngoài ý kiến đánh giá (với ý nghĩa bênh
vực, cổ vũ cho thơ mới trong giai đoạn phôi thai) của các bạn đổng nghiệp như Vũ
Đình Liên, Lưu Trọng Lư dành cho tác phẩm của Thế Lữ, chúng ta đã thấy xuất hiện

công trình nghiên cứu "Việt Nam vãn học sử yếu" của Dương Quang Hàm. Trong
2
công trình nghiên cứu này, tác giả đã viết về các nhà thơ mới trong đó có Thế Lữ với
âm hưởng chung là khen ngợi.
Sau cách mạng Tháng Tám, giai đoạn từ năm 1945 đến 1954, các nhà vãn lãng
mạn nói chung dường như đều bị rơi vào quên lãng. Nhung từ sau năm 1954 đến
nay, văn học lãng mạn nói chung và tác phẩm của Thế Lữ nói riêng lại trở thành tiêu
điểm chú ý của giới nghiên cứu và phê bình văn học.
ơ miền Nam, giai đoạn từ sau 1954 đến trước 1975, chúng ta có ihể thấy
những ý kiến đánh giá về văn nghiệp Thế Lữ trong các công trình nghiên cứu của
Phạm Thế Ngũ ("Việt Nam vãn học sử giản ước tân biên", nhà xuất bản Quốc học
Tùng thư, 1960), Nguyễn Tấn Long- Nguyễn Hữu Trọng (" Việt Nam thi nhân tiền
chiến" nhà xuất bản Sống Mới, 1968) Nguyễn Thế Phong (" Nhà văn liền chiến
1930-1945", nhà xuất bản Vàng Son- Sài Gòn, 1974), Thanh Lãng( "Báng lược đồ
văn học Việt Nam,Văn học thế hệ 32^ Sài Gòn, 1972). Nhìn chung, phương pháp
nghiên cứu cũng như quan điểm đánh giá của các nhà nghiên cứu này về Thế Lữ
cùng các tác giả lãng mạn 1930-1945 chưa có gì khác so với trước cách mạng.
ơ miền Bắc, giai đoạn từ sau 1954 đến tiuức 1975 có các công trình văn học
sử của nhóm Lê Quý Đôn (Lược kháo lịch sử văn học Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX
đến 1945, nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội ,1957), Hoài Thanh - Hoài Chân ("Thi
nhân Việt Nam, nhà xuất bản văn học , 1961 ), Bạch Năng Thi - Phan Cự Độ ("
Văn học Việt Nam 1930 - 1945,; nhà xuất bản Giáo dục, 1961) và các bài nghiên
cứu của Nguyễn Đức Đàn, Vũ Đức Phúc . . . Hầu liêì các công trình nghiên cứu và
những bài viết này đều phê phán thơ mới nói chung trong đó có sáng tác của Thế
Lữ một cách gay gắt, khen ít chê nhiều. Ngay như Hoài Thanh - Một nhà nghiên
cứu phê bình đã dành hết tâm huyết của mình để bênh vực, cổ vũ cho thơ mới ờ giai
đoạn mới manh nha mà rồi cũng lớn tiếng phê phán: " Nhưng hình như có hồi Thế
Lữ đã đi lầm đường. Bởi người ta nói quá nhiều nên thi nhân tưởng quê mình là tiên
giới và quên rằng đặc sắc của người chính là ở chỗ tả những vẻ đẹp thực của trần
gian „ [30, 62].

Từ thời kỳ đổi mới đến nay, văn học lãng mạn nói chung trong đó có Thế Lữ
đã được thẩm định lại.
3
Nhiều bài nghiên cứu, chuyên luận của các tác giả như Trương Chính, Hà
Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung, Trần Đình Hựơu, Phan Cự Đệ, Vũ Ngọc Phan
đã đánh giá lại trào lưu lãng mạn nói chung dưới ánh sáng của tư duy mới. Đáng chú
ý hơn cả là công trình nghiên cứu " Thơ mới - những bước thăng trầm n của Lê
Đình Kỵ. Tác giả đã cung cấp cho độc giả một cái nhìn tương đối toàn diên về
những đóng góp cũng như một số hạn chế của thi nhân lãng mạn trong đó có Thế Lữ
Trên cơ sở tiếp thu và hệ thống hoá những ý kiến của những người đi trước,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện, đặc biệt là mặt nghệ thuật để
khẳng định công lao của Thế Lữ đối với sự phát triển của văn học Việt Nam giai
đoạn 1930- 1945.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
Hệ thống lý luận triết học Mác - Lê nin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận chung của luận văn.
Khi nghiên cứu một hiện tượng văn học cụ thể, cluìng tôi vạn dụng những
phương pháp khác nhau như so sánh loại hình, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ
thống để từ đó rút ra những nét đặc trưng về cảm quan và tư duy nghệ thuật của
Thế Lữ so với thế hệ các nhà vãn cùng thời. Nói cách khác, chúng tôi tiến liànli
nghiên cứu những sáng tác của Thế Lữ trong mối tương quan giữa dồng đại và lịch
đại để thấy được những đóng góp có tính chất tiên phong của ồng.
4
B - PHẨN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CUA THẾ LỮ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HIỆN BAI
HOÁ VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945.
5
1.1 HIỆN ĐẠI HOÁMỘT x u HƯỚNG TAT YẾư c ủ a v ă n h ọ c v i ệ t n a m g i a i đ o ạ n
1930- 1945.
Hiện thực đời sống xã hội không chỉ là đối lượng phản ánh một nền văn học

nhất định mà còn là nhân tố làm nảy sinh chính nền văn học ấy. Theo mối quan hệ
biện chứng này thì vào đầu thế kỷ 20, xã hội nưỚG ta đã xuất hiện đầy đủ tiền để cho
một nền văn học hiện đại ra đời.
Cho đến đẩu thập kỷ 30 của thế kỷ này, thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt
Nam hai cuộc khai thác thuộc địa 1ỚI1 nhằm bù đắp những thiệt hại kinh tế ở chính
quốc do cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất gây ra. Xã hội Việt Nam do đó cũng
biến đổi theo. Giai cấp Tư sản Việt Nam đuợc hình thành từ sau cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất, đến giữa thập kỷ 30 này, đã phát triển khá mạnh. Một số đơn
vị kinh doanh nổi tiếng đã xuất hiện ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Các đô thị cũng
mọc lên rất nhanh theo đà phát triển của kinh tế Tư Bán Chủ nghĩa. Việc buôn bán
cũng bắt đầu sồi động ở các thành phố lớn. Bộ máy viên chức của thực dân và phong
kiến đã có một qui mô hoàn chỉnh. Một tầng lớp tiểu tư sản được hình thành từ cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất đén đầu lliạp ký 30 đã phát triển đông đảo và chiếm
một tỷ lệ không nhỏ trong dân số các đô thị. Tầng lóp tiểu tư sản này bao gồm
những tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, giáo viên, học sinh, sinh viên, những người
làm nghề tự do (như bác sĩ, luật sư, nhà văn, nhà báo )
Trong đó, theo thống kê niên giám của Đông Dương, năm 1932 - 1933, số 11 1
thức tân học bao gồm học sinh, sinh viên và viên chức đã lên tới 35 vạn người.
Hầu hết các tầng lớp và giai cấp trên đây đều sống ở các đô thị. Một lối sống
tư sản hoá được gọi là" Vãn minh thành thị" lan tràn trong giai cấp tư sản và tiểu tư
sản lớp trên. Những người này có một cuộc sống tân tiến: ở nhà lầu, đi xe hơi, dùng
đèn điện, quạt điện, đi nghe hoà nhạc Tây hoặc đi xem chớp bóng
Các thành phố lớn đua nhau tổ chức hội chợ, thi sắc đẹp.Trên các đường phố
đã xuất hiện các mỹ viện trang điểm cho phụ nữ. Lối sống đô thị hoá cũng được thể
hiện trong cách ăn mặc của thanh niên nam nữ. Cô gái Bắc Kỳ trước kia đội nón
thúng quai thao, bỏ tóc đuôi gà, dép cong, quần áo thâm lượt thượt, bộ xà tích bạc
lúc nào cũng bên hông với rất nhiều chìa khoá
6
Giờ đây, các cô gái bỏ dép, bò nón để dùng giày, đi ô đen
Cuối thập kỷ 30, người ta dã thấy xuất hiện nhiều thiếu nữ Hà Thành mặt

đánh phấn, môi đỏ chót, áo màu, giày cao gól,
những cô
gái tân tiến
I l l i c it
còn di
xe
lếch, chơi ping pông, tennis Nam thanh niên thành thị giàu sang cũng đua nhau ăn
mặc không kém thiếu nữ
Có thể nói, những đổi mới trong sinh hoạt của các táng lớp trên đây sẽ dẫn đến sự
thay đổi suy nghĩ, cảm xúc trong bán thân chính những COI
1
người này. Góp phần
vào sự thay đổi đó còn do sự tiếp xúc với VĨ111 hoá phương Tây mà đặc biệt là với
văn học lãng mạn Pháp.
Năm 1915, thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bụôc phải bãi bỏ thi
Hương ở Bắc Kỳ. Năm 1919, khoa thi Hội cuối cùng ở Huế dã kết thúc một ch ế độ
khoa thi cử từ lâu đã trở thành vô nghĩa, thối nát. Từ đây, trong các trường học, học
sinh bắt đầu say sưa với văn hoá Phấp mà đặc biệt là văn học lãng mạn Pháp. Người
ta bắt đầu ca ngợi thơ lãng mạn của Hugo, Lamartine, Musset, Viguy N hiều người
rất thích bài thơ"Le Lac" (Cái hồ) của Larmartinne, mê nhân vật Atala trong tác
phẩm cùng tên của Chateaubriand
Sự tiếp xúc vãn hoá trên đây đã đem đến cho tầng lớp thanh niên tiểu tư sản
thành thị những năm 30 của thế kỷ này những tình cảm mới, những rung động mới.
Họ yêu đương mơ mộng, vui buồn không giống các cụ ngày xưa nữa. Điều này đỉf
được Lưu Trọng Lư nêu lên công khai trong buổi diễn thuyết ở nhà Học Hội Quy
Nhơn hồi tháng 6 năm 1934:
" Các cụ ta ưa những màu đỏ clioét, ta lại ưa những màu xanh nhạt. Các cụ
bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà lúc đung Ngọ.
Nhìn một cô gái xinh xắn, ngay they, cấc cụ coi như làm một điều tội lỗi, la Ihì cho
là mát mẻ như đứng tnrớc lĩiột cánh đổng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chí là sự

hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình
thoáng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn
thu "[5,21]
Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây và lối sống đô thị hoá cũng làm cho ý
thức cá nhân nảy nở và phát triển rất nhanh lấn át ý thức cộng đồng xưa cũ. Những
7
con người trong xã hội ngày càng muốn khẳng định cái tôi cá nhân của mình trong
gia đình và cả ngoài xã hội, điều này đã được biểu hiện rất rõ trong văn học. Vâỵ
là, một quan niệm mới về văn chương cũng đổng thời xuất hiện.
Trong xã hội phong kiến, đẳng cấp càng cao thì càng lắm nghi ỉễ phức tạp.
cuộc sống lắm nghi lễ thì văn chương càng nhiều luật lệ, phép tắc. Các trí giả thời ấy
quan niệm rằng tác phẩm nào tuân thủ nghiêm ngặt các luật lệ phép tắc đó mới
xứng là tuyệt tác. Nhưng thị hiếu thẩm mỹ bao giừ cũng mang tính lịch sử, thời đại.
Thời ấy người ta trọng cổ mà bạc kim, cái chung được trọng hơn cái riêng, cái thời
mà Nghiêu, Thuấn được xem là khuôn vàng thước ngọc trong đối nhân xử thế ; vãn
chương thì coi Đường, Tống là điển phạm không thời nào vượt nổi. Sáng tác văn
chương thời ấy nhất thiết là phải dừng văn liệu cũ, điển tích xưa. Nhà thơ có tuân thủ
thi pháp, thi luật đã định sẵn của cổ nhân mới được gọi là bậc "tao nhân mặc
khách,,.
Xã hội phong kiến là xã hội trong đó quý, tiện, sang hèn được phân biệt rạch
ròi. Trong văn chương cũng thế: Vãn kinh sử đạo lý được trọng hơn văn nghệ thuật;
trong văn nghệ thuật thì vãn Hán được trọng hơn văn Nôm, thơ được chú ý hơn văn
xuôi, văn trào phúng bị coi là thấp kém, thể loại tiểu thuyết bị khinh rẻ và thậm chí
không được coi là văn chương chân chính.
Thế nhưng dù ở thời nào, các tác phẩm vãn chương có giá trị thực sự bao giờ
cũng là công trình sáng tạo mang đạm dấu ấn cá nhân, ơ thời kỳ phong kiến vẫn có
những tác phẩm chống dập khuôn, chống phi ngã hoá, giàu tính nhân văn. Tuy vậy,
những tác phẩm này vẫn không thể vượt qua ra khỏi hệ thống quy phạm chung VỐI1
bắt nguồn từ ý thức thẩm mỹ của thời đại.
Đến thế kỷ 19, với sự xuất hiện của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ , Tú

Xương , hệ thống thi pháp cổ tướng chừng sắp lung lay, sụp đổ. Tuy nhiên cơ sở
xã hội, môi trường văn hoá tư tưởng hồi bấy giờ không cho phép những COI1 người
tài hoa đó được phát triển đầy đủ bản sắc cá nhân của mình để có thể thả sức lung
hoành ngòi but một cách tự do, thoải mái.
8
Phải đến thế kỷ 20, với sự xuất hiện của tầng lớp thị dân đông đảo và lối sống
đô thị hoá, với ảnh hưởng của vãn hoá phương Tây ý thức cá nhân mới nảy sinh
và phát triển mạnh mẽ trong tầng lớp thị dân mà trước hết là ở bộ phận trí thức tân
học. Họ có quan điểm hoàn toàn khác với thế hệ trước về cái đẹp, về đạo đức, nhân
sinh và đặc biệt là về văn học nghệ thuật. Họ cho rằng những quy phạm chặt chẽ của
thi pháp cổ đã trờ thành vật cản trên chặng dường tự do dân chủ hoá nền văn học
nước nhà. Họ lên tiếng chống lại sự trói buộc trái tự nhiên của thi phấp cổ mang tính
phi ngã đã một thời là mẫu mực cho các sáng tác văn chương nghệ thuật. Họ đòi hỏi
một sự cách tân để thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ mới và để kích thích cá tính sáng tạo
trong lĩnh vực nghệ thuật văn chương.
Có thể nói, lối sống đô thị hoá và sự tiếp xííc với văn hoá phương Tây của
một số tầng lớp dân chúng Việt Nam vào những năm 30 của thế kỷ này là tiền đề
quan trọng cho xu hướng hiện đaị hoá đời sống xã hội, trong đó có vãn học. Ngoài
ra, góp phần khổng nhỏ vào sự đổi mới cùa xã hội nói chung và văn học nghệ thuật
nói riêng còn phải kể đến vai trò của báo chí.
Năm 1865, tờ Gia Định báo là tờ báo đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam do chính
phủ Sài Gòn lập ra nhằm mục đích đãng các cồng lệnh của nhà nước. Tù đó về sau,
báo trí đua nhau ra đời nhưng hầu hết đều là công cụ của chính quyền để đăng công
vãn và tin tức vắn tắt nên giá trị tư tưởng không có gì đáng nói.
Từ năm 1913, báo chí bắt đầu đổi mới và cỏ khuynh hướng, chương trình lõ
rệt hơn,' hình thức báo chí cũng được cải tiến. Báo chí thời này tlurờng được xuất
bản bằng các thứ tiếng Tàu, Pháp, Quốc Ngữ và đôi khi cả chữ Nôm nữa.
Về sau, những trí thức tân học của ta đã cổ dộng cho chữ quốc ngữ và dùng nó làm
phương tiện đấu tranh phổ biến. Vãn hoá, khoa học tiến bộ góp phần thúc đẩy bánh
xe lịch sử tiến lên. Chính báo chí đa hoại động sôi nổi khiến chính quyển thực dân

và chính phủ Nam triều phải bãi bỏ chế độ thi cử lỗi thời làm cho nền Hán học ở
Việt Nam sụp đổ hoàn toàn. Và từ dây, chữ quốc ngữ trở thành thứ chữ thống nhất
trong toàn quốc.
Báo chí còn là nơi để các cây bút trẻ và các văn gia thi sĩ đăng các tác phẩm
của mình trước khi được xuất bản thành sách.
9
Báo chí cũng là diễn đàn dể cấc nhà nghiên cứu, phê bình văn học trao dổi ý kiến
đánh gía tác phẩm, để phổ biến lý luận kinh nghiệm sáng tác
Tóm lại, báo chí tiến bộ là những cơ quan ngôn luận đã tác động sâu xa,
mạnh mẽ vào tư tưởng tình cảm và hành động của nhân dân ta. Đặc biệt, báo chí còn
góp phần đấu tranh cho sự thắng lợi của văn hoá tiến bộ, cho sự toàn thắng của chữ
quốc ngữ, tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự đổi mới văn học.
Tham gia vào công cuộc đổi mới có một số trí thức Hán học chịu ảnh hưởng
của sinh hoạt đô thị tư sản hoá và của văn hoá phương Tay thông qua Tân thư Trung
Quốc như Tản Đà, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách, Phan Khôi nhưng chủ
yếu vẫn là tầng lớp trí thức tân học. Những cíiy bút mới này đã tạo nên trên văn dàn
công khai ở Việt Nam vào những năm 30 của thế kỷ hai trào lưu văn học ỉà văn học
hiện thực và văn học lãng mạn chủ nghĩa.
Cả hai trào lưu này đều đấu tranh để thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ, trung
đại và đã thực sự đóng góp có hiệu quả vào tiến trình hiện đại hoá nền vă học Việt
Nam.
Và Thế Lữ, một trong những thi nhân lãng mạn đầu tiên đã rất thành công với vai
trò" người mở đường" cho thơ mới nói riêng và cho cả giai đoạn văn học 1930 -
1945 nói chung.
1.2 VAI TRÒ CỦA THẾ LỮĐỒI VỚI QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ VÁN HỌC.
Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, bút hiệu Lê Ta. Thế Lữ sinh vào tháng 10
năm Đinh mùi 1907 tại Thái Hà ấp, Hà Nội I 30, 49). Ông học ban Thành - Chung
được ba năm thì bỏ dở. Sau đó, ông sang học trường Mỹ thuật nhưng lại thôi học
liền sau đó và bắt đầu bước vào làng văn. Thế Lữ gia nhập nhóm Tự lực văn đoàn
với Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Hoàng Đạo, Xuân Diệu và Tíí Mỡ.

Sinh thời, ông đã từng cộng tác với cấc báo: Phong hoá, Ngày nay và Tinh hoa.
Về thơ, Thế Lữ chỉ có thi phẩm độc nhất" Mấy vần thơ" xuất bán năm 1935 rồi do
nhà xuất bản Đời nay tái bản dưới tên" Mấy vần thơ tạp mới" vào năm 1941 tại Hà
Nội.
10
Và đến năm 1962, thi phẩm này lại dược tái bản lần thứ hai tại Sài Gòn.
Ngoài thơ, Thế Lữ còn nhà văn chuyên viết liểu thuyết dường rừng, trinh
thám, quái đản, gồm những tác phẩm: " Vàng và máu"(1934), "Bên đường thiên
lôiM( 1936 )," Mai hương và Lê Phong" (1937), "Lê Phong Phóng viên" (1937) " Gói
thuốc lá" (1940), "Gió trăng ngàn" (1941), "Trại Bổ Tùng Linh" (1941), " Ba hồi
kinh dị", " Con quỷ truyền kiếp", " Đòn hẹn". Viết về Thế Lữ , nhà nghiên cứu Vũ
Ngọc Phan viết: " về thơ, người ta thấy rõ cái thi cốt, cái chân tài của Thế Lữ. về
tiểu thuyết, tuy loại trinh thám ông chưa thành công, nhưng về truyện ghê sợ ông đã
tỏ ra một tiểu thuyết gia có biệt tài" I 26, 1953].
Và không riêng gì nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan mà rất nhiều nhà
biên khảo lịch sử văn học như Dương Quảng Hàm, Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng,
Tấn Long, Hoài Thanh, các nhà nghiên cứu, lý luận văn học như Lê Đình Kỵ, Hà
Minh Đức. Trương Chính, Nguyễn Hoành Khung, Trần ĐÌ11Ỉ1 Hượu, Phan Cự Đệ
cũng đã ca ngợi sự nghiệp sáng tác của Thế Lữ một cách nhiệt thành. Có ngược trở
lại thời gian những năm 30 của thế kỷ này, chúng ta inới thấu hiểu hết được công
lao to lớn của Thế Lữ trong cồng cuộc đổi mới nền văn học theo hướng hiện đại
hoá và mới hiểu hết được nguyên nhân khiên các đổng nghiệp kính trọng Thế Lữ,
coi ông là" Ông hoàng của chú nghĩa lãng mạn"
Bước sang đầu thế kỷ 20, trên thi đàn Việt Nam thời Pháp thuộc, thơ ca mất
dần sức sống. Thơ ca lúc này dường như đã mất hẳn điểm tựa về tinh thần và vơi
cạn sinh lực bên trong.
Tản Đà, người dại biểu XIIAÌ sắc cuối cùng của liền lliơ cũ, lííc bấy giờ (in
không còn làm thơ nữa. Thơ Tản Đà khép lại một thời kỳ và cũng dự báo cho một
thời kỳ đang tới. Còn lại trên thi đàn chỉ là những bài thơ thù tạc nặng tính ước lệ và
khuôn sáo như lời một nhà nghiên cứu đã nhận xét:

" Bản sắc cá nhân, cái tôi trữ tình riêng của nhà thơ bị xoá hẩh không còn dấu
vết riêng trong sáng tạo. Nội dung (hơ nghèo nàn, hình thức cũng nghèo nàn, chỉ
còn lại cái khuôn hình thức thể loại, khác nào một cơ thể đa thịt bị hao mòn dần để
lộ lên cái khung xương côV' [ 1 1,7|.
Cái khung hình thức, cái khuôn gò bó ấy chính là các thể thơ Đường luật. Các
thể thơ cũ này được xem như là nguyên nhân trực tiếp gây nên sự cản trở cho những
sáng tác trong thơ.
Thực ra thì vấn đề không phải chỉ là ở các thể thơ cũ và mới mà là ở một nếp
tư duy và những thị hiếu thẩm mỹ đã lỗi thời không còn phù hợp với tầng lóp cồng
chúng thành thị khá dông đảo. Đã đến lúc phải mở ra một thời kỳ mới trong thơ ca
với những sáng tạo mới cả về nội dung lẫn hình thức phù hợp. Cuộc tranh luận về
thơ mới và thơ cũ cũng bắt đầu từ đấy và kéo dài đến vài năm.
Bài thơ " Tinh già" (1932) của Phan Khôi mặc dù chưa nêu được một chuẩn
mực cụ thể nào cho thơ mới nhưng ít nhiều đã thoát khỏi những khuôn sáo gò bó
của thơ ca cổ điển.
Từ đây, phong trào thơ mới đã thực sự thu hút được sự quan tâm của giới yêu
thơ qua các bài viết, các buổi diễn thuyết, tranh luận.
Mặc dù vậy, cũng như bài " Tinh già", của Phan Khôi, các bài thơ xuất hiện
ngay sau đó như" Canh tàn", " Trên con đường cũ" của Nguyễn Thị Kiêm và một số
bài thơ của Lưu Trọng Lư ở giai cĩoạii đầu vần chưa biểu hiện dược những tiêu chí cụ
thể cả về nội dung và hình thức cho thơ mới.
Sự thắng thế của phong trào thơ mới chủ yếu là do sức thuyết phục ở những
sáng tác có giá trị của những nhà thơ có công đầu trong phong trào thơ mới. Thơ
Thế Lữ đằm thắm mà mãnh liệt, thơ Lưu Trọng Lư đắm đuối trong tình và mộng.
Huy Thông trữ tình và bi tráng, Nguyền Nhược Pháp duyên dáng trong những tình ý
thơ. Vũ Đình Liên, Thái Can, Lan Soil gợi nhiều cilia sẻ yêu thương với những cảnh
đời ngang trái, lụi tàn
Các nhà thơ trên, đặc biệt là Thế Lữ- người dược mệnh danh là " Ỏng hoàng
của chủ nghĩa lãng mạn,, đã thực sự đem lại sự thắng thế cho phong trào thơ mới; dã
thực hiện được những điều mà báo chí, dư luận đòi hỏi: "thơ ta phải mới văn thể,

mới ý tưởng (Theo tài liệu báo Phong Hoá).
Nói đến vai trò của Thế Lữ trong công cuộc hiện đại hoá văn học Việt Nam
giai đoạn 1930-1945, trước hết, chúng ta cần phải khẳng định sức mạnh của những
bài viết của ông trên báo chí nhằm cổ vũ cho phong trào thơ mới.
12
Thời điểm văn học lãng mạn Việt Nam ra đời cũng là thời điểm của những
cuộc tranh luận càng ngày càng quyết liệt của hai trường phái Thơ cũ và Thơ mới
trên báo chí. Những người phán dối thơ mới cũng đông không kém những người ủng
hộ. Các nhà (hơ mới ở giai đoạn đầu lừ Phan Khôi, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị
Kiêm đến Thế Lữ đều không ngại ngần đăng đàn diễn thuyết, tranh luận lên án thơ
cũ và hết lời ca ngợi thơ mới.
Năm 1935, nhân phê bình tập thơ "Những bông hoa cuối mùa" Thế Lữ đã lên
tiếng bài xích thơ cũ :"Các ông khen âm điệu lliơ cũ thánh thót âm thầm như tiêng
đàn năm cung. Không ai cãi lại hai ông, nhưng tiếc rằng khi nghĩ đến tiếng đàn,các
ông lại nghĩ đến tính tình của người khác, xúc dộng bằng tâm hồn của người khác vì
trong lòng các ông không có một XÍIC cảm riêng nào Cái tài của các ông là cái tài
xào nấu lại những món ăn cũ. Các ông lấy lời văn, ý tưởng, tình cảm của người khác
làm của mình. Trong thơ các ông đầy dẫy các cánh tuyết, mai, thông, cúc, chỉ quanh
quẩn ở những điển tích mà đã mấy nghìn lần người ta nhắc đến, nghe quen tai
quá".(17, 11)
Và để trả lời những người buộc tội thơ mới bất chấp mọi luật lệ, Thế Lữ dã
viết: " Các ông không biết rằng thơ bao giờ cũng phải có luật. Không phải cái luật
hẹp hòi hạn câu chọn chữ là một lối rất tiện cho những ngưới khúm núm thi thố cái
tiểu xảo của mình . Nhưng thơ phái có thứ luật cao siêu hơn, thiêng liêng hơn: mình
biểu lộ cảm tường, tâm trạng mình một cách êm ái, tha thiết hay hùng Iráng du
dương cái bản lĩnh của riêng mình , không bao giờ chịu theo tư tưởng tình cảm của
người khác" ( Phong Hoá số 148, tháng 5 năm 1935) I 17, 16].
Cuộc tranh cãi giữa thơ cũ và thơ mới kéo dài đến 4 bốn năm sau đó mới kết
thúc. Những lời lẽ của Thế Lữ nhằm cổ vũ cho phong trào ihơ mới lất có giá trị về
mặt lý luận. Ông đã góp phần không nhỏ cho sự thắng lợi của văn học lãng mạn trên

bình diện lý thuyết.
Có hồi tưởng lại những nãiĩi 1934 - 1935 ấy, cluing ta mới biết ảnh hưởng của
thơ Thế Lữ mạnh đến dường nào kill 111 à trên thi đàn Việt Nam lúc đó, thơ cũ mặc
dù đã tàn lụi không còn sức sống nhưng vẫn cố Iigíìn dài những liếng não nùng bi ai
13
của nó, còn thơ mới thì chỉ vừa nhen mầm sống và đang bước những bước chập
chững đầu tiên.
ơ buổi sơ khởi của phong trào, chắc chắn không ai có thể dám chắc sự
thành công của thơ mới bởi nền tlìư ca mòn sáo cố xưa dã thâm nhiễm, đã khắc sâu
trong tâm tưởng mọi người, nay đột nhiên xuất hiện những vần thơ mới lạ cả về nội
dung và hình thức, xuất hiện một lối thơ phá thể gần như liều lĩnh đến vậy thì ngay
cả việc chấp nhận nó thôi (chứ chưa nói đến yêu thích nó) cũng khiến người ta
không khỏi e ngại. Cái khó khăn của người đi tiên phong trong phong trào thơ mới
là ở chỗ đó. Người sáng tác tiên phong phải là người có đủ trí tài để gây một ấn
tượng tốt đẹp cho thơ mới, làm CỈ10 thơ mới có thể dứng vững và tồn tại dược.
Không phô trương diễn thuyết suông, thực hiện lời nói đi đôi với việc làm,
Thế Lữ đã dành cả tâm huyết của mình cho n h ữ n g sáng tác trực tiếp. Hơn ai hết, ông
hiểu r ằn g sự thuyết trình chí làm người ta till khi I1Ó được chứng minh bằng việc
làm cụ thể.
Thi phẩm" Mấy vần thơ" vừa mới được xuất bản(1935) đã gây được một
tiếng vang sâu rộng. Bằng cả tài năng và nhiệt huyết của mình, Thế Lữ đã gây được
niềm tin mãnh liệt trong giới yêu thơ. ô n g chính là người đặt cho thơ mới một nền
móng vững chãi, sẵn sàng cho một sự phát triển đến cực thịnh của phong trào. Thế
Lữ là người giáng một đòn quyết định cuối cùng làm cho hàng ngũ thơ xưa phải tan
vỡ hoàn toàn, phải rút lui khỏi thi đàn. Đổng thời, ông cũng là người làm cho những
hổn thơ CÒ11 đang mò mẫm tìm đường bắt được mục tiêu tiến bước: Đi theo thơ mới.
Thi phẩm " Mấy vần thơ" là một áng thơ thật xuất sắc. Nó không chỉ mới ở
lời mà còn mới cả ở ý nữa. Những ý mới ấy đã được Thế Lữ phô diễn với tất cả sụ
nồng nàn, làm cho người ta phải thổn thức say sưa.
"Thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn"(Tố Hữu).Thơ là những rung

động và cảm xúc của con người trước cuộc sống dược bộc lộ một cách chân tình và
tự nhiên. Nhưng cái quan niệm" văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí" của Nho gia trong
thơ cổ đã lấn át hoàn toàn bản ngã tlìi gia ấy." Ngông " cái ngông của nhà nho tài tử
đến như Tản Đà cũng chỉ dừng lại ở mức đưa ra một quan niệm rằng văn chương có
hai loại là " văn có ích" và " văn chơi". Phan Khôi, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị
14
Manh Manh - những tác giả cho ra đời những bài thơ phá thể đầu tiên thì cũng chí
là để cố gắng phá bỏ cái niêm luật khắt khe gò bó từ ngàn đời ấy thôi mà chưa đưa
ra được một tiêu chí cụ thể nào cho thơ mới. Còn Thế Lữ , ông chính là nhà thơ mới
đầu tiên dám khẳng định bán ngã thi gia ấy một cách quyết liệt.
Bài thơ "Cây đàn muôn điệu", vì thế, được coi như một tuyên ngôn nghệ thuật của
thi nhân.
Có thể nói, thành công đẩu tiên mà tác giả" Mấy ván thơ " đã làm được chính
là sự đổi mới cảm hứng thơ về thiên nhiên, tình yêu và cảm quail lịch sử xã hội .
Trong thơ cổ, để tạo nên phẩm chất" thi trung hữu hoạ" các nhà thơ đã đưa vào
những hình ảnh tĩnh tại với " Phong, vân, tuyết, nguyệt". Đây là những hình ánh rất
đẹp trong thế giới thiên tạo nhưng chúng dần dần trở nên đơn điệu, nhàm chán bới
các thi nhân cổ đã quá lạm dụng. Ngược lại, thiên nhiên trong thơ mới là thiên nhiên
muôn màu của trần gian, của vũ trụ bao la và chúng luôn vận động chuyển biến
khôn lường theo mạch cảm xúc chủ đề sáng taọ. Những bài thơ của Thế Lữ như
"Tiếng sáo thiên thai', " Tiếng trúc luyệt vời", "Vẻ đẹp thoáng qua" được coi là
những "chuẩn mực" về thơ thiên nhiên trong thư mới. Thế Lữ là người dã tạo ra
được những bức tranh thiên nhiên dẹp nhuốm đầy màu sắc tâm trạng và được cá thể
lioấ rõ nét. Đặc biệt, bức tranh thiên nhiên trong IhơThế Lữ càng trỏ' nen sống dộng
hơn bao giờ hết với hình ảnh cô sơn nữ yêu kiều và cũng rất mực đa tình." Cô em"
miền sơn cước trong thơ Thế Lữ là sự gợi 1T1Ở cho hình ảnh cô thiếu nữ trong thơ
Xuân Diệu, cô thôn nữ trong thơ Hàn Mạc Tử, cô hàng xóm trong thơ Nguyễn
Bính
Có thể nói, Thế Lữ đã dua vào thi ca Việt Nam những bức tranh thiên nhiên
vừa đẹp lại vừa sống động, thoát ra khỏi sự tĩnh tại đến trống vắng cô liêu trong thơ

ca cổ điển."Chủ nghĩa lãng mạn ra dời là mội sự đoạn tuyệt với những nguyên lý
sáng tác của Chủ nghĩa cổ điển. Từ day mọi làng buộc có tính chất qui phạm Iihrít
nhất phảin tuân theo từ nội dung cám hứng đến hình thức nghệ thuật đều bị phá vỡ.
Văn học lãng mạn đã phủ nhận một cách cỊuyêì liệt vai trò của lý trí sáng tạo và
nghệ thuật mà phương pháp cổ điển đã đề cao. Chủ nghĩa lãng mạn ra đời tưới mát
tâm hổn con người bằng thứ vãn chương duy cảm,! 32, 5ƠỊ.
15
Một khi chúng ta đã thừa nhận thơ ca lãng mạn là sự bùng nổ của cảm xíic sáng 1*10
thì một lẽ tất yếu là tình yêu phải được xếp vào vị lĩ í hàng đầu của trào lưu.
Bài thơ phá thể đầu tiên mang tên " Tinh già "của Phan Khôi cũng là bài thơ
về câu chuyện tình của đồi trai gái đã trót yêu nhau nhưng tình không trọn vẹn vì
tôn giáo và khuôn phép gia đình. Cuộc dời họ tưởng đâu dừng lại ờ hai tiếng chia ly
vĩnh viễn. Thời gian thấm thoắt qua nhanh cả hai người đều đã già. Rổi tình cờ họ
lại gặp lại nhau‘mối tình xa xưa ấy bỗng sống lại, bỗng trỗi dậy mãnh liệt. So với
thời điểm mà Phan Khôi đang sống thì chỉ nói được từng ấy thôi cũng đã thật mới và
thật táo bạo. Nhưng mặc dù vậy, Phan Khôi cũng như hầu hết các nhà văn trong
nhóm Tự lực văn đoàn cũng chi biết ngậm ngùi , xót xa hoặc cố gắng làm một cuộc
"cách mạng" cá nhân nho nhỏ chống lại lễ giáo phong kiến hà khắc - nguyên nhân
gây chia rẽ những đôi uyên ương đang yêu nhau nồng thắm kia.
Còn Thế Lữ - thi nhân tiên phong của phong trào thơ mới chính là người đã
bước đầu đi sâu khám phá mọi ngõ ngách phức tạp của những tâm hồn người.
Ông là thi sĩ đầu tiên ca ngợi tình yêu một cách nồng nàn trước hết. Ông cũng là thi
sĩ đầu tiên dám nói lên sự tác động mạnh mẽ của thế giới đồng tiền vào tâm hổn tình
cảm con người. Con người yêu nhau rồi xa Iìhau không phải do một thế lực bên
ngoài nào can thiệp mà do chính những quan niệm rất thực dụng của bản thân
những con người ấy quyết định. Tình yêu tưởng lượng,có lẽ vì thế mà xuất hiện
nhiều trong thơ Thế Lữ . Nguyên nhân sâu xa của việc miêu tả những tình yêu như
vậy chính là do những thất vọng của thi nhân trong tình trường.Thi nhân muốn được
bay lên thiên cung làm bạn với tiên. Thi nhân say sưa với người tiên, với cái đẹp
tưởng tượng. Chỉ buồn là cái đẹp ấy tuy thanh cao nhưng lại dễ dàng tan đi như

mây, như khói.
Tình yêu trong thơ Thế Lữ thường bay bổng, nhởn nhơ như thế. Thế Lữ
dường như chỉ muốn thưởng thức, muốn yêu cái đẹp nói chung chứ không phai mội
tình yêu cụ thể nào. Thi nhân không gọi người đẹp là "Em" mà là "Cô em" nghe
"thân mật mà vẫn xa cách,tình tứ mà thiếu mặn nồng "|44, 12].
16
Dường như tâm hổn nghệ sĩ trong Thế Lữ cỉành cho giai nhân và cho nghệ
thuật niềm say đắm ngang nhau nên trong thơ ông thường xuất hiện hình ảnh Nàng
thơ vừa hư vừa thực.
Dù tình yêu trong thơ Thế Lữ có triền miên trong côi mộng, trong cảnh tiên
thì ý thơ của ông vẫn rất thực. Người đọc thơ Thê Lữ vẫn dễ dàng nhạn thấy sự gần
gũi của những tình yêu "tiên" ấy giữa cuộc đời này.
Nổi bật lên trong những bài thơ về tình yêu của Thế Lữ là hình ảnh khách
chinh phu. Ớ đây, người chinh phu luôn đứng giữa hai tiếng gọi: Tiếng gọi của tình
yêu và tiếng gọi của non sông đất nước. Cả hai tiếng gọi ấy đều nồng nàn thắm thiết
như nhau, đều buộc khách chinh phu phải lựa chọn dứt khoát. Nhưng cuối cùng,
tiếng gọi êm ái thiết tha của tình yêu vẫn không I1ÍU kéo được bước chân chinh phu
bởi chàng đã quyết ra đi vì nghĩa lớn.
Trong thi phẩm "Mấy vần thơ ", hình ảnh con mãnh thú bị giam cầm và hình
ảnh khách chinh phu "dấn bước chuân chuyên khắp hải hổ" được nhiều nhà nghiên
cứu đề cập đến. Đọc bài "Lời con hổ trong vườn bách thú", người ta dễ liên hệ đến
những thân phận bị sống trong xiềng xích, bị cướp mất tự do, bị trói buộc hành hạ
đủ đường của những nhà yêu nước thời Pháp thuộc. Cái quá khứ oai hùng của con
hổ trước lúc bị giam cầm cũng rất dễ làm cho người ta liên tưởng đến cái quá khứ
oai hùng của cha ông.
Nhưng cả hai hình ảnh trên liệu đã đủ chứng minh rằng Thế Lữ là người thấu
hiểu thời cuộc? Rằng khách chinh phu trong thơ ông đang quyết lâm ra đi làm cách
mạng? Không ai có thể khẳng định rõ điều đó. Chí có điều chắc chắn là trong hoàn
cảnh cụ thể lúc bấy giờ, những bài thơ trên đây vẫn là sự khơi nguồn đáng quí cho
những tâm tư đang ở ngã ba đường. Sau này, người ta thấy hình ảnh khách chinh phu

còn đi mãi từ thơ Thế Lữ sang các trang thơ của Hàn McỴc Tử, Tham Tam, Trần
Huyền Trân
Cùng với những đổi mới về cảm hứng trong thơ, thi phẩm" Mấy vần thơ" của
Thế Lữ cũng có những đóng góp lất quan trọng cho phong trào thơ mới về mặt hình
thức biểu hiện.
ĐAI HỌC O-UCC G !A HA NỌI
TRUNGTẴM ĨHỐNG TIN -THƯ VỈỆN
Là thi nhân tiên phong của phong trào, lẽ dĩ nhiên là Thế Lữ luôn cố gắng
hết mình, luôn có ý thức sáng tạo theo qui luật mới. Và cái mới ấy đã thực sự được
biểu hiện khá rõ trong hình thức nghệ thuật Thế Lữ từ việc sử dụng ngôn lừ, hệ
thống hình ánh, thể loại thơ cho đến nhạc điệu trong thơ
" Nghệ thuật làm thơ, suy cho cùng chính là nghệ thuật sử dụng ngồn từ" 132,1241.
Thế Lữ đã tạo la trong thơ ông một hệ thống ngôn ngữ đầy cá tính sáng tạo về hình
ảnh, nhịp điệu, về hình tluíc tổ chức câu thơ cùng những lời lẽ mà đa phần là trước
đó người ta chưa hề thấy xuất hiện trong thơ ca truyền thống. Nói đến ngôn ngữ thơ
Thế Lữ là nói đến hai đặc trưng cơ bản nhất trong thơ ông là hình ảnh và nhạc điệu.
Trong thơ Thế Lữ, chúng ta có thể dẻ dàng nhận thấy những hình ảnh bay
bổng tuyệt vời vừa hư vừa thực. Nhờ năng lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú,
Thế Lữ đã tạo ra rất nhiều hình ảnh vừa độc đáo bất ngờ, vừa sống động. Đi vào thế
giới hình ảnh thơ Thế Lữ, người ta dường như bị choáng ngợp bởi những cung tiên,
cung nguyệt, cảnh Bồng lai tiên nữ múa lượn, có tiếng sáo dặt dìu vi vút Nhưng rồi
chỉ bằng một hồ ngữ" ô kìa!" đột ngột xuất hiện trong câu thơ, Thế Lữ đã làm người
ta giật mình, trở về với sự sống.
Tài thơ của Thế Lữ là ở chỗ đó. Thế Lữ là người rất thích cái du dươngcủa
nhạc điệu thơ. Nhạc điệu trong thơ ông" lơi lơi mà thánh thót"| 44, 580] vừa ngân
nga vang vọng lại vừa biểu cảm. Các nhà thơ sau này, đặc biệt là nhà thơ Tố Hữu đã
nhấn mạnh: " Tôi thích nhạc điệu và lời thơ Thế Lữ.Trong tâm hồn anh lúc đó, tỏi
tìm thấy nhưng nỗi băn khoăn, đau buồn của những người cùng thế hệ".| 44,8]
^ Về thể thơ, Thế Lữ chủ yếu sử dụng dòng thơ 7, 8 âm tiết hoặc thể lục bát
6/8,ổxíây chúng ta có thể thấy một sự kết hợp hài hoà giữa các thể thơ ca dân tộc với

nhũng hình ảnh, ngôn ngữ" tân kỳ" của thơ ca phương Tây. Thế Lữ đã có một sự
cách tân bạo dạn về hình thức thơ từ cách ngắt câu, chấm câu cho đến việc để cho
câu thơ trên quàng xuống câu thơ dưới
Thế Lữ không chỉ là một thi sĩ có biệt tài mà ông còn là một tấc gia vãn xuôi
đầy ấn tượng, về tiểu thuyết, Thế Lữ thường lập trung viết ờ hai thể loại: truyện
trinh thám và truyện ghê sợ rùng rợn.
18
Trong khi các tiểu thuyết gia vãn học hiện thực phê phán như Ngồ Tất Tố, Vũ
Trọng Phụng, Nam Cao đang trực tiếp dùng ngòi bút của mình để phơi bày sự xấu
xa, thối nát của xã hội thực dân nửa phong kiến đang đè nặng lên tâm hồn và thế xác
những người dân lương thiện, trong khi các tấc giả văn xuôi Tự lực văn đoàn đang
tập trung miêu tả nhũng câu chuyện tình ngang trái do nề thói phong kiến cổ hủ gây
ra thì Thế Lữ đã cho ra đời một loạt sáng tác khác hẳn: ông viết truyện trinh thám
và các"truyện lạ" theo kiểu Etga Pô.
Hàng loạt sáng tác của Thế Lữ như "Vằng và máu"(1934), " Bên đường thiên
lôi' (1936), "Lê Phong Phóng viên" (1937) "Mai Hương và Lê Phong:M(1937) " Đòn
hẹn"(1939), "Gói thuốc lá"(1940), " Gió trăng ngàn"(1941), " Trại Bồ Tùng Linh"
(1941) đã gây được một tiêng vang lớn. Những sáng tác này cho chúng ta thấy
Thế Lữ là một nhà văn có tài quan sát, có óc phân tích sắc bén, có trí tưởng tượng
dổi dào.
Mới nghe những cái tên mà Thế Lữ đặt cho câu chuyện "Vàng vàmáu", "Bên
đường thiên lôi", " Cái đầu lâu " người ta tưởng rằng đây chỉ là những chuyện
hoang đường, ma quái. Đúng là tác giả đã cố tình gây nên trong truyện một không
khí rờn rợn, ly kỳ, huyền bí, chủ tâm dưa người dọc vào một thế giới đầy bất ngờ, bí
ẩn. Nhưng cuối cùng, người dọc sẽ chang thấy có thần linh ma quỷ nào cả* chẳng
qua đó chỉ là n h ữ n g mưu mô xảo quyệt của người dời hay do trí tưởng tượng bệnh
hoạn hoặc bị ám ảnh của người đời tạo nên mà thôi. Tất cả nhũng chuyện ly kỳ, giật
gân kia đều có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc tâm sinh lý.
So với những tác phẩm văn xuôi truyền thống và những tiểu thuyết cùng thời,
tiểu thuyết của Thế Lữ đã gây được một ấn tượng đặc biệt trong lòng người đọc. Vói

tiểu thuyết Thế Lữ , nghệ thuật vãn xuôi dường như bước sang một trang mới từ
cách xây dựng hình tượng, đổi mới hệ thống cốt truyện đến sự đổi mới về hình thức
văn xuôi.
Về mạt nghệ thuật, thơ và tiểu thuyết của Thế Lữ có những đặc điểm giống
nhau. Thơ ông khi tả người, bao giờ ông cũng đặt người vào cảnh rồi mới lả đến tính
tình, đến tâm sự của người. Trong tiểu thuyết rùng rợn của ông cũng vậy, những
19
đoạn làm cho người đọc phải dựng lóc gáy là nhũng đoạn mà tác giá đã dàn CỈÍI mọi
cảnh kỳ quái xung quanh, rồi sau dó nhân vật mới xuất hiện ,
Về mặt nghệ thuật là như vậy nhung về mặt nội dung thì thơ và tiểu thuyết
của Thế Lữ thật khác xa nhau. Trong thơ, ông ca tụng cái đẹp tuyệt vời với nhũng
cảnh tiên giới, thiên thai. Trong tiểu tliuyế^Thế Lữ lại nghiêng về miêu tả những cái
khủng khiếp, ghê sợ. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét:" Trong thi ca, Thế
Lữ có những tình yêu nghiêng về lý tương, ông muốn tìm lên thiên đường để làm
bạn với tiên; còn trong tiểu thuyết, Thế Lữ muốn xuống âm phủ để gần với quỷ"
[26,155J. Tâm hồn của Thế Lữ thật phức tạp. Nhưng có một diều chắc chắn rằng
ông có một trí tưởng tượng rất phong phú, rằng ông đã đành tất cả tài năng của mình
cho sự đổi mới một nền vãn học theo hướng hiện đại. Thê Lữ xúng đáng với công
của người" khai sơn phá thạch" trên thi đàn.
Bắt đầu từ Thế Lữ , thơ ca Việt Nam thực sự bước hẳn sang một giai đoạn
mới. Trên thi đàn vãn học Việt Nam xuất hiện hàng loạt ngôi sao mới như Xuân
Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Nguyễn Nhược Pháp,
Bích Khê
Thế Lữ chính là người có công đầu, là người có ảnh hường trực tiếp đến cả
một lớp thi nhân ấy. Ong đã thực sự mở ra con đường đi cho các nhà thơ mới, đã
khiến họ mạnh dạn bước tiếp quãng đường của thơ mới để làm phong phú thêm cho
nền thơ dân tộc.
20
CHƯƠNG II: THẾ L ữ - MỘT NHÀ TIIƠ MỚI TIÊN PHONG
2.1 THƠ THÊ Lữ - MỘT SỤ ĐổI MỚI VỂ MẶ I CẢM HỨNG SÁNG TẠO.

" Tôi là kẻ bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuôi ngược dể vui chơi;
Tim cảm giác hay trong tiếng khóc, câu cười;
Trong lúc gian lao, trong giờ sung sướng
Khi phấn đấu cũng như hổi I11Ơ tưởng.
Tôi yêu đời cùng với cảnh lầm than,
Cảnh thương tâm, ghê gớm, hay dịu dàng,
Cảnh rực rỡ, ái ân hay dữ dội.
Anh dù bảo: Tính tình tôi hay đổi,
Không chuyên tâm,không chủ nghĩa, nhưng cần chi, ?
Tôi chỉ là một khách tình si
Ham cái đẹp có muôn hình, miiôn'tề£-
Mượn lây bút nàng Ly Tao, tôi vẽ
Và mượn cây đàn ngàn phím, tôi ca.
Vẻ đẹp u trầm, đắm đuối, hay ngay thơ
Cũng như vẻ dẹp cao siêu, hùng tráng
Của non nước, của thi vãn, tư tưởng".
( Cây đàn muôn điệu ).
Những câu thơ trên được coi như một "tuyên ngôn" của Thế Lữ cho thơ mới. " Thơ
là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hổn" ( Tố Hữu). Thơ ca muôn đừi vẫn là sự bộc
lộ cảm xúc của chu thể sáng lạo trước con người và lạo vật: " Mây gió cỏ hoa sinh
tươi và kỳ diệu đến đâu hết tháy cũng đều tự trong lòng mình nảy ra" ( Ngô Thì
Nhậm). Là thi sĩ, Thế Lữ chí muốn là "Cây đàn muôn điệu" để ca lên nhưng cảm
xúc của lòng mình. Thế Lữ không phái nén lòng để gò mình vào những sáng tác theo
cái "khuôn" có sẵn " Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí" của Nho gia.
2 2
Chủ nghĩa lãng mạn ra đời là sự đoạn tuyệt với những nguyên lý sáng tác
của Chủ nghĩa cổ điển. Thi nhân lãng mạn là những người mang lại một tiếng nói
mới trên thi đàn, là những người thổi bùng lên khát vọng sống nơi mỗi trái tim con
người bấy lâu bị vùi dập bởi những khuôn tíỉước, luân lý xưa.

2 ■
ơ buối sơ khởi của phong trào thơ ìnới, trách nhiệm của người đi tiên phong
thật nặng nề. Thi sĩ lãng mạn đầu tiên, trước hết phái là những người có sáng tạo
vượt bậc để thoát khỏi những ràng buộc «K* '.''-ý*: cỏ tính chất quy phạm của
Chủ nghĩa cổ điển từ hình thức đến nội đung và để người ta có thể đặt niềm till vào
tương lai thơ mới. Bằng cả tài năng và tam huyết của mình, Thế Lữ đã làm được
điều đó. Ông đã mở ra một hướng đi mới cho llìư ca cá vê nội đung và hình thức
biểu hiện. Thơ Thế Lữ đi vào lòng người đọc, khao khát và say mê.
Nhận xét về những buổi đầu của phong trào thơ mới, nhà nghiên cứu Trương
Chính viết:
" Khi phong trào thơ mới nổi lên, Thế Lữ như vầng sao đột hiện ánh sáng
chói khắp cả bầu trời thơ Việl Nam thì phía bên kia, vầng sao Tản Đà mờ dầĩì rồi
lặn hẳn ”[48,454]
Có thể nói, chính Thế Lữ là người dã mang lại sự thắng thế hoàn toàn cho ihơ
mới, đã làm cho những đại biểu cuối cùng của thơ cũ chấm dứt tiếng ca sầu bi, nil
lui vào bóng tối.
Nói về công lao của Thế Lữ với (Ỉ1Ư mới, trước hết chúng ta cần phải khẳng
định rằng thơ Thế Lữ đã có những dóng góp rất lớn cho thi đàn ở giai đoạn này về
inặt cảm hứng sáng tạo được biểu hiện trên tất cả cấc mặt cảm xúc thi nhân từ chủ
đề thiên nhiên, tình yêu đến cảm quail lịch sử xã hội.
Thiên nhiên là hình ánh gần gũi nhất của con người và cũng là đề tài muôn
thủa của thơ ca. Trời, mây, sông nước, cỏ, cây, hoa lá luôn là đối tượng để thi nhan
ký thác tâm tư, là nguồn cảm hứng vồ tận của muôn đời thi sĩ.
Nhưng để phục vụ cho ý tưởng " Văn dĩ lai dạo, thi dĩ ngôn chí" thì trong thơ
cổ, thiên nhiên không phải bao giờ cũng là đối tượng của lung cảm nghệ thuật.
Thiên nhiên ấy có khi chỉ là phương tiện để qua đó, nhà thơ trình bày thuyết giang
về đạo đức hoặc để nói lên cấi chí của người quân tử. Những bài Ihơ cũ ước lệ nhiều
23

×