Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Sử ca Nôm. Sự hình thành - tính chất và giá trị thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.07 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TltơỜNG BẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VA NHÂN VÃN
TRÁN THỊ HƯỜNG
SỬ CA NÔM
Sự HÌNH THẢNH - TÍNH CHẤT VẢ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI

m m
LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA MỌC NGỮ VẪỈ*
• * *
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ : 5.04.33
NGƯỜI HƯÓNG DẪN KHOA HỌC :
PGS BÙI DUY TÂN
HÀ NỘI 1997
Dân ta phải biết sử ta
cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Hồ Chí Minh
Lịch Sử nước ta
I
I
2
7
7
9
9
13
24
24
43
50
62


62
70
76
83
86
MỤC LỤC
• *
PHẦN MỞ ĐẨU
Tính cấp thiết của đề 1ài
Tình hình nghiên cứu
Đóng góp của luận án
Nguổn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương I : sự HÌNH THÀNH sử CA NÔM
Cơ sở xã hội
Các liền dề văn hoá cho sự hình (hành sử ca Nôm
Chương II : TÍNH CHẤT CỦA THỂ LOAI s ử CA NỎM
Sử ca Nổm trước hết là một thể loại văn học
Sử ca Nôm là Ihể loại văn học giàu tính chấl truyền thống
Sỉr ca Nổm là thể loại vãn học giàu tính nhân díln về phương
Ihức biểu hiện
Chương III : GIẢ TR! CỦA THỂ LOẠI s ử CA NÔM
Cảm hiíiig yêu nước và tự hào clAti )ộc
Cảm hứng anh híing
Cảm lúmg nhíìn văn
PHẨN KỂT LUẬN
TẢI LIỆU THAM KHẢO
*
* *
BỎNG VI€T TflT
Đại Nam quốc sử diễn ca :

Đại Việt sử ký toàn (hư :
Tliiên Nam rninli giấm :
Thiên Nam ngữ lục :
Nhà xuất bản :
Nhà xuất bản Đại học và
Trung bọc chuyên nghiệp :
ĐNQSDC
ĐVSKTT
TNMG
TNNL
NXB
NXBĐH và THCN
*
$ &
PHfiN m ờ Bfi'u
I. Tính cấp thiết của đc tòi.
Trong các lliể loại lự sự văn học viêì bằng chữ Nổm còn lại hiện nay,
hên cạnh các truyện Nổm như : Pham Tải Ngoe Hoa, Tổng Trản Cúc Hoa,
Phương Hoa, Lý Công, Hoảng Trừu, Truyẽn Kiều, Hoa Tiên, Sớ Kính Tăn
Trang v.v còn có nlũrng tác phẩm dược gọi là điẽrt ca lịch sử nlur : Thiên
Nam minh giảm, Thiên Nam ngữ luc, Hà Thành Ihấl thủ ca, Vè Vơ Ba Cai
Vàng. Vè Thất Thủ Kinh đô v.v Có những (ác pliẢm điõn ca lịch sử kể lại
lliÀn lích được thờ cíing ở các đìnli đền như : sư tích Đức Thánh Láng. Có
những (ác phẩm diễn ca loàn bọ lịch sử nưởc nhà như : Thiên Nam minh
giấm, Thiên Nam ngữ luc. Dai Nam quốc sử diễn ca v.v Trong luận văn
này chúng (ỏi gọi loại (liễn ca lịch sử là sử ca Nôm, phỏng llieo cách gọi
của Cao Huy Đỉnh trong Tìm hiểu liến trình văn hoc dân gian Viẽl Nam.
Trong hai loại sử ca nói Irên, loại diễn ca (oàn hộ lịch sử nước nhà đã
được giới nghiôn cứu cổ ngữ văn học coi là thể sử cn có lính chấl tiêu hiểu.
Vì vậy việc tìm hiểu sự hình Ihành, lính cliấl và giá Irị (hể loại của diễn ca

lịch sử cluì yếu là lliông qua loại sử ca này.
Trong khuôn khổ của một luận văn Ihạc sì chúng lôi chỉ lấy hai lác
phẩm liêu hiểu : TNMG và TNNL làm đối lượng nghiên cứu. ĐAy là híii lác
pliẩm sử ca Nôm đẩu liên, đồng (hời cũng là hai lác phẩm lớn nỉiAÌ CIIÍI lliế
loại sử ca. Hơn nữa việc hai lác phẩm này sử (.lụng hai thể thơ lục hái và
song Ihaì lục hát vào loại sớm lliể hiện rất đặc Irưng linh IhÀn văn hoá clAn
lộc.
Nghiên cứu sử ca về sự hình thành, tính cliấl và Ihể loại nói chung
2
không phíỉì là viộc làm niởi. Đã có mộl số ý kiến đồ cộp lới việc ngliiCn cừu
về sử ca nói chung và lừng lác phíim nói riêng. Luân văn này sẽ liồp nhện
những ý kiến dó, đi síUi vào lính cha'! Ihể loại của loại lác pliíỉm văn chương
nil giàu giá trị lịch sử, giá (rị thắm mỹ, dể dáp ứng pliíin nao yêu càu ngliiổn
cửu, giảng dạy văn học.
Đặc hiệt sỉr dụng thể' loại sử ca dể giáo clục Iniyền thống, Irirởc há
ímyền 1 hống yêu nước và tự hào dân (ộc, vÃn đang là yêu CÀ
11
cố tính chAl
cập nhại nhái. Bác Hổ khi ờ cliiến khu, năm 1942, cln lùng viếl một lộp "Sir
ca Nôm" - Lịch sử nưòc la để giáo dục tinh (hổn yêu nước, chống Pháp,
đuổi Nhật, giành độc lộp, lự do cho Tổ quốc.
II. Tình hình nghiên cứu.
Như ỉ rên đã nói, các lác phẩm diễn ca tịch sử (hưởng được nghiên
cứu chung khi bàn vê các tạp tliỗn ca. Thiên Nam minh RÌám và Thiên Nam
nRĨr luc thường được đề cập đến Irong những cóng trình nghiên cứu lịch sử
văn học và mội số bài dăng Irên các lạp chí.
Trong lliời Pháp llniộc ông Dương Quảng Hàm đã quan tftm nghiên
cứu về các lác phẩm diẽn ca. Khi bàn về giá (rị đích (hực của các lác phẩm
diễn ca mà ổng gọi là "Việỉ sử ca" ồng nói :"Xưa người la chỉ biết Irọng và
đọc chung sử, mà có ý khinh (hường đã sử. Thực ra clã sử cũng quan trọng

như cliínli sử. Vì nhiều kh nhờ đấy mà sửa lại được những điều sai lẩm
hoặc thiên lệch của nhũng bộ sử do sử thần có khi vì sự 1Ay vị hoặc lliế lực
áp bách mà chép sai di." [7, (r. 292 và 3011.
Đánh giá nội dung của mộl lác phẩm cụ lliể như Đại Nam quốc sử
diễn ca, ông viếl :”Đại Nam quốc sử diễn ca chép lừ đời ĩ lổng Bàng đến hết
đời Hâu Lê theo Ihổ lục bái. Cácli chép viêc gọn gàng mà dll cítc việc cliínli.
3
Nhiều đoạn lời văn hùng hồn, (hống thiết. Kế văn sử hút lại dùng lời ca mà
được như thế thật đã là hay lắm" [7, tr.301 J.
Hoà bình chống Pháp lập lại, các tắc phẩm sử ca Nỏm dược các nhà
nghiên cứu đặc biệt chú ý bở\ nội dung lịch sử phong pliíi và nghệ thuật dại
chíing, binh dị của nó. Hai ông Nguyễn Lương Ngọc và Đinh Gia Khánh,,
những người phiên âm, chú thích và giới thiệu TNNL, môi lác phẩm diễn ca
lịch sử cổ, ra đời vào khoảng nửa sau thế kỷ XVII cố nhiều nhận định và
đánh giá sâu sắc về (hể loại sử ca Nòm.
Nhận định chung về sử ca Nôm hai ổng viết :"Trừ một vài quyển xu At
hiện vào hổi đầu thế kỷ này được viết bằng chữ Nôm và văn xuôi, còn phần
lớn những lập viếỉ về lịch sử bằng chữ Nỏm đều là những tập viết theo thể
văn vần, đặc biệt là theo Ihể lục bát. Đây là một loại văn được mệnh danh là
diễn ca lịch sử.
Có những diễn ca chuyên kể vê thần tích, loại này chưa được chú
trọng phiên Am và phổ biến nhiều. Cố những lác phẩm điên ca toàn bộ lịch
sử nước nhà. Loại này ông Dương Quảng Hàm gọi là "Việt sử ca”. Dựa vào
nhan quyển Đại Nam quốc sử diễn ca người ta gọi loại này là "quốc sử diễn
ca" [27, tr.8].
Giáo trình văn hoc cổ Viẽl Nam cỏ nhận xét :"Thế kỷ XV-XVIĨ1 cố
nhiều tác phẩm biểu hiện lòng hoài cảm dối với quá khứ. Nhũng tấc phẩm
đó mức độ tuy có khác nhau nhưng !â't cả đều hiểu lộ một thai độ gián liếp
phê phán hiện 111 ực': Thiên Nam ngữ luc là một lác phẩm cố thànli tựu lớn
về mặt ca ngợi truyền thống dẹp của dân lộc ta." [ 15, tr.30-311.

Năm 1976, nlià xuất bản Vãn học Hà Nội cho ra mát bạn đọc Hơp
luyến thơ văn Viet Nam tap 1L từ llĩế kv X đến thế kv XVII. Hợp tuyển đã
cung cAp cho chung ta một bức tranh sinh động, da dạng, rõ nél vê quá trình
4
hình Ihành và phát Iriển cỉia nền văn học cổ Ining đại Việl Nam. Đối với thể
loại sử ca Nôm, các học giả cho rằng TNNL là mộl lập sử ca Irường thiên
dài 8.136 câu lliơ lục bát, kèm 31 bài Ihơ chữ Hán và 2 bài thơ Nôm Đường
luật. TNNL xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XVII, đời Trịnh Căn. Thiên Nam
ngữ lục chép sử nước la lừ Ihời Hổng Bàng đên liêl đơi Hậu Trân. Nội dung
íác phẩm có nhiều sự kiện hoang dường, chen lÃn với những sự kiên có thật,
có sự kết hợp giữa truyền thuyết dftn gian và chính sự thời phong kiến. Thể
(hơ lục hát ở đfty đã lương đối vững vàng." [ 10, Ir.828-829).
Lich sử văn hoc Viẽt Nam lâp 1 viết :’'Nhìn chung Thiên Nam ngữ luc
không phải chỉ chép sử. Thiên Nam ngữ luc đã phát Iriển việc chép các sự
kiện lịch sử đến Irình độ viết chuyện lác phẩm râì gán với phong cách các
Iruyện Nôm, đặc biộ! là Nôm bình dân. Tác giả đã tạn dụng sở Irường của
văn học để lự sự và miêu lả một cách đằm thắm, phân lích, phê phán một
cách (hấm thìa, lế nliị những sự kiện và nhíln vật lịch sử. Thiẽn Nam ngữ luc
đã đi vào lai lịch của sự kiện, nhấn mạnh vào sự điễn biến của lình tiết và
hoàn cảnli để xAy dựng những nhân vậl có bề dày, cỏ quá (rình, cố sức
sống." [ 16, lr.290).
Sơ thảo lịch sử văn hoc Viẽl Nam (quyển II) do Văn Tân chủ biên,
khi bàn về giá Irị của TNNL đã viết :"Thiên Nam ngữ luc. Iuy là một hộ
sách sử diễn ca, nhưng với phương pháp liểu thuyết boá nhan vậl lịch sử và
sự kiện lịch sử, Thiên Nam ngữ lục lại là một tác phẩm cố giá Irị văn học."
[20, tr.247].
Ỡng Cao Huy Đỉnh Irong sách : Tỉm hiểu tiến trình văn hoc dân gian
Viẽl Nam nhận xét :"Thiên Nam ngữ luc ở thế kỷ XVIĨ là một trong những
sử ca bằng Ihơ Nôm đậm đà tính dân gian hơn cả. N6 làm nhiệm vụ lổng
kế( lịch sử mấy nghìn năm về Inrớc của đấl nước, ổn lại truyền Ihống anh

hùng của dân lộc Iheo qnan điểm của nhAn dAn. Từ nay sử ca dAn gian
5
"Truyén ngôn" đưực hộ lỉiống hoá, được cải biôn llieo SU' ký lliíinh lliơ Still
lám dược ghi lại hằng chữ Nỏm và gọi là sử Nỏm" [3, tr. 117].
TNMG 1ấ tác phẩm sử ca bắl đầu được nghiên cứu trong Từ điển Văn
hoc với nhạn xét : "Thiên Nam minh giám là mội lác phẩm văn học có linh
thổn nhAn dan, tinh thân dân lộc khá cao. Tác giả Thiên Nam minh giám sử
dụng thể (hơ dftn lộc song Ihất lục bát tương đổi lliuần Ihục, thanh tlioál".
[25, tr.3711.
Năm 1994 tác pliẩm này được (Nguyễn Thạch Giang rồi Hoàng Thị
Ngọ) phiên âm, chú giải, giới thiệu. Hoàng Thị Ngọ cố một nhận xél khá
độc đáo là "Đọc tác phẩm ta có cảm tưởng đây ỉà tác phẩm chủ yếu viết cho
giởi nữ lưu". [26, tr. 16J.
Qua mội số bài bản nghiên cứu kể trên chúng la (hấy hầu hết các học
giả, các nhà khảo cứu quan tâm đến nhiều vấn đề, trong đó cố những vấn đề
liên quan đến vấn đề của luận văn này.
Về nguồn gốc và sự hình Ihành của sử ca Nôm, ỉiai ông Nguyễn
Lương Ngọc và Đinh Gia Khánh nói :"Tác giả Thiên Nam ngữ luc không
dựa hẳn vào một bộ sử nào, tác giả có thể đã (ham khảo nhiều lài liệu (ViêL
diên u linh' Lĩnh Nam chích quái. Thổn lích). Tác giả đã sử dụng rộng rãi
những truyền thuyết dân gian. Tuy vậy, bộ sách mà lác giẳ Iheo sát nhấl tất
nhiên phải là bộ sử chính (hống của thời đại lác giả : Bộ Dai Viẽt sử ký toản
thư. Nhiều sự kiện mà Đai Viẽt sử ký toàn thư cố chép lỉ mỉ và sau này
Khâm Dinh Viẽt thống giám cương muc không chép hoặc chép sơ sài đều
đã được ghi tường tận Irong Thiên Nam ngữ juc." [27, ir.lOỊ.
Theo Bùi Văn Nguyên thi :"Về cơ bản tác giả TỊnẽn Nam ngữ luc dựa
vào Dai Viẽt Sử ký loàn thư của Ngô Sĩ Liên dể viếl (liẽn ca. Nhiều chỗ lác
giả không chỉ dựa vào cương mục của quyển sách mả còn dựa vào nội dung
6
lời hàn của sử gia họ Ngô. Đổng Ihời tác giả lại tham khảo thổn thoại, dã sử,

trayộn cổ tích (rong kho tàng văn học dân gian để viết tỉ mỉ về các nhân vật
Ịịch sử" [19, tr.337].
Về tínli chát Ihể loại của các tác pliẩm sử ca Nôm dường như rấ! ít có
ý kiến. Các ông Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân và Bùi Văn Nguyên trong
các công (rinh nghiên cứu đêu cố đề cộp đến vấn đề này và ý kiến thống
nhất chung của các ông là các tác phẩm sử ca Nồm, đặc biệl là TNNL cố
đáng dấp của sử (hi. Phù Đổng Thiên Vương Irong TNNL là một hình tượng
sử (hi anh lùing đẹp bậc nhất trong văn học viếl. Bùi Văn Nguyên viết :"Kết
hợp giữa hai yếu tố Irữ tình và tự sự, gắn chặl với cảm hứng hào hùng cửa
lác giả về lịch sử dân tộc, Thiên Nam ngữ luc mang tính chất của thể loại sử
thi" [19, tr.3491- Ông Đinh Gia Khánh có cùng nhận xét :"Tínli chất kỳ vĩ
của sử thi cũng tliể hiện trong nhiều đoạn của Thiên Nam ngữ luc. ví như
đoạn truyện Phù Đổng Thiên Vương, đoạn bà Triệu đánh quân Ngô". (27,
tr.25].
Qua mộ! số ý kiến Irên, chúng ta thấy hầu hết các nhà nghiên cứu đều
khẳng định rằng các (ác phẩm sử ca Nôm vẫn còn dáng dấp và tính chất sử
thi. Kiều Thu Hoạch thì lại dành nhiều trang để chứng minh Thiên Nam ngữ
luc gần gụi với các truyện Nôm binh dân. Ông viết :"Nói và diễn ca lịch sử,
nhưng xét (rên hình diện văn học thì Thiên Nam n&ữ luc cũng có thể coi
như mội truyện Nổm bình dân hay nói cho đúng hơn là mội truyện thơ Nôm
kể chuyện lịch sử". [7, lr.16].
Gần với ý kiến ông Kiều Thu Hoạch, ông Đinh Gia Khánh trong sách
TNNL nối :"Thiên Nam ngũ luc xa loại văn sử ký hơn Dai Nam quốc sử
diễn ca mà lại gân với loại văn tmyện hơn Đai Nam quốc sử diẻn ca. Nói
một cách khác, Thiên Nam nRữ luc rất gần với các Iniyện Nôm ngày trước
về các kêì cấu và la có cảm tưởng như tác giả kể chuyện hơn là chép sử".
7
[26, tr.20] xem vậy đủ Ihấy tuy số lượng lác pliẩm chưa nhiều mà íliể loại sử
ca đã được đề cập tới ở hầu hết các tập văn học sử và cả trong khi nghiên
cứu, giới thiệu các tập sử ca riêng. Nhiều tác giả cũng đã ít hoặc nhiều đề

cập tới sự hình thành, tính chất thể loại sử ca. Đố là những lliành lựu mà
luận văn này sẽ liếp llui và phái triển ở các pliần mục tương ứng về sau.
ill. Dóng góp của luân von.
Mục đích của luộn văn là tìm hiểu sự hình (hành và tinh chất thể loại
của sử ca Nổm. Đế đạt mục đích trên luận văn cỏ nhiệm vụ :
1. Bước đầu khảo sát tìm hiểu TNMG và TNNL đã được hình thành
lừ những nguồn nào cả về nội dung lẫn hình Ihírc.
2. Tìm hiểu tính chất cỉia thể loại sử ca. Qua đó bước đầu so sánh với
những lác phẩm nồm khác để xác định đặc trưng thể loại của sử ca Nỏm.
3. Định giá trị của thể loại sử ca Nồm qua TNMG và TNNL và khẳng
định giá trị giáo dục truyền Ihống rất đặc Irưng của thể loại sử ca.
IV. Nguồn lư liệu và phương pháp nghỉên cứu,
Vê mặt tư liệu, sách báo : Chúng lồi căn cứ vào văn bản (ác phẩm
được xuấi bản gần đây nhất.
- Thiẽn Nam ngữ luc diễn ca lịch sử do Nguyễn Lương Ngọcyà Đinh
Gia Khánh phiên âm, cliú giải và giới thiệu, do NXB Văn hoá ấn hành năm
1958 tại Hà Nội.
- Thiên Nam minh giám (Gương sấng trời Nam) do Hoàng Thị Ngọ
phiên âm, chíì giải và giới thiêu. NXB Van học An hành năm 1994 tại Hà
Nội.
- Dai Nam quốc sử diên ca của Lê Ngỏ Cất và Phạm Đình Toái do
NXB Văn học An hành năm 1966 lại Hà Nôi.
8
- T NM G và T N N L được viếl (rong các lộp vãn học sử. c ả khi hàn về
tiến trình phát triển của văn học dãn gian, các học giả cũng thường đề cập
đến sử ca Nồm .
- Những bài viết giới thiệu về hai lác phẩm này trên các sách, báo, tạp
chí.
- Một số tư liệu lịch sử, lễ hội liên quan gián tiếp, trực liếp đến thể
loại sử ca : ĐVSKTT.

Về phương pháp nghiên CỈCU : Thông qua cách tiếp cận thi phấp học
để tim hiểu đặc điểm và tính chất thế loại sử ca Nồm.
- Sử dụng phương pháp so sánh giữa các loại sử ca và giữa sử ca Nồm
với các lliể loại văn học Nỏm kliác.
V, B ố CUC ỉuộn vân.
Ngoài phần m ở đầu trình bày lý do cliọn đề tài;tìnli hình nghiên cứu,
mục đích và nhiệm vụ, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu, cùng
những hy vọng mà luận văn có thế đóng góp về mặt khoa học, luận văn
gồm ba chương chính như sau : Một là sự hình thành của sử ca Nỏm . Hai là
tính chất thể loại của sử ca Nồm và ba là giá trị thể loại của sử ca Nỏm .
Cuối cùng là đanh m ục các tài liệu tham khảo chính.
9
Chương I
Sự HÌNH THÀNH SỬ cn NÔM
1. Cơ SỞ XÃ HỘI.
Vấn đề nguồn gốc và sự hình lliành thể loại nằm ngay trong cơ cấu
của một nẻn văn học và chịu ảnh hưởng sAu sắc của những điều kiện kinh lế
- xã hội, văn hoá của thời đại.
Quốc gia phong kiến Đại Việt tbế kỷ XVI, XVII với khá nhiều hiến
động phức tạp đã làm lliay đổi íl nhiều diện mạo và lính chất của nền văn
học Ining đại. Thay vì những cuộc chiến đííu dũng cảm chống kẻ tliù xAm
lược ử đíiu thế kỷ trước, các lập đoàn phong kiến gân clAy bắt đầu cắn xé,
chém giếỉ, sál phạt lăn nhau để nắm quyền thống trị. Những mâu thuẫn vốn
là bản chất của chế độ phong kiến hộc lộ ngày mội gay gắt. Các lập đoàn
phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn xung đội, tranh quyền, cirởp vị làm cho đất
nước loạn lạc liên miên, nhốn dftn khốn klìổ bíin cùng. Một bài thơ chữ Hán
cửa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phản ánh sâu sắc nỗi cơ cực mà nhíln dân phải
gánh chịu trong máy mươi năm tranh giành thoán (loại giữa các phe phái,
các tập đoàn khác nhau mà nổi bạt là cuộc chiến tranh Nam - Bắc (riều và
cuộc chiến tranh Trịnh - N guyễn. Bài Iho chỉ có bốn cí\u mil Nguyỗn Bỉnh

Khiêm đã nói đủ những điêu cổn nói :
Ngán nỗi can qua mãi thế ir
Nhăn dAn m ong được chốn an cư
Kéo nhau lũ lượl lìm nơi ẩn
Cứu kẻ phiêu [ưu cỏ chỗ nhờ
Hữu Cảm
(Thơ chữ Hán N guyễn Bỉnh Kliiỏm)
!()
Những sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra Irong những năm đâu thế kỷ XVI
đã phản ánh đúng quy luật chung về hước thăng (rầm ciìa các vương Iriều
phong kiến. Vầng hào quang chói lọi của một vương triều thời thịnh Irị đã
nhanh chóng bị phai làn như không Ihể cưỡng nổi. Triều đình phong kiến
nhà Lô lừ vua cho đến các hàng ngĩí quan lại đua rtliau ăn chơi, hưởng lạc,
vơ vét của cải và ức hiếp dAn lành. Cái biệt danh "Vua quỷ", "Vua lợn" mà
nhân dân Ihời bấy giờ dùng để gọi Lê U y M ục và Lê Tưưng Dực đã vạch
trẩn bản chất tàn ác, lối sống sa đoạ, mất nil An lính của nhũng kẻ lự cho
mình !à "đấng chí tôn", là "các bậc cha mẹ của dân". So với Lê Uy M ục,
vua Lê Tương Dực còn ăn chơi xa xỉ, truy lạc và độc ác gấp bội. Bài hịch
chống Lê U y M ục của Lương Đ ắc Bằng có đoạn viếl : "Tước đã hết mà lạm
thời không hết, dAn dã cùng mà lạm Ihu khống cùng. Phú thuế thu đến tơ
tóc mà dùng của như bùn đát, bạo ngược như Tán Thuỷ H oàng, đãi công
thần nlnr chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác" [8, tr.511.
Vua ấy, Iriều đình ấy là điều kiện lốt nliấl cho bọn quan lại địa
phương mặc sức vơ vét, bóc lồ! nhan dân, Cùng với thiên tai, hão lụt, hạn
hán thường xuyên xắy ra trong một số năm đáu lliế kỷ XVI làm cho đời
sống nhan dân ngày càng thêm điêu đứng. Đ ây chính là một trong những
nguyên nhAn dãn đến kliửi nghĩa nồng dfln. Bắ( đđu lù' các cuộc khởi nghĩa ở
mười năm đầu Ihế kỷ XVI, rồi ầm ĩ để bùng nổ thành cao trào ở thế kỷ
XVIII với mục đích là chống lại sự áp bức ngày càng hà khắc, sự bóc lộl
ngày càng nặng nề của tập đoàn vua quan phong kiếri/là đòi cuộc sống ổn

định và (hống nhấl đất nước.
Phong írào kliởi nghĩa nông dAn liên lục nổ ra trên rnộl bình cliện rộng
và quy m ổ ngày càng lớn nliir cuộc khởi nghĩa của Trân Cao đã góp phần
đẩy nhanh sự sụp đổ của các Iriều đại (ừ Lê íỉến M ạc đến Iriều Lê Trnng
Hưng. Hơn thế nó còn có ý nghĩa (hức lỉnh ử người nồng dAn ý tliức lự do
11
dan chủ, ý thức về (inh thổn đấu tranh clio sự công bằng xã hội và về vai trò
quan Irọng của mình đối với vận nưởc. Cùng với yêu cầu mang tính chát
dân chủ, dân lộc của nhân dân, còn có yêu cầu phát triển đất nước về nhiều
mặt, trong đó có sự m ở mang đất nước vào phía Nam và sự phái triển (ương
đổi của nền kinh tế có tính chất thị dân.
T hế kỷ XVI và những năm đầu thế kỷ XVII nền kinh lế Đại Việl vẫn
còn ở giai đoạn có thể phát triển nên cố nhiều đổi thay quan trọng. Cùng với
sự phát triển của các ngliề (hủ công, các làng nghề thủ cồng còn có các
tning tâm buôn bán, giao lưu hàng hoá như : Thăng Long kẻ chợ, Phố Hiến,
Hội An - Phai-pho Thanh Hà, Gia Định, v.v Đ ây là những trung tâm giao
lưu hàng hoá khá sầm uất lừ thế kỷ XVI!, thu hút nhiều thương nhân Tning
Quốc, Nhật Bản, Bồ Đầo Nha, Hà Lan, Pháp, v.v vào buồn hán ở nưởc la.
Sự phồn thịnh của nền kinh lế hàng hoá làm nảy sinh quan niệm sống, lối
sống có lính chất thị dân và yêu cầu cỏ lính chất dAn chủ dAn lộc, tự do của
Ihời đại này là một trong những tiền đề làm cho văn hoc chữ N ôm cỏ bưòc
phát triển mởi, IronR dỏ có sử ca N ồm .
Nếu như thế kỷ X V giai cấp pliong kiến Ihống írị coi trọng văn hoá
nghệ thuật chính thống, hạn ch ế văn học ngliộ IhuẠI đAn gian, gò ép nèn văn
hoá của nhản dAn lao động vào những klniôn Víìng llurởc ngọc của nền văn
hoá chính Ihống thì sang thế kỷ XVĨ, XVII do sự rạn nứl của chế độ tập
quyền chuyên chế Ih e o m ô hình nho giáo, do phong trào quật khởi mãnh liệt
của nhãn dân, văn hoá nghệ thuậl dftn gian bắl đíiu một giai đoạn pliál triển
mới, rực rỡ huy hoàng. Bước phát triển này Ihể hiện ở hàng loạt những
thành tựu sáng giá của nghệ thuât kiến Iríic, điêu khắc, mỹ nghệ Ihỉi công

m à nhiều hiện vât phong phú và đa dạng vẫn dang được Irưng bày ở các
tning lAm bảo lằng. Bước pliál triển Ay cũng lại thể hiện rõ sáng tác văn học
của thời đại. M uốn tìm hiểu văn học lliời này cổn phải xem xét nó trong bối
12
cảnh chung của nền văn học trung đại, đặc biệl là bước phái triển mới cửa
dòng văn học N ôm thòi bấy giờ. Trong thời phong kiến, bộ phận văn học
chính thống là bộ phân văn học viếl bằng chữ Hán. Còn chữ Nồm , loại chữ
có từ các thế kỷ IX, X, XI thì mãi đến thời Trần mới được dùng dể sáng tác
văn học. Theo ĐV SK TT của N gô Sĩ Liên thì lừ thời nhà Trổn chữ N ôm đã
bắt đầu được dùng đ ể làm thơ và viếl văn. Khoảng thế kỷ XIII, XIV đã cô
mộl số tác giả làm thơ Nôm nlur N guyễn Thuyỏn, Nguyễn Sĩ c ố , Chu Văn
An, v.v Lối lliơ mà Nguyẽn TlmyÊn còn gọi là Iỉàn Tluiyôn bíil đáu sáng
tác được người đời sau gọi là Hàn Luật.
Tuy số lượng tác giả sáng tác bằng chữ N ôm thời kỳ này chưa nhiều
và tác phẩm đ ể lại cũng mất mất hầu hêì, nhưng viộc người Viộl dùng chữ
Việt để sáng tác văn học là một vân đê có ý nghĩa lịch sử lo lớn trong hoàn
cảnh lúc bấy giờ. Đ ỏ chính là nền tảng vững chắc cho sự pliál triển văn học
Nôm ở các thế kỷ sau.
Văn học chữ Nôm phất Iriển mạnli m ẽ (hường dựa vào linh Ihàn dftn
(ộc, tinh (hồn nhân dAn về mặl văn hoá, đặc biệt là Irong và sail những cuộc
kháng chiến chống quAn xAm lược Nguyên, Minh. Thời Trân là giai đoạn
hình lliành văn học Nôm , còn (hời Lê là giai đoạn bắl đầu phát Iriển của bộ
phân văn học Iiíìy. T h ế kỷ X V là thế kỷ liưng thịnh nliíYl của quốc gia phong
kiến Đại Việt, cĩĩng là Ihời kỳ rực rỡ cửa nền văn học dan lộc, (rong dó có
văn học Nỏm . Cùng vởi ý Ihớc tự hào về nền văn học thin tôc, kế lục viộc sỉr
dụng chữ N ôm của các nhà văn hoá dAn (ộc thời Tríỉn, 1ừ ỉh ế kỷ X V Irở di,
chữ N ôm được sử dụng rộng rãi Irong lĩnh vực sáng lác văn clurơng. Với
Q uốc Ả m Thi T ầp, N guyễn Trãi đã cắm một cái m ốc quan Irọng cho dỏng
thơ Nôm dân tộc. Hơn 250 bài (hơ Nôm dược làm Iheo Ihể thơ lương đối lự
do, không chịu nhiều sự gò bố hỏi niêm luại chặt chẽ của thể Ihơ Đường

luật Tning Q uốc đã lliể hiện sâu sắc tftm hồn bíiy bổng, phỏng khoáng cỉia
13
Nguyễn Trãi và sự tim tòi lối (hơ N ôm dân lộc. Thơ Nôm N guyễn Trãi đã
được các tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm và một số tác giả
khác tiếp tục ở thời sau.
2. CÁC TIỂN ĐỀ VĂN HOẢ CHO sự HÌNH THẢNH sử CA NÔM.
T hế kỷ X V khẳng định một bước phát triển mới của nền văn học
Nôm . Thơ Nôm N guyễn Trãi cũng như Ihơ Nôm thời H ồng Đức tương đối
(ự do, phóng khoáng. Hầu hết các tác giả m uốn sử dụng một cách luật riêng
cho Ihơ tiếng Việt. Rấl nhiều bài (rong Q uốc Ấ m Thi Tâp, sử dụng tục ngữ,
thành ngữ và ca dao, chứng tỏ các tác giả văn liọc N ôm có ý thúc xAy dựng
một nên văn lioá Đại Việt đậm đà bản sắc dân lộc. Tuy nhiên về mặt thể loại
(hì còn có phổn đơn diệu. Chỉ lừ thế kỷ XVI trở đi, văn học N ôm mới thực
sự phát huy được thế mạnh của mình với nhiều thể loại khác nhau do sự lác
động của các yếu lố chính trị, kinh lế, xã hội và văn hoá văn nghệ dfln gian.
Nửa sau thế kỷ XVI trở đi, dòng văn học Nôm xuẩi hiện nhiều Ihể
loại nlur : Thơ, phú, văn, truyện N ôm , diễn ca lịch sử, v.v , m ỗi thể loại
đều chứa dựng mội nội (lung nhất định và lất cả dền theo đuổi mộl cái đẹp
mới có lính chất dân tộc, dân chủ.
T hế kỷ XVI, XVII và những năm đầu thế kỷ X V II[ là một giai đoạn
lịch sỉr dài đất nước tạm (hời không cố hoạ xồin lăng. Nhiệm vụ lịch sử của
giai đoạn này là xây dựng (lất nước và củng cố quyền lực của vua của chính
quyền phong kiến thống Irị. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội mới là liền đề cho sự
chuyển hưởng đề tài Irong sáng tác văn học. c ả m hứng yêu nước và lòng tự
hào dân tộc vãn là cảm hứng chủ đạo Irong mọi sáng tác, nhưng lúc này
nhiệm vụ chống xâm lược và giải phóng dAn lộc khống còn ở vị Irí hàng đáu
nữa, nên những fhể loại văn học chính Ihống như : Hịch, cáo thường vắng
14
bỏng trên văn đàn, nếu còn cũng không cố dược cảm hứng dan lộc hào hùng
như thời trước. Đ ề tài văn học thế kỷ XVI, XVỈĨ, XVIII chuyển sang hướng

mới là hồi c ố lịch sử, tụng ca lịch sử (hông qua sự nghiệp chống giặc cứu
nước và xfty dựng nền văn hiến cho đíứ nước của các nhăn vật lịch sử thời
đại đã qua. Các tác phắm vịnh sử, diễn ca lịch sử đã kể chuyện, đã miêu tả
các nhân vậl lịch sử, CPC sự kiện lịch sử bằng mội hình thức nghệ Ihuật mới
mẻ, hấp dãn trên cơ sở nhu cầu (hẢm mỹ, Irên mội nền hiện Ihực mới. Kêỉ
quả là cả lác giả lãn độc giả dều khâm phục lịch sử, đều cố gắng sống xứng
dáng hơn với quá khứ luiy hoàng cỉia cả (lAn lộc.
Khi nghiên cứu các thể loại văn học, cần phải đặt nó trong bối cảnh
văn học toàn vùng. Thực (iẽn phát triển của các thể loại văn học Trung
Quốc đã ảnh hưởng sâu sắc đến loàn bộ nền văn học cổ trung đại Việt Nam.
Nền văn học viết chữ Hán được coi là nền văn học chính thống, chi phối
toàn bộ đời sống và tftm ]ý xã hội. Từ Ihế kỷ XỈII đến Ihế kỷ XIV, với sự ra
đời của bộ phận văn học Nôm , đã xuAt liiện một số sáng tác bằng chữ Nỏm
nhưng xem ra trong các hợp tuyển sau này kliông có mặt một bài (hơ Nôm
nào, vì các nhà nho đã qua cử a Khổng sân Trình cho rằng Ihư Nôm chỉ là
loại trà dir tửu hậu chứ không phải văn chương chính (hống, không có lính
cao quí. Có Ihể nối lìr Ihế kỷ XV Irở vổ (rước tất cả các thể loại văn học Việl
Nam đều viếl llieo các Ihể loại của văn học Trung Quốc.
Tự sự chữ Hán là thể loại lớn nhất xưa nay, hao gồm lự sự lịch sử và
lự sự có xen trữ lình. Chúng lôi dùng lluiậl ngữ này để nói nhung lác phẩm
Irữ linh nhưng trong đó pha xen lự sự. Các lấc phẩm văn xuôi Iruyền kỳ
(Truyền Kv m an luc). các (ác phẩm ký sự (Thương Kinh ký sư) các hộ sir
chính thống của các sử gia thế kỷ XIV, XV, các tác phẩm trữ lình có xen
phương thức tự sự như : Bach Dằng GianR phù của Trương Hán Siêu, Chí
15
Linh Sơn phủ của N guyên Trãi, v.v ta thấy tự sự chữ Hán đã đạt đến độ
chín muồi.
Từ sau cuộc kháng chiến chổng quân Minh đại thắng, cuộc sống hoà
bình đã Ihổi vào văn học môl luồng sinh khí mới. Sự xuất hiộn của nhiều Ihể
loại đã làm cho diện mạo của nền văn học cổ hoàn chỉnh dẩn. v ề cơ bản lấ!

cả các thể loại văn học cổ trung đại dù là nhập hay nội đều xuấl hiện và
phát triển theo nhu cầu Ihíỉm m ỹ của dân tộc, của con người và đều diễn ra
dưới ảnh hưởng của í inh (hán yêu nước, dân chủ và nhAn đạo.
Từ thế kỷ XVI trở đi, do sự phát triển ngắy càng mạnh m ẽ của nền
kinh (ế hàng hoá và lối sống thị dân, cùng với thể loại tự sự văn học chữ
Hán, thể loại tự sự văn học chữ N ôm đã có sự phát triển mới. Hàng loại tác
phẩm (ự sự trữ tỉnh xuấl hiện với các thể thơ clAn tộc độc đáo, là một bước
sáng tạo lớn của ông cha la, trên nền hiện Ihực dân tộc. Có điều tự sự Nôm
có rất íl tác phẩm viết bằng văn xuổi như tự sự chữ Hán. Tất cả các tác
phẩm N ôm đều sáng tác bằng văn vổn. Từ thế kỷ XVI trở di nền văn học
dân tộc có bước phái triển mạnh mẽ cơ hồ như nhảy vọl, khi liếp nhận các
thể loại văn học dAn gian. T NM G, TNN L và Đ N Q SDC là những tác phẩm
sử ca - mộl (hể loại tự sự lịch sử bằng thơ gọi là diễn ca lịch sử hay sử ca
Nôm . TN M G và TNNL được sáng lác vào thế kỷ XVII, là hai lác pliẩm sử
ca cổ, đáng chú ý nhất vì các tác giả đã sử dụng khá thuần thục hai thể (hơ
dân tộc tiêu biểu để kể chuyện lịch sử nước nhà, đỏ là lục báỉ và song lliấl
lục bál. Và chính chuyển Ihể lục bál và song lliất lục bál qua sử ca đã đem
lại cho thể loại này môi vị (rí c1ặc biệt trong sự pliál Iriển cluing của nền văn
học trung đại Việt Nam từ Ihế kỷ X đến (hế kỷ XVIII. Bàn vê Ihơ lục bál
Phạm Đìnli Toái, một đồng lác giả của Đ N Q S D C đã nối về cấi hay, cái kỳ
diệu của thể (hơ này. Ông đặc biệt nhân mạnh sự thảnh cồn g luyệl vời của
Ihể lục bál (rong Iruyện thơ Nổm .
16
Với TN M G , Hoàng Thị N gọ nhộn xél Thiên Nam minh giám ln
một sự thành công cỉia Ihể loại song thất lục hát cũng nhir ngôn ngữ văn
chương của dân tộc ta hồi nửa đầu thế kỷ XVĨI." [26, tr.33Ị.
Khảo sál các thể loại văn học N ôm tlìế kỷ XVI, XVII và XVIII, các
học giả có nhân định chung là lục bál và song thất lục bál là hai thể thơ tỏ ra
có khả năng hơn cả trong việc lả cảnh, tả tình và tự sự. Lục bál vẫn giàu khả
năng trữ tình nhưng đắc dụng của thể thơ này là lự sự, được dùng dể viếí, để

kể chuyện lịch sử, chuyện nôm na. c ỏ n dắc dụng của song thâì lục bát lại là
diẻn lả lăm Irạng, diễn tả sự suy lirởng, khá! vọng và sự hoài niệm vẻ mội
quá khứ đẹp đẽ huy hoàng. Trong các khúc ngftm vịnh người ta thường sử
dụng thể thơ này.
Việc cồng chúa họ Lý nhường ngai vàng cho Trần cảnh là sự đau XỐI
khôn lả cho những ai là hoàng lliân quốc thích của nha Lý. Đ ể diễn tả nỗi
xót xa, căm uAÌ đó lác giả TN M G dùng song thất lục bát.
Nồi Chiêu Hoàng dại ngây khá gliél
Nhà chúa đAu lâm lét tôi người
Khá hờn, khấ tiếc, khá cười
G iống Ihiêng bỗng cấl cho người cở sao 7
(26 tr.63)
Có (liể nói T N M G là một lác phẩm cố (inh cliấi vịnh sử dài, thể thơ
song Ibấl lục bái đã làm cho tác phẩm vừa trữ tinh vừa hoảnh tráng. TNM G
kể chuyện lịch sử cấc triều đại một cách lóm lược, súc lính. Tất cả những
tấm gương anh hùng cứu nước của các thời đại đều cỏ mặt trong TNM G.
Khi viêt về họ lời Ihơ vang lên sảng khoái, đáy hào khí. So với thơ song thíliì
lục hál hồi đâu thế kỷ XVỈ (hì song tliấl lục bál Irong T N M G đã có nhiều
Ihay đổi. Từ ngữ, cách gieo vẩn không khác !à mấy so vởi song thất lục bá!
trong các khúc ngâm buồn llurơng, oán vọng thế kỷ XVĨI1. Dẫu sao Ihì song
17
thất lục bát vẫn không thể nôm na, bình dị như lục bát, ỉuy đều là những lliể
thơ vốn c ỏ nguồn gốc (ừ (hơ ca dftn gian.
Chuyện kể về Phù Đổng Thiên Vương, chuyện kể về Hai Bà Trưng,
Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Ưắn trong TNN L là lời khẳng định khả năng tự sự
tuyệt vời của thể thơ lục bát. T heo Kiều Tlni Hoạch (hì "Thiên Nam ngữ luc
là tliẽn ca lịcli sử nlitrng xét (rên bình diện văn học lliì tác phẩm này đirực
coi như là một truyện thơ N ôm bình dfln, một truyện thơ N ôm lịch sử" [8,
tr. 103]. Đ ọc bất cớ đoạn nào, chuyện kể nào trong T N NL cũng như đọc bất
cứ truyện Nôm bình dân nào ta cũng thấy cỏ sự giống nhau vê mẫu câu, về

lối diễn đạt theo hình Ihớc tự nhiên, m ộc mạc củíi dftn gian. Hình thức diễn
đạt (ự nhiên này cũng là chỗ khác nhau cơ bản giữa TN N L so với Đ N Q SD C
của Lê N gô Cát và Phạm Đình Toái Ihế kỷ XVIĨI, một diễn ca lịch sử đo
những (ác giả bác học viết nên.
Đoạn kể về cuộc giao chiến giữa Thục Phán An Dương Vương và
Triệu Đ à (rong T N NL dược viết như ca vè nồm na giản dị chứ khống theo
phong cách cao quí của lối văn chương bác học; cho nên cỏ nhiều câu rườm
rà, lối nghĩa, nhưng inặl khác lại cỏ được cái phong phú bé bộn, sống dông,
phản ánh dược lối sống, lối nghĩ lự nhiên, phác Ihực dftn dã của con người ở
mộl ihời điểm nhấl định của lịch sử.
So với ĐN Q SD C thì vần luật trong TNN L có nhiều câu giống với lục
bál cổ, kiểu như :
Mặ! như víìng nguyộl mới Ịên
Mắl sáng như đèn má lựa làn gioi
Hoặc M iếu tôn cliính vị trọng thay
Xưng (huỵ (ên ràỵ bố cái đại vương
Số câu hiệp vổn ỉưng ở chữ thứ lư vừa nêu (rong T N N L khoảng Irên 500
câu. H ọc giả Dương Q uảng Hàm lục bát hiến (hể, nhưng thực ra đỏ chỉ là
£ ••• H’ ■ 7 T T ~ Ị
TRĨilũil? ' ì ■ i" •• ị
■ V - \ M \
18
lục bál ở giai đoạn đdu. Đ ến Đ N Q SDC thì cách hiệp Víin ở chữ cuối của câu
lục với chữ Ihứ tư của t'ftu bál (lường nlnr vắng bóng. Đ ến Truyẽn Kiều, với
nghệ Ihuậl sử dụng từ ngữ, cách liiẽp vổn cliặl chẽ giữa các cặp lục bát,
Nguyễn Du đã dặt lục bál vào vị trí chuyển í hể hàng dâu của các tác phẢm
lự sự Irữ lình và ông dã thành cổng rực rỡ. về sau không còn lác giả nào, lác
phẩm náo vượt lên được thơ lục bát Truyện Kiền.
Thời đại nào (hì văn học ấy. Mỗi thể loại văn học, mỗỉ lác phẩm văn
học ra đời đều thuộc vê Ihời đại đã sinh ra nó. Hầu hếl các truyện thơ N ôm

bình dân đều ra đời trong bối cảnh xã hội phong kiến suy tàn. Nội dung
phản ánh và lính chAÌ thể loại của nỏ gàn với các lác phắm văn học díìn gian
thậm chí có công trình còn chỉ nó là thể loại văn học dồn gian. Sau khi so
sánh một số truyện dân gian với một số truyện N ôm bình dftn như íruyện
M ồng Hién Iruvẽn, V ớ i tniyện cổ tích Anh chảng ho Đ à o; Truyện Chảng
Chuối với chuyện cổ tích Lấy chổng d ê, là những chuyện có cùng chủ đề,
ông Kiều Thu H oạch nói :"Chính vì lẽ cíó mà nhiêu (ác giả trước đây, bằng
những cách nói khác nhau đều đã Ihống nhất cho rằng nhiều Iruyện Nôm
bình clfln thực chất chỉ là tmyộn cổ tích được điên lại bằng they sáu lám mà
thôi" |9, !r.40]. Hiện thực văn học có sự giao thoa Irên bởi lẽ các Ihế kỷ
XVI, XVII và XVITI yêu lố dân chủ, linh lliẩn nliAn (lAn dã dược m ở rông
Irorig văn học. Hàng loại Imyện N ôm bình dan về dề tài xã hội đã phản ánh
những vftn đề bức XÍIC của Ihời đại. Với đặc điểm Ihể loại và ngôn ngữ tỉAn
lộc loại truyện N ôm này đã chuyển tải được một nội dung to lớn là chủ
nghía nhân văn, là khái vọng lự do tình cảm , là sự phản ứng gay gắt của
quảng đại quần chung nhân dân đổi với lẽ giáo phong kiến lià khắc và gì&s
dối. Và cùng với chủ ctề có lính chất nlìAn văn, yêu nước và lự hào dftn tộc
vẫn là chủ đề lớn của văn học. Nhiều Ihể loại văn học Nôm, Irước hết là
diễn ca lịch sử đã có vai Irò hàng đầu thể hiện cám hứng lịch sử.
19
Các bộ sử chính ihống còn lại cho thfly rằng Ihời phong kiến, vua
chúa cũng có ý Ihức chép sử. Nhưng do các bộ sử dó viết hằng chữ Hán nên
khả năng phổ biến là rấl hạn chế. Những gì viếl Irong các hộ sử ký chỉ mộ!
bộ phạn trí thức phong kiến đọc được, còn phíìn đông nhân dAn lao động cliỉ
biết Phù Đổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng, Đinh Bô Lĩnh v.v quíi các câu
chuyện truyền miệng, qua dã sử lliổn lích và Iruyền Ihuyếí dftn gian chỉ
đến các lác phẩm sử ca Nôm lliế kỷ XVII, XVÍỈI, do có sự Iham khảo, tiếp
cân một cách đúng mực và khoa học nhiều nguồn văn liệu dfln gian, nhiều
nguồn lư liộu cỏ Irong nhân dAn nên nội dung của nó dã nêu được nhiều sự
kiện lịch sử, nhân vât lịch sử có quan hệ mệt thiếl với lAm lư, lình cnm,

phong tục lập quán, lối sống bình dị híìng ngày cua người dAn lao động.
Qua cách miêu lả lịch sử bằng những gương mặl cụ thể, các lác giả sử ca đã
phái triển lịch sử (hành các tiểu Iruyện có m ở đầu cỏ kếl lliíic. Lối kếl cấu
này có ưu điểm ]à làm cho ngiíời ta đẽ nhớ, dễ tluiộc. Chuyện kể về Đinh
Bộ Lĩnh Irong T NNL rấí giống với những gì cỏ Irong Hôi Trưởng Yẽn do
Hội đồng lổ cliức Hội Trường Yên bình khảo cứu và biên (ập năm 1941.
Từng đoạn Irong cuộc đời Đinh Bộ Lĩnh chỉ có mội số cAu khác nhau giữa
hài văn bản, mà cũng chỉ khác chút ít về lừ ngữ Iliôi chứ nội dung lời ca (hì
VÃP chỉ Tầ mội. Phẩn lớn những cAu khác là giống cả ý lÃn lời. Hãy xem cả
hai văn bản vỉêl về cảnh m ẹ goá con côi sail khi Đinh Công Trứ qua đời.
Con còn trứng nước ngfty (hơ
Đặt lên Bộ Lĩnh để chờ nối lông
Ai ngở vận cỏ-Đinh Công
Giữa đời phủi chốc giấc nồng Trang Chu
Nang (ừ goá bụa hơ vơ
Quan thanh nhà khỏ bơ vơ sẩy chổng
[27, lr-561
20
Và Con còn trírng nước ngíly thư
Đặt tên Bộ Lĩnh để chờ nối lông
Ai ngờ vạn cả Đinh Công
Gối mây hồn birởm giấc nồng Trang Chu
Nirờng còn goá hụ a hơ vơ
Quan Ihírali nhà bạch con thơ chuyên càn.
Sáclĩ Hoi Trưởng Yên tr. 17.
Đoạn thơ kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh được đám Irẻ chăn trâu lốn lên làm vua
(rong T NNL và Irong sách Hỏi Trưởng Yên cũng giống nhau về cơ bản. Ta
hãy so sánh.
Cùng nhau liệu lượng toan lo
Làm dù bằng nón làm cờ bằng lau

Trí ra từ thuật chước mẩu
Tuỳ nhau giao thủ đứng háu làm ngai
Quỳ cho Bộ Lĩnh lên ngôi
G ióng ba trống miệng, giông mười chiêng lay
[27, lr.7]
Và Đặl hầu Bô Lĩnh làm vua
Làm dù bằng nón, làm cờ bông lau
Hợp íay giao lại với nhau
Làm xe vua ngự đứng chầu hẳn hoi
Quỳ cho Bộ Lĩnh lên ngôi
G ióng ha Irống m iệng, dánh hổi chiêng lay
Sách Hổi Trưởng Yên tr. 19.
Còn có rất nhiều đoạn giống nhau như vậy giữíi hai văn bản N ôm . Như vậy
xem ra khố lòng xác định được rằng TNNL dùng tư liệu lừ cội nguồn
phônklo hay nội dung T N N L đã được "địa phương hoá" mà trở tlìành phổ
hiến ai cũng biết, ai cũng thuộc. Dẩu thế nào thì sự hình thành của TN N L và
rộng hơn là (hể sử ca đã cố cơ sở lừ văn hoá, văn ngliộ dan ginn.
2]
So với TNM G và Đ N Q SD C la thấy TN N L gắn với Iruyền thuyết dân
gian nhiều hơn và cũng vì vẠy mà yếu lố tưởng lượng, hoang đường cũng
nhiều hơn. Trong TN N L cách nhìn của nhân dân về giặc Phạm Nhan là cách
nhìn đối với một con ma. Đ ức Thánh Tràn diệt Phạm Nhan tức là diệt ma,
diệt ác trừ tà. Pliản ánh lịch sử theo quan niệm của nhftn dftn, lấic giả TN NL
đã phản ánh được xu thế chung của (hời đại là sự khẳng định ngày càng
mạnh mẽ vai trò quần chúng trong liến trình vận đông đi lên của lịch sử, xã
hội. Nếu T N NL dùng chuyển íhể lục bát thì TNM G lại dùng chuyển thể
song thát lục bát. TNM G là lác phẩm diễn ca tịch sử nhưng đạm lính chất
vịnh sử, ra đời quãng dầu Ihế kỷ XVII. T NM G vi ôi sử theo lối thuật Iruyện
các nhân vật cổ hay cỏ, dở có của tấl cả các (riều đại. Nôi dung cơ hản
xuyên suốt loàn lác phẩm là nêu những tấm gương anh hùng cứu nước írong

lịch sử đấu íranh của díln (ộc. Thông qua vẻ đẹp, Ihông qua hành động anh
hùng của nhAn vậ( lịch sử mà bàn, mà hình giá về phẩm chất hiếu Ining ciỉa
một nliAn vât cũng như của ngirời quân lử nói chung theo quan niệm đạo
đức của N ho giáo truyền Ihống.
. Cííng như ĐNQ SD C , do chỉ sử dụng phần lớn những tư liệu chính sử
cho nên về mặt nghệ Ihuật, TN M G không cỏ được cái bay bổng, tươi mál
cần có của mội (ác phẩm văn chương. So vời truyện kể về Hai Bà Trưng
trong TNNL (hì truyện kể về Hai Bà Trưng trong TNM G chỉ vẻn vẹn cố
mấy câu. Tác giả TN M G viết :
"Hai Trưng vì nghĩa thương dAn
Giận Tô quái gở cấl quAn Irả hờn
Dấy một cơn rồng van hùm xốc
Nổi giô oa? Ihổi róc loài gian
Lạ thay đôi sức hồng nhan
Sáu mươi thành lẻ đặt an bằng lờ
[26, lr.44|

×