Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH’S POLITICAL THOUGHT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.43 KB, 4 trang )


1
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH’S POLITICAL THOUGHT

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Lê Mậu Hãn
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư
Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ Hai và thứ Sáu hàng tuần, Bộ môn Khoa học
Chính trị, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, P. 210 nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Chính trị, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, P.
210 nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8588173; DĐ: 0989556907
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Con đường giải phóng và phát triển vì độc lập tự do
- Nhà nước pháp quyền của dân tộc, do dân tộc và vì dân tộc của Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
- Mã môn học: POL 6016
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: POL 6005


- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học

2
- Mục tiêu kiến thức:
Hiểu rõ hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng và phát triển vì
độc lập tự do; về các nhân tố thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
- Mục tiêu kỹ năng:
Học tập tư duy biện chứng Hồ Chí Minh
4. Tóm tắt nội dung môn học
Trang bị cho người học những hiểu biết về hệ thống luận điểm, quan điểm chính
trị của Hồ Chí Minh về con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiến hành giải
phóng dân tộc, thực hiện dân chủ, tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong đó bao gồm các kiến thức về: Con đường cách mạng
Hồ Chí Minh; cách mạng giải phóng dân tộc; về chế độ dân chủ nhân dân và về chủ nghĩa
xã hội với các tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân làm chủ,
xây dựng kinh tế cho chủ nghĩa xã hội và phát triển văn hoá, giáo dục, đào tạo con người
mới xã hội chủ nghĩa.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng
30
Lên lớp: 20
Thực
hành
điền

0

Tự học.
tự
nghiên
cứu
10

thuyết
15
Bài
tập
0
Thảo
luận
5
Chƣơng 1. Con đƣờng cách mạng
giải phóng và phát triển dân tộc vì
độc lập tƣ do của Hồ Chí Minh
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
của con đường cách mạng Hồ Chí
Minh
1.2. Nội dung cơ bản về con đường
cách mạng giải phóng và phát triển
7
0
2
0
5
14
Chƣơng 2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
những nhân tố phát triển thắng lợi

của sự nghiệp giải phóng và phát
triển dân tộc
2.1. Cách mệnh trước hết phải có
Đảng cách mệnh
2.2. Xây dựng và phát triển tổ chức lực
lượng cách mạng
8
0
3
0
5
16

3
2.2.3. Xây dựng và phát triển nhà nước
pháp quyền của dân tộc, cho dân tộc và
vì dân tộc
2.2.4. Về phương pháp cách mạng và
phương thức đấu tranh cách mạng
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Hồ Chí Minh, Về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, H., 2001.
2/ Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb
CTQG. H., 2000.
3/ Hoàng Trang (CB), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, H., 1999.
4/ Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2000

5/ Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Báo cứu quốc số 36, ngày
5/9/1945.
6/ Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc từ lần thứ II đến lần thứ X của Đảng
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
* Tất cả các tài liệu nói trên đều có tại Thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Hình thức:
+ Có mặt 80% giờ lên lớp lý thuyết
+ Tham gia đầy đủ và có phát biểu trong các buổi xemina
- Thang điểm: 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
+ Hình thức: 01 bài viết

4
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
+ Hình thức: tiểu luận
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường
Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn
Người biên soạn



PGS Lê Mậu Hãn



×