Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Vài nét về vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay (qua khảo sát 2 tỉnh Hải Hưng - Ninh Bình tháng 12-1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.96 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
* *
HOÀNG BÁ TRỊNH
VÀi NÉT VỀ VAI TRÒ PHỤ NỮ TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP ở ĐỐNG BẰNG SÔNG HỔNG HIỆN NAY
(Qua khảôsát hai tỉnh Hải Hưng - Ninh Bình tháng 12/1995)
Chuyẻữ ngành: XÃ HỘI HỌC
M ã sô. 50351
LUẬN AN THAC SỶ KHOA HOC XẢ HỘI HOC
r-Ai ry ' ' KÀ
TW.wtTí': v,:
Kc ] /, Ậ /
■t
Người hướìig dẫn khoa hoe
PGS^PTS. Đặng Cảnh Khanh
Hà nội -1996
MỤC LỤC
» ■
Trang
LÒ I NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. Mở đâu
I. Tính cấp thiết của đề tài
n. Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 5
m . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4. Khung lý thuyết và giả thuyết nshiên cứu 9
IV. Cơ sở \ý luận và phươns pháp luận nghiên cứu 10


1 .C ơ sở lý ỉu ận 10
2. Phương pháp luận nghiên cứu ỉ 7
CHƯƠNG II Vài nét chính về vai trò cúa phụ nữ trong san xuất
nông nghiệp
I. Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 18
1. Phương pháp thu thập thônE tin i 9
2. Một vài thông tin cơ bản về địa bàn điều tra 19
3. Những thồng tin cơ bản về người phu nữ trong địa bàn 26
nghiên cứu
n. Những biểu hiện của vai trò người phụ nữ nông thồn trons sản 32
xuất nông nghiệp
1. Trong việc ra quyết đinh liên quan đến sản xuất 32
1.1. Vai trò quyết đinh trong việc sử dụng đất đai 33
1.2. Việc quyết định loại cây sẽ trổng, loại giống sẽ dùng 36
1.3. Việc quyết định thời điểm gieo trồng và sử dung nước 39
thuỷ lợi
1.4. Quyết định đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 44
2. Phụ nữ tham gia vào các công đoạn của quá trình sản xuất 46
2.1. Khâu cày bừa, làm đất 46
2.2. Gieo mạ. cây, làm cỏ. bỏ phân 49
2.3. Bảo vệ mùa màng, tưới tiêu đồng ruộng 52
DX Các hoạt độns tạo thu nhập, lao độnơ gia đình 59
1. Các hoạt động tạo thêm thu nhập 59
2. Lao độnậ gia đình 61
CHƯƠNG III. Phát hiện và kiến nghị
A. Một vài phát hiện 65
I. Những thuận lợi 65
1. Những tác động tích cưc của quá trình đổi mới 65
2. Phụ nữ nóng thôn có vai trò quan trọns tronc phát triển 66
n. Một số vấn đẽ mà phu nữ nông thồn đương diện trong quá trình 68 >8

phát triển
1. Sự quá tải trong lao động 68
1.1 Nền sản xuất nhỏ nghèo nàn lạc hậu 69
1.2 Đảm nhận nhiêu vai trò khác nhau 70
2. Những khó khăn về môi trường nước 71
3. Môi trường ô nhiễm - Sức khoẻ giảm sút 79
4. Những vấn đề phụ nữ đề xuất nhằm nâng cao đòi sống 87
B. Khuyến nghị 88
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
(phụ nữ nâng nửa 6ầu trời
Phụ nữ luôn hấp dẫn chún° la, không chì vi vẻ đẹp ngoại ìítnh và vẻ đẹp
nội tâm của họ, mà còn vì họ ỉà niộĩ lực Ìượ/ìí’ xã hội quan trọng, là một nguồn
ỉ ực tiềm tàn° vô tận Trong sự phát triển.
BỞI thế, nghiên cứii vẻ người phụ nữ nói chuiio và phụ nữ nóng thổn nói
riêng ỉa mộĩ vấn đê hay nhưng khóng de dang.
Do VỌ}', tác giù khóno dám hy vọng sẽ dưa ra được một bức tranh Từũìi
diện rà đấy đủ. mư cầì pỉiác hoạ vài nẻĩ vé vai Trò cua n-ệtẾÌ>’i phụ lĩiữ nó/ìíỊ tììóìi
trong san Xuất nổng nghiệp ma thỏi.
Trong quá trình thực hiện luận án này, tác gia đã nhận được sự giúp đở,
động viên nhiệt tìnỉí của các đổng nạhiệp, bè bạn,
Tác giả xin chân thanh cám ơn:
- Khoa Xã hội học. Tủm ỉý học ĩrưò'ng Đại Ììọl Khoa học xã hội vu Nĩềẩrt
văn đã tạo mọi thuận lợi cho tác oiả hoàn íhànỉi chươttg ĩruiìì Cao học vù bao
vệ luận án. Xin gửi ìơì cam ơn chán thành nhát đén: GS. Phạm 1 át Donv. chu
nhiệm khoa Xã hội học, Tám lý học; PGS. PTS. Đặỉiq Cdìììi Khatm, người
hưnts dẫn khoa học; PGS. PTS Nguyễn An Lịch, PTS. Trán Thị Minh Đức
cùng các đóỉỉg nghiệp, bè bạn, người íhảìì đã cỉìia sẻ cóng việc, giúp đõ' tác gia
ỉìoòn thành ìiyẰiì án
- Trung tẩm ngìuên cứu Cĩiớỉ. Giũ đinh rà Môi ĩrươnẹ trong Pỉiaĩ triển

(CGFED) và GS. Lê Thi Nhậm Tụvếỉ đã tạo diêu kiện cho tác giả tham a\a
nhiều ơựan nghiên cứu đ ể có tư liệu viết nên luận án này.
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Phụ nữ có một vai tro hết sức quan trọng trong đời sóng - xã hội. điéu
này khôns chỉ biểu hiện ỏ thién chức tái sinh sản và nuói dưõrtg nén thế hệ
tươns lai mà còn ở sư đóng góp to lcm cua pnu nữ trons quá trình tái san xuất
của cải, vật chất cho xã hội. Vai trò của người phu nữ trong hoạt động tái sản
xuất và tái sinh san - dù ỏ' thời đại nào và nơi nào - đều có một vị trí quan trọng
đối với sự phát triển xã hội và vai trò đó ngà)' càng được kháng định theo đà
phát triển của vãn minh nhán loại. Nói một cách khác, trong xã hội hiện đại vai
trò và vị trí cua người phu nữ khóm ngừrỊ£ được nánc cao. bơi lẽ:
- Nhận thức của xã hội về phụ nữ ngày càns tiệm cán hơn với chân lv
sau một quá trình dài đáu tranh và gat bo dần nhữns quan niệm khống đúng về
họ.
- Phụ nữ bằng khả nãn£ và nghị lực của chính mình không chi đã làm
thay đổi nhận thức của xã hội và nâng cao nhận thức của chính phụ nữ về giới,
mà cun chứng tỏ rằng phụ nũ bình đáng về năng lực so với nam giới qua việc
họ có thể ỉàm được những gì mà nam giói có thể làm.
Điều đó có được khẳng định qua quá trình đổi mới đất nước hiện nay
qua việc xem xét vai trò của người phụ nữ Việt nam nói chung và người phụ nữ
nòng thôn nói riêng hay không? Để góp phần đi tìm câu trả lời cho vấn đề này,
chúnp tồi chọn đề tài “Vài nét vể vai trò của phu nữ trong sản xuát nông
nshiéD ỏ đồng ba n s sỏne Hồns hiên nav” qua khao sát ba huyện thuộc hai
tỉnh Hải hưns và Ninh bình cuối nam 1995. Việc chọn đè tài nàv cho luân an
cao học xuất phát từ những lý do sau đầy:
- Từ đại hội V. đại hội VI, Đảng ta đếu xác định nóng nghiệp là mặt trận
hàns đầu, lương thực là vấn đề nóng bỏnợ, với khẩu hiệu “Tất cả cho măt trân
nong n ơhiệp”. Đại hội v n i Đảng Cộng sản Việt nam. trong văn kiện đã nhấn

mạnh đến tầm quan trọng phát triển nóns thôn trong quá trĩnh cóns nshiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong mười nãm đổi mới, thành cống nổi bật nhất
phải kể đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Thật vậy, nếu trước đổi mới san
xuất nóng nghiệp ồ nước ta còn mang tính tự cune tư cáp. làm khổtìg đu ăn,
lương thưc thiêu triền miên từ năm này sanợ nám khác, thì từ sau đổi mới tuih
hình và két quả sản xuất nồng nghiệp đã khác hẳn. Từ chồ hàns nãm (thời k\
1976-19851 phải nhập khẩu hơn một triệu tấn gạo, nhưng từ năm 1989 đến nay
san xuất nôn£ nghiệp ỏ nước ta khỏng chỉ tao ra một lượn2 san phẩm đu nuỏi
sống hơn 70 triệu igười dãn cả nước, mà còn dư thừa lươne thực dụ' trữ và dùns
cho xuất khẩu bình quấn hàng nảm 1,7 triệu tấn gạo, thu về cho đất nước hane
trăm triệu USD. San xuất nóns nghiệp hiện nay ớ nước ta chiếm sần 30% GDP
của tất cả các ngành kinh tế quốc dán, trons đó có khoảng hơn 40 địa phương
tỷ lệ này tò 45-60% trong GDP trên lịa bàn tỉnh [1, tr. 2]
- Trons thành Lựu to lớn trên đây có công lao quan trọns của phụ nữ
nong Thôn, bơi vì phu nữ là mốt lực lượng lao động to lớn. điều này có thể thấy
qua tỷ lệ giới trong dân số trung bình năm 1993 của cả nước (phu nữ chiếm
51,34%), ở các vùng đồng bằng - nhất là hai đổng bằng lớn của nước ta là đồng
băng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long, nơi tập trung 45% iaa động
nông nghiệp của cả nước - con số đó còn cao hơn 52.19% (đồn? băng sôn®
Hổng) và 52,45% (đồng bằng sôns Cửu long). Nếu xét riêng dân số thường trú
trong độ tuổi lao đòng ở nông thôn, chúng ta có tỷ lệ phan trăm cua nữ so với
tổng số như sau:
% nữ
15-19 50,52
20-24
54,03
25-29 59,23
30-34
52.55
35-39 53.20

40-44
53.03
45-49 54.24
50-54
55,58
55-59 57.46
[Nguổn 9]
Đó chi là kết quả điều tra so sanh tv lệ giới tính trong dán sỏ. tren thực
tê, phụ nữ chiêm từ 60-65% lực lượns lao động ỏ' nóng rbõn vì nhữnc nâm £ần
đây, một bộ phận nam giói di cu đi làm thué 0 các vùng khác, nham tàng
thêm thu nhập cho gia đình họ.
- Những biến đổi của kinh tế - xã hội trong thòi kỳ đổi mới đã tác độns g
đến người phụ nữ theo chiều hướng khác nhau.
Chính vì những lý do đổ, việc tìm hiểu, nghiên cứu để làm rõ vai trò của
người phụ nữ nồng thôn hiện nay là một việc làm hết sức cần thiết. Đáy khống

ỈỈOÀNG BẢ THỊNH
Luận án thạc sv khoa học XHH
chỉ là vấn đề thu hiit sự quan tâm, chú ý đối với các cấp quản lý mà còn cả với
các nhà khoa học xã hội, trong đó có xã hội học
II. TỔNG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu LIÊN
QUAN ĐEN LUẬN ÁN.
Trong thời gian trên dưới rnưòi năm trở lại đáy. đã có nhiểu đề tàinsihiên
cứu về nông thôn nói chung và xã hội học nõriE thôn nói riéng. Háu hết nhữns
công trình nghiên cứu đó - với những quy mô khác nhau - đêu táp truQơ vào
những vấn đề: gia đình, dân số và kế hoạch hoá gia đình 0' nóng thốn. sự
chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp - lao động, sư chuyển đổi giá trị và định hướns
giá trị ở nông thôn, sự phân hoá giàu-nshèo, kinh tế hộ gia đình và đã phác
hoạ được những bức tranh khái quát về từng lĩnh vực. từng mang khác nhau khi
nghiên cứu vể nông thôn thòi kỹ đổi mới.

Tuy nhiên, những cóng trình nghiên cứu nói trên mặc dảu có tính khoa
học nghiêm túc, nhưng chưa có đề tài nào thực sư nshién cứu về neười phu nữ
nông thôn và vai trò của họ trong sự phát triển nống nghiệỊỊp nonE thòn O' nước
ta. Công bằng mà nói, trong các bài viết đã đăng trẽn tạp chí Xã hội học cua
các tác giả quan tâm nghiên cứu về nông thôn, cũng thấp thoáng ở bài viết nà\
bài viết khác những vấn đề liên quan đến người phu nữ nóng thôn khi tác gia
đó xem xét sự phân công lao động trong gia đình. Có thể kể ra mot số bài viết
như:
- Ngườỉ pnụ nữ Việt nam trong gia đình nông thôn (Mai Knn Cháu, tạp
chí Xã hội học số 2, 1986)
HOANG BẢ THỊNH
Luạn án thạc sỹ khoa học XHH
- Mối quan hệ giữa phân công lao động giới tính và địa vị phụ nữ. sự tác
động của chúng tới hành vi sinh đẻ của người phụ nữ nôns thôn (Nguyễn Thị
Hoa, tạp chí Xã hội học số 4,1989)
- Gia đình và CO' cấu hộ gia đình Việt nam - vài nét đai cương từ một
cuộc khảo sát Xã hội học dân số gần đâ) (Charles Hirschnian và Vũ Mạnh Lợi.
tạp chí Xã hội học số 3, 1994)
Bên cạnh những công trình nghiên cứu của Viện Xã hội học nêu trên,
còn có nhữns; cónơ trình nshiên cứu của Ban Kinh tê Trung ương. Ban Nóng
nghiệp Trung ương. Tổng cục thống kẽ tiến hành thường xuyên trong các
năm 1988-1993 đề cập đến mọi mặt trong lĩnh 'SỌÍC đòi sòn 2 xã hội - kinh tê ỏ'
nông thôn trong thời kỳ đổi mới. Song, ỏ' nhữns cóng trình nàv yếu íố giói
càng ít thấy xuất hiện so với những cỏn2 trình nshiên cứu của Viện Xã hội học
đã nói ở trên. Một mảnp. nghiốn cứu vể nôni: thón cần được để cập đến có liên
quan đến phụ nữ. là những nghiên cứu của TỊitmg tám nghiên cứu khoa học về
phụ nữ trong thời gian 1988-1993: 0 nhửĩiii nshiẽn cứu do Truns tám nghiên
cứu khoa học về phụ nữ thực hiện, yếu tố phu nữ được xem xét troiiC mói quan
hệ với sia đình, với kinh tế hộ gia đình nhiéu hơn. phần vai trò phu nữ trone
sản xuất dưới điểu kiện đổi mới chính sách còn chưa được chú V nhiéu.

Những khiếm khuyết trên phần nào được bù đắp lại trong nghiên cứu
của các nhà khoa học tại hội nghị khoa học liên ngành “Lao độns nữ nống thốn
đồng bằng Bắc bộ” (3/1988) và ỏ' một số công trình nghiên cứu của một vài Bộ,
Ban, Ngành khác
Dẫu vậy, nhìn từ góc độ nghiên cứu giới, từ hưóng tiếp cận Xã hội học
về vai trò của giói trong xã hội, có thể nói rằng còn quá ít các công trình
6
HU ANG BA THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
nơhiên cứu quan tâm đến vai trò của giới trong sự phát triển xã hội nói chung
và phát triển nông thôn nói riêng. Nguyên nhân của hiện tượng này, có thể do:
- Giống như các nhà Xã hội học ỏ' các nước phương Táy. các nha Xã hội
học ở Việt nam chưa có sư nhận thức đứng đân về vai trò. vị trí của Giới trong
nghiên cứu khoa học xã hội cũn£ như trons sự pnat triển xã hội. Như Charles
E. Hurst trong cuốn sách “Bất bình đảnc xã hội: nhữns hình thức, nsuvén nhân
và các hau quả”, có viết rằng: “Cũns như sư nghiên cứu vé bất bình đảns
chủns tộc. những sự giải thích nhàm hiểu được nhữnc vị trí cua phu nữ tronẹ xã
hội có sự hạn chế do sự thành kiến thường xuyén được tạo nén ưone. cac học
thuyết. Hầu hết các nhà Xã hội học ỉà nam giới và họ chấp nhận một quan
điểm bảo thủ về các vai trò của phụ nữ” (H.B.T nhấn mạnh) [22. tr. 8]
- Nhiều người cho vấn đề Giới là lĩnh vực dành riéns cho các nhà khoa
học nữ nshiên cứu (hiện nạy quan niệm nàv ỏ một số nưó'c phĩiơạg Tã) đã có
thay đổi. biểu hiện rõ phár ỉà có nhữns nhà khoa học nchien cứu vế phu nữ là
nam giới)
- Riêng ở Việt nam. nhữrn.: nghiên cứu vê phu nữ nhiéu hơn nhữne
nghiên cứu về Giới và các quan hệ Giói. Mã) nàm gan đầy, ngưòi ta bát đau
quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực Giới trong sự phát tnéu
Đây chính là một lý do khiến cho luận án nàv được hình thành với đề tài
"Vãi nát về vai trò người phu nữ trong sản xuất nóng nghiẽp ỏ đổng bãng
sông Hổng hỉén nay "

III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIÊM vu NGHIÊN cứu
• • •
1
HOÀNG BÁ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
1. Mục đích nghiên cứu:
Làm sáng tỏ vai trò của nsười phu nữ nông thôn trong sản xuất nóng
nghiệp thông qua sự phân tích dưới góc độ Xã hội học về mối quan hệ giới,
dưới tác động của sư biến đổi kinh tế, xã hội trong thời kv đổi mới. Từ đó. đề
xuất nhứna kiến nshị (trên cơ sỏ' lý luân va thực tiễn nghiên cứu) cho chính
sách xã hội đối với phụ nữ trong quá trình phát triển nóng thôn, thực hiện cỏng
nahiệp hoá. hiện đại hoá đất nước.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được muc đích nêu trén. luân án xác định các nhiêm vụ nghiên
cứu như sau:
a. Mỏ ta thưc trạnc vai trò cua ncười phu nữ nón* thon troẹg san xuất
nỏng nghiệp ơ đổne băng sóng Hổn ì: qua khao sái điếu tra nshiên cứu chín xẵ
thuộc ba huyện ở hai tinh Hải hưng và Ninh bình.
b. Phân tích sư biến doi vai trò cua người phu nũ' tron2 sư biến đổi kinh
tế-xã hội-văn hoá của thòi kỳ đổi mới.
c. Chỉ ra được những vấn đề khó khăn mà ngưòi phu nữ nông thôn đang
gặp phải trong quá trình đổi mới khi họ thưc thi vai trò của mình.
d. Tim hiểu nhu cầu, nguyện vọng của người phi' nữ nôns thôn về sản
xuất, kinh doanh, về đòi sống dưới tác động của nhữns biến đổi do kinh tế thị
trườns đem lai.
c
HOÀNG BÁ THỊNH
Luận án thạc sv khoa học XHH
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Khách th ể nghiên cứu: Như tên cua luận án đã chọn, người phu nữ

nông thôn ở đồng bằng sổng Hóng là khách thê nghiên cứu của luận án na)
b. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò cua phu nữ nỏns thốn trong sản xuất
nông nghiệp hiện nay
c. Phạm vi nghién cứu: Cho dù đoi tượns nshiên cứu là vai trò của phụ
nữ nông thồn trong san xuất nồng nshiệp 0' đổne băns sỏ p.ị; Honc hiện na}.
sons: cơ sò rư liệu chính cua luận án nà\ dựa trên kết qua điều tra thực nghiệm
hai tỉnh Hải hưng và Ninh bìiih.
4. Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu:
Đê đại được nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu. chúne tói xáv dưns
khuns lv thuyết qua lược đồ sau đây:
Lược đổ mkững yểu tó tác động đến vai Trò người phụ nữ
nóng thỠR:
Các đặc điểm và hành Các biến sỏ Các chỉ số vai
vi cá nhân/hộ gia đình truns gian trò của phụ nữ
nông thổn
Đăc điểm kinh tế xã - Tuổi phu nữ - Ra quyết đinh
Sự phát
hội & môi trường sống:
- Thưc trans
- Mức độ tham
triển '
- Hoc vấn
hôn nhán
gia vào các hoat
kinh t ế "
- Khu vưc cư trú
- Loại hmh
độns sản xuất
xã hội
- Điều kiện kinh tế

gia đình nóng nghiệp
- Môi trường sống
- Cơ cấu - Thưc hiện các
- Loại hình nhà ở
nghề nghiệp chức năng g/đình
u
HOÀNG BÁ THỈNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Với lược đổ trên đây, chúng tôi đi tới giả thuyết nghiên cứu là: T rong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội, người phụ nữ nóng thón nga\ càng cớ
vaỉ trò to lớn trong sản xuất và trong đời sống gia đình. Đổng thời, họ cũng
gặp những trở ngại về kinh tế - xã hội trong quá trinh phát triển
IV. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứ u.
1, Cơ se lý luận:
Khung lv thuyết Xã hội học - đãc biệt là lý thu vết về vai trò xã hội, về
vai trò của giới, về bất bình đãns xã hội - sẽ được vận diỊĩìg để xem xét các vấn
đề nghiên cứu.
Bén cạnh đó. các lý thu vết về hành độns xã hội. thuyết giá trị cũng được
tham khao ơ nhữns sóc độ khác nhau nhằm phue vu cho việc làm sáns to
nhữnc luận cứ, luân điêm được trình bàv trone luận én này.
Để đạt đến điều đó. chúng tói thay cán dành đói irans trình bày mot sỏ
nét chủ yếu củng với những khái niệm co bản được sử dụnc lam cơ sỏ' lý luận
cho vấn để nghiên cứu
Trước hết, về lý th in ết vai trò : Lý thuyết vai trò được đặc biệt phổ biến
từ giữa thế kỷ XX và dù cho nó có phải chịu đựng sự phê phán, chỉ trích thì
khái niệm vai trò vẫn tổn tại như một cóng cụ cơ bản cho sự hiểu biết Xã hội
học.
Có hai cách tiếp cận khác biệt trong lý thuyết vai trò.
HOÀNG BẢ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Một là, sự phát triển của nhân học xã hội mà đại biểu là Ralph Linton
với sự đưa lại cấu trúc quan trọng về thực trạng các vai trò trong hệ thống xã
hội. ở đây, những vai trò trở nên một cum thiết chế của nhữrK quyển và những
yêu cáu được tiêu chuẩn hoá.
Một sư lựa chon tiếp cận từ góc độ tâm lv học xã họi nhiều hơn trons
phong cách và tập trung trên những quá trình hoạt động liên quan đên việc tạo
nên, năm láv và đóng những vai trò: đó là một phán của chủ nshTa tưcmạ tác
biểu tượng truvền thống và kịch trường, ỏ' đó sự phán tích đời sống xã hội
thong qua phép ẩn dụ của kịch và ỏ' sán khấu/nhà hát.
Số lưnrng cấu trúc của các vai trò xác định một địa vị trong xã hội. ví ví
dụ như là của một thầy siáo, và cố gắng miêu tả các tiêu chuấn cua các quyền
và nhiệm vụ được tạo thành với một kiểu suy nshĩ về vị trí này. Những sự trông
chờ nàv của xã hội tạo thành vai trò.
Hai là, quan điểm của tám lý xã hội lập irung nhiẽu trên những Khia
canh động ìực của các hoat độnc tai các vai trò: nó xem xét sư tươna tác hành
độns trong đó con người tiến hành đóng những vai trò cua họ hon là mó ta nơi
(địa điểm) của những vai trò này trong cơ cấu xã hội. ơ đáy, sự nhán mạnh về
những cách thưc mà con người đi đến nắm lấy vai trò tạo thành nhữns. vai trò
riêng của họ, hành động phu hợp những phản ứng của nhữns người khác đối
vơi những vai trò của họ (thay đổi vai diễn/thay đổi vai trò) và cuối cùng đóng
những vai trò cụ thể của họ.
Theo Rodney Stark, thì "Một vai trò là một sự lưa chọn những chuẩn
mực được tạo thành với một vị trí cụ thể trong xã hội" [27. tr. 42]. Và trons
bang giải thích các thuật ngữ cuối cuốn sách trên, vai trò được hiểu là "Một tập
1 1
HOÀNG BÁ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
hợp nhừnẹ sự trông chờ điều khiển hành vi của các cá nhán, giữ một vị trí cu
thể tronr một xả hội và một tập họp những chuẩn định rõ như thế nào các cá
nhân trong một vị trí cụ thể sẽ phải có ” [27, tr. 66] . Theo Joseph H. Hichter

"Vai trò xã hội cho ta biết con ngươi làm gì. Đó là một khái niệm về nhiệm vụ
và sốnơ độn?' ỉiên quan tới "thành tích" xã hội cúa cá nhãn chứ khóng phai là
một sự đánh giá cá nhản bởi những người khác trong xã hội" và ' điém chu yếu
của vai trò là làm đay đu những quyền lợi và nghía vu hên quan đến một nhiệm
vụ" [4, tr 119,121]
Môt tác siả khác cho rans "Khái niém vai trò với hàm ỷ cua nó vế sư
rõ ràng của khuynh hướng hành động lái sự quan tám của ai đó tạo thành hành
vi" [26, tr. 64]
Và "Thuât nsữ vai trò sẽ được sử dụng để ch: ra toàn bộ nhữne mô
hình vãn hoá được tạo thành với một địa chi cụ thể. Do vặ\ nó bao som các
quan điểm, các giá trị và hành vi được sán cho bời xã hội đôi với bất k\ và tất
cả những cá nhân đang chiếm giữ địa vị" (Linton: The Cultural Backsround of
Personalitv. 1945) [21. tr. 26]
Vai trò có những mức đó biêu hiên khác nhau như sau:
- Thực hiên vai trò (Role períomance): Là hành vi hiện tại của một cá I
nhân chiếm giữ một địa vị. Trong đời sống hiện thực thườns có một khoảng
cách tồn tại giữa những gì con người sẽ làm và những gì con ngưòi thực sự
làm. Và, người ta thay đổi như thế nào trons việc thực hiện những quyền và
nghĩa vụ được kết hợp với những vai trò của họ.
12
HOANG BẢ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
- Tập hợo vai trò (Role setj: Một địa vị có thể có nhiều vai trò gia nhập
vào nó tạo thành một tập hợp vai trò. Ví dụ, xem xét địa vị cua một sinh viên,
nó liên quan đến vai trò là một học sinh, là người cùng địa vị với những sinh
viên khác, là độc giả của thư viện
Trong thực tế, một vai trò khồng tón tại trong sự cô lập. Ngược lại, nó là
một số (bộ, bó: Bundle) của những hàah động, là mắt lưới của nhữns hành
động với những người khác.
Những vai trò tác đons đến chúns ta như là tập họp những chuẩn mưc

được đinh nshĩa như là những nhiệm vụ cua chúng ta (những hành động mà
người khác có thể nhân mạnh sự chính thống cái mà chúng ta thực hiện) và
những quyền của chúng ta (những hành độns chúng ta có thê nhân manh sư
chính thong cái mà người khác thưc kiện).
Mỗi vai trò có tối thiểu một vai trò rưoTig hổ tham gia vào đó. Vì thế,
những quyền của một vai trò lại là những nhiệm vụ cua mọt vai trò khác.
- Xuna đột vai trò (Role conílict): Xung đột vai trò là kết quả khi nhữníi
cá nhân đối diện với những trôns chờ mâu thuẫn phát sinh do cùng một lúc họ
giữ từ hai đến nhiều địa vị.
Hoặc, trong tình trạng một người đối diện với đòi hỏi từ hai hoặc ba vai
trò khống khớp nhau (phù hợp nhau) thì gọi đó là xung đột vai trò.
- Cảng thẳng vai trò (Role strain): x ảv ra khi nhữn<-: cá nhân nhận thấy
sự mong chò’ của một vai trò không hợp, và họ cổ sự khó khãn trong thực hiện
vai trò. Trong suốt cuộc đời mình, cá nhân đóng rất nhiều vai trò khác nhau,
n
HOANG BÁ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
trong đó có các vai trò phải chịu những áp lực rất cao. đáy là những vai trò
được nhiều người có liên quan mong đợi. kỳ vọng, đòi hỏi qúa nhiéu ở các vai
trò mà cá nhân đó đóng. Để đáp ứng lại những sự đòi hỏi đó, cá nhản luón phui
nỗ lực và ở trong trạns thái căng thẳng, khi thực hiện vai ưè cua mình
Theo Michel Banton. căns thăng vai trò khónr phai do từ sư khóng co
khả năns phù hợp với các vai trò mà từ những vấn đề của sự lựa chọn và đieu
chỉnh. Nẹười ta có thể cảm thấy lo lắns về sự thãns tiến hoặc vể sự tróns chò'
của những; người khác về họ. điều đó càng khóng chác chăn o nơi nào mà mọi
người có thể đáp ứng được tất ca sư trỏng chò của nơưò; khác [21, tr. 53].
Khi nói đến giới và vai trò của giói, các nhà xã hội học, các chu vén sia
về gia đình, các nhà kinh té và những nhà siáo dục về đời sône gia đình
thường có những định nghĩa khác nhau và có những hàm V về các thuật nsữ
si ới tính (sex). giới (gender). bản sắc siới/nhộn diện eiới (eender identitv) và

vai trò cua siới (sender role).
Chúns tói sử dung nhữnẹ thuật ngữ đó theo cách hiểu sau đáy:
- Giói tính tsex): Nhắc đến su khac biệt sinh học cua nam hoãc nữ.
Niiững đãc trung đầu tiên của giới tính về sự khác biệt giữa đàn ong và phụ nữ
bao gổm cơ quan sinh dục bên ngoài và cấu tạo cơ quan sinh dục bên trong của
cả hai giới.
- Giới (gender): Ngược lại với sự khác biệt về sinh học. giới nhắc đến
những trông đợi. mong chờ của xã hội mà một nhóm xã hội áp đặt lên các
thành viên của nhóm, boi vì mỗi một người chỉ có thể là nam hoặc nữ mà thôi.
14
HOÀNG BÁ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Trong truyền thống, nam giới được trông đợi ở việc kiếm tiên, phụ nữ
được mong chờ trong việc chãm sóc trẻ em. Giới tính là một thuật ngữ sinh học
(chỉ cấu trúc giải phẫu và sinh học của mỗi 2ÌỚÌ. khóng thê thav đoi) còn £Íó'i là
một thuật ngữ xã hội, nó liên quan đến nhiều nsành khoa học khác nỉiư: Xã hội
học. Tâm lý học, Nhán học xã hội, Y học Thuật ngữ giói có thê tna\ đói
theo thời gian và theo từng nền vãn hoá khac nhau.
- Nhan diện giới/ bản sắc ẹiới (sender identitv): Là một trạne thái tám K
tự nhìn nhận mình như một cô gái hoặc một chàn£ trai và sau nàv là một phụ
nữ hoặc một đàn òns. Nhữns ban sắc si ới đó được học và là một sự phan ánh
của các khái niệm của xã hội vé nam tính và DỮ tính. Ban sắc giới cua con
người thươns được tạo thành vào khoảns 3 tuổi.
- Vai trò giới (gender role): CũiiLr còn gọi là vai trò 2ÌỚÌ tính (sex role5
[23. tr. 64] nó liên quan đến việc xã hội chấp nhận những đậc điêm và nhữns
hành vi đăc thù được tạo thành vói bản sắc giới cua mỗi cá nhân. Trons xã hội
của chúng ta. khái niệm truvén thốns vé phụ nữ bao sốm sư mém véu. phu
thuộc và hướng sự quan tám vào 2Ìa đình. Trons khi đó. khái niệm truyền
thống về nam giới bao gồm sư cứng rán. độc láp và hướng đen cóng việc, sự
nghiệp.

Những dạng vai trò này đanơ thay đổi. Hiện nay. nhiều ổng bố, bà mẹ
đang khuyến khích một cách rộng hơn việc chọn lựa các hành vi tronc con cái
của họ. Càng ngày phụ nữ càng được cổ vũ trở thành người quyết đoán và nam
giới đang được khuyến khích trỏ' thành người chãm sóc. cụ.áo duc.
ở nơi nào mà những vai trò của giới chịu ảnh hưởng chủ yếu của sinh
học hoặc của xã hội thì ở đó còn có những tranh luận không ngừng.
1 c
HOANG BA THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Và, hầu hết các nhà nghiên cứu hiểu ràng các yêu tố sinh học và xã hội
tương tác tạo nên nhân cách của một cá nhãn. Măc dáu nhữns đứa trẻ sinh ra ]à
trai hay gai, chúng được học các định nghía vãn hoá vé những đặc điểm cua
nam tính ha nữ tính trong qúa trình xã hội hoá
Những vai trò của giói
Vai trò sản xuất: Là rihửng hoạt động do đàn ôn£ và phụ nũ' tiến hanh
nhằm sản xuất ra nàng hoá hoặc dịch vụ cho việc bán. trao đói hoặc đáp ứnc
những nhu cầu của cuộc sỏns gia đinh. Chanc nan. những hoat động san xuất
nông nghiệp bao gom trồng trọt, chăn nuôi và làm vườn ma ncười nonr dãn
tiến hành cho chính mình và cho người khác với tư cách làm thué được tra
công.
Vai trò tái san xuất: La nh&ns; hoa: độnc cán thiẻĩ đe đam bao sư tái san
xuất cua lực lượns lao động cùa xã hội. Những vai trò tái san xuất bao sổm
sinh con. nuỏi dạ\ và chăm sóc những thành viên ưonẹ cia đinh như tre con.
n^ười già và những; người lao động. Những chức nãne nà\ chủ vén do phu nữ
đam nhiệm.
Vai trò cống dồng: Là nhữns hoat động diễn ra É‘OD.g quv mo Ịcộng đổng
như làng, thôn, hàng xóm láng giổng và họ hàng. Những hoạt động nàv giúp
đáp ứng những nhu cầu xã hội như xây đườnt làng, giữ gin trật tư trị an. đảm
bảo vệ sinh, trao đổi thông tin. tham dư các cuộc họp. chuár. bị và tham gia vào
ìhững lễ hội.

2. Phương pháp luận nghiên cứu
16
H i)A N G BA THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Quan điểm biện chứng Mác xít sẽ là tư tương chủ đạo trong quá trình
thực hiện luân văn này. Bén cạnh đó, chúng tôi vận dụng phương phap nghiên
cứu liẽn ngành trong khi xem xét các vấn để ỉién quan đến mỗi phần của nội
dung. 0 đây. quan điểm nghiên cứu Giới được đan xen. két hợp với lý thu vết
Xã hội học về vai trò và Xã hội học về vai trò của giới. Đê từ đó làm sán,g to
vai trò cua ngưòi phụ nữ nông thón trong san xuất nốnc rishiệp và trons đời
sống hiện nay
r

—* —T
i ,;\l nĩ t
, V - 1 .^ /* -? -
17
HOANG BA THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XJỈH
CHƯƠNG II
VÀI NÉT CHÍNH VỂ VAI TRÒ CỬA PHỤ NỮ
TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Những số liệu sứ dung phân tích trong luận vãn nà} được rút ra zư kết
quả dự án nghiên cứu "Giới và môi truờog nuoc trong sản xuat nòng n ^h itp
ở đong bằng sông Hồng", rnột nghiên cứu kinh tế xã hỏi về aiới do Trunn tám
nshiên cứu Giói, Gia đình và Môi trường trons Phát triển (CGFEDi tiến hành
vói sự tài trợ của Ngân hàng phát triển cháu Á (ADB.). Dự án được triển khai
nghiên cứu tại chúi xã thuộc ba huyện: Ninh thanh. Phù tiên (Hai hưnLi) và Hoa
lư (Ninh bình) từ tháns 12/1995 đến thiine 2/1996. Nsoài ra. chúna tỏi ró sù
dụng vài kết quả nghiên cún trước đó có lièn quan đén đề tài nhăm - ỏ' mộ: mức

độ so sanh nhất đmh - làm sáng tỏ hơn vấn đé được quan tám.
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu.
Với diện tích 12.457 km2 và gần 4 triệu lao cteng. vùns nóng thón cháu
thổ sông Hồng hiện nay đang đóng một vai trò quan trọng về nguốn nhân lực
hàng năm lên tới 3,3%. Cho đến nay số lao động trong độ tuổi chiếm tới 51,4%
trong tổng số lao động trons vùng, số người trong độ tuổi nàv nhưns mất khả
năng lao động chỉ chiếm dưới 2%. Lực lượng lao động; vùne nông thon cháu
thổ sông Hổng có đặc điểm chung là trẻ và chấr lượns thap. Trong tổng số lao
động ở đây, nhóm tuổi từ 15-44 tuổi chiếm tới 85.16% và ty số h o động nữ cao
hơn lao động nam (52,2%)
18
HOÀNG BÁ r k ỉN H
Luận án thạc sỹ khoa học XIỈH
1. Phương pháp thu thập thông tin
Để đạt được những thôn 2 tin khách quan nhằm đáp ứnc đươc yêu cáu
của dư án, chúng tôi sử dụns các phương pháp sau:
- Nghiên cứu đmh lượng: Dùni: hâns hỏi phỏns: vấn hơn ba trăm phụ nữ
và nam giới, trong đó phụ nữ chiếm 88.7%. Kết quả được xử lý theo chương
trình SPSS.
- Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu 54 phu nữ 0 độ tuổi 18 đén 49 với
những hoàn cảnh khác nhau về: điều kiện kinh tẽ. thưc trạne hon nhân và 18
thao luận nhóm (ơổm 9 nhóm lãnh đao của các xã và 9 nhóm cán bộ hội phu
nữ xã).
- Số ỉiệu thốna kế xã hội cua các cấp lang, xâ với nhứnc thonci tin vé dán
số. đất đai. sô hộ gia đình, tỷ lệ giới tính, co sỏ' hạ táng. \ té - van hoá Cùng
với nhữns: bao cáo của lãnh đao xã. huyện, họi phụ nữ các cáp. cũng như cốc
Nghị quyết, lịch sử địa phươns
2. Một vài thông tin cơ bản vế địa ban điểu tra.
a. Huyện Phù tiên:
Với diện tích tự nhiên 17.000 ha và 220.000 dán. cuộc sâag trông câ)

/ào cây lúa là chính với hai vụ canh tác; 11.500 ha chuyên canh lúa. riiioài ra
:òn có cây màu ven sông Hổng và sồng Luộc với 500 ha chuvén canh mảu
diện tích chuyên canh màu nãy cộng vói 1.000 ha chuvér) canh lúa cua sáu xã
'ới 30.000 dân ven sông Hổng, sông Luộc thường xuyên có ba tháng nsập
1 u
rtUAlvu BA I HỈNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
nước do úng từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm). Lượna mưa cao nhất vào thang
7 từ 2.700 đên 3.000 ml, lượng mưa thấp nhất vào tháng Ị từ 200 đèn 250 ml
Về kinh tế, Phù tiên xếp loại trung bình của Hai hung, mức thu nhạp
bình quân của 220.000 dán huyện Phù tiên là 100 USĐ/nguời/nàm (1995). Các
hoạt động văn hoá - xã hội , thì Phù tién đứng thứ rihất tinh về giáo đuc. thứ nhì
về V tế, văn hoá, thông tin đã phủ sóng ngan đến tất ca các xã.
Tại ba xã được nshién cứu (Quang cháu. Tống trán. Tam đa) thì hai xã
nsoài bãi (Quảng châu, Tống trân), một xã trong đống ('Tam đa) đều có những
khó khăn vể nước san xuất và nước sinh hoạt, v ể kinh tế. Tam đa xếp loại
trung bình, hai xã còn lại đòi sống kinh tê ổn định so với xi hội.
b. Huvện Ninh thanh
Ninh thanh là một huyện đòns bảns tương đối lớn ơ phía nam tinh Hai
ìưns. bao sòm hai huyện Ninh gians và Thanh miện cữ. Phía bãc eiáp huvện
zím bình, phía nam chạy dài ven bò' sónír Luộc (một chi nhánh cua sóng Hồng
! phía hạ lưu). Bên kia sông Luộc là đất thuộc tỉnh Thái bình, phía đóng và một
hần phía bắc giáp huyện Tứ lộc cùng hai huyện vinh bao. Tiên lãn£ (Hai
hòng), phía tây giáp các huyện Kim Thi, Phù tiên.
Diện tích canh tác của Ninh thanh là 20.002 ha. Địa hình tương đối bằng
lẳng, bình quân tính theo đầu người được trên 3 sào bắc bộ. Ruộng đất phán
5 không đều, một số xã bình quân gần 1 mẫu bắc bộ/ngưòi, một số xã khác
ộng đất lại quá ít chỉ trên dưói 1 sào/nsười. Nsuồn sống chính cùa nhân dán
)ng huyện là sản xuất nóng nghiệp. Cây trồng chủ vếu là cây lúa nước. Ngoài
20

HOÀNG BÁ THỊNH
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
ra các khu đất cao và bãi sông bồi có trồng mía, ngó, khoai, lạc, đậu, vừng
[10,tr. 5,8,9]
Cơ SO' hành chính gốm 46 xã và 1 thị trấn, dán số gốm 280.561 người,
trong đó nữ 143.944 ngưòi. Số người trong đọ Ituối lao động: 1] 3.096 người
(trong đó lao động phi nông nshiệp 20.392 người, cống nhân viên chức 2.] 00
người).
Diện tích đất tụ' nhiên góm 25.789 ha. trong đó đất có kha nãng nóng
nghiệp 18.500 ha (đất canh tác: 16.142.74 ha. đất trổng lúa 15.000 ha) [14]
Ba xã được khảo sát tại Ninh thanh là: An đức, Kiến quốc và Tứ cường.
Xã Tứ cườns được xếp là một trong những xã giàu nhất huyện Ninh thanh. An
đức thuộc loại truns bình, còn Kiến quốc thuộc xã nghèo trons huyện.
c. Huyện Hoa lư:
Huyện Hoa lư ngày nay có 16 xã với diện tích tự nhién 139 kni: , trons
đó gần 7.000 ha đất nóng nghiệp; 3.735 ha núi đa. Địa hình Hoa lư chia thành
ba vùng tương đối rõ rệt: Phía tâv là vùng có nhiều núi đá vôi, có các thuns
lũng xen kẽ, phía nam là vùng đất cao trổng hai vụ lúa và cây cóns nghiệp,
phía bắc và đông là vùng đất trũng thấp. Trước cach mạng tháng Tám năm
1945, vùng đồng chiêm trũng của huyện thườns bị lũ thượng nguồn sônt' Đáy,
sồng Hoàng long đổ về gây úng lụt. hàng năm chỉ cấy được một vụ lúa chiêm,
vụ mùa cấv được một số diện tích rất ít, không đáng kể. Dân số Hoa lư trước
193Ũ có hơn 50.000 người, đến 1992 số dán Hoa lư lên tới 102.648 người
[ll.tr. 6.7].

×