Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Vai trò của cán bộ về hưu tham gia hoạt động tại cơ sở phường ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.26 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TDƯÒNC DẠI IIỌ C KJIOA ỊIỌG AA IIỎI VA NilÂN VẢN
— —
gâ-s'S 5X /"'J
VAI TRÒ CỦA CÁN B ộ VỂ H ư u THAM GIA
HOẠT ĐỘNG TẠI c ơ s ở PHƯỜNG ở HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌƠ
Mã số: 5-01-09
Ã-££•<?>
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC
HOC
HOC QUOC • '■ «A HỘI I

y - / . ^ / â ? I
MỤC LỤC
■ *
Trang
Lòi nói đầu 2
Chương I: Lý luận và phương phấp nghiên cứu
1- Tính cấp thiết của đề tài 5
2- Tình hình nghiên cứu người già trên Thế giới và ở Việt Nam 7
3- Mục đích và nội dung nghiên cứu 11
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
5- Giả thuyết nghiên cứu 12
6- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 13
7-Các khái niệm cơ bản 17
8- Khung lý thuyết 23
9- Ý nghĩa của luận án 23
Chương II: Kết quả n ghiên cứu thự c nghiệm
1- Cấp phường trong tổ chức hành chính ồ Hà Nội 25
2- Đặc trưng xã hội của cán bộ hưu tham gia hoạt động 31


tại cơ sở phưòng ở Hà Nội.
3- Hoạt động của cán bộ hưu tại cơ sở phường 39
4- Nhu cầu, nguyện vọng cụa cán bộ hưu hoạt động tại 54
cơ sỏ p h ư ờ n g
Kết luận 69
Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến 75
Danli mục tài liệu tham khảo 81
2
LÒI NÓI ĐẨU
Vào nhữn g nă m cuối của th ế kỷ X X , trên toàn thê giới tuôi
thọ tru n g bình sẽ tăng lên đ á n g kể, đâ y là m ột th à n h tự u của thê
kỷ này. N â n g cao tuổi thọ của con người là m ột tiêu ch í đê th ấ y
n h ữ n g biến đổi của tiến bộ xã hội, cho p hép con người đ ạ t được
m ong m uốn sống lảu hơn, khoẻ m ạn h hơn. C ùng với việc hạ n c h ế
m ứ c sin h , tuổi thọ ngày càng cao th ì dâ n s ố chung trên th ế giói
cũng g ià đ i n h a n h chóng. T rong kh o ả n g vài thậ p k ỷ tới, tỉ lệ người
cao tuổi tín h từ 60 tuổi trở lên so với d â n sô còn lại sẽ từ 1/14 lên
đến 114, đ â y là m ột vấn đ ề xã hội cần được sự qua n tâ m của các
nh à q u ả n lý và giới khoa học.
S ự g ia tă n g của nh ó m người cao tuổi đ ã tạo nên m ột sắc
thá i mới trong xã hội. Đây là m ộ t n h ó m xã hội đặc th ù vôi n h ữ n g
đặc điểm về tuổi, sức khoẻ và kin h ng h iệm sống được tích luỹ q u a
h à n g chục năm . T ìn h h ìn h nà y đ ặ t ra n h iều vấn đ ề cần p h ả i g iả i
q u y ế t N h ó m d â n s ố cao tuổi trong đó có n h ữ n g người về h ư u đ a n g
là đối tượng nghiên cứu của các nhà X ã hội học. N h ữ ng nghiên cứu
này n h ằ m đư a ra n h ữ n g chính sách, đ ể họ p h á t h u y các vai trò xã
hội của họ trong đ iều kiện mới.
N hóm người cao tuổi sau kh ỉ đ ã n g h ỉ h ư u hoặc về m ấ t sức,
họ có còn kh ả năn g cống hiến g ì cho xã hội? T h ự c tế hiện nay tại
các p h ư ờ n g ở H à N ội, sô'cán bộ h ư u tr í đ a n g th a m g ia đội ng ũ cán

bộ lãn h đạo chủ chổi trong các tổ chức Đ ảng, ch ính qu yền, đoàn
th ể tương đối n h iều . N h iều người trong sô' họ đã p h á t h u y tốt vai
trò trong các hoạ t động tạ i cơ sở phư ờ n g, thông q u a h o ạ t đ ộ n g thự c
tiễn của m ình, họ có n hữ n g đóng góp thiết thực vào hoạt động
quả n lý N hà nước, g ắ n bó với n h â n d â n ồ địa bàn cơ sở n h ằ m thực
hiện có hiệu quả các m ục tiêu k ỉn h tế xã hội do T h à n h p h ô đ ề ra.
C ũng từ thực tế đó, m ột s ố cán bộ hư u trí do tuổi cao, sức khoẻ yếu ,
nên chưa đ á p ứng được với yêu cầu của công việc. T ìn h h ìn h trên
đ ặ t ra chọ công tác tổ chức cán bộ cấp phư ờ n g của T h à n h p h ô
n h ữ ng vấn đ ề cần nghiên cứu và g iả i quyết, trong đó có vấn đ ề cần
tiến hà n h nh ữ n g nghiên cứu khoa học nh ằ m tìm hiểu n h ữ n g thu ậ n
lợi khó kh ă n của người về hư u đ a n g th a m g ia công tác tại phường,
vấn đề này được đ ặ t trong mối qua n hệ xu n g q u a n h các qu an hệ xã
hội của họ, đ ể người về h ư u th a m g ia công tác tại cơ sở p hư ờ ng
p h á t h u y có h iệu qu ả hơn nữa vai trò xã hội cụa họ. Đ ây cũ ng là
vấn đ ề cơ bản m à lu ậ n văn của c hú n g tôi đ ề cập tói. Với s ự chỉ đạo
và hướng d ẫ n của Phó tiến sĩ M ai Q u ỳnh N a m ch ú n g tôi m ạ n h
d ạ n chọn và ngh iên cứu đ ề tài “V a i tr ò c ủ a c á n bộ v ề h ư u th a m
g ia h o ạ t đ ộ n g tạ i cơ sở p h ư ờ n g ở H à N ộ i” là m lu ậ n vần T hạc
sĩ X ã hội học.
Đ ể hoàn th à n h luận văn, c hú n g tôi đã n h ậ n dược sự giú p đd
qu ỵ báu, n h ữ n g góp ý và chỉ bảo của B an chủ n h iệm khoa X ã hội
học, của các đồng ch í B a n g iá m hiệu trường Đào tạo cán bộ Lê
H ồng Phong, của các thầy, các cô g iáo trong và ngoài khoa cùng
bạn bè đồ n g nghiệp. Đặc biệt là n h ữ n g ỷ kiến chỉ bảo của Phó tiến
sĩ M ai Q uỳnh N a m - người hướng dẫ n khoa học; Giáo sư P h ạ m T ất
D ong C hủ n h iệm khoa X ã hội học; Phó Giáo sư - Phó tiến sĩ
N g u yễn A n Lịch - Phó C hủ nh iệm khoa X ã hội học và P hó tiến sĩ
V ũ Hào Q u ang - P hó C hủ n h iệm khoa X ã hội học. C hún g tối xin
ch â n thà n h cảm ơn các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp, các a n h

các chị vì sự g iú p đ ỡ đó.
Chương I:
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .
1- Tính câp th iết của dề tải:
N hững tiến bộ xã hội đã đạt được trong m ấy thập kỷ gần
đây, đã làm cho con ngưòi được sông lâu hơn, khoẻ m ạnh và có
ích hơn đối vối xã hội, nhóm những người cao tuổi h iện nay đang
ngày càng đông đảo trong cơ cấu dân cư, đặc biệt là ỏ các nước
phát triển trên T hế giới như: Thuỵ sĩ, Pháp, N h ậ t ,

Quá trình
già hoá dân cư ở các nước này đã đặt ra nhiều vấn đ ề cần được
giải quyết, ở các nước phát triển người ta đã có nhữ ng chính sách
xã hội giành cho người già, có các tổ chức Chính phủ và phi
Chính phủ hoạt động nhằm đảm bảo an sin h xã hội cho nhóm
người này. V ấn đề người già được đề cập đến m uôn hơn ở các
nước đang phát triển và chậm p h át triển, nơi tỷ lệ người già chưa
cao trong cơ cấu dân cư. Mặc dù vậy vấn đề người già tại các quốc
gia này đang dần trở thành m ột vấn đề xã hội cấp bách.
Thực tê cho thấy, nh iều người có tuổi, người v ề hưu vẫn
tiếp tục làm việc dưới nh iều hìn h thức khác nhau. Tiếp tục công
việc cũ, tìm m ọi việc mới phù hợp với điều kiện mói của mình,
không m ấy ai chịu bó tay “nghỉ ngơi” hoàn toàn, ở nh ữ n g nước
nguồn lực lao động ít, lực lượng người về hưu, người già còn được
xem như m ột nguồn lao động bổ sun g quan trọng.
Giải quyết việc làm của người già, người v ề hưu ở nước
ta là một vấn đề xã hội khá tiêu biểu. V ấn đề n ày cần được xem
5
xét nó trong bôi cảnh những quan hệ cụ thể. N hững nghiên cứu
Xã hội học về chủ đề trên ở V iệt N am nhằm góp phần nhận diện

các hình thức hoạt động xã hội của ngưòi cao tuổi ở V iệt N am ,
trong đó có m ột bộ phận cán bộ hưu hiện đang tham gia công tác
tại cơ sỏ phưòng.
Theo số liệu thống kê và kết quả của m ột sô' nghiên cứu
cho thấy: Thường có m ột tỷ lệ khá cao (50-70%) người v ề hưu ở
các thành phô" lớn đang trực tiếp đảm nhận những công việc của
bộ m áy chính quyền, Đảng, đoàn thể ở phường khóm (2 1-tr.l9),
họ trở thành m ột lực lượng xã hội đông đảo trực tiếp tham gia
vào hoạt động xã hội tại đơn vị phường. B ằng nhũn g hoạt động
hăng h ái và có hiệu quả của m ình, họ lại tiếp tục phát hu y vai trò
xã hội của những cán bộ, Đ ảng viên, những người đã có quá trình
lâu dài gắn bó với sự nghiệp cách m ạng của Đ ảng và của dân tộc.
N a y đến tuổi nghỉ hưu, họ vượt qua những khó khăn như tuổi
già, sức yếu, điều kiện kinh tế không phải đã hoàn toàn su n g túc,
đầy đủ, để gắn bó vối phong trào nhằm th ể h iện trách nhiệm xã
hội trên những lĩnh vực hoạt động mà họ đảm nhiệm . B ằng
những hoạt động này, các mổi quan hệ mối được h ình th ành, vai
trò xã hội của họ trong nhữ ng điều kiện mới được k h ẳng định.
Việc tìm hiểu vai trò của những người v ề hưu tại h oạt động ở cơ
sở phường, một m ặt cho thấy những đóng góp có hiệu quả của họ
thông qua mối liên hệ giữa cán bộ với quần chúng và với phong
trào, m ặt khác, bằng những h oạt động này, người v ề hưu có điều
kiện gắn bó hơn với cuộc sống, những h ạn ch ế của tuổi già được
khắc phục do tính tích cực chính trị xã hội của họ m ang đến.
6
Việc những người về hưu tham gia hoạt động tại phường
đang tạo ra mốỉ quan tâm của nhữ ng người làm công tác quản lý.
N hững nghiên cứu khoa học đối với nhóm người này nhằm tìm
hiểu các tác n hân xã hội chi phôi hoạt động xã hội của những
người về hưu. Đ ộng cơ và nhu cầu của họ, cũng như góp phần

kiến nghị các chính sách, đề xuất những giải pháp để họ làm tốt
hơn nữa trách nhiệm xã hội m à họ được đảm nhận trong cuộc
sống. N hững nghiên cứu Xã hội học về chủ đề nói trên cũng sẽ
góp phần làm cho tổ chức Đ ảng và chính quyền, những người
tham gia vào bô m áy quảĩi lý xã hội n h ận rõ hơn nữa những
thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của nhóm người này, để
tạo nên mối tương tác xã hội giữa th iệ t chế tổ chức và quản lý xã
hội nhằm cải th iện đời sông và điều kiện làm việc để những
người v ề hưu đang tham gia công tác tại phường thể h iện có hiệu
quả hơn nữa vai trò và trách nhiệm xã hội của họ. X uất phát từ
cách đặt vấn đề như vậy, chúng tôi chọn đề tài “V a i tr ò c ủ a c á n
bô vê hư u th am g ia h o ạ t d ộ n g ta i cơ sở p h ư ờn g ở H à N ô ĩ\
2r T ình hình nghiên cửu ngựởi già trẽn th ế giởi và ở
V iẻt Nam:
Với sự gia tăn g tỷ lệ ngưòi già ở các nước trên th ế giới, vấn
đề ngưòi già đã và đang được các tổ chức C hính phủ và phi Chính
phủ, các nhà khoa học quan tâm nhằm đưa ra các chính sách phù
hợp với ngưồi già ỏ các quốc gia và khu vực. Sau đây là m ột sô'
ngh iên cứu v ề người già trên th ế giới, đặc b iệt là khu vực C hâu Á
- Thái Bình Dương và ồ V iệt Nam.
7
gôm 3 cuộc kháo sát: Thứ nhât là cuộc khảo sát ở xã Chu Phan
(Mê Lin h -r Hà Nội) tiến hành tháng 8/1989; Thứ hai là cuộc khảo
sát ở xã Q uang Tiến (Sầm Sơn - Thanh Hoá) tiến hành tháng
6/1990; Cuối cùng là cuộc khảo sát ở xã Nông Hạ (Phú Lương -
Bắc T hái) vào tháng 4/1991. Ba cuộc khảo sát này đem lại nhiều
dữ liệu liên quan đến sức khoẻ, bệtih tật, hoàn cảnh hôn nhân,
th u nhập của người già (6-tr.8).
Năm 1990 m ột cơ quan của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội tiến h ành khảo sát người về hưu ở Hà N ội và nông thôn

cho thấy khó khăn về đời sống là thu nhập thấp, lương hưu
chiếm 1/3 tổrlg thu nhập, ồức khoẻ kém hơn so với tuổi, đòi sống
tinh th ần kém. Theo m ột ngh iên cứu khác của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội (Đỗ M inh Cương - 1994) hiện có gần 2
triệu người hưồng trợ cấp hưu trí và m ất ốức lao động trong đó có
hơn 1,1 triệu người hưởng trơ cấp hưu, chỉ có gần 1/5 về hư u theo
đúng luậ t định (60 tuổi với nam giới, 55 tuổi với nữ giổi) dự báo
rằng vào năm 2000 số’ người hưởng trợ cấp hưu sẽ là 965 nghìn
người.
Trong khuôn khổ một chương trình nghiên cứu cấp quốc
gỉ a về nhà ở, năm 1986 nhóm các nhà Xã hội học đã tiến hành
m ột cuộc khảo sá t thực nghiệm v ề đời sông của người đã nghỉ
hưu ỏ nội thàn h Hà Nội. Qua đây cho chúng ta thấy nhiều thông
tin về đời sống người ngh ỉ hưu như trách nhiệm gia đình, làm
thêm , giúp đỡ con cái, khác biệt th ế hệ
Tới đầu những năm 90, nhóm người nghỉ hưu từ khu vưc
N h à nước chiếm khoảng 1/4 tổng số người già. Vổi sự giúp đỡ của
9
vụ Jtiao trợ Aa Ỉ1Ọ1 (bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) một
phân tích thông kê về nhóm ngưòi về hưu đã được thực hiện vào
năm 1992 cho thấy: v ề cơ cấu nhóm người hưu trí và m ất sức
thuộc khu vực N hà nước bao gồm ba nhóm lớn; Hưu trí dân sự
(công nh ân viên N hà nước) chiêm 60,4%; Hưu trí quân đội chiêm
11,4% và m ất sức (đây là những người chưa đủ tuổi về hưu và
chưa đủ năm công tác) chiếm 28,2%. Phân bô' không đều những
người về hưu nam gấp 4,3 lần ngưòi về hưu nữ trong cơ cấu giới
tính. V ề phân bô' khu vực địa lý của nhóm người này cũng không
đều giữa m iền N am và m iền Bắc, giữa m iền xuôi và m iền ngược
cũng khác nhau, v ề độ tuổi hưu, sô" liệu nấm 1984 chỉ ra tuổi
trung bình của ngưòi nghỉ hưu là 55,91 (nam là 56,34, nữ là

54,15), tuổi trung bình của người v ề m ất sức là 47,49 m à tuổi qui
định về hưu theo luật pháp là 60 đối với nam , 55 đối với nữ. Có
2/3 người nghỉ hưu về trước tuổi, nhưng có gần 1/4 lại về hưu sau
tuổi qui định (6 -tr.l7 ). Đ iều này cho thấy trong thòi kỳ này chính
sách n gh ỉ hưu đã được thực hiện không theo qui chuẩn bảo hiểm
xã hội và để lại những hậu quả xã hội.
N hững chương trình n gh iên cứu người già ố V iệt N am nói
trên có ý nghĩa bước đầu nh ận diện tìn h trạng ngưòi già trong
phạm vi quôc gia. Vổi những đặc trưng và lịch sử của họ nhằm
làm rõ vị trí của người già trong cơ cấu dân số’ và cơ cấu lứa tuổi.
Lý luận về cơ cấu xã hội giải thích rằng các phân hệ của cơ cấu
xã hội trong đó có cơ cấu lứa tuôỉ thường gắn liền với các vai trò
xã hội n h ất định của lớp người. Đ iều này có thể được thấy rõ hơn
trong đề tài của chúng tôi khi hướng chủ yếu của luận văn tập
10
trung vào ph â n tích n h ữ n g cán bộ h ư u trí hoạt, độ ng trong các tố
chức Đảng, chính quyền, đoàn thể tại cơ sở phường ở Hà Nội.
N h ữ n g h ư ớ n g p h â n tích n ày dự a trên n h ữ n g t hà n h tựu
nghiên cứ u về người già nói chung, m ặ t khác bước đ ầ u chỉ ra
n h ữ n g đặc thù của n h ó m người già còn tiếp tục t h a m gia công tác
sau khi nghỉ hưu. Đ ơ n vị p h ư ờ n g tại H à Nội được lấy l à m bôi
c ả n h của q u ầ n thể nghiên c ứu cho thấy môi tương tác giữa xã hội
với người già thông qua các hoạt động của họ. B ằ n g n h ữ n g hoạt
đ ộng này, vai trò xã hội của n h ữ n g người cao tuổi n h ư là m ộ t yêu
tô" tạo n ê n cơ cấu xã lìội, được nhìn n h ậ n và đ á n h giá khi p h â n
tích các tương tác giữa n h u cầu và hoạt động cuả các cá n h â n
trong n h ó m người già trong bôi cả nh xã hội cụ thể tại cơ sở
phường ở Hà Nội.
3- Muc đích và nôi dung nghiên cửu:
Luận án này có mục đích nghiên cứu như sau:

Tìm h iểu vai trò của cán bộ hưu trí hoạt động tại cơ sở
phường ở Hà Nội.
Đ ể thực hiện m ụ c đích này, c h ú n g tôi h ư ớ n g đến nội d u n g
nghiên cứu như sau:
a) N g h i ê n c ứu n h ữ n g đặc trưng xã hội của đội n g ũ cán bộ
về h ư u đ a n g t h a m gia công tác q u ả n lý tại cơ sở
phường.
11
b) N ghiên cứu các hoạt động của ngưòi về hưu tại cơ sở
phường.
c) Tim hiểu những nhu cầu và nguyện vọng của người về
hưu để tăng cường hiệu quả xã hội trong các hoạt động
của họ.
d) Bước đầu đề xu ấ t những kiến nghị và giải pháp nhằm
tạo điều kiện để người về hưu đang công tác taị phường
phát h uy tính tích cực của họ.
4- Đ ối tương và pham vi nghiên cừu:
a) Đ ố i tư ơ n g n g h iê n c ứ u :
Các cán bộ đã về nghỉ hưu và nghỉ m ất sức đang tham gia
hoạt động trong các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể tại cơ sỏ
phường ở H à Nội.
b) P h a m vi n sh ìên cứu:
Các dũ liệu của lu ậ n văn được rút ra từ việc n gh iên cứu ỗ
30 phường của 6 quận nội thàn h H à Nội: Hoàn Kiếm, B a Đ ình,
H ai Bà Trưng, Đ ông Đa, Tây Hồ và Thanh Xuân.
5- Giả th u yết ngh iên cửu;
N hữ n g b iến đổi xã hội dưới tác động của công cuộc đổi mới
đã tạo điều kiện p h á t h u y tính tích cực xã hội của nhóm dân cư,
:ác tập đoàn xã hội trong đó có nhóm người về hưu đang tham
12

gia hoạt đ ộn g trong các tổ chức Đảng, chính quyền, đ oà n thể tại
cơ sỏ p h ư ò n g ở H à Nội .
Các đặc điểm xã hội của ngưòi về hưu và các quan hệ xã
hội tại địa bàn phưòng đã tác động đến vai trò xã hội của họ, chi
phối động cơ và hiệu quả hoạt động xã hội của họ.
6- Phương pháp luân và phương pháp n ghiên cửu:
a) P h ư ơ n g p h á p luân:
Từ góc độ Xã hội học, việc nghiên cứu lớp người cao tuổi
đòi hỏi phải chú ý đến h ai luận điểm có tính chất phương pháp
luận sau:
- Người già là một nhóm xã hội, m ột bộ phận cấu thành
của co' cấu xã hội của xã hội với những đặc thù đặc trưng:
+ Sự rời bỏ hoạt động nghề nghiệp tích cực (hay là
thay đổi tính chất của hoạt động đó).
+ Sự thay đổi địa vị trong xã hội.
+ Sự thay đổi lốì sống nói chung và các định hưống
giá trị nói riêng.
+ Sự thay đổi chức năng, vai trò của cá nhân trong
gia đình.
13
- Người già đồng thời là chủ thể của hoạt động sông của
m ột lỗi sống đặc thù gắn liền với những điều kiện kinh tê - xã hội
- lịch sử xác định.
Dựa vào những luận điểm phương pháp này chúng ta giải
thích, vị trí, v ai trò xã hội của những người về hưu, nhũng hành
vi và định hướng xã hội của họ, những vấn đề mà họ thường gặp
hàn g ngày. Đ ây là vấn đề hết, sức quan trọng và cần th iết cho
việc xây dựng các chính sách xã hội đôi với lổp người có tuổi ở cấp
độ toàn xã hội cũng như ở mỗi địa phương.
Cán bộ hưu trí là một bộ phận trong những người già lập

thàn h m ột nhóm theo độ tuổi, tức là một thành tô' trong cơ cấu
nhân khẩu - xã hội của xã hội mà theo cách hiểu nghĩa rộng là
m ột bộ phận cấu thành cò cấu xã hội của xã hội.
ò đây khái niệm ngưòi già được hiểu là những người đã
được n ghỉ hưu đã h ết tuổi lao động theo qui định của Nhà nước
V iệt Nam , nam giới là 60 tuổi, nữ giới là 55 tuối, những người
này đâ h ết m ột phần hay toàn bộ khả năng lao động, sống bằng
lương hư u hoặc các nguồn trợ cấp của N hà nước, của xã hội, hoặc
từ nguồn tích luỹ của cá nhân hay trợ giúp của gia đình và người
thân.
Lý luận Xã hội học về cơ cấu xã hội cũtig chỉ ra rằng
nh ữ n g người có tuổi ròi bỏ lĩnh vực n ghề nghiệp để chuyển vào
nhóm người già, như m ột quá trình dịch chuyển xã hội từ m ột
nhóm xã hội n ày sang m ột nhóm xã hội khác trong cơ cấu xã hội
của xã hội. Đó là quá trình vận động tất yếu nhằm bảo đảm tính
14
năng động, đổi mới và tiến bộ xã hội. Vấn đề là ở chỗ đôi với
nhữ ng người già cần phải có sự chuẩn bị cần thiết để có được sự
thích ứng tự nhiên, từng bước, tránh những hẫn g hụt về phương
diện tinh thần, tâm lý xã hội. N hà khoa học Liên Xô (cũ) ĩs Con
đã cho rằng: “Sự chuẩn bị về hưu là m ột yêu tô cũng cần th iêt
cho việc xã hội hoá tuổi già giông như sự định hướng nghề nghiệp
trong thời thanh niên”. (21 -tr.l8)
Mặc dù vậy, trên thực tế và cả trong các nghiên cứu Xã hội
học, điều này hầu như chưa được chú ý. N ếu như ở “lôi vào” của
cuộc đời lao động, m ỗi cá nhân đều chíỢc xã hội chú ý (bằng các
hoạt động giáo dục, hướng nghiệp, chuẩn bị kỹ lưdng). Thì ở “lối
ra” của nó những người ra đi thường lặng lẽ hơn và vì lẽ đó sự
chuẩn bị cho họ cũng chưa thể gọi là đầy đủ.
N hư vậy, xem xét người có tuổi trong tổng thể cơ cấu xã

hội sẽ giúp chúng ta có m ột cái nhìn khoa học và nhân bản hơn
đối với nhóm xã hội này. Đ ể từ đó có được sự quan tâm đúng mực,
tạo ra nhữ ng điều kiện để ngưòi già có thể sông một cuộc sống
xứng đáng với những gì mà họ đã đóng góp cho xã hội, phù hợp
với những khả n ăng mà xã hội có thể có được.
N hững phân tích về m ặt phương pháp luận như đã nói
trên đây để nhấn m ạnh rằng: Những người vể hưu đang công tác
tại cơ sở phường là một bộ phận trong cơ cấu xã hội tổng thể. Họ
đã hoàn thàn h vai trò xã hội trong hệ thống phân công lao động
xã hội dưới dạng hoạt động n gh ề nghiệp, nay được nghỉ hưu và
bước sa n g một dạng hoạt động mới. v ề thực chất, đây là. sự dịch
chuyển xã hội, từ quan hệ xã hội này đến quan hệ xã hội khác,
15
với những mối quan hệ xã hội gắn với địa điểm nơi họ CIÏ trú, gắn
với vai trò xã hội mới mà họ tiếp nhận, đây là một quá trình xã
hội mới được hình thành để nhóm người này phát huy được tính
tích cực chính trị xã hội của họ, từ đó họ có thể cảm thấy gắn bó
hơn với cuộc sống ndi cư trú, với quan hệ cộng đồng và đồng
nghiệp ngay trên địa bàn phưòng.
a) P h ư ơ n s p h áp n sh iê n cứu:
Đ ể thực h iện đề tài này chúng tôi đẵ tiến hành sử dụng
các phương pháp sau:
• Đ iều tra bằng anket: Đối tượng điều tra là 170 ngưòi về
hưu đang tham gia hoạt động tại các phưòng của 6
quận nội thàn h Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, H ai Bà
T níng, Tây Hồ và Thanh Xuân trên địa bàn Thành phô"
Hà Nội.
• Do điều kiện về thời gian và nguồn kinh phí có hạn nên
chúng tôi tiến h àn h chọn m ẫu ngẫu nhiên, sô" m ẫu là
170 cán bộ hưu trí hoạt động trong các tổ chức Đảng,

chính quyền, đoàn thể tại cơ sở phiíờng nói trên ỏ Hà
Nội.
• Phỏng vấn sâu 15 trường hợp nhằm khai thác quan
điểm , nhu cầu và sự gắn bó với công việc của các cán bộ
hưu nhằm làm sáng rõ thêm cho các n ghiên cứu định
lượng.
16
• Phân tích và sử dụng các tài liệu đã được công bô có liên
quan đến chủ đề nghiên cứu.
7- Các khái niẻm cơ bản:
a) Cơ cấu xã hôỉĩ
- Theo T ừ đ iển X ã hội học tóm tắ t (Liên Xô) đ ịn h n gh ĩa :
Cơ cấu xã hội là tổng thể các nhóm xã hội có liên hệ và tác
động qua lại lẫn nhau, cũng như các th iết ch ế xã hội và các môi
quan hệ của chúng. Cơ ch ế tồn tại và phát triển của cơ cấu xã hội
được “chứa đựng” trong hệ thống hoạt động của con người Sự
phân công lao động xã hội, như nguồn gốc sâu xa nhất của các
khác biệt xã hội là chìa khoá để giải thích lịch sử các mối quan hệ
xã hội có m ột ý nghĩa m ang tính nguyên tắc đối với các quá trình
cấu tạo nhóm.
Trong tiến trình phát triển xã hội, khi chuyển từ hình thái
này sang hình thái khác, cơ cấu xã hội ngày càng trở nên đa dạng
hơn, phức tạp hdn. Mức độ phát triển của cơ cấu xã hội chính là ở
độ đa dạng của nó, tức sự đa dạng của các loại hình và dạng hoạt
động, ở mức độ khả năng liên hệ giữa mọi ngưòi của các nhóm và
th iết chế xã hội.
- Theo Sociology (tác g iả Roberson) - M ỹ đ ịn h ngh ĩa:
Cơ cấu x ã hội là m ột mô hình của các m ôi quan hệ giữa
các thàn h ph ần cơ bản trong một hệ thống xã hội. N hững th à n h
phần này tạo n ên bộ khung cho tất cả cá - m ặc

dù tính chất của các thành phần và các môl quan hệ giữa chúng
biến đổi từ xã hội này đến xã hội khác. Những thành phần quan
trọng nhâ't của xã hội là vị trí, vai trò, nhóm và các thiết chê.
Các định nghĩa về cơ cấu xã hội có rất nhiều và không
hoàn toàn tliống nhất với nhau, ở góc độ chung nhất, khi nói đên
cơ cấu xã hội cần lưu tâm đến các khía cạnh sau:
- Xã hội là m ột tổ chức có cấu trúc phức tạp, là sự đa dạng
vô tận của những mốì liên hệ của những con người, các nhóm và
các tổ chức.
- Cơ cấu xã hội có mối quan hệ hữu cơ với các môi quan hệ
xã hội. Không tồn tại những môi quan hệ xã hội phi cơ cấu của xã
hội. Quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu xã hội. Cơ
cấu xã hội là nội dung có tính chất bản thể luận của các quan hệ
xã hội, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của các quan hệ xã
hội.
- Xã hội có tín h chất đa cơ cấu tự nhiên và mỗi cơ cấư
riêng có thể xem như m ột bộ phận của cơ cấu xã hội nói chung. Vì
vậy nhâ't th iết phải đ ặt ra vấn đề sự phụ ihuộc nhau của các cơ
cấu. Sự phân loại các cơ cấu chủ yếu, cơ bản, quyết định khi so
sánh với các cđ câu khác có ý nghĩa quan trọng. Cơ cấu quan
trọng nh ất là cơ cấu giai cấp xã hội.
Khi nói đến phân tích cơ cấu xã hội bao hàm nghĩa phân
tích đặc trưng của các yếu tô" cấu thành và mốỉ quan h ệ giữa các
yếu tô' đó.
18
b) N h ó m x ã h ô i:
Theo nghĩa rộng: nhóm xã hội là tập hợp các cộng đồng
nhóm được hình thành trên cơ sở các dấu hiệu xã hội có liên quan
trước h ết đến đời sống xã hội, trên cơ sở của hệ thống quan hệ xã
hội h iện có. Đó là các quan hệ kinh tế, pháp luật, chính trị, văn

hoá, tôn giáo Các nhóm xã hội khác với các cộng đồng mà cơ sở
của các cộng đồng này bao gồm những dấu h iệu sinh học, địa lý
và nhữĩlg thuộc tính của cá nhấn như chủng tộc, giới, lứa tuổi,
quốc gia
Theo nghĩa hẹp: nhóm xã hội được phân ra trên cơ sở địa
vị xã hội của mọi người, v ị trí và chức năìig của họ trong cơ cấu
kinh tê - xã hội của xã hội, các nhu cầu và định hướng xã hội của
họ.
Có nhiều cách phân loại nhóm: N hóm lớn và nhóm nhỏ;
N hóm chính thức và nhóm không chính thức; N hóm chính và
nhóm phụ.
c) N h ó m x ã h ô i n g ư ờ i v ề h ư u h o a t đ ô n g ta i p h ư ờ n g :
K hững người v ề hưu đang công tác tại cơ sở phường là m ột
bộ phận trong cơ cấu xã hội tổng thể. Họ đã hoàn thành vai trò
xã hội trong hệ thông phân công lao động xã hội dưới dạng hoạt
động n ghề nghiệp, n ay được nghỉ hưu và bước sang m ột dạng
hoạt động mới, trong các tổ chức đoàn thể ở cơ sở phường.
d) Vai trò xã hôi.
19
V ai trò xã hội có nghĩa là m ột tập hợp các chuẩn mực,
hàn h vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị th ế nh ất định.
Khái niệm vai trò xã hội cũng giống như vai trò trên sân
khấu. Sự khác biệt chính là ở chỗ trong vai trò xã hội cá nhân “tự
đóng v ai m ình”. V ai trò xã hội không có tính cách tưởng tượng
nh ấ t thời, nó được học trong diễn tiến xã hội hoá thực hiện trong
những đoàn thể khác nhau mà con người tham gia vào và nó đã
trở th ành m ột phần của nhân cách xã hội của con người.
Chúng ta đã rõ là những khuôn m ẫu tác phong là những
sự lặp đi lặp lại m ột cách đồng n h ấ t về tác phong xã hội hoặc
công khai, hoặc tiềm ẩn. Bây giờ khi có một sô' những khuôn m ẫu

tác phong trong tình trạng hỗ tương tương quan với nh au được
tập trung quanh m ột nhiệm vụ xã hội th ì chúng ta gọi sự phối
hợp này là một vai trò xã hội. Thí dụ có một số khuôn m ẫu tác
phong, có những hành động và thái độ, những bổn phận và đặc
quyền mà người ta chờ đợi nơi mỗi người trong gia đình, Trong sự
thi hàn h tác phong ấy, người đó (đàn ông hay đàn bà) làm đầy đủ
vai trò của m ình. V ai trò xã hội được công nhận và nh ận định bởi
n h u cầu xã hội liên hệ và bỏi đoàn thể xã hội trong đó vai trò
được làm đầy đủ.
V ai trò là hệ quả của hoạt động xã hội do một hoặc nhóm
người xác lập và khẳng định trong quá trình tác động đến cơ câu
và hoạt động của m ột tổ chức xã hội - m ột đơn vị cơ sở phường.
Vai trò của các cán bộ hưu hoạt động tại cơ sỏ phường là thể h iện
tính tích cực xã hội của họ trong các hoạt động tại cơ sỏ phường.
20
đ) tioat dông;
Tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ
nhằm m ột mục đích nhất định trong cuộc sống xã hội.
Cấu trúc của hoạt động là sự kết hợp chặt chẽ giữa các quá
trình riêng biệt nằm trong hoạt động. H oạt động của con người
bao giờ cũng gồm 3 quá trình sau đây: Quá trình định hướng vào
hoạt động; Quá trình thực hiện hoạt động; Quá trình đánh giá
kết quả hoạt động.
* Quá trình định hướng là quá trình con người xác định
được m ục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương
tiện, việc tổ chức và toàn bộ những điều kiện chi phốỉ
đến hoạt động.
* Quá trình thực hiện hoạt động: Việc thực h iện kế hỡạch
đã vạch ra cụ thể là việc tổ chức, kiểm tra và điều chỉnh
các thành phần bên trơng của h oạt động.

* Quá trình đánh giá k ết quả của hoạt động là xác định
giá trị của kết qilả của hoạt động so với yêu cầu ban
đầu, so với ý nghĩa cuộc sống và xã hội củá con người.
Đ ánh giá hoạt động nhiều khi không chỉ là đánh giá sản
phẩm cuối cùng của hoạt động mà còn bao hàm cả việc
*
đánh giá toàn bộ hoạt động ấy, đánh giá bản thân h oạt
động.
Các quá trình này có tác động qua lại với nhau trong một
tổng thể thông nhất, hoàn chỉnh và được biểu hiện ra bên ngoài
21
mâ con người dễ nhận thấy như là các giai đoạn mở đầu, giai
đoạn diễn biến và giai đoạn kết thúc của hoạt động.
e) Đông cơ:
Động cơ là cái mà hoạt động luôn luôn hướng tới, đó là
mục đích chung, mục đích cuối cùng của hoạt động. Mục đích
chung này (động cơ) được thể hiện bằng những mục đích cụ thể,
mục đích bộ phận mà từng hành động hướng vào.
g) Nhu cầu:
Tất cả mọi hoạt động của con người đều nhằm thoả mãn
hàng loạt nhu cầu ngày càng cao trong cuộc sống. N hu cầu là sự
biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đốỉ với hoàn cảnh, là
sự đòi hỏi tất yếu mà con ngưòi thấy cần được thoả mãn để tồn
tại và phát triển.
Nhu cầu là cái tất yếu tự nhiên, là thuộc tính tâm lý của
con người* là ổự đòi hỏi tất yếu của con người để nó tồn tại và
phát triển. Nhu cầu nào đôi tượng ấy, nhu cầu nếu được thoả
mãn sẽ gây cho con người xúc cảm dương tính, ngược lại nếu nhu
cầu không được thoả mãn sẽ gây xúc cảm âm tính. Có hai nhóm
nhu cầu chính:

+ Nhóm các nhu cầu bản năng: Nhóm nhu cầu này là loại
nhu cầu vật chất: ăn, mặc, ỏ, đi lại.
+ Nhổm nhu cầu dành được: Là ổự cần thiết để đáp ứng
văn hoá của con người bao gồm: Nhu cầu về sự tôn
22
trọng, uy tín, nhu cầu về sự được yêu mến, quyền lực và
học hành; Nhóm nhu cầu này gọi là nhóm nhu cầu thứ
cấp.
8- Khung lý thuyết:
Vai trò của
người vể
hưu tham
gia hoạt
động tại cơ
sở phường
Đặc trưng xã hội của nhóm
người về hưu tham gia hoạt
động tại cơ sở phường
-7 F T
sL"
Hoạt động
\|/
■ỳ Nhu cầu - Nguyện vọng

sở
phường!
9* Ỷ nghĩa của luân ánì
Việc nghiên cứu vai trò của cán bộ hưu tham gia hoạt động
tại cơ sở phường ở Hà Nội sẽ góp phần vào việc nhận diện rõ nét
chân dung xã hội của nhóm người này, được thực hiện bằng các

nghiên cứu Xã hội học. Mặt khác, nhũng nghiên cứu này cho
thây tính tích cực chính trị xã hội và vai trò xã hội của những
23
người về hưu thông qua các hoạt động xã hội, các môi liên hệ xã
hội diễn ra trong các hoạt động xã hội cụ thể tại địa bàn phưòng
ở H à N ội, đdn vị trực tiếp và gần dân nhất trong hệ thống hàn h
chính. Từ đó chỉ rõ các nguyên nhân tác động đến hiệu quả xã
hội của các hoạt dộng cụa h.ọ nhằm góp phần đề ra các kiến nghị
và tìm kiếm những giải pháp làm cho hoạt động của nhóm người
này phù hợp với m ục tiêu của cải cách hành chính.
Về ý nghĩa khoa học, có thể nói rằng đây là luận án đầu
tiên mà quần thể nghiên cứu được xác định là những người về
hưu đang hoạt động tại cơ sỏ phưòng. Đ iều đó cũng có ý nghĩa
rằng sự kết thúc hoạt động nghề nghiệp thông qua việc đảm
nhiệm các vai trò xã hội của họ được k ết thúc bằng việc nghỉ hưu,
có th ể được coi là m ột dấu hiệu cho thấy một; đạng hoat động mới,
m ột sự thích ngh i &ã hội mổi đang dần đựỢc hìn h thành trong
quan hệ xã hội cụ th ể thông qua đó vai trò xã hội của họ được
th iết ]ập. V ì vậy, xét trên phương diện Xã hội học những nghiên
cứu này góp phần nhận diện rõ h ỏ n chân dung xã hội của những
người về hưu hiện nay.
24
Chương II
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u THựC NGHIỆM
1- Cấp phưởng trong tổ chức hành chính ở Hả Nôi.
Trong hệ thống hành chính N hà nước, phường là dơn vị cơ
sở. Sự thành công của các chínli sách N hà nước phụ thuộc vào
việc tổ chức và hoạt động có hiệu quả của hệ thống này, vì chừih
quyền cấp phường, xã, thị trấn là cấp trực tiếp liên hệ với dân.
Sự tác động từ các nhóm xẵ hội đến các tliiết chế xã hội, trong đó

có th iết chế chính trị, kinh tế, văn hoá nhằm duy trì sự ổn định
và trật tự xã hội theo định hướng và mục tiêu quản lý. Môi liên
hệ giữa hệ thông tại cơ sỏ phường diễn ra trong mốỉ tương tác với
các thiết ch ế chính thức và các th iết chê quan phương. Những tác
động bởi các nhân tô" như phong tục tập quán, quan hệ gia tộc, họ
mạc cũng làm phong phú và phức tạp hơn các liên hệ xã hội tại
cơ sở phường. Cán bộ lãnh đạo và điều hành ở cấp này là những
người trực tiếp giải quyết công việc không qua cấp trung gian
nào khác. Cơ cấu dân cư tại cơ sở phưòng, đặc b iệt là các cơ sở
phường ở Hà Nội có những biểu hiện phức tạp trong các phân hệ
tạo nên cơ cấu này. Cơ cấu lao động xã hội - nghề nghiệp ở khu
vực đô thị phong phú, đa dạng hơn ỏ nông thôn. Người dân ở
phường hoạt động trong những lĩnh vực sản xuất xã hội khác
nhau, họ có năng lực nghề nghiệp, trình độ học vấn và các quan
hệ vản hoá không đồng nhất. N hững nhân tổ’ này làm cho các
liên hệ xã hội tại đơn vị phường thường m ang theo những biểu
hiện đa dạng và phức tạp làm cho hoạt động tổ chức và quản lý
xã hội phải có nhũng thích ứng kịp thời mới có thể thực hiện được
m ục tiêu quản lý xã hội.
H iện nay Đ ảng và N hà nước đang tiên hành công cuộc đổi
mái đất nước, những biến đổi về m ặt kinh tế và văn hoá tác động
đến các tầng trong hệ thống xã hội. V iệc cải tiên các quan hệ
hàn h chính là một yêu cầu củá cải òách hành chính nhằm tăng
cường hiệu quả của N hà nước pháp quyền. Thực t ế đó đòi hỏi cấp
chính quyền và cơ sỗ Đ ảng tại cơ sở phường cần có nhữ ng biến
đổi tích cực.
Chính quyền cấp phường bao gồm: Hội đồng nhân dân và
u ỷ ban nhân dân. Hiện nay H à N ội có tới 102 phường, dân cư
chủ yếu là đân từ khắp mọi m iển đất nước tụ về. C ùng với quá
trình đô th ị hoá và công nghiệp hoá, lối sống đô thị được hìn h

thành, sự h ình thành lối sống này làm cho bộ m ặt của đô thị
khác với các vùng lãnh thổ khác. Nhịp độ tăng trưỏng kinh tê
thúc đẩy hoạt động lao động sản xuất của các bộ phận dân cư trở
n ên tíóh cực hơn. Vì hòạt động lầo động là đặc trưng cơ bản của
lốỉ sông đô thị, chính vì những đặc trưng này đã làm nên sự
phong phú và đa dạng về ngành ngh ề tại môi trưòng đô thị.
Có những phường là nơi tập tttm g dân buôn bán, các cơ sở
kinh tế này thường tụ về trung tâm thành phố. Quy hoạch đô thị
ngày càng được mở rộng dẫn đến tình trạng có phưòng kết cấu
theo làiig xã như những phường thuộc các quận giáp ranh ở quận
Tây Hồ, Thanh Xuân, c ầ u Giấy. D iện mạo các phưòng ỏ H à Nội
rất khác n hau như ng đều hướng tới việc thực hiện có h iệu quả
những vị trí chức năng của chính quyền cơ sở m à N ghị định sô'
94/H Đ BT ngày 26/3/1983 của H ội đồng Bộ trưởng (nay là C hính
phủ) v ề chức n ă n g nhiệm vụ và tổ chức của bộ m áy ch ính quyền
xã, phường đã quy định: Phường là đơn vị hành chính cơ sở ỏ nội

×