Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THI ̣NGỌC ANH

“TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI NÔNG
́
NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRUNG QUOC”

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Châu á ho ̣c

Hà Nội-2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THI ̣NGỌC ANH

“TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI NÔNG
NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRUNG QUÓC”

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu á ho ̣c
Mã số: 60 31 50

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Tiế n Sâm

Hà Nội-2012




MỤC LỤC
̉
MƠ ĐẦU.................................................................................................................................. 1
Lí do chọn đề tài ........................................................................................................................... 3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 5
Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................... 6
Lịch sử nghiên cứu: .............................................................................................................. 6
Bố cục của đề tài ................................................................................................................. 10

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ NÔNG
́
́
DÂN TRUNG QUÔC TRƢƠC KHI GIA NHẬP WTO . ...........................................11
́
́
́
1.1. MỘT SÔ KHAI NIÊM CO LIÊN QUAN.....................................................
̣

11

1.1.1.

Toàn cầu hóa là gì: ............................................................................... 11

1.1.2.

Khái niệm WTO : ................................................................................. 12


1.1.3.

Khái niệm nông nghiê ̣p , nông thôn và nông dân................................... 12

1.2. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP

, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN

́
́
TRUNG QUÔC TRƢƠC KHI GIA NHẬP WTO. ............................................... 15
1.2.1.

Nông nghiê ̣p Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO . .................................. 15

1.2.1.1. Thƣ̣c tra ̣ng nông nghiê ̣p Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO . ............. 15
1.2.1.2. Hạn chế của nông nghiệp Trung quốc trƣớc khi gia nhập WTO ............ 21
1.2.2.

Nông thôn Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO .......................................... .22

1.2.2.1. Thƣ̣c tra ̣ng nông thôn Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO. ................ 22
1.2.2.2.Mô ̣t số vấ n đề tồ n ta ̣i của nông thôn Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p
WTO…………………………………………………………………………….31
1.2.3. Nông dân Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO ................................................ 34
1.2.3.1. Tình hình nông dân Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO . ................... 34
1.2.3.2. Vấ n đề nông dân công ta ̣i Trung quố c. ................................................. 37

CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ WTO ĐẾN NÔNG

́
́
́
NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ ĐÔI SACH CỦA TRUNG QUOC ................ 40
2.1. NHƢ̃ NG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA TOÀN CẦU HÓA
́
VÀ WTO ĐẾN NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN TRUNG QC. .................... 40
2.1.1. Tác đợng tích cực của toàn cầu hóa và WTO đến nông nghiệp , nông thôn
Trung quố c........................................................................................................ 40

1


2.1.2. Nhƣ̃ng tác động tiêu cực của toàn cầu hóa và WTO đến nông nghiệp và
nông thôn Trung quố c. ...................................................................................... 49
2.1.3. Ƣu thế và thành tƣ̣u của Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO.................. 55
2.2. NÔNG NGHIÊP , NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN SAU KHI GIA NHẬP
̣
WTO. ................................................................................................................ 59
2.2.1. Nhƣ̃ng thay đổ i về mă ̣t chính sách . ........................................................... 59
2.2.2. Nông nghiê ̣p – nông thôn Trung quố c sau khi gia nhâ ̣p WTO . .................. 62

́
KÊT LUẬN......................................................................................................................... 75
́
̀
1. NHẬN XÉ T ĐANH GIÁ VÀ BAI HỌC KINH NGHIÊ ̣M ................................................ 75
2. KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 77

PHỤ LỤC:

Văn kiê ̣n số 1
Báo cáo về nông nghiệp - nông thôn sau 10 năm gia nhâ ̣p của đồ ng chí Hán Trƣơng
Phú và Ngƣu Đôn

2


̉
MƠ ĐẦU

Lí do chọn đề tài

Tổng kết kinh nghiệm 20 năm cải cách và phát triển kinh tế nông thôn, Đảng
Cộng sản Trung Quốc chỉ rõ: "Khơng có sự ổn định của nơng thơn sẽ khơng có sự
ổn định của cả nƣớc, khơng có sự sung túc của nơng dân sẽ khơng có sự sung túc
của nhân dân cả nƣớc, khơng có hiện đại hóa nơng nghiệp sẽ khơng có hiện đại hóa
của tồn bộ nền kinh tế quốc dân"1. Thƣ̣c tế đã chỉ rõ , mô ̣t nƣớc xuấ t phát điể m là
nông nghiê ̣p , có nền nông nghiệp lớn và lâu đời nhất trên thế giới

, nơng nghiệp

Trung Quốc vẫn giữ vị trì hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế nƣớc này. Ví
vâ ̣y viê ̣c nghiên cƣ́u vấ n đề nông nghiê ̣p và nông thôn là vấ n đề quan tro ̣ng đố i với
các quốc gia xuất phát từ gốc nông nghiệp nhƣ Việt Nam và Trung quốc .
Theo xu hƣớng phát triể n của nề n kinh tế toàn cầ u

, viê ̣c gia nhâ ̣p vào nề n

kinh tế thế giới , thìch nghi với những thay đổi của quá trính toàn cầu hóa sẽ là xu
hƣớng tấ t yế u của các quố c gia trên thế giới . Với năm đă ̣c trƣng nổ i bâ ̣t nhấ t bao

gồ m: Sản xuất, mâ ̣u dich, đầ u tƣ, tiề n tê ̣ và sƣ̣ nhấ t thể hóa kinh tế khu vƣ̣c , toàn
̣
cầ u hóa đã trở thành đă ̣c trƣng nổ i bâ ̣t nhấ t của của tiế n tr ính phát triể n kinh tế thế
giới. Với mô ̣t nƣớc có quy mô lớn trên thế giới cả về mă ̣t diê ̣n tich và dân số , hơn
́
thế la ̣i có tầ m ảnh hƣởng không nhỏ trên pha ̣m vi toàn cầ u , thí việc Trung quốc chủ
đơ ̣ng mở cƣ̉a gia nhâ ̣p vào quá trinh toàn cầ u hóa là mô ̣t trong nhƣ̃ng chiế n lƣơ ̣c
̀

,

chình sách quan tro ̣ng của chinh phủ Trung q́ c . Mô ̣t trong nhƣ̃ng mố c quan tro ̣ng
́
đánh giá sƣ̣ chủ đô ̣ng gia nhâ ̣p vào quá trình toàn cầ u hóa này của Trung quố c đó
chình là sự kiện Trung quốc gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế

giới WTO vào

ngày 11/12/2001. WTO hoạt động với tính chất một diễn đàn cho các cuộc thƣơng
lƣợng mậu dịch đa phƣơng, tím kiếm các giải pháp xử lý tranh chấp thƣơng mại,
giám sát các chình sách thƣơng mại quốc gia và hợp tác với các thiết chế quốc tế
1

Trích từ: Thông tin nhữ ng vấn đề lý luận số 4 (2004), trang 29
,

3


khác liên quan tới hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Với chức năng nhƣ trên

thực tế trong thời gian tồn tại của mính WTO đã đóng góp đáng kể vào thúc đẩ y tƣ̣
do hoá thƣơng mại toàn cầu, đẩ y nhanh hơn nƣ̃a quá trinh toàn cầ u hóa kinh tế
̀

.

Tình đến ngày 02/03/2013, WTO đã thu hút đƣơ ̣c 150 trên 203 quố c gia trên thế
giới tham gia . Với số lƣơ ̣ng đông đảo thành viên cũng nhƣ chƣ́c năng và mu ̣c đích
của mính, có thể nói việc gia nhập WTO giúp tất cả các quốc gia thành viên

của

WTO không nhƣ̃ng mở cánh cƣ̉a bƣớc vào quá trình toàn cầ u hóa về mă ̣t thƣơng
mại mà còn hòa mính vào quá trính toàn cầu hóa về mặt kinh tế - xu hƣớng đầ u tiên
và rõ rệt nhất trong quá trính toàn cầu hóa đang diễn ra tại nhiều phƣơng diện trên
toàn thế giới.
Theo quy luâ ̣t chung đó , khi toàn bô ̣ nề n kinh tế Trung quố c gia nhâ ̣p vào
quá trính toàn cầu hóa , thí nền nông nghiệp và nông thôn Trung quốc cũng không
ngoại lệ. Mă ̣c dù, toàn cầu hóa đã đem đến không ìt lợi thế cho Trung quốc , nhƣng
bên ca ̣nh đó cũng mang la ̣i không it khó khăn . Trong đó , chịu ảnh hƣởng về mặt
́
tiêu cƣ̣c nhiề u hơn là mă ̣t tích cƣ̣c phải nói đế n tác đô ̣ng của toàn cầ u hóa đế n linh
̃
vƣ̣c nông nghiê ̣p và nông thôn – hai vấ n đề đố i nô ̣i khá nha ̣y cảm ta ̣i quố c gia hơn
mô ̣t tỉ dân này . Nế u coi viê ̣c gia nhâ ̣p WTO nhƣ mố c mở cánh cƣ̉a cho Trung quố c
hòa nhập vào toàn cầu hóa kinh tế, thí chúng ta có thể thấy rất rõ rằng, trƣớc khi gia
nhâ ̣p WTO, nông nghiệp Trung Quốc vẫn chƣa đạt tới trính độ hiện đại hóa và bảo
đảm sự phát triển bền vững, đồ ng thời tồ n ta ̣i nhiề u yế u điể m so với nề n nông
nghiê ̣p của các nƣớc phát triể n . Ví vậy , nông nghiê ̣p là mô ̣t trong nhƣ̃ng vấ n đề
Trung quố c quan tâm lo lắ ng nhấ t trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO . Sau khi gia nhâ ̣p, WTO

không chỉ ảnh hƣởng trƣ̣c tiế p đế n nông nghiê ̣p mà còn ảnh hƣởng trƣ̣c tiế p đế n
nông thôn và nông dân Trung quố c , vố n là mô ̣t khu vƣ̣ c chiế m số lƣơ ̣ng không nhỏ
về nhân khẩ u và số lao đô ̣ng trong tổ ng số dân cƣ của nƣớc này . Chình ví các lý do
trên mà viê ̣c tim hiể u tác đô ̣ng của viê ̣c gia nhâ ̣p WTO đế n nề n nông nghiê ̣p , nông
̀
thôn và nông dân Trung quố c trở thà nh mô ̣t vấ n đề quan tro ̣ng và cấ p bách của
nƣớc này nhằ m đƣa ra các giải pháp giải quyế t , hạn chế yếu điểm và tăng sức cạnh
tranh khi gia nhâ ̣p vào nề n kinh tế toàn cầ u .

4


Tình từ ngày 11/12/2001 cho đế n nay (năm 2012), trải qua hơn 10 năm gia
nhâ ̣p tổ chƣ́c WTO , Trung quố c đã giải quyế t tƣơng đố i tố t các vấ n đề liên quan
đến nông nghiệp , nông thôn và nông dân Trung quố c . Nhờ đó nông nghiê ̣p , nông
thôn, nông dân Trung quố c đã có nhƣ̃ng thành tƣ̣u nổ i bâ ̣t , xóa bỏ đƣợc những lo
ngại hoài nghi trƣớc đó về sức cạnh tranh của nông nghiệp sau khi gia nhập WTO .
Tấ t nhiên bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣơ ̣c , nông nghiê ̣p Trung quố c cũng còn
tồ n ta ̣i nhƣ̃ng vấ n đề ha ̣n chế cầ n đƣơ ̣c giải quyế t. Bởi lẽ gia nhâ ̣p WTO luôn là con
dao hai lƣỡi , nó có thể mang lại cơ hội nhƣng cũng đặt ra khơng ìt thách thức cho
các nƣớc thành viên.
Chình ví mối dây liên hệ mật thiết giữa toàn cầu hóa kinh tế , cụ thể hơn là
toàn cầ u h óa về mặt thƣơng mại với WTO , nên trong pha ̣m vi he ̣p của luâ ̣n văn ,
học viên muốn đƣa ra một cách tiếp cận mới về tác động của toàn cầu hóa đến nông
nghiê ̣p và nông thôn Trung quố c thông qua nghiên cƣ́u nhƣ̃ng tác đô ̣ng và thay đổ i
trong nông nghiê ̣p, nông thôn Trung quố c trƣớc – sau khi gia nhâ ̣p WTO. Còn riêng
đố i với Viê ̣t Nam, do chúng ta đi sau Trung quố c trong tiế n trình hô ̣i nhâ ̣p nề n kinh
tế toàn cầ u . Ví vậy, viê ̣c nghiên cƣ́u về nhƣ̃ng tác đô ̣ng sau khi gia nhâ ̣p WTO đế n
nề n nông nghiê ̣p , nông thôn và nông dân Trung quố c , sẽ giúp cho Việt Nam cách
nhín tổng thể về ba vấn đề lớn của


Trung quố c , tƣ̀ đó rút ra nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh

nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam sau khi gia nhâ ̣p . Ví lý do trên , học viên đã lựa chọn đề tài :
“Tác động của toàn cầ u hóa đố i với nông nghiê ̣p và nông thôn Trung quố c” làm
đề tài luận văn, đồ ng thời đi sâu phân tich nhƣ̃ng thay đổ i trƣớc và sau khi gia nhâ ̣p
́
vào WTO của nông nghiệp, nông thôn Trung quố c để làm rõ vấ n đề này .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động của toàn cầu hóa đối với
nông nghiê ̣p, nông thôn Trung quố c . Tuy nhiên do bản thân vấ n đề toàn cầ u hóa là
vấ n đề có pha ̣m vi tƣơng đố i rô ̣ng , hơn thế đố i với vấ n đề này vẫn chƣa đi đế n
nhƣ̃ng thố ng nhấ t cu ̣ thể về mă ̣t lý luâ ̣n . Ví vậy, luâ ̣n văn chỉ đi sâu nghiên cƣ́u tác
đô ̣ng của mô ̣t phầ n qu an tro ̣ng đồ ng thời có thể nhin thấ y cu ̣ thể
̀
5

, rõ ràng tại các


nƣớc đó là toàn cầ u hóa về mă ̣t kinh tế . Trong đó , đi sâu nghiên cƣ́u về vấ n đề toàn
cầ u hóa về mă ̣t thƣơng ma ̣i , hay cu ̣ thể hơn đó là tính hính nơng nghiệp, nơng thơn
Trung q́ c trong chă ̣ng đƣờng 10 năm gia nhâ ̣p vào tổ chƣ́c Thƣơng ma ̣i quố c tế
WTO. Bằ ng viê ̣c đi vào mô ̣t khia ca ̣nh cu ̣ thể của toàn cầ u hóa
́

, với giới ha ̣n thời

gian cu ̣ thể , học viên hy vọng sẽ thơng qua nội dung mang đến cách nhín tƣơng đối
khái quát về tác động của toàn cầu hóa


về mă ̣t thƣơng ma ̣i đố i với vấ n đề nông

nghiê ̣p và nông dân ta ̣i Trung quố c . Trong đó , đề tài sẽ đi sâu phân tìch những tác
đơ ̣ng trƣ̣c tiế p (vì dụ: thay đở i trong cơ cấ u xuấ t nhâ ̣p khẩ u sản phẩ m nông nghiê ̣p ,
thay đổ i về cơ cấ u cây trồ ng ...) cho đế n nhƣ̃ng tác đô ̣ng gián tiế p dẫn đế n viê ̣c nhà
nƣớc Trung quố c phải tâ ̣p trung đẩ y ma ̣nh hơn nƣ̃a đầ u tƣ cho khu vƣ̣c nông
nghiê ̣p, nông thôn , cụ thể hơn nƣ̃a là ngƣời nông dân để tăng sƣ́c ca ̣nh tranh của
nông nghiê ̣p Trung quố c trong quá trinh hô ̣i nhâ ̣p
̀

. Đồng thời thông qua đó giải

quyế t nhƣ̃ng hê ̣ lu ̣y về mă ̣t xã hô ̣i mang la ̣i sau khi gia nhâ ̣p vào nề n kinh tế toàn
cầ u đã và đang diễn ra ta ̣i khu vƣ̣c nông nghiê ̣p, nông thôn.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:
Phƣơng pháp phân tìch và tổng hợp tài liệu, so sánh...nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần
nghiên cứu.
Lịch sử nghiên cứu:
Viê ̣t Nam và Trung quố c là hai quốc gia có nền kinh tế gốc nông nghiệp . Trong
lịch sử cũng chứng minh , các cuộc cách mạng diễn ra tại Việt Nam và Trung quố c
đều có sự đóng góp không nhỏ của tầng lớp nơng dân . Ví vậy, giải quyết tốt vấn đề
nông nghiê ̣p, nông thôn và nông dân sẽ giải quyế t tố t vấ n đề lớn về đố i nô ̣i

. Năm

2001 Trung quố c gia nhâ ̣p vào tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới WTO, năm 2006 Viê ̣t
Nam mới gia nhâ ̣p muô ̣n hơn so với Trung quố c 5 năm. Có thể nói, gia nhâ ̣p vào tổ
chức kinh tế thế giới WTO đánh dấu m ột mốc phát triển quan trọng đối với tất cả

các nƣớc thành viên . Tại Viê ̣t Nam và Trung quốc – nơi nông nghiê ̣p còn đóng vai
6


trò khá quan trọng trong nền kinh tế đất nƣớc thí việc gia nhập WTO sẽ tác động
nhƣ thế nào đế n đời số ng nông dân , nông thôn và nông nghiê ̣p là vấ n đề trăn trở
không chỉ riêng của Đảng và chí nh phủ. Đây còn là đề tài thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm
không nhỏ của giới nghiên cứu , đánh giá . Ví vậy có thể nói , đề tài viế t về nông
nghiê ̣p, nông thôn và nông dân trƣớc và sau khi gia nhâ ̣p không phải là mô ̣t đề tài
mới. Thâ ̣m chí còn là mô ̣t vấ n đề nóng, thu hút đông đảo sƣ̣ quan tâm của giới ho ̣c
thuâ ̣t Trung quố c, quố c tế cũng nhƣ Viê ̣t Nam.
Về mă ̣t chính phủ , nhân dip kỷ niê ̣m tròn 10 năm Trung quố c gia nhâ ̣p vào tổ
̣
chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới WTO , Trung quố c đã tổ chƣ́c: “Diễn đàn cao cấ p 10 năm
Trung quố c gia nhâ ̣p Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới„ với quy mô lớn nhấ t trong vòng
10 năm qua . Tại diễn đàn , bài diễn văn của chủ tịch nƣớc Hồ Cẩm Đào đã có
nhƣ̃ng đánh giá khá i quát quan tro ̣ng về tinh hinh Trung quố c sau 10 năm gia nhâ ̣p.
̀
̀
Cùng với các hoạt động kỷ niệm, mô ̣t loạt các chuyên đề, bài báo đăng tải tại Trung
quố c, Viê ̣t Nam và thế giới đã cung cấ p cho ngƣời đo ̣c cái nhin tƣơng đố i tổ n g quát
̀
và toàn diện về sự thay đổi của Trung quố c sau khi gia nhâ ̣p tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế
giới WTO . Trang có thể coi
nhƣ mô ̣t chuyên đề nhƣ thế . Trong số đó có hai bản báo cáo đi sâu về vấn đề nông
nghiê ̣p, nông dân. Đó là : Bản báo cáo của đồng chì Hán Trƣơng Phú – Bô ̣ trƣởng
bô ̣ nông nghiê ̣p Trung quố c (2012), báo cáo trƣớc quốc vụ viện Trung quố c về: 入

世十年与中国农业发展 (Tạm dịch : Nông nghiê ̣p Trung quố c phát triển sau 10
năm gia nhập WTO ) và bản báo cáo của đồng chì Ngƣu Đơn


- Phó Bộ trƣởng bộ

nông nghiê ̣p Trung quố c (2012), báo cáo trƣớc Quốc vụ viện Trung quố c về : 中国

农业入世十周年回顾与展望 (Tạm dịch: Nông nghiê ̣p Trung quố c nhìn lại sau 10
năm gia nhập WTO và triể n vọng ). Hai bản báo cáo đã đƣa ra đánh giá khái quát
cùng những con số cụ thể về tính hính phát triển nơng nghiệp của

Trung q́ c sau

10 năm gia nhâ ̣p , nhƣ: “Tổ ng giá tri ̣giao dich nông sản Trung quố c tăng gấ p 3.4
̣
lầ n tƣ̀ 27,94 tỉ USD năm 2001 lên thành 121,99 tỉ USD vào năm 2010. Trong đó ,
tổ ng giá tri ̣nhâ ̣p khẩ u nông sản tăng tƣ̀ 11,85 tỉ USD lên thành 72,57 tỉ USD, tăng
2,1 lầ n. Mƣời tháng đầ u năm nay , tổ ng giá tri ̣xuấ t nhâ ̣p khẩ u nông sản của Trung
7


quố c đa ̣t 123 tỉ USD, đã vƣơ ̣t qua tổ ng giá tri ̣xuấ t nhâ ̣p khẩ u nông sản của cả năm
trƣớc, tăng lên 29% so với cùng kỳ năm ngoái . Dƣ̣ kiến, trong năm nay sẽ vƣơ ̣t lên
mƣ́c 140 tỉ USD „ (Trìch nguồn: Tạm dịch bài phát biểu của đồng chì Hán Trƣơng
Phú). Thông qua các tƣ liê ̣u tham khảo trên có thể nói Trung quố c đã xƣ̉ lý khá tố t
vấ n đề nông nghiê ̣p – nông thôn và nông dân sau khi gia nhâ ̣p WTO.
Nhằ m ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m nƣớc ba ̣n , hạn chế những sai lầm , yế u kém , bên
phìa Việt Nam cũng có một loạt những hoạt động và hội thảo kèm theo có liên quan
đến vấn đề nông nghiệp , nông thôn, nông dân trƣớc và sau gia nhâ ̣p . Mô ̣t trong
nhƣ̃ng hô ̣i thảo có tin h chuyên sâu về vấ n đề này là hô ̣i thảo ngày
́


24-25 tháng 9

năm 2007 tại Hà Nội và ngày 27-28 tháng 9 tại thành phố Hồ Chí Minh, do Viện
Khoa học xã hội Việt Nam cùng Chƣơng trính hỗ trợ kĩ thuật sau WTO của Chính
phủ tổ chức. Đây là hô ̣i thảo khoa học mang tinh quốc tế, chủ yếu đề cập nội dung:
́
Trung Quốc 5 năm sau gia nhập WTO và chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam. Tại
hô ̣i thảo , các chuyên gia Trung quố c đã trinh bầ y cá c bài viế t thông qua 5 phiên
̀
chuyên đề. Trong đó , bài viết của TS . Trình Quốc Cƣờng (Trung tâm nghiên cứu
phát triển Quốc vụ viện) trình bày về nông nghiệp Trung Quốc sau 5 năm gia nhập
WTO đã cung cấ p nhƣng thông tin chi tiế t và có giá tri ̣về

tính hính nơng nghiệp

Trung q́ c sau khi gia nhâ ̣p WTO . Ngoài bài tham luận của TS Trính Quốc
Cƣờng, mơ ̣t loa ̣t các bài tham luâ ̣n có giá tri ̣khác đã đƣơ ̣c Viê ̣n nghiên cƣ́u

Trung

quố c dịch và biên tập , xuấ t bản . Thông qua nô ̣i dung các bài tham luâ ̣n ngƣời đo ̣c
có thể tím hiểu nhiề u vấ n đề khác nhau của nề n kinh tế Trung quố c trƣớc và sau khi
gia nhâ ̣p WTO. Thâ ̣m chí còn có thể biế t đƣơ ̣c chinh sách, tác động cụ thể từ những
́
vì dụ thực tế sinh động tại các địa phƣơng điển hính của Trung q́ c. Riêng với vấ n
đề nơng nghiệp, nông thôn, các học giả Trung quố c đã đem đế n nhiề u bài tham luâ ̣n
có giá trị tham khảo cao về nông nghi ệp, nông thôn Trung quố c cả trƣớc và sau khi
gia nhâ ̣p. Đồng thời cũng đi sâu chi tiết vào các chế độ , chình sách vì dụ nhƣ chình
sách bảo hiểm y tế – xã hội dành cho ngƣời nông dân.
Về mă ̣t xuấ t bản , phìa Việt Nam đã có cá c công trình nghiên cƣ́u , đề tài trong

nƣớc có giá tri . Các tác phẩm này đã đ ƣợc in thành sách , có ảnh hƣởng lớn trong
̣

8


giới nghiên cƣ́u . Tiêu biểu là các cơng trình: “Vấn đề tam nông ở Trung Quốc:
Thực trạng và giải pháp” do GS.TS Đỗ Tiến Sâm làm chủ nhiệm (2008); Tìm hiểu
những giải pháp giải quyết vấn đề: nơng nghiệp, nông thôn và nông dân Trung
Quốc hiện nay của ThS. Bùi Thị Thanh Hƣơng, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu
Trung Quốc, số 1, 2007; Một số vấn đề về hiện đại hố nơng nghiệp Trung Quốc
do TS. Nguyễn Minh Hằng chủ biên (2003); Nông dân Trung Quốc: Thực trạng
bất đối xứng so với ngƣời dân thành thị của TS. Hoàng Thế Anh đăng trên Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc số 1 năm 2008.
Do đề tài : “Tác động của toàn cầ u hóa đố i

với nông nghiê ̣p và nông thôn

Trung quố c ” là một vấn đề tƣơng đối khó , phạm vi bao hàm tƣơng đối rộ ng. Ví
vâ ̣y, khi tiế n hành thu thâ ̣p tài liệu hoàn thành luận văn , ngoài những tài liệu kể
trên, còn cần phải tím hiểu một lo ạt các tài liệu liên quan đến việc điều chỉnh chình
sách kinh tế và những chình sách riêng đối với vấn đề tam nông trƣớc và sau khi
gia nhâ ̣p . Các tài liệu liên quan đế n các nội dung nhƣ : vấ n đề bán phá giá trong
nông nghiê ̣p, khái niệm về WTO , các quy tắc của tổ chức ...cũng là nguồn cung cấp
thông tin hƣ̃u ich cho đề tài. Về phầ n này , có thể tham khảo các nguồn nhƣ : tƣ̀ điể n
́
mở wikipedia, các tác phẩm xuất bản của Phòng thƣơng mại và công ng

hiê ̣p Viê ̣t


Nam, cơ quan kiể m toán Hoa Kỳ ...
Bên ca ̣nh tài liê ̣u mang tính khái niê ̣m và tổ ng quát , nhƣ̃ ng nghiên cƣ́u chuyên
sâu nhƣ: George C. S. Lin (2011). Đề tài: Xây dựng khơng gian đơ thị hóa ở Trung
Quốc: chủn dạng trên cơ sở đô thị mới và lấy đất làm trung tâm; Thƣơng vu ̣ Viê ̣t
Nam (2011). Báo cáo về : Sản xuất nông nghiệp của Trung quố c ; Tƣ̀ Vi ̃ - Chuyể n
dịch sức lao động dư thừa ở nông thôn và

vấ n đề viê ̣c làm của nông dân

Trung

quố c. Bản dịch Viện nghiên cứu Trung quố c; Phạm Quang Diệu – Trung tâm thông
tin, Bô ̣ nông nghiê ̣p và PTNT . Đề tài : Nông nghiê ̣p, nông thôn Trung quố c trong
bố i cảnh hội nhập WTO và bài học với nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam...đã đem la ̣i nhƣ̃ng số
liê ̣u, thông tin chi tiế t, cụ thể và khá mới về sự biến đổi của nông nghiệp , nông thôn,
nông dân Trung quố c trƣớc và sau khi gia nhâ ̣p WTO.
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng nguồ n tài liê ̣u chinh thớ ng, thí mơ ̣t loa ̣t các dƣ̃ liê ̣u cung cấ p tƣ̀
́
9


các bài báo mạng, báo giấy, các bài viết trên các chuyên trang của bộ nông nghiệp ;
các tác phẩm phi chình thống ...cũng là những tài liệu mang lại cái nhín mới , câ ̣p
nhâ ̣t sớ liê ̣u mới ch o vấ n đề nông nghiê ̣p , nông thôn và nông dân . Ngoài ra , tuy
chiế m mô ̣t phầ n nhỏ không nhiề u , nhƣng các luâ ̣n văn có liên quan đế n vấ n đề
nông nghiê ̣p , nông thôn cũng là nguồ n dƣ̃ liê ̣u bổ sung giúp chúng ta có cái nhìn
hoàn thiện hơn về nông nghiê ̣p, nông thôn và nông dân sau gia nhâ ̣p.
Có thể nói , tài liệu nghiên cứu về vấn đề nông nghiệp nông thôn và nông dân
khá đa dạng , phong phú về mă ̣t đề tài ; sâu sắ c về mă ̣t nô ̣i dung ; chi tiế t về mă ̣t số
liê ̣u. Nhƣ̃ng tài liệu đó không chỉ trở thành lƣợng tài liệu có giá trị tham khảo cao

với luâ ̣n văn mà còn giúp ngƣời đo ̣c biế t thêm nhiề u hiể u biế t sâu hơn nƣ̃a về vấ n
đề nông nghiệp , nông thôn và nông dân . Thông qua quá trình sàng lo ̣c , xắ p xế p và
phân tich dƣ̃ liê ̣u sẽ đƣa ra mô ̣t phầ n nào đó sƣ̣ tác đô ̣ng của toàn cầ u hóa lên nông
́
nghiê ̣p, nông thôn và nông dân Trung quố c sau khi gia nhâ ̣p WTO.
Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và Kết luận, đề tài gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát về nông nghiệp – nông thôn và nông dân Trung Quốc
trƣớc khi gia nhập WTO.
Chƣơng 2: Tác động của việc gia nhập WTO đế n nông nghiệp – nông thôn –
nông dân và đối sách của Trung quốc.
Chƣơng 3: Nhận xét, đánh giá và bài học kinh nghiệm.
Trong quá trinh thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn sẽ khơng tránh đƣợc khỏi những thiế u
̀
sót, ví vậy ngƣời viết mong đƣợc tiếp nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp . Nhân dip
̣
này, học viên cám ơn sự hƣớng dẫn nhiê ̣t tình của thầ y hƣớng dẫ n cũng nhƣ các
cán bộ bên Viê ̣n nghiên cƣ́u Trung quố c đã cung cấ p tài liê ̣u để hoàn thành luận
văn này.

10


CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ NÔNG
́
́
DÂN TRUNG QUÔC TRƢƠC KHI GIA NHẬP WTO.

1.1.


́
́
́
MỘT SÔ KHAI NIỆM CO LIÊN QUAN

1.1.1. Toàn cầu hóa là gì:
Thuật ngữ Tồn cầu hố xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến
các phƣơng tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thƣơng mại; và đƣợc
chính thức sử dụng rộng rãi từ những năm 1990 của thế kỷ 20. Về mă ̣t khái niê ̣m ,
cụm từ Tồn cầu hóa theo nhƣ đinh nghia của ủy ban Châu Âu năm 1997 là: “Toàn
̣
̃
cầ u hóa có thể đƣơ ̣c đinh nghia nhƣ là mô ̣t quá trính mà thông qua đó thi ̣trƣờng và
̣
̃
sản xuất ở nhiều nƣớc khác nhau đang trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau „. Với
đinh nghia này có thể hiể u , cụm từ Toàn cầu hóa dùng để miêu tả các thay đổi
̣
̃
trong xã hô ̣i và trong n ền kinh tế th ế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các quố c gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế,
v.v... trên quy mô toàn cầu.
Nế u hiể u theo nghia he ̣p về mă ̣t kinh tế , khái niệm “Toàn c ầu hóa kinh tế ”
̃
hay “thƣơng ma ̣i tƣ̣ do” đƣơ ̣c hiể u nhƣ là sƣ̣ gia tăng v

ề quan hệ giữa các thành

viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế giới (tồn cầu
hố một nền kinh tế) ảnh hƣởng đến chủ quyề n quố c gia trong phạm vi kinh tế. Còn

khái niệm toàn cầu hóa theo nghĩa rộng là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa
các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại có thể xảy ra trên nhiề u lĩnh vực
khác nhau nhƣ kinh tế, công nghê ̣, môi trƣờng, văn hóa, xã hội. Ở phƣơng diện này,
khái niệm toàn cầu hóa nhiều khi đƣợc dùng để nói đ ến vai trò mờ nhạt của ý niệm
nhà nƣớc và biên giới quố c gia. Khi đó , có thể hiểu T oàn cầu hóa nhƣ việc hƣớng
tới xây dƣ̣ng mô ̣t “ngôi làng toàn cầu” và mô ̣t “nề n văn minh toàn cầ u”.

11


Ở đây , chúng ta chỉ xem xét sự tác độ

ng của “Toàn cầ u hóa đế n nông

nghiê ̣p, nông thôn và nông dân Trung quố c ” theo nghia he ̣p , đó là sƣ̣ tác đô ̣ng của
̃
toàn cầu hóa kinh tế , cụ thể hơn là toàn cầu hóa thƣơng mại . Trong đó đi sâu phân
tìch vào tác động sau khi Trung q́ c chình thức gia nhập vào tổ chức thƣơng ma ̣i
thế giới WTO, mở ra mô ̣t cánh cƣ̉a mới vào quá trình hô ̣i nhâ ̣p nề n kinh tế toàn cầ u .
1.1.2. Khái niệm WTO:
WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization). Tổ chức này đƣợc thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu
thiết lập và duy trì một nền thƣơng mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tổ
chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định chung
về Thương mại và Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thƣơng mại hàng hoá)
và là kết quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực thƣơng
mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tƣ).2
1.1.3. Khái niệm nông nghiêp , nông thôn
̣
Tại các quốc gia khác , ba khái niê ̣m nông nghiê ̣p , nông thôn và nông dân

thƣờng đƣơ ̣c tách ra , nhƣng riêng ta ̣i Trung quố c , ba khái niê ̣m này đƣơ ̣c gô ̣p la ̣i
gọi tắt thành “Tam nông” . Và cũng xuất phát từ Trung quố c , khái niệm “tam nô ng”
thay thế cho nông nghiê ̣p , nông dân và nông thôn đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong các tài liê ̣u
liên quan đế n vấ n đề này ta ̣i Viê ̣t Nam . Về mô ̣t khia ca ̣nh nào đó , khi gô ̣p ba khái
́
niê ̣m la ̣i với nhau thành mô ̣t tên chung sẽ giúp rút ngắ n tên g ọi ba khái niệm , đồ ng
thời cũng khiế n ngƣời đo ̣c dễ nhâ ̣n biế t tên go ̣i “Tam nông” là tên go ̣i tắ t của nông
nghiê ̣p, nông dân và nông thôn . Ngoài việc tiện lợi khi sử dụng , khái niệm “Tam
nông” đƣơ ̣c các ho ̣c giả dùng mô ̣t phầ n có thể còn do mô ̣t lý do khác . Đó là khi go ̣i
gô ̣p thành “Tam nông” bản thân nó đã thể hiê ̣n mố i liên kế t chă ̣t chẽ

, thâ ̣m chí

nhiề u khi khó phân biê ̣t ra ̣ch ròi giƣ̃a ba pha ̣m trù : nông nghiê ̣p, nông dân và nông
2

Theo “Hệ thống ngắn gọ n về WTO và các cam kết gia nhập của Việt Nam” Phò ng thương mại và công nghiệp Việt
do
Nam biên soạn.

12


thôn. Bởi nói đế n nông nghiê ̣p ngƣời ta sẽ nghi ̃ đế n nông dân và nông thôn , nói đến
nông dân sẽ không thể tách ho ̣ ra khỏi nông nghiê ̣p và nơi ho ̣ sinh số ng , cũng nhƣ
nói đến nông thôn không ai lại không đề cập thêm , nghĩ đến nông ngh iê ̣p và nông
dân. Tuy nhiên, các khái niệm này vẫn có những định nghĩa riêng để phân biệt
chúng với nhau. Trong đó:
Theo đinh nghia về mă ̣t kinh tế , Nông nghiệp là một khái niệm chỉ ngành
̣

̃
nghề hay sản nghiệp, đối lập với nó là cơng nghiệp, dịch vụ. ở đây, nông nghiệp là
tên gọi chung của những ngành lấy đất đai, mặt nƣớc, đồng cỏ làm tƣ liệu sản xuất
chủ yếu. Nông nghiệp có hai đặc điểm khác với các ngành nghề khác: Một là, quá
trình sản xuất của nó chịu sự chi phối của tài nguyên thiên nhiên; hai là, sản nghiệp
có sự ngắt quãng theo dây chuyền, nông nghiệp chỉ là khâu sản xuất trung gian, cịn
các khâu trƣớc và sau sản xuất khơng thuộc phạm trù nơng nghiệp. Nó là sản
nghiệp cơ sở (nền tảng) của các sản nghiệp thứ hai (công nghiệp), sản nghiệp thứ
ba (dịch vụ); là sản nghiệp đầu tiên cho sự sinh tồn của cƣ dân, là sản nghiệp chính
của nông dân3. Nông nghiê ̣p cũng đƣơ ̣c chia ra làm : Nông nghiê ̣p thuầ n nông (nông
nghiê ̣p sinh nhai ) và nông nghiệp chuyên sâu . Nhƣ vâ ̣y, nông nghiê ̣p là mô ̣t pha ̣m
trù chủ yếu để chỉ ngành nghề hay sản nghiệp . Do nông nghiê ̣p chủ yế u dƣ̣a vào
thiên nhiên để sản xuấ t , nên nông nghiệp chiu sƣ̣ chi phố i của tài nguyên thiên
̣
nhiên và làm nền tảng cho các ngành kinh tế khác .
Nế u nông nghiê ̣p là khái niê ̣m c hủ yếu chỉ về ngành nghề thí nơng thơn lại
là khái niệm nghiêng về sự phân định về mặt lãnh thổ . “Nông thôn đƣơ ̣c hiể u là là
phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn.”4 Đối
lâ ̣p với khái niê ̣m nông thôn là thành thi.̣
Theo Đa ̣i tƣ̀ điể n tiế ng Viê ̣t

: “Nông dân là ngƣời số ng bằ ng nghề làm

r ̣ng”, một khái niệm nói về thân phận hay nghề nghiệp. Riêng ở Trung quố c, khái
niê ̣m nông dân la ̣i gắ n liề n với hô ̣ khẩ u . Nhƣ̃ng ngƣời đƣơ ̣c gọi là “nông dân” là
nhƣ̃ng quầ n thể lấ y hô ̣ khẩ u của bố me ̣ làm tiêu chí phân biê ̣t
3
4

Đỗ Tiến Sâm, 2008. Vấn đề tam nông ở Trung Quốc - Thực trạng và giải pháp.

Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT

13

. Và theo đó , khái


niê ̣m nông dân không bao gồ m nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng nông nghiê ̣p tuy cƣ trú ở
nông thôn nhƣng la ̣i làm các nghề trồ ng tro ̣t, chăn nuôi.
Tại các nƣớc phƣơng Tây, nông nghiê ̣p – nông thôn – nông dân đƣơ ̣c tách ra
nghiên cƣ́u mơ ̣t cách riêng rẽ . Ví vậy, ở các nƣớc phƣơng Tây không có khái niệm
về “Tam nông” và lý luâ ̣n về “Tam nông”

. Có thể nói khái niệm “Tam nông ” là

khái niệm riêng của Trung q́ c , “là sự khái quát các cách nhín khác nhau đối với
một vấn đề đồng nhất, là ba hình thức biểu hiện khác nhau của cùng một vấn đề”5.
Theo Giáo sƣ Lục Học Nghệ , khái niệm này bắt đầu manh nha khi Trung quố c tiến
hành cải cách mở cửa, chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kinh tế kế hoạch truyền thống
sang kinh tế thị trƣờng XHCN . Trong quá trinh chuyể n đổ i , sƣ̣ chênh lê ̣nh giƣ̃a
̀
nông thôn với thành thi ̣ , mố i liên hê ̣ phƣ́c ta ̣p giƣ̃a nông nghiê ̣p và công nghiê ̣
cùng một loạt các vấn đề khác đã đƣa nông nghiệp

p

, nông thôn và nông dân trở

thành ba vấn đề cần đƣợc giải quyết cùng một lúc , không thể đơn thuầ n giải qú t
riêng rẽ mơ ̣t vấ n đề . Chình ví vậy, khi nghiên cƣ́u về nơng nghi ệp, phải nghiên cứu

cả nông thôn và nông dân . Khoảng năm 1988, 1989 bắ t đầ u có nhƣ̃ng bài viế t
nghiên cƣ́u tổ ng hơ ̣p cả ba vấ n đề này và ngày càng nhiề u hơn

. Cuố i cùng chính

các nhà báo đã khái quát cả ba vấn đề trên thành k hái niệm chung với tên gọi tắt là
“Tam nông”. Nhƣng mai đế n tâ ̣n nhƣ̃ng cu ối những năm 1990 và đầu những năm
̃
2000 các cơ quan hoạch định chình sách

ở Trung q́ c mới tiếp nhận khái niệm

này. Đồng thời khái niệm đó cũng đƣợc xã hội đồ ng thuâ ̣n, sƣ̉ du ̣ng cho đế n ngày
nay. Tuy nhiên, bên ca ̣nh nhƣ̃ng ý kiế n ủng hô ̣ , vẫn có nhƣ̃ng ý kiế n cho rằ ng nên
tách riêng rẽ cả ba khái niệm , không gô ̣p la ̣i thành mô ̣t để nghiên cƣ́u . Cho dù có
nhiề u ý kiế n trái chiề u khác nhau, nhƣng không thể không phủ nhâ ̣n mố i quan hê ̣
chă ̣t chẽ và tác đô ̣ng qua la ̣i giƣ̃a nông nghiê ̣p – nông thôn – nông dân. Khi nghiên
cƣ́u tác đô ̣ng của việc gia nhập WTO đến mô ̣t trong ba vấ n đề kể trên thì ngƣời
nghiên cƣ́u vẫn phải xem xét trong mố i quan hê ̣ với các hai vấ n đề còn la ̣i . Ví vậy,
trong quá trình nghiên cƣ́u , nơng dân vẫn đƣơ ̣c đă ̣t trong tổ ng thể các vấ n đề liên
quan đế n nông thôn để nghiên cƣ́u chƣ́ không nghiên cƣ́u mô ̣t cách ra ̣ch ròi và đơn
5

Trích theo GS Đỗ Tiến Sâm

14


thuầ n các vấ n đề chỉ liên quan đế n hai khái niê ̣m nông nghiê ̣p – nông dân.
Làn sóng WTO đã đổ vào Trung quố c , cuố n theo nhƣ̃ng thay đ ổi lớn trong

nông nghiê ̣p , kéo theo đó sẽ là những thay đổi tại khu vực nông thôn và tác động
trƣ̣c tiế p đế n ngƣời nông dân. Nhƣng nhƣ̃ng tác đô ̣ng của nó không phải là tác đô ̣ng
chỉ trƣớc và ngay sau khi gia nhập . Trên thƣ̣c tế nhƣ̃ng tác đô ̣ng và thay đ ổi đó là
mô ̣t quá trình phát triể n kéo dài trong tiế n trình bi ̣đô ̣ng và chủ đô ̣ng gia nhâ ̣p vào
toàn cầu hóa về mặt kinh tế của Trung quốc . Sƣ̣ tác đô ̣ng của toàn cầ u hóa kinh tế
đã bắ t đầ u tƣ̀ sau khi kế t thúc chiế n tranh la ̣nh. Tuy nhiên, trƣớc và sau khi gia nhâ ̣p
WTO – mố c đánh dấ u sƣ̣ mở cƣ̉a chủ đô ̣ng và hoàn toàn của Trung quố c vào nề n
kinh tế toàn cầ u , thí những vấn đề , nhƣ̃ng tác đô ̣ng mới đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ nét cũng
nhƣ đƣơ ̣c nghiên cƣ́ u nhiề u cu ̣ thể hơn bao giờ hế t . Ví vậy , nghiên cƣ́u tác đô ̣ng
của WTO trong mối quan hệ tổng thể giữa cả ba vấn đề

, đó cũng chinh là nghiên
́

cƣ́u nhƣ̃ng tác đô ̣ng của quá trinh toàn cầ u hóa đế n nông nghiê ̣p – nơng thơn Trung
̀
q́ c. Đó cũng chính là mục đìch mà luâ ̣n văn muố n nghiên cƣ́u và giải quyết.
1.2.

TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP , NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRUNG
́
́
QC TRƢƠC KHI GIA NHẬP WTO.

1.2.1. Nơng nghiêp Trung q́ c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO .
̣
1.2.1.1.

Thƣ̣c tra ̣ng nông nghiêp Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO .
̣


Trung quố c cũng nhƣ nhiều quốc gia châu Á khác đều là các nƣớc có văn
hóa gốc nông nghiệp , là xã hội nông nghiệp và nền sản xuất cổ truyền cũng là nền
sản xuất nông nghiệp . Chình ví vậy , tình chấ t nơng nghiê ̣p nông thôn thể hiê ̣n rõ
nét trong nền văn hóa của các nƣớc phƣơng Đông nói chung và

Trung quố c nói

riêng. Đồng thời nông nghiệp cũng có tầm ảnh hƣởng lớn tại các nƣớc này . Hơn thế
nƣ̃a, Trung quố c còn là một trong nhƣ̃ng nƣớc có chế đô ̣ phong kiế n tồ n ta ̣i lâu đời
́
nhấ t ta ̣i châu A, và đi kèm với chế độ phong kiến là nền sản xuất nông nghiệp thâm
15


căn cớ đế tƣ̀ lâu đời. Cũng chình do sƣ̣ tồ n ta ̣i mô ̣t thời gian dài trong chế đô ̣ ph ong
kiế n, mà nền nông nghiệp Trung quố c bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tƣ̣u rƣ̣c rỡ đã đa ̣t
đƣơ ̣c, cũng có những mặt yếu kém , lạc hậu hơn so với nhiều nƣớc khác trên thế
giới.
Nhƣ̃ ng cải cách của Đă ̣ng Tiể u Bình đã mang la ̣i sƣ̣ thay đ ổi to lớn cho nề n
kinh tế Trung quố c . Quá trính cơng nghiệp hóa , đơ thi ̣hóa diễn ra khá ma ̣nh ta ̣i
Trung quố c đã góp phần đƣa Trung quố c tƣ̀ nƣớc “thuầ n nông” đi lên theo con
đƣờng hiê ̣n đa ̣i hóa. Nhƣng đă ̣c điể m đầ u tiên chúng ta có thể dễ dàng nhâ ̣n thấ y đó
là, nông nghiê ̣p vẫn chiế m mô ̣t vi ̣trí khá quan tro ̣ng trong nề n kinh tế quố c dân của
Trung quố c , đồ ng thờ i cũng là vấ n đề thu hút sƣ̣ quan tâm của không ít ho ̣c giả và
chình quyền Trung q́ c khi gia nhâ ̣p WTO.
Vào năm 2001, thời điể m trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO , đóng góp của nề n nông
nghiê ̣p Trung quố c vào tổng thu nhập quốc dân trong ha

i năm 1978 và 1980 là


28.1% và 30.1%. Đồng thời, trong hai năm này số lao đô ̣ng tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng
sản xuất nông nghiệp chiếm 70.5% (năm 1978) và 68.7% (năm 1980). Về mă ̣t dân
số nông dân chiế m

82.1% (năm1978) và 80.6% (năm 1980) trong tổ ng dân số

Trung quố c (xem bảng 1.1) – mô ̣t con số tƣơng đố i cao trong giai đoa ̣n này . Tƣ̀ đó
có thể thấy, nông nghiê ̣p không nhƣ̃ng đóng góp mô ̣t phầ n không nhỏ vào tổ ng thu
nhâ ̣p quố c dân, mà còn thu hút một lƣợng lớn lao độn g và dân số . Nế u theo con số
kể trên, có thể nói Trung quố c ngay sát trƣớc mố c gia nhâ ̣p vào nề n kinh tế toàn cầ u
hóa, vẫn là mô ̣t nƣớc “thuầ n nơng” . Ví vậy , chỉ cần những tác động nhỏ tới nền
nông nghiê ̣p nƣớc này , nó cũng đủ để ảnh hƣởng đế n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n lớn cƣ dân cũng
nhƣ nề n kinh tế Trung quố c. Điề u đó càng thể hiê ̣n rõ hơn nƣ̃a tầ m quan tro ̣ng của
vấ n đề nông nghiê ̣p , nông thôn và nông dân trƣớc thề m gia nhâ ̣p vào nề n kinh tế
toàn cầu.
Bảng 1.1: Nông nghiệp trong kết cấu kinh tế Trung Quốc (%)
Năm

1978

1980

2000

2006

GDP

28,1


30,1

16,4

11,8

16


Lao động

68,7

50

42,6

Xuất khẩu

26,7

6,3

3,2

Nhập khẩu

33,8


50,0

4,0

80,6

63,8

56,1

Dân số

70,5

82,1

(nông thôn)
Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc.
Tuy nhiên, nề n nông nghiê ̣p Trung quố c có phải là nề n nông nghiê ̣p có sức
cạnh tranh lớn và là động lực thúc đẩy nền kinh tế Trung quố c trên bàn cờ kinh tế
thế giới hay không, đó la ̣i là vấ n đề khác mà chúng ta sẽ bàn tiế p sau ngay đây.
Không thể phủ nhâ ̣n đƣơ ̣c rằ ng, sau 20 năm cải cách và mở cửa, ngành nông
nghiệp Trung Quốc đã có những bƣớc phát triển mạnh theo hƣớng đa dạng hoá
ngành nghề và nâng cao năng suất lao động thông qua việc áp dụng những thành
tựu khoa học kỹ tḥt cũng nhƣ những hình thức quản lí và kinh doanh mới (khốn
sản phẩm, phát triển các xí nghiệp hƣơng trấn…). Tố c đô ̣ tăng trƣởng sau cải cách
của nông nghiệp nƣớc này khá ổn định , đă ̣c biê ̣t trong giai đoa ̣n đầ u của thờ i kỳ cải
cách (1978-1984), tố c đô ̣ tăng trƣởng trong nông nghiê ̣p đa ̣t mƣ́c cao ở mƣ́c

7.1%


(xem bảng 1.2). Tuy vậy, cùng với tốc độ phát triển chóng mặt của ngành công
nghiê ̣p và dich vu ̣ (luôn duy trì ở mƣ́c hơn 8% sau cải cách ), trên thực tế ở Trung
̣
Quốc, nông nghiệp vẫn chƣa thực sự đƣợc chú trọng đúng mức. Tố c đô ̣ phát triể n
đó hoàn toàn không tƣơng xƣ́ng với mô ̣t nề n kinh tế chiế m tỉ tro ̣ng tới hơn 70% lao
đô ̣ng cùng hơn 80% dân số của nƣớc này.

Bảng 1.2 : Tỷ lệ tăng trƣởng của các ngành kinh tế chủ chốt Trung Quốc thời
kỳ 1970 -2000 (đơn vị : % hàng năm)
Trƣớc

cải

(1970-1978)

cách Thời kỳ cải cách
1979-1984

17

1985-1995

1996-2000


Công nghiệp

6,8


8,2

12,8

9,6

Dịch vụ

-

11,6

9,7

8,3

Nông nghiệp

2,7

7,1

4,0

3,4

Nguồn: Võ Đại Lƣợc (2004) , Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
– thời cơ và thách thức, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội.
Năm 2000, mô ̣t năm trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO , tổng giá trị sản xuất nông
nghiệp đạt tới 300 tỷ USD, tƣơng đƣơng với toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc. Nhƣng

đầu tƣ công cộng vào cơ sở hạ tầng và trợ cấp sản xuất cho nông nghiệp chƣa quá
14 tỷ USD, chi cho nghiên cứu và phát triển nông nghiệp mới chiếm 0,9 % ngân
sách Nhà nƣớc (trong khi đó cơng nghiệp nhận 55%)6. Năm 2002, mố c mô ̣t năm
sau khi gia nhâ ̣p WTO, nhà nƣớc đầu tƣ 580 tỷ NDT (70 tỷ USD) trong ngành giáo
dục, nông thôn chỉ nhận đƣợc 23% trong khi nơng dân cịn chiếm tới 61% dân số.
Trong năm 2004, nơng nghiệp chỉ đóng góp 15% cho GDP trong khi cơng nghiệp
và dịch vụ đóng góp 53% và 32%. So với năm 1978, tỷ lệ đóng góp của nơng
nghiệp cho GDP giảm đi gần phân nửa (28%). Cán cân thƣơng mại nông nghiệp
cũng bị thâm hụt đến 4,6 tỷ USD trong năm 2004 (28 tỷ nhập khẩ u, 23,4 tỷ xuất
khẩ u)7. Có thể nói rằ ng, tố c đô ̣ tăng trƣởng châ ̣m của nông nghiê ̣p và nhƣ̃ng yế u
kém của nó đã lộ rõ điểm yếu và bất lợi của nền nông nghiệp

Trung quố c trong

nhƣ̃ng năm đầ u hòa nhâ ̣p vào nề n kinh tế toàn cầ u . Đó cũng là điều đƣợc dự đoán
trƣớc cho nề n nông nghiê ̣p Trung quố c .
Trung quố c là một nƣớc có dân số đông , nhƣng diê ̣n tích đấ t phu ̣c vu ̣ cho
nông nghiê ̣p la ̣i it so với dân số . Hơn thế , trong mô ̣t thời gian dài , do chinh sách
́
́
kinh tế ƣu tiên phát triể n công nghiê ̣p và l

ấy nông nghiệp nuôi công nghiệp đã

khiế n cho diê ̣n tich đấ t canh tác vố n it ỏi của nƣớc này phải chia sẻ mô ̣t phầ n không
́
́
nhỏ cho quá trính cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa

. Theo nhà nghiên cƣ́u Vƣơng


Thục Trinh trong tác phẩm : “Cơ sở kinh tế xã hội đặc thù của hiện đại hoá nông

6
7

Theo Báo Quốc tế
Theo Beijing-Info, số 10-2005

18


nghiệp Trung Quốc”, và tác giả Bạch Dƣợc Thế trong bài viết : “Phân tìch việc lựa
chọn con đƣờng hiện đại hố nơng nghiệp Trung Quốc”, Nxb Khoa học xã hội
Trung Quốc, 2004 đã viế t: Nếu tình theo đầu ngƣời thì hiện nay diê ̣n tich đấ t trờ ng
́
trọt bính qn theo đầu ngƣời tại Trung q́ c chỉ có 0,08 ha, khơng bằng 1/2 mức
trung bình của thế giới. Một số tỉnh ven biển Trung Quốc, diện tìch đất trồng trọt
tình theo đầu ngƣời chỉ chƣa đầy 0,04 ha, dƣới tuyến cảnh cáo 0,053 ha theo quy
định của Liên Hợp Quốc. Tình theo đầu ngƣời, lƣợng nƣớc trên mặt đất là 2.700
m3, khơng bằng 1/10 mức bình quân của thế giới, diện tìch đồng cỏ chỉ bằng 1/2
mức bình quân thế giới. Đất trồng trọt của Trung Quốc có tới 2/3 là loại có sản
lƣợng trung bình hoặc thấp, độ màu mỡ nhìn chung vào loại kém so với thế giới.
Trong khi diê ̣n tich đấ t canh tác binh quân theo đầ u ngƣời vố n đã thấ p
́
̀

, thí

diê ̣n tich đấ t này ngày càng bi ̣thu he ̣p do quá trinh công nghiê ̣ p hóa và đô thi ̣hóa

́
̀
chóng mặt tại Trung quố c . Vào thời kỳ chuyển đổi kinh tế , đấ t nông nghiê ̣p đã
đƣơ ̣c trƣng thu để phát triể n đô thi ̣và dùng cho các dƣ̣ án phi nông nghiê ̣p

. Theo

thống kê, trong cả nƣớc có 5500 khu khai phát các cấp các loại, chiếm tới 35.000
km2 đất, vƣợt diện tích tỉnh Hải Nam, trong đó có nhiều khu khoanh lại, bỏ hố
khơng sử dụng. Do viê ̣c đấ t nông nghiê ̣p bi ̣đem sƣ̉ du ̣ng cho mu ̣c đich khác dẫn
́
đến tính trạng tại Trung Qu ốc hiện có 40 triệu nông dân bị mất ruộng đất.8 Số
ngƣời này ở trong tinh tra ̣ng đƣơ ̣c go ̣i mô ̣t cách vắ n tắ t là “bố n không”
̀

: Không

ruô ̣ng đấ t , không viê ̣c làm , không vố n liế ng , không an sinh xã hô ̣i . Đây là một con
số không nhỏ , trở thành một vấn đề nóng và phức tạp của

Trung quố c . Thêm vào

đó, dân số Trung quố c không ngƣ̀ng tăng , đă ̣c biê ̣t là dân số số ng ta ̣i nơng thơn .
Trong “Báo cáo về tính hính đất và nƣớc” do Viện Khoa học xã hội Trung Quốc
thƣ̣c hiê ̣n đã dự đoán, những năm 20 – 30 của thế kỷ 21, số dân Trung Quốc sẽ lên
đến 1,5 tỷ ngƣời, lúc đó diện tìch đất canh tác bính quân theo đầu ngƣời sẽ giảm
xuống chỉ còn 0,08 ha, nƣớc chỉ có 1.800 m3. Theo giáo sƣ Lu ̣c Ho ̣c Nghê ̣ , năm
1997, Cục đất đai nhà nƣớc đã xác định tổng số đất canh tác của Trung Quốc là
1,95 tỷ mẫu. Năm 2004 còn 1,84 tỷ mẫu. Các nhà lãnh đạo Trung quố c vẫn tƣ̀ng tƣ̣
8


“Vấn đề tam nông của Trung Quốc- Nhìn lại và triển vọng”, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc 2004.

19


hào rằng Trung Quốc dùng 7% đất đai, nuôi sống đƣợc 22% dân số, nhƣng tƣ̀ thố ng
kê tƣ liê ̣u của các trang báo quố c tế cho thấ y : Trong năm 2004, Trung quố c có 130
triệu hec-ta đất đai trồng trọt trong đó có 101,6 triệu dành cho ngũ cốc và 108 triệu
hec-ta không trồng trọt. Phần đất trồng trọt còn lại (28,4 triệu hec-ta) dành cho rau
cải, cây có dầu, bơng, mìa vv…9 Tuy lƣơ ̣ng dân số số ng ở nông thôn chiế m tới 80%
dân số cả nƣớc (theo bảng 1), nhƣng la ̣i ha ̣n chế về mă ̣t trinh đô ̣ sản xuấ t , nên càng
̀
tăng thêm gánh nă ̣ng cho nông nghiê ̣p Trung quố c .
Nông nghiệp Trung Quốc vừa bị chia nhỏ lại vừa kém cơ giới hố, gồm có
200 triệu hộ đa số là gia đình. Bình quân, mỗi hộ chiếm một mẫu Trung Hoa (bằng
1/15 hec-ta hay 666 thƣớc vuông). Về mă ̣t năng suất, năng ś t nơng nghiê ̣p Trung
q́ c cịn rất kém không đạt đến 5 tấn/hec-ta, kém hẳ n hơn 10 lầ n so với các nƣớc
Âu - Mỹ. Vì vậy, ngƣời nông dân Trung Quốc chỉ nuôi đƣợc từ 3 đến 4 ngƣời so
với 65 ngƣời ở Đức, 75 ngƣời ở Hoa Kỳ và 160 ngƣời ở Đan Mạch.10 Mă ̣c dù bài
báo kể trên chỉ đề cập đến một

số con số cơ bản , nhƣng nó cũng cung cấp cho

chúng ta một vì dụ thực tế thể hiện rõ những bất lợi về mặt diện tìch canh tác cũng
nhƣ năng suấ t so của nông nghiệp Trung quốc so với các nƣớc khác trên thế giới.
Có thể nói với diện tìch đất canh tác hạn hẹp , dân số khu vƣ̣c nông thôn và
lao đô ̣ng tham gia vào nông nghiê ̣p đông

, thêm vào đó là năng suất không cao ;


trƣớc khi nghi ̃ đế n viê ̣c có thể cạnh tranh với nền nông nghiệp các nƣớc tiên tiế n
khác thí việc làm thế nà o để sản xuấ t đủ lƣơng thƣ̣c nuôi số ng ngay chính nơng dân
Trung q́ c chình là vấn đề Chình phủ Trung q́ c phải suy nghĩ đầu tiên.
Hơn thế , để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng trong nơng nghiệp

, về mă ̣t chinh
́

sách, Chình phủ Trung q́ c đã thƣ̣c thi nhiề u chính sách bảo hô ̣ cho nề n nông
nghiê ̣p nƣớc này . Sau khi gia nhâ ̣p WTO , các chình sách bảo hộ theo lộ trính cũng
phải dần dần đƣợc dỡ bỏ khiến cho nông nghiệp

Trung quố c mấ t đi mô ̣t chỗ dƣ̣a ,

cũng nhƣ tăng thêm áp lƣ̣c cho nề n nông nghiê ̣p nƣớc này sau khi gia nhâ ̣p .

9

Theo Peskin-Info số 8-2006
Theo Le Monde ngày 13-12-2005

10

20


1.2.1.2.

Hạn chế của nông nghiệp Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO .


Mặc dù đã đạt đƣợc nhiều thành tựu , nhƣng nông nghiê ̣p Trung quố c vẫn
còn tồn tại khơng ìt vấn đề . Chình vì vâ ̣y , nó đã trở thành vấ n đề thu hút sƣ̣ qua n
tâm lo lắ ng của C hình phủ Trung q́ c trƣớc khi gia nhâ ̣p vào tổ chƣ́c WTO . Bản
thân ông Chu Dung Cơ – Thủ tƣớng Quốc vụ viện Trung quốc vào thời điểm đó
cũng đã thừa nhận cho rằ ng, gia nhâ ̣p WTO , điề u khiế n ông lo lăng nhấ t là nông
nghiê ̣p. Nhƣ̃ ng ha ̣n chế của nông nghiê ̣p Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO thể
hiê ̣n ở những điểm nhƣ sau:
Thứ nhất, giá cả nhiều loại sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc cao hơn
so với giá trung bình của thế giới do chi phí sản xuất cao, cơ sở hạ tầng yếu
kém...Kể từ đầu những năm 1990, giá cả các hàng nông sản Trung Quốc liên tục
tăng với tốc độ khoảng 10%/năm , khiến giá cả nhiều sản phẩm nhƣ tiểu mạch, ngô,
đậu, bông…đều cao hơn giá thế giới 20% đến 70%. Nhìn chung chỉ có thịt lợn, hoa
quả, thuốc lá là tƣơng đối có ƣu thế, nhiều loại nông sản còn lại của Trung Quốc
thiếu sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế11.
Thứ hai, sau một thời gian dài có tác động tích cực tới việc tạo cơng ăn việc
làm và tăng thu nhập cho nơng dân, các xí nghiê ̣p hƣơng trấ n với quy mô sản xuất
nhỏ, cơng nghệ và máy móc lạc hậu, năng suất thấp đang dầ n trở nên kém hiệu quả,
gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ tạo gánh nặng đối với
ngân sách địa phƣơng.
Thứ ba, hàng nông sản trong nƣớc khó tiêu thụ, thu nhập của nơng dân tăng
chậm. Tỷ lệ tăng thu nhập rịng của nơng dân nƣớc này đã giảm từ 9% năm 1996
xuống còn 4,3% năm 1998 và 2,1% năm 2000. Sự giảm sút trong thu nhập kéo theo
sự giảm sút trong chi tiêu, kể cả chi tiêu cho sản xuất lẫn cho tiêu dùng. Điều này
có ảnh hƣởng tiêu cực đến việc mở rộng thị trƣờng nội địa, đến sức cạnh tranh của
các sản phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng thế giới và đến sự phát triển lành mạnh
của nền kinh tế.
11

Theo Thông tấn xã Việt Nam (2006) , Tin kinh tế quốc tế (17/9/2006)


21


Thứ tư, do chiu tác động mạnh từ quá trình phát triển cơng nghiệp và đơ thị
̣
hố, nên tài ngun nông nghiệp Trung quố c ngày càng khan hiếm, môi trƣờng
nông nghiệp ô nhiễm nặng nề…
Hạn chế điểm yếu, phát huy thế mạnh để nền nơng nghiệp thìch ứng tốt với
nhƣ̃ng thay đổ i sau khi gia nhâ ̣p WTO là vấn đề Trung quố c phải giải quyết.
1.2.2. Nông thôn Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO .
1.2.2.1.

Thƣ̣c tra ̣ng nông thôn Trung quố c trƣớc khi gia nhâ ̣p WTO.

Khi nói về nề n nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam , mọi ngƣời thƣờng lấ y hinh ảnh lũy
̀
tre làng và cổ ng làng để thể hiê ̣n sƣ̣ tách biê ̣t và khép kín của nông thôn với bên
ngoài. Nhờ vâ ̣y, nông thôn Viê ̣t Nam mới giƣ̃ đƣơ ̣c nhiề u né t cổ truyề n và it thay
́
đổ i so với các khu vƣ̣c khác . Tuy nhiên nông thôn Trung quố c lại khơng thể lấy
nhƣ̃ng hính ảnh nhƣ vậy để so sánh . Trung quố c là một nƣớc rộng lớn có diện tìch
lớn thƣ́ 4 thế giới sau Nga, Canada và Hoa Kỳ. Điạ hinh Trung quố c cũng khá phức
̀
tạp, chủ yếu chia ra làm hai nửa với hai dạng địa hính khác nhau : Phìa Đơng vùng
dun hải chủ yế u là các vùng binh nguyên phì nhiêu , đồ i núi, các sa mạc và thảo
̀
nguyên cùng các khu v ực cận nhiệt đới . Nƣ̉a phía Tây là các cao nguyên và các
khố i núi. Do điạ hinh rô ̣ng lớn và phƣ́c ta ̣p nhƣ vâ ̣y nên Trung quố c có điều kiện
̀

phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi . Nhƣng cũng chinh sƣ̣ cách biê ̣t về điạ hinh đó
́
̀
cũng dẫn đến sự khác biệt khá rõ rệt giữa các vùng nông thôn thuộc các khu vực
khác nhau của Trung quố c . Hơn nƣ̃a , do diê ̣n tich quá lớn , trính độ phát triển giữa
́
các vùng miền chênh l ệch nhau cũng khá lớn . Thêm vào đó là chình sách khoanh
vùng phát triển của Trung q́ c càng làm cho sự chênh lệch giữa các vùng nông
thôn trở nên rõ nét hơn bao giờ hế t . Hay nói cách khác , nông thôn Trung quố c có
“đă ̣c trƣng phát triể n nông thôn theo vùng”.
Hiê ̣n tại Trung quố c có ba khu vực với trính độ phát triển khác nhau , cụ thể
chia ra làm : miề n Đông, miề n Tây , miề n Trung . Trong đó phát triể n nhấ t là m iền
đơng. Đây là vùng dun hải, giàu có nhất Trung quốc. Ở đây quá tập trung phát

22


triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và các khu đô thị lớn.Việc phát triển miền Đông
Trung Quốc đƣợc ƣu tiên đầu tƣ thực hiện vào đầu thời kỳ cải cách những năm 70
và đến tận những năm 90 của thế kỉ 20. Miền Tây là vùng nghèo nàn và lạc hậu
nhất Trung Quốc. Đầu những năm 90 thế kỉ 20, để giảm bớt khoảng cách vùng,
Trung Quốc đƣa ra chiến lƣợc đại khai phá miền Tây. Miền Trung là vùng có mức
độ phát triển trung bình ở Trung Quốc, có điều kiện sản xuất nông nghiệp. Miền
Trung đƣợc tập trung đầu tƣ những năm đầu thế kỉ 21, tuy nhiên đây là vùng vẫn
còn rất lạc hậu, nhiều địa phƣơng vẫn cịn nghèo khổ nhƣ giai đoạn đầu cải cách.
Chình do sự khác biệt này giữa các vùng miền

, nên trong chinh sách phát triể n
́


nơng thơn, Chình phủ Trung quố c cũng đƣa ra cá c chính sách phát triể n khác nhau .
Đối với khu vực miền Đông trong những năm 80 và 90 của thế kỷ 20, Trung quố c
tâ ̣p trung vào phát triể n ma ̣nh cơ sở ha ̣ tầ ng , xóa đói giảm nghèo . Những vùng này
chủ yếu chuyể n dich ma ̣nh tƣ̀ sả n xuấ t nông nghiê ̣p sang các sản nghiê ̣p phi nông
̣
nghiê ̣p, đồ ng thời đẩ y ma ̣nh phát triể n thƣơng ma ̣i với quy mô cả trong và ngoài
nƣớc. Do vâ ̣y, nông thôn ở đây có nhiề u bƣớc chuyể n mình , thay da đổ i thiṭ so với
các khu vực khác . Đồng thời với quá trinh đô thi ̣hóa , công nghiê ̣p hóa , ngành dich
̣
̀
vụ cũng tăng khá mạnh ở khu vực này . Về hinh thƣ́c kinh doanh , miề n Đông chủ
̀
yế u đẩ y ma ̣nh phát tri ển ma ̣ng lƣới các doanh nghiê ̣p nhỏ , kinh doanh hô ̣ gia đình ,
ƣu tiên phát triể n doanh nghiê ̣p đầ u rồ ng. Đồng thời nhà nƣớc cũng hỗ trơ ̣ các công
ty xuấ t khẩ u ta ̣o đầ u ra cho sản phẩ m . Về sản phẩ m , nông nghiê ̣p vùng này không
chú trọng vào sản xuất rau và hoa quả mà đẩy mạnh nuôi tr ồng, đánh bắt hải sản .
Nhƣng chinh tố c đô ̣ phát triể n chóng mă ̣t của khu vƣ̣c miề n Đông đã khiế n cho
́
nông thôn ở khu vƣ̣c này chiu nhiề u hê ̣ lu ̣y . Thời kỳ đầ u cải cách, do sƣ̉ du ̣ng công
̣
nghê ̣ la ̣c hậu, thiế u ý thƣ́c bảo vê ̣ môi trƣờng nên nhiề u vùng nông thôn bi ̣ô nhiễm
nă ̣ng nề. Ngoài ra do viê ̣c cắ t giảm đấ t nông nghiê ̣p mô ̣t cách nghiêm tro ̣ng phu ̣c vu ̣
cho quá trinh đô thi ̣hóa nông thôn , nên nông thôn khu vƣ̣c này bi ̣biế n đổ i ma ̣nh
̀
mẽ, bản sắc văn hóa và không gian văn hó a nông thôn bi ̣lung lay . Số lƣơ ̣ng cƣ dân
số ng ở nông thôn rơi vào tình tra ̣ng “b ốn không” (không đất đai, không việc làm,
không vốn liếng, không an sinh xã hội) tƣơng đố i nhiề u. Chình ví vậy, đớ i với nơng

23



×