Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
Trờng đại học vinh
Khoa sau đại học
Trơng Thị Kim Soan
tác động của toàn cầu hoá
đối với công nhân thanh hoá
Chuyên ngành: Lịch sử thế gới
MÃ số: 60.22.50
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ lịch sử
Giáo viên hớng dẫn khoa học:
PGS. phan văn ban
Vinh - 2009
mục lục
Phần
Trang
A. Mở đầu.... 1
1. Lý do chọn đề tài... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu. 6
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
1
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
4. Các phơng pháp nghiên cứu.... 6
5. Đóng góp của luận văn.......... 6
6. Bố cục của luận văn... 7
B . Nội dung.. 8
Chơng 1: Việt Nam và Thanh Hoá trong quá trình
toàn cầu hóa. 8
1.1. Khái quát về toàn cầu hoá.. 8
1.1.1. Khái niệm... 8
1.1.2. Nguồn gốc toàn cầu hoá. 11
1.2. Quá trình toàn cầu hoá đối với Việt Nam nói chung
và Thanh Hoá nói riêng.. 14
1.2.1. Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá14
1.2.2. Thanh Hoá trong quá trình toàn cầu hoá. 27
Chơng 2: Công nhân Thanh Hoá dới tác động của
toàn cầu hoá. 41
2.1. Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối với
giai cấp công nhân Việt Nam. 41
2.2. Tình hình công nhân Thanh Hoá trớc khi hội nhập 54
2.3. Công nhân Thanh Hoá dới tác động của
toàn cầu hoá.. 56
2.3.1. Tác động tích cực của toàn cầu hoá đối với
công nhân Thanh Hoá...56
2.3.2. Tác động tiêu cực của toàn cầu hoá đối với
công nhân Thanh Hoá...62
Chơng 3: Một số kiến nghị xây dựng công nhân Thanh
Hoá trong quá trình tham gia toàn cầu hoá...72
3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đổi mới nhận thức
cho công nhân trong xu thế toàn cầu hoá.. 72
3.2. Nâng cao chất lợng công nhân để có đủ điều kiện
tham gia toàn cầu hoá. 77
3.3. Xây dựng một số cơ chế chính sách tạo điều kiện cho
công nhân tham gia quá trình hội nhập và phân
công lao động quốc tế. 90
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
2
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
3.4. Đổi mới hoạt động công đoàn. 97
3.5. Nhà nớc đổi mới cơ chế chính sách để Thanh Hoá
phát triển kinh tế - xà hội, tham gia vào làn sóng
toàn cầu hoá ... 101
C. Kết luận... 104
Tài liệu tham khảo.. 107
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, toàn cầu hoá đang là xu thế tất yếu, khách quan và tác động
mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia. Toàn cầu hoá trở thành chủ đề tranh luận sôi
nổi trên các trang sách, báo, trên các diễn đàn hội thảo khoa học, hay các vòng
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
3
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
đàm phán quốc tế, khu vực. Giờ đây, trong các chơng trình phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia, vấn đề toàn cầu hoá luôn đợc đặt lên hàng đầu.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá về kinh tế không chia đều lợi ích và rủi ro cho
mọi quốc gia. Thông thờng, các nớc t bản phát triển, các công ty, tập đoàn t
bản đa quốc gia nhờ có nguồn lực tài chính to lớn, công nghệ, kỹ thuật hiện
đại và năng lực quản lý kinh tế, họ có lợi thế vợt trội so với các nớc đang phát
phiển và thu đợc lợi ích to lớn trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Ngợc lại,
các nớc đang phát triển, bên cạnh những thuận lợi, do nhỏ yếu về tiềm lực
kinh tế nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thua thiệt, thậm chí là lâm vào
khủng hoảng tài chính - kinh tế, từ đó có thể không giữ đợc độc lập, chủ
quyền quốc gia. Trong thập kû 90 cđa thÕ kû XX ®· cã nhiỊu níc lâm vào
tình trạng đó.
Là một nớc đang phát triển, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt
Nam có ®iỊu kiƯn tËn dơng c¬ mäi héi ®Ĩ cã thĨ phát triển nhanh; đồng thời
phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn không dễ vợt qua. Vấn đề là
phải xác định cho đợc điều kiện và cơ hội để tận dụng, đồng thời phải dự báo
sớm, đa ra những phán đoán đúng về những khó khăn, thách thức sẽ gặp phải,
từ đó xây dựng hệ thống các giải pháp vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ đợc an
ninh quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể nói, toàn cầu hoá không chỉ là vấn đề của từng quốc gia, khu vực
mà nó tác ®éng ®Õn tõng doanh nghiƯp, mäi giai cÊp, tÇng líp, mọi cá
nhân...Trong quá trình ấy, giai cấp công nhân Việt Nam chịu sự tác động mạnh
mẽ nhất trên cả hai phơng diện tích cực và tiêu cực. Với quá trình toàn cầu hoá
hiện nay, yếu tố con ngời đợc phát huy hơn bao giờ hết. Tính chất của toàn cầu
hoá ngày càng đi vào chiều sâu với sự phát triển nh vũ bÃo và không ngừng của
khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Lao động giản đơn ngày càng giảm ý nghĩa
trong sản xuất và cạnh tranh. Trái lại, năng lực, trình độ và t chất của con ngời
quyết định việc biến những cơ hội do môi trờng mới mang lại những hoạt động
sản xuất thiết thực, tạo đà cho sự phát triển bền vững của quốc gia. Thông qua
quá trình phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp xúc
với công nghệ tiên tiến đòi hỏi mỗi ngời phải không ngừng nâng cao trình độ
để theo kịp với sự phát triển của nó. Từ đó, tạo điều kiện cho mỗi ngời nhanh
chóng tiếp cận thông tin, tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí. Đây vừa là
điều kiện vừa là động lực quan trọng đối với việc nâng cao chất lợng đội ngũ
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
4
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
công nhân. Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có phơng pháp
quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ hiện đại có điều kiện để nâng cao tay
nghề, tiếp thu công nghệ mới, nâng cao năng lực quản lý và tác phong làm
việc,tăng khả năng tìm kiếm việc làm cho ngời lao động. Hội nhập kinh tế
quốc tế tạo điều kiện tăng thu nhập cho công nhân, tác động đến quá trình di
chuyển lao động ở phạm vi từng địa phơng, quốc gia và phạm vi quốc tế. Đặc
biệt, cùng với quá trình tạo ra những việc làm mới trong nớc, quá trình tham
gia toàn cầu hoá cũng đẩy nhanh xuất khẩu lao động tạo ra một nguồn tiền lớn
góp phần làm giàu cho bản thân và quốc gia. Tuy nhiên, những lợi ích về
những công việc mới, về tiền lơng và thu nhập do toàn cầu hoá mang tới sẽ
không đợc phân bổ đều cho tất cả mọi ngời về mặt tổng thể. Tham gia toàn cầu
hoá, tăng thêm việc làm cho một bộ phận công nhân có tay nghề cao, đẩy số
công nhân có tay nghề thấp, lao động phổ thông vào quá trình thất nghiệp và
tạo ra sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa hai bộ phận này. Trên thị trờng, số
việc làm mới đợc tạo ra nhiều hơn, nhng đi kèm đó là lao động d thừa cục bộ,
tức là thất nghiệp do cạnh tranh và sự phân bố nguồn nhân lực dới sự tác động
điều chỉnh của thị trờng toàn cầu. Nh vậy, sự gia tăng tổng cầu về lao động và
sự suy giảm cầu cục bộ về lao động chính là hai yếu tố mang đến thời cơ và
thách thức cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp trong quá trình toàn cầu hoá.
Vấn đề nghiên cứu sự tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh
Hoá, từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng công nhân Thanh Hoá lớn mạnh
để chủ động tham gia hội nhập làn sóng toàn cầu hoá là một vấn đề có ý nghĩa
quan trọng. Đồng thời đây cũng là nguồn bổ sung vốn tri thức về lịch sử địa
phơng cần thiết đối với quá trình giảng dạy bộ môn Lịch Sử ở trờng Trung Học
Phổ Thông. Đó là lý do tôi chọn đề tài: Tác động của toàn cầu hoá đối với
công nhân Thanh Hoá làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Toàn cầu hoá là xu hớng tất yếu của nhân loại, đây không phải là vấn
đề mới, trong một hai thập kỷ gần đây thuật ngữ này luôn đ ợc nhắc đến với
tần suất lớn trên mọi phơng tiện thông tin đại chúng cũng nh trên các diễn
đàn quốc tế.
Cách đây trên 150 năm, Mác đà dự báo xu hớng này. Theo Mác, xà hội
hoá là một trong những biểu hiện của quá trình lịch sử tự nhiên của xà hội
loài ngời tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Một thế giới đại đồng cả về kinh tế và
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
5
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
văn hóa của những ngời lao động tự do và phát triển toàn diện. Dự báo về xÃ
hội cộng sản tơng lai của Mác có cơ sở vật chất thực tiễn từ chính bản chất tất
yếu của quá trình phát triển lực lợng sản xuất sẽ dẫn đến xà hội hoá sản xuất
trên phạm vi toàn cầu. Chúng ta có thể đọc đợc những điều này trong Tuyên
ngôn của Đảng Cộng Sản và bộ T bản của Mác.
Trong Chiếc Lexus và cây Ôliu 1990, Thomas L.Friedman chän thêi
®iĨm bøc têng BÐclin sơp ®ỉ năm 1989 và dùng hình tợng Thế giới tròn 10
tuổi để chỉ toàn cầu hoá với sự mới mẻ của nó. Trong Thế giới phẳng - Tóm
lợc lịch sử thÕ giíi thÕ kû XX I- 2006, Thomas L.Friedman tiÕp tục khẳng định
ý nghĩa của giai đoạn lịch sử hiện đại này bằng việc chọn thời điểm năm 2000
với sự ra đời của Internet và thơng mại điện tử làm mốc để đánh giá.
Giáo s Dieter Bender (Đại học Ruhr - Bochum) đa ra vấn đề: Từ việc
quốc tế hoá thị trờng và các quá trình sản xuất đến toàn cầu hoá chính trị.
Trong tác phẩm Tranh luận về toàn cầu hoá: những bài học của quá khứ
tác giả Rodrik đà phân tích và rút ra bài học chủ chốt là toàn cầu hóa phải khắc
phục đợc sự mâu thuẫn giữa logic bất bình đẳng của thị trờng, bất bình đẳng
của nền dân chủ. Trong khi tự do hoá thị trờng thì các quốc gia đồng thời phải
cải cách các biện pháp dân chủ.
Trong tác phẩm Toàn cầu hoá, tăng trởng và đói nghèo của Ngân hàng
thế giới đà trình bày hai mặt của toàn cầu hoá, đó là: toàn cầu hoá tạo ra những
cơ hội để các nớc phát triển khi mà nắm bắt đợc thời cơ, những tác động tích
cực, nêu lên những mặt tiêu cực và thách thức đối với các nớc đang phát triển,
nếu không vợt qua đợc thách thức thì tiếp tục trở thành nớc đói nghèo, con nợ
của các nớc phát triển.
ở Việt Nam, vấn đề toàn cầu hoá cũng là mối quan tâm của nhiều ngời, từ
các nhà lÃnh đạo đất nớc, các chuyên gia hoạch định chính sách đến các nhà
khoa học cho tới những ngời dân bình thờng. Bởi vì, toàn cầu hoá không còn là
vấn đề lý thuyết trừu tợng mà đà đi vào ngõ ngách của cuộc sống. Có rất nhiều
các cuộc hội thảo, các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này.
Trong công trình nghiên cứu của nhiều tác giả: Toàn cầu hoá và sự
tác động ®èi víi sù héi nhËp cđa ViƯt Nam” ®· ®Ị cập đến vấn đề: Toàn
cầu hoá - những khái niệm chung, hệ quả của toàn cầu hoá; toàn cầu hoá kinh
tế và sự hội nhập kinh tế của Việt Nam.
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
6
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
Đề cập đến toàn cầu hoá một cách khá toàn diện trên các lĩnh vực kinh
tế - chính trị - văn hóa, an ninh - quốc phòng đó là cuốn: Toàn cầu hoá kinh
tế: Bản chất, thời cơ và thách thức đối với các nớc và Việt Nam 2 tập.
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu riêng biệt nh:
Tác phẩm: Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tếquốc tế đối với tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
ở Việt Nam (Nguyễn Xuân Thắng - chủ biên), tập trung xem xét sự tác động
của toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đối với các nền kinh tế đi sau, trên cơ sở đó
làm rõ mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế với công nghiệp hoá, xác
định rõ vai trò của hội nhập kinh tế đối với sự hình thành nội hàm, con đờng và
bớc đi của công nghiệp hoá cho các nớc đi sau, cụ thể là làm rõ hơn t duy mới
về con đờng và bớc đi của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay.
Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan trong tác phẩm: Toàn cầu hoá cơ hội
và thách thức đối với lao động của Việt Nam đà phân tích sâu sắc điểm xuất
phát, những lợi thế so sánh, những bớc đi trong quá trình gia nhập toàn cầu hoá.
Từ đó đà dự đoán trên cơ sở khoa học, thực hiện những cơ hội và thách thức đối
với lao động Việt Nam trong quá trình tham gia phân công lao động quốc tế.
Đối với công nhân Thanh Hoá, mới có một số công trình liên quan nh:
Lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá, Mời năm xây dựng và trởng thành của đội
ngũ công nhân Thanh Hoá...Các công trình này chủ yếu nghiên cức lịch sử
hình thành và phát triển của công nhân Thanh Hoá từ khi ra đời đến năm 1975.
Trong tác phẩm: Địa chí Thanh Hoá của ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá
trình bày khá đầy đủ chơng trình hội nhập kinh tế quốc tế của Thanh Hoá đến
năm 2010 víi néi dung: Thùc tr¹ng kinh tÕ x· héi Thanh Hoá hiện nay; tiềm
năng và cơ hội đầu t; định hớng phát triển. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
lần thứ XV đà đề ra mục tiêu sớm đa Thanh Hoá ra khỏi tình trạng tỉnh nghèo,
đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu của kế
hoạch 5 năm 2006 - 2010 là: Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao sức mạnh, hiệu quả, sức
cạnh tranh của nền kinh tế.
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
7
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
Cho đến nay, cha có một công trình chuyên sâu nghiên cứu tác động của
toàn cầu hóa đối với công nhân Thanh Hoá và những giải pháp để xây dựng
công nhân Thanh Hoá trong quá trình hội nhập toàn cầu.
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu chính của luận văn là tác động của toàn cầu hoá đối
với công nhân Thanh Hoá trên hai phơng diện: Thời cơ và thách thức, thuận lợi
và khó khăn. Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn không thể không trình
bày khái quát những nội dung cơ bản về khái niệm và quá trình phát triển của
toàn cầu hoá. Đồng thời, một nhiệm vụ quan trọng là đề xuất những giải pháp để
xây dựng công nhân Thanh Hoá vững mạnh tham gia vào toàn cầu hoá.
4. Các phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tác giả đà sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp lịch sử: đợc đặc biệt coi trọng vì đề tài nghiên cứu dới góc độ
lịch sử.
- Phơng pháp lôgíc: để lý giải những tác động của toàn cầu hoá và đề xuất
những giải pháp xây dựng công nhân Thanh Hoá.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phơng pháp hỗ trợ nh: phân tích, tổng
hợp, thống kê và so sánh để nâng cao tính hiệu quả của vấn đề đợc nghiên cứu.
5. Đóng góp của luận văn.
- Tổng hợp lại sự ra đời và tiến trình phát triển của toàn cầu hoá, giúp ngời
đọc có bức tranh khái quát về toàn cầu hoá.
- Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá đối với
giai cấp công nhân Thanh Hoá.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp xây dựng công nhân Thanh Hóa, hy
vọng sẽ góp phần với Đảng, Chính quyền tỉnh nhà trong việc hoạch định
chính sách nhằm xây dựng công nhân Thanh Hóa phát triển toàn diện, thực
hiện sứ mệnh đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh
và đất nớc.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn
chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Việt Nam và Thanh Hóa trong quá trình toàn cầu hoá.
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
8
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
Chơng 2: Công nhân Thanh Hoá dới tác động của toàn cầu hoá.
Chơng 3: Một số kiến nghị xây dựng công nhân Thanh Hoá trong quá trình
tham gia toàn cầu hoá.
B. Nội Dung
Chơng 1:
Việt Nam và Thanh Hóa trong quá trình
toàn cầu hoá.
1.1. Khái quát về toàn cầu hoá.
1.1.1. Khái niệm.
Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào tồn tại và phát triển mà
lại không tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Đây là một vấn đề hết sức rộng
lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều mặt khác nhau và có nhiều ý kiến khác nhau.
Thuật ngữ toàn cầu hoá xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến
của các phơng tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thơng mại; và
chính thức đợc sử dụng rộng rÃi từ những năm 1990 của thế kỷ XX.
Có thể nói, cha có một hiện tợng nào lại thu hót nhiỊu sù quan t©m cđa
nhiỊu ngêi, nhiỊu qc gia, nhiỊu tỉ chøc qc tÕ vµ khu vùc…nh lµ toµn cầu
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
9
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
hoá. Từ các chính khách, các nhà ngoại giao, các nhà khoa học, nhà buôn, nhà
hoạt động văn hoá nghệ thuậtđến ngời dân bình thờng đều quan tâm tìm
hiểu về toàn cầu hoá. Đến nay đà có hàng trăm khái niệm về toàn cầu hoá đợc
đa ra từ nhiều góc độ tiếp cận. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn còn nhiều ý kiến,
quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Nguyên nhân của sự khác nhau
đó không chỉ do khác nhau về lợi ích, về lập trờng, quan điểm, mà còn do khác
nhau về cách tiếp cận vấn đề, về mục đích tìm hiểu toàn cầu hóa
Có khái niệm xem toàn cầu hoá là biểu hiện, là kết quả của sự phát triển
mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dẫn đến phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia, tạo
ra mối quan hệ gắn kết, tơng tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân
tộc trên quy mô toàn cầu trong sự vận động phát triển. Một số tác giả xem toàn
cầu hoá xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự
ảnh hởng, tác ®éng lÉn nhau phơ thc lÉn nhau cđa tÊt c¶ các khu vực, các
quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Có ý kiến nhấn mạnh đến khía cạnh quan
hệ sản xuất, xem toàn cầu hoá là một giải pháp về quan hệ sản xuất để phù hợp
với lực lợng sản xuất.
+ Quan niệm xem toàn cầu hoá là giai đoạn cao của quá trình phát triển
lực lợng sản xuất thế giới, là kết quả phát triển tất yếu của kinh tế thị trờng và
khoa học công nghệ. Có ý kiến cho rằng, thực tế của toàn cầu hoá là ở chỗ,
hành vi kinh tế toàn cầu có ảnh hởng căn bản đến hệ thống chính trị thế giới,
ngợc lại chính trị lại có tác động to lớn hơn đối với kinh tế.
+ Có quan điểm cho rằng : Toàn cầu hóa là kết quả của sự phát triển tất
yếu, không thể cỡng lại đợc của khoa học công nghệ, đà lôi kéo các quốc gia
vào một nền kinh tế hợp nhất - kinh tế toàn cầu.
+ Có ngời lại cho rằng: Toàn cầu hoá chủ yếu nhằm mục đích buộc các
chính phủ phải chấp nhận quyền bá chủ của chđ nghÜa tù do míi do mét hc
mét sè qc gia khởi xớng.
+ Theo Uỷ Ban Châu Âu: Toàn cầu hoá là một quá trình trong đó có sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa thị trờng và nền sản xuất của các nớc ngày càng
tăng lên nh là một hậu quả tất yếu của việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, tiền
tệ và công nghệ. Toàn cầu hoá là kết quả cđa nhỊu u tè: tiÕn bé cđa khoa
häc kü tht đà giảm mạnh các chi phí xử lý dữ liệu bằng máy vi tính và viễn
thông, đẩy nhanh các phát minh công nghệ, tiến hành việc tổ chức lại và thay
đổi các chiến lợc của công ty, tự do hoá mạnh thơng mại quốc tế và đẩy
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
10
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
mạnh hoạt động tiền tệ phát triển hiệp ớc thơng mại khu vực và làm cho một
số nớc đang có nền kinh tế kế hoạch hoá trớc đây hoà nhập vào thị trờng
toàn cầu.
Nh vậy, khái niệm toàn cầu hoá là một nội dung hết sức phong phú và
phức tạp, có rất nhiều tổ chức và các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa
học đà đa ra các khái niệm và cha có sự thống nhất.
Trên thực tế, thuật ngữ toàn cầu hoá là một thuật ngữ đòi hỏi phải có
một cách tiếp cận liên ngành vì nó có liên quan đến tất cả các hiện tợng xà hội
hiện thời. Ngời ta có thể nhìn nhận toàn cầu hoá từ nhiều góc độ khác nhau nh
góc độ văn hoá, xà hội học và đặc biệt là dới góc độ kinh tế. Ngoài ra, toàn cầu
hóa còn liên quan trực tiếp đến phát triển công nghệ, đến bảo vệ môi trờng, đến
lý thuyết quan hệ quốc tế, đến chiến lợc hiện đại hoá và phát triển Trên cơ
sở quan niệm ấy, chúng ta rút ra bản chất của toàn cầu hóa đợc thể hiện trên
các phơng diện sau:
Về phơng diện kinh tế: Là sự tự do hoá thơng mại, tự do luân chuyển và
hội nhập thị trờng vốn, sức lao động trên cơ sở phân công, hợp tác lao động
quốc tế sâu rộng. Toàn cầu hóa lĩnh vực kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở
và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực chính trị, văn hoá, xà hội
Về phơng diện kỹ thuật: Là sự phát triển thông tin liên lạc thông qua cuộc
cách mạng về thông tin, nhờ những công nghệ về thông tin và truyền thông nh
điện tử, vi tính, mạng internet. Là sự phát triển vợt bậc của phơng tiện giao
thông làm cho con ngời đi lại nhanh và rẻ. Là sự phát triển nhanh chóng của
công nghệ vật liệu mới, kỹ thuật điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ,
công nghệ hải dơng làm thay đổi thế giới.
Về phơng diện văn hoá: Âm nhạc, phim ảnh, thể thao, văn hoá, truyền
hình cáp và tất cả đợc lan truyền nhanh chóng khắp mọi nơi nhờ sự tiến bộ của
công nghệ thông tin.
Về phơng diện chính trị, xà hội: Toàn cầu hóa liên quan và tác động
không những tới từng quốc gia và khu vực, mà liên quan đến từng cá nhân con
ngời trên các phơng diện kể cả ý thức hệ.
Từ những nội dung trên, chúng ta khái quát lại về khái niệm toàn cầu hoá. Đó
là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau của tất
cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới, về các mặt kinh tế,
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
11
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
chính trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Trong đó toàn cầu hoá về
kinh tế vẫn là chủ đạo.
1.1.2. Nguồn gốc toàn cầu hóa.
Xu thế thế toàn cầu hoá bắt nguồn từ sự phát triển của lực lợng sản xuất,
từ tính chất xà hội của lực lợng sản xuất trên phạm vi quốc tế.
Trong xà hội xa, do lực lợng sản xuất và giao thông kém phát triển nên sản
xuất và trao đổi chỉ thực hiện trong một quy mô nhỏ. Cho nên các quốc gia, dân
tộc tồn tại tơng đối ®éc lËp, Ýt cã quan hƯ víi nhau. Nhng cïng với sự phát triển
của lực lợng sản xuất, sự tăng lên của sản xuất và trao đổi hàng hoá, sự mở rộng
thị trờng, thì các mối quan hệ cũng dần dần vợt ra khỏi ranh giới quốc gia, hình
thành các mối quan hệ quốc tế và quá trình quốc tế hoá đợc bắt đầu.
Quá trình quốc tế hoá đợc đẩy mạnh đặc biệt với sự ra đời của chủ nghĩa
t bản (thế kỷ XVI). Những phát kiến địa lý, những cuộc chiến tranh xâm lợc
thuộc địa, sự phát triển đại công nghiệp, sự phát triển sản xuất nhờ áp dụng các
thành tựu khoa học - công nghệ, sự mở rộng thị trờng quốc tế, mở rộng giao lu
quốc tế đà ph¸ vì tÝnh chÊt c¸t cø, biƯt lËp, khÐp kÝn trong phạm vi quốc gia,
mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế.
Quá trình toàn cầu hoá đà đợc dự báo từ khi chủ nghĩa t bản ra đời (thế kỷ
XVI) và lúc bấy giờ gọi là quá trình quốc tế hoá.
Cách đây 150 năm, chính Mác và Ăngghen đà viết trong Tuyên ngôn của
Đảng Cộng Sản: Đại công nghiệp đà tạo ra thị trờng thế giới, thay cho tình
trạng cô lập trớc kia của các địa phơng và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy
phát triển những mối quan hƯ phỉ biÕn sù phơ thc phỉ biÕn cđa các dân tộc.
Mác đà chia quá trình quốc tế hoá t bản chủ nghĩa thành hai giai đoạn:
Giai đoạn lệ thuộc một cách hình thức của thế giới, trớc hết là các dân tộc
ngoại vi của chủ nghĩa t bản và giai đoạn lệ thuộc thực sự của thế giới vào
chủ nghĩa t bản. ở giai đoạn đầu, từ thế kỷ XVI, chủ yếu là quốc tế hoá lĩnh
vực lu thông vốn, việc chiếm đoạt sản phẩm thặng d toàn cầu chủ yếu thông
qua buôn bán và chiến tranh của chủ nghĩa thực dân cũ. ở giai đoạn đó, theo
Mác, Chủ nghĩa t bản đà đa cả thế giới vào một hệ thống phân chia lao động
quốc tế.
Toàn cầu hoá là một quá trình lâu dài. Cho tới nay nhân loại đà trải qua ba
làn sóng toàn cầu hoá:
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
12
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
- Làn sóng toàn cầu hoá đầu tiên diễn ra từ năm 1870 - 1914: Theo nhiều
nhà nghiên cứu thì toàn cầu hoá hiện đại bắt đầu từ thế kỷ XIX, khoảng năm
1870 khi loài ngời phát minh và chế tạo ra động cơ hơi nớc và ứng dụng vào
sản xuất và vận tải, đà tạo ra một mạng lới giao thông mới nhanh hơn, hiện đại
hơn, tiết kiệm đợc chi phí vân chuyển, đà thúc đẩy quá trình xuất khẩu, trao
đổi hàng hoá mạnh hơn, làm cho nhiều lĩnh vự khác cũng vận động phát triển
theo. Sự trao đổi hàng hoá, sử dụng đất đai với các hàng hoá công nghiệp đÃ
tăng rõ rệt. Trong thời gian này đà có khoảng 60 triệu ngời di c từ châu Âu
sang Bắc Mỹ và úc để làm việc trên các vùng đất mới khai phá. Cũng vào
thời kỳ này lợng vốn luân chuyển trên thị trờng tài chính cũng rất cao, tăng trởng kinh tế toàn cầu tơng đối khá, tỷ lệ tăng trởng bình quân thu nhập đầu
ngời tăng lên gấp 3 lần. Nhờ tăng trởng cao, tỷ lệ đói nghèo bình quân hàng
năm tuy có giảm hơn hai lần ( mức giảm bình quân 0,3% năm lên 0,8% năm )
nhng do tốc độ gia tăng dân số cao nên số tuyệt đối về các hộ nghèo vẫn tiếp
tục tăng lên.
- Giai đoạn sau Đại chiÕn thÕ giíi thø nhÊt ®Õn kÕt thóc chiÕn tranh lạnh:
Thời kỳ đầu của giai đoạn này nằm giữa hai cuộc đại chiến thế giới, xu thế
toàn cầu hoá bị chững lại, vì trong thời gian này, khoa học công nghệ tiếp tục
phát triển mạnh nhng chủ yếu phục vụ chiÕn tranh. Chi phÝ vËn t¶i tiÕp tơc
gi¶m, nhng do đại chiến thế giới thứ nhất đà phá vỡ hệ thống tiền tệ có hiệu
quả đà đợc thiết lập từ trớc đó đà dẫn đến cuộc đại suy thoái.
Sau hai cuộc Đại chiến thế giới, chính những hậu quả của sự quay trở lại
của chủ nghĩa quốc gia, đà bắt buộc ngời ta phải coi trọng sự liên kết quốc tế.
Cũng chính những quan điểm đà từng dẫn đến sự ra đời của Liên Hợp Quốc
đà khiến cho các chính phủ phải hợp tác với nhau cắt giảm các hàng rào th ơng mại đà dựng lên trớc đó. Tuy vậy, tự do hoá thơng mại vẫn còn mang tính
lựa chọn theo nớc tham dự và danh mục các sản phẩm đợc thoả thuận. Thế
giới hình thành hai hệ thống: XÃ hội chủ nghĩa và T bản chủ nghĩa đối nghịch
nhau. Tuy suốt thời gian dài, cả hai hệ thống đều thúc đẩy quá trình liên kết
kinh tế dựa trên ý thức hệ đối kháng. Hai hệ thống liên kết theo hai kiểu khác
nhau và hầu nh khép kín trong khuôn khổ hệ thống, rất ít có quan hệ ngang
giữa các thành viên.
Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) của hƯ thèng x· héi chđ nghÜa, sau mét
thêi gian hng thịnh và phát triển lại rơi và trì trệ do nóng vội, chủ quan, từ bỏ
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
13
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
cơ chế thị trờng, thiết lập cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ, làm triệt tiêu
động lực phát triển khoa học và công nghệ mới. Đến khi nhận ra nguy cơ, tiến
hành cải tổ, cải cách thì sụp đổ, do phạm phải những sai lầm nghiêm trọng.
Đối với hệ thống t bản chủ nghĩa, do biết điều chỉnh thích nghi với các
điều kiện lịch sử, đi đôi với phát triển kinh tế thị trờng đà quan tâm đến các
vấn đề xà hội; tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh phát triển
sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Các công ty t bản lớn mạnh, bành trớng
thị trờng và có nhiều chi nhánh ở mọi nơi. Sự liên kết toàn cầu đ ợc hình thành
cùng với sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, tốc độ của các dòng thơng mại,
dịch vụ vốn, lao động giữa các nớc tu bản, đà thúc đẩy quá trình khu vực hoá
và toàn cầu hoá kinh tế.
- Giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh. Tính từ khoảng thập kỷ 1990 đến nay:
Toàn cầu hoá kinh tế đà có những biến đổi to lớn cả về lợng và chất. Biểu hiện
ở chỗ: Sự gia tăng nhanh cha từng thấy về các thể chế liên kết kinh tế toàn cầu
và khu vực, số lợng thành viên tham gia ngày càng nhiều, mức độ liên kết nâng
lên bậc thang mới cao hơn, đa dạng hơn, và xt hiƯn kinh tÕ tri thøc. Quan hƯ
liªn kÕt xuyªn quốc gia tăng lên nhanh chóng, các nguồn lu trữ khổng lồ về thơng mại hàng hoá, dịch vụ, tài chính tiền tệ, công nghệ, lao động trên phạm
vi toàn cầu.
Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay đà bớc sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên tin
học. Việc áp dụng các thành tựu trong công nghệ thông tin đà làm thay đổi tổ
chức kinh doanh và liên doanh liên kết. Đi đôi với xu thế này là những thay đổi
về phân công lao động, về sự biến đổi của nền kinh tế toàn cầu.
1.2. Quá trình toàn cầu hoá đối với Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói riêng.
1.2.1. Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá.
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, đà và đang tác động mạnh mẽ
đến mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và ảnh hởng to lớn đến tất cả các lĩnh vực hoạt
động của đời sống nhân loại. Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia,
một dân tộc nào có thể phát triển nếu không hội nhập kinh tế quốc tế và đứng
ngoài quá trình toàn cầu hóa.
Hiện nay, tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực mặc dù có những
biến động phức tạp, nhng nhìn chung về cơ bản sẽ phát triển theo hớng có tác
động tích cùc ®Õn nỊn kinh tÕ - x· héi níc ta. Hoà bình, ổn định, hợp tác, để
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
14
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
phát triển vẫn là xu thÕ lín cđa thÕ giíi vµ khu vùc. Kinh tÕ thế giới có khả
năng phát triển với tốc độ cao hơn trớc, trong đó, châu á - Thái Bình Dơng vẫn
là khu vực phát triển năng động nhất.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và
công nghệ sinh học, sẽ tiếp tục phát triển và ngày càng trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp, có tác động to lớn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới theo
khả năng tiếp thu công nghệ của mỗi nền kinh tế; kéo theo đó là sự phân công
lao động toàn cầu, có tác động thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển. Xây
dựng và ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ tri thøc sÏ tiÕp tơc là u tiên trong chính sách phát
triển của nhiều nớc. Việt Nam cần tranh thủ tối đa sự chuyển giao công nghệ,
tăng nhanh khả năng và những điều kiện cần thiết cho việc tiếp nhận và làm
chủ công nghệ mới, gắn kết chặt chẽ khoa học và công nghệ với sản xuất kinh
doanh, tổ chức quản lý và với mọi hoạt động của con ngời.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gắn với tự do th ơng mại sẽ đợc
thúc đẩy mạnh; đầu t, lu chuyển hàng hoá và dịch vụ, lao động và vốn ngày
càng đợc mở rộng. Ngoài các tổ chức thơng mại toàn cầu nh Tổ chức thơng
mại thế giới (WTO), còn có trên 40 tổ chức hợp tác, liên kết kinh tế th ơng
mại liên khu vực, khu vực và tiểu khu vực đợc thành lập và hoạt động ở mọi
châu lục, với thành phần tham gia rất đa dạng, phong phú bao gồm cả các nớc
có trình độ phát triển, chế độ chính trị khác nhau. Đồng thời, đến nay đà có
hơn 240 hiệp định thơng mại tự do song phơng và khu vực đà có hiệu lực.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO là điều kiện tốt để chúng
ta tận dụng tốt các cơ hội thuận lợi của bối cảnh quốc tế tạo ra, mở rộng khả
năng hợp tác kinh tế quốc tế toàn diện, khai thác lợi thế so sánh, tranh thủ
nguồn lực bên ngoài để phát huy tốt hơn nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp
phát triển đất nớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi do toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế thế giới đem lại, chúng ta còn phải đối mặt với những khó khăn, thách
thức không dễ gì vợt qua.
Đó là tình hình chính trị thế giới còn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp,
khó lờng. Trớc hết, xung đột cục bộ, khủng bố và những bất ổn khác vẫn có thể
xảy ra đối với một số khu vực, ảnh hởng rất lớn đến an ninh toàn cầu. Các nớc
lớn tăng cờng áp đặt thế lực của mình tới các nớc đang phát triển và phân chia
vùng ảnh hởng thị trờng.
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
15
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
Bên cạnh đó, xu hớng ký kết các hiệp định tự do thơng mại song phơng và
khu vực, đặc biệt là giữa các nớc phát triển với nhau cũng là một thách thức lớn
cho các nớc chậm phát triển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Xu thế
này sẽ càng làm cho các nớc nghèo và kém phát triển bị gạt ra ngoài lề của sự
phát triển chung, nhất là trong hệ thống thơng mại quốc tế: các rào cản kỹ
thuật, rào cản thơng mại gây ra những bất lợi cho hàng nông sản, hàng công
nghiệp sơ chế với chi phí sản xuất còn lớn. Điều đó sẽ làm tăng sức ép đối với
nền kinh tế của những nớc đang phát triển và kém phát triển.
Toàn cầu hoá sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, nhất là sức ép đối với những
nớc có trình độ phát triển còn thấp nh nớc ta. Sự cạnh tranh kinh tế - thơng
mại, cạnh tranh thu hút vốn đầu t và công nghệ càng trở nên gay gắt. Các thị trờng tài chính, tiền tệ và giá cả có nhiều khả năng sẽ diễn biến phức tạp hơn.
Ngoài ra, các vấn đề mang tính toàn cầu nh dịch bệnh, ô nhiễm môi trờng,
khan hiếm các nguồn nguyên vật liệu, khoảng cách giàu nghèo, bùng nổ dân
số sẽ trở nên gay gắt hơn, tác động mạnh và đa chiều đến sự phát triển và
hiệu quả kinh tế - xà hội nớc ta.
Trong bối cảnh đó, Văn kiện Đại Hội IX của Đảng ta đà khẳng định:
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi víi chđ ®éng héi nhËp kinh
tÕ qc tÕ, më réng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với
ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp ®Ĩ ph¸t triĨn ®Êt níc…; ®ång thêi tranh
thđ ®Ĩ ph¸t triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.
Thực hiện chủ trơng, đờng lối trên đây của Đảng, những năm qua nớc ta
đà có những bớc đi vào chuẩn bị quan trọng để tham gia toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế.
Tháng 12 năm 1987, Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
đà thông qua luật đầu t, đến nay đà qua các lần sửa đổi, bổ sung với những
quy định ngày càng thông thoáng tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân
đầu t vào Việt Nam.
Năm 1993, Việt Nam đà khai thông và thiết lập quan hệ với các tổ chức tài
chính, tiền tƯ qc tÕ: Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF); Ng©n hàng thế giới (WB) và
Ngân hàng phát triển châu á (ADB). Sau khi khai thông quan hệ với các tổ chức
tài chính và tiền tệ quốc tế, nớc ta đà bớc đầu nhận đợc sự hỗ trợ cho việc phát
triển kinh tế thông qua các chơng trình tín dụng trung hạn và chính hạn, các tổ
chức này đà góp phần xây dựng cầu nối cho việc nớc ta ra nhập WTO.
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Ho¸.
16
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam ¸ (ASEAN). Sau khi gia nhËp, níc ta chÝnh thøc tham gia khu vùc
mËu dÞch tù do ASEAN (AFTA). Khu vực mậu dịch tự do ASEAN là một tổ
chức khu vùc duy nhÊt thiÕt lËp mèi quan hƯ chỈt chẽ, thờng xuyên mang tính
cơ chế với các nớc công nghiệp phát triển thế giới.
Tháng 3 năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM)
với t cách là thành viên sáng lập ra tổ chức này. ASEM là một diễn đàn đối
thoại không chính thức, hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, cùng nhau nỗ
lực tạo dựng sự hợp tác theo phơng châm: Một mối quan hệ đối tác mới, toàn
diện giữa á - Âu vì sự tăng trởng mạnh mẽ, làm thuận lợi hoá các mối quan hệ
thơng mại và đầu t, tăng cờng hợp tác giữa các doanh nghiệp á - Âu.
Tháng 6 năm 1996, Việt Nam đà gửi đơn xin ra nhập Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đến tháng 11 năm 1998, nớc ta đợc
công nhận là thành viên của tổ chức này.
Cùng với quá trình gia nhập các tổ chức kinh tế, tài chính và thơng mại
với các quốc gia và khu vực trên thế giới, tháng 11 năm 1995, Việt Nam gửi
đơn gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây là tổ chức thơng mại thế
giới lớn nhất hiện nay, có quy mô toàn cầu, với sự tham gia của trên 150 quốc
gia và vùng lÃnh thổ và trên 20 nớc đang đàm phán để gia nhập.
Sau khi gửi đơn xin ra nhập, trải qua 11 năm liên tục với 14 vòng đàm phán
chính thức và không chính thức, song phơng và đa phơng với 28 đối tác trong Tổ
chức thơng mại thế giới, đến ngày 7 - 11 - 2006, Việt Nam đợc kết nạp vào Tổ
chức thơng mại thế giới, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này.
Về các quan hệ song phơng, cho đến giữa năm 2007, n íc ta cã
quan hƯ kinh tÕ víi trªn 224 quốc gia và vùng lÃnh thổ, đà ký hơn 350
hiệp định hợp tác phát triển song phơng, 87 hiệp định thơng mại, 51
hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu t , 40 hiệp định tránh đánh thuế hai
lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Quan trọng hơn cả là với
Trung Quốc (Hiệp định thơng mại năm 1991, Hiệp định hợp tác kinh
tế năm 1992); Trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, mét sù kiện
đánh dấu bớc tiến quan trọng. Đó là sau nhiều lần đàm phán, đến
tháng 7 năm 2000, nớc ta đà ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ vµ cã hiƯu lùc tõ ngµy 10 - 12 - 2001. Sự kiện này đà tạo ra b ớc ngoặt lịch sử trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
17
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - §H Vinh
Hoa Kú, níc cã nỊn kinh tế đứng hàng đầu thế giới; Với Nhật Bản,
năm 2007, đỉnh cao về hợp tác kinh tế song ph ơng là việc ký Hiệp
định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Đối với Việt Nam, Nhật là
nớc dẫn đầu về viện trợ phát triển chính thức (ODA), đứng thứ ba về
đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và là một trong ba thị tr ờng xuất khẩu
quan trọng nhất của Việt nam; Với Liên Minh Châu Âu (EU), chúng ta
có Hiệp định khung hợp tác về thơng mại, đầu t phát triển năm 1995.
Việt Nam đà thiết lập quan hệ đầu t với khoảng 70 nớc và vùng lÃnh
thổ.
Quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong
những năm qua đà thu đợc những kết quả khả quan trên các lĩnh vực
kinh tế - xà hội.
Trên lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Do việc cải thiện
môi trờng đầu t và tình hình an ninh, chính trị của Việt Nam khá ổn
định, vì vậy mà chúng ta đà thu hút đ ợc một số lợng lớn nguồn vốn
đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực và các ngành nghề khác nhau.
Năm
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Sơ bộ 2008
Đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép
Số dự án
Tổng vốn đăng ký
Tổng số vốn thực
(Triệu đô la Mỹ)
hiện (Triệu đô la Mỹ)
37
341,7
67
525,5
107
735,0
152
1291,5
328,8
196
2208,5
574,9
274
3037,4
1017,5
372
4118,4
2040,6
415
6937,2
2556,0
372
10164,1
2714,0
349
5590,7
3115,0
285
5099,9
2367,4
327
2565,4
2334,9
391
2838,9
2413,5
555
3142,8
2450,5
808
2998,8
2591,0
791
3191,2
2650,0
811
4547,6
2852,5
970
6839,8
3308,8
987
12004,0
4100,1
1544
21347,8
8030,0
1171
64011,0
11600,0
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
18
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
[41]
Tính chung 7 tháng đầu năm 2009 có 510 dự án đầu t nớc ngoài đợc đăng
ký mới với tổng vốn đạt 10,1 tỷ USD, tỷ trong đó vốn đăng ký mới là 5,4 tỷ
USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trớc. Tổng giá trị vốn ODA đợc ký kết đạt
2,18 tỷ USD, tăng 45,4% so với cùng kỳ năm 2008.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép năm 2008 phân theo ngành
kinh tế
Số dự Tổng vốn đăng ký
án
(Triệu đô la Mỹ)
1171
64011,0
Tổng số
Nông nghiệp và lâm nghiệp
17
203,2
Thuỷ sản
6
20,3
Công nghiệp khai mỏ
7
6840,8
Công nghiệp chế biến
455
28902,4
Sản xuất và phân phối điện khí đốt và nớc
1
3,7
Xây dựng
142
492,1
Thơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô
tô, xe máy và đồ dùng cá nhân và gia đình
29
54,8
Khách sạn và nhà hàng
17
1350,2
[41]
Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vị trí, vai trò khá
quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta, nhất là trên lĩnh vực công nghiệp.Tính
theo giá trị tích luỹ, kể từ năm 1998 đến hết năm 2007, công nghiệp và xây dựng
là lĩnh vực thu hút nhiều FDI nhất - 67% số dự án và 60% tổng giá trị FDI đăng
ký. Hàng năm, các doanh nghiệp này đóng góp 36,4% giá trị sản lợng công
nghiệp toàn quốc và sản xuất phần lớn các sản phẩm với công nghệ cao nh ô tô,
điện tử, máy tính góp phần tăng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên
thị trờng khu vực và quốc tế đối với tốc tăng trởng nền kinh tế, mức đóng góp
của các doanh nghiệp FDI đợc tăng dần qua các năm. Năm 1994, mức đóng góp
của doanh nghiệp FDI vào ngân sách nhà nớc là 128 triệu USD, thì đến năm
2005 đà tăng lên 1,29 tỷ USD. Tính bình quân hàng năm các doanh nghiệp FDI
đóng góp 7% tổng thu ngân sách quốc gia (cha tính dầu khí). Trong những năm
qua, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 40% kim
ngạch xuất khẩu cả nớc và ngày càng tăng. Nếu năm 2004 chiếm 34% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu thì đến năm 2007 tăng lên 39,7% và năm 2008 chiếm
khoảng 44% đạt 24,2 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2007 (không tính dầu thô.
Nếu tính cả dầu thô thì kim ngạch của doanh nghiệp FDI đạt 34,5 tỷ USD,
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
19
Luận văn tốt nghiệp - Trơng Thị Kim Soan - CH 15 LSTG - ĐH Vinh
chiếm 55% tổng kim ngạch xt khÈu). Trong sè 82 qc gia vµ l·nh thỉ đầu t
vào Việt Nam, các nớc đầu t nhiều nhất tính theo giá trị FDI lần lợt là Hàn
Quốc, Singapo, Đài Loan và Nhật Bản. Còn theo giá trị FDI thực hiện thì Nhật
Bản giữ vị trí số 1. Việt Nam cũng đầu t ra nớc ngoài tới 37 quốc gia và lÃnh
thổ, nhiều nhất là đầu t vào Lào. Tính đến hết năm 2007, có 265 dự án đầu t ra
nớc ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷ USD và vốn thực
hiện khoảng 800 triệu USD.
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế (%)
Năm
2000 2004 2005 2006 2007
Tổng số
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Phân theo thành phần kinh tế
Trong ®ã:
34,2 27,4
25,1
22,4
20,0
- Kinh tÕ nhµ níc
24,5 28,9
31,2
33,4
35,4
- Kinh tÕ ngoµi nhà nớc
41,3 43,7
43,7
44,2
44,6
- Khu vực có đầu t nớc ngoài
[41]
Về quan hệ thơng mại, xuất khẩu và dịch vụ: Năm 2007, tổng mức lu
chuyển ngoại thơng đạt 111,3 tỷ USD, tiếp tục tăng trởng cao với 31,4%.Theo số
liệu của tổng cục thống kê, trong thời kỳ từ năm 1960 đến 1975, xuất khẩu Việt
Nam chỉ tăng bình quân hàng năm là 8,5%, thời kỳ 1976 đến 1980 tăng bình
quân hàng năm là 11%. Sau khi thực hiện đờng lối mở cưa, héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ, xt khÈu níc ta tăng lên nhanh chóng. Tính theo chỉ số phát triển thì
xuất, nhập khẩu nớc ta từ năm 1990 đến năm 2000 bình quân mỗi năm tăng
18%. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, nhập khẩu đạt 24 tỷ USD,
năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt 32 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2004. Và
năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 Tỷ USD, tăng hơn so với năm 2006 là
21,0% tơng đơng 8,7 tỷ USD, nhập khẩu đạt 62,7 tỷ USD. Nguyên nhân nhập
khẩu tăng mạnh do phục vụ nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu tăng cao, đồng
thời sự tăng giá của nhiều mặt hàng trên thị trờng thế giới. Xuất khẩu hàng hoá
và dịch vụ năm 2008 theo giá so sánh tăng thấp so với năm 2007, chỉ ở mức
5,6%; so với GDP, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ bằng 69,5% và nhập khẩu
hàng hoá và dịch vụ bằng 84%. Theo các nhà kinh tế điều này cho thấy kinh tế
Việt Nam hiện ®ang lµ nỊn kinh tÕ cã ®é më lín vµ tốc độ mở nhanh, do đó dễ
bị ảnh hởng từ những biến động của thị trờng thế giới. Thông qua héi nhËp kinh
tÕ qc tÕ, níc ta ®· më réng thị trờng xuất khẩu và đà có quan hệ kinh tế với
224 quốc gia và vùng lÃnh thổ, ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song ph-
Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
20