DƯƠNG THANH TÚ
VẤN ĐỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THỦ ĐÔ
TRÊN SÓNG ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
(Khảo sát từ 2008 đến 2010)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60.32.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Hường
HÀ NỘI – 2011
1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài: 3
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài: 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 8
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 8
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 9
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn. 10
PHẦN NỘI DUNG. 11
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN VÀ VAI
TRÕ CỦA BÁO CHÍ. 11
1.1. Khái niệm khiếu nại và tố cáo. 11
1.1.1. Khiếu nại, tố cáo là sản phẩm của xã hội có giai cấp. 11
1.1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cáo. 12
1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo. 13
1.3. Vai trò của báo chí trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân. 16
TiÓu kÕt ch-¬ng 1. 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ
CÁO CỦA CÔNG DÂN THỦ ĐÔ TRÊN SÓNG ĐÀI PT – TH HÀ NỘI. 22
2.1. Đài PT – TH Hà Nội và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân. 22
2.2.1. Tổng hợp, trao đổi thông tin. 26
2.2.2. Chuyển đơn thư đến các cơ quan chức năng yêu cầu trả lời. 28
2.2.3. Phóng sự điều tra theo thư công dân. 31
2.3. Nội dung giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo. 48
2
2.3.1. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quản lý đất đai, chế độ chính sách
về Giải phóng mặt bằng, tái định cư. 49
2.3.3. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề dân sinh. 61
2.3.4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề khác. 64
2.4. Đánh giá bước đầu thành công và hạn chế trong việc giải quyết
đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân trên Đài PT – TH Hà Nội. 67
2.4.1. Thành công. 67
2.4.2. Hạn chế: 69
Tiểu kết chương 2 73
CÔNG DÂN TRÊN ĐÀI PT – TH HÀ NỘI. 74
3.1. Một số kinh nghiệm từ việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của
Đài PT – TH Hà Nội. 74
3.1.1. Sự quan tâm, cố gắng của Đài PT – TH Hà Nội. 74
3.1.2. Sự phối hợp, hỗ trợ từ phía các cơ quan chức năng. 76
3.1.3. Sự tham gia tích cực của công dân Thủ đô. 77
3.1.4. Bài học kinh nghiệm trong công tác nghiệp vụ đối với phóng
viên. 78
3.2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả của Đài PT – TH Hà Nội trong việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. 79
3.2.1. Nhóm giải pháp về chế độ chính sách. 79
3.2.2. Giải pháp về cơ chế phối hợp. 81
3.2.3. Đài PT – TH Hà Nội tự đổi mới trong việc giải quyết đơn thư
khiếu nại, tố cáo của công dân. 85
Tiểu kết chương 3. 96
PHẦN KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
Khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân đƣợc quy định trong
Hiến pháp, là công cụ pháp lý để công dân bảo vệ quyền và lợi ích của mình
khi bị xâm phạm, đồng thời cũng là biểu hiện của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Khiếu nại, tố cáo là một kênh thông tin khách quan phản ánh việc thực
thi quyền lực của bộ máy nhà nƣớc, phản ánh tình hình thực hiện công vụ của
cán bộ, công chức. Do đó, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo không những
có vai trò quan trọng trong quản lý nhà nƣớc, mà còn thể hiện mối quan hệ
giữa Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân.
Tính chất giám sát của nhân dân đối với Nhà nƣớc trong giải quyết
khiếu nại, tố cáo đƣợc thể hiện ở chỗ khi khiếu nại, tố cáo, nhân dân đã
chuyển đến cơ quan nhà nƣớc những thông tin, phát hiện về những việc làm
vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, trên cơ sở đó Nhà nƣớc kiểm tra lại hoạt động, hành vi
của các cơ quan và các cán bộ, kịp thời chấn chỉnh, xử lý sai phạm, thậm chí
loại trừ ra khỏi bộ máy nhà nƣớc những ngƣời không xứng đáng, làm cho bộ
máy nhà nƣớc ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Thông qua giải quyết khiếu nại, tố cáo, Đảng và Nhà nƣớc kiểm tra tính
đúng đắn, sự phù hợp của đƣờng lối, chính sách, pháp luật đã ban hành, từ đó
có cơ sở thực tiễn để hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực, hiệu quả
quản lý Nhà nƣớc. Vì vậy, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân là một
vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân đặc biệt quan tâm.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng,
củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nƣớc. Ngƣời
nói:
.
4
Ngƣời đã nhiều lần chỉ ra ý nghĩa chính trị sâu sắc của công tác tiếp dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân.
Trong bài nói chuyện với cán bộ thanh tra tại Hội nghị Thanh tra toàn
miền Bắc ngày 5/3/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:
[18]
Những năm qua, thực hiện đƣờng lối chủ trƣơng đổi mới do Đảng khởi
xƣớng và lãnh đạo, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng: kinh
tế tăng trƣởng khá, văn hóa xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp
tục đƣợc cải thiện. Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng và
an ninh đƣợc tăng cƣờng; quyền dân chủ của nhân dân, trong đó có quyền
khiếu nại và tố cáo đƣợc nâng lên rõ rệt và không ngừng đƣợc phát huy.
Cùng với những thành tựu đạt đƣợc trong nhiều lĩnh vực đời sống kinh
tế - xã hội, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đã có những
chuyển biến mới. Đảng và Nhà nƣớc ta đã ra nhiều Chỉ thị, Nghị quyết và văn
bản pháp luật nhằm tăng cƣờng hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo. Các cấp,
các ngành bƣớc đầu đã xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc giải quyết
các khiếu nại, tố cáo của công dân và coi đây là một trong những công tác
quan trọng, góp phần bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân và nâng cao hiệu
quả quản lý Nhà nƣớc.
Báo chí có vai trò lớn trong việc định hƣớng tƣ tƣởng, hƣớng dẫn và
giám sát dƣ luận, tuyên truyền và giải thích để dân biết, dân làm, dân kiểm
tra, thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đúng pháp luật, giữ vững kỷ cƣơng phép
nƣớc. Trong thời kỳ đổi mới, báo chí nƣớc ta ngày càng thể hiện rõ vai trò là
diễn đàn tin cậy của nhân dân. Trách nhiệm của báo chí là thông tin hai chiều,
định hƣớng dƣ luận xã hội, giám sát dƣ luận xã hội, thực sự là vũ khí của
5
Đảng trên mặt trận tƣ tƣởng văn hóa. Tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của
công dân; điều tra, xác minh vụ việc và phối hợp cùng các cơ quan chức năng
xử lý, giải quyết từ lâu đã trở thành một mảng công việc quan trọng, không
kém phần phức tạp của nhiều cơ quan báo chí. Cho đến nay, hầu hết các cơ
quan báo chí đã hình thành tƣơng đối ổn định các chuyên mục giải quyết đơn
thƣ của công dân nhƣ Đƣờng dây nóng, Qua thƣ bạn đọc, Theo dấu thƣ bạn
đọc, bạn nghe Đài và bạn xem truyền hình.
Trong xu thế chung đó, Đài Phát thanh – truyền hình Hà Nội (Đài PT –
TH Hà Nội) cũng tham gia tích cực vào việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố
cáo của công dân, thực sự là cầu nối giữa ngƣời dân trên địa bàn Thủ đô với
các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng. Đặc biệt, thông qua các chuyên
mục của ban biên tập Hộp thƣ nhƣ Vấn đề và dƣ luận, Thƣ và trả lời thƣ Bạn
xem truyền hình và Điều tra theo dấu thƣ bạn nghe Đài, Đài PT – TH Hà Nội
đã góp phần tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân đồng thời phối
hợp kiểm tra, yêu cầu các cơ quan chức năng trả lời, giải quyết những vụ việc
mà công chúng nêu.
Có thể nói, Đài PT – TH Hà Nội đã thực sự trở thành cầu nối của chính
quyền với nhân dân, là diễn đàn của nhân dân Thủ đô, góp phần nắm bắt và
định hƣớng dƣ luận xã hội. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, những nghiên
cứu khoa học một cách cụ thể, chuẩn xác về vai trò của báo chí nói chung và
Đài PT – TH Hà Nội nói riêng trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo
của công dân trên địa bàn Thủ đô vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách hệ thống
mà mới chỉ dừng lại ở mức độ nhỏ lẻ, không đồng bộ.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả luận văn chọn đề tài “Vấn đề
khiếu nại, tố cáo của công dân Thủ đô trên sóng Đài Phát thanh – Truyền
hình Hà Nội (khảo sát từ 2008 - 2010)” với mong muốn sẽ khảo sát và đánh
giá thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân Thủ đô trên Đài PT –
6
TH Hà Nội đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải
quyết khiếu nại, tố cáo trên báo chí.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đã có một số công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Báo chí –
Truyền thông liên quan đến đề tài nhƣ:
- Trong khóa luận
của tác giả Nguyễn Quốc Hƣng, Khoa Báo chí – Truyền
thông, Đại học KHXH và NV, Hà Nội, năm 2002, tác giả đã nghiên cứu đặc
điểm của thể loại điều tra qua thƣ bạn đọc trên báo Lao động. Tuy nhiên, công
trình này mới chỉ nghiên cứu một trong nhiều phƣơng thức giải quyết đơn thƣ
của công dân chứ chƣa có cái nhìn tổng quát về việc giải quyết đơn thƣ khiếu
nại, tố cáo của công dân.
- Khóa luận
của tác giả Lê Thị Thanh, Khoa Báo chí – Truyền thông, Đại học
KHXH và NV, Hà Nội năm 2003 cũng đã chỉ ra đƣợc thành công và hạn chế
của các phóng sự điều tra qua thƣ bạn đọc trên báo Nhân Dân và báo Pháp
Luật. Tuy nhiên, công trình chƣa đi sâu khai thác cách thức xử lý thông tin
đến từ đơn thƣ bạn đọc cũng nhƣ quá trình thực hiện phóng sự điều tra theo
đơn thƣ bạn đọc.
- Khóa luận
của tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh, Khoa Báo chí – Truyền thông,
Đại học KHXH và NV, Hà Nội năm 1998 đã khảo sát về thực trạng phản ánh
trong chuyên mục “Ống kính phóng viên” của Đài PT – TH Hà Nội. Đây là
tiền thân của chuyên mục “Thƣ và trả lời thƣ bạn xem truyền hình” sau này.
Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài nên khóa luận chƣa đi sâu khai thác các
phƣơng thức giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân trên sóng Đài
PT – TH Hà Nội.
7
- Luận văn “
của tác giả Mai Thị Thúy Hƣờng, Khoa Báo chí – Truyền thông, Đại
học KHXH và NV, Hà Nội, năm 2009 đã khẳng định vai trò của báo chí trong
việc giám sát và phản biện xã hội, đấu tranh với cái xấu, cái sai, cái trì trệ.
- Luâ
̣
n văn
của tác giả Nguyễn Đại Dƣơng, Học viện
Báo chí – Truyền thông, Hà Nội, năm 2004.
- Luâ
̣
n văn
của tác giả Nguyễn Thị
Hải Yến, Học viện Báo chí Truyền thông, Hà Nội, năm 2008.
- Luâ
̣
n văn
của tác giả Nguy ễn Văn Thắng , Học viện Báo chí và tuyên truyền , Hà
Nô
̣
i, năm 2009.
- Luâ
̣
n a
́
n
của
tác giả Đỗ Chí Nghĩa, Học viện Báo chí – Truyền thông, năm 2010.
Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khoa học của các ngành liên quan
nhƣ:
- Luận văn
của Đinh Thị Hƣơng Giang, Khoa Luật, Đại học KHXH và
NV, Hà Nội, năm 2006 đã khái quát thực trạng và những vấn đề đặt ra trong
việc hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo ở
nƣớc ta.
- Luận văn
của Trần Thị Hồng, Khoa Xã hội học, Đại học KHXH và
NV, Hà Nội, 2009 đã nêu đƣợc thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo cấp xã,
phƣờng và những vấn đề dƣ luận xã hội liên quan.
Đây chính là những cơ sở để tác giả có thể kế thừa những vấn đề liên
quan đến pháp luật xung quanh việc giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam
hiện nay.
8
Nhƣ vậy, đề cập đến việc điều tra theo đơn thƣ công dân nhƣ là một thể
loại báo chí đã có một số công trình nghiên cứu thực hiện. Tuy nhiên, cho đến
nay, việc nghiên cứu vai trò của báo chí nói chung và của Đài PT – TH Hà
Nội nói riêng trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân vẫn
chƣa đƣợc thực hiện một cách riêng biệt, đầy đủ và hệ thống. Đây là lần đầu
tiên công tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân Thủ đô trên
Đài PT – TH Hà Nội đƣợc nghiên cứu một cách đồng bộ, có hệ thống từ
phƣơng thức giải quyết đến nội dung các chuyên mục với mục đích có thể
khái quát nhất thực trạng cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao
chất lƣợng giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân trên sóng Đài PT
- TH Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân trên địa bàn Thủ đô qua các chƣơng trình của Đài PT - TH Hà
Nội.
Về thời gian, luận văn sẽ khảo sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân trên Đài PT – TH Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2010.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Mục đích:
Luận văn nghiên cứu thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân
dân Thủ đô trong thời gian qua thông qua các chuyên mục: Thƣ và trả lời thƣ
Bạn xem truyền hình, Vấn đề và dƣ luận, Điều tra theo dấu thƣ Bạn nghe Đài
của Đài PT – TH Hà Nội, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Thủ đô qua sóng của Đài PT –
TH Hà Nội những năm tiếp theo
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn triển khai những nhiệm vụ cụ thể
sau:
9
- Khảo sát các phƣơng thức giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của
công dân của Đài PT – TH Hà Nội.
- Sƣu tầm, khảo sát các tác phẩm có liên quan đến việc giải quyết đơn
thƣ khiếu nại, tố cáo trên sóng phát thanh và truyền hình của Đài PT – TH Hà
Nội.
- Đánh giá, nhận xét về nội dung, hình thức của các tác phẩm báo chí
này, đồng thời đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế.
- Đánh giá hiệu quả của công tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo
của công dân của Đài PT – TH Hà Nội.
- Rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những kiến nghị, giải pháp để
nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn Thủ
đô.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận:
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin và
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; dựa trên đƣờng lối, chính sách, quan điểm của Đảng,
Nhà nƣớc Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ của báo chí; về vấn đề giải quyết
khiếu nại, tố cáo của công dân. Bên cạnh đó, luận văn cũng kế thừa kết quả
nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đã đƣợc công bố.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp sƣu tầm tài liệu, khảo sát thống kê, phân loại, tổng hợp,
so sánh và đánh giá thông tin.
- Phƣơng pháp liên ngành: sử dụng kiến thức và phƣơng pháp của
nhiều ngành khoa học khác nhƣ: lịch sử, luật, quản lý nhà nƣớc… nhằm làm
rõ tính chất, đặc điểm của việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo.
- Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia, gặp trực tiếp những ngƣời quản
lý, phóng viên tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo để tìm hiểu
10
thông tin, thu thập các số liệu cần thiết liên quan đến việc giải quyết đơn thƣ
khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Trƣớc hết, Luận văn sẽ góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận về vai
trò của báo chí nói chung và vai trò của báo chí trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân nói riêng. Khẳng định báo chí là phƣơng tiện có khả
năng tham gia một cách có hiệu quả vào việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Luận văn sẽ là nguồn tƣ liệu tham khảo có hệ thống cho những nghiên
cứu khoa học về vai trò của báo chí nói chung và của Đài PT – TH Hà Nội
nói riêng trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân.
Luận văn còn là tƣ liệu cho những ngành học liên quan có thể tham
chiếu trong chuyên môn của mình.
Luận văn còn là những bài học kinh nghiệm và thực tiễn cho những
ngƣời làm báo trong lĩnh vực giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công
dân.
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn có 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Vấn đề khiếu nại, tố cáo của công dân và vai trò của báo
chí.
Chƣơng 2: Thực trạng giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo trên sóng
Đài PT – TH Hà Nội.
Chƣơng 3: Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết đơn
thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân trên Đài PT – TH Hà Nội.
Phần phụ lục: bao gồm các tƣ liệu, hình ảnh, các clip phim… nhằm
minh họa cho những vấn đề nêu trong luận văn. Dự kiến khoảng 20 trang và 1
đĩa CD.
11
PHẦN NỘI DUNG.
CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN VÀ
VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ.
1.1. Khái niệm khiếu nại và tố cáo.
1.1.1. Khiếu nại, tố cáo là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
Nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, chúng ta thấy vấn
đề khiếu nại, tố cáo xuất hiện và tồn tại nhƣ một tất yếu khách quan. Con
ngƣời với tƣ cách là thành viên của xã hội, chịu sự tác động chi phối bởi rất
nhiều mối quan hệ với tự nhiên, với Nhà nƣớc, với cộng đồng xã hội. Trong
quá trình xử lý những mối quan hệ đó để tồn tại và phát triển đã nảy sinh rất
nhiều vấn đề đòi hỏi con ngƣời phải giải quyết. Trong đó có việc đề nghị,
thỉnh cầu, hoặc báo cáo cho cấp có thẩm quyền những việc chƣa đúng để cấp
có thẩm quyền bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của họ hoặc của cộng
đồng. Do đó, có thể nói khiếu nại là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Xã hội
càng phát triển, cuộc sống càng phong phú thì khiếu nại, tố cáo càng đa dạng,
phức tạp.
Trong số những quyền cơ bản của con ngƣời nhƣ quyền bất khả xâm
phạm về thân thể; quyền đƣợc bảo vệ sức khỏe và nhân phẩm; quyền tham gia
quản lý Nhà nƣớc và xã hội thì quyền khiếu nại, tố cáo – quyền dân chủ trực
tiếp là một trong những quyền chiếm vị trí quan trọng và có mối liên quan
chặt chẽ với các quyền và nghĩa vụ cơ bản khác của công dân. Công dân thực
hiện quyền khiếu nại, tố cáo là điều kiện bảo đảm cho các quyền cơ bản khác
đƣợc thực hiện và không bị xâm hại.
Nghiên cứu lịch sử Việt Nam, trong những thời kỳ hƣng thịnh của Nhà
nƣớc phong kiến, các vƣơng triều phong kiến luôn thực hiện nhiều kế sách để
an dân, tạo điều kiện cho mọi ngƣời dân có thể trình bày các nguyện vọng,
nỗi oan ức của mình thông qua việc thỉnh cầu và cáo giác các hành vi bạo
ngƣợc. Sử cũ còn ghi, Vua Lý Thái Tông (1028 – 1054) thƣờng tổ chức các
12
chuyến kinh lý về các vùng thôn dã để xem xét việc dân, việc quan. Để biết
việc dân năm 1158, vua Lý Anh Tông (1137 - 1175) ra lệnh cho đặt một cái
hòm ở giữa sân để ai muốn trình bày việc gì thì bỏ thƣ vào hòm ấy. Sau này,
năm 1747, chúa Trịnh Doanh cũng cho đặt chuông mỏ ở cửa Phù đƣờng để
ngƣời tài tự tiến cử và ngƣời bị ức hiếp đến khiếu nại.
Ngày nay, việc bảo đảm các quyền của con ngƣời nói chung và quyền
khiếu nại, tố cáo nói riêng đƣợc tất cả các nƣớc trên thế giới công nhận, cam
kết bảo đảm. Các nguyên tắc cơ bản bảo đảm các quyền nói trên của con
ngƣời đƣợc ghi trong Hiến chƣơng Liên hiệp quốc, Công ƣớc quốc tế và các
quyền dân sự … thực sự đã trở thành những chuẩn mực của thời đại.
1.1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cáo.
Điều 2, Luật Khiếu nại, tố cáo quy định:
[13, tr.9]
T
[13, tr.9]
Nghị định số 67/1999/NĐ – CP quy định:
,
[13, tr. 62]
Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, công dân không chỉ có những đề
nghị nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý của các cơ quan Nhà nƣớc
các tổ chức xã hội hoặc phản ánh, phê bình những sai sót, tồn tại trong công
13
tác của họ mà còn đề xuất với các cơ quan Nhà nƣớc những vấn đề rộng lớn
hơn về đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội của đất nƣớc.
Khiếu nại, tố cáo là phƣơng tiện hữu hiệu để công dân đấu tranh cho lợi
ích của xã hội, tập thể trong đó có lợi ích hợp pháp của bản thân mình. Tuy
nhiên, khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo công dân phải luôn ý thức về
trách nhiệm pháp lý của mình, trƣớc hết là phải đảm bảo lợi ích của Nhà
nƣớc, củng cố sức mạnh và uy tín của Nhà nƣớc, đồng thời thông qua việc
thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo góp phần phát huy dân chủ, tăng cƣờng
pháp chế xã hội chủ nghĩa và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1.2. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
Ở mỗi quốc gia, do chế độ chính trị khác nhau, việc quy định quyền
khiếu nại, tố cáo và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân có khác
nhau. Ở nƣớc ta, quyền khiếu nại và tố cáo đƣợc xác nhận là một trong những
quyền cơ bản của công dân và đƣợc ghi nhận tại Điều 29 Hiến pháp năm
1959:
xem
. Điều 73, Hiến pháp 1980
cũng quy định
.
14
Điều 74, Hiến pháp 1992 cũng quy định:
Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta trong việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân cũng thể hiện rất rõ trong các văn kiện chính trị của Đảng.
Cụ thể nhƣ:
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) ghi nhận:
[3, tr. 18]
Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ngày 22 tháng 1 năm
1974: Tăng cƣờng công tác giám sát thanh tra, kiểm tra và giải quyết những
việc nhân dân khiếu nại, tố cáo…
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976) ghi nhận: Tất cả
các cơ quan từ Trung ƣơng đến cơ sở phải trả lời kịp thời và đầy đủ những
vấn đề do quần chúng nhân dân nêu ra…
Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng 8 khóa VII, Nghị quyết ban
chấp hành Trung ƣơng 3, khóa VIII luôn nhấn mạnh công tác xem xét và giải
quyết khiếu nại, tố cáo là một trong những nội dung chính cải cách nền hành
chính Nhà nƣớc, phát huy quyền dân chủ của nhân dân, xây dựng bộ máy Nhà
nƣớc trong sạch vững mạnh.
15
Văn kiện Đại hội IX cũng nhấn mạnh:
[4, tr.135]
Văn kiện Đại hội X cũng thể hiện:
[5, tr. 125]
Văn kiện Đại hội XI nêu rõ:
[23]
Quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng, thời gian qua, nhiều văn
bản pháp luật đƣợc Nhà nƣớc ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung, trong đó có
quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Điển hình là Luật
Khiếu nại, tố cáo năm 1998. Mục đích của văn bản pháp luật này ghi rõ
[13, tr.7]
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật, hệ thống chính trị, các đoàn thể
quần chúng, tổ chức xã hội cũng thực hiện giám sát, kiểm tra hoạt động của
cơ quan Nhà nƣớc và nhân viên Nhà nƣớc, bảo đảm việc thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo của công dân.
16
1.3. Vai trò của báo chí trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân.
Báo chí là phƣơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống
xã hội, là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nƣớc, tổ
chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân. Báo chí, nhà báo hoạt động trong
khuôn khổ của pháp luật…Trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân, pháp luật nƣớc ta đã quy định về vai trò và trách nhiệm của cơ quan
báo chí.
Cụ thể tại Điều 5 Luật Báo chí quy định về Trách nhiệm của báo chí
đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân,
có nêu rõ:
:
1.
;
2.
[39]
Điều 7, Luật báo chí quy định:
Trong p
[39]
17
Trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo luôn có mối quan hệ giữa
báo chí với cơ quan có thẩm quyền và công dân. Điều 15, Luật Khiếu nại, tố
cáo quy định:
[13, tr.72]
Điều 3 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Luật báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí:
Khoản 3, Điều 2 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy
định: khi
[13, tr.123]
18
Những quy định của pháp luật nêu trên là cơ sở đảm bảo cho báo chí
phát huy vai trò, chức năng của mình trong công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo. Đồng thời những quy định đó còn là những ràng buộc về trách nhiệm,
nghĩa vụ của báo chí với vấn đề khiếu nại, tố cáo của công dân và việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan có thẩm quyền.
Báo chí là vũ khí quan trọng trên mặt trận tƣ tƣởng – văn hóa đồng thời
là công cụ tham gia quản lý xã hội, giám sát cán bộ, Đảng viên về đạo đức, lối
sống. Báo chí không chỉ tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối chính sách của
Đảng, Nhà nƣớc; phát hiện, khẳng định, nhân rộng những cái hay, cái đẹp,
điển hình và những nhân tố mới mà còn tham gia tích cực vào việc phê phán
cái xấu, cái tiêu cực, những hành vi sai trái, lệch lạc trong xã hội. Đồng thời,
báo chí góp phần nêu ra những khuyết điểm, sai phạm trong quá trình quản lý
Nhà nƣớc để Nhà nƣớc có sự điều chỉnh kịp thời cơ chế quản lý, xử lý
nghiêm minh những ngƣời có hành vi sai phạm nhằm bảo vệ kỷ cƣơng phát
luật, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và
tổ chức. Trên thực tế, có không ít những hành vi tiêu cực, tham nhũng,
sai trái, vi phạm pháp luật đƣợc báo chí phanh phui đƣa ra công luận dựa
trên những nguồn thông tin từ đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân.
Vì vậy, có thể nói, báo chí có vai trò quan trọng đối với việc giải
quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân. Tuy nhiên, phải khẳng
định rằng vai trò của báo chí ở đây không phải là trực tiếp giải quyết
khiếu nại, tố cáo. Đây là việc của các cơ quan chức năng. Báo chí chỉ
tham gia vào việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân với
những tác động về mặt thông tin để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem
xét, trả lời và giải quyết những kiến nghị, bức xúc của nhân dân.
Ngoài những nội dung thông tin tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối,
chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, tuyên truyền, cổ vũ những nhân tố
19
tích cực thì hầu hết trên các tờ báo, các chƣơng trình phát thanh, truyền hình
đều có đăng, phát những kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo của công dân
và việc xét, giải quyết trả lời đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân từ các cơ
quan có thẩm quyền. Việc làm đó đã góp phần phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, thực hiện tốt phƣơng châm:
nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ổn định và bền vững trên địa bàn
thủ đô và cả nƣớc.
Hầu hết các cơ quan báo chí, Đài phát thanh, truyền hình của thành phố
Hà Nội đều có ban biên tập chuyên đề đảm nhận công việc nói trên. Đó là
“Ban Bạn đọc” (Đối với báo in), “Ban Bạn nghe đài” (Đối với báo nói), “Hộp
thƣ truyền hình” (Đối với báo hình).
Về lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, để hoàn thành trách nhiệm đƣợc
giao, các ban chuyên đề kể trên ở mỗi cơ quan báo chí đều thực hiện một số
chuyên mục nhƣ “Ý kiến bạn nghe đài”, “Điều tra theo dấu thƣ bạn nghe đài”,
“Vấn đề và dƣ luận”, “Thƣ và trả lời thƣ bạn xem truyền hình”…( Đài PT –
TH Hà Nội) hay “Ý kiến bạn đọc”, “Điều tra qua thƣ bạn đọc”, “Cơ quan trả
lời bạn đọc” “Viết theo yêu cầu thƣ bạn đọc”(chuyên mục của Ban bạn đọc
báo Hà nội mới). Các cơ quan báo chí khác của Hà Nội nhƣ báo kinh tế và đô
thị, báo Lao động thủ đô, Phụ nữ Thủ đô, An ninh Thủ đô…đều mở các
chuyên mục tƣơng tự kể trên.
Mỗi khi nhận đƣợc đơn thƣ, khiếu nại, tố cáo hoặc ý kiến phản ánh của
bạn đọc, bạn xem truyền hình, bạn nghe đài và công dân, cán bộ, phóng viên
các ban chuyên đề ở mỗi cơ quan báo chí đều xem xét kỹ lƣỡng, phân loại và
vào sổ theo dõi. Những đơn thƣ, vấn đề công dân, bạn đọc phản ánh có tính
xã hội bức xúc, đƣợc các ban phân công phóng viên đi điều tra, xác minh lấy
tƣ liệu để viết bài, làm chƣơng trình để đăng, phát trên các sản phẩm của cơ
quan (báo in – trên mặt báo, báo nói, báo hình – trên sóng phát thanh, truyền
hình). Do đặc thù của các cơ quan báo chí, đặc biệt là các ban chuyên đề đều
20
có số cán bộ, phóng viên rất hạn chế mà đơn thƣ, ý kiến phản ánh của công
dân, bạn đọc lại nhiều và không ít vụ việc về các vấn đề kinh tế, xã hội rất
phức tạp nên số lƣợng đơn thƣ, ý kiến đƣợc thể hiện trên mặt báo, trên sóng
phát thanh, truyền hình chỉ chiếm phần nhỏ 15 -20% tổng số đơn thƣ đơn).
Đại bộ phận đơn thƣ, kiến nghị, phản ánh còn lại, đƣợc các ban của báo, đài
chuyển qua đƣờng công văn, phiếu chuyển đến cơ quan chức năng, có thẩm
quyền đề nghị xem xét giải quyết và trả lời (bằng văn bản) để báo, đài có cơ
sở đăng tải trên các chuyên mục hoặc trả lời riêng cho ngƣời có đơn thƣ. Nhìn
chung, nhiều cấp, ngành, cơ quan có thẩm quyền, trƣớc hết là ngƣời đứng đầu
cơ quan, nhận đƣợc đơn thƣ khiếu nại, tố cáo do các cơ quan báo chí chuyển
đến đã kịp thời xem xét, giải quyết và có ý kiến trả lời đúng quy định của
pháp luật. Song do không trực tiếp điều tra xác minh nên hiệu quả việc giải
quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân đến các cơ quan báo chí thông
qua phƣơng thức này đạt hiệu quả chƣa cao.
TiÓu kÕt ch-¬ng 1.
Ở nƣớc ta, quyền khiếu nại và tố cáo đã đƣợc quy định khá cụ thể trong
Hiến pháp và các quy định pháp luật. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
đƣợc pháp luật quy định chính là cơ sở pháp lý cần thiết để công dân thực
hiện tốt quyền làm chủ và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, góp
phần làm trong sạch bộ máy nhà nƣớc đồng thời cũng qua đó phát huy dân
chủ, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Cũng vì vậy mà công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt coi trọng.
Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản pháp luật
quy định về vấn đề này. Việc ban hành các văn bản pháp luật đã tạo cơ sở
pháp lý vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện việc
khiếu nại, tố cáo; làm cơ sở cho các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong
việc giải quyết khiếu tố.
21
Tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân và cùng các cơ quan
chức năng xử lý, giải quyết từ lâu đã trở thành một mảng công việc quan
trọng, không kém phần phức tạp của nhiều cơ quan báo chí. Với vai trò là
diễn đàn của nhân dân, là vũ khí sắc bén trên mặt trận chính trị tƣ tƣởng, báo
chí đã và đang góp phần đắc lực trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân.
Trong chƣơng 1, tác giả luận văn đã làm rõ một số khái niệm về khiếu
nại, tố cáo cũng nhƣ chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc
giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân và sự tham gia vào cuộc của
báo chí trong lĩnh vực này. Đây chính là tiền đề để tác giả luận văn tiếp tục
triển khai nghiên cứu thực trạng giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của Đài
PT – TH Hà Nội trong chƣơng tiếp theo.
22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT ĐƠN THƢ KHIẾU NẠI, TỐ
CÁO CỦA CÔNG DÂN THỦ ĐÔ TRÊN SÓNG ĐÀI PT – TH HÀ NỘI.
2.1. Đài PT – TH Hà Nội và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân.
Đài PT – TH Hà Nội đƣợc thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1954, tức là
ngay sau giải phóng Thủ đô 4 ngày. Lời tự giới thiệu cho chƣơng trình truyền
thanh đầu tiên: , phát
đi từ trạm truyền thanh Thủy Tạ vào ngày 14/10/1954 đã đặt nền móng cho sự
phát triển phát thanh – truyền hình của Đài Hà Nội.
Ngay từ khi ra đời, mới chỉ là truyền thanh rồi phát thanh, Đài Hà Nội
đã rất quan tâm tới việc là cầu nối của chính quyền và nhân dân. Nhiều
chuyên mục mang tính giải quyết những nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân
đã đƣợc xây dựng nhƣ chuyên mục Ý kiến bạn nghe Đài, Trả lời bạn nghe
Đài, Điều tra theo dấu thƣ bạn nghe Đài. Ngay từ những năm 1960, Đài đã có
những bài điều tra, phê bình gây đƣợc tiếng vang trong dƣ luận. Đáng kể là
bài điều tra phê bình “Xã Yên Sở huyện Thanh Trì nộp thuế nông nghiệp
chậm” của tổ phóng viên ngoại thành; bài điều tra “Gặt chậm ở Từ Liêm” của
phóng viên Đỗ Gia Bính, cũng nhƣ bài điều tra “Vì sao công trƣờng Đại học
Bách Khoa thi công chậm?” của phóng viên Phạm Vĩnh. Đây cũng là loạt bài
mở đầu việc nâng cao tính chiến đấu trong công tác tuyên truyền trên Đài.
Ngày 01/01/1979, trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam, chƣơng
trình truyền hình Hà Nội đầu tiên có độ dài 45 phút mang tên “Hà Nội mùa
xuân 79” đã ra mắt khán giả Thủ Đô. Buổi đầu, chƣơng trình truyền hình
đƣợc phát mỗi tháng một lần vào chủ nhật tuần đầu của tháng, sau tăng lên
mỗi tuần một chƣơng trình vào tối thứ ba rồi đến hai ngày đóng góp một
chùm tin 5 phút cho chƣơng trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam.
Từ truyền thanh đến phát thanh, từ phát thanh đến truyền hình, qua 57
năm xây dựng và phát triển, đến nay, Đài PT – TH Hà Nội đã có một cơ ngơi
23
khang trang, trang bị kỹ thuật vào loại hiện đại nhất trong hệ thống các đài
phát thanh và truyền hình địa phƣơng. Từ những buổi truyền tín lƣu động trên
những chiếc ô tô gắn loa phong thanh trong những ngày đầu Thủ đô giải
phóng, đến nay, chƣơng trình phát thanh của Đài đã tăng thời lƣợng lên 18
tiếng rƣỡi mỗi ngày. Bắt đầu chỉ là chƣơng trình truyền hình phát 45 phút một
tháng năm 1979, cho tới nay chƣơng trình truyền hình Hà Nội đã phát sóng
hàng ngày với thời lƣợng 18 tiếng rƣỡi. Kể từ tháng 6 năm 2008, khi Hà Nội
mở rộng, thì Đài PT – TH của Thủ đô đã chính thức có 2 kênh, Hà Nội 1 và
Hà Nội 2 với hơn 120 chuyên đề, chuyên mục cùng 6 bản tin về Hà Nội, 4
bản tin quốc tế. Đài Phát thanh truyền hình Hà Nội đã kịp thời phản ánh
những hoạt động của thành phố diễn ra trong ngày trong tất cả các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, xã hội, các hoạt động văn hóa thể thao diễn ra trong nƣớc.
[36]
Ngay từ những ngày đầu hình thành, Đài PT – TH Hà Nội luôn thực
hiện tốt nhiệm vụ truyền đạt đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, của
thành phố Hà Nội, đồng thời cũng là diễn đàn của nhân dân Thủ đô. Trên diễn
đàn này, nhân dân không chỉ biểu thị nhận thức, thái độ của mình mà còn đề
xuất những kiến nghị, những nguyện vọng qua đó, việc thực hiện đƣờng lối,
chính sách của các cơ quan quyền lực đƣợc đúng đắn, nghiêm túc. Chính từ
diễn đàn này, nhân dây bày tỏ nguyện vọng, tình cảm, tâm tƣ của mình một
cách chân thực đồng thời cũng có những khiếu nại, tố giác hành vi vi phạm
pháp luật của một cá nhân hoặc một tổ chức, đơn vị đi ngƣợc lại lợi ích của
nhân dân.
Khi đất nƣớc càng đổi mới, càng mở rộng giao lƣu quốc tế thì tất yếu sẽ
nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, khó hăn. Bên cạnh những tác động tích cực
của cơ chế thị trƣờng, trong xã hội cũng phát sinh không ít những biểu hiện
tiêu cực đáng lo ngại. Tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí và các tệ nạn xã hội
ngày một nghiêm trọng.
24
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nƣớc với
29 quận, huyện, thị xã bao gồm 577 phƣờng, xã, thị trấn với dân số khoảng
6,5 triệu ngƣời. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, dƣới sự lãnh đạo của
Đảng bộ và chính quyền thành phố, đƣợc sự hỗ trợ tích cực hiệu quả của
Trung ƣơng, các ngành và các địa phƣơng trong cả nƣớc, nhân dân thủ đô đã
nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực. Tình hình chính
trị ổn định, dân chủ đƣợc mở rộng, đời sống của đại bộ phận nhân dân ngày
càng đƣợc cải thiện và nâng cao.
Tuy nhiên, do tốc độ đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội và tiến trình đô
thị hóa diễn ra nhanh chóng cộng với sự giao lƣu kinh tế, văn hoá với quốc tế
ngày càng mở rộng cùng sự tác động của cơ chế thị trƣờng đã kéo theo sự
biến động về cơ cấu dân cƣ, đất đai, việc làm đụng chạm đến quyền lợi thiết
thân của ngƣời dân nên đã làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, trong
đó có vấn đề khiếu nại, tố cáo của công dân.
Trong thời gian qua, khiếu nại tố cáo của công dân có xu hƣớng tăng và
phức tạp, nhƣng chủ yếu vẫn tập trung vào những vấn đề đất đai, nhà cửa
(khoảng 75%), bao gồm: khiếu nại chế độ đền bù giải phóng mặt bằng (30%),
tranh chấp đất đai (25%), vi phạm lĩnh vực trật tự xây dựng đô thị (20%).
Đặc biệt từ khi Hà Nội sát nhập, mở rộng, tình hình khiếu nại, tố cáo
càng có phần gia tăng. Từ năm 2008 đến năm 2010, nội dung khiếu nại, tố
cáo của công dân trên địa bàn thành phố khá đa dạng và phức tạp.
Trong đó, nội dung chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khiếu nại về chế độ
chính sách khi giải phóng mặt bằng, việc thực hiện đền bù và tái định cho các
hộ dân khi tiến hành thu hồi đất; việc vi phạm các quy định về trật tự xây
dựng: xây dựng nhà sai phép, không phép; xây dựng, sửa chữa nhà ở do Nhà
nƣớc quản lý; tranh chấp lối đi, sân thƣợng, diện tích chung của các hộ trong
cùng biển số nhà; tranh chấp đất đai, địa giới, ngõ đi, đòi quyền sử dụng nhà
đất đã cho thuê, mƣợn, cải tạo nhà ở sai phép.