Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 19: Pháp luật về khiếu nại tố cáo của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )





Chào mừng các thầy các cô giáo
về dự giờ cùng tt lớp 12
***********
Năm học 2007 - 2008


KiÓm tra bµi cò
C©u hái: Em h·y cho biÕt mét sè thñ tôc ®Æc
biÖt ®èi víi ng­êi ch­a thµnh niªn trong tè tông
h×nh sù?

Đáp án
-
Khi hỏi cung phải có luật sư, cha mẹ hoặc người
đỡ đầu cùng dự.
-
Trong hội đồng xét xử phải có một hội thẩm là giáo
viên hoặc cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh...nơi bị
can, bị cáo cư trú.
-
Buộc phải có người bào chữa.
-
Việc áp dụng hình phạt được áp dụng với những
điều kiện dễ dàng hơn theo luật định so với người
thành niên

Khi tình huống dưới đây xẩy ra, theo em, nên xử lí như thế nào?


Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà
không nêu rõ lí do.
Em biết người lấy cắp xe đạp của
1 bạn cùng lớp.
Em nghi ngờ một địa điểm là nơi
buôn bán, tiêm chích ma tuý.






Bµi 19. ( 2 tiÕt)
Ph¸p luËt vÒ khiÕu
n¹i vµ tè c¸o cña
c«ng d©n
Ng­êi so¹n: NguyÔn Hµo
Bé m«n: GDCD
D¹y líp: 12A13

Tiết 1.
Những nội dung chính
I. Sơ lược về pháp luật khiếu nại, tố cáo của công dân
1. Quy định của Hiến pháp
2. Luật khiếu nại, tố cáo
II. Khái niệm khiếu nại, tố cáo.
1. Đối tượng khiếu nại và tố cáo
2. Người khiếu nại, tố cáo
3. Thủ tục giải quyết khiếu nại và tố cáo.
Kết luận


Điều 74 (Hiến pháp 1992):
Công dân có quyền khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ
cá nhân nào.
Việc khiếu nại tố cáo, phải được cơ quan nhà nước xem xét và
giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.
Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng
quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
I. Sơ lược về pháp luật khiếu nại, tố cáo của công dân
1. Quy định của Hiến pháp

Quyền khiếu nại: là quyền của công dân
- Đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
- Xem xét lại các quyết định, các việc làm (của cán bộ công
chức nhà nước)
- Khi các quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật
- Xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Quyền tố cáo: Là quyền của công dân
- Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết,
- Về một vụ, việc vi phạm pháp luật...
- Gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
I. Sơ lược về pháp luật khiếu nại, tố cáo của công dân
1. Quy định của Hiến pháp





- Pháp lệnh khiếu nại tố cáo: năm
1991
- Luật khiếu nại, tố cáo: Năm 1998,
Gồm 9 chương, 103 Điều
- Luật khiếu nại, tố cáo được sửa đổi
bổ sung tại Quốc hội khóa XI, kỳ họp
thứ 5, ngày 15/6/2004
I. Sơ lược về pháp luật khiếu nại, tố cáo của công dân
2. Luật khiếu nại, tố cáo

Điền các dữ liệu cho sẵn dưới đây vào bảng sau: ( chỉ ghi 1a, 1b..)
Hoạt động học tập nhóm: ............
Khiếu nại Tố cáo
Đối tượng
(Về vấn đề gì?)
Cơ sở
(Vì sao?)
Mục đích
(Để làm gì?)
1. Đối tượng:
a.Các quyêt định. việc làm cho rằng trái pháp luật,
xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.
b. Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích
nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức.
2. Cơ sở:
a. Quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người bị
xâm hại.
b. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.
3. Mục đích:
a. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị

xâm hại.
b Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm
pháp luật.
II. Khái niệm khiếu nại và tố cáo
1) Đối tượng khiếu nại và tố cáo
1 b 1 a
2 a 2 b
3 b 3 a

Khiếu nại Tố cáo
Đối tượng
Các quyết định, việc làm,
quyết định kỉ luật khi cho
rằng trái pháp luật, xâm
phạm lợi ích hợp pháp của
mình. ( liên quan hoạt động
quản lý)
Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại hoặc đe doạ
gây thiệt hại đến lợi ích Nhà
nước, công dân, cơ quan,
tổ chức.
Cơ sở
Quyền, lợi ích hợp pháp của
bản thân khi bị xâm phạm.
Tất cả các hành vi vi phạm
pháp luật
Mục đích
Khôi phục quyền và lợi ích
hợp pháp của người bị thiệt

hại.
Phát giác, hạn chế, ngăn
chặn mọi hành vi vi phạm
pháp luật.
Đáp án
II. Khái niệm khiếu nại và tố cáo

1) Đối tượng khiếu nại và tố cáo

×