ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ TÙNG LÂM
VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ
MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Hán Nôm
Hà Nội-2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ TÙNG LÂM
VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ
MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm
Mã số: 602240
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương
Hà Nội-2011
LÊ TÙNG LÂM LU HÁN NÔM
1
MC LC
4
I. 4
II. 4
2.1. Dch thut 4
2.2. Nghiên cu v Truyn k tân ph 5
2.3.
10
III. : 11
IV. 11
V. 11
Phn ni dung chính
N TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ CÁC THN TÍCH
HU QUAN. 13
13
1.1.1n 13
1.1.2. Tác gi 30
m 30
ng Trn Côn 31
37
n 40
42
Tiu kt 64
LÊ TÙNG LÂM LU HÁN NÔM
2
T S V V NG BÍCH CHÂU
NGHIÊN CU SO SÁNH HẢI KHẨU LINH TỪ VÀ
CÁC THN TÍCH HU QUAN 66
66
70
a Bích Châu 70
2.2.2. Hành trng ca Bích Châu 72
Tiu kt 75
T S V V NG LIU HNH
NGHIÊN CU SO SÁNH VÂN CÁT THẦN NỮ VÀ
CÁC THN TÍCH HU QUAN 76
ng Liu Hnh trong Vân Cát thn n 76
3.2. ng Liu H 81
3.2.1. Danh hiu ca Liu Hnh 82
82
3.2.1.2. Tc danh và s giáng sinh ca Liu Hnh 83
3.2.1.3. Thn hiu 85
3.2.2. Ngày sinh, ngày mt ca Liu Hnh 87
3.2a Liu Hnh 88
3.2.4. B m ca Liu Hnh 89
3.2.5. Anh em ca Liu Hnh 91
3.2.6. Chng ca Liu Hnh 92
3.2.7. Con ca Liu Hnh 94
3.2.8. Tùy tùng ca Liu Hnh 95
3.2.9. Hành trng ca Liu Hnh 96
103
KT LUN 105
LÊ TÙNG LÂM LU HÁN NÔM
3
DANH MC TÀI LIU THAM KHO 107
PH LC 116
1. Bng thng kê 116
2. Bn du 129
2.1. Tham kho tp ký 129
n thn tích có liên quan ti Hi khu linh t 148
n thn tích có liên quan ti Truyn k tân ph 153
LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
2
I.
Truyn k tân ph là một tác phẩm nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam.
Tiếp bước Truyn k mn lc của Nguyễn Dữ, Truyn k tân ph đã đánh
dấu một thành tựu mới trong “mạch” truyền kỳ giữa dòng chảy văn học Việt
Nam. Bắt nguồn từ những yếu tố huyền hoặc lưu truyền trong dân gian, các
tác giả đã sáng tạo nên một tác phẩm mang đầy tính bác học và nghệ thuật.
Truyn k tân ph đã thành công rực rỡ, được độc giả đón nhận nên đã được
in khắc nhiều lần và lan truyền khá rộng rãi. Rồi dân gian lại dựa vào đó,
viết nên các bản thần tích để thờ phụng, kính ngưỡng những bậc thần thánh
uy linh – một chặng hành trình khúc khuỷu khởi nguồn từ dân gian và rồi lại
trở về với dân gian. Việc tìm hiểu và lý giải mối quan hệ giao thoa phồn tạp
giữa văn bản Truyn k tân ph và các thần tích này đầy khó khăn và thách
thức nhưng cũng cực kỳ hấp dẫn, hứa hẹn sẽ động chạm tới nhiều vấn đề thú
vị.
Trong sáu truyện được chép trong Truyn k tân ph, hiện giờ chúng
tôi chỉ còn tìm thấy những thần tích liên quan tới hai truyện Hi khu linh
t và Vân Cát thn n. Chính vì thế, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề
n Truyn k tân ph và mi quan h vi các thn tích (qua trường
hợp Hi khu linh t và Vân Cát thn n) làm đề tài thực hiện Luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm của mình.
II.
2.1. Dch thut
LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
3
Bản dịch Truyn k tân ph phổ biến nhất hiện nay là bản dịch do
Ngô Lập Chi và Trần Văn Giáp thực hiện. Bản dịch hay, giữ được thần vận
của tác phẩm, chú giải kĩ càng, có thể nói chất lượng rất tốt, được giới
nghiên cứu cũng như đông đảo bạn đọc đón nhận. Riêng về truyện Bích Câu
kì ng, chúng tôi còn tìm được một bản dịch khác ít dược biết đến hơn của
giáo sư Hoàng Xuân Hãn. Đây cũng là một bản dịch rất có giá trị.
Năm 2002, nhà nghiên cứu Bùi Hạnh Cẩn đã biên dịch toàn bộ tác
phẩm trong cuốn m. Năm 2010 cuốn Các n tác gia
Hán Nôm Vit Nam được xuất bản, nhóm của PGS.TS Đỗ Thị Hảo đã tiến
hành biên dịch lại dựa trên thành tựu của những người đi trước. Như vậy,
các tác phẩm trong Truyn k tân ph đã lần lượt được biên dịch trọn vẹn,
điều này thể hiện Truyn k tân ph ngày càng được giới nghiên cứu quan
tâm và chú ý.
2.2. Nghiên cu v Truyn k tân ph
Truyn k tân ph có lẽ không phải là một vấn đề trọng điểm của giới
nghiên cứu Việt Nam. Tác phẩm vắng mặt trong rất nhiều bộ văn học sử và
chúng tôi cũng chưa tìm thấy cuốn chuyên luận nào viết về nó. Có ba vấn đề
chính vẫn được quan tâm từ trước tới nay trong tác phẩm: phong cách nghệ
thuật, nội dung và văn bản.
Về văn bản học, các nhà khoa học đã nhiều lần tiến hành nghiên cứu,
khảo sát kĩ càng văn bản Truyn k tân ph và đạt được nhiều thành tựu lớn.
Tuy nhiên do tính phức tạp của văn bản, một số vấn đề vẫn chưa được giải
quyết rốt ráo. Như trường hợp xác định những tác phẩm nào trong Truyn
k tân ph là do Đoàn Thị Điểm chấp bút, giới nghiên cứu vẫn chưa thể
thống nhất được quan điểm về vấn đề này.
Ba truyện đầu là
do được ghi rõ tên tác giả trên văn bản và trùng khớp với các thư tịch cỏ
LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
4
khác nên được đồng thuận khẳng định là tác phẩm của Đoàn Thị Điểm
nhưng vấn đề tác giả ba truyện sau
và vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Cả ba tác phẩm đều được
in trong phần cuối cuốn của Đoàn Thị Điểm nhưng chúng
không được đề rõ tên tác giả trên văn bản như những truyện trước. Tuy
nhiên lại được sách chép rõ là tác
phẩm của Đặng Trần Côn.
Về vấn đề ai là tác giả của , từ trước tới nay chúng tôi
nhận thấy có ba luồng ý kiến chính. Đoàn Thị Điểm được nhiều người ủng
hộ nhất. Đinh Gia Thuyết, Trần Văn Giáp, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Vân Hà
đều đồng ý với giả thuyết này. Tuy vậy cũng có ý kiến cho rằng trong tập
sách này có một số tác phẩm không phải do Đoàn Thị Điểm sáng tác mà là
do đời sau thêm vào, Hoàng Xuân Hãn khẳng định đây là tác phẩm của
Đặng Trần Côn. Cuối cùng, đứng trước tình hình còn nhiều nghi vấn phức
tạp, một số người đã đề nghị nên đề là khuyết danh.
Khi khảo luận về vấn đề này, giáo sư Hoàng Xuân Hãn còn dè dặt đề
xuất coi hai truyện được in chung
trong cuốn là tác phẩm của Đặng Trần Côn song ý kiến
này không được đa số tán đồng.
2.3.
Về vấn đề này, cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu như Vũ Ngọc
Khánh, Ngô Đức Thịnh, Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai, … đã
tiến hành nghiên cứu và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Do gắn
liền với Chúa Liễu nên nhiều công trình viết về bà và Đạo Mẫu đều ít nhiều
có đề cập đến. Tuy vậy, tạm thời với số tư liệu chúng tôi nắm trong tay, chưa
có công trình nào tiến hành nghiên cứu chúng một cách toàn diện và hệ
LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
5
thống. Có hai công trình sau là nổi bật nhất: Mi liên h gia Truyn k tân
ph và l hi dân gian của Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai và
chương V Tìm hiu nhng tác phm Hán Nôm v bà Chúa Liu Hnh ca
Vit Nam trong cuốn Nghiên cu tiu thuyt của học giả
Trung Quốc Trần Ích Nguyên.
Trong chương V, Trần Ích Nguyên đã tiến hành phân tích về bốn
mảng tác phẩm liên quan tới Chúa Liễu gồm: bút ký, tiểu thuyết; tiên truyện,
thần sắc, thần tích, ngọc phả; giáng bút đối liên, đề thi, diễn âm, chầu văn;
truyền thuyết hiển linh và truyện dân gian. Cuốn sách này tiếp xúc với
nguồn tư liệu Hán Nôm khá phong phú song do phạm vi đề cập quá rộng
nên phần nhiều vẫn chỉ dừng lại ở liệt kê, chưa có điều kiện đi sâu phân tích
nhiều.
Cũng đi sâu vào khai thác nguồn tư liệu Hán Nôm, Mi liên h gia
Truyn k tân ph và l hi dân gian đã đưa ra nhiều kiến giải rất thú vị
nhưng cũng do phạm vi bài viết đề cập quá rộng nên dung lượng dành cho
mối quan hệ giữa văn bản và các thần tích chưa nhiều,
còn nhiều điểm có thể đi sâu phân tích và hoàn thiện hơn.
Xem xét lịch sử vấn đề nghiên cứu chúng ta có thể thấy về vấn đề này
tuy giới nghiên cứu đã đạt được nhiều thành tựu đáng trân trọng nhưng vẫn
còn rất nhiều điều cần các nhà khoa học chung sức chung lòng cùng đi sâu
tìm hiểu và khám phá .
III. :
- Chúng tôi nghiên cứu các vấn đề về văn bản Truyn k tân ph và mối
liên hệ với các thần tích.
IV.
- Trong quá trình làm việc, chúng tôi sẽ áp dụng phương pháp văn bản
học để khảo sát văn bản Hán Nôm. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng
LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
6
các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê để thực hiện bản luận
văn này.
V.
Luận văn sẽ có cấu trúc như sau:
Phn m:
Ph: gồm 3 chương
quan
t s v v
s
t s v v ng Liu H
Ph
Và cuối cùng là phần phụ lục: bao gồm các bảng thống kê, bản dịch
một phần tư liệu và văn bản gốc.