Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

545 Cải tiến nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại Đảng bộ nhà máy Gỗ Cầu Đuống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.34 KB, 42 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong văn kiện của đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, phần Xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
đã đánh giá trong công tác xây dựng Đảng đang nổi lên một số vấn đề trong đó
có nêu:
Trong công tác xây dựng Đảng, bên cạnh những u điểm, đang nổi lên một
số mặt yếu kém và khuyết điểm, nhất là khuyết điểm về công tác giáo dục, rèn
luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, cha ngăn chặn và đẩy lùi đợc sự suy thoái về
t tởng chính trị và đạo đức, lối sống. Một số tổ chức Đảng ở các cấp cha đợc
chỉnh đốn; dân chủ bị vi phạm, kỷ luật, kỷ cơng lỏng lẻo, nội bộ không đoàn
kết. Công tác t tởng, công tác lý luận còn yếu kém, bất cập. Công tác tổ chức,
cán bộ còn một số biểu hiện trì trệ. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nghị quyết
của Đảng và pháp luật của Nhà nớc còn yếu.
(1)
Để khắc phục tình trạng trên nhằm đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối
với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa, Đại hội IX cũng đã chỉ ra là Trong những năm tới, toàn Đảng
phải tiếp tục thực hiện có hiệu quả các nghị quyết về xây dựng Đảng, nhất là
Nghị quyết Trung Ương 6 (lần 2) khóa VIII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
(2)
Một trong các giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện cuộc vận động xây dựng,
chỉnh đốn Đảng với quyết tâm và nỗ lực cao hơn, tạo chuyển biến cơ bản trên
cả ba mặt chính trị, t tởng và tổ chức là:
Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê
bình trong Đảng.
Nâng cao nhận thức thống nhất trong Đảng về nguyên tắc tập trung dân chủ.
Xây dựng và bổ sung các quy định, quy chế thực hiện nguyên tắc này.
1
() (2) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia, H-2001,
Tr 52-53


1
Cụ thể hóa nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; chế độ trách
nhiệm của ngời đứng đầu; quy định cụ thể về bảo lu ý kiến, bảo đảm cho ngời
có ý kiến bảo lu đợc phát biểu đầy đủ trong tổ chức Đảng và một số cơ quan lý
luận thích hợp.
Giữ vững chế độ sinh hoạt định kỳ của các tổ chức Đảng, mở rộng dân chủ,
khuyến khích tranh luận thẳng thắn; tôn trọng, tập hợp và xem xét để tiếp thu
hết ý kiến đúng đắn của các cấp ủy viên và đảng viên trớc khi quyết định... Khi
có ý kiến khác nhau phải thảo luận kỹ, đối với những vấn đề quan trọng phải
biểu quyết; khi cần, phải điều tra, khảo sát, làm thí điểm rồi kết luận. Khi đã có
kết luận thì mọi ngời phải nói và làm theo kết luận; đảng viên có ý kiến thuộc
về thiểu số có quyền báo cáo lên cấp trên.
(1)
Để thực hiện tốt vấn đề nêu trên, Đại hội IX cũng đã chỉ ra việc phải làm là:
Xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở Đảng. Tất cả các Đảng bộ, chi bộ đều
phải phấn đấu thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở.
Các cấp ủy viên cấp trên phải tập trung chỉ đạo và củng cố các Đảng bộ, chi bộ
yếu kém, kịp thời kiện toàn cấp ủy và tăng cờng cán bộ ở những nơi có nhiều
khó khăn, nội bộ mất đoàn kết. Nâng cao chất lợng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ.
Phân công, hớng dẫn, kiểm tra đảng viên chấp hành nhiệm vụ, phát huy vai trò
tiên phong gơng mẫu; giữ mối liên hệ với quần chúng ở nơi công tác, với chi bộ
và nhân dân nơi c trú. Phát triển đảng viên theo đúng tiêu chuẩn. Đổi mới việc
phân tích, đánh giá chất lợng các tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên..
(2)
Từ những nhận định đúng đắn nêu trên của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ IX, đối chiếu với thực tế hoạt động của các chi bộ đảng nói chung và
các chi bộ đảng của nhà máy Gỗ Cầu Đuống nói riêng, đặc biệt là việc sinh
hoạt của các chi bộ, tôi nhận thấy nhiều vấn đề cần phải nghiên
cứu, làm rõ và bổ sung về nội dung sinh hoạt của chi bộ. Qua học tập nghiên
cứu lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối chủ trơng

1
() Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung Ương khóa VIII,
NXB Chính trị Quốc gia, H1999, Tr31
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, H2001, Tr55
2
chính sách mới của Đảng và Nhà nớc tại lớp cao cấp lý luận chính trị tại chức,
tôi lựa chọn đề tài: Cải tiến nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ tại Đảng
bộ nhà máy Gỗ Cầu Đuống, với mong muốn sử dụng các kiến thức đã đợc
học để giải quyết vấn đề nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: đổi mới chất lợng sinh hoạt chi bộ tại
Đảng bộ nhà máy Gỗ Cầu Đuống nhằm nâng cao năng lực, sức chiến đấu của
chi bộ để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị đợc giao.
3. Nhiệm vụ của đề tài:
- Một là: khái quát những vấn đề chung về chi bộ, sinh hoạt chi bộ dựa
trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng ta về chi bộ đảng và vấn đề sinh hoạt chi bộ đảng.
- Hai là: Đánh giá thực trạng chung công tác sinh hoạt chi bộ tại Đảng bộ
nhà máy Gỗ Cầu Đuống. Việc đánh giá thực trạng chung công tác sinh hoạt chi
bộ sẽ đợc dựa trên nội dung thực tế sinh hoạt của các chi bộ, đối chiếu với chức
năng, nhiệm vụ của chi bộ cũng nh quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, Bác
Hồ và Đảng ta nói về chi bộ, về sinh hoạt chi bộ để rút ra đợc những vấn đề chi
bộ đã làm đợc trong sinh hoạt, những vấn đề cha làm đợc cũng nh những nội
dung trong sinh hoạt cần cải tiến, bổ sung đề nâng cao sức chiến đấu, khả năng
lãnh đạo của chi bộ.
- Ba là: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sinh hoạt của
các chi bộ. Các giải pháp nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ đợc dựa trên cơ
sở nhằm khắc phục những tồn tại đợc phát hiện, tìm thấy trong quá trình phân
tích, đánh giá thực trạng chung công tác sinh hoạt chi bộ hiện nay. Các giải
pháp đa ra phải đảm bảo tính khả thi, thiết thực đối với việc chỉ đạo thực hiện
các nhiệm vụ chính trị của chi bộ đồng thời phải phù hợp với quy định của điều

lệ Đảng, quy định của Đảng các cấp về sinh hoạt chi bộ và chi bộ Đảng.
4. Ph ơng pháp nghiên cứu:
3
Đề tài này đợc thực hiện trên cơ sở sử dụng phơng pháp tổng kết thực tiễn
và thống kê phân tích chất lợng sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ nhà máy Gỗ Cầu
Đuống. Việc phân tích đợc tập trung vào nội dung sinh hoạt các chi bộ đã đợc
thống kê, ghi chép trong sổ biên bản họp chi bộ cũng nh các báo cáo sinh hoạt
chi bộ đinh kỳ hàng tháng của các năm. Từ kết quả phân tích sẽ tổng hợp lại để
đánh giá chung về tình hình sinh hoạt chi bộ hiện nay và đề ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ.
5. Giới hạn của đề tài
Đề tài đợc giới hạn trong phạm vụ cải tiến nâng cao chất lợng sinh hoạt
chi bộ của Đảng bộ nhà máy Gỗ Cầu Đuống. Thời điểm đánh giá là nhiệm kỳ
25 của Đảng bộ nhà máy Gỗ Cầu Đuống 1999-2002.
6. Đóng góp của đề tài:
Điểm mới đóng góp của đề tài này là trên cơ sở nghiên cứu thực tế công tác
sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ nhà máy Gỗ Cầu Đuống từ 1999-2002, đề tài đa ra
các giải pháp cải tiến nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ nhằm nâng cao sức
chiến đấu, khả năng lãnh đạo của chi bộ.
7. Kết cấu của đề tài:
Đề tài này đợc kết cấu gồm có 3 chơng nh sau:
- Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về chi bộ và sinh hoạt chi bộ.
- Chơng 2: Thực trạng công tác sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ nhà máy Gỗ
Cầu Đuống.
- Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ.
4
Chơng 1
Những vấn đề lý luận chung về chi bộ Đảng và
sinh hoạt chi bộ
1.1 Chức năng nhiệm vụ của chi bộ Đảng:

Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: Chi bộ, Đảng bộ cơ sở là nền
tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Tổ chức cơ sở Đảng trực tiếp gắn
bó với quần chúng, vừa là nơi trực tiếp biến đờng lối chính sách của Đảng
thành hành động cách mạng của đảng viên, quần chúng để hình thành nên đờng
lối chính sách của Đảng.
Đảng mạnh là do các chi bộ cơ sở, Đảng bộ cơ sở vững mạnh. Ngợc lại, nếu
tổ chức cơ sở Đảng yếu kém thì các cấp trên cơ sở không thể mạnh và sẽ hạn
chế thành tựu của cách mạng. Các tổ chức cơ sở Đảng lập thành nền tảng của
Đảng và là hạt nhân chính trị ở cơ sở bởi vì:
- Mọi chủ trơng đờng lối và chính sách của Đảng đều đợc tổ chức thực
hiện ở cơ sở, mặt khác, nó cũng đợc hình thành ở cơ sở và đợc kiểm nghiệm ở
cơ sở.
- Là nơi rèn luyện, giáo dục, sàng lọc và kết nạp đảng viên, làm cho Đảng
luôn trong sạch, vững mạnh.
- Là nơi đào tạo, rèn luyện cán bộ cho Đảng, chính quyền và các đoàn thể
nhân dân.
- Là nơi giới thiệu ngời tham gia vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng các
cấp.
- Tổ chức cơ sở Đảng là hạt nhân chính trị ở cơ sở đợc thể hiện ở vai trò
đoàn kết và lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị và nhân dân ở cơ sở,
giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới,
5
nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và kiên trì chủ nghĩa Mác Lê Nin
và t tởng Hồ Chí Minh.
(1)
Tổ chức cơ sở Đảng là nơi tập trung quy tụ, tập hợp mọi lực lợng ở cơ sở
thành một khối thống nhất về ý chí và hành động định hớng phát triển đúng đắn
cho cơ sở cũng nh cho mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị bằng những chủ tr-
ơng, nhiệm vụ cụ thể, có tính khả thi, đồng thời tạo nên sức mạnh tổng hợp của
cơ sở bằng việc tổ chức và phối hợp chặt chẽ các lực lợng để thực hiện thắng lợi

nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.
Hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng diễn ra thờng xuyên và chủ yếu ở các chi
bộ. Từng đảng viên phải gắn bó và chịu sự quản lý trực tiếp của chi bộ; đồng
thời phải tự giác nhận và thực hiện những nhiệm vụ do chi bộ phân công.
Những quần chúng u tú, có đủ điều kiện trở thành đảng viên thì đợc kết nạp vào
đảng tại chi bộ. Gần dân, sát dân, sát quần chúng nhất là chi bộ. Mọi tâm t
nguyện vọng quần chúng cần bày tỏ với Đảng, trớc hết là bày tỏ với chi bộ. Chi
bộ có trách nhiệm lắng nghe, tiếp thu ý kiến và giải quyết những vấn đề quần
chúng đặt ra hàng ngày hoặc báo cáo với cấp trên.
Mỗi chi bộ là một bộ phận không tách rời của tổ chức cơ sở Đảng. Chi bộ
mạnh thì nền tảng của Đảng càng vững chắc. Chi bộ giảm sút, hoặc mất sức
chiến đấu thì nền tảng của Đảng suy yếu, thực sự là một nguy cơ không thể
xem thờng.
Chi bộ là hạt nhân chính trị ở đơn vị mà mình phụ trách. Chi bộ phải đoàn
kết và lãnh đạo quần chúng trong đơn vị chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; thực hiện tốt những chủ trơng,
nhiệm vụ của Đảng ủy cơ sở đặt ra, làm cho đơn vị không ngừng đổi mới và
phát triển, góp phần xây dựng cơ sở ngày càng tiến bộ.
Chính vì tổ chức cơ sở Đảng, chi bộ Đảng có vị trí và vai trò quan trọng nh
vậy nên tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI đã tổng kết:
1()
Ban t tởng - văn hóa Trung Ương - Tài liệu hớng dẫn công tác Đảng cho bí th chi bộ và cấp ủy viên cơ sở,
NXB Chính trị Quốc gia H1997 Tr.6
6
Những thành tựu đã đạt đợc, những tiềm năng đợc khai thác, những kinh
nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở
mà hạt nhân lãnh đạo là tổ chức đảng. Nhng mặt khác, sự yếu kém của nhiều tổ
chức cơ sở Đảng đã hạn chế những thành tựu của cách mạng.
(1)
.

Chức năng của tổ chức cơ sở Đảng, của chi bộ là lãnh đạo thực hiện các
nhiệm vụ và hoạt động ở cơ sở theo đúng đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nớc, lãnh đạo sản xuất kinh doanh, công tác chuyên
môn, nghiệp vụ, quốc phòng, an ninh... đạt hiệu quả ngày càng cao, không
ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, hoàn thành nghĩa
vụ của cơ sở đối với Nhà nớc. Mọi chủ trơng, giải pháp đề ra và quy trình lãnh
đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ ở cơ sở, tổ chức cơ sở Đảng phải luôn đảm
bảo tính chính trị, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời phải tạo đợc
sự phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa...; tích cực xóa đói, giảm nghèo, cải
thiện đời sống của ngời lao động, chống tham nhũng, ức hiếp quần chúng, kịp
thời giải quyết những nguyện vọng chính đáng thiết thực, bức xúc của nhân
dân. Chức năng lãnh đạo đó của chi bộ đợc thực hiện bằng các phơng thức sau:
- Lãnh đạo bằng cách quán triệt và thực hiện nghiêm túc các quan điểm,
đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; vận dụng những điều đó
vào hoàn cảnh cụ thể của đơn vị mình để đề ra chủ trơng sát hợp; tổ chức thực
hiện và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.
- Lãnh đạo bằng giáo dục, thuyết phục quần chúng tham gia các phong
trào cách mạng, đồng thời lãnh đạo bằng sự tiên phong gơng mẫu của mỗi đảng
viên của Đảng, bởi vì mọi đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng đều nhằm
phục vụ lợi ích của nhân dân.
- Lãnh đạo bằng công tác tổ chức cán bộ, thông qua hệ thống tổ chức
Đảng và đảng viên trong hệ thống chính trị.
Đảng lãnh đạo để đảm bảo phát huy vai trò làm chủ của nhân dân.
Tổ chức cơ sở Đảng có 5 nhiệm vụ:
1
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, NXB Sự thật,
H1987, Tr.141
7
+ Chấp hành đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; đề ra
và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả các chủ trơng, nhiệm vụ chính trị của

Đảng bộ, chi bộ.
+ Xây dựng Đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, t tởng và
tổ chức.
+ Lãnh đạo xây dựng chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội trong
sạch, vững mạnh.
+ Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống của nhân dân, lãnh
đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
+ Kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc và chấp hành điều lệ Đảng.
Theo các quy định của Ban bí th trung ơng Đảng (khóa VII) và Bộ chính
trị khóa VIII, 5 nhiệm vụ của các chi bộ, Đảng bộ cơ sở đợc thể hiện trên
các lĩnh vực sau:
- Một là : lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị với các nội dung: xác
định chủ trơng, nhiệm vụ về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội; an ninh, quốc
phòng... và lãnh đạo thực hiện các chủ trơng, nhiệm vụ đó ở từng loại hình
cơ sở.
- Hai là : lãnh đạo công tác t tởng.
- Ba là : lãnh đạo công tác tổ chức và cán bộ.
- Bốn là : lãnh đạo các đoàn thể nhân dân.
- Năm là : xây dựng Đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh.
Trên cơ sở các nhiệm vụ nói trên, tổ chức cơ sở Đảng ở các địa bàn và các
lĩnh vực hoạt động khác nhau phải cụ thể hóa thành những nhiệm vụ phù hợp
với tình hình, đặc điểm ở từng cơ sở.
Đảng bộ, chi bộ trong các doanh nghiệp Nhà nớc có nhiệm vụ: lãnh đạo
thực hiện có hiệu quả các chủ trơng, nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất kinh doanh
8
đúng chính sách, pháp luật Nhà nớc; bảo tồn và phát triển tài sản, nguồn vốn
của doanh nghiệp; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, công
nhân viên chức, của ngời lao động; hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc, phát

huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân; phát huy
dân chủ, thực hiện công bằng xã hội, thực hiện công khai về tài chính và phân
phối; chống tham nhũng, trù dập, ức hiếp quần chúng; thực hiện tốt nhiệm vụ
an ninh quốc phòng.
Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở Đảng đợc thể hiện và cụ thể hóa ở các nhiệm
vụ của chi bộ nh sau:
- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
- Giáo dục, quản lý và phân công công tác cho đảng viên.
- Làm công tác vận động quần chúng và công tác phát triển đảng viên.
- Kiểm tra, thi hành kỷ luật đảng viên.
Đối với các chi bộ của các phân xởng trong doanh nghiệp Nhà nớc cần chú
trọng các nhiệm vụ: cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, tổ chức lại sản xuất
hợp lý, áp dụng cơ chế quản lý mới để đạt mục tiêu năng suất, chất lợng, hiệu
quả cao, cùng doanh nghiệp làm ra sản phẩm có sức cạnh tranh, kiếm đợc lãi
ngày càng nhiều, không ngừng tăng nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp và
tăng thu nhập cho ngời lao động; thực sự chăm lo xây dựng đội ngũ công nhân
phát huy vài trò làm chủ, thờng xuyên nâng cao trình độ học vấn và tay nghề,
có năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, có tác phong công nghiệp và
ý thức tổ chức kỷ luật cao; cải thiện điều kiện lao động, thực hiện đến mức thấp
nhất tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; thực hiện công bằng xã hội; tham
gia kiểm tra, giám sát về tài chính và phân phối; chống tham nhũng, trù dập, ức
hiếp quần chúng; thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; phấn đấu xây
dựng phân xởng đoàn kết, sản xuất - kinh doanh giỏi, thực hiện đợc vai trò chủ
đạo của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân.
1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, Đảng ta và Bác Hồ nói về chi
bộ, công tác sinh hoạt chi bộ:
9
Ngay từ những ngày đầu của phong trào công nhân quốc tế, Mác, Ăng ghen
đã nhấn mạnh đến vai trò của chi bộ: biến mỗi chi bộ thành trung tâm và hạt
nhân của các hiệp hội công nhân.

Phát triển t tởng của Mác - Ăng ghen, Lê Nin viết:
Những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và với Trung ơng Đảng, phải
trao đổi kinh nghiệm lẫn cho nhau, phải làm công tác cổ động, tuyên truyền,
công tác tổ chức; phải thích nghi với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với tất
cả mọi loại và mọi tầng lớp quần chúng lao động, những chi bộ ấy phải thông
qua công tác muôn hình muôn vẻ đó mà rèn luyện bản thân mình, rèn luyện
Đảng, giai cấp, quần chúng một cách có hệ thống.
(1)
Bác Hồ, lãnh tụ kính yêu của Đảng ta cũng viết: chi bộ là nền móng của
Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt.
Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: chi bộ Đảng bộ cơ sở là nền
tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Tổ chức cơ sở Đảng trực tiếp gắn
bó với quần chúng, vừa là nơi trực tiếp biến đờng lối chính sách của Đảng
thành hành động cách mạng của đảng viên và của quần chúng, vừa là nơi tập
hợp trí tuệ của đảng viên, quần chúng để hình thành nên đờng lối chính sách
của Đảng.
Với vai trò, vị trí là nền tảng của Đảng, chi bộ luôn là vấn đề đợc các Đại
hội và nghị quyết của Đảng đề cập tới, coi việc củng cố, xây dựng và đổi mới
chi bộ, sinh hoạt chi bộ là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây dựng Đảng.
- Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, phần thứ
hai: những nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian tới đã đề cập tới đổi mới và
chỉnh đốn Đảng, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố mối quan hệ mật
thiết giữa Đảng với nhân dân. Củng cố tổ chức cơ sở Đảng, nâng cao sức chiến
đấu của đội ngũ đảng viên. Sắp xếp lại chi bộ, Đảng bộ cơ sở cho phù hợp với
cơ chế quản lý mới, với việc cải cách bộ máy hành chính. Cụ thể hóa nội dung,
1
() V.I. Lê Nin: Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, M1977, Tr. 232-233
10
phơng thức lãnh đạo của các Đảng bộ, chi bộ. Có chính sách và dành kinh phí
thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dỡng, đãi ngộ cán bộ.

- Hội nghị ban chấp hành Trung ơng khóa VIII lần thứ sáu (lần 2) tiếp tục
khẳng định:
- Củng cố tổ chức, tăng cờng sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của các
tổ chức cơ sở Đảng. Kiểm tra, bổ sung, hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm
vụ và quy chế hoạt động cụ thể của các loại hình tổ chức cơ sở Đảng. Chấn
chỉnh nền nếp sinh hoạt chi bộ, phân công và kiểm tra công tác đảng viên.
(1)
- Nghị quyết trung ơng 3 khóa VIII đặc biệt coi trọng nhiệm vụ xây dựng
cơ sở. Ban bí th đã có nhiều chủ trơng chỉ đạo xây dựng cơ sở, ban hành hàng
loạt quy định về chức năng nhiệm vụ của các loại hình tổ chức cơ sở Đảng,
nhiều cấp ủy coi xây dựng cơ sở là nhiệm vụ trong tâm đổi mới và chỉnh đốn
Đảng (Trích nghị quyết hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ơng khóa IX).
(2)
- Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX phần xây dựng
chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đã
nêu:
+ Nâng cao vai trò của các chi bộ trong công tác giáo dục, quản lý cán bộ,
đảng viên.
+ Đảm bảo dân chủ trong sinh hoạt Đảng, từ sinh hoạt chi bộ đến sinh hoạt
cấp ủy Đảng và các cơ quan lãnh đạo ở các cấp. Các tổ chức Đảng thực hiện
quyền của đảng viên đợc thông tin, đợc phê bình, chất vấn và trả lời trong sinh
hoạt Đảng; quyền đợc bảo lu ý kiến riêng, đồng thời đòi hỏi đảng viên nói và
làm đúng đờng lối, nghị quyết của Đảng. Giữ vững nền nếp và nâng cao chất l-
ợng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ, chế độ tự phê bình và phê bình thờng xuyên và
theo định kỳ; vận động nhân dân góp ý phê bình cán bộ, đảng viên. Cán bộ lãnh
đạo gơng mẫu tự phê bình, cấp ủy cấp trên trực tiếp chỉ đạo cấp dới tự phê bình
1
() Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung Ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc
gia, Tr. 151
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCH Trung Ương khóa VIII. NXB Chính

trị Quốc gia H-1999, Tr. 32
11
và phê bình. Cấp ủy, chi bộ trực tiếp phân công, kiểm tra đảng viên thực hiện
tốt nhiệm vụ đợc giao.
1.3 Nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ là nhiệm vụ quan trọng nhằm
nâng cao sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của chi bộ.
Nâng cao sức chiến đấu và nâng cao năng lực lãnh đạo của chi bộ nghĩa là
phải nâng cao bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độ kiến thức theo yêu cầu đổi
mới cho đảng viên, cán bộ, khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng, tăng cờng kỷ
luật, kỷ cơng, củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, thực hiện có kết quả
công cuộc đổi mới mà trọng tâm là phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính
trị. Văn kiện đại hội VIII của Đảng có nêu:
Hớng chủ yếu củng cố, chỉnh đốn các tổ chức cơ sở Đảng là phải làm cho
các cơ sở này quán triệt đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, đề ra đợc
các chủ trơng, giải pháp đúng và lãnh đạo tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ
của đơn vị, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống ngời lao
động, chống tham nhũng, ức hiếp quần chúng, lãnh đạo giải quyết những
nguyện vọng chính đáng, thiết thực, bức xúc của nhân dân. Chấn chỉnh và cải
tiến sinh hoạt đảng, có quy định chặt chẽ đối với những trờng hợp đảng viên đi
công tác, làm việc ở nơi xa, ở nớc ngoài. Thực hiện có nền nếp việc quản lý
đảng viên.
(1)
Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chi bộ giảm sút do nhiều nguyên
nhân, trong đó chủ yếu và trớc hết là do tính chiến đấu của từng đảng viên bị
giảm sút. Đảng bộ và chi bộ không thể vững mạnh nếu mỗi đảng viên không
mạnh. Để nâng cao sức chiến đâu, năng lực lãnh đạo của chi bộ cần phải:
- Thờng xuyên bồi dỡng cho cán bộ, đảng viên các vấn đề lý luận cơ bản
của chủ nghĩa Mác Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh; nắm vững đờng lối, quản
điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, bảo đảm sự thống nhất về
chính trị và t tởng trong Đảng.

- Đặc biệt coi trọng việc giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách
mạng, khắc phục tình trạng một bộ phận cán bộ, đảng viên sa sút về phẩm chất
đạo đức, lối sống.
1
() Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, NXB Chính trị
Quốc gia, H-1996, Tr 148
12
Trong các biện pháp giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, cần
chú trọng duy trì và nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ hàng tháng, thờng
xuyên tiến hành tự phê bình và phê bình, kịp thời biểu dơng ngời tốt việc tốt.
- Giữ nghiêm ý thức tổ chức, kỷ luật Đảng. Sức mạnh của toàn Đảng cũng
nh từng tổ chức cơ sở Đảng phải dựa vào sức mạnh của từng cán bộ, đảng viên.
Trong Đảng, phát huy dân chủ đi đôi với tăng cờng kỷ luật mới làm cho sức
chiến đấu của Đảng ngày càng dồi dào mạnh mẽ. Chi bộ phải thực hiện việc
quản lý đảng viên, thờng xuyên kiểm tra và yêu cầu Đảng viên báo cáo về
những việc mình đã làm là thuộc trách nhiệm và thẩm quyền của tổ chức cơ sở
Đảng.
- Động viên và tổ chức nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ
đảng viên.
Bốn nội dung quan trọng cần làm nêu trên để nâng cao sức chiến đấu của
chi bộ là việc làm thờng xuyên mà chủ yếu là trong sinh hoạt định kỳ. Cần phải
tổ chức sinh hoạt chi bộ định kỳ để cán bộ, đảng viên học tập, tự phê bình và
phê bình. Vấn đề đặt ra là cần phải cải tiến nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ
để đảng viên tham gia đầy đủ, tiếp thu đợc kiến thức cũng nh phát huy dân chủ
trong tự phê bình và phê bình, tham gia xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh.
Do vậy, có thể nói nâng cao chất lợng sinh hoạt chi bộ là nhiệm vụ quan trọng
nhằm nâng cao sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của chi bộ.
13
Chơng 2
Thực trạng công tác sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ

Nhà máy Gỗ Cầu Đuống.
2.1. Đặc điểm hoạt động của Nhà máy Gỗ Cầu Đuống
a. Lịch sử hình thành, quá trình phát triển.
Nhà máy gỗ Cầu Đuống là doanh nghiệp Nhà nớc là xí nghiệp hạch toán
phụ thuộc của công ty Giấy Bãi Bằng, Tổng công ty Giấy Việt Nam, bộ Công
nghiệp.
Nhà máy nằm cạnh quốc lộ số 1, bên bờ Nam sông Đuống, cách Hà nội 9
Km về phía Bắc.
Nhà máy đợc khởi công xây dựng từ tháng 11-1956 bằng viện trợ không
hoàn lại toàn bộ của Tiệp Khắc và khánh thành ngày 11.7.1959. Tên gọi ban
đầu của nhà máy là " Nhà máy Gỗ diêm Cầu Đuống" với các xởng mộc sản
xuất đồ gỗ (mộc máy và thủ công), phân xởng dán sản xuất gỗ dán, ván lạng và
phân xởng cơ điện (sửa chữa, bảo dỡng, cung cấp điện, nớc, hơi). Tổng diện
tích đất đợc giao ban đầu là 142.300 m
2
Tháng 1-1959 Nhà máy Gỗ cầu Đuống hợp nhất với Nhà máy Diêm Thống
Nhất với tên gọi là " Nhà máy Gỗ Diêm Thống Nhất" và đến tháng 6.1960 lại
tách thành Nhà máy Gỗ Cầu Đuống.
Năm 1962 xởng Gỗ của Nhà máy Hoả xa Gia Lâm sáp nhập vào Nhà máy.
Tháng 8 năm 1979, thành lập phân xởng bút chì hoàn chỉnh trên cơ sở phân
xởng xẻ bản bút chì của Nhà máy và dây chuyền sản xuất bút chì hoàn chỉnh
của Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà chuyển về theo quyết định của Bộ
Công nghiệp nhẹ.
Ngày 24/9/1983 Nhà máy Gỗ cầu Đuống hợp nhất với Nhà máy Diêm
Thống Nhất thành Xí nghiệp liên hiệp Gỗ Diêm Cầu Đuống. Từ 1/1/1988 Xí
14
nghiệp Liên hiệp Gỗ Diêm Cầu Đuống lại tách thành hai nhà máy và Nhà máy
lại trở lại với tên là Nhà máy Gỗ Cầu Đuống.
Tháng 2/1988 thành lập thêm phân xởng sản xuất vợt cầu lông.
Tháng 11/1991 thành lập thêm phân xởng sản xuất đũa gỗ xuất khẩu.

Ngày 17/11/1992 Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định đổi tên Nhà máy Gỗ
Cầu Đuống thành Công ty Gỗ Cầu Đuống.
Từ ngày 1.11.1997 Công ty Gỗ Cầu Đuống sáp nhập vào công ty Giấy Bãi
Bằng và đổi tên thành Nhà Máy Gỗ Cầu Đuống.
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Gỗ Cầu Đuống có thể chia
thành các thời kỳ nh sau:
- Thời kỳ 1956-1960: Xây dựng, sản xuất thử và chính thức đi vào sản xuất
với các sản phẩm chủ yếu là gỗ xẻ, gỗ dán, đồ gỗ, số lợng CBNV khoảng 1000
ngời.
- Thời kỳ 1961-1965: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Đây là thời kỳ
sản xuất ổn định và phát triển cả về số lợng và chất lợng. Ngoài các sản phẩm
phục vụ trong nớc nh đồ gỗ, gỗ xẻ đã xuất khẩu 70% gỗ dán và 100% gỗ lạng
sang các nớc xã hội chủ nghĩa. Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã tăng từ 1200
ngời năm 1961 lên 1334 ngời năm 1965.
- Thời kỳ 1966-1972: Là thời kỳ vừa sản xuất vừa chống chiến tranh phá
hoại của Mỹ. Từ 26/4/1967 đến 29/6/1967 Nhà máy bị máy bay Mỹ đánh phá,
80% mặt bằng, nhà xởng bị phá huỷ. Các phân xởng sản xuất sơ tán về các xã ở
Gia Lâm và Vĩnh Phúc vừa sản xuất vừa chiến đấu và bảo vệ nhà máy.
- Thời kỳ 1973-1983: Thời kỳ phục hồi nhà máy sau chiến tranh phá hoại.
Từ 1976-1983, ngoài các sản phẩm đã nêu trên, Nhà máy đợc giao nhiệm vụ
sản xuất hàng mộc cho Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, các biệt thự của Chính
phủ ở Đồ Sơn và tay đập, phôi thoi dệt cho ngành dệt, bút chì. Số lợng cán bộ
công nhân của Nhà máy lên gần 2000 ngời.
15
- Thời kỳ 1984-1987: Hai Nhà máy Gỗ Cầu Đuống và Diêm Thống Nhất
hợp nhất thành Xí nghiệp Liên hợp Gỗ Diêm Cầu Đuống với hơn 3000 cán bộ
công nhân viên. Các phân xởng sản xuất của hai nhà máy đợc sắp xếp lại thành
các xí nghiệp thành viên.
- Thời kỳ từ 1988-10/1997: Sau khi tách khỏi Xí nghiệp liên hợp Gỗ Diêm
Cầu Đuống, Nhà máy còn hơn 1300 cán bộ công nhân viên. Ngoài các mặt

hàng truyền thống, năm 1988 thành lập phân xởng sản xuất vợt cầu lông xuất
khẩu cho đến năm 1990 thì phân xởng này ngừng sản xuất. Năm 1991 thành
lập phân xởng sản xuất đũa gỗ xuất khẩu, sau này chuyển sang sản xuất que
kem, que đè lỡi và đến hết năm 1998 thì ngừng sản xuất cùng với phân xởng
bút chì do thiếu nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ hạn chế. Số cán bộ công nhân
viên của nhà máy liên tục giảm từ hơn 1300 ngời năm 1988 xuống còn 294 ng-
ời vào cuối năm 1997. Tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng sa sút, nhiều
năm liên tiếp lỗ, thu nhập của cán bộ công nhân thấp.
Trớc tình hình đó Bộ Công nghiệp đã ra quyết định số 05/1997/QĐ-BCN
ngày 25/10/1997 sáp nhập công ty Gỗ Cầu Đuống vào công ty Giấy Bãi Bằng.
- Thời kỳ từ 1998 đến nay: Công ty Giấy Bãi Bằng đã tiến hành đầu t phục
hồi toàn diện Nhà máy, giữ lại hai mặt hàng truyền thống của Nhà máy là gỗ
dán và đồ gỗ, thành lập thêm phân xởng giấy để gia công các sản phẩm giấy và
sản xuất giấy vệ sinh cao cấp.
Từ năm 1998 đến nay Nhà máy đã đợc Công ty đầu t phục hồi nhà xởng,
nhà văn phòng, kho và phân xởng mới, các máy móc thiết bị sản xuất giấy với
tổng vốn đầu gần 150 tỷ đồng. Dự kiến hết năm 2003 mức đầu t mới sẽ đạt 200
tỷ đồng. Số cán bộ công nhân viên từ 294 ngời đầu năm 1998 đến nay đã có
374 ngời. Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của cán bộ công nhân
viên ngày càng đợc cải thiện.
b. Chức năng nhiệm vụ hiện nay.
Nhà máy Gỗ Cầu Đuống (sau đây gọi tắt là Nhà máy) là một đơn vị thành
viên hạch toán phụ thuộc của Công ty Giấy Bãi Bằng (sau đây gọi tắt là công
16

×