Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Chính sách định cư của Canada (từ 1867 đến nay) quá trình phát triển và vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 124 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN







TRẦN QUỐC HOÀN






CHÍNH SÁCH ĐỊNH CƢ CỦA CANADA
(từ 1867 đến nay)
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA







LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ








Hà Nội, 2014



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




TRẦN QUỐC HOÀN



CHÍNH SÁCH ĐỊNH CƢ CỦA CANADA
(từ 1867 đến nay)
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA




Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60310206

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Thị Vinh
Khoa Lịch Sử - Đại học Sƣ phạm Hà Nội








Hà Nội, 2014
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, các thầy cô giáo trong Khoa
Quốc tế học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đã quan tâm, giúp đỡ em
trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, em xin gửi đến GS. TS. Trần Thị Vinh
lời cảm ơn chân thành, sâu sắc – ngƣời thầy đã tận tâm hƣớng dẫn em hoàn thành
luận văn thạc sỹ này một cách tốt nhất.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này, nhƣng do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm thực
tế và những lý do khách quan khác, luận văn này không thể tránh khỏi nhiều thiếu
sót. Em rất mong nhận đƣợc những nhận xét, những ý kiến đóng góp quý báu của
các thầy cô giáo để đề tài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng
cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tác giả



Trần Quốc Hoàn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Chữ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
1
AEO
Arranged Employment
Opinion
Mẫu biểu đồng ý sắp xếp công
việc cho lao động nhập cƣ của
chủ sử dụng lao động tại Canada
2
CBSA
Canada Border Service
Agency
Cơ Quan Dịch Vụ Biên Giới
3
CIC
Citizenship and
Immigration Canada
Cơ quan phụ trách Nhập cƣ và
Quốc tịch Canada
4
CEC

Canadian Experience
Class
Hệ thống Kinh nghiệm Canada
(dành cho Ngƣời nhập cƣ)
5
CNR
Canadian National
Railway
Công ty Đƣờng sắt Quốc gia
Canada
6
CNXH

Chủ Nghĩa Xã Hội
7
CPI
Consumer Price Index
Chỉ số giá tiêu dùng
8
CPR
Canadian Pacific
Railway
Công ty Đƣờng sắt Thái Bình
Dƣơng Canada
9
CSIS
Canada Intelligence
Service
Cơ quan An ninh Tình báo
Canada

10
CSIC
Canadian Society of
Immigration Consultants
Cơ quan Tƣ vấn nhập cƣ Canada
11
CTTG

Chiến tranh thế giới
12
FDI
Foreign Direct
Investmentss
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
13
FIPA
Foreign Investment
Promotion and
Protection Agreements
Hiệp định Bảo hộ và Xúc tiến
Đầu tƣ nƣớc ngoài
14
GDP
Gross Domestic Product
Tổng Sản phẩm Quốc nội
15
GMT
Greenwich Mean Time
Giờ chuẩn trung bình theo mặt
trời tính trên kinh tuyến 0 tại

Greenwich.
16
GST
Goods and Services Tax
Thuế Dịch vụ hàng hóa
17
HACCP
Hazard Analysis and
Critical Control Points
Hệ thống Phân tích mối nguy
hiểm và Kiểm soát điểm giới hạn
18
HC
Health Canada
Cơ quan Y tế Canada
19
IAB
Immigration Appeal
Board
Hội đồng Thanh tra Độc lập về Di
trú
20
ID Card
Identity Card
Thẻ căn cƣớc/ Chứng minh thƣ
21
IELTS
International English
Language Testing
System

Hệ thống kiểm tra tiếng Anh
Quốc tế
22
IRPA
Immigration and
Refugee Protection Act
Luật nhập cƣ và Bảo vệ ngƣời tị
nạn
23
ISAP
Immigrant Settlement
and Adaptation Program
Chƣơng trình định cƣ và thích
ứng dành cho Ngƣời nhập cƣ
24
ITF
International Taekwon-
do Federation
Liên Đoàn Võ thuật Taekwon-do
Quốc tế
25
IWW
Industrial Workers of the
World
Tổ chức Công đoàn xã hội cấp
tiến
26
KPMG
Klynveld Peat Marwick
Main Goerdeler

Tổ chức chuyên kế toán, kiểm
toán quốc tế, trụ sở tại London
27
LHQ

Liên Hợp Quốc
28
NAFTA
North American Free
Trade Agreement
Hiệp định Tự do Thƣơng mại Bắc
Mỹ
29
NOC
National Occupational
Classification
Danh mục phân loại ngành nghề
Quốc gia
30
OECD
Organisation for
Economic Co-operation
and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển
kinh tế
31
RCMP
Royal Canadian
Mounted Police
Cơ quan Cảnh sát Hoàng gia

32
TNDN

Thu nhập Doanh nghiệp
33
TRPs
Temporary Resident
Permits
Giấy phép cƣ trú tạm thời
34
UBQG

Ủy ban Quốc gia
35
WASP
White Anglo-Saxon
Protestant
Mô hình chƣơng trình đồng hóa
Ngƣời da trắng – Ngƣời Anh –
Ngƣời theo đạo Tin Lành


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng
Nội dung
Trang
1
Thu nhập ngƣời Lao động nhập cƣ độ tuổi từ 25 đến 54 làm
việc toàn thời gian tại Toronto, Montréal, Vancouver, số liệu

đƣợc thống kê của năm 2000
76
2
Phần trăm tổng dân số nhập cƣ đƣợc sinh ra ở nƣớc ngoài tại
Canada và Mỹ 1900-2001
79
3
Dòng ngƣời nhập cƣ vào Canada 1959-1981
81
4
Dòng ngƣời nhập cƣ vào Mỹ 1959-1981
81
5
Tỷ lệ phần trăm ngƣời nhập cƣ vào Canada và Mỹ theo vùng
83
6
Số lƣợng ngƣời nhập cƣ vào Canada từ Châu Á-TBD 1961-
2006
86
7
Số lƣợng ngƣời nhập cƣ theo các diện từ Châu Á 2004-2008
88
8
Số lƣợng ngƣời nhập cƣ theo diện đoàn tụ gia đình từ Châu Á
2004-2008
90
9
Số lƣợng ngƣời nhập cƣ theo diện kinh tế từ Châu Á 2004-2008
91
10

Số lƣợng ngƣời nhập cƣ theo diện tị nạn từ Châu Á 2004-2008
92
11
Số lƣợng ngƣời nhập cƣ theo các diện khác từ Châu Á 2005-
2008
93


Biểu đồ
Nội dung
Trang
12
Sự đóng góp của nhập cƣ so sánh với tăng trƣởng tƣ nhiên của
dân số trong tuổi lao động của Canada 1972-2006
Phụ
lục 1
13
Phân bố cơ cấu độ tuổi năm 2007 giữa ngƣời nhập cƣ và dân số
trong nƣớc 2007
Phụ
lục 1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
3. Mục đích nghiên cứu 7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 7
6. Nguồn tài liệu 8

7. Phƣơng pháp nghiên cứu 8
8. Đóng góp của đề tài 9
9. Cấu trúc của luận văn 9
CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH
NHẬP CƢ, ĐỊNH CƢ CANADA 11
1.1. Khái niệm nhập cƣ, định cƣ và loại hình nhập cƣ, loại hình định cƣ 11
1.1.1. Khái niệm nhập cư và khái niệm định cư 11
1.1.2. Loại hình nhập cư và định cư 12
1.2. Khái quát về Canada 13
1.2.1. Điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội 13
1.2.2. Khái quát các thời kỳ lịch sử từ năm 1867 đến nay 21
1.3. Sự hình thành và phát triển chính sách nhập cƣ, định cƣ của Canada 25
1.3.1. Bối cảnh ra đời của chính sách nhập cư, định cư Canada 25
1.3.2. Quá trình điều chỉnh và hoàn thiện chính sách nhập cư, định cư qua
các thời kỳ lịch sử
27
Tiểu kết 40
CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH NHẬP CƢ, ĐỊNH CƢ
CỦA CANADA 41
2.1. Thời kỳ 1869 đến 1918 41
2.2. Thời kỳ 1919 đến 1945 46
2.3. Thời kỳ 1946 đến nay 51
Tiểu kết 66
CHƢƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP CƢ, ĐỊNH CƢ
CỦA CANADA 69
3.1. Tác động của chính sách nhập cƣ và định cƣ đối với sự phát triển của Canada
69
3.1.1. Tác động đến sự tăng trưởng dân số 69
3.1.2. Những tác động mang tính cơ cấu 71
3.2. Những vấn đề tồn tại và thách thức 75

3.3. So sánh một số nét trong chính sách nhập cƣ giữa Mỹ và Canada 78
3.4. Chính sách nhập cƣ, định cƣ và cộng đồng ngƣời Việt ở Canada 85
Tiểu kết 98
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trải qua hơn 140 năm, kể từ khi Canada tuyên bố độc lập, hàng triệu ngƣời
nhập cƣ từ trên 150 quốc gia thuộc các châu lục khác nhau đã tạo dựng nên hình
ảnh Canada ngày hôm nay - một đất nƣớcnổi bật vớisự đa dạng vềvăn hóa, sựbình
đẳng và môi trƣờng làm việc thân thiện. Điều đó đã đƣợc minh chứng bằng Luật
Chủ nghĩa đa văn hóa Canada “The Canadian Multiculturalism Act” và những
khẳng địnhtrong Hiến pháp về các quyền và tự do của ngƣời Canada “Canadian
Charter of Rights and Freedom”.
Đến nay, Canada là một trong số những nƣớc phát triển và thịnh vƣợng hàng
đầu thế giới,với cơ cấu nền kinh tế đƣợc xây dựng bởi nhiều ngành công nghiệp,
dịch vụ khác nhau trong đó ba mảng công nghiệp chính là ngành công nghiệp khai
thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngành công nghiệp sản xuất và ngành công
nghiệp dịch vụ. Các lĩnh vực chủ chốt nhƣ khai thác rừng, đánh bắt thủy hải sản,
nông nghiệp, quặng, khoáng sản, năng lƣợng,sản xuất giấy, thiết bị công nghệ cao,
ô tô, thực phẩm, may mặc đóng một vai trò then chốt trong quá trình phát triển nền
kinh tế của Canada.Ngành công nghiệp dịch vụ cung cấp hàng nghìn ngành nghề
khác nhau trong các lĩnh vực nhƣ giao thông vận tải, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức
khỏe, xây dựng, viễn thông, dịch vụ bán lẻ và dịch vụ công cộng. Hiện nay, ngành
công nghiệp dịch vụ đang góp phần quan trọng vào nền kinh tế Canada, chiếm 70%
các loại ngành nghề ở Canada.

Với dân số hơn 35 triệu ngƣời tính đến tháng 7 năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp
6,9%, tăng trƣởng GDP hàng tháng trung bình là 0,3%, Canada làquốc gia đứng thứ
8 trong 11 quốc giacó trữ lƣợng tài sản tài chính nhiều nhất thế giới. Tài sản tài
chính đến cuối năm 2009 là 2.626 tỷ USD, tăng trƣởng 3,4% so với năm 2008 với
mức tài sản tài chính tính bình quân đầu ngƣời là 78.240USD và thu nhập bình quân
đầu ngƣời là 36.603USD/năm.Canada nằm trong danh sách 50 nƣớc giàu nhất thế
giới có mức đóng góp tổng cộng chiếm 87% GDP và 90% tổng tài sản tài chính
toàn cầu[61].

2

Lịch sử Canada không thể thiếu vai trò to lớn của những ngƣời nhập cƣ bởi
chính họ đã xây dựng nên đất nƣớc Canada lớn mạnh nhƣ ngày nay.Từ mƣời nghìn
năm trƣớc, khi ngƣời Châu Âu đặt chân đến Canada, tổ tiên ngƣời Canada đã là
những ngƣời di cƣ xuyên qua những vùng băng tuyết nối Châu Á đến Bắc Mỹ. Qua
vài thế kỷ, họ mở rộng bờ cõi ra cả lục địa hình thành nên một vùng đất giàu có
rộng lớn với những cộng đồng ngôn ngữ văn hóa đa dạng. Cách đây khoảng 500
năm, thực dân Pháp đã chiếm đất và xây dựng cộng đồng dọc sông St. Laurence,
tiếp sau đólà làn sóng di cƣ từ Pháp và Anh sang Canada tạo nên những khu định cƣ
ở những tỉnh vùng ven biển. Sau chiến thắng của quân đội Anh ở Quebec vào thế kỷ
18, làn sóng di cƣ vào Canada mạnh hơn đến từ Anh, Scotland, Ailen sau đó là Mỹ,
Châu Á và các nƣớc da màu khác.Sang thế kỷ 20 kéo dài đến trƣớc năm 1961, số
lƣợng ngƣời đến Canada chủ yếu đến từ các nƣớc Châu Âu, sau đó là từ Mỹ, Châu
Phi.Từ năm 1961 đến năm 1991, số lƣợng ngƣời nhập cƣ đƣợc mở rộng đến từ
những vùng mới nhƣ Caribe, Châu Đại dƣơng,Châu Phi, Trung Đông và Trung
Nam Mỹ và đến nay số lƣợng ngƣời nhập cƣ vào Canada vẫn không ngừng tăng
lên.
Chính sách nhập cƣ và định cƣ của Canada đã góp phần không nhỏ trong
việc tạo dựng xã hội Canada đa sắc tộc, thịnh vƣợng trong suốt chiều dài lịch sử
phát triển đất nƣớc.Chính vì vậy, việc tìm hiểu chính sách nhập cƣ, định cƣ của

Canada và tác động của nhập cƣ đối với kinh tế, xã hội Canada mang ý nghĩa khoa
học và thực tiễn quan trọng. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự chuyển dịch của thị
trƣờng lao động trên thế giới, việc nghiên cứu, làm rõ những kinh nghiệm của
Canada trong chính sách nhập cƣ và định cƣ có tầm quan trọng đặc biệt đối với các
quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam là một đất nƣớc đang phát triển,diện tích không lớn nhƣng dân số
đông, thu nhập bình quân trên đầu ngƣời còn thấp, tỉ lệ dân số trẻ chiếm 2/3 tổng
dân số. Trong bối cảnh toàn cầu với sự dịch chuyển lao động mang tính toàn cầu và
phân công lao động mang tính quốc tế,việctìm hiểuchính sách nhập cƣ của
Canada,những kiến thức, tiêu chuẩn, kinh nghiệm Canada khi ngƣời Việt sang
Canada sinh sống, định cƣ, làm việc cũng nhƣ tìm hiểu cuộc sống cộng đồng ngƣời

3

Việt tại Canada và những đóng góp của cộng đồng ngƣời Việt tại Canada vào sự
phát triển kinh tế Canada là điều cần thiết.
Về mặt khoa học, có thể thấy việc nghiên cứu về Canada còn là một lĩnh vực
chƣa đƣợc quan tâm nhiềuở Việt Nam. Đặc biệt là việc nghiên cứu về chính sách
nhập cƣ và vai trò của các cộng đồng nhập cƣ trong sự phát triển kinh tế, chính trị
xã hội Canada còn là một khoảng trống. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:
“Chính sách định cƣ của Canada (từ 1867 đến nay): Quá trình phát triển và vấn đề
đặt ra” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình nhằm góp một phần nhỏ bé bổ sung vào
các nghiên cứu về Canada.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đến nay có một số tài liệu nƣớc ngoài viết về các vấn đề liên quan đến nhập
cƣ Canada và chính sách định cƣ Canada trong từng giai đoạn, theo cách phân tích
và tiếp cận khác nhau.Tuy nhiên, các tài liệu này chỉđề cập, đƣa ra các thông tin
hoặc là tổng hợp riêng lẻ hoặc là nhƣ một nghiên cứu thống kê, dự báo cho từng
giai đoạn. Trên thực tế, chƣa có tài liệu nào ở Việt Nam viết tổng hợp chuyên về
chính sách nhập cƣ của Canada từ năm 1867 đến nay, quá trình phát triển và các

vấn đề đặt ra.
Cho đến nay, có thể liệt kê một số tài liệu nổi bật viết về vấn đề nhập cƣ và
chính sách nhập cƣ của Canada nhƣ sau:
Tài liệu tiếng Việt:Ở Việt Nam các tài liệu viết về chính sách nhập cƣ của
Canada còn là một khoảng trống. Những thông tin về chính sách nhập cƣ và chính
sách nhập cƣ bằng tiếng Việt nếu có cũng chỉ là thông tin cập nhật trên các trang
web về tƣ vấn di trú và các quy định thể loại nhập cƣ của Canada theo từng thời
điểm mà các công ty dịch vụ về nhập cƣ hoặc của các công ty du học thông tin. Cụ
thể, có những trang web tiếng Việt luôn cập nhật những quy định mới về chính sách
nhập cƣ của Canada nhƣ:
-
-
-
-

4

Các trang web trên đều là kênh thông tin và dịch vụ tƣ vấn chuyên về nhập
cƣ Canada, cung cấp các loại hình nhập cƣ vào Canada và cập nhật các quy định
mới về nhập cƣ vào Canada, tƣ vấn và làm dịch vụ nhập cƣ. Các trang web này
không phải trang thông tin chuyên về cung cấp các tài liệu nghiên cứu về chính sách
nhập cƣ của Canada, mà chỉ đơn giản truyền tải lại các quy định mang tính pháp lý.
Tài liệu tiếng Anh: Tài liệu tiếng Anh viết về chính sách nhập cƣ của
Canada phong phú và đa dạng hơn tài liệu tiếng Việt. Tuy nhiên chƣa có một tài
liệu tiếng Anh nào tổng hợp, phân tích chuyên về quá trình phát triển của chính sách
nhập cƣ từ năm 1867 đến nay cũng nhƣđề cập đếnnhững tác động, tồn tại và thách
thức một cách có hệ thống, nếu có chỉ là thể hiện trong những giai đoạn ngắn hạn
nhất định và không đƣợc phân tích chuyên sâu.
Bài viết "Canadian Immigration Policy and the “Foreign” Navy, 1896-1914
(Chính sách nhập cƣ của Canada và Hải quân “nƣớc ngoài”, 1896-1914), tác giả

Donald Avery thuộc trƣờng Đại Học Western Ontario (ngày 26 tháng 9 năm
2010)có đề cập đến hai nhân tố quyết định đến sự tăng trƣởng kinh tế của Canada
giai đoạn 1869-1914 là sự mở rộng hệ thống đƣờng xe lửa và dòng ngƣời nhập cƣ
vào Canada. Ngành Công – Nông nghiệp tăng trƣởng thúc đẩy nhu cầu lao động
tăng kéo theo việc Chính phủ thực hiện chính sách nhập cƣ theo hƣớng mở cửa, cho
phép nhập cƣ cả lực lƣợng có tay nghề lẫn không có tay nghề. Tuy nhiên, bài viết
chỉ nêu lên đƣợc tính kết nối của sự phát triển ngành đƣờng sắt với nhu cầu lao
động nhập cƣ cấp thiết mà không thể hiện rõ các mục tiêu tổng thể của chính sách
nhập cƣ.
Bài viết“Policy: The Case of Canadian Medical Inspection, 1900 – 1920”
(Chính sách: Trƣờng hợp Thanh tra y tế Canada, 1900 – 1920), tác giả Alan Sears
(1990) có nội dung giới thiệu về quy định nhập cƣ đƣợc xem là một trong những
công cụ chính sách xã hội chủ yếu của chính quyền.Quản lý nhập cƣ và các chƣơng
trình xã hội là cácphƣơng tiện quan trọng nhất quy định mức độ và đặc tính dân số
quốc gia.Tuy nhiên, bài viết này là nghiên cứu đơn lẻ, hƣớng về các chƣơng trình xã
hội và chƣa toát lên đƣợc tính kế thừa và phát triển của chính sách nhập cƣ.
Trong cuốn “Continuity and Change in Canada‟s unemployment –
immigration linkage, 1946-1993” (Tính liên tục và sự thay đổi trong việc kết

5

nốigiữa nhập cƣ và thất nghiệp của Canada, 1946-1993), tác giả John
W.P.Veugelers, Thomas R. Klassen (1994) miêu tả nguyên nhân bắt nguồn từ năm
1946-1976 về tình trạng thất nghiệp tăng cao theo đó đã tác động đến số lƣợng
ngƣời nhập cƣ vào Canada và dẫn đến việc thực thi Luật nhập cƣ 1976 đã làm ảnh
hƣởng xấu đến tình trạng nhập cƣ. Luật nhập cƣ quy định xem xét nhập cƣ
theovùng địa lý và theo điều kiện nhu cầu thị trƣờng lao động. Tài liệu chỉ ra đƣợc
vấn đề sốngƣời nhập cƣ không có việc làm tăng mạnh sau năm 1978.
Trong bài viết với tiêu đề: “Canadian Immigration and Ethic History in the
1970 and 1980” (Nhập cƣ Canada và Lịch sử dân tộc những năm 1970 và 1980), tác

giả Howard Palmer thuộc Đại học Calgary (1981) đã nêu tóm tắt tài liệu về lịch sử
chủng tộc và nhập cƣ vào Canada trong những thập kỷ 1970 và 1980 theo các tài
liệu khảo sát. Tuy nhiên, các vấn đề về chính sách nhập cƣ không đƣợc đề cập sâu.
Bài viết: “Canada's demand for Third World highly trained immigrants:
1976–1986” (Nhu cầu của Canada về những ngƣời nhập cƣ Thế giới Thứ ba
đƣợcđào tạo cao:1976-1986), tác giả Sajjad Akbar và Don J. Devoretz (01 tháng 6
năm 1992) thuộc trƣờng Đại học Victoria, British Columbia, Hoa kỳ và trƣờng Đại
học Simon Fraser, Burnaby, British Columbia Hoa kỳ đã đề cập vấn đề nhập cƣ vào
Canada sau sự thay đổi căn bản của chính sách nhập cƣ vào năm 1978 cho phép ƣu
tiên diện đoàn tụ gia đình (Family reunification), và ngƣời nhập cƣ từ các nƣớc
thuộc thế giới thứ ba chiếm ƣu thế nổi trội. Bài viết đã chỉ ra vấn đề cung ứng ngƣời
lao động bản địa có bằng cấp, thu nhập theo ngành nghề, các giai đoạn và mức độ
nhập cƣ trƣớc đó chủ yếu rất khác nhau, không có sự thống nhất nên ảnh hƣởng đến
nhu cầu về ngƣời nhập cƣ có trình độ của Canada. Do vậy, dẫn đến các tranh luận
rằng sự dịch chuyển theo hƣớng cơ bản là cần phải điều chỉnh chính sách nhập cƣ
Canada theo hƣớng nhập cƣ ngƣời có trình độ. Tuy nhiên, bài viết chƣa hệ thống
đƣợc các mốc dẫn đễn sự thay đổi của chính sách nhập cƣ.
Trong bài viết “Migrant Workers as Non-Citizens: The Case against
Citizenship as a Social Policy Concept” (Những ngƣời lao động nhập cƣ không phải
là công dân: Trƣờng hợp phản đối quyền công dân nhƣ một khái niệm chính sách xã
hội), tác giả Donna Baines và Nandita Sharma (2002) đã đề cập đến vấn đề ngƣời
lao động nhập cƣ, là “công dân hạng hai” đƣợc xem nhƣ một ƣu tiên trong chiến

6

lƣợc công bằng xã hội. Tuy nhiên, trong nghiên cứu tác giả chỉ nêu ra vấn đề liệu
công dân nào mới là tiêu chuẩn hay thƣớc đo đang đƣợc áp dụng thể hiện sự phân
biệt trong công việc giữa các công dân bản địa với ngƣời nhập cƣ.
Trong cuốn sách “Should we close our borders”, No. 17 of the Policy Series
(Liệu chúng ta có nên đóng đƣờng biên giới, tập số 17 trong sê-ri Chính sách), tác

giả Daniel Klymchuk (tháng 7 năm 2003) là tài liệu mới viết về nhập cƣ và các vấn
đề của chính sách nhập cƣ. Trong đó, cóđề cập đến các vấn đề lợi ích kinh tế, những
giá trị của ngƣời nhập cƣ mang lại, tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở góc độnêu lên
những so sánh về các vấn đề tác động đối với kinh tế, xã hội Canada trong đó có cả
vấn đề về tội phạm sau đó đƣa ra một số khuyến nghị.
Trong chuyên khảo: “The Benefits of Immigrants to Canada: Evidence on
Tax and Public Services” (Lợiích của ngƣời nhập cƣ vào Canada: Bằng chứng về
thuế và dịch vụ công), tác giả Ather H.Akbari (1989) thuộc khoa kinh tế, trƣờng Đại
học Saint Mary có đề cập đến vấn đề tác động của số dân nhập cƣ vào đất nƣớc sở
tại, cũng nhƣ các vấn đề giao thoa văn hóa giữa các cộng đồng dân nhập cƣ. Tuy
nhiên, chuyên khảo này không nói về diễn biến và quá trình phát triển của chính
sách nhập cƣ.
Trong cuốn sách: “Ethnic Pluralism under Siege: Popular and Partisan
Opposition to Multiculturalism”, 1992(Chủ nghĩađa dân tộc trong sự bủa vây: Nhân
dân và những ngƣờiủng hộ phe đối lập chủ nghĩađa văn hóa, 1992),nhómtác giả
Yasmeen Abu-Laban thuộc khoa Khoa học chính trị và tác giả Daiva Stasiulis thuộc
khoa Xã hội học và Nhân chủng học,trƣờng Đại học Carleton có đề cập về vấn đề
nhập cƣ trong sự đa dạng các chủng tộc và tính đa dạng văn hóa. Tuy nhiên, tài liệu
này chỉ nhìn nhận và xem xét ở góc độ hẹp là đƣa ra các thống kê và đánh giá một
số vấn đề về nhập cƣ và liên quan nhập cƣ mà không đề cập đến những bƣớc thay
đổi và quá trình phát triển của chính sách nhập cƣ theo từng giai đoạn.
Nhìn chung các tài liệu nêu trên chỉ tập trung vào một số vấn đề riêng lẻ hoặc
một vài giai đoạn của chính sách nhập cƣ của Canada. Các công trìnhđã công bố
chƣa phân tích một cách có hệ thống và chuyên sâu chính sách nhập cƣ của Canada
từ năm 1867 đến nay, đặc biệt là chƣa có tài liệu nào đề cập đến quá trình

7

hìnhthành, phát triển cộng đồng ngƣời Việtở Canada và vai trò của cộng đồng
ngƣời Việt trong quá trình phát triển của Canada.

3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ:
a) Quá trình hình thành và thực thi chính sách nhập cƣ và định cƣ của Canada từ
khi Liên bang Canada ra đời 1867 đến nay.
b) Những tác động của chính sách nhập cƣ và định cƣ đối với sự phát triển của
Canada.
c) Những vấn đề đặt ra của chính sách nhập cƣ và định cƣ của Canada đối với
cộng đồng ngƣời nhập cƣ nóichung và đối với cộng đồng ngƣời Việt nói riêng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ những mục tiêu trên, luận văn đề ra những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứulịch sử hình thành và phát triển của chính sách nhập cƣ và
định cƣ của Canada từ năm 1867 đến nay;
- Làm rõ những nét nổi bật của quá trình thực thi chính sách nhập cƣ và
định cƣ qua các thời kỳ lịch sử;
- Phân tích những tác động của chính sách nhập cƣ và định cƣ đối với sự
phát triển của Canada;
- So sánh đôi nét chính sách nhập cƣ, định cƣ giữa Mỹ và Canada;
- Đánh giáảnh hƣởng và những vấn đề đặt ra của chính sách nhập cƣ, đinh
cƣ đối với cộng đồng ngƣời nhập cƣ nói chung và ngƣời Việt nhập cƣ nói
riêng tại Canada.
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
a) Chính sách nhập cƣ, định cƣ và tác động của nó đối với nền kinh tế Canada
b) Các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra từ chính sách nhập cƣ, định
cƣ của Canada.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian, luận văn triển khai nghiên cứusự hình thành,phát triển
và thực hiện chính sách định cƣ của Canada từ 1867 (khi Canada
tuyên bố độc lập) đến nay.


8

- Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách nhập cƣ, định cƣ, quá trình
triển khai chính sách, các luồng nhập cƣ vào Canada theo các diện
bảo trợ(gồm tái hòa nhập gia đình, tổ chức - cá nhân có đủ điều kiện
bảo trợ hợp pháp nhận nuôi dƣỡng nhƣ con nuôi, ), nhập cư kinh tế
(gồm lao động có trình độ, doanh nhân đầu tƣ), nhập cư nhân đạo (xin
tị nạn) và quá trình ổn định cuộc sống ở nơi cƣ trú.
Nguồn nhập cƣ và định cƣ thứ nhất đến từ các nƣớc phát triển phƣơng Tây, nguồn
nhập cƣ và định cƣ thứ hai đến từ các nƣớc đang phát triển, và nguồn nhập cƣ và
định cƣ thứ ba đến từ các nƣớc thuộc thế giới thứ ba.Trong ba nguồn nhập cƣ, định
cƣ trên, nguồn nhập cƣ, định cƣ thứ nhất và thứ hai là chủ yếu.
6. Nguồn tài liệu
Để hoàn thành đề tài này, những nguồn tài liệu chủ yếu đƣợc sử dụng bao
gồm:
- Nguồn tài liệu gốc của các cơ quan chức năng của Canada nhƣ Bộ ngoại
giao Canada, Bộ di trú Canada và Chính phủ Canada;
- Các bài phân tích, các bài báo, chuyên khảo của các cơ quan điều tra xã
hội học, nhân khẩu học của Canada và các nhà nghiên cứu;
- Các trang web, các bài báo, các sách, các bài nghiên cứu của các cơ quan
chức năng, của các cá nhân tại Việt Nam.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tƣ
tƣởng Hồ chí Minh, chủ nghĩa duy vật lịch sử về phƣơng pháp luận của phép duy
vật biện chứng.
Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phƣơng
pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế. Bên cạnhđó, tác giả sử dụngcác phƣơng pháp lô
gíc nghiên cứu chuyên ngành khác nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng
pháp thống kê, tổng hợp, so sánh … làm rõ sự khác nhau trong các giải pháp của
chính sách nhập cƣ qua các thời kỳvà sự ảnh hƣởng của chính sách nhập cƣ đối với

kinh tế xã hội Canada.

9

8. Đóng góp của đề tài
- Điểm mới của luận văn này là việc tác giả đã tập trung nghiên cứu và làm rõ vấn
đề mà chƣa một tài liệu nào viết một cách chuyên sâu và hệ thống, trong đó có
đề cập đến cả vấn đề ngƣời Việt Nam nhập cƣ vào Canada từ trƣớc đến nay và
vai trò của cộng đồng ngƣời Việt nhập cƣ đang sinh sống tại Canada.
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên có hệ thống từ góc độ ngƣời Việt
Nam tìm hiểu về chính sách nhập cƣ, định cƣ của Canada. Luận văn phân tích
quá trình phát triển và thực thi chính sách nhập cƣ, định cƣ của Canada, làm rõ
những tác động của chính sách nhập cƣ, định cƣ đối với cộng đồng ngƣời nhập
cƣ nói chung và ngƣời Việt nhập cƣ nói riêng với những đóng góp của họ vào
nền kinh tế Canada. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu
giảng dạy, tài liệu tham khảo về Canada nói chung và về chính sách nhập cƣ,
định cƣ của Canada nói riêng.
- Thông qua kết quả nghiên cứu, luận văn mong muốncung cấp một số gợi ý tham
khảo cho các nhà hoạch định chính sách, cho những cá nhân, tổ chức đang có ý
định tìm hiểu, mong muốn hoặc đang có kế hoạch hợp tác kinh doanh với đối tác
Canada, những cá nhân muốn định cƣ và làm việc tại Canada lâu dài.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bố cục của luận
văn đƣợc chia thành 3 chƣơng với nội dung đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH
SÁCH NHẬP CƢ, ĐỊNH CƢ CỦA CANADA
1.1. Khái nhiệm nhập cƣ, định cƣ và loại hình nhập cƣ, định cƣ
1.1.1. Khái niệm nhập cƣ, định cƣ
1.1.2. Loại hình nhập cƣ, định cƣ
1.2. Khái quát về Canada

1.2.1. Điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị- xã hội
1.2.2. Các thời kỳ lịch sử chính từ 1867 đến nay
1.3. Sự hình thành và phát triển chính sách nhập cƣ, định cƣ của Canada
1.3.1. Bối cảnh ra đời của chính sách nhập cƣ và định cƣ

10

1.3.2. Quá trình điều chỉnh và hoàn thiện chính sách nhập cƣ, định cƣ
qua các thời kỳ lịch sử
CHƢƠNG II: QUÁ TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH NHẬP CƢ VÀ ĐỊNH
CƢ CỦA CANADA
2.1. Thời kỳ 1869-1918
2.2. Thời kỳ 1918-1945
2.3. Thời kỳ 1945 đến nay

CHƢƠNG III: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP CƢ VÀ
ĐỊNH CƢ CỦA CANADA
3.1. Tác động của chính sách nhập cƣ và định cƣ đối với sự phát triển của
Canada.
3.2. Những vấn đề tồn tại và thách thức
3.3. Một số nét so sánh trong chính sách nhập cƣ giữa Mỹ và Canada
3.4. Chính sách nhập cƣ, định cƣ và Cộng đồng ngƣời Việt ở Canada






11


CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH
SÁCH NHẬP CƢ, ĐỊNH CƢ CỦA CANADA
1.1. Khái niệm nhập cƣ, định cƣ và loại hình nhập cƣ, định cƣ
1.1.1. Khái niệm nhập cư
Cho đến hiện tại, chƣa có một tài liệu nào định nghĩa cụ thể và thống nhất về
nhập cƣ đƣợc sử dụng phổ biến trên thế giới, kể cả các học thuyết về chính sách
nhập cƣ của Eytan Meyersđã phân tích[33]. Theo chúng tôi, để hiểu rõ hơn khái
niệm nhập cƣ, ngƣời nhập cƣ, cần làm rõ khái niệm “di cƣ”, “ngƣời di cƣ”.
Từ điển Oxford Advanced Learner‟s định nghĩa “di cƣ” là di chuyển từ một
địa điểm này đến một địa điểm khác để sinh sống hoặc làm việc, theo Eurostat giải
thích di cƣ là chỉ những ngƣời thay đổi nơi cƣ trú của họ đến một khu vực nhất định
trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là từ một năm trở lên. Đồng thời cũng
giải thích “nhập cƣ là nói đến sự di chuyển của một số lƣợng ngƣời di cƣ vào trong
một khu vực nhất định trong quãng thời gian một năm trở lên” và “ngƣời nhập cƣ”
là chỉ ngƣời đến hoặc trở về từ nƣớc ngoài để về sống ở một đất nƣớc trong khoảng
thời gian nhất định mà trƣớc đó họ đã cƣ trú ở một nơi khác.
Từ điển Oxford Advanced Learner‟s cũng định nghĩa “định cƣ” là khái niệm
chỉ một nơi mà mọi ngƣời đến sinh sống, làm việc thƣờng xuyên, lâu dài tạo môi
trƣờng sống nhƣ nhà của mình, đặc biệt ở nơi có ít ngƣời hoặc không có ngƣời ở đó
trƣớc đó, “Ngƣời định cƣ” là chỉ một ngƣời đi đến sinh sống ở một đất nƣớc mới
hoặc một vùng mới nào đó. Nhập cƣ và định cƣ gắn bó chặt chẽ với nhau.
Nhƣ vậy, có thể thấy, do mỗi quốc gia có đặc thù về địa lý, văn hóa,tập quán
khác nhau nên có thể có những cách giải thích khác nhau, tuy nhiên thuật ngữ nhập
cƣ, định cƣ đƣợc sử dụng trong luận văn này đƣợc nhìn nhận là nhập cƣ quốc tế,
định cƣ quốc tế và đƣợc giải thích nhƣ là sự di chuyển đến của một hoặc nhiều cá
nhân từ một khu vực địa lý khác, vƣợt qua biên giới hành chính, chính trị với mục
đích cƣ trú sinh sống ngắn hạn hoặc lâu dài, thƣờng xuyên mà không phải là đi du
lịch hay tham quan, sự di chuyển đến và sự cƣ trú này có thể là tự nguyện hoặc bắt
buộc.


12

1.1.2. Loại hình nhập cư và định cư
Ở mỗi quốc gia, với đặc điểm và nhu cầu kinh tế, xã hội khác nhau nên việc
áp dụng những loại hình nhập cƣ và định cƣ với những ƣu tiên hạn chế cũng khác
nhau, nhƣng nhìn chung có thể phân loại một cách tƣơng đối nhƣ sau:
a) Dựa vào tính pháp lý: có nhập cƣ và định cƣ hợp pháp (legal/lawful
immigration and settlement) và nhập cƣ bất hợp pháp (illigal/unlawful
immigration and settlement).
Nhập cƣ và định cƣ hợp pháp là loại hình nhập cƣ đƣợc pháp luật của cả
nƣớc đi và nƣớc đến cho phép, nhập cƣ và định cƣ bất hợp pháp là nhập
cƣ trái với Luật pháp của cả nƣớc đi và nƣớc đến hoặc trái với nƣớc đi
hoặc trái với nƣớc tiếp nhận.
b) Dựa vào thời gian cư trú: có nhập cƣ ngắn hạn và nhập cƣ dài hạn, định
cƣ với quy định ràng buộc tối thiểu và định cƣ vĩnh viễn.
Nhập cƣ ngắn hạn là việc di chuyển đến sinh sống ở nƣớc ngoài trong
một khoảng thời gian ngắn, song đủ để ngƣời nhập cƣ đƣợc xem là sinh
sống thƣờng xuyên ở nƣớc tiếp nhận, nhập cƣ dài hạn và định cƣ theo
quy định ràng buộc tối thiểu là việc chuyển đến sinh sống ở nƣớc ngoài
trong một thời gian dài (thƣờng các nƣớc quy định là trên 12 tháng) hoặc
vĩnh viễn.
c) Dựa vào mục đích và đối tượng của nhập cư và định cư: có nhập cƣ, định
cƣlao động (labour immigration, settlement), ngƣời tị nạn (refugee),
ngƣời xin quy chế tị nạn (asylum seeker), ngƣời hồi hƣơng (returnee),
đoàn tụ gia đình (family reunion)… và nhập cƣ với mục đích khác.
Nhập cƣ vì những mục đích khác bao gồm giải trí, nghỉ ngơi, du lịch,
thăm bạn bè, họ hàng, kinh doanh, mục đích tôn giáo hoặc chữa
bệnh…trong một thời gian dài (thƣờng là trên ba tháng). Về mặt quy
định, một số nƣớc cho rằng khoảng thời gian nàyđủ để xem những ngƣời
này là cƣ trú thƣờng xuyên tại nƣớc nhập cƣ và để chính quyền sở tại dễ

quản lý. Do trên thực tế, họ là những ngƣời không có ý định sinh sống lâu
dài tại nƣớc nhập cƣ nên khi cấp thị thực nhập –xuất cảnh, nhiều nƣớc
vấn xếp họ vào nhóm ngƣời không phải là di cƣ định cƣ.

13

d) Dựa vào nhân tố tác động và quy mô của nhập cư:
Nhập cƣ và định cƣ vì nhu cầu thiết yếu: là nhập cƣ, định cƣ nhằm đối
phó lại các điều kiện của môi rƣờng sống để đảm bảo sự tồn tại, thông
thƣờng là nhập cƣ và định cƣ của nhóm ngƣời nghèo nhất trong xã hội.
Nhập cƣ và định cƣ tự do: nhập cƣ vì mục đích để có điều kiện kinh tế tốt
hơn
Nhập cƣ và định cƣ quy mô lớn: nhập cƣ của cả cộng đồng dân cƣ.
Tóm lại, sự phân loại nêu trên chỉ là tƣơng đối vì còn phụ thuộc vào từng vụ
việc, từng vấn đề, quy mô, tính chất từng quốc gia mà thể hiện sự phân loại khác
nhau. Ở Canada, vấn đề nhập cƣ và định cƣ theo loại hình kinh tế gồm nhập cƣ theo
diện ngƣời có trình độ tay nghề, nhập cƣ theo diện doanh nhân đầu tƣ, loại hình
nhập cƣ và định cƣ nhân đạo theo diện nhận tị nạn và loại hình định cƣ theo hình
thức bảo trợ nhập cƣ gồm diện đoàn tụ gia đình, bảo trợ nhận con nuôi đƣợc xem là
những loại hình nhập cƣ chính, có ảnh hƣởng lớn đến đời sống kinh tế, chính trị,
văn hóa của Canada.
1.2. Khái quát về Canada
1.2.1. Điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội
1.2.1.1. Về vị trí địa lý
Nằm ở cực Bắc của Châu Mỹ, Canada đƣợc biết đến nhƣ là một đất nƣớc
giàu tài nguyên thiên nhiên với diện tích lớn thứ hai thế giới chỉ đứng sau Liên bang
Nga (tổng diện tích 9.948.670 km2, trong đó diện tích đất liền 9.093.507km2, diện
tích mặt nước 891.163 km2, với chiều dài bờ biển 243.791km, biên giới đất liền
8.893km). Phía Bắc Canada trải dài đến mũi Columbia trên đảo Ellesmere, phía
Nam trải dài đến hồ Erie,chiều rộng đất nƣớc trải rộng qua 6 múi giờ từ

Newfoundland đến bờ biển Thái Bình Dƣơng. Vùng đất liền cực Bắc đầy băng bao
quanh vịnh Hudson chiếm 80% diện tích đất đai rộng lớn chạy dài bao trùm vùng
Saskatchewan và Manitoba.Canada nổi tiếng bởi sông Laurence và hồ Great Lake -
hồ lớn nhất lãnh thổ Canada có diện tích 31.328km2 thuộc vùng lãnh thổ Tây
Bắc[30, tr.15].Sông St. Laurence dài 3.508km là con sông quan trọng nhất Canada,
là đƣờng vận chuyển của tàu thuyền từ Ngũ Hồ đến Đại Tây Dƣơng. Con sông dài
nhất Canada là Mackenzie chảy dài 4.421km qua vùng lãnh thổ Tây Bắc. Một số

14

sông lớn khác là Yukon, Peace, Ottawa, Athabasca và Liard. Những con sông nhƣ
St. Laurence, Yukon, Mackenzie và Fraser đều nằm trong 40 con sông lớn nhất thế
giới. Với địa hình rộng lớn của Canada gắn với những dãy núi Torugat,
Appalachian và Laurentian ở phía Đông, các dãy núi đá Mackenzie ở phía Tây, đỉnh
St.Elias và dãy núi Pelly ở phía Bắc, đỉnh Logan thuộc vùng lãnh thổ Yukon là đỉnh
núi cao nhất Canada (5.959m). Canada có khoảng 2 triệu hồ lớn nhỏ, chiếm khoảng
7,6% tổng diện tích đất nƣớc. Những hồ chính nằm ngang biên giới Canada - Mỹ là
hồ Huron, Great Bear, Superior, Great Slave,Winnipeg, Erie và Ontario.
Canada có sáu múi giờ, múi giờ điểm cực đông Newfoundland chậm 3,5 giờ
so với giờ quốc tế GMT (Greenwich Mean Time), các múi giờ khác là múi giờ Đại
Tây Dƣơng, múi giờ miền Tây, múi giờ miền Trung, múi giờ vùng núi đá (Rocky
Mountain) và múi giờ Thái Bình Dƣơng chậm 5 giờ so với GMT.
Canadacó hình dáng nhƣ chiếc khiên (shield) gồm 10 tỉnh bang và 3 vùng
lãnh thổ.Mỗi tỉnh bang, vùng lãnh thổ có thủ phủ riêng, Alberta với thủ phủ
Edmonton, British Columbia thủ phủ là Victoria, Manitoba thủ phủ là Winnipeg,
New Brunswick thủ phủ là Fredericton, Newfoundland thủ phủ là St. Johns, Nova
Scotia thủ phủ là Halifax, Ontario thủ phủ là Toronto, Price Edwards Island thủ phủ
là Charlotte town, Quebec thủ phủ là thành phố Quebec, Saskatchewan thủ phủ là
Regine, vùng lãnh thổ Tây Bắc thủ phủ là Yello Knife, vũng lãnh thổ Nunavut thủ
phủ là Iqaluit và vùng lãnh thổ Yukon thủ phủ là White Horse.

Canada sở hữu nhiều vùng khí hậu khác nhau, từ những vùng băng tuyết
vĩnh cửu phía Bắc đến những vùng cây trái đa dạng thuộc duyên hải miền Tây,
vùng thảo nguyên vào mùa hè thƣờng khô và nóng, vùng trung nguyên có khí hậu
ấm hơn, vùng duyên hải có khí hậu đặc biệt ôn hòa, mùa xuân thƣờng là mùa dễ
chịu nhất, mùa thu thƣờng lạnh và khô nhƣng lại rất nổi bật bởi những cây có lá
chuyển sang màu cam hoặc đỏ. Các thành phố thuộc vùng duyên hải phía Tây nhƣ
Vancouver hay Victoria vào mùa đông thƣờng ôn hòa và đôi khi có mƣa.Những
vùng đông dân nhất Canada nằm phía Nam đất nƣớc, dọc theo biên giới với Mỹ
thừa hƣởng khí hậu bốn mùa rõ rệt, những vùng này nhiệt độ ban ngày vào mùa hè
có thể lên tới 35
o
C hoặc cao hơn. Trong khi đó, mùa Đông nhiệt độ có thể giảm
xuống -25
o
C, mùa xuân, thu nhiệt độ tƣơng đối ôn hòa.

15

Lãnh thổ Canada trải dài từ Đại Tây Dƣơng ở phía Đông sang Thái Bình
Dƣơng ở phía Tây và giáp Bắc Băng Dƣơng ở phía Bắc, phía Nam giáp với Hoa Kỳ
bằng một đƣờng biên giới không bảo vệ dài nhất thế giới, phía Tây Bắc giáp với
tiểu bang Alaska của Hoa Kỳ, phía Đông Bắc giáp với đảo Greenland (thuộc Đan
Mạch), vùng biển phía Đông giáp với quần đảo Saint Pierre và Miquelon thuộc
Pháp.
1.2.1.2. Vềkinh tế
Canada đƣợc nhìn nhận là một trong những nền kinh tế thịnh vƣợng nhất thế
giới và là thành viên của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Canada có
một nền kinh tế thị trƣờng tự do tƣơng đối giống so với Hoa Kỳ. Các ngành kinh tế
chính của Canada là sản xuất ô tô, giấy và bột giấy, sắt thép, máy móc thiết bị, khai
mỏ, chiết xuất nhiên liệu từ đá hóa thạch, nông lâm nghiệp.

Mức tăng GDP thực tế của Canada trong những năm gần đây khá đồng đều
trong khoảng từ 2,5% đến 3%[1; tr4]. Năm 2004, nền kinh tế Canada tăng ở mức
2,7%, năm 2005 tăng 2,9%, năm 2006 tăng 2%, năm 2007 tăng 2,7%[49]. Do bị ảnh
hƣởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh kế Canada đã bị
suy thoái mạnh trong những tháng cuối năm 2008. NhƣChính phủ đã công bố năm
2009 là năm tài khóa đầu tiên bị thâm hụt ngân sách sau 12 năm thặng dƣ,tăng
trƣởng GDPnăm 2008 và kéo dài đến hết năm 2009 đều bị âm 2.5%. Tuy nhiên, các
ngân hàng chính của Canada đã vƣợt lên từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-
2009 trở thành những ngân hàng mạnh nhất thế giới nhờ truyền thống cho vay thận
trọng trong lĩnh vực tài chính và hoạt động huy động vốn vững mạnh. Canada đạt
tăng trƣởng dƣơng trong năm 2010 ƣớc tính 3.2%, 2.4% vào năm 2011 và 1.9%
trong năm 2012[2; tr.11]. Canada có kế hoạch cân bằng ngân sách năm 2015. Theo
số liệu thống kê của Statcan, tính đến tháng 9 năm 2013, GDP của Canada duy trì
tăng trƣởng hàng tháng ở mức 0.3% , tỉ lệ lạm phát CPI hàng năm duy trì ở mức
0.7% [52], thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng trên 43.000USD [50].
Từ năm 2007, Chính phủ Canada có một số điều chỉnh chính sách đối với
nền kinh tế vớibiện pháp nhằm kích thích tiêu dùng trong nƣớc bao gồm: giảm thuế
dịch vụ hàng hóa (GST) từ 7% xuống 6% và hƣớng đến sẽ tiếp tục giảm; giảm thuế
suất thuế thu nhập cá nhân xuống còn 15%, đồng thời tăng mức miễn giảm thuế thu

16

nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp, Chính phủ tiến hành cắt giảm thuế TNDN từ
22,1% xuống 19.5% vào năm 2008 và còn 15% vào năm 2012. Cũng trong năm
2007, Chính phủ Canada đã đặt mục tiêu cắt giảm 1 tỷ USD nợ công và sẽ cắt giảm
thêm 3 tỷ USD nữa vào năm 2008 nhằm đạt tỉ lệ nợ trên GDP ở mức 25%, Canada
tập trung tạo nhiều cơ hội kinh doanh hơn tại Châu Á bằng cách theo đuổi các hiệp
định bảo hộ và xúc tiến đầu tƣ song phƣơng (FIPA) đặc biệt với các nƣớc nhƣ Ấn
Độ, Trung Quốc (đã ký ngày 09/09/2012) và Hiệp định thƣơng mại tự do với Hàn
Quốc, Khuôn khổ kinh tế chung với Nhật Bản. Canada cũng đang xúc tiến đàm

phán hiệp định tƣơng tự với Việt Nam (vòng đàm phán bắt đầu từ ngày 25-
27/02/2008 đến nay đang trong giai đoạn cuối).
Năm 2009, theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD),
kinh tế Canada trong giai đoạn suy thoái và còn tiếp tục trong bối cảnh nền kinh tế
thế giới lâm vào khủng hoảng trầm trọng nhất kể từ đầu thập kỷ 1980. Tuy nhiên,
OECD cũng đánh giá kinh tế Canada có sự phục hồi nhanh từ năm 2010 trở đi do sự
tập trung mạnh vào các ngành kinh tế trọng điểm nhƣ:
- Khai khoáng: là một ngành quan trọng của nền kinh tế Canada chiếm
10,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, 3,1% GDP. Gần một nửa khối lƣợng
vận tải đƣờng sắt và đƣờng biển của Canada dành cho vận chuyển
khoáng sản và kim loại từ nơi khai thác đến nơi sản xuất ra các sản phẩm
giá trị gia tăng. Hiện tại, Canada có trên 300 mỏ với giá trị sản xuất
khoáng sản phi nhiên liệu đạt 23,4 tỷ USD mỗi năm. Hoạt động khai
khoáng đƣợc thực hiện ở hầu hết các công đoạn bao gồm khai thác,
nghiền, nung chảy và tinh luyện, sản xuất kim loại và hợp kim.
- Quốc phòng và hàng không: là lĩnh vực phát triển nhất thế giới với hơn
400 công ty và 75 nghìn lao động có kỹ thuật cao. Năm 2003, tổng giá trị
doanh thu gộp của ngành đạt 21,3 tỷ USD. Đây là một trong số các ngành
công nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Canada với 77% sản phẩm xuất
khẩu cho thị trƣờng Mỹ. Hàng năm, đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển
của Canada đối với ngành này đạt xấp xỉ 1 tỷ USD.
- Thực phẩm nông nghiệp: làmột trong những ngành công nghiệp chế biến
có tính cạnh tranh cao nhất thế giới. Năm 2004 lợi thế chi phí của ngành

×