Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.07 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ BÍCH HẠNH

HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG
TRONG ASEAN+3

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Hà Nội – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ BÍCH HẠNH

HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG
TRONG ASEAN+3

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 603140

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoµng Kh¾c Nam

Hà Nội – 2013



2


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN+3 .......... 9
1.1.Q trình hình thành ASEAN+3 .............................................................. 9
1.1.1. Ý tưởng thành lập ............................................................................. 9
1.1.2.Sự ra đời ASEAN+3 ....................................................................... 10
1.2.Quá trình phát triển ASEAN+3 .............................................................. 11
1.2.1.Hợp tác ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2005 ............................. 11
1.2.2.Hợp tác ASEAN+3 từ cuố i năm 2005 tới nay ................................ 13
1.2.3.Mô ̣t số nhâ ̣n xét về quá trình phát triể n của ASEAN+3 ................. 16
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG
ASEAN+3 ................................................................................................ 17
2.1. Hợp tác thƣơng mại ASEAN+3 ............................................................. 17
2.1.1.Thực trạng hợp tác thương mại giữa ASEAN và các nước +3 ....... 17
2.2.Hợp tác đầu tƣ ASEAN+3 ....................................................................... 22
2.2.1.Tình hình đầu tư trực tiếp, gián tiếp (ODA) giữa ASEAN với
các nước +3 .............................................................................................. 22
2.3.Hợp tác ASEAN+3 trong các lĩnh vực khác .......................................... 30
2.3.1.Hợp tác du lịch ................................................................................ 30
2.3.2.Hợp tác tài chính-tiền tệ .................................................................. 35
2.3.3.Hợp tác khoa học, giáo dục, lao động, việc làm ............................. 36
Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG HỢP TÁC ASEAN+3 VÀ NHỮNG TÁC
ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM................................................................ 39
3.1.Thuận lợi, khó khăn và triển vọng ......................................................... 39
3.1.1.Thuận lợi ......................................................................................... 39

3.1.2.Khó khăn ......................................................................................... 42

1


3.1.3.Triển vọng và định hướng phát triển............................................... 49
3.2.Tác động của hợp tác ASEAN+3 đối với Việt Nam .............................. 52
3.2.1.Tác động tích cực ............................................................................ 52
3.2.2.Tác động tiêu cực ............................................................................ 57
3.3.Kiến nghị nâng cao hiệu quả hợp tác của Việt Nam trong
ASEAN+3 ................................................................................................ 63
3.3.1. Cần sớm xây dựng một chiến lược hội nhập ASEAN+3 đặt
trong tổng thể chiến lược kinh tế đối ngoại của Việt Nam đến năm
2020 .......................................................................................................... 63
3.3.2. Nhanh chóng hồn thiện các khn khổ pháp luật theo
ngun tắc quốc tế .................................................................................... 64
3.3.3.Thực hiên phương châm “tiến nhanh, bắt kịp”, nhanh chóng rút
ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các nước trong khu vực ........ 64
3.3.4. Đẩy mạnh hợp tác, liên kết kinh tế với các nước ASEAN để
bảo đảm lợi ích của cả khối và từng nước thành viên ............................. 65
3.3.5. Các giải pháp chống thâm hụt thương mại .................................... 66
3.3.6. Tăng cường quản lý, thu hút đầu tư từ các nước “Cộng 3” ........... 68
3.3.7. Nắm bắt và tận dụng cơ hội từ sự cạnh tranh của các nước “Cộng 3” ........ 69
3.3.8. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập và tăng
cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ................................. 69
3.3.9. Đẩy mạnh liên kết và thu hút đầu tư từ các nước ASEAN+3
để phát triển du lịch .................................................................................. 70
3.3.10. Cần chủ động đề xuất và thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác
ASEAN+3 mà Việt Nam có thế mạnh hoặc có nhiều lợi ích .................. 70
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 74

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACFTA
AEM+3
ACJEP
AKFTA
APEC
APT
ARF
ASEAN
CMIM
COC
DOC
EAEG
EAFTA
EAS
EU
FDI
FTA
SCF
SEATO

ASEAN-China Free Trade
Agreement
ASEAN Economic Ministers+3
ASEAN-Japan Comprehensive

Economic Partnership
ASEAN-Korea Free Trade
Agreement
Asia-Pacific Economic
Cooperation
ASEAN Plus Three Framework
ASEAN Regional Forum
The Association of Southeast
Asia Nations
Chiang Mai Initiative‟s
Multilateralisation
Code of Conduct of parties in
the East Sea
Declaration on the Conduct of
parties in the East Sea
East Asia Economic Group
East Asia Free Trade Area
East Asia Summit
European Union
Foreign Direct Investment
Free Trade Agreement
Special Cooperation Fund
South East Asia Treaty
Organization

Hiệp định Khu vực mậu dịch
tự do ASEAN-Trung Quốc
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế
ASEAN+3
Hiệp định đối tác kinh tế toàn

diện ASEAN-Nhật Bản
Hiệp định Khu vực mậu dịch
tự do ASEAN-Hàn Quốc
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
Á-Thái Bình Dương
Khn khổ ASEAN+3
Diễn đàn khu vực ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
Thỏa thuận đa phương hóa
Sáng kiến Chiềng Mai
Bộ quy tắc ứng xử của các bên
ở Biển Đông
Tuyên bố về ứng xử của các
bên ở Biển Đơng
Nhóm kinh tế Đơng Á
Khu vực mậu dịch tự do Đông Á
Hội nghị cấp cao Đông Á
Liên minh châu Âu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khu vực mậu dịch tự do
Quỹ đặc biệt ASEAN-Hàn Quốc
Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á
Hiệp định đối tác kinh tế song
phương Việt –Nhật

VJEPA

3



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 1: FDI giữa Trung Quốc và ASEAN (Đơn vị: Tỷ USD) ...................... 24
Bảng 2: So sánh dòng vốn FDI của Mỹ và Nhật Bản vào ASEAN qua
các năm ............................................................................................................. 27
Bảng 3: Dòng vốn FDI vào ASEAN theo quốc gia/vùng lãnh thổ 1998- 2009......... 29
Bảng 4: Mười nước và khu vực có lượng khách du lịch đến ASEAN lớn nhất....... 32
Bảng 5: Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc 2009 – 2012 ........... 58

4


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
ASEAN+3 là khuôn khổ hợp tác khu vực bao gồm khối ASEAN và ba
đối tác: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ra đời từ tháng 12/1997, sau cuộc
gặp cấp cao giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và ba nước Đơng Bắc Á nói trên,
tại Kuala Lumpur (Malaysia).
Cùng với xu thế tồn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ trên thế
giới nói chung và khu vực Đơng Á nói riêng, trong 15 năm qua, hợp tác
ASEAN+3 đã phát triển nhanh chóng và trở thành khn khổ hợp tác có ý
nghĩa quan trọng đối với khu vực Đông Á. Thông qua các cơ chế hợp tác
ngày càng nhiều về số lượng và đa dạng về hình thức, hợp tác ASEAN+3 đã
được triển khai trên tất cả các lĩnh vực và đạt được những thành tựu đáng ghi
nhận cả về an ninh, chính trị lẫn kinh tế, có ý nghĩa quan trọng trong việc đặt
cơ sở, hướng tới xây dựng một Cộng đồng Đơng Á đồn kết, vững mạnh.
Là một nước thành viên ASEAN, Việt Nam đã tham gia hợp tác
ASEAN+3 ngay từ đầu, sau khi nước ta mới gia nhập ASEAN năm 1995 và
trở thành một trong 13 sáng lập viên của khn khổ hợp tác này. Việt Nam đã

có những đóng góp quan trọng trong việc hưởng ứng, triển khai các chương
trình hợp tác cũng như đề xuất một số sáng kiến thúc đẩy hợp tác ASEAN+3.
Đồng thời, chúng ta cũng đã thu được nhiều lợi ích to lớn từ hợp tác
ASEAN+3. An ninh của Việt Nam đã được bảo đảm hơn dưới tác động của
cấu trúc khu vực do ASEAN tạo ra. Vị thế quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là
đối với các nước lớn trong và ngoài khu vực, cũng đã được nâng cao hơn nhờ
khuôn khổ hợp tác này. Các lợi ích kinh tế mà hợp tác ASEAN+3 mang lại
cho Việt Nam cũng rất lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư.
Từ những kết quả mà hợp tác ASEAN+3 mang lại, có thể thấy thúc đẩy
sự phát triển tiến trình này là phù hợp lợi ích của nước ta trong những năm

5


tới. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hợp tác ASEAN+3 cũng có những tác động
tiêu cực và đặt ra một số thách thức đối với Việt Nam cả trên lĩnh vực chính
trị, đối ngoại lẫn kinh tế. Trong đó nổi lên các vấn đề kinh tế như: gia tăng
thâm hụt thương mại; quan hệ thương mại phát triển theo hướng bất lợi cho
Việt Nam; nguy cơ doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói
chung suy giảm sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực; xuất hiện
một số vấn đề tiêu cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI…
Những năm tới, xu thế hợp tác ASEAN+3 được dự báo sẽ tiếp tục tồn
tại và phát triển mạnh hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực đã và
đang có những thay đổi lớn sau khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu năm
2008, với sự nổi lên của Trung Quốc, sự cạnh tranh gia tăng giữa các nước
“cộng 3”; kết cấu hợp tác khu vực có những thay đổi rõ rệt; tình hình an ninh
Đơng Á xuất hiện thêm những yếu tố tiêu cực…hợp tác ASEAN+3 chắc chắn
có những thay đổi đáng kể so với thập niên vừa qua. Theo đó, những tác động
tới Việt Nam chắc chắn sẽ sâu rộng và toàn diện, phức tạp hơn nữa. Thực tế
nêu trên đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải có thêm các cơng trình nghiên cứu

đánh giá tổng thể và dự báo về những tác động của tiến trình hợp tác
ASEAN+3 đối với kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay cũng như trong
những năm tới.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
Cho đến nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hợp tác
ASEAN+3 ở trong và ngồi nước. Trong nước nổi bật có các cuốn Việt NamASEAN- quan hệ song phương và đa phương của Giáo sư Vũ Dương Ninh
xuất bản năm 2004, cuốn Hợp tác ASEAN+3, Quá trình phát triển, Thành
tựu và triển vọng của tác giả Nguyễn Thị Thu Mỹ xuất bản năm 2007 và cuốn
Hợp tác đa phương trong ASEAN+3- vấn đề và triển vọng của TS Hoàng
Khắc Nam xuất bản năm 2008. Các cuốn sách trên đi sâu phân tích quá trình

6


hình thành, phát triển, thành tựu hợp tác trong ASEAN+3 và khái quát quá
trình, cũng như triển vọng tham gia hợp tác ASEAN+3 của Việt Nam. Các
cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đưa ra những đánh giá cụ thể
về những tác động của hợp tác kinh tế ASEAN+3 đối với kinh tế Việt Nam .
Từ đó đưa ra được các kiến nghị, giải pháp làm cơ sở hoạch định chính sách
để Việt Nam có thể hội nhập, thúc đẩy hợp tác kinh tế hiệu quả trong
ASEAN+3. Tuy nhiên, vấn đề hợp tác kinh tế được nêu trong nhiều cơng
trình nghiên về ASEAN+3, song chưa có những nghiên cứu độc lập về hợp
tác kinh tế đa phương trong khn khổ ASEAN+3. Thực tế trên địi hỏi phải
có thêm các cơng trình nghiên cứu riêng về lĩnh vực hợp tác kinh tế trong
ASEAN và những tác động, đóng góp của Việt Nam trong ASEAN+3 trong
tình hình mới.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, triển vọng hợp tác kinh tế đa
phương ASEAN+3 và những tác động trực tiếp và gián tiếp của khuôn khổ hợp
tác này đối với Việt Nam. Từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp có tính khả thi

phát huy tối đa tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hợp tác
ASEAN+3 đối với Việt Nam, góp phần làm cơ sở hoạch định chính sách hội nhập,
phát triển, chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta trong thời kỳ tới.
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích chủ yếu vào thực trạng hợp tác
kinh tế đa phương ASEAN+3 hiện nay, những vấn đề và triển vọng của hợp
tác ASEAN+3; tình hình tham gia hợp tác ASEAN+3 của Việt Nam và những
tác động của tiến trình hợp tác này đối với kinh tế Việt Nam. Trên thực tế,
ASEAN+3 dù có ý nghĩa quan trọng, dẫn dắt hợp tác kinh tế khu vực, song
các hoạt động hợp tác kinh tế cụ thể lại chủ yếu chỉ diễn ra trong cơ chế hợp
tác ASEAN+1 giữa ASEAN với từng nước là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc. Vì vậy, khi phân tích tác động trực tiếp của hợp tác ASEAN+3 đối với

7


kinh tế Việt Nam, chúng tôi chủ yếu tập trung vào thực trạng hợp tác
ASEAN+1. Trong 3 đối tác « Cộng 1 » của ASEAN, mối quan hệ với Trung
Quốc có tác động tới Việt Nam nhiều nhất, vì vậy đề tài cũng tập trung phân
tích sâu hơn vào cặp quan hệ ASEAN+Trung Quốc so với các quan hệ
ASEAN+Nhật Bản, Hàn Quốc.
Bên cạnh đó, ngồi phân tích tác động trực tiếp của hợp tác kinh tế đa
phương ASEAN+3 đối với Việt Nam, đề tài cũng đánh giá cả những tác động
gián tiếp của khuôn khổ hợp tác này với kinh tế nước ta, chủ yếu trên hai khía
cạnh chính là bảo đảm môi trường ổn định để phát triển kinh tế và thúc đẩy
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
-Thu thập tài liệu, số liệu;
-Phương pháp phân tích, so sánh, tỷ lệ, ngoại suy, tương đương, thống
kê, tổng hợp truyền thống, nhằm chỉ ra những tác động mang tính định tính, khái

quát xu thế tác động và đưa ra các nhận định về tác động tích cực và tiêu cực;
-Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập thông tin và đánh giá kết quả
nghiên cứu...
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm ba chương :
- Sự hình thành và phát triển của ASEAN+3
- Thực trạng hợp tác kinh tế đa phương ASEAN+3
- Triển vọng hợp tác ASEAN+3 và những tác động đối với Việt Nam

8


Chƣơng 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN+3
1.1.Q trình hình thành ASEAN+3
1.1.1. Ý tưởng thành lập
Ý tưởng hình thành một thể chế hợp tác đa phương ở khu vực Đơng Á
đã có từ rất sớm trước khi ASEAN+3 ra đời. Sau khi Tổ chức Hiệp ước Đông
Nam Á (SEATO) do Mỹ thiết lập năm 1954, với 8 thành viên, trong đó có 2
nước Đơng Nam Á là Thailand và Philippines ra đời, vào đầu những năm 60,
Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản đã đưa ra sang kiến về “Hợp tác kinh
tế Thái Bình Dương”. Trong năm 1966, một số tổ chức khu vực được thành
lập như Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Hội đồng châu Á Thái Bình
Dương (ASPAC), Hội nghị Bộ trưởng về phát triển kinh tế ở Đông Nam Á
(do Mỹ và Nhật Bản thiết lập)…
Ý tưởng thiế t lâ ̣p mô ̣t cơ chế hơ ̣p tác giữa các nước Đông Á

rõ ràng

nhất đươ ̣c Thủ tướng Mahathir Mohamad của Malaysia đưa ra vào năm 1990.

Theo Thủ tướng Malaysia khi đó, Nhóm kinh tế Đông Á (EAEG) dự kiến sẽ
bao gồ m 6 nước thành viên ASEAN , Nhâ ̣t Bản , Hàn Quốc , Trung Quố c ,
Hồ ng Kông, Trung Hoa Đài Bắ c và Viê ̣t Nam . Nhóm này sẽ gặp nhau hàng
năm để thảo luâ ̣n các vấ n đề thuô ̣c mố i quan nga ̣i chung đố i với các nề n kinh
tế Đông Á . Ý tưởng này sau đó đã được triển khai và được một số nước
hưởng ứng, song đã không bao giờ đươ ̣c hiê ̣n thực hóa . Thấ t ba ̣i của các ý
tưởng trên là do lúc đó ta ̣i Đông Á đang tồ n ta ̣i nhiề u khái niê ̣m chủ nghiã khu
vực có tin
́ h chấ t ca ̣nh tranh nhau . Trong khi chủ nghiã khu vực của APEC ,
thâ ̣m chí của cả ASEAN , còn chưa thuyết phục được các nước trong vùng về
giá trị của nó, các nước Đơng Á chưa sẵn sàng chấp nhận thêm một chủ nghĩa
khu vực mới mang tên Đơng Á . Trong khi đó, Mỹ đã kich
̣ liê ̣t phản đớ i vì lo
ngại một khn khổ hợp tác Đơng Á có thể làm suy yếu APEC và đe dọa lợi
9


ích của Mỹ ở Đơng Á. Theo đó, Nhâ ̣t Bản cũng đã né trá nh các sáng kiế n hợp
tác Đơng Á của ASEAN để làm vừa lịng Mỹ.
Tuy nhiên, cho tới cuố i năm 1997, vấn đề thể chế hố Đơng Á nổi lên
mạnh mẽ trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực đặt ra nhu cầu hợp
tác khu vực lớn hơn và các nước thành v iên APEC ở Đông Á thất vọng về
những tiế n bô ̣ chậm cha ̣p của tiế n trình liên kế t kinh tế

châu Á - Thái Bình

Dương do Mỹ lañ h đa ̣o. Theo đó, Đơng Á qú t tâm hơn trong viê ̣c thành lâ ̣p
mô ̣t tổ chức hơ ̣p tác khu vực riêng cho mình và vì mình. Khơng chỉ ASEAN
mà cả 3 nước lớn ở Đông Bắ c Á bao gồ m Trung Quố c


, Nhâ ̣t Bản và Hàn

Quố c đã không thể do dự hơn nữa trong viê ̣c thiế t lâ ̣p mô ̣t cơ chế hơ ̣p tác khu
vực ở Đông Á.
1.1.2.Sự ra đời ASEAN+3
Các nguyên nhân thúc đẩy các nhà lãnh đạo Đông Á thành lập ASEAN
+ 3 bao gồ m:
Thứ nhấ t , cuô ̣c khủng hoảng tài chiń h tiề n tê ̣ châu Á

(1997-1998) đã

giúp các nước Đông Á nhận thấy rõ hơn mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nề n kinh tế trong khu vực của ho .̣ Nhu cầ u thể chế hóa mô ̣t sự liên kế t kinh tế
khu vực vố n đã diễn ra trong thực tế , đươ ̣c đă ̣t ra cấ p bách hơn bao giờ hế t.
Thứ hai, sự phát triể n của chủ nghiã khu vực ở những khu vực khác

,

đă ̣c biê ̣t là ở châu Âu (với viê ̣c làm sâu sắ c và mở rô ̣ng hơn nữa quá triǹ h hô ̣i
nhâ ̣p khu vực ở châu Âu ) và Bắc Mỹ (thông qua kế hoa ̣ch xây dựng Khu mậu
dịch tự do châu Mỹ, đã hoạt động từ năm 2005) đã thúc đẩ y các nước Đông Á
khai sinh chủ ng hĩa khu vực của mình , nhằ m nâng cao vi ̣thế của Đông Á
trong nề n kinh tế và chin
́ h tri ̣thế giới.
Với những lý do trên , các nhà lãnh đạo Đông Á đã gặp nhau tại Hội
nghị Thượng đỉnh khơng chính thức ASEAN lần thứ hai ở Ku

ala Lumpur

(Malaysia) ngày 15/12/1997. Sau cuô ̣c ho ̣p trên , ngày 16/12/1997, các nhà


10


lãnh đạo ASEAN đã họp riêng với từng nhà lãnh đạo Trung Quốc , Nhâ ̣t Bản
và Hàn Quốc . Như vâ ̣y , với Hô ̣i nghi ̣thươ ̣ng đỉnh giữa các nguyên thủ
ASEAN và các nhà lãnh đạo 3 quố c gia ở Đông Bắ c Á , tiế n trình hơ ̣p tác
ASEAN+3 đã đươ ̣c thành lâ ̣p . Với viê ̣c tổ chức ho ̣p Thươ ̣ng đỉnh ASEAN +1
ngay sau Thươ ̣ng đỉnh ASEAN +3, các nhà lãnh đạo cũng đồng thời tạo ra
khuôn khổ ASEAN+3 (ASEAN Plus Three Framework-APT).
Sự ra đời của Hơ ̣p tác ASEAN +3 là kết quả của những nỗ lực không
mê ̣t mỏi của các nước Đông Á , nhấ t là ASEAN trong nuôi dưỡng và thúc đẩ y
chủ nghĩa khu vực ở Đông Á . Lầ n đầ u tiên , trong lich
̣ s ử Đông Á , các quốc
gia ở khu vực này đã có đươ ̣c mô ̣t tổ chức hơ ̣p tác riêng của mình , cho mình
và vì mình.
Hơ ̣p tác ASEAN +3 là sự thể hiện của tinh thần tự tôn , tự cường khu
vực của các quố c gia Đông Á . Với viê ̣c thành lâ ̣p mô ̣t tổ chức hơ ̣p tác riêng
của khu vực mình, các nhà lãnh đạo Đông Á đã cho thế giới thấy quyết tâm của
họ trong việc nâng cao vị thế Đông Á trong nền kinh tế và chính trị thế ,giới
tương
xứng với tầ m vóc văn hóa vatiề
21.
̉
̀ m năng phát triể n to lớn trong thế ky
1.2.Quá trình phát triển ASEAN+3
1.2.1.Hợp tác ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2005
Hợp tác trong giai đoa ̣n

1997-2005, những nỗ lực của các nước


ASEAN+3 đươ ̣c tâ ̣p trung vào ba hoa ̣t đô ̣ng chiń h : Xác định mục đích , mục
tiêu hơ ̣p tác và đề xuấ t các biê ̣n pháp nhằ m đa ̣t tới các mu ̣c tiêu của Hơ ̣p tác Đông
Á; xây dựng các thể chế hơ ̣p ta;́ ctriể n khai mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng hơ ̣p tác cu ̣ thể
.
Việc xác định mục tiêu hợp tác đã đươ c̣ thực hiê ̣n trong suố t 6 Hô ̣i nghi ̣
Thươ ̣ng đin
̉ h đầ u tiên của Hơ ̣p tác ASEAN

+3. Đáng chú ý là Hô ̣i nghi ̣

Thươ ̣ng đỉ nh ASEAN+3 lầ n thứ ba ta ̣i Ma nila (Philippines) ngày 29/11/1999
đã đánh dấ u mô ̣t bước quan tro ̣ng trong sự phát triể n của Hơ ̣p tác ASEAN+3.
Tại hội nghị này, hai quyế t đinh
̣ quan tro ̣ng đã đươ ̣c thông qua:
11


Một là, ra Tuyên bố chung về Hơ ̣p tác Đông Á , trong đó chỉ rõ mu ̣c
đích, các lĩnh vực và cơ cấu thể chế để triển khai hợp tác Đông Á . Điể m đá ng
chú ý là hội nghị đã ra Tuyên bố chung về Hợp tác Đông Á chứ không phải là
Tuyên bố chung về Hơ ̣p tác ASEAN+3. Điề u này có hai hàm ý:
- Khẳ ng đinh
̣ mu ̣c tiêu mà các nhà lañ h đa ̣o ASEAN

+3 hướng tới là

Hơ ̣p tác Đông Á chứ không phải là Hơ ̣p tác ASEAN+3.
- Các nước ASEAN+3 sẽ là nòng cốt thúc đẩy Hợp tác Đơng Á.
Hai là, thành lập Nhóm Tầm nhìn Đơng Á (EAVG) theo đề nghi ̣của

Tổ ng thố ng Hàn Quố c Kim Dae J ung. Nhiê ̣m vu ̣ của Nhóm là nghiên cứu đ ể
xây dựng mô ̣t tầ m nhìn chung về Hơ ̣p tác Đông Á.
Song song với quá trình xác định mục tiêu hợp tác

, trong giai đoạn

1997- 2005, ASEAN+3 cũng chú trọng xây dựng các thể chế hơ ̣p tác . Ngay từ
đầ u, khuôn khổ của ASEAN +3 đã bao gồ m 2 cơ chế : ASEAN+3 và các tiến
trình ASEAN +1. Tới Hội nghị Thượng đỉnh Ma nila năm 1999, mô ̣t cơ chế
hơ ̣p tác mới đã đươ ̣c thành lâ ̣p . Đó là tiế n triǹ h Thươ ̣ng đin̉ h “Cô ̣ng 3" giữa
Trung Quố c , Nhâ ̣t Bản và Hàn Quố c . Sự ra đời của tiế n tr ình này vừa là kết
quả sớm của Hợp tác ASEAN +3 vừa cung cấ p thêm đô ̣ng lực cho sự phát
triể n của nó . Như vâ ̣y, đến đây, Hơ ̣p tác ASEAN +3 đã xây dựng xong , về cơ
bản, khuôn khổ thể chế của nó . Khuôn khổ đó bao gồ m 3 cơ chế : ASEAN+3;
các ASEAN+1 và Cộng 3.
Theo đó, Hô ̣i nghi Thươ
̣
̣ng đin̉ h ASEAN +3 là cơ quan quyền lực cao
nhấ t có chức năng “hướng dẫn và cung cấ p xung lực chiń h tri ̣cho viê ̣c xây
dựng Cô ̣ng đồ ng Đông Á .” Các cơ chế ASEAN +1 (ASEAN - Trung Quố c,
ASEAN - Nhâ ̣t Bản , ASEAN - Hàn Quốc ) có nhiệm vụ thực hiện các chủ
trương, các biện pháp do các Hội nghị ASEAN +3 đề ra . Cơ chế Cơ ̣ng 3 có
nhiê ̣m vu ̣ phớ i hơ ̣p chin
́ h sách giữa các nước Đông Bắ c Á để tham gia hiê ̣u
quả vào Hợp tác ASEAN+3.
12


Cũng trong giai đoạn này, ASEAN+3 đã triển khai hợp tác trên một số
lĩnh vực cụ thể, trong đó đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong lĩnh vực

hợp tác an ninh và tài chính - kinh tế.
1.2.2.Hợp tác ASEAN+3 từ cuố i năm 2005 tới nay
Ở giai đoa ̣n này , vị thế của ASEAN +3 trong Hơ ̣p tác Đông Á đã ít
nhiề u giảm xuố ng . Hơ ̣p tác ASEAN +3 chỉ còn là một trong các cơ chế của
Hơ ̣p tác Đông Á , mă ̣c dù nó đươ ̣c thừa nhâ ̣n là cơ chế chính . Tại Hội nghị
Thươ ̣ng đin
̉ h ASEAN+3 lầ n thứ 10 họp ở Cebu (Philippines) ngày 14/1/2007,
vị thế của ASEAN +3 với tư cách là cơ chế chiń h để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu thành
lâ ̣p Cô ̣ng đồ ng Đông Á đã đươ ̣c khẳ ng đinh
̣ la ̣i . Ngoài ra , các nhà lãnh đạo
còn thảo luận về những điể m chính trong bản Tuyên bố Hơ ̣p tác Đông Á lầ n
thứ hai dự kiế n công bố nhân kỷ niê ̣m

10 năm ngày thành lâ ̣p Hơ ̣p tác

ASEAN+3 vào cuối năm 2007 và triển khai xây dựng EAFTA.
Trong những kỳ họp cấp cao kể từ năm 2005 đến nay, ASEAN+3 tiếp
tục đưa ra các sáng kiến mới mở rộng hợp tác và thúc đẩy tiến trình xây dựng
Cộng đồng Đơng Á. Theo đó, nghiên cứu xây dựng EAFTA; thúc đẩy hợp tác
tài chính; thúc đẩy và mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, giáo
dục, thơng tin, đối phó các thách thức an ninh phi truyền thống….
Hợp tác kinh tế ASEAN+3 trong hơn 10 năm qua diễn ra trong bối
cảnh, quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã có
những bước phát triển vượt bậc, nhất là về chính trị, đối ngoại và an ninh.
Từ chỗ nghi ngờ, cảnh giác với Trung Quốc và Nhật Bản, đến nay
ASEAN và Trung Quốc đã nâng tầm quan hệ lên mức “đối tác chiến lược và
hợp tác toàn diện”; ASEAN cũng đã thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược vì
hồ bình và thịnh vượng” đối với Nhật Bản và Hàn Quốc. Các hội nghị
thươ ̣ng đin
̉ h thường niên đã giúp các nhà lañ h đa ̣o 13 nước Đông Á có cơ hô ̣i

tiế p xúc thường xuyên và trao đổ i quan điể m
, tăng cường hiểu biế t lẫn nhau. Trên
cơ sở đó, các nhà lãnh đạo ASEAN+3 tiế n tới những lâp̣ trường chung về nhiề u
13


vấ n đề khu vực và quố c tế cùng quan tâm
. Vị thế của ASEAN và các nước “Cộng
3” cũng đã được nâng lên đáng kể thông qua triển khai hợp tác ASEAN+3.
Hơ ̣p tác ASEAN +3 cũng đã góp phầ n xây dựng và củng cố lòng tin
giữa các quốc gia Đông Á . Hiê ̣u quả của hơ ̣p tác chiń h tri ̣trong liñ h vực này
đươ ̣c phản ánh mô ̣t cách rõ rê ̣t trong nhâ ̣n thức của hầ u hế t các nước Đông Á
đố i với Trung Quố c . Trước đây, do những trải nghiê ̣m trong lich
̣ sử , sự khác
biê ̣t về hê ̣ tư tưởng và chế đô ̣ chính tri ̣ , hầ u hế t các nước Đông Á đề u nhìn
Trung Quố c với ánh mắ t nghi ky ̣ , thâ ̣m chí thù đich
̣ . Q trình đối thoại về
chính trị trong các cơ chế ASEAN+3 và ASEAN+1 đã giúp các nước Đông Á
hiể u rõ hơn về Trung Quố c . Nhờ đó , nhâ ̣n thức về Trung Quố c của các nước
Đông Á đã thay đổ i dầ n theo hướng tích cực , từ chỗ xem Trung Quố c là mố i
đe do ̣a, đã xem Trung Quố c là cơ hô ̣i phát triể n.
ASEAN+3 cũng đã đóng vai trị nịng cốt trong hợp tác Đơng Á nói
chung và thúc đẩy hợp tác giữa các nước Đơng Bắc Á nói riêng. Tuyên bố
Chủ tịch của Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 13, nêu rõ: “Chúng tôi
khẳng định lại rằng tiến trình ASEAN+3, trong đó ASEAN là động lực chính,
sẽ tiếp tục là một phương tiện chủ yếu để đạt mục tiêu lâu dài về xây dựng
một cộng đồng Đơng Á và đóng góp cho sự phát triển bền vững trong khu
vực” [ . Vai trò nòng cốt trong hợp tác Đông Á được thể hiện trước hết qua
các Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 - cơ quan cao nhất và duy nhất hoạch định
đường lối phát triển, phương hướng hoạt động, xây dựng Cộng đồng Đông Á

trong giai đoạn 1997-2005. Đến tháng 12/2005, tiến trình thượng đỉnh Đông Á ra
đời, tạo ra một cơ chế mới cho hợp tác Đơng Á. Đây là bước tiến mới, góp phần
thúc đẩy hợp tác đa phương ở Đông Á. Với sự ra đời của ASEAN+3, các nước
Đơng Á, vốn có những khác biệt về lịch sử, văn hố, trình độ phát triển và chế độ
chính trị, đã liên kết với nhau thông qua các thể chế hợp tác.
Những hoạt động hợp tác sơi nổi trong tiến trình ASEAN+3 và các tiến
trình ASEAN+1 trong thời gian qua cũng đã tác động tích cực tới quan hệ
14


giữa ba nước Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Hợp tác
giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã có bước tiến quan trọng. Các Hội
nghị thượng đỉnh ba bên đã được tổ chức . Tuyên bố chung của Hội nghị
thượng đỉnh Trung - Nhật - Hàn lần thứ 5 tổ chức vào tháng 10/2003 đã khẳng
định ba nước tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, mậu dịch,
đầu tư, tài chính, giao thơng, vận tải du lịch, chính trị, an ninh, văn hố, cơng
nghệ thơng tin, liên lạc, khoa học - cơng nghệ, bảo vệ môi trường.
Về an ninh, những cam kết an ninh trong các khuôn khổ hợp tác
ASEAN+1 và các diễn đàn khu vực khác mà lãnh đạo ASEAN và Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cùng tham gia cũng đã góp phần quan trọng tăng
cường hiểu biết, giảm bớt bất đồng trong khu vực. Trong vấn đề tranh chấp
chủ quyền Biển Đông, ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đã
có những đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác, giảm bớt các căng
thẳng an ninh khu vực . Trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống

, ASEAN

cùng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đã triển khai nhiều hoạt động hợp tác
thiết thực như : chống khủng bố , vâ ̣n chuyể n ma túy bấ t hơ ̣p pháp , buôn bán
người, cướp biển , buôn lâ ̣u vũ khí , rửa tiề n , tô ̣i pha ̣m kinh tế quố c tế và tô ̣i

phạm tin học… ASEAN +3 cũng đề xuất và triển khai thực hiện nhiều sáng
kiến hợp tác trong các lĩnh vực như bảo đảm an ninh lương thực; chống biến
đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh… Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 13, tháng
10/2010, các nước thành viên đã cam kết sớm hoàn tất và ký kết Hiệp định về
Quỹ dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN+3 (APTERR), giúp thành lập một cơ chế
thường trực nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực. Đồng thời, tái
khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu;
ngăn chặn sự bùng phát các dịch bệnh…
Hợp tác trên lĩnh vực an ninh, chính trị và đối ngoại ASEAN+3 đạt
được các thành tựu đáng ghi nhận như trên trong hơn 10 năm qua đã góp phần

15


khơng nhỏ tạo mơi trường hịa bình, ổn định và cơ sở vững chắc đề các nước
trong khu vực triển khai hợp tác kinh tế hiệu quả.
1.2.3.Một số nhận xét về quá trình phát triển của ASEAN+3
Nhìn lại quá trình phát triển của Hợp tác ASE AN+3 trong 15 năm qua
có thể rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhấ t, tiế n trình này đã phát triể n từ mô ̣t Hô ̣i nghi ̣không chính thức
giữa các nhà lañ h đa ̣o ASEAN và ba nhà lañ h đa ̣o đế n từ Đông Bắ c Á trở
thành khuôn khổ hợp tác giữa 13 nước Đông Á.
Thứ hai, phạm vi hợp tác trong ASEAN +3 ngày càng mở rộng : trước
“sự kiện 11/9”, hơ ̣p tác tài chiń h - tiề n tê ̣, hơ ̣p tác kinh tế đóng vai trò chủ
yế u; sau “sự kiện 11/9”, Hơ ̣p tác ASEAN +3 mở rô ̣ng sang li ̃ nh vực an ninh .
Hiê ̣n nay , hơ ̣p tác chức năng trong tiế n trình này đang đươ ̣c xúc tiế n ngày
càng mạnh mẽ hơn.
Thứ ba, cùng với quá trình phát triển , bản sắc của Hợp tác ASEAN +3
đã dầ n dầ n hin
̀ h thành và ngày càng đươ ̣c củng cố . Bản sắc này có nhiểu điểm

tương tự như bản sắ c của ASEAN . Tuy nhiên, Hơ ̣p tác ASEAN +3 cũng có
đă ̣c điể m riêng . Những đă ̣c điể m đó là : Trong ASEAN+3, ASEAN đóng vai
trò cầm lái; hầu hết các hoạt động hợp tác của Hợp tác ASEAN+3 đươ ̣c triể n
khai trong các cơ chế ASEAN+1; cơ chế ASEAN+3 chỉ đóng vai trị như một
khuôn khổ hơ ̣p tác.

16


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG ASEAN+3
2.1. Hợp tác thƣơng mại ASEAN+3
2.1.1.Thực trạng hợp tác thương mại giữa ASEAN và các nước +3
Các tiến trình ASEAN+3 và ASEAN+1 đã góp phầ n thúc đẩ y quá trình
liên kế t giữa các nề n kinh tế Đông Á . Kim ngạch đầu tư và buôn bán nô ̣i khố i
trong khu vực đã tăng lên nhanh chóng . Năm 2003, thương mại nội khối của
khu vực Đông Á-15 (gồm ASEAN+3 + Hồng Kông + Đài Loan) đã đạt mức
54%, cao hơn hẳn mức 24% và 25,8% của 3 nước Đông Bắc Á và 46% của
khố i NAFTA, chỉ kém hơn mức 64,4% của EU. Buôn bán nô ̣i khố i phát triể n
đã giúp các nước thành viên ASEAN

+3, đă ̣c biê ṭ là các nước ASEAN và

Trung Quố c giảm bớt sự phu ̣ thuô ̣c vào thi ̣trường bên ngoài , nhấ t là Tây Âu
và Bắc Mỹ . Năm 2001, các nước Đông Á đã chuyển 11% buôn bán với thế
giới về buôn bán trong khu vực . 80% buôn bán trong khu vự c diễn ra giữa
Trung Quố c, Hàn Quốc, Malaysia và Singapore.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế tồn cầu bắt nguồn từ Mỹ năm
2008, dòng vốn đầu tư từ Mỹ, EU suy giảm, các thị trường xuất khẩu của các
nước Đơng Á gặp khó khăn. Theo đó, tất cả các nền kinh tế khu vực đều phải

liên kết chống khủng hoảng, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu… Hợp tác
thương mại, đầu tư giữa ASEAN và 3 nước Đông Bắc Á càng được thúc đẩy
mạnh mẽ hơn trong khuôn khổ ASEN+3 nói chung cũng như ASEAN+1 nói
riêng. Theo đó, bất chấp tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính tồn
cầu, hợp tác kinh tế trong khn khổ ASEAN+3 vẫn đạt kim ngạch thương
mại 413,8 tỷ USD và đầu tư đạt 8,2 tỷ USD trong năm 2009 [ 24]. Trong hợp
tác ASEAN+1, Trung Quốc đã có vị trí ngày càng quan trọng trong thương
mại và đầu tư của ASEAN, và ngược lại. Từ năm 2009, Trung Quốc trở thành
đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN, chiếm 11,6% tổng thương mại của
17


ASEAN, trong khi ASEAN vươn lên thành đối tác thương mại lớn thứ 4 của
Trung Quốc, chiếm 9,7% tổng thương mại của Trung Quốc.
Sự tăng trưởng với tố c đô ̣ cao của các nề n kinh tế ASEAN+3 và các mối
liên kế t ngày càng chă ̣t chẽ giữa các nề n kinh tế ASEAN
+3 đã góp phần làm cho
Đông Á trở thành mô ̣t trong ba trung tâm kinh tế lớn ất
nhtrên thế giới hiện nay
.
Hợp tác thương mại ASEAN và Trung Quốc
Hợp tác thương mại là lĩnh vực sôi động nhất, đạt nhiều thành quả nhất
trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN hơn mười năm qua. Trên cơ sở Hiệp
định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện được ký kết ngày 4/11/2002, trong
khoảng 10 năm qua, Trung Quốc và ASEAN đã ký kết nhiều hiệp định quan
trọng về thương mại như: Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN,
Hiệp định Thương mại hàng hóa và Hiệp định về Cơ chế giải quyết tranh
chấp (11/2004), Hiệp định Thương mại Dịch vụ tháng 1/2007, v.v... Theo đó,
hợp tác trong lĩnh vực thương mại đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, sâu rộng
và thu được nhiều thành quả thiết thực. Tuy nhiên, trong quan hệ hợp tác thương

mại Trung Quốc - ASEAN bên cạnh những cơ hội lớn, cũng đã và đang lộ diện
những thách thức lớn, đặc biệt là sau khi Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc
- ASEAN (CAFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2010.
Kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc - ASEAN đã tăng
mạnh trong hơn mười năm qua. Trong giai đoạn 1991-2011, thương ma ̣i hai
chiề u Trung Quố c -ASEAN tăng 37 lầ n, từ gầ n 8 tỷ USD năm 1991 lên gần
293 tỷ USD năm 2010, tăng trung biǹ h trên 20%/năm [27]. Trung Quố c đã trở
thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN và ASEANlà đố i tác thương ma ̣i
lớn thứ ba của Trung Quố c. Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, năm 2012,
kim ngạch ngoại thương ASEAN - Trung Quốc đạt hơn 400 tỷ USD.
Cơ cấu hàng hố bn bán giữa ASEAN nói chung và Trung Quốc về
căn bản là giống nhau và hầu như ít có sự khác biệt. Tuy nhiên, cơ cấu hàng

18



×